You are on page 1of 11

Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

Nhận xét đánh giá

….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
1
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...
….
………………………………………………………………………………………...

2
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

Mục lục

Chương 1. Giới thiệu về đề tài....................................................................................................3


1.1. Lời mở đầu....................................................................................................................3
1.2. Yêu cầu của đề tài.........................................................................................................3
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................................3
1.4. Các kết quả cần thu được..............................................................................................3
Chương 2. Cơ sở lý thuyết..........................................................................................................3
2.1. Khái niệm về M-PSK....................................................................................................3
2.1.1. Khái niệm............................................................................................................3
2.1.2. Nguyên tắc điều chế............................................................................................3
2.2. Khái niệm về pha đinh Rayleigh...................................................................................5
2.3. Nguyên tắc hoạt động truyền M-PSK qua kênh pha đinh Rayleigh.............................7
2.4. Ứng dụng.......................................................................................................................9
Chương 3. Mô phỏng..................................................................................................................9
3.1. Trình bày code và hình ảnh...........................................................................................9
Chương 4. Kết luận, hướng phát triển.......................................................................................10
4.1. Chỉ ra ưu nhược điểm của hệ thống truyền và mô phỏng...........................................10
4.2. Phương hướng phát triển.............................................................................................10

3
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

Chương 1. Giới thiệu về đề tài


1.1. Lời mở đầu
− Truyền thông không dây đang trở thành một trong những lĩnh vực phát triển nhanh
nhất trong cuộc sống hiện dại của chúng ta và tạo ra tác động to lớn đối với gần
như mọi tính năng trong cuộc sống hằng ngày.
− Tuy nhiên những thách thức của công nghệ truyền thông cũng không hề nhỏ, nó
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ, đang và sẽ dược cung cấp cho xã hội.
− Nổi trội trong đó là vấn đề về hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha-đinh
Rayleigh.
− Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài này “mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK
qua kênh pha-đinh Rayleigh” làm bài tập lớn.
1.2. Yêu cầu của đề tài
− Làm sáng tỏ cũng như phan tích đồng thời mô phỏng được đề tài.
− Làm rõ yêu cầu cũng như nội dung được đề ra.
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
− Nghiên cứu lý thuyết về pha-đinh Rayleigh

− Nghiên cứu về hệ thống truyền dẫn M-SK


− Nghiên cứu phương thức hoạt động và chỉ ra ưu nhược điểm của hệ thống truyền
dẫn cũng như việc mô phỏng.
− Nghiên cứu và thể hiện đề tài qua mô phỏng
1.4. Các kết quả cần thu được
− Làm sáng tỏ và hiểu được đề tài nói về cái gì, được thể hiện như thế nào, và ứng
dụng của nó vào đời sống ra sao.
− Chỉ ra được các ưu điểm và nhược điểm của đề tài.

− Về phần mô phỏng phải chỉ ra được tỉ lệ lỗi bit (BER) và tỉ số tín hiệu cực đại trên
nhiễu (SNR).
Chương 2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Khái niệm về M-PSK
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Nguyên tắc điều chế
Trong M-PSK pha của sóng mang nhận một trong số các giá trị có thể có: (t) =
4
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

2i/M, trong đó i = 0, 1, 2,..., M-1. Vậy trong khoảng thời gian điều chế T, có thể có
một trong số M tín hiệu sau đây được phát:

si(t) = t

trong đó: E nE b ; T nTb ; n log 2 M ;

t 2i / M, i 0, 1, 2, , M 1

Và 0 là góc pha ban đầu. Do 0 không ảnh hưởng lên hoạt động của điều chế nên
ta sẽ bỏ qua nó không xét.

