You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Chương trình Giáo dục Thường xuyên năm 2022 - Lớp bồi dưỡng giáo viên Tiểu học
thuộc Dự án “Mở các lớp đào tạo nâng trình độ chuẩn cán bộ quản lý và giáo viên mầm non
và phổ thông trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2022”

LỚP CÀ MAU TIỂU HỌC 17


Chuyên đề/Mô đun: THỰC HIỆN VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG
CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Giảng viên phụ trách: Thầy Đặng Minh Quân
Email để học viên nộp bài: 21etep57@ctu.edu.vn
(Học viên nộp bài thu hoạch vào địa chỉ email này). Hạn nộp bài: trước 19 giờ ngày 26/02/2023.

Điểm số: Họ và tên học viên: Trần Kim Thoa

Số điện thoại: 099214612

Điểm chữ: Email:trankimthoa006@gmail.com

Ngày sinh: 01/02/1981 ; Nơi sinhCái Nước- Cà Mau

Đơn vị Trường: Tiểu Học Cái Nước 1

Chữ ký của giảng viên Xã/Phường: TT Cái Nước Huyện Cái Nước TP Cà Mau

Số thứ tự : 26

CHỦ ĐỀ VIẾT THU HOẠCH

Xây dựng kế hoạch thực hiện trường học an toàn, lành


mạnh, thân thiện; phòng chống bạo lực học đường tại đơn vị
thầy cô đang công tác.
KẾ HOẠCH
1. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1.1. Điểm mạnh và thời cơ
a) Thuận lợi
- Nhờ được sự quan tâm, hỗ trợ của Ban giám hiệu nhà trường.
- Trường đã xây dựng bộ Quy tắc ứng xử trong nhà trường.
- Nhờ được sự quan tâm, hỗ trợ của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp.
- Nhờ đa số phụ huynh rất quan tâm và phối hợp với giáo viên trong công
tác giảng dạy và giáo dục các bậc phụ huynh .
- Đa số học sinh có thái độ học tập tích cực, ý thức tham gia xây dựng lớp
học thân thiện, xây dựng lớp học an toàn và phòng chống bạo lực học đường.
- Giáo viên có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và chủ nhiệm, luôn
tận tụy vì học sinh.
b) Khó khăn
1.2. Điểm yếu và thách thức
- Do lớp còn một vài học sinh có hoàn cảnh khó khăn do cha mẹ đi làm ăn
xa và mồ côi phải ở với ông bà lớn tuổi nên công tác phối hợp cùng giáo viên
chưa được quan tâm thường xuyên.
- Còn một số ít cha mẹ học sinh chưa phối hợp tốt trong công tác giáo dục
học sinh tham gia xây dựng lớp học An toàn và phòng chống bạo lực học đường.
2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
2.1. Trường học an toàn
Để xây dựng THAT, cần đáp ứng được ba nhóm nội dung sau: Cơ sở vật
chất giúp trường học an toàn trước thiên tai, Quản lý Trường học an toàn, Giáo
dục Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai (PC&GNTT) trong trường học. Ba nội
dung này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Để xây dựng trường học an toàn, nhà trường tiểu học cần chuẩn bị các điều
kiện sau:
Để đảm bảo yêu cầu về địa điểm, cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, công
nghệ thông tin - truyền thông; đảm bảo yêu cầu về tài liệu, học liệu giảng dạy;
đảm bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.

