You are on page 1of 12

Bài Câu hỏi

UXTC 1. Khám cường kinh, rong kinh ntn?


2. Kể các bệnh có rong kinh? Cơ chế gây
rong kinh, cường kinh trong UXTC? Loại nào
gây ra nhiều nhất?
3. LS ntn gợi ý u xơ
4. Khám ls phân biệt khối u buồng trứng?
5. Tại sao UXTC là bệnh lý cảu phụ nữ thời
kỳ sinh sản mà trên ls đa số phát hiện được ở phụ
nữ tiền mãn kinh hay mãn kinh?
6. Siêu âm nhớ đếm số lượng nhân xơ. Như
thế nào là to? Ntn là nhiều? Nếu không có thì sau
mổ phải đi theo dõi, xem protocol mổ.
7. Hướng xử trí? Nôi, ngoại? điều trị HIFU
8. 1.cường kinh là gì, biến chứng, vị trí u xơ,
tỷ lệ ung thư là bn, trương hợp nào u có xoắn. cô
Hương: nêu các kiểu của rlkn, rong kinh là
gì( theo cô thì k có >7 ngày, thích thì ra thôi),
điểm khác nhau giữa u nag và u xơ, cái nào dễ ác
tính hơn, biến chún
9. Cơ chế vì sao sinh ít con thì tăng nguy cơ u
xơ tử cung ?Cho tình huống lâm sàng để xử lý, có
bẫy nên là nghe cho kỹ.Hỏi thi nhẹ nhàng, hỏi chi
nói nấy đừng nói lan man cô Hương sẽ la. Chọn
b.a càng dễ càng tốt, chọn bệnh khó cô sẽ hỏi bậy
như viết tắt xét nghiệm các kiểu. Học kỹ mấy
bệnh trong chẩn đoán phâm biệt
10. Bệnh án: u xơ tử cung chưa có biến
chứng1.Hướng điều trị ở bn này?2.Uxtc chưa bc
sao lại nhập viện? 3. 6 tháng sau khám lại thì
khám những gì? Nếu bn ra máu âm đạo thì nghĩ
đến gì?4.Tại sao lại 6 tháng thì đi khám định kỳ?
2 năm sau khám đk ko? Những trường hợp nào
sau 2 năm mới cần khám lại? Có làm lại xn tế bào
học âm đạo ko? Để làm gì?Khi nào ko cần làm?5.
Bn đã phát hiện có u xơ đến khám, có cần quan
tâm nhiều đến u xơ đó ko?Tại sao6.Ung thư cổ tử
cung liên quan đến cái gì?
11. Nêu các loại u xơ tử cung. Tên cụ thể ( vd
ở nm thì có or k có cuống) Biến chứng. ( Hơi
xoắn, tl giống sách vẫn lắc đầu )1 bệnh nhân bị u
xơ tử cung lúc sinh cần lưu ý điều gì.Bn bị u xơ
sợ bị k yêu cầm bóc u thì có bóc k?
BA: Đa u xơ tử cung/ Rối loạn kinh nguyệt tiền
mãn kinh1. Chẩn đoán? Vì sao bn được cho nhập
viện? 2. Xử trí trên bn này ntn? (là xử trí của
mình, không nên theo bệnh phòng. BN này xử trí
là không điều trị, còn bệnh phòng chỉ định mổ).
Tái khám khi nào? Để làm gì? Định kì thì bao lâu
tái khám một lần?3. UXTC có rong huyết k?
Why?4. Điều trị u xơ tử cung? (không điều trị,
nội, ngoại, pp khác)5. Nguyên lí điều trị của MRI
HIFU. BN nữ trẻ chưa có con, bị uxtc, có nên
điều trị bằng MRI HIFU k? Vì sao?

