You are on page 1of 61

ĐỀ THI NỘI ĐỢT I NĂM 2017

A. Tiêu hóa
1. Chỉ định mổ trong viêm tụy cấp
a. Nang giả tụy
b. VTC hoại tử
c. VTC xuất huyết
d. VTC
2. BN nam, 50 tuổi, vào viện vì đai bụng dữ dội từ 6h nay, sau ăn + uống rượu, đã
dùng giảm đau không đỡ, + nôn và PUTB vùng thượng vị
2.1. Chẩn đoán sơ bộ:
a. Viêm tụy cấp
b. Ngộ độc thức ăn
c. .
d. .
2.2. Làm xét nghiệm ưu tiên cho bệnh nhân
a. CLVT
b. MRI
c. SA
d. XQ
2.3. Dùng thuốc giảm đau cho BN
a. Pergangal
b. Morphin dưới da
c. NSAIDs
3. Nguyên nhân gây viêm tụy mạn hay gặp nhất là
a. Rượu
b. Đái tháo đường
c. Sỏi mật
4. Thể hiện VGB đang nhân lên
a. HBV DNA > 10^5 copies
b. HBsAg +
c. HBeAg +
5. Xét nghiệm chẩn đoán viêm gan mạn
a. Huyết thanh học, dấu ấn marker
b. Sinh thiết
6. Thuốc điều trị viêm gan C
a. Ribavidin
b. Ribavidin + Interferon
c. Interferon
d. Adeforvir
7. Đặc trưng mô bệnh học của bệnh Crohn
a. Mất chất nhầy lan tỏa
b. U hạt
c. Thâm nhiễm BC đa nhân
d. Tổn thương lớp niêm mạc
8. Thuốc điều trị hội chứng ruột kích thích, trừ
a. Prednisolon
b. Tâm lý liệu pháp
c. Thay đổi chế độ ăn
d. Điều trị triệu chứng
9. HCRKT đau bụng kèm theo rối loạn:
a. RL đại tiện
b. Tăng lên khi lđ nặng
c. Giảm khi nghỉ ngơi
10. Tỷ lệ gặp bệnh nhân HCRKT ở khoa tiêu hóa
a. 20 – 30%
b. 10 – 20%
11. Nguyên nhân thần kinh →​ táo bón
a. Alzemel
b. Viêm đa dây, rễ TK
c. Đái tháo đường
d. Tổn thương TK giao cảm
12. XN không được chỉ định
a. Calci
b. Ure, Cre
c. Tuyến giáp
d. Đường máu
13. Thuốc dùng cho BN táo bón
a. Forlax (thuốc tăng thẩm thấu)
14. Viêm ruột ngoài triệu chứng tiêu hóa còn kèm theo
a. Viêm CS dính khớp
b. Viêm màng bồ đào
c. Viêm mống mắt
d. Viêm khớp cùng chậu
15. Tỉ lệ ỉa chảy trong hội chứng ruột kích thích?
a. 25
b. 30
c. 35
d. 40
16. Tỉ lệ đáu bụng trong hội chứng ruột kích thích:
a. 80
b. 70
c. 90
d. 100
17. Thuốc nhuận tràng Folax là thuốc nhuận tràng loại gì:
Là thuốc nhuận tràng thẩm thấu.
18. Chỉ định điều trị của INF trong viêm gan mạn:
a. VG B giai đoạn hoạt động
b. Không có xơ gan mất bù
c. VR đang nhân lên
d. Tất cá các đáp án trên
19. Một bệnh nhân nam 33tuổi, HBsAg + nhiều năm, men gan ko tăng nhiều. vào
viện vì mệt mỏi, nôn, vàng da. Xét nghiệm có HBsAg (+), HBeAg (-), ALT
474, định lượng HBV DNA dưới ngưỡng phát hiện.
Chẩn đoán phù hợp nhất:
VIÊM GAN B GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐẢO HUYẾT THANH.
20. Chẩn đoán táo bón khi :
ĐI NGOÀI ≤2 LẦN/TUẦN
21. Đặc điểm đau bụng trong Crohn
Đau bụng vùng hố chậu P
22. CĐ điều trị INF trong viêm gan C trừ:
TIểu cầu < 75 G/l
23. Hình ảnh siêu âm của Viêm tụy mạn
BỜ TỤY KHÔNG ĐỀU, VÔI HÓA, GIÃN ỐNG TỤY
24. Điều đúng về viêm loét đại tràng chảy máu hay gặp:
Nam/nữ=1, chiếm 15-40 tuổi
25. Viêm tụy cấp chỉ định lọc máu khi :
TOAN CHUYỂN HÓA pH<7,2
26. Hội chứng ruột kích thích, các triệu chứng kéo dài bao lâu
KÉO DÀI 3 THÁNG
27. Điều trị bệnh Crohn phụ thuộc vào:
Phụ thuộc mức độ nặng của bệnh
28. Triệu chứng thường gặp của ung thư đầu tụy
a. Vàng da
b. Túi mật to – hội chứng vàng da tắc mật
c. Nước tiểu sẫm màu
d. Phân bạc màu
29. Mô bệnh học của viêm gan mạn, trừ:
a. Gan nhiễm mỡ
b. Thâm nhập BCDNTT
c. Thâm nhập plasmocyt, lymphocyte
d. Hoại tử cầu nối, mối gặm
30. Chụp XQ với bệnh nhân táo bón nên:
a. Với tất cả bệnh nhân
b. Nên chụp với người gia
c. Nên chụp với trẻ em
d. Nên chụp với phụ nữ
31. Táo bón nghĩ đến nguyên nhân nội tiết gì
Suy giáp
