You are on page 1of 24

Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022

TUẦN 22
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2023
Tiết 1 (Buổi sáng) Trải nghiệm tập thể
VUI TẾT AN TOÀN
_______________________________________

Tiết 2 (Buổi sáng) Tiếng Anh


Giáo viên Tiếng Anh dạy
_________________________________________

Tiết 3 (Buổi sáng) Toán


BÀI 68: Q UY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo -T1 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Tiếp tục mở rộng kiến thức về quy đồng mẫu số các phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học,NL tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: SHDH, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Khởi động
- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số
- HS, GV nhận xét
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
2. Hình thành KT
a.CB 1: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS nêu tên 2 phân số khác mẫu số
b.CB2: CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS đọc Sách HDH, nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
- HS, GV nhận xét
- GV chia sẻ: Cách quy đồng mẫu số 2 phân số và cách trình bày bài quy đồng
mẫu số 2 phân số

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
3. Luyện tập
CB3: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS chia sẻ bài làm của mình, nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
- HS, GV nhận xét
- GV chia sẻ: Nhấn mạnh cách quy đồng mẫu số 2 phân số
- Nhắc HS về học thuộc cách quy đồng mẫu số của hai phân số
_________________________________________

Tiết 4 (Buổi sáng) Tiếng Việt


BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về
dáng cây
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ
ngữ gợi tả.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Sách HDH, ...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
- HS đọc thuộc bài Sông La
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Theo em, bài thơ nói lên điều gì?
- GV giới thiệu bài học
2. Hoạt động cơ bản
a. CB 1:CL
- HS trả lời những câu hỏi ở CB 1
- HS, GV nhận xét
b. CB 2: CL- CN
c. CB3: CN- CL

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
d. CB4: Luyện đọc
- Luyện đọc từ khó, câu khó
- Luyện đọc đoạn: Gọi HS đọc nối tiếp
- HS nêu giọng đọc cả bài
- 1 HS đọc cả bài
- GV chia sẻ phần đọc của HS
e. CB 5: Trả lời các câu hỏi sau
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Quả sầu riêng có nét gì đặc sắc?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Quả sầu riêng có nét gì đặc sắc?
+ Dáng cây sầu riêng thế nào?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Hãy nêu nội dung bài.
- GV chia sẻ:Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, sử dụng nhiều giác quan, dùng từ ngữ
miêu tả và các biện pháp NT rất đặc sắc
______________________________________

Tiết 1 (Buổi chiều) Đạo đức


LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết thế nào là lịch sự với mọi người
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
2. Kĩ năng
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Chọn lựa được những việc làm thể hiện ứng xử lịch sự với mọi người.
3. Phẩm chất
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: SGK, SBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động
+ Vì sao phải lịch sự với mọi người?
+ Nêu một vài biểu hiện của phép lịch sự với mọi người.

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
- Nhận xét, chuyển sang bài mới
2. Luyện tập
a. HĐ1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33): CN- CL
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận.
+ Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b, đ là sai.
b. HĐ 2: (Bài tập 4- SGK/33): CL
- HS đọc tình huống, nêu cách giải quyết tình huống
- GV nhận xét chung.
c. HĐ 3: Giải nghĩa câu ca da
- GV đọc câu ca dao sau và cho HS giải thích ý nghĩa:
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
3. HĐ ứng dụng
- Thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống.
_________________________________________

