You are on page 1of 26

SINH HỌC PHÂN TỬ HKII/20-21

Câu 1: Ở giai đoạn kết thúc dịch mã, RF3-GTP có vai trò?
A. Tướng tác trực tiếp với bộ ba kết thúc tại vị trí A
B. Phân tách hai tiểu phần của ribosome
C. Giúp ribosome dịch chuyển
D. Mang RF1 hoặc RF2 đến vị trí A
Câu 2: Liên kết nào sau đây KHÔNG phải là liên kết cộng hóa trị?
A. Liên kết disulfide trong cấu trúc protein
B. Liên kết giữa các phân tử phospholipid cấu thành màng sinh học cơ
bản lk kỵ nước +van
C. Liên kết peptid giữa các amino acid
D. Liên kết phosphodiester giữa các nucleotide
Câu 3: Đâu là kiểu điều hòa biển hiện gen KHÁC biệt so với các kiểu
còn lại:
A. Allolactose, operon lactose, lac I
B. Tryptophan, operon tryptophan, trypL
C. Tryptophan, operon tryptophan, trypR
D. cAMP, operon lactose, CAP
Câu 4: Đâu là yếu tố Cis trong tương tác Cis (gen điều hoà) –
Trans(pro điều hoà):
A. LCR ( Locus Control Region)
B. Dây kéo leucin ( Leucin zipper)
C. Protein lacI
D. Peptide TrypL
Câu 5: Topoisomerase I có vai trò:
A. Tổng hợp mồi cho quá trình tổng hợp các đoạn Okazaki
B. Cắt một mạch của DNA mạch đôi và tháo xoắn DNA
C. Tạo chĩa 3 sao chép
D. Cắt cả 2 mạch của DNA mạch đôi và tháo xoắn DNA (tôpo II)
Câu 6: Vùng TrpL của operon Tryptophan có chức năng?
A. Tạo cấu trúc kẹp tóc giữa vùng 3-4 dẫn đến kết thúc phiên mã
B. Kết thúc dịch mã và tạo cấu trúc kết thúc phiên mã
C. Dừng dịch mã đồng thời tạo cấu trúc kết thúc phiên mã
D. Tạo cấu trúc kẹp tóc giữa vùng 2-3 dẫn đến dừng dịch mã
Câu 7: Trình tự Shine- Dalgarno (prokaryote) là:
A. Trình tự gắn của ribosome trên DNA của eukaryote
B. Trình tự gắn của ribosome trên mRNA của eukaryote
C. Trình tự gắn của ribosome trên mRNA của prokayote
D. Trình tự gắn của ribosome trên DNA của prokayote
Câu 8:Ở E.coli DNA mạch đôi được tách thành mạch đơn trong giai
đoạn kéo dài sao chép là nhờ:
A. Helicase
B. Hoạt động tương tác giữa DnaA với trình tự ori C và hoạt động của
Helicase (khởi sự sao chép)
C. Vùng cấu trúc A-T của ori
D. Hoạt động tương tác giữa DnaA với trình tự ori C
Câu 9: Điều sau đây Không Đúng khi nói về nuleic acid:
A. Tích điện dương nhờ nhóm phosphate (tích điệm âm nhờ nhóm
photphat)
B. Đa dạng về cấu trúc
C. Thành phần cấu trúc tế bào
D. Thành phần chức năng của tế bào
Câu 10: Giai đoạn nào sau đây Không Thuộc cơ chế sửa sai gián tiếp
của tế bào:
A. Loại bỏ sai hỏng
B. Nhận biết sai hỏng
C. Loại bỏ sai hỏng nhờ 6-O-methyl guanine transferase hoặc photolyase
D. Tái lập nucleotide thích hợp
Câu 14: Chọn câu Sai khi nói về sao chép ở E coli:
A. DnaA là protein khởi sự sao chép tương tác với trình tự ori
B. Helicase không cần ATP để tiến hành tách mạch DNA tạo mạch đơn
C. Hai DNA polymerase III trên 2 mạch khuôn DNA di chuyển cùng
nhau theo chiều 5’ – 3’
D. Tus tương tác với trình tự Ter tạo phức hợp kết thúc
Câu 15: TFIIs là các nhân tố phiên mã chung thiết yếu của:
A. RNA pol II
B. RNA pol
C. RNA pol I
D. RNA pol III
Câu 16: Các yếu tố:
1. HAT
2. HDAC
3. DNA methyl transferase
4. DNA demethyase
5. Methyl Binding Protein (MBP)
6. TFIIs
7. eIF2-P
8. eIF2-GTP
Hãy chọn tổ hợp Đúng cho phép biểu hiện gen trong tế bào qua các
cấp độ
A. 2-3-5-8
B. 1-4-6-8
C. 1-4-5-6-7
D. 3-5-2
Câu 17: DNA pol III có khả năng loại bỏ nucleotide bắt cặp sai trong
quá trình sao chép nhờ hoạt tính?
