You are on page 1of 313

KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

BỘ MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

MÔN HỌC
KINH TẾ LAO ĐỘNG
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

Họ và tên : Mai Quốc Bảo

Văn phòng Khoa : P.605 Nhà A1

Website : https://khoaquanlynguonnhanluc.neu.edu.vn/

Điện thoại : 0985117548

Email : maiquocbao@gmail.com
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Trong đó
Tổng số
STT Nội dung Bài tập, thảo luận,
tiết Lý thuyết
kiểm tra
1 Chương 01 3 2 1
2 Chương 02 6 4 2
3 Chương 03 6 4 2
4 Chương 04 6 4 2
5 Chương 05 3 2 1
6 Chương 06 6 4 2
7 Chương 07 3 2 1
8 Chương 08 6 4 2
9 Chương 09 6 4 2
Cộng 45 30 15

• Hình thức kiểm tra giữa kỳ : Kiểm tra tự luận/ Thuyết trình nhóm
• Thời điểm kiểm tra giữa kỳ :
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
• Hình thức thi : Trắc nghiệm hoặc tự luận
• Điểm đánh giá của giảng viên : 10% (theo Quy định chung của Nhà trường)
• Điểm kiểm tra : 30% (01 lần kiểm tra/ Thuyết trình nhóm)
• Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Thời lượng sinh viên phải có mặt trên lớp là
80% thời gian toàn học phần.
• Điểm thi hết học phần : 60% (Bài thi tự luận)

• Công thức tính điểm học phần


(Điểm đánh (Điểm kiểm (Điểm thi cuối
Điểm học phần = giá + tra + kỳ
x 0,1) x 0,3) x 0,6)
CHƯƠNG NHẬP MÔN KINH TẾ
1 LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được:


▪ Những khái niệm cơ bản liên quan đến thị trường lao động.
▪ Hiểu được mối quan hệ tác động qua lại giữa thị trường lao
động với các thị trường khác trong nền kinh tế thị trường.
▪ Hình dung được mối liên hệ của môn học đến các môn học
khác có liên quan.
NỘI DUNG
1.1 Các khái niệm chính
1.1.1 Sức lao động và lao động
1.1.2 Nhân lực và nguồn nhân lực
1.1.3 Kinh tế lao động
1.2 Các nhân vật chính trên thị trường lao động
1.2.1. Doanh nghiệp
1.2.2. Người lao động
1.2.3. Chính phủ
1.3. Vai trò của một học thuyết về kinh tế lao động
1.4. Đối tượng và nội dung của môn học
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học
1.4.2 Nội dung của môn học
CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Lao động: là hoạt động có mục đích của con người, tác
động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những vật có
ích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người.
Sức lao động: khả năng lao động của con người, là tổng hợp
thể lực và trí lực của con người
Nhân lực: sức lực con người, nằm trong mỗi con người và
làm cho con người hoạt động
Nguồn nhân lực: chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả
năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất
và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương
lai.
CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH

Kinh tế lao động (Labor Economics): tìm hiểu và giải thích


sự vận động và vận hành của thị trường lao động, cả ở cấp độ
lý thuyết và thực nghiệm
Nghiên cứu hành vi kinh tế của người sử dụng lao động và
người lao động để đáp ứng với thay đổi giá cả, lợi nhuận, tiền
lương và điều kiện làm việc.
Kinh tế lao động là môn học ứng dụng các lý thuyết của Kinh
tế học vi mô (Microeconomics) về thị trường lao động.
TẠI SAO NGHIÊN CỨU KTLĐ?
Mỗi cá nhân dành rất nhiều thời gian và công sức trên thị
trường lao động.

Kinh tế lao động nghiên cứu cách thức vận hành của thị
trường lao động➔ Rất cần thiết.

Vì sao mỗi người lại quan tâm đến kinh tế lao động?
✓Bản thân công việc của từng người
✓Các vấn đề chính sách xã hội (Kinh nghiệm tham gia thị trường của
các nhóm, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động, v.v.)
TẠI SAO NGHIÊN CỨU KTLĐ?

➢Hiểu và giải thích được các vấn đề kinh tế-xã hội


➢Ứng dụng để xây dựng thiết kế chính sách phù hợp
CÁC CHÍNH SÁCH ĐƯỢC XEM XÉT
➢ Tại sao tỷ lệ phụ nữ tham gia thị trường lao động tăng rất
mạnh trên thế giới trong thế kỷ trước?

➢ Tác động của chính sách hỗ trợ thu nhập của chính phủ
đến động cơ làm việc.

➢ Tác động của di cư đến thu nhập và cơ hội việc làm của
người bản địa.

➢ Các chính sách hỗ trợ đầu tư cho vốn con người có phải là
một biện pháp hiệu quả để nâng cao phúc lợi kinh tế cho
những người lao động yếu thế?
CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC QUAN TÂM
Các chủ đề được quan tâm:
a) Các chủ thể trên thị trường lao động và sự tương tác giữa
các nhân vật này.
b) Các kết quả trên thị trường lao động
Các cách tiếp cận chính:
1. Quan sát các yếu tố hiện tại & và các kết quả trên thị
trường
2. Phát triển các lý thuyết để xây dựng khung phân tích
nhằm giải thích các mối quan hệ đã quan sát được.
3. Kiểm tra khả năng giải thích các mối quan hệ của các
học thuyết và điều chỉnh các mô hình lý thuyết cho
phù hợp.
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ

Những chủ thể trên thị trường lao động có các động cơ
khác nhau:

➢Người lao động tìm kiếm công việc “tốt nhất”.


➢Doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận.
➢Chính phủ đưa ra các quy định nhằm đạt được các mục
tiêu công.
◦ Quy định lương tối thiểu.
◦ Quy định an toàn nghề nghiệp.
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ
A) Người lao động
◦ Yếu tố quan trọng nhất, không có người lao động sẽ không có lao
động.
◦ Mong muốn tối đa hóa lợi ích (tức là tối ưu hóa bằng cách lựa
chọn phương án tốt nhất trong các lựa chọn ➔ Làm việc và nghỉ
ngơi).
◦ Tổng cung lao động = tổng thời gian làm việc của từng cá nhân ta.
◦ Cung lao động trong nền kinh tế và số lượng cũng như chất lượng
của các kỹ năng nghề nghiệp mà doanh nghiệp có thể tiếp cận.
◦ Người lao động sẽ cung ứng nhiều thời gian và nỗ lực nếu được trả
tiền công cao hơn, dẫn đến đường cung lao động dốc lên: w ➔
qLs
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ

B) Doanh nghiệp
◦ Quyết định đối tượng tuyển dụng và sa thải.

◦ Động lực tối đa hóa lợi nhuận (π).

◦ Cầu với các yếu tố đầu vào: Cầu phái sinh


Mục tiêu: max π = TR – TC = p*q – TC(q)

◦ Dựa trên sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ quyết định
số lượng lao động cần thiết.
◦ Mối quan hệ giữa giá thuê lao động và số lượng lao động doanh
nghiệp muốn thuê sẽ cho biết đường cầu lao động.
CÁC CHỦ THỂ TRÊN TTLĐ

C) Chính phủ
◦ Đưa ra các quy định căn bản để hướng dẫn các hoạt động trao
đổi trên thị trường lao động:
Ví dụ: Quy định lương tối thiểu, quy định an toàn nghề nghiệp,
quy định tuổi nghỉ hưu bắt buộc, v.v

◦ Các quy định về thuế.

Sự tương tác của 3 chủ thể chính A, B và C quyết định:

✓Phân công nghề nghiệp, kỹ năng và tiền lương trong nền kinh
tế.
✓Tỷ lệ bỏ việc, cấu trúc việc làm.
VD: CUNG VÀ CẦU TRÊN TTLĐ KỸ SƯ

Thu nhập ($)


Đường cung lao
động

50,000 Điểm cân bằng


thu nhập $40000,
Điểm cân bằng 20000 kỹ sư được
40,000
tuyển.
Đường cầu
lao động
30,000

10,000 20,000 30,000


Lao động
VD: ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU
TRANS-ALASKAN PIPELINE

Thu nhập ($)


S0 Cú Shock: Tìm thấy dầu mỏ
tại Prudhoe Bay, Alaska
✓ Sản lượng:10 tỷ thùng
w1
✓ Tìm thấy ở một vùng rất
xa và lạnh giá của Alaska
w0 D1 ✓ Giải pháp: Xây dựng 1
đường ống cỡ 48-inch qua
D0 tổng chiều dài 789 dặm từ
Bắc Alaska đến cảng phía
Nam
Lao động
E0 E1
VD: ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU
TRANS-ALASKAN PIPELINE
Thu nhập ($)
S0

✓ Xây dựng:
• Bắt đầu năm 1974, tiếp
diễn đến 1977
w1
• Thuê 25,000 công nhân.
✓ Sau khi hoàn thành, chỉ cần
w0 D1
một đội bảo trì nhỏ.
D0
✓ Loại lao động:
• Có kỹ năng (kỹ sư)
• Không có kỹ năng (công
Việc làm nhân xây dựng)
E0 E1

Đối với dân cư Alaska➔ Lao động có kỹ năng(Hiếm), Lao động không có kỹ năng (nhiều)
Câu hỏi: Xây dựng đường ống có ảnh hưởng thế nào đến thị trường lao động có kỹ năng
VD: ĐƯỜNG ỐNG DẪN DẦU
TRANS-ALASKAN PIPELINE
Thu nhập ($)
S0

✓ Theo học thuyết tân cổ điển:


• Tiền lương sẽ tăng
w1 • Số lượng việc làm sẽ tăng
✓ Đây là các tác động tạm thời
w0 D1
bởi cầu lao động sẽ quay trở
về mức ban đầu trong dài
D0 hạn.

Việc làm
E0 E1
TIỀN CÔNG VÀ VIỆC LÀM TRÊN THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG ALASKA 1968-1984

✓ Tiền công
• $ 2,648 năm 1973
• $ 4,140 năm 1976
✓ Vì sao chúng ta
quan sát thấy các
sự thay đổi này?tại
cùng Alaska và
bên ngoài)
• Mong muố làm
việc khi tiền lương
tăng lên.

Ảnh hưởng của việc xây dựng đường ống dẫn dầu khác nhau thế nào cho
lao động có tay nghề và không có tay nghề?
VÌ SAO CẦN PHÁT TRIỂN
MỘT LÝ THUYẾT?
➢Sử dụng lý thuyết để phát triển một khung phân tích
nhằm đánh giá tác động của các sự kiện (Ví dụ như xây
dựng một đường ống dẫn dầu)
➢ Lý thuyết ➔ Mô hình ➔ Dự báo kết quả ➔ Thẩm
định ➔ Tinh chỉnh
➢Lý thuyết để giải thích và thấu hiểu cách thức vận
hành của thị trường lao động.
➢Tập trung vào các biến số thiết yếu, tạm thời không
tính đến các yếu tố ít quan trọng khác.
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ
CHUẨN TẮC
Kinh tế học thực chứng
◦ Tìm hiểu vào thực trạng và thực tế
◦ Tập trung vào câu hỏi “điều gì xảy ra”
◦ Các câu hỏi được trả lời bằng công cụ của các nhà kinh tế
VD1: Ảnh hưởng của việc xây đường ống đến tiền lương là gì?
VD2: Ảnh hưởng của việc áp dụng tiền lương tối thiểu?
Kinh tế học chuẩn tắc
◦ Tìm hiểu giá trị
◦ Tập trung câu hỏi “điều gì nên xảy ra”
◦ Yêu cầu phán định
VD: Có nên xây đường ống? Có nên áp dụng lương tối thiểu?
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ
CHUẨN TẮC
Vấn đề thực tiễn: tương tác giữa chuẩn tắc và thực chứng
Tranh luận: Nhận 10 triệu lao động nhập cư vào trong nước
◦ Giảm thu nhập của lao động bản xứ 25 tỷ đô la
◦ Tăng thặng dư kinh tế của các doanh nghiệp 40 tỷ đô la
➢Thực chứng: Ảnh hưởng của LĐ nhập cư là gì?
Tăng 15 tỷ đô la thặng dư kinh tế➔ tạo lợi ích ròng
➢Chuẩn tắc: Liệu ta có nên nhận 10 triệu lao động nhập cư?
Chấp nhận lao động nhập cư sẽ làm thay đổi phân phối thu
nhập giữa các nhóm nhỏ
Người bản xứ (Thiệt), Người nhập cư và doanh nghiệp (lợi)
Trả lời: Liệu có nên chấp nhận hay không phụ thuộc vào lợi ích
quốc gia: Đối tượng nào quan trọng hơn? (Lựa chọn của xã
hội)
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ
CHUẨN TẮC
Vai trò của chính phủ

o Sử dụng chính sách công tập trung vào các vấn đề


kinh tế học thực chứng.

o Thuế: Phân phối lại thu nhập/thặng dư

o Có thể khiến tất cả mọi người được hưởng lợi=> cải


thiện hiệu quả Pareto.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
➢Kinh tế lao động nghiên cứu cách thị trường lao
động vận động và vận hành.
➢Các mô hình trong kinh tế lao động thường bao
gồm ba chủ thể: người lao động, công ty và chính
phủ..
➢Một lý thuyết tốt cần đưa ra những giả định thực tế
và có thể được kiểm định với dữ liệu thực tế.
➢Các công cụ của kinh tế học rất hữu ích trong việc
trả lời các câu hỏi thực chứng.
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1 - Nhập môn kinh tế lao động


Chương 2 - Cung lao động
Chương 3 - Cầu lao động

Chương 4 – Cân bằng trên trường lao động cạnh


tranh
Chương 5- Vốn nhân lực
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 6 – Di chuyển lao động

Chương 7 – Phân biệt đối xử trên thị trường lao


động

Chương 8 – Thất nghiệp


Chương 9 – Công đoàn.
KẾT THÚC CHƯƠNG 1
CHƯƠNG CUNG LAO ĐỘNG
2
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được:


- Khái niệm, phân loại, các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
và vai trò nhà nước điều tiết cung lao động.
- Các căn cứ cơ sở cho việc xây dựng các chính sách của Nhà
nước trong lĩnh vực này.
NỘI DUNG
2.1. Đo lường lực lượng lao động
2.2. Cung lao động
2.2.1. Sở thích của người lao động
2.2.2. Đường giới hạn thời gian
2.2.2. Quyết định tham gia thị trường và số giờ lao động
2.3. Đường cung lao động
2.3.1. Đường cung lao động
2.3.2. Đặc điểm của đường cung lao động
2.3.3. Độ co dãn của cung lao động
2.4. Chính sách của Nhà nước trong điều tiết cung lao động
2.4.1. Chính sách phúc lợi và khuyến khích lao động
2.4.2. Chính sách thuế thu nhập cá nhân
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG

DS trong Nguồn lao động:


độ tuổi gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
lao động có khả năng lao động.

LLLĐ: Là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những
người trong độ tuổi lao động, đang có việc làm và những
người thất nghiệp.

34
ĐO LƯỜNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
LLLĐ = Có việc làm + Thất nghiệp
LF = E + U
Quy mô lực lượng lao động không cho biết mức độ
căng thẳng của công việc.
Tỷ lệ tham gia LLLĐ
LFPR = LF/P Nguồn lao động:
P = dân số từ đủ 15gồm
tuổitoàn
(ViệtbộNam).
những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.
Tỷ lệ dân số có việc làm: Tỷ lệ có việc làm trong tổng
dân số trong độ tuổi LĐ.
EPR = E/P

Tỷ lệ thất nghiệp UR
UR = U/LF
35
ĐO LƯỜNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG

Đo lường lực lượng lao động dựa trên sự chủ quan và có


khả năng không phản ánh được tác động của suy thoái kinh
tế.
Nguồn lao động:
gồm toàn bộ những người
Thất nghiệp ẩn (trá những
hình):trong người đã từ bỏ việc
độ tuổi lao động
tìm
kiếm việc làm và do đó đã có
rờikhả
bỏ lực
nănglượng lao động.
lao động.

Tỷ lệ có việc làm (E / P) có thể là thước đo tốt hơn cho sự


biến động trong hoạt động kinh tế so với tỷ lệ thất nghiệp.

36
THỰC TRẠNG CUNG LAO ĐỘNG VIỆT NĂM
2016

Nguồn lao động:


gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.

37
THỰC TRẠNG CUNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
2016

Nguồn lao động:


gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.

38
CUNG LAO ĐỘNG
➢ Cung lao động cá nhân: là tổng thời lượng (theo giờ, đã điều
chỉnh mức độ căng thẳng của công việc) mà một người lao động
mong muốn và tham gia làm việc ở mỗi mức tiền công thực tế
nhất định.
➢ Cung lao động của xã hội: ở mỗi thời điểm nhất định, cung lao
động của toàn xã hội được tạo ra bằng tổng các cung lao động
của mỗi cá nhân

39
THỰC TRẠNG CUNG LAO ĐỘNG TẠI MỸ
➢ Tỷ lệ tham gia thị trường lao động (LFP) cao nhất ở lứa tuổi 25-
55 cho tất cả các nhóm.
➢ Tỷ lệ tham gia thị trường lao động tăng theo trình độ học vấn.
➢ Tỷ lệ tham gia thị trường lao động giảm đối với nam giới 65
Nguồn
tuổi từ mức 63% năm 1900 xuống cònlao động:
dưới 22% năm 2009.
gồm toàn bộ những người
➢ Phụ nữ làm việc bán thời gian nhiều
trong hơn nam
độ tuổi giới.
lao động
có khả năng lao động.
➢ Trong số những người bỏ học ở cấp trung học, nhiều nam giới
đi làm hơn so với phụ nữ.
➢ Đàn ông da trắng có tỷ lệ tham gia và giờ làm việc cao hơn đàn
ông da đen.

40
BIẾN ĐỘNG THỜI GIAN LÀM VIỆC BÌNH
QUÂN TẠI MỸ

Nguồn lao động:


gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.

41
THỰC TRẠNG CUNG LAO ĐỘNG TẠI MỸ
✓ Tỷ lệ tham gia thị trường lao động (LFP) cao nhất ở lứa tuổi 25-
55 cho tất cả các nhóm.
✓ Tỷ lệ tham gia thị trường lao động tăng theo trình độ học vấn.
✓ Tỷ lệ tham gia thị trường lao động giảm đối với nam giới 65
Nguồn
tuổi từ mức 63% năm 1900 xuống cònlao động:
dưới 22% năm 2009.
gồm toàn bộ những người
✓ Phụ nữ làm việc bán thời gian nhiều
trong hơn nam
độ tuổi giới.
lao động
có khả năng lao động.
✓ Trong số những người bỏ học ở cấp trung học, nhiều nam giới
đi làm hơn so với phụ nữ.
✓ Đàn ông da trắng có tỷ lệ tham gia và giờ làm việc cao hơn đàn
ông da đen.