 
 

 
CNTC-GEU
1. Khám ls bệnh nhân GEU?
2. Khám âm đạo GEU chưa vỡ? Khám các
thể GEU?
3. Phân biệt các thể GEU?
4. Tại sao có PƯ thành bụng?
5. Tại sao báng thì không đau, có máu thì
đau?
6. Dẫn lưu Kehr , dấu hiệu Kehr, các vấn đề
liên quan?
7. Các XN CLS? vì sao làm xn đó?
8. Vì sao progesteron trong GEU thấp?
9. Phải chẩn đoán thai lạc ch‡ tại vị trí nào và
thể.Vị trí thai lạc ch‡ 5 vtríĐiều trị 2 ppChỉ định
điều trị nội khoaMục đích đtrị nội khoa.Liệu có
trường hợp nào mà k dùng MTX mà cũng k phẫu
thuật k

 
1. Kích thước khối GEU 2*2cm thì thường là
GEU thể gì?2. Vì sao chẩn đoán GEU thoái triển?
3. bHCG thay đổi thế nào trong thai kì, GEU?4.
Theo dõi GEU sau điều trị MTX ntn?5. Làm sao
để biết được điều trị MTX không đáp ứng?6.
Công thức tính diện tích da điều trị MTX?

 
Hậu sản thường - Đánh giá, theo dõi , chăm sóc trẻ sơ sinh sau
sinh? tại bệnh phòng? những ngày tiếp theo?- Tại
sao hồng cầu ở trẻ ss nhiều hơn người lớn?- Hiện
tượng vàng da sinh lý? ngày mấy? nguyên nhân?-
Động mạch rốn thoái hóa thành gì? các cấu trúc
bị biến đổi khi
ĐỊnh nghĩa con so, con rạ. Sản phụ mang thai lần
2 mà lần đầu sinh mổ đủ tháng thì lần mang thai
này có còn gọi là con rạ không (không, vì khung
chậu người mẹ chưa qua thử thách)
2. Hậu sản thường là gì?( HS sau sinh thường, ko
có can thiệp thủ thuật hay biến chứng gì). Cắt
may TSM có gọi là HST ko?(có phải là ko có
can thiệp thủ thuật vào buồng tử cung) Tổn
thương cơ thắt có gọi là HST ko?( cô hỏi sinh
thường là gì, nhưng do thầy hỏi dữ quá, ko kịp trả
lời cô nên bỏ qua luôn)3. Phân độ tổn thương
TSM. Cơ thắt có mấy loại, kể tên. Cơ thắt ngoài
có mấy bó (3 bó).Cô Kim Anh: Cách khám vết
may TSM.( Quan sát, mang găng vô khuẩn, sờ
lần lượt 2 bên tổn thương, ko sờ trên miệng vết
thương)

Hậu sản: biến chứng ngày thứ 2,nhiễm trùng sớm


thường là hình thái gì? xử trí? băng huyết muộn
là gì? tiêu chuẩn băng huyết sau sinh? nêu cách
xác định băng huyết trên lâm sàng? trên lâm sàng
sử dụng cắt rốn gì? vì sao, khuyến cáo gì? cắt rốn
muộn có tác dụng gì? vì sao thiếu máu thiếu Fe
hay diễn ra sau sinh? biểu hiện trẻ sơ sinh có dự
trữ Fe tốt? biến chứng của thiếu máu sơ sinh?
 
hậu sản thường ngày thứ 3 thai lần 2 para 1001
39 tuần chuyển dạ, có cắt may tầng sinh môn. Cô
Nguyên hỏi đầu, cô nhẹ nhàng. Trường hợp nào
thì cắt tsm, cắt khi nào? Lọt thấp là lọt ntn? Có
mấy vị trí cắt tsm, ưu nhược điểm? Phân độ rách
tsm trên ls? Bây giờ sản phụ của em ko phải là d3
mà giờ thứ 3 sp thấy mót rặn thì em nghĩ đến
gì.Cô Giang hơi bất cần, ko tập trung cần đọc
chậm chẩn đoán và trả lời chậm rãi để cô nghe rõ,
ko cô ko nghe lại bị la. Biến chứng hậu sản d3,
băng huyết sau sinh muộn là gì? Nguyên nhân?
Hình thái nhiễm trùng hậu sản? Bn táo bón sau
sinh có nên thụt tháo ko
Sản phụ sốt 38 độ hâu sản ngày 2 thì nghĩ tới gì?
Khám gi?
Cách khám tsm, vết cắt khâu tsm
 