A. 3’ – 5’ endonuclease
B. 5 – 3 exonuclease
C. 3 – 5 exonuclease
D. 5 – 3 endonuclease
Câu 18: Đột biến điểm nào sau đây là dạng “transition” ( đột biến
thay thế nucleotide cùng nhóm)
A. A – T
B. C – T
C. G – C
D. C – A
Câu 19: Thuyết Wobtile đề cập “Một số dạng bắt cặp giữa bộ ba mã
hóa, bộ ba đối mã khô ng tuân theo quy tắc bổ sung: A – U , G – C ”
xảy ra ở ribonucleotide (rNu)
A. Thứ 1 của bộ ba đối mã với rNU thứ 3 của bộ ba mã hóa
B. Thứ 3 của bộ ba đối mã với rNU thứ 3 của bộ ba mã hóa
C. Thứ 1 của bộ ba đối mã với rNU thứ 1 của bộ ba mã hóa
D. Thứ 1 của bộ ba mã hóa với rNU thứ 3 của bộ ba đối mã
Câu 20: Câu nào sau đây CHƯA ĐÚNG khi nói về tái tổ hợp tương
đồng:
A. Có sự hình thành vùng phân tử lai (heteroduplex)
B. Hình thành cấu trúc DNA có sự tái sắp xếp lại trình tự
C. Luôn tạo các sản phẩm DNA có sự tái sắp xếp lại trình tự
D. Cần có các vùng trình tự tương đồng
Câu 21: Cơ chế điều hòa ở giai đoạn sau phiên mã
A. Kiểm soát hoạt động của các snRNP ( U1,U2)
B. Hoạt động của IRE ( Iron responsive Element ) ở vùng 5’ UTR
C. Điều hòa hoạt động của vùng LCR
D. Điều hòa hoạt động nhân tố sigma
E. Điều hòa hoạt động nhân tố TF I, II và III
Câu 22: Hoạt động của nhóm enzym DNA polymerase cần các yếu tố
nào sau đây: (1) Đầu 3’ OH tự do, (2) DNA mạch khuôn, (3)
ribonucleotide triphosphates, (4)
deoxyribonucleotide triphosphates, (5) ion kim loại (++)
A. 1,2,3,5
B. 1,2,4
C. 1,2,3
D. 1,2,4,5
Câu 23: Chọn câu SAI khi đề cập đến 1 số hoạt động liên quan đến
dịch mã trong tế bào
A. Lực tương tác anticodon –
codon phù hợp được sẽ hỗ trợ bởi tương tác 16SrRNA với anticodon
B. tRNA – aminoacyl synthease sử dụng ATP để hoạt hóa amino acid
C. IF1 và IF3 là nhân tố kết thúc dịch mã, ngăn cản 2 tiểu phần ribo sáp
nhập
D. GTP là phân tử năng lượng chủ yếu cho hoạt động của các nhân tố
dịch mã
E. Isoleucinyl-tRNA-synthetase loại bỏ Valine sai trên tRNA bằng phản
ứng khử nước (thuỷ giải) tại vị trí "editing"
Câu 24: Chọn câu SAI:
A. Đồng nhiễm sắc chất có mức độ tương tác giữa protein nhân với DNA
cao hơn dị nhiễm sắc chất
B. Trình tự đầu mút nhiễm sắc thể (TEL) là trình tự lặp đi lặp lại không
mã hóa
C. Cấu trúc nhiễm sắc chất ở tế bào Eukaryote phức tạp hơn Prokaryote
D. Mật độ gen ở tế bào Eukaryote thấp hơn ở tế bào Prokaryote
Câu 25: Cơ chế điều hòa biểu hiện CÓ ở operon Lac: (1) Điều hòa
cảm úng, (2) Điều hòa ức chế, (3) Điều hòa âm, (4) Điều hòa dương.
Operon Tryp: ức chế âm
Operon arabinose: cảm ứng
A. 2,4
B. 1,3,4
C. 1,2,3,4
D. 1,3
Câu 28: Trong sao chép, hệ thống sửa sai "Mismatch repair" nhận
biết và loại bỏ nucleotide sai
A. Là nucleotide trên mạch DNA được methyl hóa
B. Là nucleotide trên mạch DNA không được methyl hóa
C. Một cách ngẫu nhiên ở 1 trong 2 mạch của DNA
D. Không hoạt động
Câu 29: Hệ quả nào sau đây có thể được tạo ra bởi quá trình tái tổ
hợp tương đồng: (1) Sửa sai DNA, (2) tăng/giảm số bản sao của trình
tự lặp lại, (3) tạo đột biến, (4) tạo NST tương đồng có sự trao đổi
chéo.
A. 4
B. 1,2,3,4
C. 1
D. 2,3,4
Câu 30: Vùng trình tự nào sau đây khi xuất hiện đột biến có thể làm
thay đổi cấu trúc của protein?
A. Intron
B. RBS
D. 3' UTR
E. Ori
C. Promoter
Câu 31: Đâu là thứ tự ĐÚNG trong giai đoạn hoàn chỉnh mạch DNA
mới trong sao chép ở Prokaryote
(1) Enzym ligase tạo liên kết phosphodiester nối các đoạn Okazaki kế cận
(2) DNA polymerase I loại bỏ mồi RNA trên mạch chậm bằng hoạt tính
5' - 3' exonuclease
(3) DNA polymerase I tổng hợp đoạn DNA thay thế đoạn mồi
A. 1-2-3
B. 2-3-1
C. 1-3-2
D. 3-2-1
Câu 32: Đặc điểm nào sau đây là cấu trúc cơ bản của yếu tố chuyển
vị IS ở vi khuẩn: (1) Trình tự lặp lại ngược chiều (IR), (2) gen mã hóa
transpoase, (3) Trình tự biên lặp lại cùng chiều (FDR), (4)
Trình tự DNA mã hóa cho các enzyme chuyển vị ( như Reverse
Transcriptase, DNA pol, endonuclease,)
A. 1,2,3
B. 1,2
C. 1,2,3,4
D. 1,3,4
Câu 33: Tế bào bình thường khóa biểu hiện gen A. Khi tế bào nhận
tín hiệu và ức chế hoạt động của 1 protein điều hòa đã làm cho gen A
được biểu hiện. Đây là kiểu điều hòa theo cơ chế:
A. Cảm ứng
B. Cảm ứng - âm
C. Cảm ứng - dương
D. Ức chế - âm
Câu 34: Chọn câu ĐÚNG:
A. DNA polymerase III hoạt động cần có sự hỗ trợ của ion ++
B. Giao nạp là một quá trình thay đổi vật liệu di truyền khi vi khuẩn sinh
sản
C. Cơ chế tái tổ hợp tương đồng chỉ xảy ra giữa hai NST của cặp tương
đồng
D. Sao chép hai chiều không phải là kiểu sao chép cho DNA dạng thẳng
Câu 35: Chọn câu SAI khi nói về yếu tố chuyển vị:
A. IS (Insert Sequence) là một yếu tố chuyển vị bị động
B. Có thể dẫn đến sự thay đổi biểu hiện của gen
C. Có thể chuyển vị không tạo bản sao
D. Có thể chuyển vị tạo bản sao là DNA hoặc RNA
Câu 36: Tiểu phần của DNA polymerase II hình thành liên kết
phosphodiester nối nucleotide mới vào đầu 3' - OH của chuỗi
polynucleotide (sliding clamp vòng kẹp (beta))
A. Alpha (α)
B. Theta (θ) (hợp nhất các tiểu phần)
C. Tau (τ)
D. Beta (β )
Câu 37: Đột biến điểm do thay thế một nucleotide KHÔNG dẫn đến
các hệ quả?