42
MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VỀ LỰA CHỌN LÀM
VIỆC-NGHỈ NGƠI

Hàm lợi ích (hàm thỏa dụng)

Đo lường sự thỏa mãn mà các cá nhân nhận được từ việc tiêu


thụ hàng hóa, dịch vụ (C) và Nguồn lao(L).
nghỉ ngơi động:
gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.
U = f(C, L)
U là một chỉ số.
U càng cao, con người càng hạnh phúc.

43
ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Đường bàng quan là một tập hợp các lựa


chọn về lượng giữa hai hàng hóa khác nhau
nhưng cùng cho một mức lợi ích bằng
nhau.
Nguồn lao động:
Độ dốc xuống, biểu thị sự đánh đổi giữa
gồm toàn bộ những người
tiêu dùng và giải trí. trong độ tuổi lao động
Đường cong cao hơn (xa gốc tọacó
độ)khả
= độnăng lao động.
thỏa dụng cao hơn.
Không giao nhau.
Lồi về phía gốc tọa độ, chỉ ra rằng chi phí
cơ hội tăng lên.

44
SỰ KHÁC BIỆT VỀ SỞ THÍCH

Nguồn lao động:


gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.

Người lao động có đường bàng quan dốc coi trọng


việc nghỉ ngơi của họ hơn so với người có đường bàng
quan thoải (coi trọng làm việc).

45
ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH

Đường ngân sách xác định toàn bộ các gói “chi tiêu” của người
lao động, cho biết tất cả các kết hợp tiêu dùng – nghỉ ngơi mà
người lao động có thể chi trả
C = wh + V
Ngân sách cho tiêu dùng bằng với thu nhập từ lao động (tiền
lương giờ × số giờ lao động) cộng với thu nhập không lao động
(V).

Vì thời gian làm việc h = Tổng thời gian (T) – thời gian nghỉ
ngơi (L), ta sẽ có C = w(T – L) + V.

46
ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH

47
QUYẾT ĐỊNH SỐ GIỜ LÀM VIỆC

✓ Cá nhân chọn tiêu dùng và nghỉ ngơi để tối đa hóa lợi ích (U)

✓ Kết hợp tối ưu được đưa ra bởi điểm mà đường ngân sách tiếp
xúc với đường bàng quan.

✓ Tại điểm này, tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) giữa tiêu dùng và
giải trí bằng với tiền công.

✓ Bất kỳ gói chi tiêu nào khác gói trên, sẽ không tối đa hóa lợi
ích với mức ngân sách giới hạn.
48
QUYẾT ĐỊNH SỐ GIỜ LÀM VIỆC

49
ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP KHÔNG LAO
ĐỘNG ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC

Sự gia tăng thu nhập không lao động dẫn đến sự thay đổi song
song, đi lên của đường ngân sách, di chuyển lựa chọn của người
lao động từ điểm P0 đến điểm P1. Nếu nghỉ ngơi là một hàng hóa
thông thường, giờ làm việc giảm.

50
ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP KHÔNG LAO
ĐỘNG ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC

Sự gia tăng thu nhập không lao động dẫn đến sự thay đổi song
song, đi lên của đường ngân sách, di chuyển người lao động từ
điểm P0 đến điểm P1. Nếu nghỉ ngơi là hàng hóa thứ cấp, giờ
làm việc tăng lên.
51
NGHỈ NGƠI NHIỀU HƠN KHI TIỀN CÔNG
CAO HƠN

Khi ảnh hưởng thu nhập trội hơn ảnh hưởng thay thế, người lao
động lựa chọn tăng giờ nghỉ ngơi khi tăng tiền công.

52
NGHỈ NGƠI NHIỀU HƠN KHI TIỀN CÔNG
CAO HƠN

Khi ảnh hưởng thay thế lấn át ảnh hưởng thu nhập, công nhân
giảm giờ nghỉ ngơi khi tăng tiền công.

53
LÀM VIỆC HAY KHÔNG LÀM VIỆC?
▪ Các điều khoản trao đổi liệu có đủ hấp dẫn để thuyết
phục một lao động tham gia vào thị trường?
▪ Mức tiền công giới hạn (mức kỳ vọng tối thiểu): là
mức tiền công mà tại đó người lao động bàng quan về
việc có đi làm hay không.
✓ Quy luật 1: nếu mức tiền công trên thị trường thấp
hơn mức giới hạn người lao động sẽ lựa chọn không
làm việc.
✓ Quy luật 2: Mức lương giới hạn sẽ tăng nếu thu
nhập không lao động tăng lên.
54
LÀM VIỆC HAY KHÔNG LÀM VIỆC?

55
ĐƯỜNG CUNG LAO ĐỘNG CÁ NHÂN
✓ Thể hiện mối quan hệ giữa thời gian làm việc và
mức tiền công.
✓ Ở mức tiền công cao hơn một chút so với mức giới
hạn, đường cung lao động có độ dốc dương (ảnh
hưởng thay thế lấn át ảnh hưởng thu nhập).
✓ Nếu ảnh hưởng thu nhập bắt đầu lấn át ảnh hưởng
thay thế, số giờ làm việc sẽ giảm khi mức tiền công
tăng (đường cung lao động dốc âm).

56
ĐƯỜNG CUNG LAO ĐỘNG CONG VỀ PHÍA SAU

57
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG LAO ĐỘNG
✓ Độ co giãn cung lao động (σ) đo lường mức độ nhạy cảm về
số giờ làm việc khi có thay đổi về mức tiền công.
✓ Độ co giãn = Phần trăm thay đổi về số giờ làm việc chia cho
phần trăm thay đổi về mức tiền công.
✓ Độ co giãn cung lao động nhỏ hơn 1 thì cung không co giãn
vì số giờ làm việc thay đổi với tỷ lệ nhỏ hơn so với thay đổi
tiền công.
✓ Độ co giãn cung lao động lớn hơn 1 thì cung là co giãn vì số
giờ làm việc thay đổi với tỷ lệ lớn hơn so với thay đổi tiền
công.
✓ Khi bằng 1: co giãn đơn vị.
58
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU
TIẾT CUNG LAO ĐỘNG

✓ Trợ cấp tiền mặt làm giảm tính khuyến khích của tiền công.

✓ Các chương trình phúc lợi triệt tiêu động lực tham gia thị
trường lao động.

✓ Phúc lợi làm giảm cung lao động do làm tăng thu nhập
không lao động, qua đó làm tăng mức tiền công giới hạn.

59
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỖ TRỢ BẰNG
TIỀN MẶT

Một khoản hỗ trợ tiền mặt trị giá 500 đô la sẽ dịch chuyển lựa
chọn người lao động từ điểm P đến điểm G, và khuyến khích
người lao động rời bỏ thị trường.
60
TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI

Một chương trình phúc lợi tặng cho người LĐ 1 khoản tiền mặt 500$
và đánh thuế tiền công ở mức 50% sẽ làm giảm động lực làm việc.
Ảnh hưởng thu nhập di chuyển lựa chọn từ P sang Q, ảnh hưởng thay
thế di chuyển lựa chọn từ Q sang R, đều làm giảm thời gian làm việc.
61
KẾT THÚC CHƯƠNG 2
CHƯƠNG
3 CẦU LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG
Giúp sinh viên nắm được:
✓Khái niệm, phân loại, các nhân tố cơ bản tác động đến
cầu lao động.
✓Chính sách của Nhà nước trong điều tiết cầu lao
động.
NỘI DUNG
3.1 Cầu lao động
3.1.1. Hàm sản xuất của doanh nghiệp
3.1.2. Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn
3.1.3. Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn
3.2 Đường cầu lao động trong dài hạn
3.2.1. Xây dựng đường cầu lao động trong dài hạn
3.2.2. Hệ số co giãn thay thế đầu vào
3.3 Những nhân tố cơ bản tác động đến cầu lao động
3.2.1 Cầu sản phẩm
3.2.2 Năng suất lao động
3.2.3 Tiền công
3.2.4 Sự thay đổi giá cả các nguồn lực tham gia sản xuất
3.2.5 Các chi phí điều chỉnh lực lượng lao động
3.4 Chính sách của Nhà nước trong điều tiết cầu lao động
3.4.1 Các chính sách chống phân biệt đối xử
3.4.2 Chính sách tiền lương tối thiểu
NHU CẦU THUÊ LAO ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP

✓ Doanh nghiệp thuê nhân công để sản xuất các loại hàng hóa và
dịch vụ phụ thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng.

✓ Cầu lao động được tính toánNguồn


từ nhulao
cầuđộng:
và mong muốn của
người tiêu dùng. gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.

✓ Vấn đề chính: bao nhiêu nhân công sẽ được thuê và được trả
công bao nhiêu?

66
HÀM SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
✓ Mô tả kết hợp đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuất ra
sản phẩm và dịch vụ.
✓ Sản lượng đầu ra của doanh nghiệp là kết quả của kết hợp giữa
vốn và lao động nhất định.
Nguồn
✓ Sản phẩm cận biên của lao động là sựlao
thayđộng:
đổi về sản lượng khi
gồm toàn bộ những người
thuê thêm 1 lao động, và trong
giữ nguyên
độ tuổisố lao
lượng các yếu tố đầu
động
vào khác (vốn). có khả năng lao động.

✓ Sản phẩm cận biên của vốn là sự thay đổi về sản lượng khi sử
dụng thêm 1 đơn vị vốn, và giữ nguyên số lượng các yếu tố đầu
vào khác.

67
ĐẶC ĐIỂM HÀM SẢN XUẤT
✓ Các sản phẩm cận biên của lao động và vôn là dương, do đó,
khi DN thuê thêm lao động, hoặc sử dụng thêm vốn, sản lượng
tăng.
✓ Khi các công ty thuê thêm nhân công, tổng sản phẩm tăng
✓ Độ dốc của đường cong tổngNguồn lao động:
sản phẩm là sản phẩm cận biên
gồm toàn bộ những người
của lao động. trong độ tuổi lao động
có khả
✓ Luật sản phẩm cận biên giảm năng
dần: đếnlao
mộtđộng.
mức nào đó, sản
phẩm cận biên của lao động cũng sẽ giảm.
✓ Sản phẩm trung bình: số lượng sản phẩm được sản xuất bởi một
công nhân điển hình.

68
ĐƯỜNG TỔNG SẢN LƯỢNG, SẢN LƯỢNG
CẬN BIÊN VÀ SẢN LƯỢNG TRUNG BÌNH

Nguồn lao động:


gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.

Đường tổng sản lượng chỉ ra mối quan hệ giữa sản lượng và số lao
động được thuê (giữ nguyên lượng vốn). Đường sản phẩm cận biên chỉ
ra sản phẩm được sản xuất bởi mỗi lao động tăng thêm. Và đường sản
phẩm trung bình cho biết sản lượng mỗi lao động tạo ra.
69
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

Mục tiêu của DN là tối đa hóa lợi nhuận


Hàm lợi nhuận của DN:
LN = pq – wE – rK
Nguồn lao động:
Tổng doanh thu= pq
gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
Tổng chi phí= (wE + rk)
có khả năng lao động.

DN cạnh tranh hoàn hảo không thể quyết định


giá bán sản phẩm đầu ra và giá mua đầu vào.

70
QUYẾT ĐỊNH THUÊ LĐ NGẮN HẠN

✓ Giá trị của sản phẩm cận biên của LĐ bằng sản
lượng cận biên nhân với giá bán của sản phẩm.
✓ Nó cho biết lợi ích của việc thuê thêm 1 LĐ khi
giữ nguyên lượng vốn.Nguồn lao động:
gồm toàn bộ những người
✓ Giá trị của sản phẩm
trongtrung
độ tuổi bằng
lao động
bình giá (đo
có khả năng lao động.
bằng tiền) của sản phẩm bình quân mỗi LĐ.

71
QUYẾT ĐỊNH THUÊ LĐ NGẮN HẠN

Một DN tối đa hóa


LN sẽ thuê LĐ đến
điểm mà tiền công
Nguồn bằng với giá trị sản
lao động:
gồm toàn bộ những người
phẩm
trong độ tuổi cận biên của
lao động
có khả năng
laolaođộng.
động. Nếu tiền

lương là 22$ DN sẽ
thuê 8 lao động.

72
ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG
✓ Đường cầu lao động cho thấy số lượng giờ công lao động mà
doanh nghiệp muốn thuê ở các mức tiền công khác nhau, các
yếu tố khác không đổi.
✓ Đường cầu về lao động cho thấy cách công ty phản ứng với
thay đổi trong tiền công, giữ lượng
Nguồnvốn
lao đổi.
động:
không
gồm toàn bộ những người
✓ Đường cầu LĐ là đường cong
trongdốcđộ
xuống
tuổi lao động
✓ Điều này phản ánh thực tếcórằng
khả các
năng laonhân
công động.
được bổ sung
thêm sẽ tốn kém hơn và làm thay đổi sản lượng trung bình do
quy luật sản phẩm cận biên giảm dần

73
ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN
✓ Bởi vì sản phẩm cận biên sẽ
giảm, đường cầu lao động
ngắn hạn dốc xuống.
✓ Việc giảm tiền công từ $ 22
xuống
Nguồn còn $ 18 làm tăng việc
lao động:
gồm toànlàm
bộ những
của côngngười
ty.
trong độ tuổi lao động
✓ năng
có khả Việc tăng
lao động.
giá bán sản phẩm
sẽ làm tăng giá trị của đường
cong sản phẩm cận biên lên
và làm tăng việc làm

74
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN-
NGUYÊN TẮC CHUNG
✓ Công ty tối đa hóa lợi nhuận nên sản xuất đến mức chi phí sản
xuất thêm một đơn vị sản phẩm (chi phí cận biên) bằng với
doanh thu thu được từ việc bán sản phẩm đó (doanh thu cận
biên).
Nguồn lao động:
gồm toàn bộ những người
✓ Điều kiện năng suất cận biên:
trongđâyđộlà tắcđộng
quylao
tuổi tuyển dụng,
thuê
nhân công cho đến khi giácótrịkhả tăng của
gianăng sản phẩm cận
lao động. biên
bằng với chi phí gia tăng của việc thuê nhân công (tức là tiền
công).

75
ÁP DỤNG ĐẠI SỐ VỚI HỌC THUYẾT
SẢN PHẨM CẬN BIÊN

Chi phí để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm:


MC = w x 1/MPe
Nguồn lao động:
gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
Điều kiện: sản xuất có khả
đến điểm mànăng laoMC
tại đó động.
=P (đối với
doanh nghiệp cạnh tranh, P = MR)
w x 1/MPe = P➔w=MPe*P

76
CHỈ TRÍCH HỌC THUYẾT
SẢN PHẨM CẬN BIÊN
Học thuyết sản phẩm cận biên thường bị chỉ trích là nó ít liên quan
đến cách mà các nhà tuyển dụng đưa ra quyết định tuyển dụng trên
thực tế.

Nguồn
Ngoài ra, các giả định của học thuyết nàylao động:
không thực tế (ví dụ tiền
gồm toàn bộ những người
công là như nhau và lao độngtrong
là nhưđộ
nhau)
tuổi lao động
có khả năng lao động.

Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy các nhà tuyển dụng hành động như
thể họ vận dụng học thuyết năng suất cận biên (do đó, họ cố gắng
kiếm lợi nhuận và duy trì hoạt động kinh doanh).

77
ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CHO NGÀNH

Nguồn lao động:


gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.

Đường cầu lao động cho ngành không phải là tổng theo chiều ngang của
các đường cầu LĐ doanh nghiệp (DD), mà bị ảnh hưởng bởi tác động
của tăng sản lượng ngành đến giá bán SP đầu ra (TT).

78
QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN LƯỢNG CỦA DN
Dollars Một công ty tối đa hóa
lợi nhuận sản xuất đến
MC
mức giá bán sản phẩm
bằng với chi phí biên
của sản xuất. Điều kiện
Nguồn lao động:
p gồm toàn
Output tối đa hóa
bộ những
Price ngườilợi nhuận này
trong độ tuổi lao động
giống như điều kiện
có khả năng lao động.
thuê nhân công cho đến
khi mức tiền công bằng
với giá trị sản phẩm cận
biên.
Output
q*

79
QUYẾT ĐỊNH THUÊ LAO ĐỘNG
TRONG DÀI HẠN
Về lâu dài, công ty tối đa hóa lợi nhuận bằng cách lựa chọn bao
nhiêu công nhân thuê và đầu tư bao nhiêu nhà máy và thiết bị
Đường đồng (đẳng) lượng: mô tả các kết hợp của lao động và
vốn tạo ra cùng một mức sản lượng.
Đường đồng lượng: Nguồn lao động:
gồm toàn bộ những người
- Dốc xuống trong độ tuổi lao động
- Không cắt nhau có khả năng lao động.

- Đường cao hơn thể hiện mức sản lượng cao hơn
- Đường cong lồi về phía gốc tọa độ
- Có độ dốc âm bằng với tỷ lệ các sản phẩm cận biên của vốn
và lao động
80
ĐƯỜNG ĐỒNG (ĐẲNG) LƯỢNG
Tất cả các kết hợp vốn-lao
động nằm dọc theo một
đồng lượng tạo ra cùng
một mức sản lượng. Các
kếtlao
Nguồn hợp đầu vào tại các
động:
gồm toànđiểm X và Yngười
bộ những tạo ra q0 đơn
trong độ tuổi lao động
vị đầu ra. Các kết hợp đầu
có khả năng lao động.
vào nằm trên các đường
đồng lượng cao hơn tạo ra
nhiều sản lượng hơn.

81
ĐƯỜNG ĐỒNG (ĐẲNG) PHÍ

Đường đồng phí (Isocost) chỉ ra sự kết hợp có thể có


giữa lao động và vốn mà công ty có thể thuê với một
ngân sách nhất định.
Nguồn lao động:
Isocost chỉ ra sự kết gồm
hợp toàn bộ những người
với chi phí như nhau
trong độ tuổi lao động
của
đầu vào. có khả năng lao động.

Các đường đồng phí cao hơn cho thấy mức chi phí
cao hơn.

