You are on page 1of 19

1

Hiệu đính
DS. Phan Quang Khải

Cộng tác viên

1. Lê Thuỳ Dung ĐH Y Dược Thái Bình

2. Nguyễn Võ Phương Minh ĐH Y Dược TP HCM

3. Nguyễn Khánh Ngân ĐH Dược Hà Nội

4. Lê Trần Yến Nhi ĐH Y Dược TP HCM

5. Vũ Phương Thảo ĐH Dược Hà Nội

6. Nguyễn Thuỳ Trang ĐH Dược Hà Nội

7. Dư Thanh Tuyền ĐH Y Dược TP HCM

8. Yên Thị Hồng Uyên ĐH Y Dược TP HCM

9. Bùi Thị Phương Thanh ĐH Dược Hà Nội

10. Đinh Thị Thủy ĐH Dược Hà Nội

2
MỤC LỤC

10 ĐIỂM NỔI BẬT CẦN GHI NHỚ ............................................................................................................................. 4


HÌNH 1: CÁC GIAI ĐOẠN SUY TIM ........................................................................................................................... 5
HÌNH 2: TIẾN TRIỂN SUY TIM GIAI ĐOẠN C ......................................................................................................... 6
HÌNH 3: PHÂN LOẠI SUY TIM DỰA TRÊN LVEF .................................................................................................. 7
HÌNH 4: CHẨN ĐOÁN SUY TIM VÀ PHÂN LOẠI THEO PHÂN SUẤT TỒNG MÁU ........................................ 8
HÌNH 5: KHUYẾN CÁO CHO BN CÓ NGUY CƠ SUY TIM VÀ TIỀN SUY TIM ................................................. 9
HÌNH 6: ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM GIAI ĐOẠN C VÀ D ....................................... 10
HÌNH 7: HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SUY TIM THEO CÁC GIAI ĐOẠN ................................................................ 11
HÌNH 8: CÁC LIỆU PHÁP BỔ SUNG CHO BN SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM ......................... 12
HÌNH 9: CÁC LIỆU PHÁP BỔ SUNG KHI GDMT ĐƯỢC TỐI ƯU HÓA ........................................................... 13
HÌNH 10: CHỈ ĐỊNH CẤY CRT Ở BN MẮC BỆNH CƠ TIM HOẶC HFrEF ....................................................... 14
HÌNH 11: TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ HỞ VAN HAI LÁ THỨ PHÁT ............................................................................. 15
HÌNH 12: ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM NHẸ ................................................................ 16
HÌNH 13: ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU BẢO TỒN .................................................................. 17
HÌNH 14: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH AMYLOIDOSIS* TIM DO TRANSTHYRETHIN ...................... 18
HÌNH 15: LIỆU PHÁP BỔ SUNG Ở BN SUY TIM CÓ CÁC BỆNH MẮC KÈM ................................................ 19

