You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


************

BÁO CÁO
MÔN HỌC: TRANG BỊ ĐIỆN VÀ KHÍ NÉN

ĐỀ TÀI: THANG MÁY 4 TẦNG VẬN CHUYỂN


HÀNG HÓA

NHÓM 14
NGUYỄN TẤN TÀI 21151180
NGÔ XUÂN THỨC 21151181
VÕ VĂN TỊNH 19151183
NGUYỄN SƠN TÙNG 21151360
GVHD: PHÙNG SƠN THANH

Tp.Hồ Chí Minh,ngày 12 tháng 12 năm 2023

1
Nhận xét của GV
….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

1
2
MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu hệ thống phấn loại sản phẩm theo chiều cao, màu sắc3

1.1 Giới thiệu tổng quan..............................................................................3

1.2 Mô tả các thành phần của hệ thống......................................................6

1.3 Hình vẽ 3D mô tả hệ thống....................................................................7

Chương 2: Thiết kế trang bị điện cho hệ thống................................................8

2.1 Quy trình vận hành hệ thống...................................................................8

2.2 Thiêt kế sơ đồ các khối chức năng...........................................................8

2.3 Lựa chọn thiết bị cho các khối.................................................................9

2.3.1 Nhiệm vụ các khối chức năng............................................................9

2.3.2 Lựa chọn thiết bị cho các khối.........................................................10

2.4 Sơ đồ nối dây thiết bị..............................................................................27

Chương 3: Thiết kế và vận hành hệ thống ảo.................................................30

3.1 Giới thiệu về Factory I/O........................................................................30

3.2 Thiết kế hệ thống ảo trên Facrory I/O...................................................31

3.3 Giao tiếp Factory I/O với PLCSIM........................................................32

3.4 Vận hành hệ thống...................................................................................33

Chương 4: Kết quả và kết luận.........................................................................36

4.1 Kết quả đạt được......................................................................................36

4.2 Kết luận.....................................................................................................36

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................37

3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề
Công nghiệp ngày càng phát triển thì nhu cầu lao động cũng tăng theo. Để tối ưu
hóa chi phí thuê nhân công và tiết kiệm cho các công ty thì yêu cầu cần thêm các
hệ thống điều khiển tự động. Quy trình vận chuyển hàng hóa và lưu kho sản
phẩm cũng cần được đầu tư những quy trình điều khiển tự động. Đặc biệt là vận
chuyển những thùng hàng ở trên cao. Vì vậy hệ thống “ Thang máy vận chuyển
hàng 4 tầng và hệ thống lưu kho tự động” được lựa chọn. Làm giải pháp cho
vấn đề nêu trên.
1.2 Mục tiêu đề tài
Mục tiêu của đề tài là thiết kế, thi công, điều khiển và giám sát hệ thống thang
máy vận chuyển 4 tầng và sau khi vận chuyển các thùng hàng sẽ được đưa vào
lưu kho tự động. Hệ thống thang máy vận chuyển hàng cũng như là quy trình lưu
kho tự động được thiết kế và điều khiển phù hợp với yêu cầu của hệ thống và
yêu cầu của khách hàng và cũng phù hợp với tình hình thực tế cần sử dụng.Toàn
bộ quá trình lấy hàng từ các tầng cao và vận chuyển lưu kho có thể được cài đặt
và điều khiển thông qua các nút nhấn. Từ đó hạn chế đi số lượng nhân công cần
cho các quá trình này. Rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hóa.
1.3 Giới hạn đề tài
Trong đề tài này thang máy chưa có chế độ tự động. Lấy hàng từ dưới lên trên
chứ không tự động theo yêu cầu đặc biệt của người dùng. Phần hệ thống lưu kho
chưa có điều khiển được lúc xuất hàng. Những hạn chế này nhóm em sẽ lưu lại
và cải tiến sau.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các hệ thống vận chuyển và lưu kho hàng hóa. Nhóm em đã lên ý
tưởng thực hiện phần vận chuyển hàng hóa sử dụng thang máy để rút ngắn hơn
thời gian vận chuyển. Và sau khi vận chuyển xuống thì hàng hóa sẽ lập tức được
thông qua băng chuyền qua hệ thống lưu kho tự động