82
ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ
Tất cả các kết hợp vốn-
lao động nằm dọc theo
một đường đồng phí đều
tốn kém như nhau. Kết
Nguồnhợp
lao vốn - lao động nằm
động:
trên
gồm toàn bộ mộtngười
những đường đồng
trong độ tuổi lao động
phí cao hơn sẽ tốn kém
có khả năng lao động.
hơn. Độ dốc của một
đường đồng phí bằng
với tỷ lệ của giá cả các
yếu tố đầu vào (-w / r).

83
KẾT HỢP TỐI ƯU CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

Một công ty giảm thiểu chi phí


sản xuất q0 đơn vị sản lượng
bằng cách sử dụng kết hợp vốn-
lao động tại điểm P, trong đó
Nguồn
đườnglao động:
đồng lượng tiếp xúc với
gồm toàn bộ những người
trongđường đồng
độ tuổi laophí.
độngTất cả các kết
có khả
hợpnăng lao động.
vốn-lao động khác đều
không tối ưu (chẳng hạn như kết
hợp được cho bởi điểm A và B)
nằm trên một đường đồng phí
cao hơn tức là tốn kém hơn.

84
TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ
✓ Tối đa hóa lợi nhuận tương đương tối thiểu hóa chi phí
(giữ nguyên sản lượng)
✓ Công ty chọn kết hợp ít chi phí nhất giữa vốn và lao
động
Nguồn lao động:
✓ Sự lựa chọn ít chi phígồm
nhấttoàn là nơi
này bộ đường
những đồng
người lượng
trong độ tuổi lao động
tiếp xúc với đường đồng cóphí
khả năng lao động.
✓ Tỷ lệ thay thế biên bằng tỷ lệ giá của vốn so với lao
động

85
BIẾN ĐỘNG CẦU LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN

Nếu mức tiền công giảm, hai ảnh hưởng sẽ diễn ra


Công ty tận dụng giá lao động thấp hơn để mở rộng
sản xuất (ảnh hưởng quy mô).
Nguồn lao động:
gồm toàn bộ những người
Công ty tận dụng sự thay
trongđổi tiền
độ tuổi lao độngbằng
công
có khả năng lao động.
cách
sắp xếp lại hỗn hợp đầu vào (trong khi giữ đầu ra
không đổi; ảnh hưởng thay thế)

86
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIẢM TIỀN CÔNG,
GIỮ CHI PHÍ BAN ĐẦU KHÔNG ĐỔI Ở C0

Khi w giảm, đường đồng phí


thoải hơn. Nếu công ty giữ
mức chi phí ban đầu không
đổi ở mức C0 đô la, thì đường
Nguồn lao động:
gồm toànđồng phí sẽ xoay
bộ những ngườiquanh C0/r
trong độ
và tuổi
công lao động
ty sẽ chuyển từ điểm
có khả năng lao động.
P sang điểm R. Tuy nhiên, một
công ty tối đa hóa lợi nhuận
thường không muốn giữ
nguyên chi phí khi w thay đổi.

87
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIẢM TIỀN CÔNG
ĐẾN ĐẦU RA VÀ VIỆC LÀM

Nguồn lao động:


gồm toàn bộ những người
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.

✓ Việc cắt giảm tiền công làm giảm chi phí cận biên của sản xuất và
khuyến khích công ty mở rộng (từ 100 đến 150 đơn vị).
✓ Công ty chuyển từ điểm P sang điểm R, tăng số lượng công nhân
được thuê từ 25 lên 50.
88
ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG DÀI HẠN

Đường cầu lao động


dài hạn chỉ ra mức lao
Nguồnđộng công ty thuê với
lao động:
gồm toàn bộ những người
mức tiền công nhất
trong độ tuổi lao động
địnhlaovàđộng.
có khả năng nó luôn dốc
xuống

89
ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ
ẢNH HƯỞNG QUY MÔ
✓ W giảm => ảnh hưởng thay
thế và quy mô.
✓ Ảnh hưởng quy mô (việc
chuyển từ điểm P sang
điểm
Nguồn lao Q) => mở rộng sản
động:
gồm toàn bộxuất,
nhữngtăngngười
việc làm.
trong độ tuổi lao động
✓ Ảnh
có khả năng laohưởng
động.thay thế (từ Q
đến R) => sử dụng phương
pháp sản xuất thâm dụng
nhân công => tăng thêm
việc làm.

90
ĐỘ CO GIÃN THAY THẾ

✓ Khi hai đầu vào có thể được thay thế ở tỷ lệ không đổi, hai đầu
vào được gọi là thay thế hoàn hảo.
✓ Khi một đường đồng lượng là vuông góc, hai đầu vào là bổ
sung hoàn hảo. Nguồn lao động:
gồm toàn bộ những người
✓ Ảnh hưởng thay thế là lớntrong
khi hai đầu vào là sự thay thế hoàn
độ tuổi lao động
hảo có khả năng lao động.
✓ Không có ảnh hưởng thay thế khi đầu vào là bổ sung hoàn hảo
(vì cả hai đầu vào đều cần thiết cho sản xuất)
✓ Độ cong của đường đồng lượng cho biết độ co giãn thay thế.

91
ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG ĐẶC BIỆT
Capital Capital

100
Nguồn lao động:
q 0 Isoquant q 0 Isoquant
gồm toàn bộ những người
trong5 độ tuổi lao động
có khả năng lao động.
200 Employment 20 Employment

Vốn và lao động là sự thay thế hoàn hảo nếu đường đồng lượng là đường
thẳng (ví dụ hai công nhân luôn có thể được thay thế bằng một máy). Hai đầu
vào là bổ sung hoàn hảo nếu đường đồng lượng là đường gấp khúc vuông
góc. Công ty có được sản lượng giống nhau khi họ thuê 5 máy và 20 công
nhân cũng như khi họ thuê 5 máy và 25 công nhân.
92
ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU LAO ĐỘNG
Độ co giãn của cầu lao động trong dài hạn là tỷ lệ phần
trăm thay đổi lượng cầu lao động so với tỷ lệ phần trăm
thay đổi tiền công lao động.

Độ co giãn của cầu cho biếtNguồn


mức lao
độ động:
nhạy cảm của lượng
gồm toàn bộ những người
cầu lao động theo tiền công.
trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động.

Bởi vì đường cầu lao động trong dài hạn dốc xuống nên độ
co giãn của cầu lao động trong dài hạn mang giá trị âm.

93
ĐỘ CO DÃN TRONG DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN

Về lâu dài, công ty có thể


tận dụng tối đa các cơ hội
kinh tế được đưa ra bởi
sự thay đổi trong tiền
Nguồlao động:
công. Do đó, đường cầu
gồm toàn bộ những người
trong độdài
tuổihạn co giãn hơn
lao động
có khả năng
đườnglao động.
cầu ngắn hạn.

94
CÁC QUY ĐỊNH CHỐNG PHÂN BIỆT VÀ CHI
PHÍ SẢN XUẤT

Một công ty được coi là không phân biệt nếu chủng tộc hay
màu da hoàn toàn không ảnh hưởng đến quyết định tuyển
dụng

Nguồn lao động:


Sự phân biệt đối xử sẽ làm
gồmthay
toànđổi
bộ quyết
nhữngđịnh tuyển dụng
người
khiến điểm kết hợp trong
yếu tố đầu độ tuổi
vào laora
lệch động
khỏi điểm tiếp
có khả năng lao động.
tuyến tối thiểu hóa chi phí.

95
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Công ty phân biệt đối xử chọn
hỗn hợp đầu vào tại điểm P,
bỏ qua quy tắc tối thiểu hóa
chi phí mà đường đồng lượng
tiếp xúc
Nguồn laovới đường đồng phí.
động:
gồm Một
toàn chương
bộ những người
trình hành động
trong độ tuổi lao động
chống
có khả phân
năng lao biệt
động.có thể buộc
công ty chuyển sang điểm Q,
dẫn đến sản xuất hiệu quả
hơn và chi phí thấp hơn.

96
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Một công ty không phân biệt
đang ở điểm P, thuê những
người da trắng tương đối
nhiều hơn vì hình dạng của
đường laođồng
Nguồn động: lượng. Một
gồm chương
toàn bộ trình
nhữnghành động chống
người
trong độ tuổi lao động
phân biệt chủng tộc sẽ làm
có khả năng lao động.
tăng chi phí của công ty này.

97
LUẬT MARSHALL

Cầu lao động co giãn hơn khi:


✓ Độ co giãn thay thế lớn hơn
✓ Độ co giãn của cầu đối với sản phẩm đầu ra của công ty
lớn hơn Nguồn lao động:
gồm toàn bộ những người
✓ Chi phí lao động chiếmtrong
phần độ
lớntuổi
trong tổng chi
lao động
phí sản
xuất có khả năng lao động.

✓ Độ co giãn của cung các yếu tố sản xuất khác (như vốn)
càng lớn

98
CÂN BẰNG CUNG CẦU TRÊN
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Trong một thị trường


lao động cạnh tranh,
trạng thái cân bằng
đạt được tại điểm
Nguồn lao động:
cung bằng cầu. Mức
gồm toàn bộ những người
lương
trong độ tuổi cân bằng là w*
lao động
có khả năngvà
lao E*
động.
lao động sẽ
được thuê.

99
ẢNH HƯỞNG CỦA LƯƠNG TỐI THIỂU ĐẾN
VIỆC LÀM

Tỷ lệ thất nghiệp sẽ càng cao khi mức lương tối thiểu


càng cao và độ co giãn của cung và cầu càng cao

Nguồn lao động:


Lợi ích của việc áp dụng
gồmtiền
toànlương tối người
bộ những thiểu chủ yếu
trong độ tuổi lao động
danh cho những ngườicólao động
khả năng không nằm ở dưới
lao động.
cùng của thang phân phối thu nhập cố định.

100
ẢNH HƯỞNG CỦA LƯƠNG TỐI THIỂU ĐẾN
VIỆC LÀM
Một mức lương tối thiểu
được thiết lập tại w- buộc
người sử dụng lao động
phải cắt giảm việc làm (từ
Nguồn lao động:
E * đến E-). Mức lương
gồm toàn bộ những người
trongcao hơn
độ tuổi cũng khuyến
lao động
có khả năng lao động.
khích (Es - E *) lao động
tham gia thị trường. Mức
lương tối thiểu, do đó, tạo
ra thất nghiệp

101
KẾT THÚC CHƯƠNG 3
CÂN BẰNG TRÊN
CHƯƠNG
4 THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được:


▪ Bản chất của trạng thái cân bằng trên TTLĐ cạnh
tranh.
▪ Cách phân tích tác động của chính sách công đến cân
bằng TTLĐ.
NỘI DUNG

• 4.1 Cân bằng trên TTLĐ cạnh tranh đơn lẻ


• 4.2 Cân bằng trên các TTLĐ cạnh tranh có liên kết
• 4.3 Ứng dụng chính sách: Thuế đánh trên tiền công và trợ
cấp.
• 4.4 Ứng dụng chính sách: Thuế tiền công và phúc lợi trả
cho người lao động
• 4.5 Mô hình mạng nhện
GIỚI THIỆU

▪ Cân bằng TTLĐ làm cho cầu của các doanh nghiệp và cung
của người lao động gặp được nhau, xác định mức tiền công
và số việc làm trên TTLĐ.
▪ Các loại hình thị trường:
✓ Thị trường cạnh tranh: nhiều người mua và nhiều người
bán
✓ Thị trường độc quyền mua: chỉ một người mua
✓ Thị trường độc quyền bán: chỉ một người bán
▪ Các kết cấu thị trường này đều tạo ra cân bằng TTLĐ duy
nhất.
CÂN BẰNG TRÊN TTLĐ CẠNH TRANH ĐƠN LẺ

▪Cân bằng cạnh tranh xảy ra khi cung bằng với cầu, hình
thành mức tiền công và mức việc làm cạnh tranh.
▪TTLĐ khó giữ ở trạng thái cân bằng do cung và cầu luôn
luôn vận động.
▪Mô hình cho thấy TTLĐ luôn có xu hướng vận động về
trạng thái cân bằng.
HIỆU QUẢ
▪ Hiệu quả Pareto đạt được khi thị trường LĐ khai thác được
toàn bộ lợi ích từ giao dịch thuê mướn lao động (gains from
trade).
▪ Khi đạt trạng thái Hiệu quả (Pareto), để nâng cao lợi ích
của một người thì cần phải giảm lợi ích của một người khác
xuống.
▪ Trong áp dụng chính sách, cần xem xét liệu một sự thay
đổi có thể làm lợi hơn cho một ai đó mà không làm thiệt hại
cho một người khác hay không. Nếu câu trả lời là có thì sự
thay đổi đó được gọi là có tác dụng “cải thiện Pareto”.
CÂN BẰNG TRÊN TTLĐ
CẠNH TRANH ĐƠN LẺ
• TTLĐ cân bằng khi cung bằng
cầu; E* lao động được thuê tại
mức tiền công w*.
• Tại điểm cân bằng TTLĐ, tất
cả những người đang tìm kiếm
việc làm tại mức tiền công hiện
thời đều có thể tìm được việc
làm (không có thất nghiệp
không tự nguyện).
• Tam giác P thể hiện thặng dư
của nhà sản xuất; tam giác Q
thể hiện thặng dư của người lao
động.
• Một TTLĐ cạnh tranh tối đa
hóa lợi ích từ giao dịch, được
thể hiện qua tổng P + Q.
CÂN BẰNG Ở CÁC TTLĐ
CẠNH TRANH CÓ LIÊN KẾT

▪Nếu người lao động cơ động và sự gia nhập hay rời khỏi
TTLĐ tự do thì tất cả người lao động đều được trả một mức
tiền công như nhau.
▪Phân phối lao động vào các doanh nghiệp sao cho mức tiền
công bằng với giá trị sản phẩm cận biên cũng chính là sự
phân phối làm tối đa hóa thu nhập quốc gia (còn được gọi
là hiệu quả phân phối).

▪Cơ chế “bàn tay vô hình”: những người lao động và các DN
tư lợi đạt được một mục tiêu xã hội không ai trong họ từng
nghĩ đến, đó chính là hiệu quả phân phối.
CÂN BẰNG TRÊN HAI TTLĐ CẠNH TRANH
LIÊN KẾT BỞI DI CHUYỂN LAO ĐỘNG
Tiền Tiền
công SN s công SS SS

wN A

w* B w*

C wS
DN DS
Lao động Lao động
(a) TTLĐ miền Bắc (b) TTLĐ miền Nam

Giả định đơn giản hóa: Chi phí di chuyển thấp hoặc bằng không, cung LĐ không co giãn

✓Giả sử mức tiền công vùng miền Bắc (wN) cao hơn mức tiền công vùng miền Nam (wS).
✓Người lao động miền Nam muốn di chuyển ra miền Bắc, làm dịch chuyển đường cung LĐ miền
Nam sang trái và dịch chuyển đường cung LĐ miền Bắc sang phải.
✓Cuối cùng, tiền công ở hai miền ngang bằng nhau ở mức w*.
✓Tổng thặng dư ở miền Bắc do dòng lao động chuyển đến tăng cao hơn tổng thặng dư bị mất đi ở
miền Nam (tức là thặng dư ròng do di chuyển lao động là dương!)
HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA
MỨC TIỀN CÔNG ĐỒNG NHẤT

Ngụ ý chính sách quan trọng về hiệu quả kinh tế khi áp dụng mức
tiền công đồng nhất trên TTLĐ :
✓Trong cân bằng cạnh tranh, tiền công bằng giá trị sản phẩm cận
biên của lao động.
✓ Các DN và người lao động thường di chuyển đến vùng có cơ hội
tốt nhất cho họ. Điều này làm triệt tiêu sự khác biệt tiền công giữa
các vùng.
✓Do đó, người lao động có những kỹ năng như nhau sẽ tạo ra giá
trị sản phẩm cận biên giống nhau ở tất cả các TTLĐ khác nhau.
Phân phối lao động vào các doanh nghiệp dựa trên giá trị sản
phẩm cận biên của lao động bằng nhau giữa các TTLĐ dẫn đến
phân bố nguồn lao động có hiệu quả.
TIỀN CÔNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:
NAFTA

NAFTA (Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ) đã tạo ra một


khu vực tự do thương mại ở Bắc Mỹ.

Thương mại tự do làm giảm chênh lệch thu nhập giữa Hoa
Kỳ và các nước khác trong khu vực, chẳng hạn như Mê-hi-
cô.

Tổng thu nhập của các nước trong khu vực mậu dịch tự do
này được tối đa hóa nhờ các cơ hội kinh tế ngang bằng
giữa các nước trong khu vực.
HỘI TỤ TIỀN CÔNG GIỮA CÁC BANG Ở MỸ

5.7
LA
GA
MENH
5.5
Percent Annual Wage Growth

VT
MS VA
KS
AR MD
FL MA
IA
5.3 CT MI
NC TN
SC AL DE
OK NJ
MN
TXMO PA WI WV
NE OH
IN
5.1 RI IL CO
WA
UT
NY
KY
AZ
ND MT CA
4.9
SD
NM
NV
4.7
ID
OR

WY
4.5
.9 1.1 1.3 1.5 1.7 1.9
Manufacturing Wage in 1950

Nguồn: Olivier Jean Blanchard and Lawrence F. Katz, “Regional Evolutions,” Brookings
Papers on Economic Activity 1 (1992): 1-61.
THUẾ TIỀN CÔNG VÀ TRỢ CẤP

Thuế tiền công đánh vào người sử dụng lao động làm tăng
tổng chi phí thuê lao động và làm cho đường cầu lao động
dịch chuyển song song và xuống phía dưới.

◦ Đường cầu LĐ mới cho thấy sự chênh lệch giữa số tiền


doanh nghiệp phải trả để thuê một lao động và số tiền
mà những người lao động thực nhận.

◦ Thuế tiền công làm tăng chi phí tạo việc làm, do đó các
khoản thuế này làm giảm số việc làm trong nền kinh tế.

◦ Các DN và người LĐ cùng chịu chung chi phí thuế tiền


công bởi vì chi phí thuê lao động tăng lên và mức tiền
công người lao động nhận được giảm xuống.
◦ Thuế tiền công tạo ra tổn thất vô ích (deadweight loss).
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TIỀN CÔNG ĐÁNH
VÀO DOANH NGHIỆP

Dollars

S ✓ Một đô la thuế tiền công đánh


vào người sử dụng lao động
w1 + 1 làm dịch chuyển đường cầu từ
D0 xuống D1.
w0 A

w1 B
✓ Thuế tiền công làm giảm tiền
công người lao động nhận
w0 − 1 được từ w0 xuống w1, và làm
D0
tăng chi phí thuê một lao
D1
động từ w0 lên w1 + 1.
E1 E0
SốSố
laolao động
động
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TIỀN CÔNG ĐỐI
VỚI DN KHI CUNG LĐ KHÔNG CO GIÃN

Tiền
công ✓ Thuế tiền công đánh vào DN
S
được chuyển hoàn toàn sang
người lao động khi đường
D0 cung LĐ hoàn toàn không co
A giãn.
w0

✓ Mức tiền công ban đầu là w0.