32. Triệu chứng không gặp trong viêm gạn mạn
a. Xạm da
b. Vàng da
c. Sao mạch
d. Đau quặn gan
33. Loét áp tơ:
a. Chỉ gặp trong bệnh Crohn
b. Gặp ở đại tràng
c. Gặp ở bất kỳ giai đoạn nào
d. Gặp ở giai đoạn đầu của Crohn
34. Crohn thể đại tràng giống với:
a. Viêm loét đại trực tràng chảy máu
b. Viêm đại tràng nhiễm khuẩn
c. Lao
d. U lympho
35. Chụp transit ruột trong táo bón:
a. U
b. Chít ghẹp ruột non
c. Giãn ruột non
d. Thời gian lưu thông ruột
36. Sàng lọc viêm gan mạn:
a. Transaminase
b. Nước tiểu
c. Đường huyết
37. Maker ung thư tụy:
a. CA 19-9
b. CA72-4
c. CA125
d. CEA
38. Khám hội chứng ruột kích thích
a. Thừng đại tràng
b. Rắn bò
c. U ổ bụng
d. Bụng chướng
39. Viêm tụy mạn gây:
a. Đái tháo đường
b. Tụt đường huyết
c. RL lipid máu
40. Hội chứng ruột kích thích:
a. Táo bón
b. Ỉa chảy
c. Táo bón ỉa chảy xen kẽ
d. Cả 3.
41. Trong các loại vius viêm gan loại nào chuyển thành viêm gan mạn với tỉ lệ cao
nhất?
a. Virus viêm gan B
b. Virus viêm gan C
42. Ung thư tụy thường gặp ở bệnh nhân.
a. Uống rượu
43. Lựa chọn kháng sinh trong viêm tụy cấp tốt nhất:
a. Nhóm carbapennem
44. Tổn thương viêm ở bệnh crohn chỉ gặp:
a. Tất cả các lớp của ống tiêu hóa
b. Tổn thương tới lớp cơ
c. Lớp niêm mạc
d. Tổn thương tới lớp dưới niêm mạc
45. Các nguyên nhân sau gây viêm gan mạn, trừ:
a. Virus C
b. Tự miễn
c. Kháng sinh
d. Virus B
46. Nguyên nhân chủ yếu nhất của bệnh Crohn :
Tự miễn
47. Lứa tuổi hay gặp của bệnh Crohn:
a. <30 tuổi
48. Khi hỏi tiền sử sử dụng thuốc ở bệnh nhân táo bón cần phải hỏi loại thuốc đã
được sử dụng:
a. Nhóm kháng thụ thể H2
b. Thuốc gây ngủ
c. Thuốc chống viêm giảm đau
d. Thuốc làm giãn mạch vành
49. Triệu chứng lâm sàng không phù hợp với bệnh nhân có hội chứng ruột kích
thích:
a. ỉa chảy
b. Táo bón
c. Thay đổi toàn trạng
d. Đau dọc khung đại tràng
50. Thành phần của mỡ máu gây viêm tụy cấp:
a. Triglyceride
b. HDL-cholesteron
c. LDL-cholesteron
d. Cholesteron
51. Chụp khung đại tràng có uống thuốc cản quang đối với bệnh nhân có hội
chứng ruột kích thích có thể thấy:
a. Đại tràng co thắt???
b. Hình khuyết
c. Hình lõi táo
d. Hình ảnh cắt cụt
52. Bệnh nhân nữ 28 tuổi bị viêm gan A cấp sau khi đi du lịc ấn độ. Bệnh nhân
không có tiền sử gì về bệnh gan trước đó, chỉ dụng thuốc tránh thai và acid
folic. Các triệu chứng bệnh giảm dần, bệnh nhân cảm thấy bình thường và xét
nghiệm chức năng gan trở về bình thường. tuy nhiên, 3 tháng sau bệnh nhân
cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn. Xét nghiệm máu thấy bất thường: ALT 235U/l,
AST 210 U/l, phosphatase kiềm 128 U/l( bình thường 115U/l), bilirubin
1,4mg/dl( bình thường 1,3mg/dl). Chẩn đoán nào được cho là thích hợp nhất:
a. Viêm gan E
b. Viêm gan A tái phát
c. Viêm gan tự miễn
d. Bệnh gan do thuốc
53. tổn thương loét trong bệnh Crohn hay gặp ở vị trí nào nhiều nhất:
a. miệng họng
b. thực quản
c. dạ dày tá tràng
d. đại tràng
54. VTC cho ăn sớm qua sonde dạ dày nhằm mục đích gì?
A, hạn chế dịch truyền tĩnh mạch
B, tránh hạ đường huyết
C, r​ út ngắn thời gian nằm viện
D, tránh viêm ruột nhiễm khuẩn
55. xét nghiệm nào không cần làm trong tìm nguyên nhân táo bón thực thể?
A​, ure, creatinim
B, Ca
C, hormone tuyến giáp
D, glucose máu
56. chỉ đinh phẫu thuật:
A, viêm tụy cấp hoại tử chảy máu
B, viêm tụy cấp hoại tử
C, n ​ ang giả tụy
D, viêm tụy cấp
57. Chẩn đoán xác định VTC dựa vào:
A. Amylase máu B. Lipase máu
C. Amylase niệu D. Cắt lớp vi tính

