You are on page 1of 20

Chăm sóc sức khỏe

người bệnh
Nhóm 4 - Lớp GMHS21

Thành viên nhóm:


Trần Ngọc Huy 611218283
Nguyễn Đình Hiệu
611218276
Định nghĩa
Chấn thương bụng cũng thường được
phân loại theo cơ chế chấn thương:

Chấn thương đụng dập có thể gây ra bởi Vết thương xuyên thấu có thể có hoặc không
một cú đánh trực tiếp (ví dụ: đá), va chạm rách phúc mạc và thậm chí nếu có, cũng có
với một vật thể hoặc giảm tốc đột ngột. thể không gây tổn thương các tạng. Vết
thương do dao đâm (bạch khí) ít gây tổn
thương các tổ chức trong ổ bụng hơn vết
thương do đạn bắn; trong cả hai trường hợp,
bất kỳ tổ chức nào cũng có thể bị tổn thương.
Vấn đề đặt ra:
Một trường hợp nam, 40 tuổi, đến khám vì bị đâm vào bụng. Người
bệnh khai cách 1 giờ, bị dao đâm vào bụng. Khám thấy người bệnh
kích thích, M 120l/p, HA: 70/50mmHg, bụng có vết thương vùng
thượng vị, chướng căng, ấn đau.

I II II
Chẩn đoán nghĩ nhiều
trong trường hợp
Hướng xử trí?
I
Trong trường hợp người bệnh được mổ
cắt gan. Vào giờ thứ ba sau mổ, ống dẫn lưu
này? ra máu đỏ tươi khoảng 400ml.
Tại sao? Nguyên nhân được nghĩ đến nhiều nhất?
Nên làm gì?
Chẩn đoán nghĩ nhiều
I trong trường hợp này?
Tại sao?
Vùng thượng vị là vùng bụng nằm trên rốn, dưới xương ức. Thượng vị có chứa rất nhiều cơ
quan của ổ bụng. Bao gồm:
• Có thuỳ trái gan
• Một phần mặt trước của dạ dày,
tâm vị, môn vị, tá tràng, mạc nối
gan dạ dày
• Tụy
• Đoạn đầu của động mạch
• Tĩnh mạch chủ bụng.
Khám thấy người bệnh
kích thích, M 120l/p,
HA: 70/50mmHg
Nghi ngờ khả năng
trong trường hợp này
là vết thương đâm vào
bụng làm tổn thương
các hệ cơ quan trong
vùng thượng vị và gây
mất máu.  Sốc mất
máu.
Các cơ quan nội tạng có thể gây mất
máu nhiều nhất là gan và các mạch
máu lớn như động mạch, tĩnh mạch
chủ bụng . Gan chịu trách nhiệm sản
xuất các yếu tố đông máu và có
mạng lưới mạch máu rất phong phú,
do đó, một tổn thương nghiêm trọng
đến gan có thể gây ra mất máu
nhiều.
Cơ quan nội tạng có tỉ lệ tổn
thương cao nhất khi có chấn
thương hở là gan. Gan nằm
trong bụng và có vị trí gần bề
mặt, khá dễ bị tổn thương
khi có chấn thương hở.

What can you say about your projects?


Share it here!
Trong đó Trong trường hợp chấn thương gan, có thể
xuất hiện các triệu chứng chướng bụng. Dưới đây là
một số nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đó:

1. Đau bụng: Đau có thể xuất hiện ở vùng gan hoặc


toàn bộ bụng. Đau thường được mô tả là nhức nhối,
cứng hoặc nhấn nhá.

2. Sưng bụng: Vùng bụng có thể sưng lên do việc


tích tụ chất lỏng hoặc máu trong hoặc xung quanh
gan.

3. Ứ đọng chất lỏng: Gan bị tổn thương có thể gây ra


sự ứ đọng chất lỏng trong bụng, dẫn đến sự phình
to của vùng bụng.
Chẩn đoán nghĩ nhiều trong trường hợp này là
người bệnh bị dao đâm vào bụng gây tổn
thương gan dẫn đến chảy máu trong ổ bụng.
II
Hướng xử trí
Year 2022
a) Đảm bảo cung cấp oxy tối đa cho
người bệnh:
- Kiểm soát đường thở.
- Đặt người bệnh ở tư thế nằm đầu
thấp hai chân nâng cao.
- Thở oxy kính qua mũi 4 -5 lít/phút
hoặc mặt nạ 6-10 lít/phút.
- Đặt nội khí quản nếu người bệnh có
nguy cơ trào ngược vào phổi hoặc
suy hô hấp hoặc rối loạn ý thức.
- Nếu người bệnh có chỉ định thở máy,
cần tránh thở máy áp lực dương cao.

