You are on page 1of 22

Dương Nhật Hào

1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN

ĐỀ TÀI: BĂNG TẢI ĐỨNG

Giảng viên hướng dẫn: Ths Lương Văn Tới


Sinh viên thực hiện: Dương Nhật Hào MSSV: 1812036

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022

1
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................3

BĂNG TẢI ĐỨNG..................................................................................................4

I. NHU CẦU THỰC TẾ:......................................................................................4

A. TỔNG QUÁT.....................................................................................................4
B. THỰC TẾ..........................................................................................................4

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP.......................................................................................6

A. THANG MÁY:...................................................................................................6
B. BĂNG LĂN, BĂNG TẢI:.....................................................................................7
C. BĂNG TẢI ĐỨNG( VERTICAL CONVEYOR):.....................................................9
D. LỰA CHỌN PHÙ HỢP......................................................................................10

III. MÔ TẢ CHUNG VỀ BĂNG TẢI ĐỨNG (VERTICAL CONVEYOR). 10

A. TỔNG QUÁT:..................................................................................................10
B. NGUYÊN LÝ CHUNG:......................................................................................12
C. CẤU TẠO CHUNG:..........................................................................................15

IV. CÁC THÔNG SỐ SƠ BỘ............................................................................19

A. BĂNG LĂN A, F:............................................................................................20


B. BỘ PHÂN NÂNG G:.........................................................................................21
C. BỘ KHUNG C:................................................................................................21
D. ĐỘNG CƠ........................................................................................................22

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................22

2
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

LỜI NÓI ĐẦU


Trong xã hội hiện đại hóa, công nghiệp hóa của thế giới nói chung và Việt
nam nói riêng, công nghệ luôn không ngừng phát triển, điều đó mang theo sự phát
triển không ngừng về tự động hóa trong công nghiệp, nhất là càng nhiều các loại
máy mới ra đời thay cho sức lao động của cong người. Băng tải đứng là 1 trong số
đó. Băng tải đứng và mốt số các hệ thống vận tải lên cao khác thay cho vận chuyển
thủ công bằng thang máy của dựa vào vận hành của con người. thực tế cũng cho
thấy chất cuộc sống của con người ngày càng cao, dẫn đến năng suất tiêu thụ của
mọi mặt hàng cũng càng tăng cao, vì thế ở những nhà máy sản suất, ở từng modul
sản suất, năng suất cũng phải tăng theo để đáp ứng nhu cầu thi trường. Trong khi
các 1 số các phương pháp vận chuyển cũ đã không còn đáp ứng được về năng suất
hoặc không còn phù hợp về chi phí, nhiên liệu,… băng tải đứng là 1 giải pháp tối
ưu trong vận chuyển hàng hóa dạng thùng hộp từ thấp lên cao và từ cao lên thấp
sao cho tiết kiệm được chi phí, nhiên liệu và của diện tích chiếm chỗ.
Để tìm hiểu kỹ hơn về băng tải đứng, bài cáo cáo sau sẽ cho ta cái nhìn rõ
hơn, tổng quát hơn về băng tải đứng nói riêng và hệ thống thộng tải dọc nói chung.
Bài báo cáo được chia làm 4 phần:
Phần I: NHU CẦU THỰC TẾ
Phần II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Phần III: MÔ TẢ CHUNG VỀ BĂNG TẢI ĐỨNG (VERICAL
CONVEYOR)
PHẦN IV: CÁC THÔNG SỐ SƠ BỘ

BĂNG TẢI ĐỨNG


I. NHU CẦU THỰC TẾ:
3
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

a. Tổng quát
Cùng với sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật, bán và mua
hàng online đang chiếm thị phần đa số trong ngành công nghiệp bán
lẻ, cùng với đó là sự phát triển về sản xuất để đáp ứng các nhu cầu
ngày càng cao của con người. Do đó nhu cầu về kho bãi cũng tăng cao
tạo ra các yêu cầu về các thiết bị máy móc vận chuyển tối ưu.
Trong các dây chuyển kho bãi hay dây chuyển sản xuất, để tối
ưu diện tích lưu trữ, người ta thường xây dựng các kệ trên cao và xếp
hàng hóa lên cao. Từ đây tạo ra nhu cầu về các thiết bị di chuyển lên
cao như thang máy, băng chuyền, băng lăn,…..
b. Thực tế