58. : Men tụy tăng bao nhiêu lần thì có giá trị chẩn đoán VTC?
A. 2 lần B. 4 lần
C​. 3 lần D. 5 lần
59. Chỉ định sinh thiết đại tràng cho Bn táo bón :
a. nghi bệnh Chagas
b. ​Nghi Hirsprung
c. nghi bệnh lý thần kinh đại tràng
d. nghi đại tràng mất khả năng co giãn
60. thuốc điều trị HCRKT :
a. salazopyrin
b. pentasa
c. prednisolon
d. Imodium(loperamid)
61. tỉ lệ VGB tiến triển mạn tính?%
a. 5
b.​10 (ở trẻ em 90% )
c.15
d.20.
62. Điều trị k áp dụng trong VTC trừ:
a. nuôi dưỡng TM
b. sonde dd
d. nhịn ăn
c. truyền sandostatin.
63. sốt trong bệnh Crohn có đặc điểm :
a. sốt cao liên tục
b. ​hiếm khi sốt
c. sốt giai đoạn đầu
d. Có khi sốt rét run
64. Biệt dược Của loperamid: ​Amemod UIm 1mg/5ml; Enterbiocin 2mg
65. soi đại tràng ở BN táo bón thấy :
a. tăng sắc tố do dùng thuốc tẩy lâu ngày
b. khối u ĐT
c. Polip ĐT
d. chít hẹp ĐT
66. Tỷ lệ của triệu chứng ỉa lỏng trong hc ruột kích thích là: A.20%
67. Hình ảnh trong crohn: a. tổn thương lát đá sỏi cuội
68. Dùng ks trong vtc khi: a. có sốt b. CRP tăng c. BC tăng d. VTC hoại
tử
69. : XN để chẩn đoán viêm tụy mạn?
A. Amylase máu B. Siêu âm ổ bụng
C. Lipase máu D. Định lượng Insulin

70. : Hình ảnh MBH trong viêm gạn mạn?


A. Gan thoái hóa mỡ B. Hoại tử mối gặm, hoại tử cầu nối, hoại
tử khối
C. Xâm nhập tế bào lympho, plasmocyte ở khoảng D. Tất cả đúng
cửa

71. : Viêm gan nào không lây qua đương máu?


A. Viêm gan A B. Viêm gan C
C. Viêm gan B D. Viêm gan D

72. : XN nào cần thiết để chẩn đoán viêm gạn tiến triến?
A. Glucose máu B. Transaminase
C. GGT D. LDH

73. : BN táo bón nên tập thói quen đại tiện vào 1 giờ nhất định trong ngày ở thời
điểm?
A. Trước ăn B. Xa bữa ăn
C. Sau ăn D. Tùy tính chất công việc

74. : Lactulose là thuốc nhuận tràng loại gì?


A. Nhuận tràng kích thích B. Nhuận tràng trăng tạo KL phân
C. Nhuận tràng thẩm thấu D. Thuốc làm mềm phân

75. : Parafin thuộc loại gì?


A. Nhuận tràng kích thích B. NT tăng tạo KL phân
C. Nhuận tràng thẩm thấu D. Thuốc làm mềm phân

76. Tỷ lệ đau bụng trong HCRKT?


A. 75% B. 90%
C. 60% D. 80%

77. : Soi ĐT-TT trong HCRKT thấy gì?


