You are on page 1of 37

HỘI CHỨNG CHẢY MÁU

TRONG Ổ BỤNG
(Hemoperitoneum Syndrome)

BSCKII NGÔ NGUYỄN XUÂN NAM


LOGO
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng:

Trình bày được các nguyên nhân gây chảy máu


1 trong ổ bụng.

Khám và phát hiện được HC chảy máu trong ổ


2 bụng.
I. ĐẠI CƯƠNG

- Hội chứng chảy máu trong ổ bụng là gì?

- Cấp cứu ngoại khoa tối cấp, liên quan


nhiều tới tai nạn.
III. NGUYÊN NHÂN
IV. LÂM SÀNG

HỘI CHỨNG CHẢY MÁU TRONG Ổ BỤNG

MẤT MÁU TRIỆU CHỨNG CỦA

CẤP MÁU TRONG Ổ BỤNG


IV. LÂM SÀNG
HỎI BỆNH
• Hoàn cảnh chấn thương:
• Nguyên nhân, thời gian xảy ra.
• Tác nhân, cơ chế xảy ra.
• Thời điểm (sau ăn, sau uống bia rượu)…
• Tiền sử bệnh lý:
• Các bệnh lý làm tạng có kích thước to.
• Gan to.
• Lách to.
=> ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỢC TẠNG TỔN THƯƠNG.
IV. LÂM SÀNG

TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG


• ĐAU BỤNG:
• Liên tục, dữ dội, bắt đầu từ tạng chảy máu lan khắp bụng.
- CT tụy: đau do kích thích phúc mạc.
• CT gan: đau HSP.
• CT lách: đau HST, đau lan lên vai trái (dấu hiệu Kehr).
• CT thận: đau vùng thắt lưng bên thận tổn thương.
• BỤNG CHƯỚNG.
• BUỒN NÔN, NÔN. TRIỆU CHỨNG CỦA LIỆT RUỘT

• BÍ TRUNG ĐẠI TIỆN


• KHÓ THỞ: do đau, do bụng chướng, do mất máu nhiều hoặc có kèm
tràn máu, tràn khí màng phổi.
IV. LÂM SÀNG
TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN
 PHỤ THUỘC VÀO:
 Mức độ mất máu.
 Chấn thương nặng hay nhẹ.
 Chấn thương đơn thuần hay đa chấn thương.
 ĐẾN SỚM:
 Da xanh, niêm mạc nhợt, hoa mắt chóng mặt, vã mồ hôi.
 ĐẾN MUỘN: shock mất máu
 Vật vã, kích thích hoặc li bì.
 Đầu chi lạnh, thở nhanh nông.
 Mạch nhanh (có thể > 120 l/ph), HA tụt (HATĐ < 90mmHg), PVC
(CVP) thấp (bình thường 8 – 10cmH2O)
IV. LÂM SÀNG
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Nhìn:
• Vết xây sát, bầm tím trên thành bụng tương ứng tạng tổn thương.
• Bụng kém di động.
IV. LÂM SÀNG
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Sờ:
• Điểm đau chói do gãy xương sườn (8-9-10).
• PƯTB vùng tạng tổn thương.
• CCTB khi chảy máu nhiều.
IV. LÂM SÀNG
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ

• Đục vùng thấp.
• Diện đục của gan hoặc lách to hơn khi tụ máu dưới bao
nhiều.
IV. LÂM SÀNG
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Nghe:
• Ruột mất nhu động.
IV. LÂM SÀNG

TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ


Thăm trực tràng – âm đạo:
• Túi cùng Douglas phồng đau.
V. CẬN LÂM SÀNG
1. Xét nghiệm máu:
 HC, Hb, Hct giảm.
2. XQ bụng không chuẩn bị:
 Ít ý nghĩa.
3. Siêu âm ổ bụng:
 Nhiều ưu điểm.
 Hình ảnh có dịch trong ổ bụng: máu đọng ở khoang
gan thận, túi cùng Douglas, rãnh thành đại tràng 2
bên.
 Hình ảnh tổn thương tạng: đường vỡ, tụ máu dưới
bao
V. CẬN LÂM SÀNG
3. Siêu âm ổ bụng
V. CẬN LÂM SÀNG
3. Siêu âm ổ bụng
V. CẬN LÂM SÀNG

4. Chụp cắt lớp vi tính


V. CẬN LÂM SÀNG
4. Chụp cắt lớp vi tính
V. CẬN LÂM SÀNG

5. Chọc dò ổ bụng.

- Hút ra máu không


đông.

- Âm tính giả, dương


tính giả.
V. CẬN LÂM SÀNG

6. Chọc rửa ổ bụng

- Có dịch đỏ: có chảy máu.


- Nghi ngờ: đếm hồng cầu dịch rửa, khi số lượng
HC > 100.000/ml (+).
V. CẬN LÂM SÀNG
7. Nội soi chẩn đoán.

8. Mổ thăm dò.

Lưu ý: - Vỡ lách có thể kèm theo vỡ thận trái và đuôi


tụy.
- Vỡ đuôi tụy thường kèm theo vỡ lách.
Vỡ đầu tụy thường kèm theo vỡ tá tràng.
www.themegallery.com

Phân độ tổn thương Gan (Moore)

Độ I: Rách bao Glisson, nhu mô gan <1cm, có thể chảy


máu hoặc không. Xử lý: Khâu gan
Độ II: Rách nhu mô gan sâu 1-3cm hoặc tụ máu dưới bao
gan <10cm. Xử lý: Khâu gan
Độ III: Rách nhu mô gan sâu >3cm, tụ máu dưới bao gan
>10cm. Xử lý: Khâu gan + dẫn lưu đường mật
Độ IV: Tổn thương liên thùy, tụ máu trung tâm lan rộng. Xử
lý: Cắt gan nếu còn chảy máu thì cột động mạch gan.
Độ V: Vỡ rộng 2 thùy, rách tĩnh mạch trên gan, rách tĩnh
mạch chủ dưới. Xử lý: Như độ IV + Chèn gạc kiểu
Mickulicz.