A. Thay đổi amino acid trên chuỗi polypeptide
B. Làm lệch khung đọc (ORF) BA
C. Chuỗi polypeptide được dịch trở nên ngắn hơn hoặc dài hơn bình
thường
D. Không làm thay đổi amino acid trên chuỗi polypeptide
Câu 38: Hoạt động cho phép biểu hiện/ tăng biểu hiện gen:
A. Ức chế CAP
B. Ức chế HDAC
C. Ức chế demethylase
D. Tăng cường hình thành dị nhiễm sắc chất (k phiên mã)
Câu 39: Cấu trúc đơn phân của DNA và RNA khác nhau ở?
A. Loại base nito
B. Đường pentose và loại base nito
C. Nhóm phosphate và loại base nito
D. Đường pentose
Câu 40: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG thuộc đặc điểm hoạt động
của quá trình chuyển vị ở retrotransposon:
A. Không tạo bản sao
B. RNA polymerase
C. DNA polymerase
D. Reverse transcriptase
Câu 42: Cơ chế điều hòa ở giai đoạn sau dịch mã:
A. Điều hòa hoạt động IF2 (trước dm)
B. Thông qua hoạt động của vùng LCR
C. Hoạt động của IRE ở vùng 5' UTR
D. Kiểm soát quá trình phosphoryl hóa của protein
Câu 43: Các giai đoạn trưởng thành của tRNA từ phần tử tiền thân
(pre-RNA) gồm có:
(1) Loại bỏ intron
(2) Biến đổi base của một số ribonucleotide
(3) Methyl hóa G -5'
(4) Ghép các exon
(5) Gắn tri-ribonucleotide CCA ở đầu 3'
(6) Gắn poly (A) ở 3'
(7) Methyl hóa ribonucleotide trong phân tử
A. 1,2,5
B. 7,1
C. 3,4,6
D. 3,1,4,6
Câu 44: Chọn câu SAI:
A. Helicase sử dụng ATP để di chuyển tách mạch đôi thành mạch đơn
B. Topoisomerase có vai trò tháo cấu trúc xoắn DNA
C. Tyrosine/ Serine recombinase là hai nhóm enzyme tham gia tái tổ hợp
chuyên biệt vị trí
D. Hoạt tính 3' - 5' (5-3) exonuclease giúp DNA polymerase
I thực hiện loại bỏ đoạn mồi trong sao chép
Câu 45: Chọn câu SAI:
A. Sao chép vòng xoay có ở DNA dạng vòng.
B. Telomerase là enzyme sinh tổng hợp DNA đầu mút NSTT dựa trên
mạch khuôn l RNA.
C. Phức chất kết thúc sao chép chỉ tồn tại trong quá trình sao chép DNA
dạng vòng.
D. 5’ methyethylethylcytosine -> thymine là đột biến thường gặp trong tế
bào.
Câu 46: Chọn câu ĐÚNG:
A. Trình tự Shine- Dalgarno là trình tự thuộc rRNA trong tiểu phần nhỏ
của Ribosome.
B. Khởi đầu dịch mã ở E.coli, tRNA - Met nằm ở vị trí P của tiểu phần
nhỏ ribosome.
C. Poly(A) polymerase là một enzyme sinh tổng hợp mạch RNA cần
khuôn .
D. Hoạt động methyl hoá đầu 5’ mRNA diễn ra sau khi phiên mã kết
thúc.
Câu 47: Chọn câu ĐÚNG:
A. +1 là vị trí deoxyribonucleotide đầu tiên trên DNA mạch khuôn được
phiên mã.
B. Nhân tố sigma hỗ trợ hoạt động cho RNA polymerase III.
C. AUG chỉ nằm ở vị trí đầu của mỗi khung trình tự được dịch mã (hay
khung đọc mở, ORF).
D. Các trình tự lõi của promoter phải nằm ở trước vị trí +1.
Câu 48: Hệ quả hiện tượng đóng vòng polysome ở Eukaryote (bảo vệ
DNA, tạo 1 chuỗi polypeptide vs số lượng nhiều):
A. Tăng tốc quá trình phiên mã và tránh sự phân cắt mRNA bởi các
exonuclease.
B. Tăng tốc quá trình dịch mã và tránh sự phân cắt mRNA bởi các
exonuclease.