Mỗi đô-la tiền thuế làm dịch
w0 – 1 B
chuyển đường cầu LĐ sang
D0
D1, còn tiền công thì giảm
D1
xuống w0 – 1.
E0 Số lao động
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TIỀN CÔNG ĐÁNH
VÀO NGƯỜI LĐ

Một khoản thuế tiền công


đánh vào người lao động
làm dịch chuyển đường Tiền S1
công
cung sang trái (từ S0 sang
S0
w0 + 1
S1). Tác động của khoản
thuế này lên mức tiền w1
công cân bằng và số lao
w0
động được thuê cân bằng
là như nhau, bất kể nó w1 − 1

đánh vào ai.


D0
D1

E1 E0 Số lao động
TRỢ GIÁ THUÊ LAO ĐỘNG (ĐỌC THÊM)

Một khoản trợ giá thuê lao động làm giảm chi phí thuê LĐ
của DN.

Điều này có nghĩa trợ cấp thuê LĐ làm dịch chuyển đường
cầu LĐ sang phải (lên trên).

Tổng số việc làm sẽ tăng lên khi chi phí thuê LĐ giảm.
TÁC ĐỘNG CỦA TRỢ CẤP THUÊ LAO
ĐỘNG (ĐỌC THÊM)

S 1 đô-la trợ cấp cho DN


khi thuê 1 LĐ làm dịch
w0 + 1 chuyển đường cầu LĐ
w1 B
lên phía trên, làm tăng
số lao động được thuê.
w0 A Mức tiền công người
w1 – 1
LĐ nhận được tăng từ
D1 w0 lên w1. Tiền công
D0 DN thực trả giảm từ w0
E0 E1 Số lao động xuống w1 – 1.
TÁC ĐỘNG CỦA PHÚC LỢI TRẢ CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG

Số S0 Số S0
tiền tiền

w* + C P S1 P S1
w0 w
w* + B 0

w1 Q

w* R
w0 − C w* R
D D
0 0
D1 D1
E1 E* E0 Số lao động E0 Số lao động

(a) Chi phí khoản phúc lợi DN phải trả cho (b) Chi phí khoản phúc lợi DN phải trả bằng
người LĐ lớn hơn giá trị mà người LĐ cảm với giá trị mà người LĐ cảm nhận.
nhận
MÔ HÌNH MẠNG NHỆN
Hai giả định của mô hình mạng nhện:
◦ Việc đào tạo lao động có kỹ năng cần phải có thời gian (Sự
điều chỉnh chậm chạp).
◦ Người lao động quyết định trang bị kỹ năng gì dựa trên tìm
hiểu của họ về tình hình TTLĐ vào thời điểm họ bắt đầu quá
trình đào tạo (Không biết trước tương lai).
Một mạng nhện được tạo ra xung quanh điểm cân bằng.
Mạng nhện sinh ra do người ta không có thông tin.
Mô hình này cho rằng những người lao động thiển cận, không
có kỳ vọng hợp lý. Người lao động có kỳ vọng hợp lý phải là
người nhận thức đúng về tương lai và nắm được diễn biến của
TTLĐ.
MÔ HÌNH MẠNG NHỆN TRÊN THỊ
TRƯỜNG KỸ SƯ MỚI TỐT NGHIỆP
✓ Mức tiền công cân bằng ban đầu
trên thị trường kỹ sư là w0. Cầu
về kỹ sư dịch chuyển lên D, và
Tiền
công
tiền công cuối cùng sẽ tăng lên
w*.
S
✓ Do các kỹ sư không có sẵn mà cần
w1 thời gian đào tạo và trong quá
w3 trình học các sinh viên có thể
w* đánh giá không đúng về các cơ
w2
hội tương lai trên thị trường kỹ
w0
sư nên một mạng nhện được tạo
ra khi thị trường điều chỉnh theo
D sự tăng lên của cầu.
✓ Nhận xét đánh giá: Mô hình đúng
D
với một số giả định chặt chẽ.
E0 E2 E* E1 Số lao động
KẾT THÚC CHƯƠNG 4
CHƯƠNG
5 VỐN NHÂN LỰC
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được:


▪ Nắm được những kiến thức cơ bản về Vốn nhân lực
▪ Nắm được phương pháp quyết định số năm đi học nhằm tối đa
hóa lợi ích.
NỘI DUNG
5.1 Giáo dục trên thị trường lao động: Một vài số liệu đặc
trưng
5.2 Giá trị hiện tại
5.3 Mô hình đi học
5.4 Giáo dục và Thu nhập
5.5 Ước tính tỷ lệ lợi tức của việc đi học
5.6 Chất lượng trường học và Thu nhập (R)
5.7 Liệu những người lao động có tối đa hóa thu nhập
trong cả cuộc đời hay không?
5.8 Học vấn với tư cách là một tín hiệu
5.9 Đầu tư vào vốn con người sau khi tốt nghiệp
5.10 Đánh giá các chương trình đào tạo của Chính phủ
GIỚI THIỆU
Lý thuyết về chênh lệch tiền công:
Sự khác biệt về tiền công là do công việc không đồng nhất và đặc
điểm của công nhân
Mỗi người tham gia vào thị trường lao động với những khả năng và
kỹ năng được tích lũy, hay còn được gọi là vốn nhân lực.
Tập trung vào:
oQuyết định: thời gian học tập?
oPhương pháp: so sánh thu nhập hiện tại và thu nhập tương lai
oƯớc tính tỷ lệ thu hồi vốn từ việc đi học.
Giả định chính:
oTối ưu hóa lợi ích cá nhân
oĐi học là quá trình tự đầu tư
oLựa chọn tối ưu = Tối đa hóa giá trị hiện tại của thu nhập trọn
đời
TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI

Quy đổi về giá trị hiện tại cho phép so sánh số tiền đã chi
và nhận tại các thời điểm khác nhau.
Giá trị hiện tại:
Y
<=> since Y=PV* (1+r )
t
PV= intuitive
(1+r )
t

◦ y là giá trị tương lai


◦ r là tỷ lệ chiết khấu
◦ t là khoảng thời gian

Tỷ lệ chiết khấu càng cao, giá trị hiện tại của khoản thanh
toán trong tương lai càng thấp
DÒNG THU NHẬP TIỀM NĂNG CỦA NHỮNG
NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐÃ TỐT NGHIỆP PTTH
✓ Một người nghỉ học sau khi tốt
nghiệp THPT có thể kiếm được
wHS từ năm 18 tuổi cho đến khi
nghỉ hưu.
✓ Nếu quyết định học đại học,
người ấy đã từ bỏ các khoản thu
nhập này và phải chịu một
khoản chi phí là H đô la cho 4
năm học và sau đó kiếm được
wCOL cho đến khi nghỉ hưu.
✓ Do đó, giáo dục đại học có thể
được xem là một khoản đầu tư
đòi hỏi phải trả một khoản chi
phí tức thời bằng H đô la để có
được khoản thu nhập trong
tương lai là wCOL đô la.
MÔ HÌNH ĐI HỌC
• Giả định: Bỏ qua những lợi ích phụ của giáo dục, chỉ tập
trung vào những khoản lợi ích bằng tiền. Nếu không được
đào tạo thêm sau khi tốt nghiệp THPT, các kỹ năng đã
có cũng không bị khấu hao theo thời gian
• Thu nhập thực tế (thu nhập được điều chỉnh theo lạm phát).
Đường kết hợp Tuổi – Thu nhập: phản ánh tiền công trong
suốt cuộc đời.
• Tỷ lệ chiết khấu càng cao (r), càng ít người đầu tư vào giáo
dục.
Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào:
◦ Lãi suất thị trường
◦ Sở thích theo thời gian: cảm giác của một người về
việc sẵn sàng từ bỏ tiêu dùng hôm nay để đổi lấy phần thu
nhập lớn hơn trong tương lai
MÔ HÌNH ĐI HỌC
Ví dụ:
o Giả sử chỉ có hai giai đoạn
o Giả sử chỉ có 2 lựa chọn học tập: Nghỉ học sau khi tốt nghiệp
THPT và tiếp tục đi học đại học
o WHS = $20,000, WCOL=$47,500 và H=$5,000
o Giả sử tỷ lệ chiết khấu là 5%, tức là r = 5%
Chọn phương án có giá trị hiện tại của dòng thu nhập là cao nhất:
$20, 000
PVHS = $20,000 + = $39, 047.6
(1+0.05) Vì PVCOL> PVHS nên
$47, 500 tiếp tục học đại học
PVCOL = -$5,000 + = $40, 238.1
(1+0.05)
Nếu r=15%, thì PVHS ($37,391) > PVCOL($36,304), sẽ không đi học đại
học.
ĐƯỜNG TẬP HỢP TIỀN CÔNG – SỐ
NĂM ĐI HỌC
• Tiền công mà người sử dụng lao động
sẵn sàng trả cho người lao động phụ
thuộc vào trình độ học vấn của người
lao động
• Đặc tính của đường tiền công - số
năm đi học
◦ Đường tập hợp tiền công - số
năm đi học là đường dốc lên.
◦ Độ dốc của đường tiền công – số
năm đi học biểu diễn phần thu
nhập tăng thêm khi tăng thêm 1
năm đi học
◦ Đường tập hợp tiền công-số năm
đi học là đường cong lồi, phản ánh
quy luật lợi ích giảm dần
QUYẾT ĐỊNH THỜI GIAN HỌC

✓ Đường MRR (đường tỷ lệ hoàn


vốn cận biên) cho thấy tỷ lệ hoàn
vốn cận biên của việc đi học, hoặc
phần trăm thay đổi trong thu nhập
hàng năm cho mỗi năm
học tăng thêm tại trường.
✓ Một NLĐ tối đa hóa giá trị hiện tại
của thu nhập suốt đời bằng cách
đi học cho đến khi tỷ lệ hoàn vốn
cận biên của việc đi học tương
đương với tỷ lệ chiết khấu.
✓ Một công nhân với tỷ lệ chiết khấu
r sẽ đi học s* năm
✓ Vấn đề: Việc dự báo tỷ lệ hoàn
vốn của việc đi học là không dễ
dàng.
GIÁO DỤC VÀ THU NHẬP

• Dữ liệu quan sát về thu nhập và số năm đi học không


cho phép chúng tôi ước tính tỷ lệ hoàn vốn từ việc đi
học, bởi vì những người có khả năng tiếp thu tốt hơn
thường có xu hướng được giáo dục nhiều hơn.

• Sai lệch do khả năng tiếp thu: Tồn tại sự khác biệt về
khả năng nhưng không quan sát được làm ảnh hưởng
đến ước tính tỷ lệ hoàn vốn từ việc đi học. Sự khác biệt
về khả năng có thể là nguồn gốc thực sự của chênh lệch
tiền công.
SỐ NĂM ĐI HỌC VÀ TIỀN CÔNG VỚI NHỮNG NGƯỜI LAO
ĐỘNG CÓ TỶ LỆ CHIẾT KHẤU KHÁC NHAU

Tỷ lệ chiết khấu
Dollars

wHS
PBO
rAL
wDROP
PAL
rBO
MRR

11 12 Sô năm 11 12 Số năm
đi học đi học
SỐ NĂM ĐI HỌC VÀ TIỀN CÔNG VỚI NHỮNG NGƯỜI
LAO ĐỘNG CÓ KHẢ NĂNG TIẾP THU KHÁC NHAU
Lãi suất
Dollars Z

wHS Bob
B

wACE Ace
C
wDROP
r A

MRRBOB
MRRACE
11 12 Số năm 11 12 Số năm
đi học đi học
✓ Ace and Bob có cùng tỷ lệ chiết khấu (r) nhưng có đường tiền công-số năm đi
học khác nhau.
✓ Ace bỏ học THPT ( 11 năm ) và Bob có bằng tốt nghiệp THPT (12 năm).
✓ Sự chênh lệch về tiền công giữa Bob và Ace (wHS - wDROP) nảy sinh vì Bob học
thêm 1 năm và Bob có khả năng hơn.
✓ Kết quả là, sự khác biệt về tiền lương không cho chúng ta biết thu nhập của Ace
tăng lên bao nhiêu nếu anh ta học hết THPT (wACE - wDROP).
ƯỚC TÍNH TỶ LỆ HOÀN VỐN
CỦA VIỆC ĐI HỌC
Một nghiên cứu thực nghiệm tiến hành phân tích hồi quy và ước tính
mô hình sau:

Log(wi) = b0+b1Schoolingi + b2Xi


◦ Wi: là mức tiền công của cá nhân i
◦ Schoolingi: là số năm đi học của cá nhân i
◦ Xi: là các đặc điểm liên quan đến cá nhân i như ngành nghề, nghề nghiệp,
kinh nghiệm, thâm niên, khu vực địa lý v. v

✓b1 : ước lượng % thay đổi về tiền công khi học thêm một năm (giả định các
biến số khác không đổi).

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở khoảng 9%


Các sai lệch ước tính có thể do ảnh hưởng của biến nội sinh như khả năng tiếp
thu.
BẰNG CHỨNG: THÍ NGHIỆM THỰC TẾ

• Khi nghiên cứu về các cặp song sinh, giả định khả
năng tiếp thu như nhau, có thể ước tính được tỷ lệ hoàn
vốn từ việc đi học dao động từ 3% -15% cho một năm
học.

•Một câu hỏi thú vị khác:


Nếu cặp song sinh có khả năng tương tự nhau, lý do gì
khiến họ chọn số năm đi học khác nhau?
Liệu có phải do mức chiết khấu khác nhau?
Thực tế cho thấy chúng khác nhau.
ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG HỌC VÀ TIỀN CÔNG (R)
• Trước năm 1992, có sự nhất trí rằng :
Mức học phí cao hầu như không có tác động tới kết quả học
tập của sinh viên.
• Card & Krueger (1992) nghiên cứu ảnh hưởng tại các trường
công lập ở Mỹ cho thấy:
- Tương quan giữa chất lượng trường học và tỷ lệ hoàn
vốn của việc đi học là thuận chiều ( >0 )
- Tương quan giữa tỷ lệ Học sinh/giáo viên và tỷ lệ hoàn
vốn là ngược chiều ( < 0 )
- Tương quan giữa tiền công giáo viên và tỷ lệ lợi tức là
thuận chiều ( > 0 )
✓Quan điểm:
Tỷ lệ hs/gv = 10 ➔ Tỷ lệ lợi tức = 1%
Tiền lương giáo viên = 30% ➔ Tỷ lệ lợi tức = 0.3%
CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG HỌC VÀ TỶ LỆ
HOÀN VỐN CỦA VIỆC ĐI HỌC

Rate of return to schooling


8 8
Rate of return to schooling

7 7

6 6

5 5

4 4

3 3
2 2
15 20 25 30 35 40 0.5 0.75 1 1.25 1.5 1.75 2
Pupil/teacher ratio Relative teacher wage

Source: David Card and Alan B. Krueger, “Does School Quality Matter? Returns to Education
and the Characteristics of Public Schools in the United States,” Journal of Political Economy
100 (

Bài tập về nhà: Bằng chứng thực nghiệm từ STAR: So sánh với Card &
Krueger
NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ TỐI ĐA HÓA THU
NHẬP TRONG CẢ CUỘC ĐỜI HAY KHÔNG?
• Mô hình đi học giả định rằng những người lao động chọn
số năm đi học sao cho tối đa hóa giá trị hiện tại ròng
của thu nhập trong cả cuộc đời.
• Để kiểm tra giả thuyết này, chúng ta phải quan sát đường
tiền công theo tuổi tại hai điểm trên đường tiền công-số
năm đi học.
◦ Tuy nhiên, một khi lựa chọn được đưa ra, chúng ta không thể
biết thu nhập khi lựa chọn phương án khác.
◦ Do đó, sử dụng chênh lệch tiền công quan sát được để xác định
xem liệu người lao động có chọn “đúng”số năm đi học tối ưu hay
không sẽ mang lại những kết quả không có nhiều ý nghĩa.
Ví dụ:
o02 giai đoạn
o02 người: Billy (B) và Wendy (W)
o02 công việc: Công nhân và nhân viên văn phòng
oNhân viên đòi hỏi có 1 năm đi học
oGiả sử tỷ lệ chiết khấu là 10%, tức là r=10%
Cá nhân Thu nhập của công nhân Thu nhập của nhân
viên
Billy $20,000 $40,000
Wendy $15,000 $41,000
Chọn phương án có giá trị hiện tại ròng của thu nhập là cao nhất:
$20, 000 $40, 000
Billy
PVBC = $20,000 + = $38,182 Billy
PVWC = $0 + = $36, 364
(1+0.1 ) (1+0.1 )
$15, 000 $41, 000
Wendy
PVBC = $15,000 + = $28, 636 Wendy
PVWC = $0 + = $37, 273
(1+0.1 ) (1+0.1 )
HỌC VẤN LÀ MỘT TÍN HIỆU
• Giả định : Số năm đi học là tín hiệu thể hiện trình độ và khả
năng của người lao động để người sử dụng lao động có thể nhận
biết.
• Trong trường hợp không có tín hiệu này (số năm đi học), NLĐ sẽ
bị đánh đồng như nhau. Điều này không tối đa hóa lợi ích cho các
công ty và NLĐ có năng suất cao.
• Nếu có tín hiệu từ số năm đi học, NLĐ không bị đánh đồng như
nhau:
◦ Công nhân có năng suất thấp sẽ chọn học ít hơn X năm,
tự nguyện xếp mình vào nhóm năng suất thấp.
◦ Công nhân năng suất cao chọn đi học ít nhất X năm và tách
mình ra khỏi nhóm có năng suất thấp
MÔ HÌNH BÁO HIỆU
✓Hai loại người lao động:
o Năng suất lao động thấp (L), tỷ trọng trong dân số là q
Năng suất LĐ cận biên MPL =$200,000
o Năng suất lao động cao(H), tỷ trọng trong dân số là (1-q)
Năng suất LĐ cận biên MPH =$300,000
✓Nếu xác định được năng suất lao động, người sử dụng lao động sẽ trả
lương
o WL = $200,000 cho người có NSLĐ thấp
o WH = $300,000 cho người có NSLĐ cao