3
10 ĐIỂM NỔI BẬT CẦN GHI NHỚ

Điều trị nội khoa theo hướng dẫn (GDMT) cho bệnh suy tim phân suất tống
1 máu giảm (HFrEF) hiện bao gồm 4 nhóm thuốc bao gồm các chất ức chế
natri-glucose cotransporter-2 (SGLT2i).
SGLT2i có khuyến cáo 2a trong suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ
2 (HFmrEF). ARNi, ACEi, ARB, MRA và thuốc chẹn beta có khuyến cáo yếu
hơn (nhóm khuyến cáo 2b)
Các khuyến cáo mới cho suy tim phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF) được
đưa ra cho SGLT2i (Khuyến cáo 2a), MRA (Khuyến cáo 2b) và ARNi (Khuyến
cáo 2b). Một số khuyến cáo trước đây đã được thay đổi bao gồm điều trị tăng
3
huyết áp (Khuyến cáo 1), điều trị rung nhĩ (Khuyến cáo 2a), sử dụng ARB
(Khuyến cáo 2b) và tránh sử dụng thường quy nitrat hoặc chất ức chế
phosphodiesterase-5 (Khuyến cáo 3: Không có lợi).
LVEF cải thiện được sử dụng để chỉ những bệnh nhân từng mắc HFrEF
4
nhưng hiện có LVEF >40%. Những bệnh nhân này nên tiếp tục điều trị HFrEF.
Các tuyên bố giá trị được đưa ra cho một số khuyến cáo có các nghiên cứu
5 chất lượng cao, đạt chi phí - hiệu quả về liệu pháp can thiệp đã được xuất
bản.
Bệnh amyloidosis tim (amyloid heart disease) có những khuyến cáo mới về
điều trị bao gồm sàng lọc huyết thanh và chuỗi nhẹ đơn dòng trong nước tiểu,
6
xạ hình xương, giải trình tự gen, liệu pháp ổn định tetramer và chống đông
máu.
Bằng chứng ủng hộ tăng áp lực đổ đầy là quan trọng để chẩn đoán suy tim
nếu LVEF >40%. Bằng chứng này có thể thu được từ các xét nghiệm không
7
xâm lấn (ví dụ, nồng độ natriuretic peptide, chức năng tâm trương trên hình
ảnh) hoặc xâm lấn (ví dụ, đo huyết động).
Những bệnh nhân suy tim tiến triển muốn kéo dài thời gian sống nên được
chăm sóc bởi đội ngũ chuyên khoa về suy tim. Họ xem xét việc quản lý suy
8 tim, đánh giá tính phù hợp của những liệu pháp điều trị suy tim tiến triển và
cung cấp dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ bao gồm các thuốc chống co thắt thích
hợp với mục tiêu chăm sóc của bệnh nhân.
Dự phòng nguyên phát là quan trọng đối với những người có nguy cơ suy tim
(giai đoạn A) hoặc tiền suy tim (giai đoạn B). Các giai đoạn của suy tim đã
9
được sửa đổi để nhấn mạnh các thuật ngữ mới là “có nguy cơ” đối với suy
tim ở giai đoạn A và tiền suy tim ở giai đoạn B.
Các khuyến cáo được cung cấp cho một số BN suy tim kèm thiếu sắt, thiếu
10 máu, tăng huyết áp, rối loạn giấc ngủ, ĐTĐ týp 2, rung nhĩ, bệnh động mạch
vành và bệnh ác tính.

4
HÌNH 1: CÁC GIAI ĐOẠN SUY TIM

5
HÌNH 2: TIẾN TRIỂN SUY TIM GIAI ĐOẠN C

6
HÌNH 3: PHÂN LOẠI SUY TIM DỰA TRÊN LVEF

7
HÌNH 4: CHẨN ĐOÁN SUY TIM VÀ PHÂN LOẠI THEO
PHÂN SUẤT TỒNG MÁU

8
HÌNH 5: KHUYẾN CÁO CHO BN CÓ NGUY CƠ SUY TIM VÀ TIỀN SUY TIM

9
HÌNH 6: ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM
GIAI ĐOẠN C VÀ D

10
HÌNH 7: HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SUY TIM THEO CÁC GIAI ĐOẠN

11
HÌNH 8: CÁC LIỆU PHÁP BỔ SUNG CHO BN SUY TIM
PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM

12
HÌNH 9: CÁC LIỆU PHÁP BỔ SUNG KHI GDMT ĐƯỢC TỐI ƯU HÓA

13
HÌNH 10: CHỈ ĐỊNH CẤY CRT Ở BN MẮC BỆNH CƠ TIM HOẶC HFrEF

14
HÌNH 11: TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ HỞ VAN HAI LÁ THỨ PHÁT

15
HÌNH 12: ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM NHẸ

16
HÌNH 13: ĐIỀU TRỊ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU BẢO TỒN

17
HÌNH 14: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH AMYLOIDOSIS* TIM
DO TRANSTHYRETHIN

18
HÌNH 15: LIỆU PHÁP BỔ SUNG Ở BN SUY TIM CÓ CÁC BỆNH MẮC KÈM

19

You might also like