You are on page 1of 3

HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG HĐ 1.

2 Trang 1

Bài tập 1.2 - HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG

Độ cao Nhiệt độ
Tầng Các tính chất Đặc điểm Vai trò
(km) (0C)
Đối 0 – 16 Nhiệt độ Là nơi diễn ra các -Khoảng 90% – Là môi trường
lưu giảm dần hiện tượng khí không khí tập sinh sống chủ yếu
theo độ cao tượng : mây, mưa, trung ở tầng của đa số các loài
đến -500C sấm chớp,…. này. sinh vật trên Trái
(trung bình -Không khí ở Đất.
lên cao đây chuyển – Tập trung phần
100m nhiệt động theo lớn lượng hơi nước
độ giảm chiều thẳng (3/4 khối lượng
0,60C). đứng và nằm hơi nước nằm từ
ngang rất 4km trở xuống) có
mạnh làm cho tác dụng giữ tới
nước thay đổi 60% lượng nhiệt
ở cả 3 trạng Trái Đất hấp thụ từ
thái: rắn, lỏng Mặt Trời và tỏa
và khí. vào không khí,
giúp ban đêm đỡ
lạnh.
– Chỉ chiếm 0,33%
khí C02 trong thành
phần không khí,
nhưng chúng đã giữ
lại tới 18 % lượng
nhiệt bề mặt Trái
Đất tỏa vào không
gian.
Trung Nằm Nhiệt độ là Đây là một Chỉ có một ít hấp thụ tia cực tím
lưu phía -75 độ C, trong các tầng khí nước, thỉnh biến mất và hiệu
trên lạnh nhất là quyển mà thiên thoảng xuất ứng làm lạnh của
tầng -90 độ C, thạch bị đốt cháy hiện một đám CO2. 
bình nhiệt độ sẽ khi tiến vào. mây bạc, gọi
lưu với giảm dần là mây dạ
độ cao theo từng quang.
80 km độ cao.
từ bề
mặt
Trái
Đất
Bình 16 – Nhiệt độ -Không khí chuyển Trong tầng tầng bình lưu là
lưu 80km tăng dần động theo chiều bình lưu có nơi sở hữu tầng
(Từ độ theo độ cao ngang là chính. một lớp không ozon. Tầng ozon
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG HĐ 1.2 Trang 2

cao đạt đến 00C -Không khí rất loãng khí với nồng đóng vai trò quan
của nhìn rất rõ bên ngoài độ Ozon cao trọng khi duy trì sự
tầng bởi bụi và nước rất được gọi là sống của Trái Đất,
bình ít. tầng Ozon. chúng hấp thụ
lưu những tia cực tím
đến từ bức xạ Mặt Trời
khoảng và ngăn chặn
50 km) chúng chiếu trực
tiếp xuống Trái 
Đất.
Nhiệt Từ 80 Nhiệt độ Trong tầng này, do tác
lưu – 85 trong tầng dụng của bức xạ mặt
km này tăng từ trời, nhiều phản ứng
đến −92°C đến hóa học xảy ra với
trên 1200°C oxy, ozon, nitơ, nitơ
oxit, hơi nước,
500 hoặc hơn.
CO2..., chúng bị phân
km. tách thành nguyên tử
và sau đó ion hóa
thành các ion O2+,
O+, O, NO+, e−,
CO32−, NO2−,
NO3−,...và nhiều hạt
bị ion hóa phản xạ
sóng điện từ sau khi
hấp thụ bức xạ Mặt
trời ở vùng tử ngoại
xa (UV-C, λ < 290
nm).
Điện li lên đến Nhiệt độ Nhiều nguyên tử bị Tầng này sẽ Đối với con người
khoảng tăng theo ion hoá ở tầng này phản xạ lại các là vì nó bảo vệ
1000 độ cao có và ở đây cũng thấy sóng vô tuyến chúng ta khỏi bức
km thể lên đến có điện tích nữa. trên Trái Đất xạ nguy hiểm từ
1700°C do đó các sóng bên ngoài không
vô tuyến phải gian.; truyền sóng
lên tới đây mới vô tuyến đến
truyền về các những nơi khác
nơi khác nhau nhau trên hành
trên Trái Đất. tinh.
Các khí Oxi,
Nitơ, hơi nước,
cacbondioxit,…
bị phân tách
thành các
nguyên tử.
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG HĐ 1.2 Trang 3

You might also like