✓Nếu không xác định được NSLĐ, người sử dụng lao động không thể
phân biệt loại công nhân khi tuyển dụng, do đó đưa ra mức lương như
nhau cho mọi người dựa trên năng suất kỳ vọng:
E(Wages) = q*MPL + (1-q)*MPH
E(W) = q*$200,000 + (1-q)*$300,000 = $300,000 – 100,000q
GIÁO DỤC NHƯ MỘT TÍN HIỆU
Dollars
Dollars
Chi phí

300,000 300,000
Chi phí
250,001 y−
Độ dốc = 25,000
200,000
200,000 Độ dốc = 20,000
20,000 y−

y− Số năm y− Số năm
0 0
đi học đi học
(a) Những người có NSLĐ thấp (b) Những người có NSLĐ cao

Giả định:
- Trường học có sẵn cho công nhân.
- Đi học phải mất phí (học phí, sách, dạy kèm, v.v.).
- Chi phí đi học đối với công nhân năng suất thấp (25.000 đô la) cao hơn so với công
nhân năng suất cao (20.000 đô la), do khả năng tiếp thu kém hơn=> học lâu hơn.
- Công ty áp dụng quy tắc sau: Nếu số năm đi học nhỏ hơn y, hãy trả lương WL
và trả WH nếu số năm đi học bằng hoặc lớn hơn y năm (ngưỡng).
Ý NGHĨA CỦA VIỆC COI SỐ NĂM ĐI HỌC NHƯ
MỘT TÍN HIỆU

• Để số năm đi học có thể là một tín hiệu, người lao động


có năng suất thấp sẽ phải tốn nhiều chi phí hơn so
với người lao động có năng suất cao.
• Những đối số nào của mô hình là phù hợp với thực tiễn?
Khó xác minh vì cả hai đều có dự đoán giống hệt nhau:
Mức lương cao hơn với việc đi học nhiều hơn (Ferrer &
Riddell, 2002)
• Tỷ lệ hoàn vốn xã hội của việc đi học (phần trăm tăng
lên trong thu nhập quốc dân) có thể dương ngay cả khi
vốn nhân lực của một người lao động cụ thể không tăng.
• Giáo dục không chỉ có thể được coi như tín hiệu mà
còn là một phần đầu tư vào vốn nhân lực.
ĐẦU TƯ VỐN NHÂN LỰC SAU KHI HỌC
Đường thu nhập theo tuổi của người lao động làm việc toàn thời gian
của Mỹ năm 2010
Ba thuộc tính quan trọng
của đường thu nhập theo
tuổi:
◦ Người lao động trình
độ cao kiếm được
nhiều tiền hơn người
lao động có trình độ
thấp
◦ Thu nhập tăng theo số
năm đi học với tốc độ
giảm dần
◦ Đường thu nhập theo
tuổi của các nhóm
giáo dục khác nhau
phân kỳ theo thời gian
◦ Thu nhập tăng nhanh
hơn cho những người
lao động có trình độ
cao hơn.
ĐÀO TẠO TRONG CÔNG VIỆC

Hầu hết người lao động tăng vốn nhân lực thông qua đào
tạo trong công việc sau khi tốt nghiệp.
02 loại đào tạo trong công việc:

◦ Đào tạo chung: những kỹ năng kiến thức thu được hữu ích ở tất
cả các công ty. (ví dụ: sử dụng máy tính, đánh máy, viết, v.v.)

◦ Đào tạo chuyên biệt: kỹ năng kiến thức thu được chỉ hữu ích tại
công ty nơi đào tạo. (ví dụ: Lái xe tăng)
Ý NGHĨA

• Các công ty chỉ đào tạo chung nếu họ không phải trả chi
phí.

• Công ty sẽ trả một phần chi phí đào tạo chuyên biệt
nếu công ty có lợi từ hoạt động này.

• Tham gia đào tạo chuyên biệt hạn chế khả năng người lao
động bỏ việc sau đào tạo.
CHI PHÍ, LỢI ÍCH VÀ TÀI TRỢ
CHO ĐÀO TẠO
Đào tạo chuyên biệt như một khoản đầu tư chung

Tiền công
lương VMP*
VMP Lợi ích của người sử dụng lao động

W*
Lợi ích của người lao động
Wa = VMPa
Chi phí của người lao động
Wt
Chi phí của người sử dụng lao động
VMPt

0
Đào
Đào tạotạo t* Sau đào Thời gian
Thời gian
tạo
ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH: ĐÁNH GIÁ CÁC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA MỸ

• Nhằm mục đích tạo điều kiện cho những người lao động có hoàn
cảnh khó khăn và thu nhập thấp tham gia các chương trình đào
tạo. Chi 4 tỷ đô la ngân sách liên bang mỗi năm.
• Câu hỏi: Làm thế nào để đo lường hiệu quả của các chương trình
của chính phủ?
• So sánh tiền công trước - sau:
WBefore= $300 vs WAfter= $1500
ΔW = $1500 - $300 = $1200
NHỮNG THỰC NGHIỆM XÃ HỘI
•Chương trình trợ giúp công việc quốc gia (NSW)
✓Phân chia ngẫu nhiên các ứng viên thành hai nhóm:
Nhóm chữa trị (T): Vị trí công việc trong 9-18 tháng
Nhóm điều khiển (C): không có vị trí
✓Chi phí của chương trình: $12,500 ($1998) mỗi người

✓Điều trị trung bình trên điều trị (ATT)


Δwages = Y1T – Y0T trong đó Y là tiền lương, T là nhóm điều trị
Vấn đề:
Y1T được quan sát (tiền lương của công nhân sau khi được điều trị)
Y0T không được quan sát (người lao động sẽ kiếm được gì nếu
không được điều trị), thay thế nó bằng Y0T khi họ có động lực tương
tự & kết quả thị trường lao động trước đó),
NHỮNG THỰC NGHIỆM XÃ HỘI

• Chương trình trợ giúp công việc quốc gia (NSW)

✓ Kết quả của NSW đề nghị hoàn vốn 10% cho các khoản đầu tư vào
vốn nhân lực cho người lao động được điều trị theo chương trình.
Lợi tức = $1407 / $12,500=11.2%
✓ Quan tâm: Điều gì về hiệu quả điều trị trung bình?
✓ Các vấn đề tiềm năng khác: Sự thiên vị về tiêu hao, Thay thế thông
qua các chương trình khác (vi phạm nguyên tắc các yếu tố khác
không đổi)
KẾT THÚC CHƯƠNG 5
CHƯƠNG
6 DI CƯ LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được :

• Những khái niệm cơ bản liên quan đến di cư lao động,


các hình thức của di cư lao động.
• Mối quan hệ giữa di cư lao động và tiền công, đào tạo
chuyên biệt và thay đổi công việc, thay đổi công việc và
thu nhập theo tuổi.
NỘI DUNG

6.1 Khái niệm di cư lao động và các hình thức di cư lao


động: Di cư lao động như một sự đầu tư vào vốn nhân
lực.
6.2 Di cư nội địa
6.3 Nhập cư
6.4 Mối quan hệ giữa di cư lao động và tiền công
6.5 Mối quan hệ giữa đào tạo chuyên biệt và thay đổi
công việc
6.6 Mối quan hệ giữa thay đổi công việc và thu nhập
theo tuổi
GIỚI THIỆU CHUNG

Di cư lao động là cơ chế mà thị trường lao động sử


dụng để cải thiện sự phân bổ lao động cho các
doanh nghiệp.
DI CƯ LAO ĐỘNG NHƯ MỘT
SỰ ĐẦU TƯ VÀO VỐN NHÂN LỰC

Di cư là sự thay đổi nơi cư trú của con người, từ lãnh thổ


này tới lãnh thổ khác trong một khoảng thời gian nhất
định.
Người lao động tính toán giá trị của các cơ hội việc làm
sẵn có ở trong mỗi thị trường lao động thay thế, chi phí
ròng của di cư và lựa chọn những cơ hội tối đa hoá giá trị
hiện tại ròng của tiền lương kiếm được trong suốt cuộc đời.
Người lao động quyết định di cư dựa trên so sánh giá trị
hiện tại của tiền lương kiếm được tại nơi đang ở với các cơ
hội việc làm thay thế ở các địa điểm khác.
DI CƯ LAO ĐỘNG NHƯ MỘT
SỰ ĐẦU TƯ VÀO VỐN NHÂN LỰC

Sự hấp dẫn của các cơ hội kinh tế ở nơi đến làm tăng lợi
ích ròng của việc di dân và tăng khả năng di cư lao động.
Việc mở rộng các cơ hội kinh tế ở các vùng đang cư trú
sẽ làm giảm lợi ích ròng của việc di cư và làm giảm khả
năng di cư lao động.
Tăng chi phí di cư sẽ làm giảm lợi ích ròng của việc di cư
cũng làm giảm khả năng di cư lao động.
DI CƯ LAO ĐỘNG NHƯ MỘT
SỰ ĐẦU TƯ VÀO VỐN NHÂN LỰC

Người lao động sẽ di cư nếu như lợi ích ròng thu được là
số dương.
Di cư có thể xảy ra khi có một cơ hội tốt để người lao
động thu lại khoản đầu tư của mình cho việc di cư.
DI CƯ NỘI ĐỊA

Người di cư rất quan tâm đến sự khác biệt về thu nhập


ở nơi đi và nơi đến.
Giữa các cơ hội việc làm và khả năng di cư có mối
quan hệ thuận chiều.
Giữa khả năng di cư và khoảng cách có mối quan hệ
nghịch chiều (Khoảng cách thường được coi là thước đo đánh giá
các chi phí trong di cư).
DI CƯ NỘI ĐỊA

Trình độ học vấn của người lao động và khả năng di cư


có mối quan hệ thuận chiều.

Những người lao động vừa mới di cư rất có thể quay


ngược lại nơi xuất phát của họ (tạo ra các dòng di cư
quay trở lại) và cũng rất có thể di chuyển tiếp đến các
vùng khác (tạo ra các dòng di cư tiếp).
KHẢ NĂNG DI CƯ NỘI ĐỊA Ở MỸ (2005-2006)
PHÂN THEO TUỔI VÀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
Số lượng
và phân
bố người
di cư từ
15 tuổi
trở lên
năm
2018 tại
Việt Nam
Số lượng
và phân
bố người
di cư
tham gia
lực
lượng
lao động
năm
2018 tại
Việt Nam
DI CƯ THEO GIA ĐÌNH

❖Gia đình (chồng và vợ) sẽ thực hiện việc di cư nếu lợi ích ròng
của cả người chồng và người vợ mang giá trị dương.
❖Quyết định di dân không nên chỉ dựa vào lợi ích ròng
của một thành viên mà phải dựa vào lợi ích ròng của cả gia đình.
❖Quyết định tối ưu cho gia đình có thể khác sự lựa chọn tối ưu cho
một thành viên trong gia đình.
◦ Người ràng buộc ở lại: người vợ hy sinh các cơ hội làm việc tốt
hơn ở một nơi nào đó vì người chồng có lợi ích tốt hơn rất nhiều
tại vùng hiện đang sinh sống.
◦ Người ràng buộc di chuyển: người vợ quyết định di cư cùng
người chồng mặc dù việc làm của người vợ ở vùng đang sinh
sống tốt hơn rất nhiều việc làm tại vùng chuyển đến.
NGƯỜI RÀNG BUỘC Ở LẠI VÀ NGƯỜI
RÀNG BUỘC DI CHUYỂN

Nếu người chồng ở một mình,


anh ta có thể di cư bất cứ khi
nào ΔPVH > 0 (A, B, and C).
Nếu người vợ ở một mình, cô
ấy có thể di cư bất cứ khi nào
ΔPVW > 0 (C, D, and E). Gia
đình sẽ di cư khi tổng lợi ích
của các cá nhân thu được là
số dương (B, C, and D). Ở
điểm D, người chồng không
muốn di cư nhưng buộc phải
di cư theo người vợ, người
chồng trở thành người ràng
buộc di cư. Ở điểm E, người
vợ sẽ di cư nếu cô ấy ở một
mình nhưng cô ấy buộc ở lại
cùng chồng, người vợ trở
thành người ràng buộc ở lại.
NHẬP CƯ Ở NƯỚC MỸ

Có một sự bùng nổ luồng nhập cư vào nước Mỹ trong


thời gian gần đây.
Mỹ là nước có lượng người nhập cư lớn nhất trên thế
giới.
Nguồn gốc của luồng nhập cư thay đổi đáng kể trong
thời gian qua.
• Vào những năm 1950, 6% người nhập cư đến từ châu
Á.
• Ngày nay, 31% người nhập cư đến từ châu Á.
NHẬP CƯ HỢP PHÁP VÀO MỸ THEO CÁC
THẬP KỶ, 1820-2010

12
Số lượng người nhập cư hợp pháp (triệu người)

10

0
1810s 1830s 1850s 1870s 1890s 1910s 1930s 1950s 1970s 1990s

Thập kỷ
HIỆU QUẢ NHẬP CƯ TRONG THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG MỸ

Việc những người nhập cư có thể thích ứng tốt và gặt


hái thành công trong các công việc mới của họ sẽ
đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế.
Tác động của việc nhập cư đến tình hình kinh tế phụ
thuộc vào cơ cấu kỹ năng của người nhập cư.
THU NHẬP THEO TUỔI CỦA NGƯỜI NHẬP
CƯ VÀ NGƯỜI ĐỊA PHƯƠNG
QUYẾT ĐỊNH NHẬP CƯ

Người nhập cư đến từ các quốc gia khác nhau sẽ có kỹ


năng khác nhau.
Nguyên tắc chung: Một người lao động quyết định nhập
cư nếu thu nhập của anh ta tại nước nhập cư nhiều hơn
thu nhập ở quốc gia mà anh ta đang sinh sống.
Quyết định cuối cùng phụ thuộc vào các kỹ năng cá nhân
và lợi ích thu được từ các kỹ năng đó tại các quốc gia dự
định đến.
ẢNH HƯỞNG ĐOÀN HỆ VÀ THU NHẬP
THEO TUỔI CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ

Dollars
C
P
1960 Wave

P*
Phân tích thu nhập
P theo tuổi cho thấy thu
Q nhập của người nhập
1980 Wave
and Natives cư tăng nhanh hơn
Q* thu nhập của những
Q
R
người bản địa.
2000 Wave

R
R*
C
Age
20 40 60
TIỀN CÔNG CHÊNH LỆCH GIỮA NGƯỜI
NHẬP CƯ VÀ NGƯỜI BẢN ĐỊA
SỰ THAY ĐỔI VỀ TIỀN CÔNG CỦA NGƯỜI
NHẬP CƯ THEO THẾ HỆ
MÔ HÌNH ROY

Mô hình Roy xem xét kỹ năng của người lao động tại
quốc gia xuất cư.
◦ Lựa chọn tích cực: người nhập cư có trình độ cao thì
được trả công cao ở Mỹ (so với nơi xuất cư).
◦ Lựa chọn tiêu cực: người nhập cư có trình độ thấp được
trả công cao ở nước Mỹ (so với nơi xuất cư).
◦ Tiền công tăng thêm từ việc cải thiện kỹ năng xác định
mức kỹ năng của những người nhập cư đến từ các nước
khác nhau.
VIỆC PHÂN PHỐI KỸ NĂNG TẠI
QUỐC GIA XUẤT CƯ

Frequency
Frequenc

Negatively
-Selected
Immigrant Flow
Positively
-Selected
Immigrant Flow

sN sP
Skills

Việc phân phối kỹ năng tại quốc gia nhập cư cho thấy tần suất làm việc của
người lao động ở mỗi cấp độ kỹ năng. Nếu những người nhập cư có kỹ năng
trên trung bình, dòng nhập cư đó là lựa chọn tích cực. Nếu những người nhập
cư có kỹ năng dưới trung bình, dòng nhập cư đó là lựa chọn tiêu cực.
SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ
ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH:
LỢI ÍCH TỪ DI CƯ

Thặng dư từ người nhập cư là thước đo sự gia tăng thu


nhập quốc dân.

Nhập cư làm tăng thu nhập quốc dân nhiều hơn chi phí
để thuê họ.
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ SUY GIẢM THU
NHẬP CỦA MỸ

USD USD
Mỹ
Quốc gia
xuất cư

Mỹ
Quốc gia
xuất cư

sP  sN sN
Kỹ Kỹ
năng năng
(a) Lựa chọn mang tính tích cực (b) Lựa chọn mang tính tiêu cực
SỰ SUY GIẢM THU NHẬP CỦA MỸ

Biểu đồ trước cho thấy khi thu nhập của Mỹ giảm (đường
cong lợi nhuận thay đổi):

◦ Người lao động di cư đến Mỹ ít hơn.


◦ Kiểu lựa chọn (tích cực hay tiêu cực) không thay đổi.
ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH: DÒNG DI CHUYỂN
LAO ĐỘNG Ở PUERTO RICO

Trường hợp của Puerto Rico là một ví dụ về mô hình Roy:


Các kỹ năng của người lao động được vận dụng tốt tại nơi
mà họ thu được lợi nhuận cao nhất.
◦ Tỷ lệ hoàn vốn từ các kỹ năng ở Puerto Rico cao hơn ở
Mỹ. Do đó, mô hình Roy dự đoán một lượng lớn người
lao động có trình độ học vấn thấp sẽ rời Puerto Rico.
◦ Năm 2000, gần 45% người trong tuổi lao động chưa có
bằng tốt nghiệp cấp 3 tại Puerto Rico di cư đến Mỹ.
Ngược lại, chỉ 30% người trong độ tuổi lao động có ít
nhất 1 bằng cao đẳng di cư đến Mỹ.
BIẾN ĐỘNG TIỀN CÔNG GIỮA THẾ HỆ
ĐẦU TIÊN VÀ THỨ HAI Ở MỸ 1970-2000
BIẾN ĐỘNG VIỆC LÀM: MỘT VÀI THỰC TẾ

Những người lao động mới được tuyển dụng có xu


hướng rời bỏ công việc của họ trong vòng 24 tháng sau
khi được thuê, trong khi những người lao động có thâm
niên cao hơn hiếm khi rời bỏ công việc của họ.
Khả năng thôi việc hay bị sa thải đều giảm theo thâm
niên nghề nghiệp và tuổi tác
Những người lao động trình độ thấp nhất có tỷ lệ mất
việc làm cao nhất.
BIẾN ĐỘNG VIỆC LÀM: MỘT VÀI THỰC TẾ

Khả năng thay đổi công việc và tuổi của người lao động
có mối quan hệ ngược chiều.