C. Tăng tốc qúa trình phiên mã và tránh sự phân cắt
Câu 51: Các “domain” cơ bản của một protein điều hoà phiên mã,
gồm: (1) Vùng tương tác với phân tử tín hiệu, (2) vùng tương tác với
CIS, (3) vùng hoạt động chức năng:
A. 1,2 và 3
B. 2 và 4
C. 2 và 3
D. 1 và 2
Câu 52: Liên kết yếu quan trọng tham gia và mối tương tác giữa
protein và nucleic acid là:
A. Tương tác kỵ nước
B. Tương tác ion
C. Liên kết hydro
D. Van der waals
Câu 53: Cơ chế điều hoà ở giai đoạn phiên mã là:
A. Hoạt động của proteasome
B. Điều hoà hạt động phosphoryl hoá eIF2
C. Điều hoà hoạt động nhân tố TF I, II và III
D. Hoạt động của IRE ở vùng 5’UTR
Câu 54: Cơ chế điều hoà ở giai đoạn trước phiên mã:
A. Hoạt động của proteasome
B. Kiểm soát hoạt động của HAT và HDAC
C. Điều hoà hoạt động nhân tố sigma
D. Hoạt động của IRE ở vùng 5’UTR
Câu 55: Đặc điểm nào sau dây KHÔNG thuộc chức năng của DNA
polymerase I
A. Sinh tổng hợp DNA trong hệ thống sao chép hai chiều
B. Sinh tổng hợp DNA trong hệ thống sửa sai DNA của tế bào
C. 5’-3’ exonuclease
D. 3’-5’ polymerase
Câu 56: Đặc điểm SAI khi nói về enzyme telomerase
A. Sinh tổng telomer nhờ mạch khuôn là phân tử RNA trong cấu trúc của
enzyme
B. Là một reverse transcriptase
C. Có tham gia sao chép DNA dạng vòng
D. Là 1 enzyme sinh tổng hợp DNA
Câu 57: Yếu tổ dẫn đến sự khác biệt trong cách thúc điều hoà biểu
hiện gen giữa Prokaryote và Eukaryote
A. Cấu trúc tế bào
B. Cấu trúc bộ gen và tế bào
C. Cấu trúc tế bào, cấu trúc gen và mục tiêu sống
D. Mục tiêu tồn tại của tế bào
Câu 58: Điều nào sau đây KHÔNG thuộc đặc điểm của [TATA]-box:
A. Trình tự lõi của promoter
B. Tương tác trực tiếp với protein TBP
C. Nằm sau vị trí +1
D. Vị trí DNA khởi phát tách mạch đơn trong phiên mã
Câu 59: Môi trường nuôi vi khuẩn E.coli có sự xuất hiện đồng thời
của glucose và lactose thì___:
A. Hoạt động biểu hiện gen của operon Lac hoàn toàn không ảnh hưởng
bởi glucose
B. Mức độ phiên mã các gen trong operon Lac phụ thuộc và nồng độ
glucose
C. Operon Lac hoàn toàn không được biểu hiện
D. E.coli biến dưỡng glucose và lactose với mức độ bằng nhau
Câu 60: Kết thúc dịch mã, liên kết peptide cuối cùng của chuỗi
polypeptide____
A. Được hình thành giữa amino acid cuối cùng với nước
B. Là liên kết giữa amino acid cuối cùng với amino acid trước đó
C. Được hình thành giữa amino acid cuối của polypeptide với RF3
D. Được hình thành giữa amino acid cuối của polypeptide với RF1 hoặc
RF2
Câu 61: Chọn câu SAI:
A. Ở Eukaryote, AUG đầu tiên trên mARN được xác định bởi phức hợp
tiền khởi sự dịch mã là codon khởi sự dịch mã
B. Trường hợp UGA mã hoá cho Trytophan (ở người) thể hiện tính ngoại
lệ của mã di truyền
C. UAC là anticodon của codon AUG (AUG chiều 5-3, UAC từ 3-5,
CAU từ 5-3)
D. Ở Prokaryote, codon mở đầu là AUG nằm ở vị trí P của tiểu phần nhỏ
ribosome
Câu 62: Ở Prokaryote, tiểu phần trong cấu trúc lõi của RNA
polymerase tương tác với promote
A. w
B. β‘
C. Sigma
D. Α
Câu 63: Đặc điểm trình tự tín hiệu nhận biết quá trình loại bỏ intron
- nối exon:
A. GU..................A......AG
B. TATA
C. AAUAA.................GU
D. CCA
Câu 64: Qúa trình sao chép DNA sẽ khởi phát kết thúc khi phức hợp
sao chép gặp ___
A. phức hợp protein Tus-trình tự ter
B. phức hợp protein Tus-trình tự rut
C. cấu trúc kẹp tóc liền kề với vùng giàu A-T
D. 1 trong 3 bộ ba kết thúc
Câu 65: DNA polymerase tham gia sao chép DNA nhân ở tế bào
Eukaryote (1) pol 𝜸 (sao chép và ti thể); (𝟐) 𝒑𝒐𝒍 𝜹 (mạch chậm); (𝟑)
𝒑𝒐𝒍 𝝐 (mạch nhanh)
A. 2 và 3
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 66: Chọn câu SAI khi nói về quá trình hoạt hoá amino acid
A. Mỗi tRNA có một loại tRNA-aminoacyl synthetase tương ứng
B. tRNA-aminoacyl synthetase có khả năng xúc tác tạo AMP-Amino
acid
C. Một số tRNA-aminoacyl synthetase có chức năng loại bỏ amino hoạt
hoá sai
D. 20 loại tRNA-aminoacyl synthtase hoạt hoá chuyên biệt cho 20 loại
amino acid
Câu 67: Trong cơ chế tái tổ hợp tương đồng ở Prokaryote, protein
bám lên DNA mạch đơn và thực hiện quá trình xâm lấn mạch tìm
vùng tương đồng là___
A. RuvC
B. Rec A
C. Rec B
D. Trình tự chi (x)
Câu 68: Đặc điểm điều hoà biểu hiện gen nào sau đây KHÔNG có ở
hầu hết các tế bào Eukaryote
A. Điều hoà theo cấu trúc cụm gen
B. Điều hoà biểu hiện gen theo không gian và thời gian
C. Hoạt động điều hoà biểu hiện gen có tính chất “dòng thác” (cascade)
D. Điều hoà âm/dương
Câu 69: Chọn câu SAI khi nói về đặc điểm hoạt động của RNA
polymerase
A. Cấu trúc kẹp tóc là tín hiệu để RNA polymerase kết thúc phiên mã
B. Không cần khơi mào phiên mã bằng đầu 3’-OH tự do
C. Cần nhân tố sigma để phiên mã chuyên biệt gen (ở Prokaryote)
D. Có khả năng tách mạch đôi thành đơn tại bóng phiên mã
Câu 70: Đặc điểm ĐÚNG về yếu tố sigma trong phiên mã
A. Tham gia vào quá trình điều hoá biểu hiện chuyên biệt gen ở E.coli
B. Liên kết với RNA polymerase trong suốt quá trình phiên mã
C. Là tiểu đơn vị thuộc cấu trúc lõi của RNA polymerase
D. Đóng vai trò thiêt yếu trong hoạt động nhận diện promoter của RNA
polymerase ở Eukaryote
Câu 71: Gen mã hoá cho insulin (ở người) được chuyển vào E.coli (k
có biến đổi sau PM). Cấu trúc nào sau đây KHÔNG CÓ ở mRNA
insullin sau khi phiên mã?