Hình 1.1: Hệ thống nhập, xả kho

Tại dây chuyền đóng gói mì giấy, sau khi đóng gói thành từng
thùng có kích thước 400x300x150 mm, khối lượng 2,5 Kg, Các thùng
mì sẽ được vận chuyển tới khó để đưa lưu trữ. Mỗi Ngày sẽ sản suất
được 14500 thùng mì tương đương 30 thùng mỗi phút, chia làm 2
đường dẫn vận chuyển tại đây mỗi đường dẫn cần vận chuyển 15
thùng mì mỗi phút từ vị trí cách mặt đất 50cm lên đến vị trí cao ở mức
2 m và 3m. Ngoài những thiết bị vận chuyển có sẵn ( tháng máy nâng
4
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

hàng, băng lăng,m ống lăn, …), cần 1 hệ thống nâng lên cao sao cho
phù hợp với dây chuyền sản xuất và có hiệu quả cao. Tổng hợp thông
số đầu vào:
o Vận chuyển từ tầng 1 lên tầng 2 và 3 tương đương lên
cao từ 1m lên 2m và 3m
o Tiết kiệm diện tích ở khâu đưa lên cao.
o Vận chuyển tự động hóa.
o Năng suất 15 thùng mỗi phút ( chia làm 2 đường dẫn
tổng là 30 gói/ phút)
o Khối lượng mỗi đơn vị là 2kg.
o Kích thước: 400mm x 300mm x 150mm

5
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP


a. Thang máy:

Hình 2.1: thang máy

- Thang máy nâng hàng là thiết vận chuyển hàng hoáng thông dụng
hiện nay dùng để vận chuyển các thiết bị từ thấp lên cao và ngược lại.
- Ưu nhước điểm:
o Ưu điểm:
Nâng hàng chắc chắn, nâng được đa dạng các loại hàng hóa với tải
trọng lớn nhỏ đề được, phù hợp với vận chuyển các khôi hàng đơn lẻ,
hàng chiếc, hàng to năng, cồng kềnh,….

6
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

o Nhước điểm:
Năng suất thấp, phải kết hợp với sự vận hành và giám sát của con
người, không phù hợp với dây chuyển hàng hóa tự động,liên tục, năng
suất theo thùng, gói,…
b. Băng lăn, băng tải:

Hình 2.2: Băng chuyền

- Băng lăng, băng tải là thiết bị di chuyển hàng hóa mang tính tự động
cao ổn định, ngoài ra, để tiết kiệm diện tích, ở các nhà máy tự động
sản suất các sản phẩm dạng bao bì lớn, có trọng lượng vừa và lớn,
người còn sử dụng băng chuyển dạng xoắn thành nhiều tầng để đưa
hàng lên cáo:

7
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

Hình 2.3: băng lăn đứng (spiral conveyor)

- Ưu nhược điểm:
o Ưu điểm:
Mang tính tự động cáo, năng suất cao, tốn ít không gian,dể sữa
chữa và điều chỉnh, phù hợp với các loại hàng hóa dạng bao bì,
hoặc với các vật liệu rời như bột, cát, xi măng,….
o Nhước điểm:
Vận chuyển hoàng hóa với 1 góc nghiêng, không phù hợp với
các loại hàng hóa dạng gói có bao bì trơn và thùng hợp,

8
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

c. Băng tải đứng( vertical conveyor):

Hình 2.4: băng tải đứng (verticall conveyor)

9
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

- Băng tải đứng là loại băng tải đứng mà không tạo góc nghiêng và có
tính tự động cao thường dùng trong các kho bãi xếp hàng của các kho
hàng online.
- Ưu điểm, nhước điểm:
o Ưu điểm
Xếp hàng lên cao và hạ hàng hóa xuống thấp mà không tạo góc
nghiêng, có tính tự động cao, năng suất cao, chiếm diện tích nhỏ
gọn, phù hợp các loại hàng hóa dạng thùng hộp, bao bì,…
Tiết kiệm chi phí máy móc do kết cầu đơn giản dễ bảo hành,
sữa chữa, hiệu suất cao.
o Nhược điểm:
Giới hạn tải trọng thấp hơn so với những máy xếp hàng khác,
cự ly vận tại ngắn.
d. Lựa chọn phù hợp
- Để dây chuyển vận hành tối ưu và đạt hiểu quả nhất, băng tải đứng là
lựa chọn tốt nhất để giải quyết bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp
khoa bãi bán lẻ và các nhà máy sản suất thùng hộp
III. MÔ TẢ CHUNG VỀ BĂNG TẢI ĐỨNG (VERTICAL
CONVEYOR)
a. Tổng quát:

10
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

Băng tải đứng là 1 trong 5 loại hệ thống vận chuyển hàng hóa tự động theo
chiều dọc:

Từ trái qua phải tên của các thiếu bị như sau: Vertical Conveyor, Paternoster
lift, Platform lift, Spiral Conveyor, Inclined Belt Conveyor. Tùy vào các thông số
như diện tích chiểm chỗ, hướng nhập liệu và xuất liệu, cự ly nhập xuất liệu, tải
trọng mà người ta chọn hệ thống vận chuyển phù hợp.
Bảng 3.1: So sánh các loại hệ thống vận chuyển lên cao[1]
Loại hệ Vertical Patermoster Spiral Băng tải
Platform lift
thống conveyor lift conveyor nghiêng
Diện tích
++ + + - --
chiếm chỗ

11
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

Hướng nhập
- + - + ++
xả liệu
Tùy chọn cự
ly vận ++ ++ -- + --
chuyển
Dung tích
-- + + ++ ++
vận chuyển

Băng tải đứng có tên gọi chính xác là Patermoster lift để chỉ dạng chuyển
động liên tục (patermostor) theo quỹ đạo dọc ở 2 bên và nửa đường tròn ở đầu.
Ngày nay mô hình này dần phát triển để trở thành thang máy patermoster dùng đẻ
chở người, mô hình này có lợi điểm nhanh, gọn, không bị ùn ứ, nhưng có 1 nhược
điểm lớn là an toàn, vì vận chuyển liên tục nên tại nạn và sự cố là không thể tránh
khỏi. Thế nên mô hình này thường xuất hiện hơn ở công dụng vận chuyển hàng
hóa, nhất là vận chuyển thiết bị dạng hộp, thùng, gói có độ vững. Ngoài ra còn có
các tên gọi khác như: material lift, product lift, case elevator,….
Băng tải đứng là 1 trong những thiết bị vận chuyển liên tục dùng để nâng
chở hàng theo phương thẳng đứng. Khác với các loại thiết bị vận chuyển liên tục
khác, bẳng tải đứng ít phổ biến hơn các loại máy vận chuyển khác như băng tải
ngang, băng lăn, thang máy. Nhưng với đặc tính kỹ thuật riêng, băng tải đứng được
áp dụng hiệu quả cao đối với các vật liệu vận chuyển dạng thùng, hộp và chiếm
diện tích nhỏ. Kết cầu của băng tải đứng có thể chiếm chỉ nhỏ hơn 2m2 diện tích
sàn. Máy có kết cấu đơn giản nhưng vững chắc, đảm bảo được năng suất và khả
năng vận hành.
Đối với yêu cầu thực tế từ phần I, ta cần thiết kế 1 băng tải đứng có độ
cao cao hơn 2.5 m, có 1 động cơ để truyền động, 1 bộ khung kim loại để chịu
toàn bộ trọng lực của máy và hàng, sử dụng 1 tới 3 bộ dây và bánh xích, 2 tới 8
bộ phân nâng cùng các bánh dẫn hướng và thanh dẫn hướng .
b. Nguyên lý chung:

12
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

Băng tải đứng có tác dụng vận chuyển hàng hóa từ con lăn đỡ E qua con lăn
đỡ B(hoặc ngược lại) có độ cao cao hoặc thấp hơn. Khi hàng hóa được vận chuyển
bằng con lăn hoặc băng lăn A hoặc F tới 1 phía, hàng hóa sẽ được đặt trên giá đỡ là
các băng lăn B và E. Tại đây bộ phận nâng hàng G của băng tải đứng có dạng các
thanh sắt hoặc nhôm song song di chuyển lên, các thanh sắt này sẽ đi qua các
khoảng trống giữa các băng lăn và nâng hàng hóa lên cao:

13
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

Biên dạng quỹ đạo của bộ phân nâng là hình đường thẳng ở 2 bên và hình
bán cung ở 2 đầu trên và dưới. Khi bộ phân nâng đi vào quỹ đạo cung tròn, cấu
trúc 2 bộ bánh đẫn hướng phía sau xe dẫn hướng vuông góc sẽ làm bộ phận nâng
luôn nằm ngang:

14
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

Khi đi băng lăn ở phía bên còn lại có tầng cao hơn hoặc thấp hơn, bộ phân
nâng mang theo hàng hóa di chuyển xuống, các thanh sắt của bộ phân nâng đi qua
các khoảng trông giữa các băng lăn còn hàng hóa bị kẹt lại và được bẫn chuyển
tiếp.