Có thể khai triển mỗi sóng mang ở dạng hai hàm cơ sở 1 t  và 2 t  như sau:
 (t)  2 sin(2 f t), 0  t T
1
T c

2 (t)  2 cos(2 f c t) 0  t T
T
Vectơ trong không gian tín hiệu cho tín hiệu s i t  như sau:

si=[si1 si2]
1(t) và 2(t) đều có năng lượng đơn vị. Vì thế chùm tín hiệu của M-PSK là hai
chiều. M điểm bản tin nằm cách đều nhau trên một đường tròn tâm là gốc toạ độ và
bán kính bằng √ E. Các đường không liền nét ở hình vẽ biểu thị ranh giới quyết định
cho M  8

Hình 2. 1 Chùm tín hiệu của khóa chuyển pha tám trạng thái 8-PSK
 Giải điều chế M-PSK
Sơ đồ khối của một bộ giải điều chế M-PSK nhất quán tối ưu (giả sử rằng đồng bộ
5
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

hoàn hảo sóng mang với phía phát) được cho ở hình vẽ dưới. Nó bao gồm một cặp bộ
tương quan (bộ nhân và tích phân) với các tín hiệu tham khảo có pha vuông góc. Hai
đầu ra của các bộ tương quan được ký hiệu là yI và yQ ứng với hình chiếu của vectơ

quan trắc thu lên trục 2 và 1

i=0,1,….,M-1;

i=0,1,….,M-1;

trong đó xI và xQ là các biến ngẫu nhiên Gausơ có trung bình bằng 0 và phương
sai chung bằng:
N
2  0

Lấy mẫu
Bộ tương quan t1 T  2i 
yQ  E sin    xQ

t
(.)dt  M
1
2
y(t)  (t)  sin(2 f t)
1 c
T arctan yQ TÝnh ˆ
Chọn giá trị
/2 yI
ˆ
| (t) (t) | nhỏ nhất
Lấy mẫu (t) sˆ i (t)
t1 T
 (.)dt  2 i 
x
t1 y I  Ecos   I

 M
Bộ tương quan
Khôi phục
sóng mang 2 t1 t2
2 (t)  cos(2f c t)
T

Khôi phục
định thời

Xác xuất lỗi ký hiệu ( đối với trường hợp M≥4 lớn, giá trị γ=E/N0 lớn và θˆ(t )<π/2 )
ta có thể sử dụng biểu thức gần đúng cho xác suất lỗi ký hiệu như sau:

Pe =2 Q
[√ 4 n Eb
N0
sin ( )]
π
2M
 

trong đó: n=log2M và Eb là năng lượng một bit.


2.2. Khái niệm về pha đinh Rayleigh
− Fading là hiện tượng sai lạc tín hiệu thu một cách bất thường xảy ra đối với các hệ
thống vô tuyến do tác động của môi trường truyền dẫn.
− Các yếu tố gây ra Fading đối với các hệ thống vô tuyến măt đất như:
 Sự thăng giáng của tầng điện ly đối với hệ thống sóng ngắn