Từ việc xây dựng danh mục thiết bị dạy học lần này không xây dựng theo
sách giáo khoa mà xây dựng danh mục thiết bị dạy học theo chương trình giáo
dục phổ thông mới.
Người phụ trách,
T Địa Thời
Hoạt động thành phần tham Kinh phí
T điểm gian
gia
1 Tổ chức dạy bơi cho - Bà Trần Trịnh Tại hồ Tháng - Dụng cụ
HS: Thảo Như ; Tổng bơi của 6,7 + Phao bơi: 9 cái X
- Thành lập nhóm phụ trách Đội của nhà văn năm 80.000 đ = 720 000
dạy bơi trường hóa Cái 2022 đ
- Chuẩn bị địa điểm - Ông Đặng Hoàng Nước + Áo phao: 9 cái X
- Tổ chức dạy và học Nhịn , phó Hiệu 90.000 đ = 810 000
bơi trưởng. đ
- GV dạy bơi: Thầy: + Kính bơi: 9 cái X
Nguyễn Thah Hải 40.000 đ = 360.000
GV thể chất. và40 đ
HS . - Tiền dạy: 30 buổi
x 90.000/ buổi =
2 700 000 đ
- Tiền thuê hồ bơi:
30 buổi x 50.000/
buổi = 1 500 000 đ
Tổng: 6 090 000 đ
Trong đó:
- Nhà trường:
2.500.000 đ
(Quỹ…)
- Phụ huynh:
1.090.000 đ
- Hồ bơi hỗ trợ:
2.500.000 đ
2 - Tổ chức GD - GVCN: Trần Kim Tại Tháng Không có kinh phí
chuyên đề về An Thoa phòng 09 GV dạy lòng ghép
toàn giao thông; an - Thầy: Nguyễn học lớp năm vào các tiết học.
toàn phòng chống Thanh Hải , Tổng 4, sân 2022 Tuyên truyền bằng
đuối nước. phụ trách Đội trường, hình thức sinh hoạt
trường dưới cờ.
Tiểu
Học
Cái
Nước 1
3 Tuyên truyền, quy - GVCN: Trần Kim Tại Tháng - Không có kinh phí
định của nhà trường Thoa . phòng 10 - Phối hợp TPT Đội
về: Phòng chống tai - Cô Trần Trịnh học lớp năm để tuyên truyền sinh
nạn thương tích, an Thảo Như , Tổng 4, sân 2022 hoạt dưới cờ; tiết
toàn vệ sinh thực phụ trách Đội trường, Sinh hoạt lớp.
phẩm… -Thầy: Đặng Hoàng Tiểu
Nhịn phó Hiệu Học
trưởng. Cái
Nước 1
4 Tổ chức hoạt động - GVCN:Trần Kim Tại Tháng - Giấy, bút
vẽ tranh chủ đề “ Em Thoa . - GV Mỹ phòng 9 năm - Tranh ảnh, video
muốn sống an toàn”. thuật: Nguyễn Thị hội 2022 - Khu vực triển lãm
Lớp 5 Hồng Mơ . đồng tranh ( Bảng phụ)
-Thầy: Đặng Hoàng trường - Phiếu đánh giá
Nhịn , phó Hiệu Tiểu theo tiêu chí
trưởng. Học (HS đã có sẵn)
Cái
Nước 1
2.2. Phòng chống bạo lực học đường
2.2.1. Nhận diện các nguy cơ có thể dẫn đến bạo lực học đường ở Trường
Tiểu Học Cái Nước 1.

4. Hậu quả của bạo lực học đường

* Đối với học sinh và gia đình


– Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác,tinh thần thậm chí là
tính mạng của các em là nạn nhân.
– Đối tượng học sinh bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn
ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp, sự sợ hãi
hoặc nỗi ám ảnh có thể kéo dài trong nhiều năm thậm chí là cả cuộc đời.
– Do vậy những em chứng kiến những hành vi bạo lực khiến các em cảm
thấy sợ hãi, và nếu thấy những người gây ra bạo lực không ngăn chặn kịp thời thì
những em chứng kiến cũng có thể hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, và có
nhiều khả năng trở thành kẻ có hành vi bạo lực trong tương lai.
– Đối với những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cùng với tâm lý lo lắng, căng
thẳng, sợ hãi, học sinh không thể học tập với kết quả tốt nhất có thể, thậm chí,
phải nghỉ học điều trị tâm lí hoặc học tập sa sút mà nghỉ học.
–Như vậy đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành
từ khi còn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn những
đứa trẻ khác, có nguy cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy,…và trở
thành thành phần bất hảo của xã hội.
– Không khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.
* Ảnh hưởng đến nhà trường
– Các hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà còn khiến
không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao
trùm.
– Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ trở thành nỗi
bất an của phụ huynh khi gửi con em mình đến trường, làm mất đi ý nghĩa của
môi trường giáo dục lành mạnh trong sáng.
 * Ảnh hưởng đến xã hội
– Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo
đức quý giá của cha ông để lại.
– Làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự
suy đồi về mặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.
– Làm mất trật tự xã hội, ảnh hưởng đến môi trường sống trong cộng đồng.
DẤU HIỆU BIỂU HIỆN LOẠI BẠO LỰC HỌC
ĐƯỜNG

Tâm lí: Dấu hiệu đầu tiên là bất thường bạo lực thân thể như đánh,
về tâm lý: Trẻ sẽ có các dấu đấm, tát để lại vết thương trên
hiệu bất ổn về tâm lý như ở trên cơ thể hoặc la mắng, chửi rủa
lớp không muốn nghe giảng, nhau trong phạm vi trường
trầm lặng, không muốn nói học mới được xem là BLHĐ.
chuyện với bất kỳ ai, nói dối Thực chất, khi trẻ kêu gọi tẩy
cha mẹ, thầy cô, tỏ ra mệt mỏi, chay bạn
không có hứng thú với bất kỳ
cái gì, chán nản… Dần dần các
bạn ấy sẽ có những biểu hiện
bất thường trầm trọng hơn như
việc không muốn ăn uống, mất
ngủ do gặp ác mộng, thì đây
cũng là dấu hiệu nghi ngờ con
có thể bị bạn bạo hành.