(1) 5’UTR
(2) 3’UTR
(3) CDS
(4) polyA
(5) đầu 5’ methyl hoá
A. 3,4 và 5
B. 4 và 5
C. 1,2,4 và 5
D. 1, 2 và 3
Câu 72: Chọn câu SAI
A. Các gen được phiên mã bởi 1 promoter sẽ nằm trong cấu trúc 1
operon
B. Trình tự enhancer/silencer có thể nằm ở thượng nguồn, hạ nguồn của
gen hoặc trong gen
C. Prokaryote điều hoà biểu hiện một cách chọn lọc gen thông qua nhân
tố sigma
D. Điều hoà âm và điều hoà dương khôngcó ở tế bào Eukaryote

Câu 73: DNA ligase KHÔNG THAM GIA hình thành liên kết
phosphodieste giữa 3’OH và 5’PO4 trong quá trình
A. Chuyển vị
B. Sửa sai DNA
C. Nối các nucleotide hình thành nucleic acid
D. Nối các đoạn Okazaki
Câu 74: Các giai đoạn trưởng thành của mRNA từ phân tử tiền thân
(pre-RNA) gồm có:
(1) Loại bỏ intron.
(2) Biến đổi base của 1 số ribonucleotide
(3) Methyl hoá G-5’
(4) Ghép các exon
(5) Gắn tri-ribonucleotide CCA ở đầu 3’
(6) Gắn poly(A) ở 3’
(7) Methyl hoá ribonucleotide trong phân tử
E. 3,1,4,6 (mRNA:methyl hoá G, loại bỏ, ghép nối, gắn poly)
F. 3,4,6
G. 7,1 ( rRNA:methyl hoá ri, loại bỏ)
H. 1,2,5 ( tRNA: loại bỏ, biến đổi, CCA)
Câu 75: Chọn câu SAI:
A. Nồng độ Trytophan giảm là 1 trong những tín hiệu dừng quá trình
dịch mã tại TrpL
B. EF-G mang năng lượng “giúp ribosome dịch chuyển 1 codon” trong
kéo dài dịch mã
C. Codon mã hoá cho Met không có đặc tính suy thoái cúa mã di truyền
D. Ở Prokaryote, Ifs tương tác với “cap-5” và tham gia hình thành phức
hợp tiền khỏi sự 43S

ĐỀ HK 2 NĂM 2018-2019
Câu 1: Liên kết và tương tác hoá học nào làm ổn định cấu trúc bậc 2
của protein
A. Cộng hoá trị và ion
B. Kỵ nước và ion
C. Hydro và kỵ nước
D. Cộng hoá trị và kỵ nước
Câu 2: Ở E.coli, protein Rho (PM) là:
A. Nhân tố có vai trò ổn định DNA mạch đơn khuôn trong bóng phiên

B. Nhân tố kết thúc sao chếp DNA
C. Nhân tố kết thúc phiên mã
D. Nhân tố kết thúc dịch mã
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây SAI khi nói về đặc điểm của nhóm
DNA polymerase
A. Có hoạt tính 5’-3’ polymerase và 3’-5’ polymerase
B. Hoạt tính polymerase gắn các nucleotide tự do tạo chuỗi
polynucleotide cần có đàu 3’OH để khởi sự phản ứng khử nước
(dehydrate)
C. Có thể sửa nucleotide sai nhờ hoạt tính exonuclease
D. Hoạt động sinh tổng hợp mạch mới cần mạch khuôn DNA là mạch
đơn
Câu 4: Câu nào sau đây CHƯA ĐÚNG
A. IF3 là nhân tố khởi sự dịch mã có vai trò ngăn chặn 2 tiểu phần
ribosome sáp nhập
B. Lực tương tác gắn giữa bộ ba đối mã (anticodon) với bộ ba mã hoá
(codon) phù hợp trong quá trình dịch mã được “ổn định” nhờ vào lực
tương tác được hình thành với rRNA ribosome.
C. Aminoacyl-tRNA-synthetase có khả năng nhận diện và loại bỏ amino
acid gắn sai lên tRNA thông qua phản ứng khử nước (dehydrate) tại vị trí
“ending”
D. GTP là phân tử năng lượng chính cho hoạt động của các nhân tố Efs

Câu 5: Các yếu tố cơ bản để 1 trfnh tự DNA có khả năng chuyển vị


chủ động là gì?
A. Transposase, vùng trình tự lặp lại cùng chiều (DR), gene kháng kháng
sinh
B. Reverae transcriptase, vùng trình tự lặp cùng chiều (DR), vùng trinh
tự lặp lại ngược chiều (IR)
C. Gen mã hoá tranposase, 2 vùng trinh tự lặp lại ngược chiều (IR)
D. Gen mã hoá tranposas, vùng trinh tự lặp lại cùng chiều (DR). 2 vùng
trinh tự lặp lại ngược chiều (IR)
Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả lai, NGOẠI TRỪ
A. Nhiệt độ
B. Trình tự của các phân tử mục tiêu và mẫu dò
C. Phân tử đánh dấu mẫu dò
D. Nồng độ ion
Câu 7; Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về quá trình điều hoà
Prokaryote
A. Quá trình điều hoà biểu hiện gen ở Prokaryote xảy ra chủ yếu ở mức
độ phiên mã
B. Quá trình biểu hiện gen giúp sinh vật đáp ứng nhanh với những thay
đổi của môi trường xung quanh
C. Sự điều hòa được thục hiện thông qua các operon và có tính chất dòng
thác “cascade”
D. Để đáp ứng nhanh với sự thay đời của điều kiện môi trường, quá trình
điều hoà biểu hiện gen thường xảy ra chủ yếu ở mức độ sau dịch mã

Câu 8: Thành phần cấu trúc cơ bản nào của nucleotide bị loại đi
KHÔNG ảnh hưởng đến liên kết phosphodiester trên nucleic acid
A. Đường pentose
B. Nhóm base nito
C. Gốc phosphate
D. Không có thành phần nào
Câu 9: Topoisomerase I có vai trò:
A. Cắt một mạch của DNA mạch đôi và tháo xoắn DNA
B. Tách mạch tạo chĩa ba sao chép
C. Tổng hợp mồi cho quá trình tổng hợp các đoạn Okazaki
D. Cắt cả hai mạch của DNA mạch đôi và tháo xoắn DNA
Câu 10: Dựa vào hình 1, hãy cho biết điều hòa biểu hiện gen ở mức
độ sau dịch mã bao gồm:
A. (6) Thông qua sự gấp cuộn, biến đổi tạo protein trưởng thành
B. (6) Thông qua sự gấp cuộn, biến đổi tạo protein trưởng thành và (7)
thông qua hoạt động proteosome
C. (6) Thông qua hoạt động proteosome và (7) Thông qua sự gấp cuộn,
biến đổi tạo protein trưởng thành
D. (7) Thông qua hoạt động proteasome
Câu 11: Dựa vào hình 1, hãy cho biết điều hòa biểu hiện gen thông
qua sự ghép nối exon và thông qua hoạt động gắn acetyl lên histone
lần lượt xảy ra ở giai đoạn nào?