A. Niêm mạc ĐT – TT phù nề B. Niêm mạc ĐT – TT loét nhỏ
C. Niêm mạc ĐT – TT viêm nhẹ D. Niêm mạc ĐT- TT bình thường

78. : Điều trị HCRKT dùng thuốc nào?


A. Điều trị triệu chứng B. An thần
C. Kháng sinh D. Ức chế miễn dịch

79. : Triệu chứng cơ năng ít gặp trong Crohn?


A. Ỉa máu B. Vàng da
C. Tiêu chảy D. Đau bụng

80. : Hình ảnh tổn thương trong bệnh Crohn qua nội soi?
A. Loét sâu gây rò B. Chạm ống NS vào dễ chảy máu
C. Loét theo chiều dọc D. Ổ loét nhỏ

81. : Biến chứng hay gặp trong bệnh Crohn?


A. Ung thư hóa B. Chảy máu
C. Phình đại tràng D. Suy kiệt
82. Biểu hiện của bệnh crohn ở đường tiêu hóa trên​: Loét ở? (miệng/thực
quản/dạ dày/ hành tá tràng)
83. Crohn là tổn thương có biểu hiện (a, ở lớp niêm mạc/ b, tập trung bạch cầu
đa nhân trung tính/ ​c, ​dạng u nhú...)
84. cần ktra có bệnh tiểu đường hay không ở BN táo bón vì:có sút cân đột ngột

B. Cơ xương khớp
1. Thuốc thuộc nhóm Biphosphonat
a. Alasta
b. Alendronat
c. Cả 2
d. ?
2. Uống Vit D3 và Calci vào thời điểm nào trong ngày
a. Sáng – trưa
b. Trưa – tối
c. Chiều – tối
d. Bất kỳ lúc nào
3. BN nữ ổn định bao lâu được phép mang thai
a. 24 tháng + BS tư vấn chấp thuận
b. 6 tháng + BS tư vấn chấp thuận
4. Đau thắt lưng triệu chứng không gặp trong bệnh nào
a. Đa u tủy xương
b. VCS dính khớp
c. Viêm khớp cùng chậu
d. Gù vẹo bẩm sinh
5. Đau kiểu S1
a. Đau mặt sau đùi, sau cẳng chân, gân Achille, gan bàn chân, bờ ngoài
ngón út
6. Thuốc điều trị đau CSTL
a. ↓ đau + giãn cơ + chống viêm
7. Loãng xương ở phụ nữ đã mãn kinh (<70 tuổi) có đặc điểm là:
a. Mất chất khoáng ở xương xốp (xương bè)
b. Mất chất khoáng ở cả xương đặc và xương xốp
c. Chỉ mất chất khoáng ở xương xốp
d. Chỉ mất chất khoáng ở xương đặc
8. Ở bệnh nhân đau Cột sống thắt lưng, vận động thích hợp là:
a. Đeo ba lô nặng
b. Chơi thể thao mạnh để tăng sức mạnh của cơ
c. Đạp xe đạp, bơi
d. Bóng chuyền, chơi golf
9. Mật độ xương để chẩn đoán loãng xương:
a. Câu này dễ, <-2,5
10. Đau do tổn thương rễ L5:
a. Đau vùng hông, lan xuống mặt sau đùi, cẳng chân, gan chân tận hết ở ngón
út
b. Đau hông lan xuống đùi, tận hết ở gót
c. Đau ở hông, lan xuống đùi, mặt ngoài cẳng chân, mu chân tận hết ở
ngón cái
11. Loãng xương hay gây tổn tương ở đâu:
a. Cổ
b. Lún xẹp đốt sống lưng – thắt lưng
C, D không nhớ, nhưng đáp án B nhé
12. Đặc trưng của lupus do thuốc, trừ:
a. Tổn thương thận nặng
b. Rất ít khi biểu hiện lâm sàng
c. Khi ngừng thuốc thì các triệu chứng giảm
d. Thường chỉ biểu hiện kháng thể kháng nhân dương tính
13. Tổn thương khớp trong lupus:
a. Khớp vai, hang
b.
c. Khớp ngón xa, ngón gần, bàn ngón
d. Khớp ngón gần, bàn ngón, cổ tay
14. Điều trị lupus không dùng thuốc:
a. Glucocorticoid
b. D – penicillin
c. NSAIDs
d. Thuốc sốt rét
15. Nguyên nhân đau vùng thắt lưng có thể do cơ quan:
a. Hô hấp
b. Tim mạch
c. Tiết niệu
d. Sinh dục