4
1.5 Giới thiệu nội dung
Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, tự động
hoá đóng một vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống, các dây chuyền tự
động được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong sản xuất. Các doanh nghiệp sản
xuất luôn tự cải tiến công nghệ, hệ thống máy móc của mình để tạo ra những sản
phẩm có chất lượng tốt nhất, giá cả cạnh tranh nhất. Đó chính là cơ sở để nâng
cao vị thế cạnh tranh, giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường khốc liệt.
Trong ứng dụng cụ thể, tự động hóa được sử dụng để điều chỉnh và
kiểm soát các thông số hoạt động của các loại thiết bị máy móc. Trong các
hệ thống điều khiển công nghiệp thường sử dụng Programmable Logic
Controller (PLC) để thiết lập thuật toán điều khiển, thu thập và ghi nhận
thông tin phản hồi từ dây chuyền sản xuất.
Các công đoạn sản xuất thủ công sử dụng sức lao động chân tay đang dần
được thay thế bằng các hệ thống dây chuyền sản xuất tự động. Sử dụng các hệ
thống điều khiển khác nhau cho các thiết bị vận hành như máy móc, quy trình
trong nhà máy, các ứng dụng và phương tiện khác nhằm giảm sự can thiệp của
con người, một số quy trình đã được thực hiện hoàn toàn tự động
Qua quá trình tìm hiểu các dây chuyền, hệ thống sản xuất tự động hoá
trong các doanh nhiệp. Chúng em đã thấy rất nhiều khâu tự động hoá khác nhau
Một trong số đó là khâu vận chuyển hàng hóa dùng thang máy . Do đó nhóm
chúng em chọn đề tài “Thang máy vận chuyển hàng hóa 4 tầng và lưu
kho tự động” làm đề tài báo cáo cuối kỳ môn Trang bị điện và Khí nén.
Hệ thống vận chuyển hàng hóa sử dụng thang máy được rất nhiều
đơn vị, cá nhân nghiên cứu và được sử dụng rất là rộng rãi trong thực tế
Trong thực tế, hệ thống được sử dụng khá rộng rãi như:
- Vận chuyển hàng hóa cho các nhà hàng: vận chuyển thức ăn, nước giải
khát, thực phẩm, thủy hải sản, ...

5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Thang máy vận chuyển hàng
2.1.1 Nguyên lý hoạt động của thang máy
- Thang máy vận chuyển hàng là một loại thang máy được thiết kế đặc biệt để
vận chuyển và lưu trữ hàng hóa thay vì vận chuyển người.
- Nguyên lý hoạt động của thang máy bao gồm hệ thống cơ điện được điều khiển
bởi các bộ phận như động cơ, dây cáp, hệ thống treo xe, hệ thống an toàn và bộ
điều khiển.
2.1.2 Các loại thang máy vận chuyển hàng
- Thang máy vận chuyển hàng có thể được phân loại dựa trên sức tải, tốc độ, và
mục đích sử dụng, bao gồm thang máy điều khiển tự động, thang máy vận
chuyển hàng dạng pallet, thang máy đa năng có thể chuyển đổi giữa việc vận
chuyển hàng và người, vv.