Chuyển dạ - Cách tính tuổi thai?- Gặp bệnh nhân chuyển dạ
khám gì?- Độ lọt theo Delle? cách khám?- Chẩn
đoán độ lọt ngôi chỏm?

Dọa sảy - Phân biệt các thể ra máu ÂĐ trong 12w đầu- Tại
sao có lúc không làm xét nghiệm βHCG? βHCG
cao nhất khi nào?- Khám ls thế nào?- Tại sao đau
bụng lan ra sau lưng? đau ruột thừa đau ở thượng
vị lúc đầu
Các cách tính tuổi thai, ba tháng đầu nhưng phải
tuần mấy mới chính xác

1. vì sao trên bn này lại làm xn progesteron mà ko


làm bhCG?(trả lời: nêu tác dụng của progesteron
lên tử cung blah blah, thầy cười hề hề rồi bảo
progesteron trên bn này làm chả có ý nghĩa gì
cả :v)2. Có dọc phác đồ các bệnh viện ở
SG,Huế,Hn ko? Trên bn nà 
 
Dọa sinh non Dấu hiệu ls? đặt tay lên bụng cảm nhận được gì?-
Chỉ số dọa sinh non- Phân biệt thiếu máu thai kì
và thiếu máu không trong thai kì? tại sao có sự
khác nhau đó

Thai lưu - Cần các xn gì? theo dõi thế nào? vì sao làm xn
đó?- Khám ls thế nào? - Đo CRL khi nào
1. Lý do mổ lấy thai2. Chủ động MLT có tốt k?
3. Sinh thường hay sinh mổ tốt hơn? 4. Tai biến
sinh thường và mổ?5. Khám ls thai lưu6. Tiêu
chuẩn cđ thai lưu7. Thời điểm tốt nhất để có thai
lại8. Nếu bn có thai lại ngay sau khi lưu thì có
được k? Cần tư vấn j cho bn
Hỏi chẩn đoán. Điều trị. Theo phác đồ nào. Tống
thai k thành công thì làm gì tiếp. Siêu âm thai lưu
có dấu hiệu gì đặc trưngBiến chứng thai lưu. Bc
nào nghuy hiểm nhất. Bn vào viện có rối loạn
đông máu thì làm xn gì. Xử trí như thế nào.
Tuyến huyện có máu k.Thai 12w chẩn đoán dể
hay khó. Nghe tim thai như thế nào để chẩn đoán
thai lưu.12w tống thai mấy thì

 
 
 
Rau tiền đạo Các nguyên nhân chảy máu 3 tháng đầu, 3 tháng
cuối thai kì?- Tính chất máu trong rau tiền đạo?
vì sao lại tự cầm? phân biệt với máu của rau bong
non?- Chẩn đoán rau bong non khi nào? vì sao?-
Chẩn đoán rau tiền đạo khi nào? tại sao lại có
mốc thời gian đó?
Thai trên vết mổ cũ thì có chấm dứt thai kỳ không
Nguy cơ rtđ là gì? Trong rau tiền đạo nào có thể
sinh bằng đường âm đạo
Muốn chẩn đoán chính xác rtđ thì dựa vào gì
(SA)
Nêu các cách tính tuổi thaiTính chất máu rau tiền
đạoBệnh nhân của em xử trí như nào? Sinh
đường âm đạo dc ko? Theo dõi như nào?Các loại
đầu ối khi chuyển dạCác phần phụ của thai và tác
dụng của nước ốiChỉ định mổ lấy thai vs phần
phụKhám lâm sàng có chẩn đoán dc rau tiền đạo
ko?
1/ ĐN rau bám mép, chẩn đoán RTĐ tuần thứ
mấy, vì sao? cơ chế chảy máu, sự thành lập đoạn
dưới ntn, kích thước của eo và đoạn dưới.2/ thể
nào sinh được đường âm đạo, cần cân nhắc những
gì khi quyết định sinh đường ÂĐ.Thầy Tâm3/
phân biệt tính chất chảy máu RTĐ và RBN, tại
sao lại có sự khác nhau như vậy.4/ BN vào viện
vs triệu chứng chảy máu và kèm đau bụng ngoài
tính chất chảy máu làm thế nào để phân biệt được
RTĐ và RBN( không dùng CLS): dựa vào tính
chất cơn đau bụng, một bên cócó khoảng nghỉ
một bên co cứng liên tục. ( nói một bên thái suy
nhanh một bên suy chậm hoặc không thầy cười
khoái chí).