6
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

 Sự hấp thụ gây bởi các phân tử khí, hơi nước, mưa, tuyết, sương mù…sự hấp
thụ này phụ thuộc vào dải tần số công tác đặc biệt là dải tần cao (>10GHz).
 Sự khúc xạ gây bởi sự không đổng đều của mật độ không khí.
 Sự phản xạ sóng từ bề mặt trái đất, đăc biệt trong trường hợp có bề mặt nước
và sự phản xạ sóng từ các bất đổng nhất trong khí quyển. Đây cũng là một yếu
tố dẫn đến sự truyền lan đa đường.
 Sự phản xạ, tán xạ và nhiễu xạ từ các chướng ngại trên đường truyền lan sóng
điện từ, gây nên hiện tượng trải trễ và giao thoa sóng tại điểm thu do tín hiệu
nhận được là tổng của rất nhiều tín hiệu truyền theo nhiều đường. Hiện tượng
này đặc biệt quan trọng trong thông tin di động.
−  Trích dẫn  bài viết của một thầy thì :
1. Pha-đinh chỉ có hại chứ sao lại có lợi? Pha-đinh là sự thăng giáng một cách
ngẫu nhiên tín hiệu tại điểm thu. Chỉ cần nói thế này là bạn thấy ngay thôi: Giữa
một kênh không có pha-đinh (như kênh hữu tuyến chẳng hạn) và một kênh có pha-
đinh (như kênh vô tuyến trong bầu khí quyển gần mặt đất, trong đó pha-đinh là
một yếu tố có tính chất cố hữu) thì kênh không có pha-đinh phải tốt hơn kênh có
pha-đinh chứ? Kênh không có pha-đinh thì tác động tới chất lượng tín hiệu chỉ còn
có tạp âm nhiệt AWGN (nên gọi là kênh Gaussian) và là kênh được xem là tốt
nhất trong các loại kênh (trường hợp kênh Gaussian rất hãn hữu mới gặp trong
thực tế với các kênh vô tuyến, khi chỉ có một tia LOS giữa máy thu và máy phát,
không có các tia phụ do phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ – hệ số Rice K của kênh rất
lớn).
2. Như đã nói, pha-đinh là một yếu tố có tính chất cố hữu đối với các kênh vô tuyến
trong bầu khí quyển gần mặt đất, khi đó kênh có pha-đinh dễ xử lý nhất là kênh pha-
đinh phẳng (flat fading) vì pha-đinh phẳng có thể khắc phục dễ dàng nhờ AGC
(Automatic Gain Control) và pha-đinh khi đó không gây ra cái hiện tượng khốn nạn
nhất trong truyền dẫn tín hiệu số là ISI do méo tuyến tính tín hiệu gặp phải với các
kênh có pha-đinh chọn lọc theo tần số (selective fading) rất thường gặp với các kênh
có băng thông tín hiệu rộng (có độ rộng băng tín hiệu lớn hơn độ rộng băng kết hợp –
hay nhất quán theo cách dịch của các thày bên bưu điện – coherent bandwidth of the
channel). Mạch san bằng (Equalizer), hay cân bằng theo cách gọi bên bưu điện, lúc đó
chỉ có trách nhiệm bù sửa ISI gây bởi trải trễ mà thôi. Tức là pha-đinh phẳng chỉ là

7
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

loại pha-đinh ít khó chịu nhất trong các loại pha-đinh chứ không có nghĩa là pha-đinh
phẳng thì không gây hại gì, lại càng không phải là tốt cho truyền dẫn tín hiệu.
Fading là một nguyên nhân gây méo tín hiệu (méo tuyến tính)

2.3. Nguyên tắc hoạt động truyền M-PSK qua kênh pha đinh Rayleigh
Sơ đồ mô phỏng Monte-Carlo của hệ thống truyền dẫn MPSK qua kênh pha-đinh
Rayleigh được biểu diễn ở Hình 2.2

Hình 2. 2 Sơ đồ mô phỏng truyền dẫn MPSK qua kênh pha-đinh sử dụng tách tín hiệu
đồng bộ (coherent detection).

Hình 2. 3 Sơ đồ phân bố tín hiệu (signal constellation) của tín hiệu 8PSK
Dựa trên thuật toán mô phỏng truyền dẫn BPSK qua kênh AWGN, chúng ta có thể xây
dựng thuật toán mô phỏng hệ thống truyền dẫn MPSK qua kênh pha-đinh Rayleigh
như sau:
1. Tạo dữ liệu và Điều chế: điều chế M-PSK thực hiện nhóm κ = log2M bít dữ
liệu nhị phân thành một điểm tín

8
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

2. hiệu trên sơ đồ phân bố tín hiệu như trên Hình 2.3. Dựa trên phương pháp gán
nhãn các điểm tín hiệu từ 0 đến M − 1 như ở hình vẽ, chúng ta thấy rằng điểm
tín hiệu thứ i có thể được biểu diễn bởi
2π π
Si = A exp( i+ ) (2.1)
M M
π
Trong đó A = √ Es là biên độ tín hiệu và là pha ban đầu của sơ đồ tín hiệu.
M
Như vậy, để tạo ra chuỗi các dấu điều chế MPSK sk, chúng ta có thể tạo ra các
số nguyên ngẫu nhiên b k ={ 0,1,2 ,... M − 1 }, rồi thay i = bk ở công thức (2.1). Như
vậy, toàn quá trình tạo dữ liệu, mapping, và điều chế có thể được thực hiện
bằng Matlab như sau:
bk = randint(1, N, [0 M − 1]);
theta = 2 ∗ pi/M ∗ bk + pi/M;
sk = A ∗ exp(j ∗ theta)
3. Tạo kênh pha-đinh: kênh pha-đinh gk được tạo bởi thuật toán tạo pha-đinh
Rayleigh
4. Tạo tạp âm AWGN nk: tạp âm nk được tạo ra sử dụng phương pháp mô tả nk =
2 Es
nI,k + jnQ,k với σ n= . Với tín hiệu MPSK một dấu sk chứa κ = log2 M bit
2 Es/ N0
dữ liệu nhị phân, vì vậy, quan hệ năng lượng bit và dấu được biểu diễn bởi Es
= κEb = Eb log2 M
5. Tách tín hiệu đồng bộ (coherent detection): nguyên lý tách coherent detection
là sử dụng liên hợp phức của ước lượng kênh truyền ^
gk (ước lượng được nhờ