6
2.2 Hệ thống lưu kho tự động
2.2.1 Cơ sở lý thuyết của hệ thống lưu kho tự động
- Hệ thống lưu kho tự động là một công nghệ hiện đại nhằm tối ưu hóa không
gian lưu trữ và quá trình lấy hàng.
- Nguyên lý hoạt động của hệ thống lưu kho tự động thường bao gồm sử dụng
các thiết bị tự động hóa như robot, cần cẩu tự động, hệ thống máy tính và cảm
biến để tự động di chuyển và lấy hàng từ các vị trí lưu trữ.
2.2.2 Ưu điểm và ứng dụng của hệ thống lưu kho tự động
- Hệ thống lưu kho tự động có nhiều ưu điểm như tăng hiệu suất vận hành, tiết
kiệm không gian, giảm thời gian tìm kiếm hàng hóa và giảm sự phụ thuộc vào
lao động.
- Ứng dụng của hệ thống này rất đa dạng, từ nhà máy sản xuất đến các trung tâm
phân phối, siêu thị và các cơ sở lưu trữ hàng hóa.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG


3.1 Mô tả các thành phần hệ thống
Nhấn nút Start khởi động hệ thống. Sản phẩm được đưa vào các băng
chuyển ở từng tầng thông qua các nút nhấn T1, T2, T3, T4. Cảm biến nhận biết
sản phẩm chờ thang máy đi lên để nhận sản phẩm. Thùng chứa sản phầm sẽ đi
lên từ thấp đến cao. Thùng chứa được tối đa 4 sản phẩm thông qua khâu đếm sản
phẩm. Chia thành 3 trường hợp: Trường hợp 1: Lấy 4 sản phẩm từ tầng 1 đến
tầng 4. Trường hợp 2: Lấy 4 sản phẩm ở 1 tầng bất kì. Trường hợp 3: Lấy sản
phẩm từ một tầng dưới bất kì dưới 4 sản phẩm sau đó lên trên lấy tiếp sản phẩm
đến khi đủ 4 sản phẩm thì dừng lại và thùng chứa sản phẩm sẽ tự động đi xuống.
Nhấn nút “Start nhập hàng” hàng sẽ được vận chuyển qua băng tải con lăn đưa
vào hệ thống lưu kho tự động. Nhấn nút “Stop” ở bên thang máy để ngưng nhận
hàng còn nút “Stop lưu kho” để tạm ngưng quá trình lưu kho tự động
Khâu điều khiển: tủ điện có 8 nút nhấn
- Nút Start.
- Nút Stop.

7
- Nút Start nhập hàng
- Nút Stop lưu kho
- Nút T1.
- Nút T2.
- Nút T3.
- Nút T4.
Khâu vận chuyển: gồm các băng tải và thang máy
- Thang máy (Elevator)
- Băng tải PVC (Belt Conveyor) gồm: 4 băng tải 2m
- Băng chuyền máng (Chute Conveyor )
- Băng chuyền trục lăn (Roller Conveyor )
- 4 Cảm biến quang (Diffuse Sensor).
Khâu nhận biết sản phẩm: gồm các cảm biến:
- 4 Cảm biến quang (Diffuse Sensor).
- 1 Cảm biến gương (Retroreflective Sensor)
Khâu đếm sản phẩm:
- 1 Bộ đếm Counter.
- 4 Cảm biến quang (Diffuse Sensor).
3.2 Hình vẽ 3D mô tả hệ thống

8
3.3 Quy trình vận hành hệ thống
B1: Nhấn Start để khởi động hệ thống
B2: Nhấn một trong các nút T1, T2, T3, T4 để đưa sản phẩm ra chờ thang máy
đi lên
B3: Đưa các sản phẩm ở các tầng vào thùng theo yêu cầu
B4: Đưa thùng sản phẩm xuống khi đủ yêu cầu
Nhấn Stop để dừng hệ thống vận chuyển dùng thang máy
B5: Nhấn “Start nhập hàng” để đưa thùng sản phẩm vừa đưa xuống vào hệ
thống lưu kho tự động
Nhấn Stop lưu kho để dừng hệ thống lưu kho tự động `