 
U lạc nội mạc - Hình ảnh CLS? - Bản chất khối u? - Cách khám
(adenomyosis/endometriosis khối u di động?
)
 
Chửa trứng 1.Tại sao em chẩn đoán chửa trứng ở bệnh nhân
Chẩn đoán xác định:
1. Ra máu âm đạo dai dẳng
2. Kích thước tử cung to hơn so với tuổi thai
3. Không sờ thấy thai (chửa trứng toàn phần)
hoặc trên siêu âm không thấy âm vang của thai
trong tử cung
4. Có thể có nang hoàng tuyến ở 1 hoặc 2 bên
buồng trứng
5. hCG tăng cao > 100.000
Chẩn đoán phân biệt:
- Thai to, đa thai, đa ối: tử cung to
- Dọa sảy, thai lưu: ra máu đen
+ Dọa sảy thai thường: tử cung không to hơn tuổi
thai, hCG không cao
+ Thai lưu: tử cung nhỏ hơn tuổi thai, có tiết sữa
non, hCG âm tính, siêu âm

2. Nội mạc tử cung dày, không có túi thai có


những nguyên nhân gì?
1. Chửa ngoài tử cung
2. Chửa trứng, u nang buồng trứng

3. Tiêu chuẩn cho bn ra viện? Bệnh nhân sau nạo


trứng ra viện thì cần theo dõi gì?

Tiêu Chuẩn Xuất Viện

-  βhCG/máu < 5mIU/ml 3 lần.

-  Tử cung + 2 phần phụ bình thường.

-  Không xuất hiện di căn.

Theo dõi sau ra viện:


- Ngay sau nạo trứng, phải gửi tổ chức nạo để xét
nghiệm giải phẫu bệnh lý để xem chửa trứng ác
tính hay chưa.
- Lâm sàng: sau nạo trứng pahir khám để theo dõi
sự co hồi tử cung, nang hoàng tuyến, có kinh trở
lại, nhân di căn.
+ Nếu thấy tử cung vẫn to, nang hoàng tuyến
không mất đi thì phải nghĩ đến có biến chứng ác
tính hoặc thấy xuất hiện nhân di căn thì càng chắc
chắn hơn
+ theo dõi 6 tháng đầu 1 tháng 1 lần, 1 năm : 2
tháng 1 lần, 3 tháng 1 lần cho đến 2 năm
+ Theo dõi hCG: định lượng hCG 1-2 tuần 1 lần
cho đến khi âm tính (<5 mUI/ml) 3 lần liên tiếp.
Sau đó 2 tháng thử 1 lần cho đến 1 năm
+ Nguy cơ thấp có thai sau 6 tháng, nguy cơ cao
có thai sau 12 tháng.
+ Nếu có thai trước đo thì đình chỉ thai nghén
ngay.
4.Tại sao trong chữa trứng có nghén nặng