◦ Điều này phù hợp với giả thuyết rằng tỷ lệ thôi việc có
thể là một sự đầu tư vào vốn con người.
◦ Những người lao động lớn tuổi có thể có thu nhập kém
đi khi phải bù chi phí tìm việc và khi đó họ sẽ ít di
chuyển hơn.
THAY ĐỔI CÔNG VIỆC

Mỗi cá nhân người lao động hay mỗi doanh nghiệp đều
có giá trị riêng.
Người lao động tìm kiếm một môi trường làm việc phù
hợp. Các công ty cũng muốn tìm kiếm những nhân
viên phù hợp.
Việc thay đổi công việc là một cơ chế khắc phục các
trục trặc và dẫn đến sự phân bổ các nguồn lực tốt hơn
và hiệu quả hơn.
ĐÀO TẠO CHUYÊN BIỆT VÀ THAY ĐỔI
CÔNG VIỆC

Khi người lao động được đào tạo chuyên biệt, hiệu suất
làm việc của anh ta được cải thiện tại công ty đó.
Khả năng thay đổi công việc và thâm niên công tác của
người lao động có mối quan hệ ngược chiều.

◦ Người lao động làm một công việc càng lâu thì khả
năng thay đổi công việc càng thấp.
THAY ĐỔI CÔNG VIỆC VÀ THU NHẬP
THEO TUỔI

Người chuyển việc thường tìm được mức tiền công cao hơn
trong khi những người bị sa thải lại có xu hướng chuyển đến
những công việc có mức tiền công thấp hơn.
Người lao động tự thay đổi công việc sẽ tìm công việc mới
thường không bị thất nghiệp, còn những người bị sa thải
thường có một thời gian thất nghiệp.
Thu nhập của người lao động phụ thuộc vào kinh nghiệm và
thâm niên trong công việc hiện tại. Người lao động có công
việc phù hợp sẽ ít có khả năng thay đổi công việc và có xu
hướng tiếp tục làm công việc đó.
ĐÀO TẠO CHUYÊN BIỆT VÀ THAY ĐỔI
CÔNG VIỆC

Nếu một người lao động


Khả năng
thôi việc được đào tạo chuyên biệt do
anh ta có thâm niên làm
việc lâu năm, khả năng thôi
việc của anh ta sẽ giảm dần
theo thời gian. Khả năng
thôi việc biến động ngược
chiều với trạng thái công
việc; nó càng thấp khi người
lao động gắn bó càng lâu.
Thâm niên
KHẢ NĂNG THÔI VIỆC TRONG 2 NĂM ĐẦU
TỶ LỆ GẮN KẾT LÂU DÀI VỚI CÔNG VIỆC:
1979-1996
TỶ LỆ MẤT VIỆC LÀM Ở MỸ GIAI ĐOẠN
1981-2001
Số lượng
và phân
bố người
di cư có
việc làm
năm
2018 tại
Việt Nam
Số lượng
và phân
bố người
di cư
thất
nghiệp
năm
2018 tại
Việt Nam
TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI CÔNG VIỆC
ĐẾN THU NHẬP THEO TUỔI

Thu nhập theo tuổi của


người di chuyển là đường
không liên tục, nó tăng lên
khi họ rời bỏ công việc, nó
giảm xuống khi họ bị sa
thải. Những việc làm dài
hạn khuyến khích các
doanh nghiệp và người lao
động đầu tư vào đào tạo
chuyên môn và tăng dần
thu nhập theo tuổi. Kết quả
là những người ở lại sẽ có
đường biểu diễn thu nhập
theo tuổi dốc hơn trong
công việc mà họ đang làm.
KẾT THÚC CHƯƠNG 6
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
CHƯƠNG
7 TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO
ĐỘNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được :


• Các kiến thức căn bản về tình trạng và các hình thức biểu
hiện phân biệt đối xử trên thị trường lao động
• Mức độ tác động của việc phân biệt đối xử trên thị
trường lao động, đồng thời nắm bắt được các phương
pháp đo lường mức độ phân biệt đối xử mà các nhà kinh
tế thường sử dụng
NỘI DUNG
7.1 Chủng tộc & giới tính trên thị trường lao động
7.2 Hệ số phân biệt đối xử (PBĐX)
7.3 Ảnh hưởng phân biệt đối xử từ phía người chủ lao động
7.4 Ảnh hưởng phân biệt đối xử từ phía người lao động
7.5 Ảnh hưởng phân biệt đối xử từ phía khách hàng
7.6 Ảnh hưởng phân biệt đối xử từ dữ liệu thống kê
7.7 Những nhân tố quyết định tỉ lệ tiền phân biệt theo chủng
tộc
7.8 Những nhân tố quyết định tỉ lệ tiền lương phân biệt theo
giới tính
GIỚI THIỆU CHUNG
Sự khác biệt về đặc điểm công việc và kỹ năng của người
lao động có thể gây ra sự khác biệt về thu nhập và cơ hội
việc làm
Tuy nhiên, sự khác biệt về tiền lương và cơ hội việc làm còn
tồn tại ngay trong 1 nhóm người lao động có cùng kỹ năng
và cùng làm 1 công việc như nhau

→Lý do:
Khi những người tham gia trên thị trường lao động có định
kiến về chủng tộc, giới tính, nguồn gốc, có thể gây ra sự
phân biệt đối xử trên thị trường lao động.
GIỚI THIỆU CHUNG
Các chủ đề được thảo luận trong chương này:

❑Bằng chứng thực tế về chênh lệch thu nhập phân theo


chủng tộc và giới tính

❑Mô hình kinh tế để phân tích phân biệt đối xử

❑Các loại hình phân biệt đối xử & đo lường

❑Tác động của các chính sách nhà nước đến giảm thiểu tình
trạng phân biệt đối xử giữa các nhóm
CHỦNG TỘC & GIỚI TÍNH TRÊN THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG MỸ

Nam giới kiếm được nhiều hơn nữ giới và người da trắng thường
kiếm được nhiều hơn người da đen và gốc TBN (trừ người châu
Á).
Sự khác biệt trong thu nhập được lý giải bởi sự khác biệt về cung
lao động và trình độ học vấn.
➢ Ở hầu hết các nước phát triển, chênh lệch tiền lương giữa
nam và nữ là đáng kể
➢ Sự khác biệt không chỉ về tiền lương mà còn ở cả tỷ lệ việc
làm giữa nam & nữ
➢ Ở các quốc gia có khoảng cách việc làm giữa nam và nữ
càng nhỏ thì chênh lệch tiền lương lại có xu hướng càng cao.
HỆ SỐ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

Nghiên cứu đầu tiên về sự phân biệt


đối xử của Gary Becker (1957) đã từng
được tặng thưởng giải Nobel, mang tựa
đề “Kinh tế học của sự phân biệt đối
xử”.

Lý thuyết của Becker về sự phân biệt


đối xử trên thị trường lao động được
Gary Becker’s PhD xây dựng xung quanh khái niệm phân
Dissertation (1957) biệt đối xử cảm tính
The Economics of
Discrimination
HỆ SỐ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

❖ Giả sử rằng có hai loại công nhân trên thị trường lao
động, công nhân da trằng và công nhân da đen.
❖ Các DN hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo
luôn luôn là những người chấp nhận tiền công;

▪ Mức tiền công của công nhân da trắng là ww đô la

▪ Mức tiền công của công nhân da đen là wB đô la.


HỆ SỐ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

Nếu như các chủ sử dụng lao động có thành kiến với công
nhân da đen, chủ DN sẽ có cảm giác chi phí của DN sẽ mất
thêm một phần nào đó khi thuê công nhân da đen.

wB đô la Chủ sử dụng lao động sẽ cảm


để thuê 1
thấy bị tốn mất wB (1+d)
công nhân
đô la
da đen/giờ

• là một số dương
• là hệ số phân biệt đối xử
HỆ SỐ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

Giả sử rằng wB =10 đô la/1 giờ và d = 0.5

→ Chủ sử dụng LĐ sẽ hành động như thể thuê 1 lao động


da đen trong 1 giờ tốn 15 đô la, nghĩa là 50 % cao hơn so
với chi phí thực tế của nó.

Hệ số phân biệt đối xử → phản ảnh phần trăm "gia tăng" chi
phí thuê 1 công nhân do thành kiến của chủ LĐ gây ra.

Mức độ thành kiến càng nặng nề hệ số phân biệt đối xử


càng lớn
HỆ SỐ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

Tương tự
Nếu chủ lao động thích thuê người da đen (nepotism), chi
phí thuê do việc nhận thức này sẽ là:

WB(1 – n) trong đó n được gọi là hệ số ưu ái

Phân biệt đối xử từ phía người sử dụng


lao động

Phân loại
Phân biệt đối xử từ phía người lao động

Phân biệt đối xử từ phía khách hàng


PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA NGƯỜI SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG

Q = f(Ew, EB)

Số lượng Công nhân da đen EB Số lượng Công nhân da trắng Ew

Giả sử rằng công nhân da trắng và công nhân da đen là thay


thế hoàn toàn trong sản xuất

Sản lượng của DN phụ thuộc vào tổng số công nhân được
thuê, bất kể họ là da trắng hay da đen
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA NGƯỜI SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG

❖ Quyết định thuê công nhân của doanh nghiệp trong


trường hợp không có phân biệt đối xử

$ Nếu: ww > wB
Một DN không phân biệt màu da
sẽ thuê wB = VMPE
Hoặc nếu Ww < WB , DN này sẽ
thuê Ww = VMPE
wB

VMPE

E*B Lao động


PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA NGƯỜI SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG

❖ Quyết định thuê công nhân của doanh nghiệp trong


trường hợp có phân biệt đối xử

wB wB (1+d)
Quyết định của DN:

• Chỉ thuê công nhân da đen nếu wB (1+d) < ww


• Chỉ thuê công nhân da trắng nếu wB (1+d) > ww
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA NGƯỜI SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG
• Chỉ thuê công nhân da trắng nếu wB (1+d) > ww

$
DN “trắng”

ww = VMPE
ww Nếu : ww > wB

DN phân biệt đối xử sẽ thuê số lượng công


nhân ít hơn so với DN không phân biệt đối
VMPE xử.
Ew Lao động
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA NGƯỜI SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG
• Chỉ thuê công nhân da đen nếu wB (1+d) < ww

DN “đen”
$
wB (1+d1) wB (1+do) = VMPE
wB (1+do)
DN phân biệt đối xử sẽ thuê số
wB
lượng công nhân ít hơn so với DN
VMPE không phân biệt đối xử.

E1B E0B E*B Lao động


PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA NGƯỜI SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG
❖ Số lượng LĐ thuê phụ thuộc vào hệ số phân biệt đối xử.
Hệ số d càng lớn, số lượng LĐ thuê càng giảm.
❖ Người sử dụng lao động có PBĐX sẽ: thuê sai loại công
nhân và / hoặc họ thuê sai số lượng công nhân so với mức
tối ưu.
Phân biệt đối xử làm giảm lợi nhuận:
•Trường hợp DN thuê toàn công nhân da đen, số LĐ thuê sẽ
ít hơn.
•Trường hợp DN thuê toàn công nhân da trắng, số LĐ thuê
cũng ít hơn do phải trả công cao.
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA NGƯỜI SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG
Ứng dụng mô
hình Becker
“Phân biệt đối xử là
không hiệu quả”
πKPB > πPB

DN “trắng”: Hệ số PB
d cao, chi phí cao (W)
và mức sản lượng dưới
mức tối ưu (Ew <E *)

DN “đen”: Hệ số PB d thấp hoặc trung bình, thuê sai số lượng công nhân
(nhỏ hơn - dưới mức tối ưu)
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG THEO CHỦNG TỘC TRÊN THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Tỉ lệ tiền lương đen/
trắng
• Nếu WB/WW rất cao, không có DN
nào muốn thuê người da đen.
S
• Khi WB/WW giảm xuống, ngày càng
có nhiều DN bù đắp được chi phí
cảm nhận tăng thêm do PBĐX của
(wB/wW)
họ và nhu cầu về công nhân da đen
 1
tăng lên.
R D
• Tỷ lệ lương WB/WW cân bằng được
đưa ra bởi giao điểm của cung và
(wB/wW)*
cầu, và bằng (WB/WW ) *.
D
0 N
Việc làm người da đen
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG THEO CHỦNG TỘC TRÊN THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Tỉ lệ tiền lương WB/WW

• Nếu một số DN thích thuê người da


S đen, họ sẽ sẵn sàng thuê người da
đen ngay cả khi WB/WW > 1, làm
dịch chuyển đường cầu lên tới D.
(wB/wW)
 1
R D • Nếu nguồn cung của người da đen
nhỏ, thì WB/WW có thể vượt quá 1.

(wB/wW)*
D
0 N
Việc làm người da
đen
TỶ LỆ TIỀN LƯƠNG THEO CHỦNG TỘC TRÊN THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG

• Phân biệt đối xử của người sử dụng lao động tạo ra một
khoảng cách tiền lương giữa những người lao động da đen
và da trắng có cùng trình độ tay nghề

• Cầu về lao động da đen tăng khi tỷ lệ tiền lương theo


chủng tộc (WB/WW ) giảm.
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
NGƯỜI LAO ĐỘNG
• Giả sử có sự phân biệt đối xử từ người lao động
+ Người lao động da đen thờ ơ khi làm việc với người da
trắng
+ Người lao động da trắng không thích làm việc với người
lao động da đen.

• Do đó, nếu một DN thuê cả LĐ da trắng và da đen, những


người lao động da trắng cảm nhận rằng thu nhập của họ
thấp hơn thực tế là:

W(1-d) trong đó d là hệ số phân biệt đối xử


PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
NGƯỜI LAO ĐỘNG

ww ww (1-d) CN da trắng đòi hỏi bồi


thường chênh lệch tiền
lương khi họ phải làm
DN sẽ phải trả một mức việc cùng CN da đen
lương cao hơn nếu như họ
muốn tuyển dụng các công
nhân da trắng
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
NGƯỜI LAO ĐỘNG
DN sẽ không thuê cùng 1 lúc cả 2 loại
công nhân
→ Lao động nào có giá rẻ hơn thì thuê lao
động đó
Sự phân biệt đối xử của công nhân
thường làm cho lực lượng lao động của
DN chỉ có 1 loại công nhân

• ww > wB →sẽ chỉ thuê CN da đen


• ww < wB →sẽ chỉ thuê CN da trắng
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
NGƯỜI LAO ĐỘNG
• Sẽ không có khoảng cách tiền lương.
- Một số DN chỉ thuê người da đen và
những DN khác chỉ thuê người da trắng
nhưng tiền lương sẽ bằng nhau ở trạng
thái cân bằng với điều kiện là người lao
động có cùng kỹ năng (cùng VMP):

ww = wB
Do đó, sự phân biệt đối xử của người sử
dụng lao động không ảnh hưởng đến lợi
nhuận.
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
KHÁCH HÀNG

Khách hàng có thể có sự phân biệt đối xử:

Cụ thể, khách hàng có thể không muốn mua hàng hóa và dịch
vụ được bán bởi các nhóm họ không thiện cảm.

Do đó, họ có thể nhận thấy giá của các hàng hóa và dịch vụ
này cao hơn so với thực tế:

p (1 + d) trong đó d> 0
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
KHÁCH HÀNG
Giảm nhu cầu mua
p p (1+d) sắm hàng hoá và
dịch vụ

• Một DN có các khách hàng phân biệt


đối xử sẽ bố trí lao động như sau:

• công nhân da trắng đảm nhiệm vị trí


bán hàng trực tiếp (sales).

• công nhân da đen làm những công


việc ít tiếp xúc trực tiếp với khách
hàng (sản xuất)
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
DỮ LIỆU THỐNG KÊ

CV của hai ứng viên là như nhau:


•Tốt nghiệp cùng 1 trường ĐH
•Học cùng chuyên ngành, có kết
quả học tập như nhau
•Ghi danh vào cùng các khóa học
với thứ hạng tương tự
•Đều vượt qua được vòng thi
phỏng vấn với kết quả khả quan.
Chuyên viên
•Cả hai đều được coi là tươi
Phát triển sáng, có động lực và hiểu biết
phần mềm •Cả hai đều khẳng định rằng họ
dự định ở lại DN trong những
năm tiếp theo
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
DỮ LIỆU THỐNG KÊ

Họ đều là những người thông minh, có động lực, có kiến


thức, và có tinh thần hoà nhập tập thể. Tuy nhiên, chỉ có 1
điều khác biệt là 1 người là nam giới còn người kia là phụ nữ
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
Nhà tuyển dụng phân tích số liệu của những người có vị trí
tương tự mà DN này đã thuê trong quá khứ.
• Phụ nữ có xác suất
bỏ việc cao hơn trước
khi hoàn thành
chương trình phần
mềm

Quyết định cuối


cùng tuyển dụng
là Nam giới
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ PHÍA
DỮ LIỆU THỐNG KÊ
• Phân biệt thống kê phát sinh khi dữ liệu không đủ để ra quyết
định chắc chắn, nên DN dự đoán năng suất của một thành
viên thông qua số liệu thống kê về hiệu suất trung bình của
nhóm.