3.4 Thiêt kế sơ đồ các khối chức năng


Hệ thống hoạt động như sau: Nhấn nút Start khởi động hệ thống. Sản
phẩm được đưa ra từ các tầng để chờ thang máy vận chuyển thùng hàng đi qua
để nhận sản phẩm. Cảm biến nhận dạng thang máy di chuyển đến đâu. Nếu nhấn
nút T1 thì thang máy qua T1 sẽ gặp 1 cảm biến quang để dừng lại và chờ sản
phẩm được đưa xuống.Khi các sản phầm được đưa ra sẽ gặp 1 cảm biến quang
để dừng băng chuyền. Khi thang máy đi lên và dừng lại thì sản phẩm mới được
băng chuyền hoạt động và đưa xuống. Ở dưới băng chuyền máng sẽ có thêm 1
cảm biến để đếm sản phẩm. Đủ 4 sản phẩm thì thùng hàng sẽ được đưa xuống.
Thùng hàng được đưa xuống sẽ được đi thẳng đến hệ thống lưu kho tự động
thông qua băng tảu con lăn.
Với những tính năng trên, hệ thống cần có các khối chức năng:
+ Khối khởi động (thang máy, lưu kho)
+ Khối nhận biết sản phẩm
+ Khối đếm sản phẩm

9
Sơ đồ các khối chức năng của hệ thống
3.5 Lựa chọn thiết bị cho các khối
3.5.1 Nhiệm vụ các khối chức năng
- Khối khởi động:
+ Khởi động hệ thống vận chuyển dùng thang máy
+ Khởi động hệ thống lưu kho tự động
- Khối nhận biết sản phẩm:
+ Nhận biết có sản phẩm từ đó dừng băng chuyền vận chuyển sản phẩm
+ Nhận biết có thùng hàng đi qua khởi động hệ thống lưu kho vận chuyển
thùng hàng vào kho
- Khối đếm sản phẩm: đếm sản phẩm nhận từ các tầng, đủ 4 sản phẩm sẽ đóng
thành 1 thùng.
3.5.2 Lựa chọn thiết bị cho các khối
3.5.2.1 Khối xử lý trung tâm
a) Giới thiệu chung PLC
Kỹ thuật điện tử đã phát triển đến trình độ kỳ diệu và sẽ có những tiến bộ
vượt bật trong tương lai. Nó góp phần không nhỏ và sản xuất công nghiệp. Nhất
là trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Các doanh nghiệp không ngần ngại hạ giá
thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh với các công ty khác. Một trong những
10
giải pháp về trang thiết bị hiện đại này là PLC. PLC có khả năng vận hành tự
động theo một quy trìnhđịnh sẵn mà không cần có sự tham gia của con người lúc
vận hành. Bởi tất cả những gì cần thiết cho ra đời một loạt sản phẩm đã tích hợp
tất cả trong một thiết bị nhỏ gọn đó là PLC. Hệ thống tự động này gần như tối
ưu khi kết hợp với máy vi tính để điều khiển và kiểm soát quá trình sản xuất
hoàn toàn chỉ trên máy vi tính.
PLC là viết tắt của Programmable Logic Controller có nghĩa là thiết bị
điều khiển logic khả trình. Sự phát triển của PLC đã mang lại nhiều thuận lợi và
làm cho các thao tác máy trở nên nhanh, nhạy, dễ dàng và tin cậy hơn. Nó có
khả năng thay thế hoàn toàn cho các phương pháp điều khiển truyền thống dùng
rơle (loại thiết bị phức tạp và cồng kềnh); khả năng điều khiển dễ dàng và linh
hoạt dựa trên việc lập trình trên các lệnh logic cơ bản; khả năng định thời, đếm;
giải quyết các vấn đề toán học và công nghệ; khả năng tạo lập, gởi đi, tiếp nhận
những tín hiệu nhằm mục đích kiểm soát sự kích hoạt hoặc đình chỉ những chức
năng của máy hoặc một dây chuyển công nghiệp.