Tiết 3 (Buổi chiều) Khoa học


ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T3)
1. Kiến thức
- Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
2. Kĩ năng
- Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được
chiếu sáng.
- Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
3. Phẩm chất
- GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
- NL hợp tác
- NL sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ...
- HS: SHDH,...
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
1. Khởi động
- HS hát 1 bài
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
a. Tìm hiểu về bóng tối.CN- CL
- GV gợi ý thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, lần lượt đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ
quyển sách... phía trước bìa và chiếu đèn pin, để xem vật nào sẽ có bóng; quan sát
vị trí và hình dạng bóng của vật.
- GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất hiện của
bóng người khi được chiếu sáng từ bên phải.
+ Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
- GV kết luận
b. Sự thay dổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.CN- CL
- GV gợi ý: Cũng với TN ở trên, nếu thay đổi khoảng cách giữa cốc nước, vỏ hộp,
hoặc quyển sách và đèn pin thì kích thước của bóng tối như thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
+ Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
- GV chia sẻ
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+ Bóng của vật to hơn khi vật chiếu sáng gần với vật cản sáng.
_________________________________________
Tiết 3 (Buổi chiều) Khoa học
ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T3)
1. Kiến thức
- Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
2. Kĩ năng
- Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được
chiếu sáng.
- Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
3. Phẩm chất
- GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
- NL hợp tác
- NL sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ...
- HS: SHDH,...
Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động
- HS hát 1 bài
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
a. Tìm hiểu về bóng tối.CN- CL
- GV gợi ý thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, lần lượt đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ
quyển sách... phía trước bìa và chiếu đèn pin, để xem vật nào sẽ có bóng; quan sát
vị trí và hình dạng bóng của vật.
- GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất hiện của
bóng người khi được chiếu sáng từ bên phải.
+ Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
- GV kết luận
b. Sự thay dổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.CN- CL
- GV gợi ý: Cũng với TN ở trên, nếu thay đổi khoảng cách giữa cốc nước, vỏ hộp,
hoặc quyển sách và đèn pin thì kích thước của bóng tối như thế nào?
- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu.
+ Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì?
- GV chia sẻ
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+ Bóng của vật to hơn khi vật chiếu sáng gần với vật cản sáng.

Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2023


Tiết 1(Buổi sáng) Toán
BÀI 68: Q UY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo –T2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Tiếp tục mở rộng kiến thức về quy đồng mẫu số các phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học,NL tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Máy tính,...
- HS: SHDH, vở,...
Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số
- HS, GV nhận xét
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
2. Luyện tập
a.TH1: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm bài, chia sẻ bài trước lớp, nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
- HS, GV nhận xét
- GV chia sẻ: Xác định MSC của 2 phân số chính là 1 trong 2 mẫu riêng
b.TH 2: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS chia sẻ bài làm của mình, nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
- HS, GV nhận xét
- GV chia sẻ: Nhấn mạnh cách quy đồng mẫu số 2 phân số. Để việc tính toán đơn
giản khi quy đồng nên chọn MSC bé nhất
______________________________________
Tiết 2 (Buổi sáng) Tiếng Việt
BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi
nhớ).
2. Kĩ năng
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ; viết được đoạn văn khoảng
5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? .
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực, sử dụng đúng câu kể khi nói và viết
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn
ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: VBT, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
+ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? thường do những từ ngữ nào tạo thành?

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
+ VN trả lời cho câu hỏi gì?
- GV giới thiệu và dẫn vào bài mới
2. Khám phá
a.CB 7: CN- CL
- Gọi HS đọc và chia sẻ yêu cầu bài tập.
- GV giao việc: đánh số thứ tự các câu.
- HS làm bài, chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Đoạn văn có 4 câu kể Ai thế nào? Đó là
các câu 2,3,5,6
- Xác định chủ ngữ trong các câu tìm được.
- Chủ ngữ trong câu trên nêu nội dung gì ? (Chỉ sự vật ....)
* Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trên màn hình
b.CB 8: CN- CL
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chia sẻ trước lớp
- HS chia sẻ: Nêu các câu kể Ai thế nào ? 3,4,6,7,9
Xác định chủ ngữ trong các câu trên
- GV chia sẻ: Câu kể Ai thế nào ? có bộ phận đó là chủ ngữ và vị ngữ
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? chỉ sự vật...
c.TH1: CN
3. Vận dụng: Sử dụng câu kể Ai thế nào trong nói và viết văn miêu tả

Tiết 3 (Buổi sáng) Tiếng Việt


BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Làm đúng BT2a, BT 3 phân biệt l/n. uc/ut
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chăm luyện chữ
4. Góp phần phát triển năng lực:
- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ...
- HS: SHDH, vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Khởi động