• Phân biệt thống kê phát sinh không chỉ trong thị trường lao
động mà còn ở nhiều thị trường khác, vd: Các DN bảo hiểm

+ Phí bảo hiểm và tuổi thọ (Nam so với nữ)

+ Phí bảo hiểm và bảo hiểm ô tô (Thanh thiếu niên so với người
lớn)
ẢNH HƯỞNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ DỮ
LIỆU THỐNG KÊ ĐẾN TIỀN LƯƠNG
❑ Giả sử điểm đánh giá năng lực của một ứng viên là (T).
❑ Nhà tuyển dụng trả công dựa trên điểm đánh giá năng lực
cá nhân (T) và điểm trung bình của nhóm (Tave):

W = α T + (1- α) Tave

→ Mức tiền công của NLĐ không chỉ phụ thuộc điểm đánh giá
năng lực của chính bản thân, mà còn phụ thuộc vào điểm
đánh giá trung bình của các LĐ trong cùng nhóm.
ẢNH HƯỞNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ DỮ
LIỆU THỐNG KÊ ĐẾN TIỀN LƯƠNG
Nếu tham số α = 1
Mức lương của ứng viên sẽ chỉ phụ thuộc vào số điểm kiểm tra --> DN không căn cứ
vào điểm số trung bình của nhóm khi tính toán mức lương trả cho ứng viên

Nếu tham số α = 0
Khi đó số điểm kiểm tra của ứng viên không có tác dụng gì trong việc tính toán mức
lương trả cho ứng viên (những dữ kiện thu được từ sơ yếu lý lịch và từ phỏng vấn
chẳng cung cấp được thông tin gì đáng kể về ứng viên) --> DN sẽ chỉ dựa vào số
liệu về nhóm để xác định mức lương

Kết luận
Tham số α biểu thị mối tương quan giữa điểm số và mức năng suất thực tế. Mức độ
đánh giá chính xác của các vòng kiểm tra càng cao, giá trị của α càng lớn.
ẢNH HƯỞNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TỪ DỮ
LIỆU THỐNG KÊ ĐẾN TIỀN LƯƠNG
Dollars Dollars

White White

Black Black

T* Test Score
T* Test Score
(a) Người da trắng có số điểm TB (b) Bài kiểm tra dự đoán tốt hơn cho người da
cao hơn trắng
→ Nếu công nhân da đen có điểm thấp hơn so với công nhân da trắng, thì một
công nhân da trắng có điểm T * kiếm được nhiều hơn một công nhân da đen có
cùng số điểm.

• Nếu bài kiểm tra là một công cụ dự đoán năng suất cho người lao động da
trắng cao hơn, thì:
➢ người da trắng có điểm cao sẽ kiếm được nhiều hơn người da đen có điểm cao
➢ người da trắng có điểm thấp kiếm được ít hơn so với người da đen có điểm
thấp.
NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỈ SỐ TIỀN
LƯƠNG PHÂN BIỆT THEO CHỦNG TỘC

Có một số giả thuyết được đề xuất để giải thích tình trạng


kinh tế của người Mỹ gốc Phi được cải thiện:
1) Tăng chất lượng và số lượng người da đen đi học.
2) Tác động của các đạo luật được ban hành nhằm chống
phân biệt đối xử
3) Sự suy giảm trong tỉ lê tham gia lực lượng lao động
của người da đen
4) Sự khác biệt về kỹ năng không quan sát được
NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỈ SỐ TIỀN
LƯƠNG PHÂN BIỆT THEO GIỚI TÍNH

Giả thuyết sự gián đoạn cung lao động của phụ nữ


Khi tham gia thị trường lao động, sự chênh lệch tiền lương giới
tính vì 2 lý do:

1)Thứ nhất, nó tạo ra sự chênh lệch tiền lương bởi vì nam giới
thường tích luỹ nhiều vốn nhân lực hơn.
2)Thứ hai, những năm nuôi con nhỏ đã làm tăng chênh lệch tiền
lương bởi vì những kỹ năng của phụ nữ thường bị rơi rụng hoặc
lỗi thời trong giai đoạn này.
NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TỈ SỐ TIỀN
LƯƠNG PHÂN BIỆT THEO GIỚI TÍNH
Giả thuyết tập trung nghề nghiệp
Phụ nữ thường tập trung chủ yếu vào một số nghề nghiệp
đặc thù
Sự tập trung này không nhất thiết là do sự phân biệt đối xử
của các ông chủ, mà có thể đơn giản là do những định kiến
xã hội theo đó một số công việc là không “dành cho con
gái”, và hướng họ vào những công việc “phù hợp hơn”.
Sự tập trung của phụ nữ vào 1 số ít nghề đã làm giảm mức
lương của những công việc được gọi là công việc “đàn bà”
và đã tạo ra sự chênh lệch tiền lương.
KẾT THÚC CHƯƠNG 7
CHƯƠNG
8 THẤT NGHIỆP
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được :

✓ Bản chất, các loại hình thất nghiệp


✓ Các hoạt động tìm kiếm việc làm, các chính
sách Chính phủ can thiệp đến thất nghiệp
✓ Thực tiễn về thực trạng và giải pháp giảm
thiểu thất nghiệp ở Việt Nam và một
nước trên thế giới.
NỘI DUNG

8.1: Loại hình thất nghiệp

8.2: Tỷ lệ thất nghiệp trạng thái ổn định/ thất


nghiệp tự nhiên

8.3: Tìm kiếm việc làm

8.4: Áp dụng chính sách: Bồi thường thất nghiệp

8.5: Áp dụng chính sách: Đường cong Phillips


THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Sơ bộ
2010 2014 2015 2016 2017
2018

CẢ NƯỚC 2,88 2,10 2,33 2,30 2,24 2,19

Thành thị 4,29 3,40 3,37 3,23 3,18 3,10

Nông thôn 2,30 1,49 1,82 1,84 1,78 1,73


THẤT NGHIỆP TẠI HOA KỲ
TỪ 1900 ĐẾN 2005

30

25
Unemployment Rate

20

15

10

0
1890 1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Year
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP THEO THEO TRÌNH ĐỘ
HỌC VẤN CAO NHẤT ĐẠT ĐƯỢC TẠI VN (2018)
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP THEO TRÌNH ĐỘ
GIÁO DỤC TẠI HOA KỲ, 1970-2005

16

14
High school dropouts
12
Unemployment Rate

10

6
High school graduates
4

2
College graduates
0
1970 1980 1990 2000 2010
Year
CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP

Thất nghiệp chuyển tiếp: là thất nghiệp khi người lao động và
doanh nghiệp cần có thời gian để tìm được nhau.

Thất nghiệp theo mùa vụ: do ảnh hưởng của mùa vụ trong
một số ngành, các công ty phải sa thải một số lượng lao động
khi vào mùa thấp điểm.

Thất nghiệp cơ cấu: phát sinh khi người lao động không đáp
ứng được các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng mà doanh nghiệp
tìm kiếm.
SỐ NGƯỜI THẤT NGHIỆP PHÂN THEO
NGUYÊN NHÂN TẠI HOA KỲ, 1967-2005

60
Job losers

50

40
Job leavers
Percent

30

20
Reentrants

10
New entrants

0
1960 1970 1980 1990 2000 2010
Year
SỐ NGƯỜI THẤT NGHIỆP PHÂN THEO
THỜI GIAN TẠI HOA KỲ, 1948-2002

70

60
Less than 5 w eeks

50
Percent

40
5-14 w eeks
30
More than 26 w eeks
20

10
15-26 w eeks
0
1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Year
XU HƯỚNG VỀ THẤT NGHIỆP THEO CÁC
CÁCH ĐO LƯỜNG KHÁC NHAU

12
Official + marginally attached workers + part-
time workers available for full-time work
10
Unemployment Rate

Official unemployment rate


4
Official + marginally attached workers
2

0
1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006
Year
TỶ LỆ & THỜI GIAN THẤT NGHIỆP

Tỷ lệ thất nghiệp ổn định (còn gọi là tỷ lệ thất nghiệp tự


nhiên) phụ thuộc vào xác suất chuyển đổi giữa trạng thái
có việc làm, thất nghiệp và rời khỏi thị trường lao động.

Đa số người thất nghiệp có thời gian thất nghiệp ngắn, tuy


nhiên một số ít người có thời gian thất nghiệp dài.
DÒNG CHẢY GIỮA VIỆC LÀM VÀ
THẤT NGHIỆP

Số việc làm bị mất(  E)

Có việc làm
Thất nghiệp
(E lao động)
(U người)

Số việc làm được tìm thấy (h  U)

Giả sử một người hoặc là làm việc hoặc là thất nghiệp. Tại bất kỳ thời
điểm nào, sẽ có một số công nhân bị mất việc làm và một số người
thất nghiệp tìm thấy việc làm. Nếu khả năng mất việc làm bằng , có
  E việc làm bị mất. Nếu xác suất của việc tìm thấy một công việc
bằng h, có hxU công việc được tìm thấy.
NHỮNG LUỒNG DI CHUYỂN TRONG THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG HOA KỲ, T5/1993

1.8 triệu

Những người thất


Những người có việc
nghiệp:
làm:
8.9 triệu
119.2 triệu
2.0 triệu

3.2 triệu

1.7 triệu
n
1.5 triệu
3.0 triệu

Người rời khỏi


TTLĐ:
65.2 triệu
TÌM KIẾM VIỆC LÀM

▪Mức tiền công yêu cầu là ngưỡng tiền công xác


định liệu người lao động thất nghiệp có chấp nhận
hay từ chối các cơ hội việc làm mới đến.
▪Nếu người LĐ tin rằng tiếp tục kiếm có thể tìm
được cơ hội việc làm tốt hơn thì người LĐ sẽ yêu
cầu tiền công cao hơn và kéo dài thêm thời gian
thất nghiệp.
▪Chi phí tìm kiếm việc làm tăng lên làm giảm tiền
công yêu cầu và rút ngắn thời gian thất nghiệp.
ĐƯỜNG PHÂN BỐ XÁC SUẤT CƠ HỘI VIỆC
LÀM THEO MỨCTIỀN CÔNG
Tần số

$5 $8 $22 $25 Tiền công

Đồ thị cho biết số cơ hội việc làm tương ứng với mỗi mức tiền công.

Người lao động luôn có thể tìm được một công việc với tiền công từ
5 USD đến 25 USD/giờ.
XÁC ĐỊNH MỨC TIỀN CÔNG YÊU CẦU
Đường thu nhập biên cho
biết kỳ vọng tiền công tăng
thêm từ một lần tìm kiếm
thêm. Đó là đường dốc
xuống vì cơ hội tiền công
hiện có càng tốt thì lợi ích
thu được từ tìm kiếm thêm
sẽ càng nhỏ. Đường chi phí
biên cho biết chi phí của một
lần tìm kiếm thêm. Nó là
đường dốc lên vì cơ hội tiền
công có trong tay càng tốt
thì chi phí cơ hội của việc tìm
kiếm thêm càng cao. Mức
tiền công yêu cầu làm cân
bằng thu nhập biên và chi
phí biên của việc tìm kiếm.
TỶ LỆ CHIẾT KHẤU, BẢO HIỂM THẤT
NGHIỆP, VÀ MỨC TIỀN CÔNG YÊU CẦU

Dollars
Dollars
MC0

MC

MC1

MR0

MR1 MR

Tiền Tiền
w1 w0 w0 w1
công công

(a) Tăng tỷ lệ chiết khấu (b) Tăng trợ cấp thất nghiệp
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

➢Bảo hiểm thất nghiệp làm kéo dài thời gian thất nghiệp.

➢Bảo hiểm thất nghiệp làm tăng xác suất người lao động
bị sa thải tạm thời.
MỐI QUAN HỆ GIỮA XÁC SUẤT TÌM ĐƯỢC VIỆC
LÀM MỚI VÀ LỢI ÍCH CỦA BH THẤT NGHIỆP

.08

.06
Probability

.04

.02

.00
25 20 15 10 5 0 -5 -10 -15

Weeks Until Exhaustion of Benefits


THUẾ SUẤT VÀ MỨC SA THẢI LAO ĐỘNG

Nếu doanh nghiệp rất ít


sa thải người lao động
(dưới ngưỡng l0), thì
doanh nghiệp được
đánh thuế suất rất thấp
để đóng quỹ cho hệ
thống bảo hiểm thất
nghiệp. Nếu doanh
nghiệp đã sa thải nhiều
lao động (trên mức
ngưỡng l1 nào đó) thì bị
đánh thuế suất nhưng
không vượt quá tmax.
CHUYỂN ĐỔI LĐ GIỮA CÁC NGÀNH

Thuyết chuyển đổi LĐ giữa các ngành cho rằng thất


nghiệp cơ cấu phát sinh do người lao động không thể dễ
dàng chuyển đổi những kỹ năng của mình từ khu vực này
sang khu vực khác.
Người lao động bị sa thải từ các ngành suy giảm phải
được trang bị lại các kỹ năng trước khi họ có thể tìm được
công việc trong các ngành đang tăng trưởng.
XÁC ĐỊNH MỨC TIỀN CÔNG HIỆU QUẢ
Nếu người lao động chểnh mảng không
gây ảnh hưởng quá lớn thì thị trường
cân bằng tại mức tiền công w* (tại đó
cung S bằng cầu D).
Nếu chi phí kiểm tra giám sát cao thì
người lao động có kỷ luật hơn do lo thất
nghiệp.
Nếu thất nghiệp nhiều (điểm F) thì các
doanh nghiệp có thể thu hút những
người lao động tự giác với mức tiền
công rất thấp.
Nếu thất nghiệp ít (điểm G), các doanh
nghiệp phải trả mức tiền công rất cao để
đảm bảo có những người lao động tự
giác làm việc.
Mức tiền công hiệu quả wNS được xác
định bởi giao điểm của đường cung lao
động tự giác (NS) và đường cầu lao
động.
MỨC TIỀN CÔNG HIỆU QUẢ VÀ
THẤT NGHIỆP

Khi chi phí kiểm soát sản lượng của người lao động cao
thì DN sử dụng tiền công hiệu quả để trả cho người LĐ tự
giác.

Mức tiền công hiệu quả trên thị trường tạo ra thất nghiệp
không tự nguyện
TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐỐI
VỚI TIỀN CÔNG HIỆU QUẢ

Cầu sản phẩm giảm làm


dịch chuyển đường cầu
lao động từ D0 sang D1.
Mức tiền công cạnh tranh
giảm từ w0* xuống w1*.
Nếu các doanh nghiệp trả
mức tiền công hiệu quả
thì sự giảm cầu cũng làm
giảm mức tiền công hiệu
quả nhưng chỉ với lượng
nhỏ hơn. Do đó, mức tiền
công hiệu quả ít nhạy
cảm với những thay đổi
cầu hơn mức tiền công
cạnh tranh.
ĐƯỜNG CONG TIỀN CÔNG: MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC
TIỀN CÔNG VÀ MỨC THẤT NGHIỆP GIỮA CÁC VÙNG

Tiền
công Các vùng địa lý
(chẳng hạn B) có
các mức tiền công
cao hơn thì có xu
B hướng có tỷ lệ
thất nghiệp thấp
A
hơn
Tỷ lệ thất
nghiệp
CÁC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NGẦM/ẨN

Thuyết hợp đồng ngầm/ẩn cho rằng người lao động ưa


thích hợp đồng lao động mà thu nhập tương đối ổn định,
ngay cả khi những hợp đồng như vậy có ngụ ý giảm số giờ
làm việc trong thời kỳ suy thoái.
ĐƯỜNG CONG PHILLIPS

Đường cong Phillips dốc xuống chỉ có thể tồn tại trong thời
gian ngắn.
Về lâu dài, không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp.
ĐƯỜNG CONG PHILLIPS

Tỷ lệ lạm
phát

Đường Phillips mô tả mối tương


quan nghịch biến giữa tỷ lệ lạm
phát và tỷ lệ thất nghiệp. Đường
này ngụ ý rằng trong nền kinh tế
có sự đánh đổi giữa lạm phát và
4
B
thất nghiệp.
A
3

Tỷ lệ thất
nghiệp
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở HOA KỲ,
1961-2005

14
80

12 79
74
81
10
75
Rate of Inflation

8
78
73 82
6 69 90 77
76
70
91 84
68 89 71
4 88 85
05 87
00 01
67 72 93
94
99 92 83
66 96 95
98 97 03
2
63 86
65 02
64 61
62
0
3 4 5 6 7 8 9 10
Unemployment Rate
ĐƯỜNG CONG PHILLIPS NGẮN HẠN VÀ
DÀI HẠN

Tỷ lệ lạm
phát

Dài hạn

B
7

A
0
Ngắn hạn

Tỷ lệ thất nghiệp
3 5
ĐƯỜNG CONG PHILLIPS NGẮN HẠN VÀ
DÀI HẠN

Ban đầu, nền kinh tế ở tại điểm A; không có lạm phát còn tỷ lệ thất
nghiệp là 5%.
Nếu chính sách tiền tệ làm tăng tỷ lệ lạm phát lên 7% thì những người
tìm việc làm sẽ đột nhiên tìm được việc làm đạt được mức tiền công
dự trù của họ, và trong ngắn hạn tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống, di
chuyển nền kinh tế đến điểm B.
Theo thời gian, người lao động nhận ra rằng tỷ lệ lạm phát ở mức cao
hơn và sẽ điều chỉnh mức tiền công dự trù của mình lên, làm cho nền
kinh tế chuyển về điểm C.
Trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp vẫn là 5% nhưng có tỷ lệ lạm phát
cao hơn. Do đó, trong dài hạn không có quan hệ đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp.
THẤT NGHIỆP Ở TÂY ÂU, 1960-2005

15

12
Unemployment Rate

9 US
France
Germany
Italy
6 UK

0
1960 1970 1980 1990 2000 2010
Year
THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM, 2010-2018
KẾT THÚC CHƯƠNG 8
CHƯƠNG CÔNG ĐOÀN LAO
9 ĐỘNG
MỤC TIÊU CHƯƠNG

Giúp sinh viên nắm được :


• Các kiến thức cơ bản về vai trò của công đoàn và các nhân
tố ảnh hưởng đến sự gia nhập tổ chức công đoàn của người
lao động
• Mức độ ảnh hưởng của công đoàn tới những điều khoản
quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao
động

274
NỘI DUNG
9.1 Công đoàn: Khái niệm & Vai trò
9.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng công đoàn viên
9.3 Công đoàn độc quyền
9.4 Công đoàn và sự phân bổ hiệu quả trên thị trường LĐ

➢ Các thỏa thuận hiệu quả


➢ Đình công
➢ Những ảnh hưởng tiền lương công đoàn
➢ Những ảnh hưởng ngoài lương công đoàn
➢ Công đoàn trong khu vực công

275
KHÁI NIỆM

“Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của
người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ
thống
Công chínhđoàn
trị của (nghiệp
xã hội Việt đoàn,
Nam, dưới
liênsự lãnh
đoàn đạolao
của động)
Đảng Cộng sản Việt
là "một
Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhânvà những người lao
hiệp
động hội
khác (saucủađây những
gọi chung người
là người làm côngcùng
lao động), ănvớilương
cơ quancó
nhàmục
nước,
tổđích
chức kinh
duytế,trì tổ hay
chức xã
cảihộithiện
chăm lo
cácvà điều
bảo vệkiện
quyền,thuê
lợi íchmướn
hợp pháp,
họ"chính
đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội,
tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ
chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập
nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”

(Điều 1, Luật Công đoàn ban hành ngày 20/06/2012) .