Hình 1. PLC 1214C DC/DC/DC trong thực tế

Mã sản
6ES7214-1AG40-0XB0
phẩm
SIMATIC S7-1200, CPU 1214C, compact CPU, DC/DC/DC,
Thông số onboard I/O: 14 DI 24 V DC; 10 DO 24 V DC; 2 AI 0-10 V DC,
Power supply: DC 20.4-28.8V DC, Program/data memory 100 KB

11
Kích thước 11,40 x 11,70 x 9,00

Khối
0,412 Kg
lượng
Hình 2.Thông số cơ bản

Hình 3.Sơ đồ chân

b) Các tính năng nổi bật của S7-1200


Bộ điều khiển mở rộng từ S7 với phương án mở rộng linh hoạt:
1 bo mạch tín hiệu (SB) và 1 bo mạch truyền thông (CB)
8 mô đun tín hiệu (SM)
Có thể có lớn nhất 3 modun truyền thông (CM)
Cổng truyền thông Profinet (Ethernet) được tích hợp sẵn
Dùng để kết nối máy tính, với màn hình HMI hay truyền thông PLC-PLC
Dùng kết nối với các thiết bị khác có hỗ trợ chuẩn Ethernet mở
Đầu nối RJ45 với tính năng tự động chuyển đổi đấu chéo
Tốc độ truyền 10/100 Mbits/s

12
Hỗ trợ 16 kết nối ethernet
TCP/IP, ISO on TCP, và S7 protocol
Các tính năng về đo lường, điều khiển vị trí, điều khiển quá trình
6 bộ đếm tốc độ cao (high speed counter) dùng cho các ứng dụng đếm và
đo lường, trong đó có 3 bộ đếm 100kHz và 3 bộ đếm 30kHz
2 ngõ ra PTO 100kHz để điều khiển tốc độ và vị trí động cơ bước hay bộ
lái servo (servo drive)
Ngõ ra điều rộng xung PWM, điều khiển tốc độ động cơ, vị trí valve, hay
điều khiển nhiệt độ…
16 bộ điều khiển PID với tính năng tự động xác định thông số điểu khiển
(auto-tune functionality)
Thiết kế linh hoạt
Mở rộng tín hiệu vào/ra bằng board tín hiệu mở rộng (signal board), gắn
trực tiếp phía trước CPU, giúp mở rộng tín hiệu vào/ra mà không thay đổi kích
thước hệ điều khiển
Mỗi CPU có thể kết nối 8 module mở rộng tín hiệu vào/ra
Ngõ vào analog 0-10V được tích hợp trên CPU
3 module truyền thông có thể kết nối vào CPU mở rộng khả năng truyền
thông, vd module RS232 hay RS485
50KB work memory, 2MB load memory
Card nhớ SIMATIC, dùng khi cần rộng bộ nhớ cho CPU, copy chương
trình ứng dụng hay khi cập nhật firmware
Chẩn đoán lỗi online / offline.
c) Các module mở rộng (6ES7214-1AG40-0XB0)
PLC S7 1200 được thiết kế linh hoạt cho phép người dùng có thể mở rộng
thêm các tính năng bằng cách lắp thêm các module mở rộng.

13
Hình 4 .Module mở rộng

3.5.2.2 Khối khởi động


Khối khởi động gồm có nút nhấn(Start, Stop, T1, T2, T3, T4) và thang máy
vận chuyển thùng băng tải và băng truyền máng và các cảm biến quang. Có
chức năng điều khiển và vận hành hệ thống hoạt động.
- Nút Start dùng để khởi động hệ thống vận chuyển hàng dùng thang
máy
- Nút Start nhập hàng để khởi động hệ thống lưu kho tự động.
- Nút T1 dùng để đưa thùng sản phẩm lên tầng 1 để nhận hàng.
- Nút T2 dùng để đưa thùng sản phẩm lên tầng 2 để nhận hàng.
- Nút T3 dùng để đưa thùng sản phẩm lên tầng 3 để nhận hàng.
- Nút T4 dùng để đưa thùng sản phẩm lên tầng 4 để nhận hàng.
- Nút Stop dùng để ngừng hoạt động thang máy
- Nút Stop lưu kho để ngừng hoạt động lưu kho tự động
- Cảm biến quang có chức năng phát hiện vật có được được đi ngang
qua và thông qua lập trình truyền dữ liệu cho thang máy chứa thùng hàng
dừng lại chờ sản phẩm đưa xuống.