A. 2 và 1
B. 3 và 1
C. 1 và 3
D. 1 và 2
Câu 12: Trong tạo dòng, một trình tự mục tiêu thường được chèn
vào vị trí nào trên vector
A. Vùng chọn lọc
B. Vị trí sau Promoter và RBS
C. Ori
D. Vị trí dòng hóa ( multicloning site)
Câu 13: Trong quá trình khởi đầu (kéo dài) dịch mã, tRNA-aa sẽ di
chuyển qua các vị trí A,P,E theo thứ tự?
A. P-E
B. A-P-E
C. A-P
D. E-P-A
Câu 14: Trong khởi sự dịch mã của 1 số gen ở E coli, trình tự có vai
trò tương tác giữ tiểu phần nhỏ của ribosome:
A. Shine – Dalgarno
B. Promoter
C. Operator
D. 16S rRNA
Câu 15: Đâu là thứ tự ĐÚNG trong giai đoạn hoàn chỉnh mạch DNA
mới trong quá trình sao chép DNA ở Prokaryote:
(1)Enzyme ligase tạo liên kết phosphodiester nối các đoạn Okazaki kế
cận
(2)DNA polymerase I loại bỏ mồi RNA trên mạch chậm bằng hoạt tính
5’ – 3’ exonuclease
(3)DNA polymerase I tổng hợp đoạn DNA thay thế đoạn mồi
A. 1-3-2
B. 3-2-1
C. 2-3-1
D. 1-2-3
Câu 16: Trong số 3 enzym DNA polymerase I,II,III ở E.coli, enzyme
nào có hoạt tính 3’ – 5’ exonuclease
A. DNA polymerase III
B. DNA polymerase I
C. DNA polymerase II
D. Cả 3 loại enzyme trên
Câu 17: Guanylyl transferase, Methyl transferase, U4/U5/U6, Poly
(A) polymerase. Enzyme tham gia loại bỏ intron, nối exon của quá
trình trưởng thành mRNA:
A. Guanylyl transferase +(Methyl trans gắn mũ 5’)
B. U4/U5/U6
C. Poly (A) polymerase (gắn đuôi poly A)
D. Guanylyl transferase
Câu 18: Phát biểu nào ĐÚNG khi nói về điều hòa mức độ dịch mã:
A. Có sự hình thành tương tác CIS – TRANS ở
Promoter/Enchanccer/Silenccer (trước or Pm)
B. Có sự hình thành tương tác CIS – TRANS ở vùng 5’ GU
………..A…..AG 3’ (sau PM)
C. Có sự hình thành tương tác CIS – TRANS ở vùng 3’ UTR (sau PM)
D. Có sự hình thành tương tác CIS – TRANS ở vùng 5’ UTR
Câu 19: Thuật ngữ nào KHÔNG sử dụng khi đề cập đến đặc điểm
vật liệu di truyền ở Prokaryote:
A. Nhiễm sắc chất
B. Nucleosome
C. Plasmid
D. Operon
Câu 20: Hệ quả nào sau đây KHÔNG được tạo ra bởi quá trình tái
tổ hợp tương đồng:
A. Tham gia vào các quá trình sửa sai DNA
B. Thay đổi số lượng bản sao của các trình tự lặp lại
C. Tạo đa dạng vật liệu di truyền cho giao tử
D. Tạo tính biến động cho thông tin di truyền
Câu 21: Sắp xếp các giai đoạn sau theo tiến trình thời gian của quá
trình trưởng thành tRNA:
(1)Loại bỏ vùng intron
(2) Thay thế các ribonucleotide hiếm vào 1 số vị trí
(3) Bổ sung trình tự CCA ở đầu 3’
A. 3-1-2
B. 3-2-1
C.1-2-3
D.2-1-3
Câu 22: Cấu trúc đơn phân của DNA và RNA khác nhau ở:
A. Nhóm phosphate
B. Nhóm phosphate và loại base nito
C. Đường pentose và loại base nito
D. D. Đường pentose
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Enhanccer hay Silenccer nằm xa hoặc gần, trước hoặc sau gen mà nó
điều hòa
B. Hoạt động của Histone deacylase (HDAC) và DNA methyl trasferase
dẫn khóa sự biểu hiện gen
C. Tương tác CIS – TRANS trực tiếp tham gia điều hòa hoạt động của
gen
D. Điều hòa âm và dương lần lượt là cơ chế điều hòa bởi các nhân tố
TRANS có vai trò tăng cường ức chế phiên mã
Câu 24: Hệ thống sửa sai nào sau đây KHÔNG có hoạt động loại bỏ
nucleotide sai (gián tiếp) và tổng hợp nucleotide thay thế:
A. Hệ thống sửa sai trực tiếp thông qua hoạt động của photolyase
B. Hệ thống “base ex cision repair”
C. Hệ thống sửa sai nucleotide không bắt cặp bổ sung ( Mismatch repair)
D. Hệ thống sửa các vị trí đột biến AP (AP site)
Câu 25: Sắp xếp các bước sau đây theo thứ tự khởi đầu sao chép ở
E.coli:
1.DNA mạch đôi được tách thành mạch đơn ở vùng có teinh2 lõi 13bp
được lặp 3 lần liên tiếp
2.DnaA gắn lên vùng có trình tự lõi 9bp được lặp 4 lần
3.Hình thành “bóng” sao chép
4.DnaB/DnaC đến vị trí DNA mạch đơn
A. 1-2-3-4
B. 4-3-2-1
C. 3-2-1-4
D. 2-1-4-3
Câu 44: Câu nào sau đây ĐÚNG khi nói về đặc điểm của
retrotrasposon:
A. Có nguồn gốc từ vi khuẩn (virut)
B. Cần hoạt động phiên mã ngược trong quá trình chuyển vị
C. Cơ chế chuyển vị tạo bản sao thông qua sao chép tạo giao tử trung
gian là DNA (RNA) và chuyển đến vị trí mới
D. Cơ chế chuyển vị không tạo bản sao (tạo bảo sao)
Câu 45: Vector tái tổ hợp có khả năng tạo nhiều bản sao trong tế bào
chủ là nhờ đặc điểm nào sau đây?