QUAN HỆ LAO ĐỘNG

1 2 3

Người lao
Người sử dụng
động &
lao động và tổ
tổ chức đại
chức đại diện Nhà nước
diện cho
cho người sử
người
dụng lao động
lao động
GIỚI THIỆU CHUNG

Các công đoàn cố gắng tối đa hóa phúc lợi của các thành viên
của họ.

Công đoàn chỉ có thể phát triển khi các công ty kiếm được lợi
nhuận trên mức bình thường.

Công đoàn ảnh hưởng thực tế tất cả các khía cạnh của hợp đồng
lao động.

278
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIA
NHẬP TỔ CHỨC CĐ
Gia nhập
Công đoàn

Có Không
• Tin tưởng CĐ có khả •Không muốn đóng phí
năng làm thay đổi theo gia nhập công đoàn
hướng có lợi cho các thành •CĐ có quá nhiều áp đặt
viên CĐ •Hài lòng với chủ sử dụng
•Có thể trao đổi thông tin lao động mà không cần
tốt hơn với quản lý DN có sự can thiệp từ CĐ
•Chất lượng quản lý và
hướng dẫn cao hơn…
QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC

Sự kết hợp giữa tiêu dùng và nghỉ ngơi có


được lợi ích tốt nhất là tại điểm đường ngân
Tiêu dùng sách tiếp xúc với đường bàng quan.
($)
A
MUL / MUC = W
MRSL,C = W

w* P

T U*

0 L* Số giờ nghỉ ngơi

Số giờ làm việc


T 0
h*
QUYẾT ĐỊNH CỦA CÔNG NHÂN

Hãy gia nhập Công


đoàn. Chúng tôi hứa
sẽ làm tăng lương cho
các bạn
Công đoàn hứa giúp tăng tiền công từ W* lên Wu
Tiêu dùng ($)

B CN sẽ bỏ phiếu Nếu như hãng đối phó với việc tăng


Wu
tín nhiệm công lương bằng cách giảm số giờ làm việc
đoàn trong tuần xuống còn h0 giờ
→ Điểm lựa chọn của người công nhân sẽ
di chuyển tới điểm P0 trên đường ngân
A
sách BT
P1

P U1
W*
U*
CN này sẽ bỏ
P0 phiếu bất tín
U0 nhiệm công đoàn

L*
0 T Số giờ nghỉ ngơi

T h* h1 h0 0 Số giờ làm việc


QUYẾT ĐỊNH CỦA CÔNG NHÂN

❖ Các công nhân sẽ ủng hộ công đoàn nếu như


các công đoàn mang lại một mức lương cao
hơn nhưng không làm giảm quá nhiều số
lượng việc làm

❖ Việc ra nhập công đoàn phải mất


những khoản chi phí nhất định (như
công đoàn phí), người công nhân sẽ
nhiều khả năng ra nhập công đoàn
hơn nếu như những chi phí này
tương đối thấp
ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ĐOÀN ĐẾN
SỐ VIỆC LÀM

Nguồn cung cấp việc làm từ công đoàn phụ thuộc vào:
•Khả năng của CĐ trong việc huy động lực lượng lao động.
•Môi trường pháp lý ảnh hưởng đến các hoạt động của công
đoàn.
•Mức độ hợp tác của giới chủ trong quá trình thương lượng
thoả thuận tập thể.
•Khả năng thu lợi nhuận của DN.
•Khả năng phân chia lợi nhuận cho các công đoàn viên.

284
CÔNG ĐOÀN ĐỘC QUYỀN
Công đoàn là tổ chức duy nhất đại diện cho (NLĐ) khi giao
dịch với DN trên TT lao động.
Công đoàn đặt ra mức lương, và DN thuê một lượng lao động
tối ưu với mức lương đó.
• Độ thoả dụng của công
đoàn phụ thuộc vào mức Đường bàng quan
lương (w) và việc làm (E) của công đoàn sẽ có
• Công đoàn luôn mong hình dạng thông
muốn có nhiều VL cho thường và mang đầy
người lao động với mức đủ tính chất của 1
lương cao đường bàng quan

285
HÀNH VI CỦA ĐỘC QUYỀN CÔNG ĐOÀN
6.3 Tác động của công đoàn đến cân bằng thị
trường lao động

CÁC CÔNG ĐOÀN ĐỘC QUYỀN

Các công đoàn sẽ thu


M’ được nhiều độ thoả
dụng hơn nếu như
U’ đường cầu lao động
của DN ít co giãn.
M
wM
U
w*
D
D’
EM E*
HÀNH VI CỦA ĐỘC QUYỀN CÔNG ĐOÀN
Dollars
Công đoàn tối đa hóa lợi ích bằng
cách chọn điểm trên đường cầu lao
động của công ty, D, tiếp tuyến với
đường cong bàng quan của công
M
đoàn.
Công đoàn sẽ yêu cầu mức lương
của wM (tăng từ mức lương cạnh
M tranh w *) và người sử dụng lao
wM động cắt giảm việc làm cho EM
U (giảm từ mức cạnh tranh E *).
Nếu đường cầu không co giãn
U
w * (công đoàn có thể yêu cầu mức
D
lương cao hơn, trải nghiệm cắt
D giảm việc làm ít hơn và nhận được
EM E* Employment
nhiều tiện ích hơn)

287
CÔNG ĐOÀN VÀ SỰ PHÂN BỔ HIỆU QUẢ
TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Dollars Dollars 1. Nếu như không có công đoàn,
mức lương cân bằng trên thị
A D2 trường sẽ là w* và thu nhập
A' quốc dân sẽ được đo bằng tổng
E của hai tứ giác ABCD và A’BCD’.
wU
B 2. Khi có công đoàn: Công đoàn
w* làm tăng mức lương của khu vực
D1 1 lên wU’. Các công nhân bị sa
wN
F thải sẽ chuyển đến làm ở khu
vực 2, làm giảm mức lương phi
công đoàn xuống wN’. Lúc này,
thu nhập quốc dân sẽ bằng tổng
D G C D' của hai tứ giác AEGD và A’FGD’.
_ Có CĐ Việc phân bổ không hiệu quả lao
0 E'1 E1 H Employment động đó làm thu nhập quốc dân
_ Ko có CĐ giảm đi 1 lượng bằng diện tích
H E'2 E2 0 Employment tam giác EBF.

288
CÔNG ĐOÀN VÀ SỰ PHÂN BỔ HIỆU QUẢ
TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Công đoàn làm giảm tổng giá trị đóng góp của lao
động vào thu nhập quốc dân do khu vực công
đoàn thuê quá ít lao động trong khi khu vực không
có công đoàn lại thuê quá nhiều lao động.

289
THỎA THUẬN HIỆU QUẢ

▪ DN và công đoàn có thể thỏa thuận mức thuê lao động


không nằm trên đường cầu lao động và thoả thuận này ít
nhất có thể mang lại lợi ích cho 1 phía trong khi không làm
cho phía bên kia bị thiệt hại.

▪ Đường thỏa thuận nằm ở bên phải của đường cầu lao động.

▪ Đường thỏa thuận hiệu quả ngụ ý rằng các công đoàn và
người sử dụng lao động mặc cả về tiền lương và việc làm

290
ĐƯỜNG ĐỒNG LỢI NHUẬN CỦA DN

$
Đường đồng lợi nhuận của hãng

có dạng hình chữ U


w0 lộn ngược
w1
w2
Những đường đồng lợi nhuận
A càng thấp thì mức lợi nhuận
càng cao

B

40 100 150 Việc làm


CÁC THỎA THUẬN HIỆU QUẢ VÀ
ĐƯỜNG THỎA THUẬN
Dollars − Tại mức lương cân bằng w*, DN sẽ
thuê E* công nhân.
− Một công đoàn độc quyền sẽ đặt ra
wZ yêu sách tiền lương wM và do đó
buộc DN phải di chuyển tới điểm M.
Z
M Cả DN và công đoàn sẽ đều có lợi
wM
Z hơn khi di chuyển khỏi đường cầu
R
UZ
lao động.
M
• Tại điểm R, công đoàn sẽ có lợi hơn,
Q UR và hãng sẽ không bị thiệt hại gì so
với điểm M.
• Tại điểm Q, ông chủ sẽ có lợi hơn
UM
w*
P
U*
trong khi công đoàn cũng không bị
* thiệt hại gì.
→ Sau khi tranh cãi quyết liệt, cả hãng
và công đoàn sẽ thống nhất lựa
chọn 1 điểm kết hợp tiền lương –
Employment
việc làm nào đó nằm trên đường
EZ E*

thoả thuận PZ
292
NHỮNG THOẢ THUẬN ĐẶC BIỆT HIỆU QUẢ:
MỘT ĐƯỜNG THOẢ THUẬN THẲNG ĐỨNG
Dollars

Nếu như đường thoả thuận là 1


wZ đường thẳng đứng, hãng sẽ thuê
Z
Z 1 lượng công nhân bằng với lượng
UZ
wM
M công nhân mà nó sẽ thuê trong
R trường hợp không có công đoàn.
M
UR
Bằng cách di chuyển dọc theo
Q
đường thoả thuận, hãng sản xuất
UM và công đoàn đang cùng nhau
chia xẻ 1 cái bánh. Tại điểm P, ông
chủ sẽ chiếm toàn bộ cái bánh; tại
w*
P
U*
điểm Z, công đoàn chiếm toàn bộ
* cái bánh. 1 điểm nằm trên đường
thoả thuận thẳng đứng này được
gọi là thoả thuận đặc biệt hiệu
quả.
EZ E* Employment

293
CÁC THỎA THUẬN ĐẶC BIỆT HIỆU QUẢ
➢ Nếu đường thỏa thuận là thẳng đứng, thỏa thuận xảy ra
giữa công đoàn và DN có hiệu quả mạnh mẽ bởi vì DN
(được công đoàn hoá) đã thuê 1 số lượng công nhân bằng
đúng với mức cân bằng trên thị trường
• Đường thoả thuận thẳng đứng chính là đường biểu diễn
những cách phân chia 1 cái bánh cố định giữa công đoàn
và hãng.
• Trong trường hợp này, hãng đã thuê đúng số lao động cần
phải thuê và do vậy công đoàn đã không gây ra những
ảnh hưởng bóp méo tới việc phân bổ lao động, và nền
kinh tế không bị thiệt hại gì..

294
ĐÌNH CÔNG
❖ Một cuộc đình công xảy ra khi giữa 2 bên không có sự
nhượng bộ khi đàm phán.
❖ Chi phí do đình công chính là mất mát về thời gian và
tiền bạc.

295
NGHỊCH LÝ HICSK: ĐÌNH CÔNG KHÔNG
PHẢI LÀ GIẢI PHÁP TỐI ƯU PARETO
• DN đề xuất giải pháp phân chia tại RF, giữ
Union's
Rents lại 75 đô và chia cho công đoàn 25 đô la.
• Công đoàn muốn phân chia tại điểm RU,
100 theo đó công đoàn được 75 đô và hãng
RU
được 25 đô la.
75 → Cả hai bên không đi tới được thoả hiệp và
đình công xảy ra. Đình công gây thiệt hại
R* cho cả hai phía và điểm thoả thuận sau
50
khi đình công xảy ra là S; mỗi bên được
S hưởng 40 đô la. Cả hai bên đều có thể
40
RF thống nhất với nhau tại điểm R* trước khi
25
đình công xảy ra và cả hai bên sẽ đều có
lợi.Firm's
25 40 50 75 100 Rents

296
ĐÌNH CÔNG VÀ THÔNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG

Hãng bao giờ cũng có được


nhiều thông tin về lợi nhuận
Thông tin thiên lệch
(không cân xứng) hơn công đoàn và các công
nhân.
Các công nhân nắm ít thông tin
về tình hình tài chính của hãng

Công đoàn phải hạ yêu sách


Đình công
tiền lương

297
ĐÌNH CÔNG

$
Các cuộc đình
w0 công nên kéo
Đường phản hồi công đoàn
dài bao lâu???

wmin

Độ dài đình công


ĐÌNH CÔNG

$
Đường đồng lợi nhuận của hãng

có dạng hình chữ U


w0 lộn ngược
w1
w2
Những đường đồng lợi nhuận
A càng thấp thì mức lợi nhuận
càng cao

B

40 100 150 Việc làm


ĐÌNH CÔNG

$ Nếu như DN chấp nhận yêu sách quá nhanh, chi


phí bảng lương sẽ ngốn hết lợi nhuận

w0
Cuộc đình công “tối ưu”
Nếu như DN không chịu
wt P nhượng bộ quá lâu, thiệt hại
wmin do đình công gây ra sẽ rất lớn
A

B
t
Độ dài đình công
NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH HÀNH
ĐỘNG ĐÌNH CÔNG TRÊN THỰC TẾ
• Đình công sẽ càng dễ xảy ra và càng có khả năng kéo
dài nếu như yêu sách tiền lương ban đầu của công
đoàn càng cao (w0).
• Công đoàn sẽ không đưa ra những đòi hỏi tiền lương
quá đáng trong thời kỳ có tỷ lệ thất nghiệp cao

➢ Các cuộc đình công diễn ra thường xuyên hơn khi tiền
lương thực tế tăng chậm hoặc trong thời gian lạm phát.

➢ Các cuộc đình công có nhiều khả năng xảy ra khi một
công ty có giá trị cổ phiếu biến động hơn.

301
ẢNH HƯỞNG TIỀN LƯƠNG CÔNG ĐOÀN
Các công đoàn có thể làm
tăng lương của các công nhân
của mình lên bao nhiêu
lần???

Giả sử rằng: 1 công nhân i nào đó sẽ kiếm được

• wiN nếu như anh ta không tham gia công đoàn


• wiU nếu như anh ta tham gia công đoàn
ẢNH HƯỞNG TIỀN LƯƠNG CÔNG ĐOÀN

Số phần trăm tiền lương tăng thêm của người công nhân
này được xác định bằng công thức:
wiU - wiN
lượng tiền lương công đoàn
i = =
tăng thêm của 1 công nhân
wiN

N công nhân trên thị trường lao động và gia nhập công
đoàn

Lượng tiền lương công đoàn


i
=
tăng thêm
N
ẢNH HƯỞNG TIỀN LƯƠNG CÔNG ĐOÀN

mức tiền lương trung


wi W*N bình của các LĐ không
N
TG CĐ
Khó xác
wiU định mức tiền lương trung
W*U bình của các LĐ tham
gia công đoàn

Mức chênh lệch w*U – w*N


tiền lương được D =
xác định bằng: w*N
ẢNH HƯỞNG TIỀN LƯƠNG CÔNG ĐOÀN

❖Ảnh hưởng đe doạ


Các DN e ngại sự hoạt động của công đoàn và thường sẵn sàng
chia xẻ 1 phần lợi nhuận cho công nhân với hy vọng rằng các
công nhân của họ sẽ không tham gia công đoàn

- Làm tăng tiền lương của LĐ chưa TG công đoàn


- Tỉ lệ tham gia CĐ & mức tiền công của LĐ không
tham gia công đoàn trên thị trường tỉ lệ thuận với
nhau
ẢNH HƯỞNG TIỀN LƯƠNG CÔNG ĐOÀN

❖ Ảnh hưởng tràn


Các công nhân bị mất việc tại khu vực có công đoàn
→ Cung lao động trong khu vực phi công đoàn sẽ tăng
lên và mức lương cân bằng trên thị trường sẽ giảm
xuống.
- Làm giảm tiền công của LĐ không tham gia
công đoàn
- Tỉ lệ TG CĐ & mức lương không công đoàn trên
thị trường tỉ lệ nghịch với nhau
CÔNG ĐOÀN VÀ ĐỘ PHÂN TÁN TIỀN LƯƠNG
Mức phân tán tiền lương trong các DN có công đoàn thấp hơn
khoảng 25% so với các hãng chưa có công đoàn.

307
CÔNG ĐOÀN VÀ ĐỘ PHÂN TÁN TIỀN LƯƠNG

▪Lợi ích thu được từ đầu tư vào giáo dục của các công
nhân chưa tham gia vào công đoàn thường cao gấp hai
lần so với các công nhân đã tham gia vào công đoàn.

▪Các công đoàn đã làm giảm độ dốc của đường thu nhập –
tuổi, chủ yếu là do trong khu vực công đoàn có rất ít cơ
hội học tập nâng cao tay nghề.

308
CÔNG ĐOÀN VÀ CÁC KHOẢN PHỤ CẤP

Các công đoàn cũng làm thay đổi các khoản phụ cấp của DN.
Những khoản phụ cấp này bao gồm bảo hiểm sức khoẻ và nhân
thọ, chế độ nghỉ phép và nghỉ ốm, lương hưu, và các khoản
thưởng. Tỷ số của các khoản phụ cấp này so với tiền lương là
vào khoảng 20% trong các hãng có công đoàn hoạt động và
15% trong các hãng không có công đoàn hoạt động.

“Mức chênh lệch thu nhập công đoàn” (nghĩa là % chênh lệch
tổng thu nhập giữa các công nhân làm các công việc công đoàn
với các công nhân làm các công việc phi công đoàn) ở vào
khoảng từ 2 đến 3 phần trăm điểm cao hơn so với mức chênh
lệch tiền lương công đoàn.

309
ẢNH HƯỞNG KHÁC NGOÀI LƯƠNG CỦA
CÔNG ĐOÀN
Mức độ “gắn bó” của người lao động

NLĐ chưa tham gia công


Không thể bày tỏ với ông
đoàn thể hiện sự không hài
chủ những điểm không
lòng của mình qua “bỏ việc”
hài lòng của mình
MỨC ĐỘ “GẮN BÓ” CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Các công đoàn đã tạo ra 1


kênh thông tin để người
công nhân có thể bày tỏ
những điểm không hài
lòng của mình.

Các công nhân có thể nhờ công đoàn chuyển những


thông tin này tới ông chủ mà không sợ bị “trù úm”
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LỢI NHUẬN DOANH
NGHIỆP

Công đoàn đòi hỏi tăng • DN phải cẩn trọng hơn


lương ngăn cản các trong quá trình tuyển
hãng sa thải công nhân dụng
• Chỉ tuyển những người
xuất sắc

Các hãng có công Một lực lượng lao động được


đoàn thường có mức tuyển chọn kỹ lưỡng thường
lợi nhuận thấp hơn có năng suất cao hơn
KẾT THÚC

You might also like