14
a) Nút nhấn
Thông số kỹ thuật:
Nút nhấn mặt nhôm
Lỗ khoét: Phi 25
Số tiếp điểm: 1NO + 1NC (1a1b)
Dòng điện tiếp điểm: 5A
Điện áp hoạt động: AC/DC 230, 380
Điện trở tiếp xúc: ≤50mΩ
Tuổi thọ đóng ngắt điện: 1x10⁵
Tuổi thọ đóng ngắt cơ khí: 1x105
Nhiệt độ làm việc: -5ºC ÷ 50ºC - Độ ẩm làm việc: 45% ÷ 90%

Hình 5. Nút nhấn thực tế


b) Băng chuyền
Cấu tạo:
Dây băng tải, thường là dây băng PVC hoặc dây băng PU hoặc sử dụng
các con lăn băng tải.
Con lăn chủ động: bằng thép mạ kẽm hoặc nhôm…

Con lăn đỡ bằng thép mạ kẽm hoặc inox.

Băng tải truyền động xích hoặc đai.

Động cơ giảm tốc.

Hệ thống khung đỡ.

15
Hình 6. Các bộ phận chính của một băng tải điển hình
Thông số kỹ thuật:
Chiều rộng: 0.6m
Độ dày: 2-80mm
Chiều dài : 2-6m
Tốc độ truyền: 1-20m / phút
Công suất truyền: 0,75KW
Nguyên lí hoạt động:
Nguyên lý hoạt động của băng chuyền rất đơn giản, motor giảm tốc hoạt
động sẽ kéo theo con lăn chính xoay và kéo theo dây băng tải chuyển động theo.
Trong dây chuyền sản xuất, hầu như các băng tải hoạt động với cường độ liên
tục nhằm đảm bảo sự liên kết các công đoạn với nhau trong dây chuyền sản xuất.
Ở một vài quy trình tốc độ vận chuyển trên băng tải được điều khiển nhờ vào sử
dụng biến tần.
c) Băng chuyền máng
Cấu tạo:

16
Dây băng tải, thường là dây băng PVC hoặc dây băng PU hoặc sử dụng
các con lăn băng tải.
Con lăn chủ động: bằng thép mạ kẽm hoặc nhôm…

Con lăn đỡ bằng thép mạ kẽm hoặc inox.

Băng tải truyền động xích hoặc đai.

Động cơ giảm tốc.

Hệ thống khung đỡ.

Hình 6. Các bộ phận chính của một băng tải điển hình
Thông số kỹ thuật:
Chiều rộng: 0.6m
Độ dày: 2-80mm
Chiều dài : 2-6m
Tốc độ truyền: 1-20m / phút
Công suất truyền: 0,75KW
Nguyên lí hoạt động:

17
Nguyên lý hoạt động của băng chuyền rất đơn giản, motor giảm tốc hoạt
động sẽ kéo theo con lăn chính xoay và kéo theo dây băng tải chuyển động theo.
Trong dây chuyền sản xuất, hầu như các băng tải hoạt động với cường độ liên
tục nhằm đảm bảo sự liên kết các công đoạn với nhau trong dây chuyền sản xuất.
Ở một vài quy trình tốc độ vận chuyển trên băng tải được điều khiển nhờ vào sử
dụng biến tần.

d) Thang máy
Cấu tạo:
Dây băng tải, thường là dây băng PVC hoặc dây băng PU hoặc sử dụng
các con lăn băng tải.
Con lăn chủ động: bằng thép mạ kẽm hoặc nhôm…

Con lăn đỡ bằng thép mạ kẽm hoặc inox.