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
- HS hát 1 bài
- GV dẫn vào bài mới
2. Khám phá
a. TH2:CL
- GV đọc đoạn cần viết chính tả
- HS nêu từ khó viết: trổ, vảy cá, lủng lẳng,..
- HS viết từ khó
- HS nêu nội dung của đoạn
- GV đọc, HS viết, soát bài
b.TH3: CN- CL
- HS làm bài vào vở thực hành
- HS nêu bài làm
- HS chia sẻ
- GV chia sẻ phần viết và làm bài tập của HS
_______________________________________

Tiết 4 (Buổi sáng) Lịch sử


CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật
Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước; uy quyền tập trung vào tay vua
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện.
3. Phẩm chất
- Có tinh thần học tập nghiêm tục, tôn trọng lịch sử
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, SHDH
- HS: SHDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a.TH 1: CN – CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, HS làm bài
- HS chia sẻ bài trước lớp
b.TH 2, 3: CN – N
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, HS làm bài
- HS chia sẻ bài trước lớp

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
- GV chia sẻ: nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ
luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước,...
- GV: Nhận xét đánh giá tiết học

Tiết 3 (Buổi chiều) Tiếng Việt


BÀI 22 B: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả
cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một
vài câu thơ yêu thích).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy, rành mạch bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng
vui nhộn. Học thuộc lòng bài thơ
3. Phẩm chất
- Yêu quý cảnh vật và con người Việt Nam
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL
thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,..
- HS: Điện thoại,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
+ Đọc bài: Sầu riêng
+ Nêu nội dung bài
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
2. Hoạt động cơ bản
a. CB1: CL
- HS tả lời những câu hỏi ở CB 1: Nêu nhận xét về màu sắc của các sự vật có
trong tranh
- HS, GV nhận xét
b. CB 2: CL- CN
c. CB3: CN- CL
d. CB4: Luyện đọc
- Luyện đọc từ khó: nhà gianh,lon xon,...
- Luyện đọc câu khó, cách ngắt nhịp thơ
- Luyện đọc đoạn: Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
- HS nêu giọng đọc cả bài: giọng đọc nhẹ nhàng,..
- 1 HS đọc cả bài
- GV chia sẻ phần đọc của HS
e. CB 5: Trả lời các câu hỏi sau
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc. Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức
tranh giàu màu sắc ấy.
- Hãy nêu nội dung bài.
- GV chia sẻ phần tìm hiểu nội dung bài
- Nhắc nhở HS về đọc lại bài .
__________________________________________
______________________________________________________________

Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2023


Tiết 1 (Buổi sáng) Toán
BÀI 69: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố KT về quy đồng MS các phân số.
2. Kĩ năng
- Thực hiện quy đồng được MS các PS theo các cách đã học
3. Phẩm chất
- Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, bảng tương tác,...
- HS: Điện thoại, SHDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Khởi động
- Lớp hát, vận động tại chỗ
2. Luyện tập, thực hành
a.TH1: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm bài, chia sẻ bài trước lớp, nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
- HS, GV nhận xét
- GV chia sẻ: Nên xác định mẫu số chung bé nhất

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
b.TH 2: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS chia sẻ bài làm của mình, nêu cách làm: Viết số tự nhiên thành phân số rồi
quy đồng 2 phân số khác mẫu số
- HS, GV nhận xét
c.TH 3
- Phần Hướng dẫn mẫu :CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu: Quy đồng MS của 3 phân số: Cách làm giống như quy
đồng mẫu số 2 phân số
- HS làm các phần a, b, c rồi chia sẻ trước lớp
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số
________________________________________
Tiết 2 (Buổi sáng) Tiếng Việt
BÀI 22 B: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát;
bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một
cái cây .
2. Kĩ năng
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định
3. Phẩm chất
- Biết bảo vệ, chăm sóc cây cối
4. Góp phần phát triển NL:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,..
- HS: SHDH, vở, bút, ....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động
- HS hát 1 bài
- GV dẫn vào bài học
2. HĐ thực hành
a. CB 7: CL
- Đọc lại 3 bài văn…
- HS trả lời các câu hỏi sau:
. Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào?
. Các tác giả quan sát cây bằng các giác quan nào?