Sinh lí Trẻ sẽ có các dấu hiệu bất ổn về  Bạo lực xã hội:


tâm lý như ở trên lớp không Là một dạng bắt nạt dễ dàng
muốn nghe giảng, trầm lặng, che giấu, có thể diễn ra sau
không muốn nói chuyện với bất lưng con trẻ, nhằm ngăn cản
kỳ ai, nói dối cha mẹ, thầy cô, trẻ hoà đồng với bạn bè chung
tỏ ra mệt mỏi, không có hứng lớp hoặc một số nhóm, hội
trong trường học.
thú với bất kỳ cái gì, chán
nản… Dần dần các bạn ấy sẽ có
những biểu hiện bất thường
trầm trọng hơn như việc không
muốn ăn uống, mất ngủ do gặp
ác mộng. Nếu tiếp tục diễn ra
tình trạng thường ó thể dẫn tới
các trường hợp như không
muốn đi học
Hành vi Trẻ thường xa lánh, tách biệt Bạo lực mạng
với bạn bè, gia đình: Nếu một Bạo lực mạng hay còn gọi là
đứa trẻ hòa đồng bỗng nhiên bạo lực trên môi trường
chỉ ru rú trong nhà, thích tách mạng, có thể hiểu là những
biệt với mọi người, không thích hành vi gây hại cố ý, được lặp
giao du, tiếp xúc với ai, không lại, thông qua các thiết bị điện
muốn tham gia các hoạt động tử như máy tính, điện thoại, 
chung của gia đình hay thậm
chí nhắc đến bạn bè như trước,
rất có thể là một “báo động đỏ”
mà phụ huynh cần để tâm.

Lời nói Là hành vi dùng lời nói dùng từ Bạo lực bằng lời nói:
ngữ tàn nhẫn, có tính chất xúc
phạm, miệt thị, bao gồm: trêu
chọc, sỉ nhục, đặt biệt danh, đe
doạ, bình phẩm thiếu tôn trọng
về người khác (vẻ ngoài, tôn
giáo, dân tộc, người khuyết tật,
giới tính , gia đình đơn thân,
nghề nghiệp cha mẹ, hoàn cảnh
gia đình..). Việc bạo lực bằng
lời nói có thể bắt đầu mà không
gây tổn thương, nhưng về lâu
dài sức ảnh hưởng của bạo lực
lời nói cũng tiêu cực không
kém các loại bạo lực khác.
Ví dụ: Sao bạn xấu vậy, bạn
giống y chang cha của bạn

2.2.2. Biện pháp phòng, chống bạo lực học đường tại Trường Tiểu Học Cái
Nước 1.

5. Cách phòng tránh bạo lực học đường

* Đối với học sinh:


– Đễ tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố
mẹ, với thầy cô giáo, tự hoàn thiện đạo đức, nhân cách tốt nhất cho học sinh.
– Học sinh phải chấp hành tốt nội quy trường lớp, hoà nhã với mọi người.
– Tránh xa bạo lực, nói không với tất các các dạng bạo lực mọi nơi, mọi
lúc.
– Các em nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà
trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
– Học sinh học cách kiềm chế cảm xúc, ứng xử và vận dụng các kĩ năng
mền mỏng, linh hoạt.
– Học sinh tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường
tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
* Đối với nhà trường:
– Nhà trường tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn
dạy kỹ năng sống vào giảng dạy.
– Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động tình nguyện mang tính
hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những
đức tính tốt đẹp trong bản thân.
– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học
sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ
bạo lực.
– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đối
với giáo viên và học sinh, một cách có hiệu quả, tránh sự tuyên truyền khô khan,
thiếu thực tế
– Tổ chức phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn
trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
* Đối với giáo viên:
– Giáo viên thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các
em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo
viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.
– Để có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy
cơ dẫn đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy.
– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ
hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhằm tăng tình cảm của các em
học sinh trong cùng lớp, cùng trường.
– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.
– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời
những khó khăn vướng mắc của học sinh.
* Đối với gia đình:
– Các bậc phụ huynh cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu
thương cho con cái. Luôn làm gương trong mọi hành vi và lời nói trước con cái.
– Phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm
bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học. Khi có thông tin liên quan
vấn đề bạo lực, cần kịp thời thông báo đến giáo viên để được tư vấn và hỗ trợ.
Nhờ tạo được môi trường học tập trong lành, hạnh phúc, bình an và mỗi
ngày đến trường là một niềm vui, cần hạn chế tối đa và nói không với bạo lực học
đường. Muốn vậy, mỗi chúng ta hãy cùng nhau đồng hành, chia sẻ cảm thông với
nạn nhân của bạo lực, cực lực lên án và có biện pháp xử lí đích đáng kẻ gây ra
bạo lực trong nhà trường. Mong rằng trường TH-THCS Trần Thớiluôn là môi
trường học tập lí tưởng nhất mà các em và mỗi phụ huynh mong muốn.

You might also like