16. Cách sử dụng thuôc biphosphonat đúng:


a. Hòa tan trong 250 ml nước, uống trước khi ăn sáng 15 phút, không nằm
ít nhất 30 phút sau uống
b. Hòa tan trong 250 ml nước, uống trước khi ăn trưa 30 phút, không nằm ít
nhất 30 phút sau uống
c. Hòa tan trong 250 ml nước, uống trước khi ăn tối 30 phút, nằm ít nhất 30
phút sau uống
d. Uống bất kỳ thời điểm nào

17. Phòng loãng xương nguyên phát ở bệnh nhân sau mãn kinh và người già:
a. Bổ sung Calci từ tôm cua cá
b. Bổ sung đủ protein
c. Tránh ánh sáng mặt trời
d. Cả A và B
18. Cần khuyên bệnh nhân loãng xương cách phòng gãy xương:
a. Cần tránh ngã
b. Kéo giãn cột sống thắt lưng khi đau
c. Vận động thể lực mạnh
d. Nằm bất động trên giường

19. Tiêu chuẩn chẩn đoán Lupus theo ACR 1987 thì BC lympho:
a. < 1500
b. < 1000
c. < 500
d. < 4.000
20. Hình ảnh XQ của đau cột sống thắt lưng cơ học
a. Hình ảnh hẹp khe khớp, hủy khớp
b. Hình ảnh tăng thấu quang không đồng nhất
c. Hình ảnh bình thường hoặc thoái hóa khớp
d. Hình ảnh đốt sống chột???
21. Xét nghiệm máu của đau thắt lưng cơ học:
a. Yếu tố viêm tăng
b. Yếu tố viêm sinh học bình thường
22. Các nhóm thuốc phối hợp điều trị đau cột sống thắt lưng:
a. Thuốc chống viên không steroid, thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ
b. Corticoid đường toàn thân, thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ
c. Thuốc chống viên không steroid, thuốc giảm đau, thuốc an thần
d. Thuốc chống viên không steroid, Corticoid đường toàn thân, thuốc giãn cơ
23. Đặc điểm ban dạng đĩa ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống là:
a. Đốm hoại tử có màu tím sẫm, có thể có sẹo loét.
b. Ban hình tròn, có màu hồng ở trung tâm, có các sẩn ở xung quanh.
c. Ban sẩn như nốt muỗi đốt, hồng, có thể tập trung thành mảng
d. Ban đa hình thái, đa màu sắc, đai tuổi tác.
24. Loãng xương gây ra biến chứng:
a. Lệch trục khớp ngoại vi
b. Gãy xương.
c. Đau khớp
d. Cứng khớp
25. Lupus ban đỏ hệ thống thường gặp ở đối tượng:
a. Nữ trẻ tuổi
b. Nam trung niên
c. Nam trẻ tuổi
26. Thuốc chống viêm ức chế chọn lọc COX2 chỉ định trong điều trị đau vùng thắt
lung có các đặc điểm dưới đây, trừ:
a. Có ít tác hại trên dạ dày.
b. Gây suy thận nếu sử dụng kéo dài.
c. Nhiều tác dụng phụ trên tim mạch nếu sử dụng kéo dài
d. Gây phụ thuộc thuốc nếu sử dụng kéo dài.
27. Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán loãng xương dựa vào:
a. Đo mật đọ xương bằng phương pháp siêu âm
b. Đo mật đọ xương bằng phương pháp DEXA
c. Chụp X-quang cổ xương dài.
d. Chụp X-quang cột sống thắt lưng
28. Các bệnh sau thuộc nhóm bệnh hệ thống trừ:
a. Xơ cứng bì toàn thể
b. Lupus ban đỏ hệ thống
c. Bệnh gout
d. Viêm da cơ
29. Đau cột sống thắt lưng cấp tính do nguyên nhân cơ học có đặc điểm:
a. Đau kèm theo sốt
b. Đau kịch phát cột sống thắt lung, sự khởi phát đột ngột kèm theo cảm
giác cứng cột sống.
c. Bệnh nhân gầy sút cân.
d. Bệnh diễn biến dưới 3 tháng
30. điều trị loãng xương bao nhiêu lâu thì đo lại mật độ xương:
A, 12 tháng
B, 9 tháng
C, 6 tháng
D, 3 tháng
31. bệnh nào sau đây không gây ra đau thắt lưng triệu chứng:
A​, gù vẹo cột sống bẩm sinh
B, viêm cột sống dính khớp
C, viêm khớp cùng chậu nhiễm khuẩn
D, đa u tủy xương
32. Vị trí tổn thương khớp hay gặp trong Lupus ban đỏ hệ thống?
A. Khớp đốt gần, khớp bàn ngón, khớp cổ tay B. Khớp vai, khớp hang
C. Khớp đốt xa, đốt gần, khớp bàn ngón tay D. Khớp gối, khớp cổ tay