Băng tải truyền động xích hoặc đai.

Động cơ giảm tốc.

Hệ thống khung đỡ.

18
Hình 6. Các bộ phận chính của một thang máy điển hình
Thông số kỹ thuật:
Chiều rộng: 0.6m
Độ dày: 2-80mm
Chiều dài : 2-6m
Tốc độ truyền: 1-20m / phút
Công suất truyền: 0,75KW
Nguyên lí hoạt động:

19
Nguyên lý hoạt động của băng chuyền rất đơn giản, motor giảm tốc hoạt
động sẽ kéo theo con lăn chính xoay và kéo theo dây băng tải chuyển động theo.
Trong dây chuyền sản xuất, hầu như các băng tải hoạt động với cường độ liên
tục nhằm đảm bảo sự liên kết các công đoạn với nhau trong dây chuyền sản xuất.
Ở một vài quy trình tốc độ vận chuyển trên băng tải được điều khiển nhờ vào sử
dụng biến tần.

3.5.2.3 Khối nhận biết sản phẩm


* Khối nhận biết sản phẩm sẽ nhận biết các sản phẩm có được đưa ra để
được qua băng tải và băng chuyền máng để vào thùng hàng hay là không.
* Khối nhận biết sản phẩm có: Các cảm biến quang.
- Cảm biến quang có chức năng phát hiện vật có được đưa ra đi ngang
qua và thông qua lập trình truyền dữ liệu cho thang máy chứa thùng hàng hoạt
động chờ sản phẩm đưa xuống.

a) Cảm biến quang


Cấu tạo của cảm biến quang cơ bản gồm có 3 phần chính :
Bộ phát ánh sáng
20
Bộ thu ánh sáng
Bo mạch xử lý tín hiệu điện
Chức năng của cảm biến quang:
Bộ phát ánh sáng : Có nhiệm vụ phát ra ánh sáng dạng xung (tần số). Tần
số ánh sáng này sẽ được hãng sản xuất thiết kế đặc biệt để bộ thu ánh sáng có thể
phân biệt được ánh sáng từ cảm biến và ánh sáng từ nguồn khác bên ngoài như :
ánh sáng tự nhiên (ban ngày), bóng đèn,…
Bộ thu ánh sáng : Có nhiệm vụ tiếp nhận ánh sáng từ bộ phát sáng, nó
được gọi là phototransistor (tranzito quang).
Mạch xử lý tín hiệu điện : Khi tiếp nhận tín hiệu từ bộ thu ánh sáng.
Mạch điện tử sẽ chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu
ON / OFF được khuếch đại. Tín hiệu ngõ ra thường dùng nhất là NPN, PNP,…
Trong hệ thống này, chọn loại cảm biến quang thu phát độc lập.
Nguyên lý hoạt động:
Trạng thái không có vật cản : Cảm biến phát ánh sáng và cảm biến thu
ánh sáng. Phát và thu ánh sáng liên tục với nhau
Trạng thái có vật cản : Cảm biến phát vẫn phát ánh sáng. Nhưng cảm biến
thu ánh sáng không thu được ánh sáng (bị vật cản che chắn)

Hình 8.Cảm biến quang


Thông số kỹ thuật:
Độ phân giải 752 x 480 Pixel
Tiêu cự Hiệu quả 8mm
Khoảng cách phát hiện tối thiểu 50mm
Ngõ ra: PNP