Nồng độ hCG tăng rất cao


5. Nang hoàng tuyến (50%)là gì? Tại sao trong
chữa trứng có nang hoàng tuyến 2 bên mà ít khi
có 1 bên?
Nang hoàng tuyến to (>6cm)

6. Tại sao trong chữa trứng có triệu chứng


tiền sản giật (27%)?
- Aldosterol và estrogen làm tăng tái hấp thu
Na ở ống thận và kéo theo nức do đó làm
tăng huyết áp.
- hCG quá cao, tử cung quá to
7. Tại sao trong chửa trứng có triệu chứng
của cường giáp (7%)
- Triệu chứng: sốt cao, co giật, lơ mơ, rung
nhĩ, trụy tim mạch.
- Tuyến giáp của người có thai to gấp rưỡi
người bình thường và tăng bài tiết T3,T4
- Nồng độ T3, T4 tăng một phần do tác dụng
kích thích của hCG (hCG có cấu trúc gần
giống với TSH)
- Một phần khác hormon Human Chorionic
Thyrotropin kích thích tuyến giáp được bài
tiết từ rau thai

8. Thai trứng thường chảy máu khi nào? Các


nguyên nhân gây chảy máu trong tgian đó cần
phân biệt.
- Gây băng huyết do sẩy trứng
- Phân biệt với dọa sảy thai, thai chết lưu
9. Tắc mạch phổi (2%)
- Có thể gặp khi tử cung to và hCG cao. Khi
nạo trứng, mô trứng đi vào xoang tĩnh lên
động mạch phổi.
- Biểu hiện: suy hô hấp nặng, đau ngực, khó
thở nhanh, tim nhanh. Nghe phổi ran rải
rác. X quang phổi có mờ rải rác.
- Điều trị tích cực bằng thông khí hỗ trợ với
oxy, đặc catheter vào động mạch phổi để
theo dõi. Tình trạng suy giảm hô hấp sẽ
giảm sau 7-8 giờ

10. Thai trứng có nguy hiểm k?

- Sảy tự nhiên  chảy máu  shock


- Tiến triển ác tính

11. Tiên lượng chửa trứng

15-25% chửa trứng toàn phần có thể thành


BNBN

Những yếu tố tiên lượng của thai trứng có nguy


cơ diễn tiến thành u nguyên bào nuôi

Bảng điểm phân loại thai trứng có nguy cơ diễn


tiến thành UNBN (WHO-1983)

0 1 2 4
Bán Toàn
Loại Lập lại
phần phần
Kích thước TC
=hay <
so với tuổi thai >1 >2 >3
1
(theo tháng)
>
< 50.000 > >1
βhCG (IU/L)
50.000 < 100.000 triệu
100.000
Nang hoàng
<6 >6 > 10
tuyến (cm)
Tuổi (năm) < 20 > 40 > 50
Không > 1 yếu
Yếu tố kết hợp có tố
-  Yếu tố kết hợp: nghén nhiều, tiền sản giật,
cường giáp, rối loạn đông máu rải rác trong lòng
mạch, tắc mạch do nguyên bào nuôi
-  Nếu số điểm < 4: nguy cơ thấp.

-  Nếu số điểm > 4: nguy cơ cao.

Chẩn đoán của thai trứng thường có nguy cơ kèm


theo.

VD: thai trứng toàn phần nguy cơ cao, hay thai


trứng bán phần nguy cơ thấp.

12. Hình ảnh siêu âm của thai trứng cần chẩn


đoán phân biệt với gì?
13. GPB có hình ảnh gì?
Đại thể:
+ Tử cung to, hay bị ra máu, có hoặc không có
thai nhi
+ Các gai rau thoái hóa, ứ nước thành nang nhỏ
giống trứng ếch hoặc chùm nho
Vi thể:
+ Các gai rau không còn trục liên kết, biểu mô
rau tăng sản bao bọc phía ngoài
+ Có hình ảnh các nang nước xâm nhập sâu vào
lớp cơ tử cung (10%)