Quỹ đạo di chuyển của hàng hóa đi từ tầng thấp lên cao
c. Cấu tạo chung:
Về tổng quát, nguyên lý chuyển động của băng tải đứng giống như
chuyển động của các máy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo khác khác:
Sử dụng động cơ để truyền động có bộ phận kéo liên tục vận chuyển vật
liệu từ vị trí này đến vị trí khác trong khoảng cự ly nhất định
Về hình dáng kết cấu, băng tải đứng có hình dạng giống với gầu tải:
chiếm ít diện tích sàn.

15
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

- Bộ phân nâng hàng G dạng các thanh đỡ là các ống kim loại gắng vào
thanh ngang tạo thành giá đỡ chịu tải chính của máy.

16
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

- Bộ phân nâng hàng liên kết với dây xích thông qua xe rùa nhỏ có 8
bánh chạy trên mặt khung trước và sau của máy. Dây xích được gắn
chặt với xe rùa và truyền động cho xe rùa:

- Tại đây bộ phân nâng kết nối với xe rùa bằng trục xoay có gắn kết cấu
2 bộ bánh xe dẫn hướng ở phía bên kia trục để đảm bảo bộ phận nâng
luôn nằm ngang:

17
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

- Xe rùa có 8 bánh răng chạy trên mặt khung của máy.


- Vị trí các xe rùa có thể điều chỉnh vị trí và số lượng để phù hợp với
năng suất vận chuyển
- Bộ khung máy C sẽ gồm các thanh kim loại gắn ngang nhau chịu lực.
- Trên bộ khung sẽ gắn 2 ổ đỡ trên và dưới để gắn 2 trục xoay chính
gắn bánh xích:
- Chân bộ khung sẽ làm rộng hợn bộ phân nâng chiếu xuống đất để
không chịu lực momen uốn, lưng máy có 2 nẹp sắt chữ V để cố định
với tường chống ngã về phía trước.:

18
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

- Động cơ điện 3 chiều D gắn vào 1 hoặc cả 2 trục tùy vào công suất
truyền động cho các bánh xích để chạy các bộ phận nâng.
IV. CÁC THÔNG SỐ SƠ BỘ

19
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

a. Băng lăn A, F:
- Diện tích đáy thùng mì là 300x400mm, để có thể vận chuyển theo cả
2 chiều ngang dọc thì cần băng lăn có độ rộng b > 1,2*300mm 
500mm cuối hành trình băng lăn gắng thanh chặn để thùng mì không
bị rơi.
- Thanh chắn bên phía băng tải đứng của băng lăn chừa 1 khoảng để bộ
phận nâng cóp thể đi qua.
- Gần cuối băng lăn vào và đầu băng ra có gắn cảm biến để đếm số
lượng và phòng trường hợp thùng hàng rơi ra khỏi máy khi di chuyển.
- Bộ truyền động lắp tới bánh xe cuối cùng có cả 2 thanh chắn 2 bên để
thùng hàng nằm gọn trên các băng đỡ

20
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

b. Bộ phân nâng G:
- Bộ phận nâng có diện tích lớn hơn thùng hàng A > 300x400, chọn A
= 400x500, 400 là bệ rộng, 500 là chiều dài của từng thanh đỡ.
c. Bộ khung C:
- Cự ly chuyển hàng cao nhất là 3m so với mặt đất và khoàng cách của
điểm thấp nhất của quỹ đạo so với mặt đất là 10cm, bán kính cung
tròn của quỹ đao là R = 600 ta tính được:
o Quỹ đạo của xích có dạng:

21
Dương Nhật Hào
1812036 BĂNG TẢI ĐỨNG

o Bộ khung chữ nhật có diện tích mặt trước sơ bộ: 3800x1500.


d. Động cơ
- Động cơ 3 pha có gắn hộp giảm tốc, công

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]2017-whitepaper-usa-web-vertical-conveyors

22

You might also like