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
.Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào? Tác dụng của
hình ảnh so sánh, nhân hoá đó?
- GV nhận xét và đưa bảng liệt kê các hình ảnh so sánh nhân hoá có trong 3 bài.
b.TH 1: CL: Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em…
- Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại những gì đã quan sát
được.
- Xây dựng dàn ý chi tiết từ kết quả quan sát.
- GV chia sẻ: Trình tự quan sát và các giác quan vận dụng để quan sát, việc sử
dụng các biện pháp NT trong khi miêu tả, cách miêu tả một loài cây, một cây cụ
thể
_____________________________________________

Tiết 4 (Buổi sáng) Tin học


Giáo viên Tin học dạy
______________________________________
Tiết 1 (Buổi chiều) Toán
BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số
- Hiểu bản chất của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1
2. Kĩ năng
- Thực hiện so sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
3. Phẩm chất
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy chiếu,...
- HS: SHDH, vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
- HS ghép các cặp thẻ có phân số bằng nhau
- HS, GV nhận xét
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
a. CB1: Thực hiện phần khởi động
b. CB2: CL

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
- GV vẽ 2 băng giấy có diện tích bằng nhau, mỗi băng giấy chia đều thành 4 phần
bằng nhau
+ Băng giấy thứ nhất tô màu 1 phần
+ Băng giấy thứ 2 tô màu 3 phần
- HS quan sát, so sánh phần tô màu ở băng giấy nào nhiều hơn
- GV viết phép tính 3/4 < ¼ ; ¼< ¾
- GV gợi ý để HS rút ra cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số
- GV chia sẻ
b. CB3: CN- CL: Chốt cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số
3. Luyện tập, thực hành
a.TH 1: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, HS làm bài
- HS chia sẻ bài làm của mình, nêu cách làm, HS, GV nhận xét
b.TH 2: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, HS làm bài
- HS chia sẻ bài làm của mình, nêu cách so sánh phân số với 1
c.TH 5: CN- CL
- HS làm bài
- HS chia sẻ bài làm của mình, nêu cách làm
- GV chia sẻ: Nhấn mạnh cách so sánh hai phân số có cùng tử số, cách so sánh
phân số với 1
______________________________________
Tiết 2 (Buổi chiều) Địa lý
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở
đồng bằng Nam Bộ:
+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh
rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần
áo bà ba và chiếc khăn rằn.
+ Một số lễ hội nổi tiếng như: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng
Trăng,...
2. Kĩ năng
- Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam
Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại
phổ biến.
3. Phẩm chất

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
- HS học tập nghiêm túc, tự giác.
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: SHDH, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
+ Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
+ Nêu nhận xét về hệ thống sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ
- GV nhận xét chung, giới thiệu bài mới
2. Khám phá
a. Hoạt động 1: Nhà ở của người dân: CL
- GV yêu cầu HS đọc thầm SGK trang 119.
- GV chiếu Hình 1, 2 (SGK), hỏi HS:
+ Mỗi bức ảnh chụp cảnh gì?
+ Kể tên các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ?
+ Nhà ở của người dân vùng Tây Nam Bộ thường phân bố ở đâu, có đặc điểm gì?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở vùng Tây Nam Bộ là gì?
- HS trả lời, HS, GV nhận xét
b. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội. CN- CL
- YC HS đọc thầm SGK trang 120 và quan sát hình 5, 6
+ Trang phục chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam bộ là gì?
+ Kể tên một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ
* Liên hệ giáo dục văn hóa truyền thống
- Giới thiệu thêm cho HS hiểu về trang phục và một số lễ hội nổi tiếng
3. Hoạt động ứng dụng
- Ghi nhớ các đặc điểm về nhà ở, trang phục và lễ hội của người dân đồng bằng
NB
______________________________________
Tiết 3 (Buổi chiều) Khoa học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví
dụ để chứng tỏ điều đó.
- Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật
trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả cao.
2. Kĩ năng