các bộ ước lượng kênh) nhân với tín hiệu thu yk để quay pha tín hiệu, bị dịch đi
do pha-đinh, về vị trí ban đầu, tức là, ^
y k = g^k ∗yk. Để thuận tiện cho mô phỏng

chúng ta có thể coi ^


gk được ước lượng một cách chính xác, tức là, ^
gk = gk , và sử

dụng ngay gk cho tách tín hiệu coherent. Mặc dù bằng cách này ảnh hưởng
quay pha do pha-đinh đã được khắc phục, nhưng góc pha tín hiệu thu vẫn
không trùng với góc pha của tín hiệu phát do còn chịu ảnh hưởng của tạp âm.
Sử dụng phương pháp tách tín hiệu hợp lẽ tối đa (MLD), bộ tách tín hiệu thực
hiện quyết định dựa trên góc pha của ^
y k . Tức là,

θ^k =¿∠ ^
yk (2.2)

9
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

trong đó ∠ biểu diễn phép tính lấy góc pha. Trong Matlab phép tính lấygóc
này có thể thực hiện được nhờ hàm có sẵn angle. Từ góc pha θ^k này chuỗi dữ
liệu phát ban đầu bk bằng thao tác ánh xạ ngược

b^k =[ ]
M ^
θ
2π k
(2.3)

trong đó [ ∙ ] biểu diễn phép tính làm tròn về số nguyên gần nhất về phía 0, tức
là phép tính lấy floor. Trong matlab phép tính [ ∙ ] được thực hiện hàm có sẵn
floor,
6. Tính toán tỉ số lỗi dấu SER và tỉ số lỗi bit BER: sai số dấu của giữa tín hiệu
phát bk và tín hiệu thu được b^k , được xác định nhờ so sánh hiệu số ϵ k = b^k - bk ,
mỗi ϵ k ≠ 0 tương ứng với một dấu bị sai. Vì vậy, tỉ số SER cói thể được tính
bởi
NS
SER = e
(2.4)
N
Để tính được tỉ số BER chúng ta có thể sử dụng hàm biterr của Matlab như
sau:
BER = biterror(bk, bk_hat, kappa)
với kappa = κ = log2M.

2.4. Ứng dụng


Chương 3. Mô phỏng
3.1. Trình bày code và hình ảnh
function [dCap]= mpsk_modulator(M,r)
%Function to detect MPSK modulated symbols
%[dCap]=mpsk_modulator(M,r) detects the received MPSK signal points
%points - 'r'.M is the modulation level of MPSK
ref_i= 1/sqrt(2)*cos(((1:1:M)-1)/M*2*pi);
ref_q= 1/sqrt(2)*sin(((1:1:M)-1)/M*2*pi);
ref = ref_i+1i*ref_q;%reference constellation for MPSK
[~,Cap]= iq0ptDetector(r,ref); %IQ detection
End

10
Mô phỏng hệ thống truyền dẫn M-PSK qua kênh pha - đinh Rayleigh

Chương 4. Kết luận, hướng phát triển


4.1. Chỉ ra ưu nhược điểm của hệ thống truyền và mô phỏng
4.2. Phương hướng phát triển
Tài liệu tham khảo

11

You might also like