21
Nguồn điện 24VDC
Mức tiêu thụ nguồn 1A

Hình 9.Sơ đồ nối dây cảm biến


b) Cảm biến gương
Cấu tạo
Cảm biến quang phản xạ gương được cấu tạo bởi 2 bộ phận chính đó là
bộ phận phát - thu và gương phản xạ
Nguyên lý hoạt động
Bộ phận phát sẽ phát ra ánh sáng hồng ngoại và truyền thẳng, ánh sáng
hồng ngoại sẽ được mã hóa theo một tần số nhất định nhằm mục đích tránh các
ảnh hưởng của các nguồn ánh sáng khác.
Còn nếu không có vật đi qua thì ánh sáng từ bộ phận phát sẽ phản xạ ngược lại,
bộ phận thu sẽ nhận được ánh sáng và không có tác dụng gì ở ngõ ra.
Nếu có vật đi qua và ngắt ánh sáng truyền đến bộ phận thu thì bộ phận
thu sẽ không nhận được ánh sáng từ bộ phận phát, lúc này bộ phận thu sẽ có tín
hiệu tác động ở ngõ ra.

22
Hình 10.Sơ đồ nối dây cảm biến gương

Thông số kỹ thuật:
Nguồn cấp: 10-30Vdc.
Khoảng cách: 100mm đến 6 mét.
Tần số hoạt động: 1000Hz
Bảo vệ ngược cực và mạch tạm thời.
Nhiệt độ hoạt động: -25-55 độ C

23
Ngõ ra: NPN hoặc PNP, NO hoặc NC.

• đến 6 mét.
• Tần số hoạt động: 1000 Hz.
• Bảo vệ ngược cực và ngắn mạch tạm thời.
• Nhiệt độ hoạt động: -25-55 độ C.
• Ngõ ra: NPN hoặc PNP, NO hoặc NC.
VDC.
• Khoảng cách: 100mm đến 6 mét.
• Tần số hoạt động: 1000 Hz.
• Bảo vệ ngược cực và ngắn mạch tạm thời.
• Nhiệt độ hoạt động: -25-55 độ C.
• Ngõ ra: NPN hoặc PNP, NO hoặc NC.

3.5.2.4 Khối đếm và lưu kho sản phẩm


* Khi sản phẩm được đưa xuống thùng hàng thì khối đếm sẽ thông qua cảm
biến quang để thực hiện đếm sản phẩm đến khi đủ 4 sẽ đưa thùng hàng xuống
dưới băng tải con lăn và đưa đi lưu kho.
* Khối đếm và đóng thùng sản phẩm gồm: Băng tải con lăn và bộ đếm
couter.

24
a) Băng tải con lăn:
Thông số kỹ thuật:
Chiều rộng: 0.6m
Độ dày : 2-80mm
Chiều dài : 2-6m
Tốc độ truyền: 0-20m / phút
Công suất truyền: 0,75KW

25
Hình 10.Băng tải con lăn

b) Bộ đếm counter
Thông số kỹ thuật:
Kích thước 48 x 48 mm
Nguồn cấp AC 100-240 V
Tính năng: đếm lên/ đếm xuống và có thể đặt được tỷ lệ.
Tự động lưu giá trị khi mất điện.

Hình 12. Bộ đếm counter

3.6 Sơ đồ nối dây thiết bị


Sơ đồ kết nối PLC: Ngõ vào và ngõ ra đều được kết nối theo Sinking.

26
CHƯƠNG 4: THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN
4.1 Lưu đồ điều khiển thang máy vận chuyển hàng

27
4.2 Lưu đồ điều khiển hệ thống lưu kho tự động

28
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Đình Phú & Nguyễn Trường Duy, Giáo trình Kỹ thuật số, Nhà xuất
bản Đại học Quốc Gia TP.HCM
[2] Cảm biến màu sắc https://www.thegioiic.com/product/cam-bien-hinh-anh-
mau-sac
[3] 4-BIT BINARY FULL ADDER WITH FAST CARRY, đường dẫn:
https://mil.ufl.edu/4712/docs/sn74ls283rev5.pdf
[4 ] Hệ thống sản xuất mỹ phẩm, đường dẫn: https://intech.vn/tieu-chuan-va-
giay-phep-dang-ky-co-so-san-xuat-my-pham/

29

You might also like