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
- HS nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
3. Phẩm chất
- Có ý thức trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng
4. Góp phần phát triển các năng lực:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh phóng to
- HS: Một số loài cây
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Khởi động
- HS hát 1 bài
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật:
CN- CL
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi SHDH.
- GV chia sẻ: Như vậy, ánh sáng đã tác động đến sự phát triển của từng loài cây,
các loài cây đều mọc hướng về phía ánh sáng
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật : CN- CL
- Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt?
- Chia sẻ: Biết về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, thể thực hiện những biện
pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
______________________________________

________________________________________________________________

Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2023


Tiết 1 (Buổi sáng) Toán
BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số
2. Kĩ năng
- Thực hiện so sánh được hai PS khác mẫu số.
- Vận dụng giải các bài toán liên quan
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học.

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Máy tính hoặc điện thoại, SHDH,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
- HS hát 1 bài
- GV giới thiệu bài
2. Khám phá
a. CB2: CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số khác mẫu số
b. CB3: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm bài, chia sẻ bài, nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số
3. Luyện tập, thực hành
a.TH 2: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, HS làm bài
- HS chia sẻ bài làm của mình, nêu cách làm
b.TH 3: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, HS làm bài
- HS chia sẻ bài làm của mình
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số
__________________________________________

Tiết 2 (Buổi sáng)

Tiết 3 (Buổi sáng) Tiếng Việt


BÀI 22 C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Giúp HS mở rộng thêm vốn từ ngữ về chủ điểm Cái đẹp để sử dụng trong nói và
viết.
2. Kĩ năng
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với
một số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quen với một số thành ngữ
liên quan đến cái đẹp .
3. Phẩm chất

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
- Có ý thức dùng từ, đặt câu và viết câu đúng.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, SHDH,...
- HS: Vở thực hành TV, bút, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
- Lớp hát, vận động tại chỗ
- Dẫn vào bài mới
2. HĐ thực hành
a. CB1: CN- CL.
- HS đọc, nêu yêu cầu, HS làm việc cá nhân
- HS chia sẻ trước lớp : Nói về vẻ đẹp của mỗi sự vật trong tranh
b. CB2: Cách tiến hành như ở BT 1.
c. CB 3: Đặt câu với các từ ngữ ở bài tập 1.: CN- CL
- HS làm bài, HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay.
d. CB 4: CN- CL.Điền các thành ngữ hoặc cụm…
- HS làm bài, HS chia sẻ
- Giải nghĩa thành ngữ: chữ như gà bới; mặt tươi như hoa, đẹpngười, đẹp nết,..
3. HĐ vận dụng: Biết yêu quý và giữ gìn để cái đẹp và làm đẹp cho cuộc sống.
________________________________________
Tiết 4 (Buổi sáng) Tiếng Việt
BÀI 22 C:TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối trong đoạn văn mẫu
2. Kĩ năng
- Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác làm bài, có ý thức chọn lựa từ ngữ khi miêu tả.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ...
- HS: Vở thực hành Tiếng Việt, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
1. Khởi động
- Lớp hát, vận động tại chỗ
- GV dẫn vào bài mới
2. Hoạt động thực hành
a. TH1: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Cách tả của mỗi đoạn có gì đặc biệt
- HS, GV chia sẻ
. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi)
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ,
thu, đông.
. Đoạn tả cây sồi (Lep- Tôn- xtôi)
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng
giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông,
cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây
ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều..
- HS lắng nghe, chọn chi tiết mà mình có thể học tập trong mỗi đoạn văn
- Lưu ý HS học tập những nét đặc sắc trong mỗi đoạn văn để vận dụng miêu tả.
- Yêu cầu đọc thêm 2 đoạn văn tham khảo Bàng thay lá và Cây tre
b.TH2: CN- CL.Viết một đoạn văn tả lá,…
- HS chia sẻ đoạn văn mình viết
- GV nhận xét và khen những bài tả hay.
______________________________________