Role: Write your role


• b) Bù dịch và kiểm soát nguyên nhân:

• - Đặt 2 đường truyền tĩnh mạch ngoại vi


lớn (kim luồn kích thước 14 đến 16G)
và/hoặc đặt ống thông tĩnh mạch trung
tâm, đo áp lực tĩnh mạch trung tâm
(ALTMTT).

• - Truyền tĩnh mạch nhanh 1-2lít


Natriclorua 0,9% hoặc Ringer lactate.
Sau đó, tiếp tục truyền máu hay các chế
phẩm của máu dựa vào áp lực tĩnh mạch
trung tâm (ALTMTT) và huyết áp trung
bình (HATB).
• - Người bệnh sốc giảm thể tích do mất
máu: trong khi chờ đợi truyền máu có
thể truyền dung dịch HES hoặc Gelatin
để giữ dịch trong long mạch
• c) Kiểm soát nguồn chảy máu:
• - Băng ép đối với vết thương mở đang
chảy máu.
• - Mổ thăm dò để phát kiểm soát nguồn
chảy máu và xác định các tổn thương
khác.
• - Chụp mạch, tìm vị trí chảy máu và điều
trị bằng phương pháp nút mạch đối với
mạch đang chảy máu.
d) Các điều trị phối hợp:

- Kỹ thuật làm ấm: chăn đắp, chăn


nhiệt, đèn tỏa nhiệt…

- Kháng sinh: dự phòng và điều trị các


vết thương hở nhiễm khuẩn.

- Phát hiện và điều trị các biến chứng


liên quan đến truyền chế phẩm máu:
sốc phản vệ, tổn thương phổi cấp liên
quan đến truyền máu.
Trong trường hợp người bệnh được mổ
cắt gan. Vào giờ thứ ba sau mổ, ống dẫn

III
lưu ra máu đỏ tươi khoảng 400ml.

Nguyên nhân được nghĩ đến nhiều nhất?


Nên làm gì?
Nguyên nhân

Nguyên nhân phổ biến nhất khiến ống


dẫn lưu rỉ máu đỏ tươi sau phẫu thuật
cắt gan là chảy máu sau mổ. Điều này
có thể xảy ra do:
• Cầm máu không đủ trong quá trình
phẫu thuật.
• Đứt mạch máu trong quá trình phẫu
thuật.

Triệu chứng người bệnh là khát, huyết áp giảm, hạ thân nhiệt, lơ mơ, Hct giảm.
Hướng xử trí
Xác định nguồn chảy máu

- Chụp mạch, tìm vị trí chảy máu


và điều trị bằng phương pháp
nút mạch đối với mạch đang
chảy máu.

- Nội soi để phát hiện và


kiểm soát nguồn chảy máu
từ vết thương bên trong ổ
bụng.
Hướng xử trí
Truyền máu:
Với lượng dịch mất
trong khoảng 400ml
cần truyền máu để
giữ huyết động ổn
định.

Truyền tiểu cầu, huyết tương tươi


đông lạnh (nếu cần)
Kháng sinh dự phòng.
Tài liệu tham khảo
• Stassen NA, Bhullar I, Cheng JD: Nonoperative management of blunt
hepatic injury: An Eastern Association for the Surgery of Trauma practice
management guideline. J Trauma Acute Care Surg 73:S288-S293, 2012.
doi: 10.1097/TA.0b013e318270160d
• Holcomb JB, Tilley BC, Baraniuk S, et al: Transfusion of plasma, platelets,
and red blood cells in a 1:1:1 vs a 1:1:2 ratio and mortality in patients
with severe trauma. JAMA 313(5):471-482, 2015. doi:
10.1001/jama.2015.12
• SỐC GIẢM THỂ TÍCH MÁU. TRUY CẬP 26/9/2023.
HTTP://BENHVIENDKTINHQUANGNINH.VN/PHAC-DO-DIEU-TRI-HOI-SUC-
TICH-CUC/SOC-GIAM-THE-TICH-MAU.895.HTML
• https://dieuduong.bluecare.vn/2021/08/16/ke-hoach-cham-soc-nguoi-
benh-sau-mo/

You might also like