A. Vị trí đồng hóa ( multicloning site)
B. Ori
C. Promoter và RBS
D. Vùng chọn lọc
Câu 46: Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về tính chất của nhóm liên
kết yếu:
A. Đóng vai trò quan trọng trong quá trình polymer các đại phân tử sinh
học
B. Lực liên kết nhỏ
C. Góc liên kết thường ít cố định
D. Số lượng liên kết mà một phân tử có thể tham gia thường không hạn
chế
Câu 47: Liên kết nào sau đây KHÔNG PHẢI là liên kết cộng hóa trị?
A. Liên kết giữa các phân tử phospholipid cấu thành màng sinh học cơ
bản
B. Liên kết peptid giữa các amino acid
C. Liên kết disulfide trong cấu trúc protein
D. Liên kết phosphodiester giữa các nucleotide
Câu 48: RNA đóng vai trò gì trong sao chép DNA:
A. Để nối các đoạn Okazaki
B. Chỗ bám của DNA polymerase trong quá trình tổng hợp
C. Chỗ gắn các protein SSB
D. “Mồi” để khởi đầu tổng hợp mạch mới
Câu 49: Aminoacyl-tRNA synthetase KHÔNG có hoạt tính nào sau
đây:
A. Tăng ái lực giữa ribosome và amino acid
B. Hoạt hóa chuyên biệt cho từng loại amino acid lên tRNA
C. Sử dụng ATP
D. Sửa sai nếu gắn sai amino acid lên tRNA
Câu 50: Ở E.coli, DNA polymerase I bị mất hoạt tính 3’ – 5’
exonuclease sẽ ảnh hưởng đến quá trình:
A. Loại bỏ đoạn mồi có bản chất phân tử là RNA nằm ở đầu 5’ của mạch
DNA mới được tổng hợp (mất hoạt tính 5-3 exo)
B. Sửa sai trong quá trình sinh tổng hợp DNA bù vào đoạn mồi bị loại bỏ
C. Sinh tổng hợp DNA bù vào đoạn mồi bị bỏ (5-3 polyme)
D. Không có quá trình nào bị ảnh hưởng
Câu 51: Protein có vai trò bắt giữ mạch đơn DNA và tiềm kiếm vùng
trình tự tương đồng trong tái tổ hợp tương đồng
A. Rec A
B. Rec B
C. Rec BC
D. Rec C
Câu 52: Đặc điểm nào sau đây là SAI khi nói về hai enzyme cắt giới
hạn:
A. Sản phẩm cắt bởi enzyme cắt giới hạn có thể là đầu bằng hoặc đầu
đỉnh
B. Thông thường được chia thành 3 loại là I, II, III
C. Là các endonuclease
D. Enzyme cắt giới hạn thuộc nhóm II có trình tự nhận biết và vị trí cắt
nằm cách xa nhau
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quá trình biểu hiện
gen?
A. Quá trình methyl hóa lên promoter dẫn đến sự khóa biểu hiện gen
B. Trong môi trường có glucose, lac operon được phép biểu hiện nhưng
ở mức độ thấp
C. Sự khử acetyl trên histon thường dẫn đến sự mở hoạt động biểu hiện
gen
D. Các vùng trình tự điều hòa biểu hiện gen có thể nằm rất xa gen mà nó
điều hòa
Câu 54: DNA ligase có vai trò hình thành liên kết phosphodieste giữa
3’OH và 5’PO4 trong một số quá trình, NGOẠI TRỪ:
A. Sửa sai DNA
B. Nối các đoạn Okazaki
C. Nối các đơn phân nucleotide
D. Nối hai trình tự DNA có đầu so le tương hợp
Câu 55: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về hoạt động điều
hòa của Operon
A. Các gen thuộc operon cảm ứng luôn được biểu hiện thường trực trong
tế bào bởi hoạt động điều hòa dương luôn ở trạng thái hoạt hóa
B. Cơ chế hoạt động điều hòa của operon được chia làm hai loại là điều
hòa âm và điều hòa dương
C. Các operon kìm hãm được biểu hiện thường trực trong tế bào bởi hoạt
động điều hòa âm bị bất hoạt
D. Để điều hòa hoạt động của operon được diễn ra, các operon cần phải
có các vùng điều hòa nằm trước nó
Câu 56: Các yếu tố nào sau đây tham gia điều hòa biểu hiện gen ở
mức phiên mã?
A. CIS, peptide tryI, lacI, araC-araC,cAMP – CAM
B. CIS, proteasome (sau DM), lac I, araC-araC, IRE
C. cAMP – CAM, protein LacI, phức hợp araC-araC – arabinose, LCR
D. LacI, sự methyl hóa trên DNA, acetyl hóa trên histone
Câu 57: Ý nào sau đây ĐÚNG khi đề cập đến yếu tố chuyển vị?