Tiết 2 (Buổi chiều) ĐỌC THƯ VIỆN


ĐỌC TO NGHE CHUNG
______________________________________
Tiết 3 (Buổi chiều) Trải nghiệm tập thể
SINH HOẠT LỚP
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ 6:TRANG PHỤC MỘT SỐ
DÂN TỘC VIỆT NAM (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đánh giá kết quả các hoạt động của lớp trong tuần qua, đề ra phương hướng tuần
tới. GDHS ý thức phê và tự phê bình giúp đỡ các bạn trong lớp .
- Hoạt động trải nghiệm: Chủ đề 6- Trang phục 1 số dân tộc Việt Nam - Tiết 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nội dung họp

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
- Bìa, bút dạ, màu,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: L
- Ổn định lớp
- TBHT cho lớp hát 1 bài
2. Hoạt động trải nghiệm: Chủ đề 6- Trang phục 1 số dân tộc Việt Nam - Tiết 2
3. Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong tuần qua:
- Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo kết quả thi đua của các thành viên của nhóm
trong tuần qua.
- HS đánh giá, xếp loại thi đua các nhóm về các mặt hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá chung về các hoạt động của lớp trong thời gian qua
4. Phương hướng tuần tới
- Duy trì tốt các nề nếp, khắc phục những tồn tại trong thời gian qua.
- Phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới: Tiếp tục học tập và thực hiện theo các
hoạt động mà Liên đội phát động.
- Phòng chống Covid -19.
- Hát bài hát về mùa xuân

Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2023

Tiết 2 (Buổi sáng) Thể dục


Giáo viên Thể dục dạy
_____________________________________

..........

Tiết 3 (Buổi chiều) Kĩ năng sống


PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH KHI BỊ CHẢY MÁU
______________________________________

_______________________________________________________________

Ký duyệt

Tăng cường Tiếng Việt


ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
1. Kiến thức
- Mở rộng và làm phong phú vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ cho HS
2. Kĩ năng
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức, nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên
quan đến sức khoẻ
3. Phẩm chất
- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ, năng tập thể dục, thể thao.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, Vở cùng ôn TV
- HS: Vở cùng ôn TV, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Làm bài trong vở Cùng ôn Tiếng Việt
a. Bài 6, bài 7 trang 12, 13: CN- CL
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp bài: Nhắc lại 1 số hoạt động có lợi cho sức khỏe
b. Bài 3 trang 18: CN- CL: HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, HS làm bài
- Chia sẻ trước lớp: Nội dung của 1 số câu thành ngữ, tục ngữ
- Sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ nói về sức khỏe cho phù hợp
Điều chỉnh, bổ sung
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tiết 2 (Buổi chiều) Tăng cường Toán


LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Củng cố KT về rút gọn phân số, quy đồng MS các phân số
2. Kĩ năng
- Thực hiện rút gọn, quy đồng được MS các PS theo các cách đã học
3. Phẩm chất
- Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ.
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính,...
- HS: Điện thoại, SHDH,...

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động
- Lớp hát, vận động tại chỗ
2. Luyện tập, thực hành
Làm bài tập trong vở Phát triển Năng lực Toán Tuần 21
a. Bài 1,4,10: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, HS làm bài
- Chia sẻ bài làm trước lớp
- Nêu cách rút gọn phân số
b. Bài 2,5.7: CN- CL
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, HS làm bài
- Chia sẻ bài làm trước lớp
- Nêu cách quy đồng mẫu số của 2 phân số
- Chia sẻ cuối bài: Nhấn mạnh cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
_______________________________________

Tiết 3 (Buổi chiều) Âm nhạc


Giáo viên Âm nhạc dạy

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022

Giáo viên:
Giáo án lớp 4 Năm học: 2021- 2022

Giáo viên:

You might also like