33. : Biện pháp tránh thai tốt nhất đối với phụ nữ mắc Lupus?
A. Dụng cụ tử cung B. Thuốc tránh thai
C. Bao cao su D. Tất cả đều được
34. Loãng xương nguyên phát là gì?
A. Cường cận giáp
B. Cương giáp
C. Phụ nữ <45 tuổi sau cắt buồng trứng
D. Là LX mà ko tìm được ng.nhân nào # ngoài tuổi tác và/hoặc tình trạng mãn kinh ở
phụ nữ

35. Loãng xương nguyên phát có biểu hiện gì trên CLS?


A.​↑​ Phosphatase kiềm thoáng qua khi có xẹp 1 B. Phosphatase kiềm tăng kéo dài
ĐSống
C. Bilan viêm (CRP, Máu lắng…) dương tính D. Canxi máu tăng

36. Đau thắt lưng mạn khi kéo dài bao lâu?
A. 12 tháng B. 3 tháng
C. 6 tháng D. 6 tuần

37. Dùng corticoid khi BN Đau TL, đau dây TK tọa là đúng?
A. Corticoid uống dài ngày cho đến khi hết đau
B. Corticoid xoa tại chồ
C. Tiêm ngoài màng cứng điều trị đau TK tọa nếu cần thiết
D. Dùng corticoid tiêm TM liều cao ngắn ngày khi BN đau dữ dội, ko vận động được

38. Nghiệm pháp Lassgue thì 2 nhằm mục đích phân biệt?
A. Đau TK tọa với đau khớp háng B. Đau TK tọa với đau khớp cùng chậu
C. Đau khớp cùng chậu và khớp háng D. Đau TK tọa với đau khớp gối
39. Lupus tái phát là do (​ trừ)
a. tiếp xúc ánh Sáng
b. có thai
c. Chloroquin
d. nhiễm khuẩn.
40. bệnh Lupus đc phép có thai khi:
ko có tiến triển về lâm sàng trong 6 tháng đến 1 năm trước đó
41. Tổn thương L5:
a. không đi dc bằng gót ​b. không đi dc bằng mũi chân
42. Nguyên nhân có thể gây đau cơ học trừ: a. thoát vị đĩa đệm b.tổ thương khớp
liên mấu c. viêm đĩa đệm do nhiễm khuẩn
43. Xẹp đốt sống do loãng xương thường gây biến dạng :
Gù cong đột sống lưng-thắt lưng
44. Mức đọ tổn thương thận trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống có ý nghĩa:
Tiên lượng chung của bệnh
45. Đặc điểm tổn thương do loãng xương ở bn sau mạn kinh, 60 tuổi là:
Lún xẹp đốt sống
46. Hình ảnh XQ trong loãng xương:
Đốt sống tăng thấu quang, mật độ đồng nhất.
47. Trường hợp tổn thương L5 do thoát vị có biểu hiện lâm sàng:
Teo các cơ cẳng chân trước ngoài, không đi được bằng gót.
48. Trong loãng xương, hình ảnh XQ cột sống giai đoạn sớm
a. Hình tăng thấu quang
b. Hình răng lược
c. Hình chêm
d. A và B
49. Đặc điểm của thoát vị đĩa đệm trừ:
e. Đau tăng về đêm, không đỡ khi nghỉ
50. Liều VTM D dùng trong loãng xương ở bệnh nhân trên >50 tuổi:
400-800
51. Đặc điểm của lupus ban đỏ hệ thống:
Là bệnh hệ thống hay gặp nhất
52. Chỉ định sinh thiết thận trong trường hợp:
Bệnh thận lupus
53. Tính chất viêm thanh mạc của bệnh lupus ban đỏ:
Tràn dịch số lượng ít
Câu 82: Loãng xương bao nhiêu % thì thấy trên phim X-quang?
A. 20% B. 30%
C. 40% D. 50%
Câu 80: Tổn thương nào không gặp trong Lupus ban đỏ hệ thống?
A. Hạt thấp dưới da B. Ban dạng đĩa
C. Viêm mao mạch D. Loét miệng
C. Nội tiết
54. Nguyên nhân mất nước dễ gây tử vong
a. TALTT
b. Toan ceton
c. Toan lactic
d. Tất cả
55. Thuốc ức chế DPP 4 nào không cần chỉnh liều trong suy thận:
a. Stinga
b. Vida
c. Linda
d.
56. Cơ chế của DPP4 trừ:
a. Tăng insulin
b. Giảm glucagon
c. Chậm làm rỗng dạ dày
d. Giảm hấp thu ở ruột non
57. Liều điều trị insulin sinh lý ở ĐTĐ typ 1:
3 nhanh 1 chậm
58. Biến chứng của HC Cushing:
a. Nhiễm nấm, gãy xương, THA
b. Gãy xương tụt HA