A. Retrotransposon chuyển vị theo kiểu “sao chép”, transposon chuyển vị
theo kiểu “bảo tồn”
B. Được phân thành IS và Tn
C. Retrotransposon và Transposon có cùng cơ chế chuyển vị
D. Chuyển vị “sao chép” làm xuất hiện bản sao của yếu tố chuyển vị
Câu 58: Xét về cấp độ điều hòa, cơ chế điều hòa nào sau đây KHÁC
với các cơ chế còn lại
A. Quá trình điều hòa của protein lacI lên operon Lac khi môi trường
không có lactose
B. Quá trình tổng hợp tryptophan được điều hòa biểu hiện bởi trypL
C. Quá trình điều hòa bởi araC-araC (dimer) đối với operon arabinose
D. Quá trình tổng hợp tryptophan được điều hòa biểu hiện bởi trypR
Câu 59: Tiểu phần hỗ trợ RNA polymerase phiên mã gen một cách
đặc hiệu:
A. σ
B. β
C. β’
D. α
Câu 60: Polysome là?
A. Một chuỗi gồm nhiều đơn vị phiên mã
B. Một mRNA chứa nhiều khung đọc mở ở Prokaryote
C. Hiện tượng nhiều ribosome đang cùng tiến hành dịch mã trên 1 phân
tử mRNA
D. Một chuỗi gồm nhiều replicon ở Eukaryote
Câu 61: Câu nào SAI khi nói về hoạt động của RNA polymerase?
A. Không có khả năng tách mạch đơn
B. Cần sự hỗ trợ của nhân tố sigma để phiên mã chuyên biệt
C. Cần sự hỗ trợ để kết thúc hoạt động phiên mã
D. Không cần có sự khơi mào phản ứng từ đầu 3’-OH
Câu 62: Các bước cơ bản theo trình tự đúng trong tạo dòng thông
qua hệ thống sinh vật sống là:
A. Tạo vector tái tổ hợp, thu nhận trình tự mục tiêu, tạo sinh vật mang
gen
B. Thu nhận trình tự mục tiêu, tạo vector tái tổ hợp, tạo sinh vật mang
gen, biểu hiện gen
C. Tạo sinh vật mang gen, tạo vector tái tổ hợp, thu nhận trình tự mục
tiêu
D. Thu nhận trình tự mục tiêu, tạo vecto tái tổ hợp, tạo sinh vật mang gen
Câu 63: Khi nói về DNA bộ gen Prokaryote và Rukaryote, phát biểu
SAI:
A. Bộ gen Prokaryote thường có một NST, Eukaryote bộ gen thường
được phân bổ nhiều NST
B. DNA bộ gen ở Eukaryote có mức độ nén cao hơn Prokaryote
C. Tỉ lệ giữa số lượng gen với kích thước bộ gen ( mật độ) ở Eukaryote
thấp hơn Prokaryote
D. Mối quan hệ giữa số lượng gen và mức độ phức tạp của cơ thể luôn
luôn tuyến tính
Câu 64: Trong quá trình sao chép DNA ở E.coli, protein có vai trò
hình thành mạch DNA đơn đề làm khuôn tổng hợp?
A. SSB protein
B. Helicase
C. Primase
D. DNA polymerase
Câu 65: Các protein/enzyme chÍnh tham gia trong quá trình trưởng
thành rRNA
A. Methyl transferase, spliceosome, nuclease
B. Poly(A) polymerase, spliceosome
C. Methyl transferase, nuclease
D. Nuclease, spliceosome
Câu 66 : Gen mã hóa cho insulin ( ở người ) được chuyển vào E.coli.
Cấu trúc nào sau đây KHÔNG có ở mRNA insulin sau phiên mã
A.5’UTR
B. CDS
C. 5'-mRNA được methyl hóa
D. 3'UTR
Câu 67 : Đặc điểm chung của các liên kết peptide , phosphodiester ,
glycoside . NGOẠI TRỪ :
A. Có vai trò ổn định cấu trúc phân tử sinh học
B. Liên kết các đơn phân trong đại phân tử sinh học
C. Góc liên kết không cố định
D. Liên kết được hình thành từ phản ứng khử nước
Câu 67 : Chọn yếu tố KHÔNG phải là TRANS trong tương tác CIS -
TRANS
A. TBP ( TATA Binding Protein )
B. RNA polymerase II
C. Xoắn vòng xoắn ( helix-loop-helix )
D. nhân tố sigma
Câu 68 : Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về điều hòa mức độ
địch mã
A. Có sự hình thành tương tác CIS-TRANS ở vùng 5'UTR
B. Có sự hình thành tương tác CIS-TRANS ở vùng 3'UTR
C. Có sự hình thành tương tác CIS - TRANS ở
Promoter/Enhancer/Silencer
D. Có sự hình thành tương tác CIS - TRANS ở vùng 5'GU ...... A ....
AG3'
Câu 69 : Phân tử mẫu dò với phân tử mục tiêu trong lai Western blot
là tương tác theo kiểu
A. DNA - RNA
B. CIS - TRANS
C. protein - protein
D. DNA - DNA
Câu 70 : Kỹ thuật lại phân tử cho phép phát hiện DNA mục tiêu
A. Southern blot
B. Northern blot
C. Western blot
D. PCR
Câu 71 : Điều sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về nucleic acid
A. Tích điện âm nhờ nhóm baso nito (PHOTPHAT)
B. Đa dạng về cấu trúc
C. Thành phần cấu trúc tế bào
D. Thành phần chức năng của tế bào
Câu 72 : Chọn câu SAI khi nói về quá trình hoạt hóa amino acid
A. Tế bào có 20 loại tRNA-aminoacyl synthetase hoạt hóa chuyên biệt 20
loại amino acid
B. Mỗi tRNA có một loại tRNA-aminoacyl synthetase tương ứng
C. tRNA-aminoacyl synthetase có khả năng xúc tác tạo AMP-Amino
acid
D. Một số tRNA - aminoacyl synthetase có chức năng loại bỏ amino hoạt
hóa sai
Câu 73 : Chọn tổ hợp ĐÚNG khi đề cập đến các rRNA tham gia cấu
trúc ribosome ở Prokaryote và Eukaryote
C. 23S, 16S, 5S và 28S, 28S, 5.8S
Câu 74 : Liên kết quan trọng tham gia vào mối tương tác giữa
protein và nucleic acid là :
A. Tương tác kỵ nước
B. Van der Waals
C. Liên kết ion
D. Liên kết hydro

You might also like