14. hCG do tế bào lá nuôi bài tiết vào máu mẹ.


tìm thấy trong máu hoặc nước tiểu của mẹ ở 8-9
ngày sau khi phóng noãn, tăng cao nhất vào 10-
12W, sau đó giảm dần, đến 16-20W duy trì ở
mức rất thấp. Cấu trúc và chức năng của hCG rất
giống LH do tuyến yên bài tiết

15. Giải thích triệu chứng

- Nghén nhiều: chưa thấy mối tương quan


giữa lượng hCG và progesteron và tần suất
nghén.  dùng thuốc chống nôn:
- Ra máu âm đạo: nang trứng bị bong khỏi
lớp màng rụng làm rách mạch máu nhỏ ở
niêm mạc tử cung. Máu cục có thể đọng ở
trng tử cung và máu đen loãng chảy ra
ngoài.
16.Tiêu chuẩn đánh giá chửa trứng có nguy cơ
cao:
1. Kích thước tử cung trước nạo to hơn tuổi
thai 20w
2. Có hai nang hoàng tuyến to hai bên
3. Tuổi mẹ trên 40t
4. Nồng độ hCG tăng rất cao
5. Có biến chứng của thai trứng: nhiễm độc
thai nghen, cường tuyến giáp
6. Chửa trứng lặp lại  
Chuyển dạ 1.Tiên lương cuộc đẻ?2. Ngôi đầu có bao nhiêu
ngôi? Ngôi mặt có đẻ được không? VÌ sao ngôi
mặt cằm trước đẻ được mà ngôi mặt cằm sau
không đẻ được?3. Giai đoạn nào trong chuyển dạ
nguy hiểm cho cả mẹ và con?4. Các bước đo bề
cao tử cung? Vì sao tử cung thường thế trung
gian và thế phải chứ không nằm thế trái?
- chỉ định mổ lây thai. Ngôi thai nào đẻ được?- ở
bv trường mổ lấy thai mấy ngày cho về? Mấy
ngày cât chỉ? Có khi nào cât chỉ sớm k?VMC là
gì? Những TH nào gọi là VMC

 
 
Một sản phụ thai tám tuần đặt mỏ vịt thấy máu
tươi từ buồng tử cung chảy ra? Chẩn đoán là gì?
Xử trí?
OVN BA ối vỡ non 34w/vmc5 nămOvn vv vì thiểu ối
tiên lương ntn?Biến chứng cho mẹ và con?Chẩn
đoán ovn ntn?Trưởng thành phổi dùng thuốc gì,
thời gian cần duy trì tối thiểu, cơ chế tác
dụng.Trên bn ni chuyển dạ sinh thường hay mlt?
Sinh thường đc k?

Chẩn đoán thai nghén 1. Dấu hiệu cho biết có thai?


- Dấu hiệu hướng tới có thai
+ Tắt kinh (>10 ngày)
+ Tiêu hóa: ốm nghén
+ Thay đổi ở vú: to lên, tĩnh mạch nổi, tăng
sắc tố da, hạt Montgomery (phì đạituyến bã)
+ Tiểu rắt
+ Thần kinh: mệt mỏi, buồn ngủ, thèm ăn
+ Âm đạo tím do tăng sinh mạch (TM)
+ Nhầy CTC đặc lại do progesteron
+ Tăng sắc tố da

- Dấu hiệu có thể có thai


+ Bụng lớn
+ Cơn co Braxton (5-25 mmHg), từ W9-10,
không đau
+ Thân tử cung lớn
+ Cổ tử cung mềm
- Dấu hiệu chắc chắn có thai
+ Tim thai (W7-8)
+ Bập bềnh trong nước ối
+ Cử động thai 16-18
+ Siêu âm: tim , chiều dài đầu mông, đường
kính lưỡng đỉnh

Bệnh án gì?
Chẩn đoán ra sao?
Khám ntn?
Mổ gì? Sau mổ ntn?

You might also like