59. Nguyên nhân gây ra HC Cushing do giảm thị lực, hẹp thị trường:
U tuyến yên tiết ACTH
60. U thượng thận nguyên phát không gây ra:
Giảm ACTH máu
61. Triệu chứng nào của K thượng thận:
A. Tiến triển nhanh
B. Hạ kali
C. Phì đại một bên, hoại tử chảy máu
D. Cả 3
62. Giảm aldosterol gây ra:
A. Tụt HA giảm thể tích
B. Tăng kali máu

63. Tăng kali máu không gặp trong TH nào


A. Tăng aldosterol
B. Toan chuyển hóa
C. Tan máu
D. Suy thận giai đoạn cuối
64. Cấp cứu nội tiết nào gây mất nước, đe dọa tính mạng:
A. Hôn mê toan ceton
B. Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu
C. Hô mê hạ đường huyết]
D. Đái tháo nhạt
67. Tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng cho người đái tháo đường là:
A. Chất bột, đường( carbonhydrat): 30%; chất béo( llipid): 40%; chất đạm(
protein): 40%.
B. Chất bột, đường( carbonhydrat): 40-50%; chất béo( llipid): 25-35%; chất
đạm( protein):15-25%.
C. Chất bột, đường( carbonhydrat): 60-70%; chất béo( llipid): 15-20%;
chất đạm( protein):10-20%.
D. Tất cả các ý trên đều sai

65. Triệu chứng suy thượng thận mạn:


A. Tăng cortisol
B. Hạ đường huyết
C. Hạ kali
66. Dùng sulfunyure khi nào:
a. ĐTĐ typ 2
b. ĐTĐ typ 1
c. ĐTĐ có toan lactic
d. ĐTĐ sau viêm tụy mạn
67. Dùng metfomin khi nào
a. Bn ĐTĐ typ 2 thừa cân béo phì
68. Bệnh Cushing thấy hình ảnh gì khi thăm dò CĐHA:
a. MRI tuyến yên to, thượng thân 1 bên teo, 1 bên to
b. MRI tuyến yên to, thượng thận 2 bên to
c. MRI tuyến yên to, thượng thận có u
d. MRI Tuyến yên to, thượng thận teo cả 2 bên

