You are on page 1of 33

CA LÂM SÀNG SUY VAN TĨNH

MẠCH

PGS. TS.BS TRẦN MINH HOÀNG


Bộ Môn Chẩn Đoán Hình Ảnh
1
MODULE TIM MẠCH
LÝ DO
 Tĩnh mạch chi dưới giữ vai trò dẫn máu đi ngược chiều trọng lực
từ hai chân trở về tim nhờ các cơ chế chống lại sự trào ngược như:
van tĩnh mạch và sự co cơ, giúp đưa 90% lượng máu hồi lưu về
tim bởi hệ thống tĩnh mạch sâu.
 Điều trị giãn tĩnh mạch bằng cách mang vớ, các thuốc hỗ trợ và
phẫu thuật hoặc can thiệp loại bỏ các tĩnh mạch nông lớn bị giãn.
Nếu không điều trị sớm bệnh nhân có nguy cơ bị huyết khối là một
trong các biến chứng thường gặp của bệnh suy van tĩnh mạch.

2
LÝ DO

Mục đích của ca lâm sàng giúp sinh viên hiểu được:
Vai trò của hệ thống tĩnh mạch chi dưới dẫn máu về tim và hậu quả
của việc suy van tĩnh mạch ảnh hưởng đến sự lưu thông máu gây nên
các triệu chứng lâm sàng và các biến chứng.
Cơ sở khoa học của việc chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng của
bệnh lý suy giãn tĩnh mạch và huyết khối.
Cơ sở khoa học của các phương pháp điều trị suy tĩnh mạch và biến
chứng huyết khối tĩnh mạch sâu.
3
I. MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu được giải phẫu và hình ảnh học của hệ tĩnh
mạch chi dưới.
2. Hiểu rõ vai trò sinh lý hệ tĩnh mạch chi dưới.
3. Hiểu được cơ chế bệnh sinh của suy tĩnh mạch chi
dưới và các biến chứng.
4. Giải thích được cơ sở khoa học của các phương pháp
chẩn đoán và điều trị suy tĩnh mạch chi dưới .
5. Các hậu quả lâu dài của huyết khối tĩnh mạch sâu 4
TỪ KHÓA QUAN TRỌNG
 Suy Tĩnh mạch
 Huyết khối tĩnh mạch sâu
 Siêu âm mạch máu chi dưới
 D-Dimer
 Thuốc kháng đông
 Vớ suy tĩnh mạch
 Biến chứng của huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới
II. CA LÂM SÀNG
1. Bệnh sử:
Bệnh nhân nữ, 45 tuổi, đến khám vì sưng và đau nhiều
cẳng chân trái sau khi ngồi máy bay 14 giờ từ Mỹ.
Hai chân sưng to, nổi nhiều tĩnh mạch nông.
Bệnh nhân thường phù nhiều vào buổi chiều và giảm
vào buổi sáng.
2. Tiền căn:
Gia đình có mẹ bị suy van tĩnh mạch. 6
II. CA LÂM SÀNG

3. Khám bệnh:
Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, lo lắng, than đau nhiều chân trái, đi lại
khó.
Thể trạng trung bình (BMI 22).
Dấu hiệu sinh tồn ghi nhận: mạch 70 lần phút, nhịp thở 20 lần/phút
và huyết áp 120/80 mmHg.
Khám tim, phổi, bụng và các cơ quan khác bình thường.

7
II. CA LÂM SÀNG

3. Khám bệnh:
Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, lo lắng, than đau nhiều chân trái, đi
lại khó.
Thể trạng trung bình (BMI 22).
Dấu hiệu sinh tồn ghi nhận: mạch 70 lần phút, nhịp thở 20
lần/phút và huyết áp 120/80 mmHg.
Khám tim, phổi, bụng và các cơ quan khác bình thường.

8
II. CA LÂM SÀNG

3. Khám bệnh: Khám hai chân


Bệnh nhân được khám ở tư thế nằm phát hiện phù mắt cá và cẳng
chân hai bên nhưng bân trái phù nhiều hơn chân phải. Chân phải
phù mềm ấn không đau và vùng da quanh mắt cá bình thường.
Chân trái căng đỏ ấn đau đau lan dọc từ mắt cá trong lên đến 1/3
dưới cẳng chân.

9
II. CA LÂM SÀNG

3. Khám bệnh: Khám hai chân


Ngoài ra quan sát có giãn tĩnh mạch nhỏ quanh mắt cá
và giãn mạng lưới tĩnh mạch nông.
Bệnh nhân được khám ở tư thế đứng các tĩnh mạch
nông nổi rõ hơn, có thể sờ thấy rõ hơn.

10
II. CA LÂM SÀNG

3. Khám bệnh: Khám hai chân


Khám hệ động mạch chi dưới bình thường (động mạch đùi, động
mạch khoeo, động mạch chày trước và chày sau hai chân bình
thường).
Chỉ số huyết áp cẳng chân/cánh tay (ABI) bình thường hai bên
bằng 1.