Company Logo
www.themegallery.com

Phân độ tổn thương Gan (AAST) :


 Độ I: Tụ máu dưới bao <10% diện tích bề mặt, tổn
thương nhu mô <1cm.
 Độ II: Tụ máu dưới bao 10-50% diện tích bề mặt, tổn
thương nhu mô sâu 1-3cm, dài <10cm.
 Độ III: Tụ máu dưới bao >50% diện tích bề mặt, tụ máu
trong nhu mô sâu >3cm, dài >10cm.
 Độ IV: Tổn thương nhu mô, vỡ 25-75% thùy gan, vỡ 1-3
hạ phân thùy trong 1 thùy gan.
 Độ V: Tổn thương nhu mô, vỡ thùy gan >75%, vỡ >3 hạ
phân thùy trong 1 thùy gan, tổn thương mạch máu
chính của gan hay các mạch máu lân cận gan.
 Độ VI: Gan dập nát hoàn toàn.

Company Logo
www.themegallery.com

Phân độ tổn thương Lách (AAST)


 Độ I: Vết rách sâu <1cm, tụ máu dưới vỏ thường <10% diện
tích bề mặt và không gây chảy máu.
 Độ II: Vết rách sâu 1-3cm, các bè mạch máu không bị tổn
thương, tụ máu trong nhu mô <5cm, tụ máu dưới vỏ 10-
50% bề mặt, chảy máu ít.
 Độ III: Vết rách sâu >3cm, các bè mạch máu bị tổn thương,
tụ máu trong nhu mô lách >5cm và có dấu hiệu lan tỏa, tụ
máu trên >50% diện tích bề mặt.
 Độ IV: Chảy máu trong nhu mô, rách mạch máu cuống làm
cho 25% thể tích bị thiếu nuôi dưỡng.
 Độ V: Lách vỡ hoàn toàn, đứt cuống lách mất mạch nuôi.
 XL: Độ I, II, III điều trị nội hoặc khâu bảo tồn; Độ III, IV cắt 1
phần lách; Độ V cắt toàn bộ lách. Cấy lách ?
Company Logo
www.themegallery.com

Phân độ chấn thương Tụy (Herve &


Arrighi)
 Độ I: Tụy bị dập rỉ máu nhưng không tổn thương bao.
 Độ II: Rách nhu mô không hoàn toàn, ống tụy không tổn
thương.
 Độ III: Rách nhu mô hoàn toàn + ống tụy bị tổn thương.
 Độ IV: Tổn thương phức tạp, tụy dập nát lan rộng.
 XL: Độ I, II khâu tụy; Độ III, IV cắt đuôi, thân tụy khi đứt rời
đuôi, thân tụy hoặc cắt đầu tụy + nối ruột-tụy…

Company Logo
www.themegallery.com

Phân độ chấn thương Thận


 Độ I: Đụng dập thận: Dập nhu mô thận dưới bao, không
rách bao, có thể tụ máu.
 Độ II: Dập thận: Dập nhu mô vùng vỡ kèm rách bao
thận, dập có thể lan tới tủy thận thông với đài bể thận
gây đái máu, tụ máu quanh thận.
 Độ III: Vỡ thận: Đứt 1 phần hay toàn bộ cuống thận.
 *Nguyên tắc xử lý;
 - Điều trị nội bảo tồn; Nếu điều trị ngoại cũng cố bảo tồn
nhu mô.
 - Điều trị ngoại; + Khâu thận khi rách nhu mô.
 + Cắt bán phần nếu khu trú ở 1 cực thận.
 + Khâu cuống thận khi đến sớm.
 + Cắt thận khi không thể bảo tồn và chức năng thận
bên đối diện còn tốt. Company Logo
www.themegallery.com

CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN


I. Đại cương:
- Chấn thương bụng kín = Chạm thương bụng
- Tổn thương có thể chỉ tổn thương thành bụng hay
các tạng trong ổ bụng hoặc cả 2.
II. Giải phẫu bệnh:
1. Tổn thương thành bụng: là bầm máu, phù nề
dưới da hoặc máu tụ do đứt đ/m thượng vị; đứt
dập nát cân cơ thành bụng, lóc da.
2. Tổn thương tạng bên trong: Thương tổn 1 hay
nhiều tạng: tạng đặc, tạng rỗng, mạch máu.

Company Logo
www.themegallery.com

Company Logo
www.themegallery.com

Company Logo
www.themegallery.com

Company Logo
www.themegallery.com

Company Logo
www.themegallery.com

Company Logo
www.themegallery.com

Company Logo
www.themegallery.com

Company Logo
www.themegallery.com

Company Logo
TỔNG KẾT BÀI HỌC

1. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây HC chảy máu


trong ÔB, thường gặp nhất là nguyên nhân chấn thương,
tổn thương tạng đặc (gan, lách, tuỵ, thận…)
2. Lâm sàng nổi bật triệu chứng của MẤT MÁU CẤP và
tình trạng LIỆT RUỘT CƠ NĂNG do máu tràn vào ổ
bụng.
THANKS FOR YOUR ATTENTION

You might also like