You are on page 1of 6

Chủ đề: Các quy luật kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

I Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
1. Nội dung quy luật giá trị
- Biểu hiện
+ Trong sản xuất
* Đối với 1 HH

TGLĐXH
CT
(1) (2) (3)

TGLĐCB

* Nhận xét
(1) TGLĐCB = TGLĐXHCT  Thực hiện đúng QLGT
Lợi nhuận trung bình
(2) TGLĐCB < TGLĐXHCT  Thực hiện tốt QLGT
Lợi nhuận nhiều hơn
(3) TGLĐCB > TGLĐXHCT  Vi phạm QLGT
Bị thua lỗ

* Các trường hợp thực hiện yêu cầu của QLGT


1) Tổng TGLĐCB = Tổng TGLĐXHCT
 Thị trường đủ
2) Tổng TGLĐCB > Tổng TGLĐXHCT
 Thị trường thiếu
3) Tổng TGLĐCB < Tổng TGLĐXHCT
 Thị trường thừa
+ Trong lưu thông
* Đối với 1 HH

TGLĐXH
Giá cả CT

Giá cả của 1 HH có thể cao hoặc thấp nhưng bao giờ cũng phải xoay quanh trục
GTHH

* Đối với tổng giá trị hàng hóa


Tổng giá cả sau Tổng giá trị hàng
QLGTYC  khi bán hàng hóa = hóa trong sản xuất

KL: Yc này là ĐK đảm bảo cho nền KT HH vận động và phát triển bình thường

2. Tác động của QLGT


a) Điều tiết sx và lưu thông HH
- Điều tiết sản xuất: phân phối lại các yếu tố tư liệu sx và sức lao động từ ngành
sx này  ngành sx khác
- Điều tiết lưu thông:phân phối lại nguồn hàng từ nới này  nơi khác, từ mặt
hàng này  mặt hàng khác theo hướng từ nơi có lãi ít hoặc không có  nơi lãi cao
 Thông qua sự biến động giá cả HH trên thị trường

b) Kích thích lực lượng sx phát triển và năng suất lao động tăng lên
Hàng hóa sx trong đk khác nhau Giá trị cá biệt khác nhau

Trao đổi Giá trị XH


Mua bán
Theo yc của QLGT để có nhiều lợi nhuận người sx HH phải luôn tìm cách giảm
GT HH CB của mình xuống thấp hơn GTXH của HH đó
c) Phân hóa giàu – nghèo giàu những người sx HH
ĐK thuận lợi
Kn đổi mới Kỹ thuật – Công nghệ
Hợp lí hóa sx  Giàu
Tính năng động
Kn nắm bắt qh cung – cầu
Dưới tđ QLGT  Người sx có
Ít ĐK
Ko đổi mới Khoa học – Kỹ thuật
Sx bất hợp lý  Nghèo
Kém năng động
Ko bắt kịp qh cung – cầu

3. Vận dụng QLGT


a) Về nhà nước
- Đổi mới nền KT: KT thị trường định hướng XHCN
- Thực hiện chế độ 1 giá, 1 thị trường thống nhất trong cả nước và mở cửa với thị
trường nước ngoài
- Ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách KT

b) Về phía công dân


- Điều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu sx, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng sao cho phù
hợp với như cầu của khách hàng
- Nâng cao sức cạnh tranh, đổi mới KH-KT, nâng cao trình độ tay nghề
- Phấn đấu giảm chi phí sx trong sx và lưu thông HH, đứng vững và chiến thắng
trên thị trường nhằm thu nhiều lợi nhuận
II Cạnh tranh trong sx và lưu thông HH
1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
a) Khái niệm cạnh tranh
* Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giauxw các chủ thể KT trong sx, kinh
doanh HH nhằm giành những ĐK thuận lợi để thu được lợi nhuận
* Gồm 2 loại
- Cạnh tranh lành mạnh: + Đúng pháp luật
+ Phù hợp đạo đức
+ Kích thích KT thị trường phát triển đúng hướng
- Cạnh tranh ko lành mạnh: + Vi phạm pháp luật
+ Vi phạm chuẩn mực đạo đức
+ Làm rối loạn, kìm hãm sự phát triển KT
b) Nguyên nhân
- Nhiều chủ sở hữu
- Tự so kinh doanh, sx
- Có ĐK sx và lợi ích khác nhau
 Dẫn đến cạnh tranh

2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh


a) Mục đích
- Giành nhiều nguyên liệu
- Giành ưu thế KH và CN
- Giành thị trường, vốn…
- Giành ưu thế về chất lượng

b) Các loại cạnh tranh


- Cạnh tranh giữa người bán với nhau, thường xuất hiện khi trên thị trường nhiều
ng có cùng loại HH đem ra bán, nhưng có ít ng mua HH đó
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau, thường xuất hiện khi trên thị trường HH
đem ra bán ít nhưng ng mua HH đó quá nhiều
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự ganh đua về KT giữa các doanh nghiệp
trong cùng 1 ngành hàng
- Cạnh tranh giữa các ngành là sự ganh đua về KT giữa các doanh nghiệp trong
các ngành sx khác nhau
- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài. Loại cạnh tranh này xuất hiện khi thị
trường vượt khỏi vi phạm trong nước để vươn ra thị trường, khu vực và thế giới,
gắn với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập KT quốc tế

3. Tính 2 mặt của cạnh tranh


* Tích cực
- Kích thích lực lượng sx, KH-CN phát triển, năng suất lao động tăng
- Khai thác tối đa nguồn lực của đất nước để phát triển
- Tăng trưởng KT, nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập KT

* Tiêu cực
- Khai thác cạn kiệt TN, ô nhiễm mtrg
- Sử dụng thủ đoạn bất lương phi pháp để thu nhiều lợi nhuận
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường

III Quy luật cung - cầu


1. Khái niệm cung, cầu
a) Khái niệm cầu: là khối lượng HH, DV mà người tiêu dùng cần mua trong 1
thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định
b) Khái niệm cung: là khối lượng HH, DV hiện có trên thị trường và chuẩn bị
đưa ra thị trường trong 1 thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sx
và chi phí sx xác định

2. Mqh cung – cầu trong sx và lưu thông HH


a) ND: là mqh tác động lẫn nhau giữa ng bán và ng mua hay giữ những ng sx
với những ng tiêu dùng trên thị trường để xác định giá cả và số lượng HH, DV
b) Biểu hiện quy luật cung - cầu
- Tác động lẫn nhau
Cầu tăng  Sx kinh doanh mở rộng  Cung tăng
Cầu giảm  Sx kinh doanh thu hẹp  Cung giảm
- Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả
Cung > Cầu  Giá cả < Giá trị
Cung < Cầu  Giá cả > Giá trị
Cung = Cầu  Giá cả = giá trị
- Giá cả ảnh hưởng đến cung – cầu
+ Về phía cung
Giá cả tăng  Sx mở rộng  Cung tăng
Giá cả giảm  Sx giảm  Cung giảm
+ Về phía cầu
Giá cả tăng  Cầu giảm
Giá cả giảm  Cầu tăng

3. Vận dụng qh cung – cầu


Nhà nước Người sx Người tiêu dùng
- Pháp luật Mở rộng sx, kinh Giảm mua
Cung < Cầu - Chính sách doanh
- Tăng lương Thu hẹp sx, kinh Tăng mua
Cung > Cầu - Giảm thuế doanh

You might also like