11
II. CA LÂM SÀNG
4. Hình minh họa

12

Chân phải bệnh nhân Chân trái bệnh nhân


III. CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Trình bày giải phẫu và chức năng hệ thống tĩnh mạch chi
dưới.
2. Giải thích vì sao trên bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch chân
thường phù nhiều vào buổi chiều.
3. Giải thích tại sao bệnh nhân này bị huyết khối tĩnh mạch.
4. Áp dụng các kiến thức cơ bản để giải thích các biểu hiện lâm
sàng của bệnh nhân: phù chân, giãn tĩnh mạch nông, đau…)
13
III. CÂU HỎI THẢO LUẬN

5. Bạn hãy đề nghị một cận lâm sàng giúp chẩn đoán trên bệnh
nhân này và giải thích tại sao?.
6. Áp dụng các kiến thức cơ bản để giải thích tại sao bệnh nhân
điều trị kháng đông và mang vớ. Phương pháp điều trị can thiệp nội
mạch trong trường hợp nào ?
7. Nêu các biến chứng lâu dài của huyết khối tĩnh mạch sâu chi
dưới và hướng điều trị phù hợp nhằm giảm các biến chứng.

14
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT


1. Pierre Desouter và cộng sự. Bệnh lý mạch máu cơ bản.
NXB Giáo Dục Việt Nam, 2011, trang 84-116 và 173-
202.
2. Nguyễn Văn Trí. Bệnh Thuyên Tắc và Huyết khối tĩnh
mạch. NXB Y học Tp. HCM, 2011, trang 10-49 và 114-
125.

15
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG ANH


1. Diagnosis and Treatment of Lower Extremity Deep Vein
Thrombosis: Korean Practice Guidelines.
Đọc tài liệu theo đường link dưới đây:
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5045251/
2. Doppler ultrasound venous mapping of the lower limbs.
Đọc tài liệu theo đường link dưới đây:
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3282606/
3. Duplex ultrasound in the assessment of lower extremity venous
insufficiency.
Đọc tài liệu theo đường link dưới đây:
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5024873/ 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG ANH


4. Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed:
American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical
Practice Guidelines.
Đọc tài liệu theo đường link dưới đây:
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3278048/
5. Chronic Venous Insufficiency: prevalence and effect of
compression stockings.
Đọc tài liệu theo đường link dưới đây:
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4257358/
 
17
THẢO LUẬN NHÓM

 Chia 3 nhóm thảo luận tất cả 7 câu hỏi.


 Thời gian thảo luận và trình bày mỗi câu hỏi 15 phút
 Giảng viên điều phối thảo luận và giải đáp các thắc mắc cho
học viên.
CÂU HỎI 1

1. Trình bày giải phẫu và chức năng hệ


thống tĩnh mạch chi dưới.

19
ĐÁP ÁN CÂU 1
 ĐÁP ÁN MODULE TIM MẠCH 2017.doc
CÂU HỎI 2
NÔỊ DUN 2
2) Giải thích vì sao trên bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch
chân thường phù nhiều vào buổi chiều ?

21
ĐÁP ÁN CÂU 2
ĐÁP ÁN MODULE TIM MẠCH 2017.doc
CÂU HỎI 3

3) Giải thích tại sao bệnh nhân này bị huyết khối tĩnh mạch.

23
ĐÁP ÁN CÂU 3
ĐÁP ÁN MODULE TIM MẠCH 2017.doc
CÂU HỎI 4
4) Áp dụng các kiến thức cơ bản để giải thích các biểu
hiện lâm sàng của bệnh nhân: phù chân, giãn tĩnh
mạch nông, đau…)

25
ĐÁP ÁN CÂU 4

ĐÁP ÁN MODULE TIM MẠCH 2017.doc


CÂU HỎI 5

5. Bạn hãy đề nghị một cận lâm sàng giúp chẩn đoán trên bệnh
nhân này và giải thích tại sau?.

27
ĐÁP ÁN CÂU 5

ĐÁP ÁN MODULE TIM MẠCH 2017.doc


CÂU HỎI 6

6) Áp dụng các kiến thức cơ bản để giải thích tại sao bệnh nhân
điều trị kháng đông và mang vớ. Phương pháp điều trị nội
mạch can thiệp trong trường hợp nào ?

29
ĐÁP ÁN CÂU 6

ĐÁP ÁN MODULE TIM MẠCH 2017.doc


CÂU HỎI 7

6) Nêu các biến chứng lâu dài của các biến chứng và hướng
điều trị nhằm giảm các biến chứng này.

31
ĐÁP ÁN CÂU 7

ĐÁP ÁN MODULE TIM MẠCH 2017.doc


TÓM TẮT

Sau khi học xong ca lâm sàng suy van tĩnh mạch học viên phải
hiểu và phân tích được:

1.Hiểu được bệnh suy van tĩnh mạch và các biến chứng

2.Các xét nghiêm cần lâm sàng cân thực hiện khi chẩn đoán bệnh
nhân suy tĩnh mạch và huyết khối tĩnh mạch

3.Cơ sở khoa học của các phương pháp điều trị suy tĩnh mạch và
huyết khối tĩnh mạch.

You might also like