69. HC Cushing có triệu chứng, trừ:


a. Rậm lông
b. Tay chân to
c. Yếu cơ gốc chi
d. Loãng xương
70. Suy thượng thận triệu chứng hay gặp nhất:
a. Mệt mỏi, chán ăn
b. Hạ huyết áp
c. Thèm ăn mặn
71. Trong bệnh suy thượng thận mạn:
a. Phù:
b. ACTH tăng hoặc giảm
c. Sợ ăn mặn
72. Sử dụng chế phẩm corticoid trong suy thượng thận mạn, thường là:
a. Hydrocortisol
b. Prednisolon
c. Dexamethason
d. Cả A, B
73. Rối loạn nội tiết trong suy thận mạn tính là:
a. Cường cận giáp thứ phát
b. Giảm dung nạp glucose
c. Cường giáp trạng
d. Suy thượng thận
21 Bệnh cushing là do tình trạng:
a. Cường tiết ACTH của tuyến yên
b. Cường tiết TSH của tuyến yên
c. Cường tiết FSH và LH của tuyến yên
d. Cường tiết GH của tuyến yên
74. Tiêu chuẩn HbA1c mục tiêu theo ADA 2012
a. < 6,5%
b. < 8%
c. Tùy từng BN, thường < 7%
75. CCĐ của Metformin
a. ĐTĐ 1
b. ĐTĐ 2
c. ĐTĐ 2 béo phì
d. ĐTĐ 2 đã dùng sulfunylure
76. ĐTĐ không luyện tập TDTT khi nào
a. Đường > 16.5
b. Đường > 14 + ceton niệu
c. A + B
77. Test chẩn đoán nguyên nhân Addison trừ
a. Synathen nhanh
b. Synathen chậm
c. MRI yên
d. ACTH
78. Điều trị suy thượng thận mạn
a. Hầu như sử dụng mineralcorticoid
b. Bắt buộc dùng glucocorticoid
c. Bổ sung muối, nước
79. Test dexamethason liều cao 2 ngày
a. CĐ nguyên nhân
b. CĐ cường cortisol
c. A+ B
d. Không cả A + B
80. Liều metformin là: 500-2550mg/ngày
81. Cơ chế k phải của metformin là: tăng tiết insulin
82. Tác dụng phụ của metformin: a. nôn, buồn nôn,chán ăn, ỉa chảy + toan lactic
83. Tiết ACTH lạc chỗ
84. Một số tác dụng phụ khi tiêm insulin dưới da:
a. Hạ đường máu quá mức, giảm cân, tăng huyết áp.
b. Hạ đường máu quá mức, giảm cân, giảm huyết áp
c. Hạ đường máu quá mức, loạn dưỡng mỡ dưới da, dị ứng tại chỗ tiêm
d. Hạ đường máu quá mức, giảm huyết áp, loạn dưỡng mỡ dưới da.
85. Bệnh cushing do u tiết ACTH của tuyến yên thì trên phim chụp có thể thấy
hình ảnh:
a. U tuyến yên qua chụp MRI, u tuyến thượng thận trên phim chụp MRI
thượng thận
b. U tuyến yên qua chụp MRI, tuyến thượng thận 2 bên teo trên phim chụp
MRI thượng thận
c. U tuyến yên qua chụp MRI, tuyến thượng thận 1 bên teo và một bên phì đại
trên phim chụp MRI thượng thận
d. U tuyến yên qua chụp MRI, tuyến thượng thận 2 bên có thể phì đại
trên phim chụp MRI thượng thận
86. Bệnh suy thượng thận mạn tính có đặc điểm sau:
a. Có thể gặp trong hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
b. Hay gặp do nguyên nhân tự miễn.
c. Hay gặp ở nam giới tuổi trung niên
d. Do giảm bài tiết glucocorticoid hoặc mineralcorticoid
87. Triệu chứng tim mạch của suy tuyến thượng thận mạn:
a. Mạch nảy mạnh.
b. Hạ huyết áp tư thế
c. Tim to hơn bình thường.
d. Giảm nhịp tim
88. hội chứng Cushing do tiết ACTH ngoài tuyến yên?
A, diền biến lấm sàng nhanh, rầm rộ, có triệu chứng của ung thư các cơ quan
khác, test dexamethaxon liều cao kém đáp ứng.
89. liệu pháp ức chế dexamethaxon liều cao qua đêm 2 mg có giá trị:
A, chẩn đoán nguyên nhân
B, chẩn đoán bệnh
C, cả 2
90. nguyên nhân của suy thượng thận thứ phát:
A, dùng corticoid ngoại sinh
B, suy thùy sau tuyến yên
C, cả 2
91. cái nào ​không ​để chẩn đoán nguyên nhân suy thượng thận mạn tính:
A, MRI tuyến yên
B, C, test Synacthene nhanh, chậm
D.định lượng ACTH

92. Điều trị ĐTĐ bằng thuốc ức chế DPP-4 có ưu điểm gì?
A. Thường dùng cho ĐTĐ type 1 B. Không gây hạ ĐH mạnh nếu dùng
đơn độc
C. Ko cần chỉnh liều đối với BN suy thận nặng D. Không gây hạ HA tư thế

93. Cách dử dụng thuốc viên điều trị ĐTĐ?


A. Không dùng cho phụ nữ cho con bú B. Phối hợp các thuốc # cơ chế để đạt mục
tiêu
C. Dùng từ liều thấp nhất tăng dần D. Tất cả đúng

94. Chế độ ăn của BN ĐTĐ ntn cho đúng?


A. Ko gây ​↑​ ĐH nhiều sau ăn, hạ ĐH xa bữa ăn B. Duy trì cân nặng lý tưởng
C. Phù hợp với tập quán, địa dư. D. Tất cả đúng

95. HC cushing chủ yếu do tăng hormone nào?


A. Catecholamin B. Aldosteron
C. Cortisol D. Androgen

96. Phương pháp điều trị tối ưu nhất đối với u làn tính tuyến thượng thận?
A. Phẫu thuật B. Tia xạ
C. Nội khoa D. Cả 3 đều đúng

97. U lành tính tuyến thượng thận có biểu hiện?


A. Cortisol giảm, dùng Dexamethason 1mg qua đêm ko ức chế được, ACTH tăng
B. Cortisol giảm, dùng Dexamethason 1mg qua đêm ức chế được, ACTH giảm/bình thường
C. Cortisol tăng, dùng Dexamethason 1mg qua đêm ko ức chế được, ACTH giảm/bình thường
D. Cortisol giảm, dùng Dexamethason 1mg qua đêm ko ức chế được, ACTH giảm.

98. Suy thượng thận mạn thường? Chọn đúng


A. Gặp ở nam giới B. Hay gặp ở 50-60 tuổi
C. Có thể kèm theo suy tuyến nội tiết khác D. Cả 3 đúng

99. Suy thượng thận tiên phát gồm?


A. Do nguyên nhân tự miễn B. Sau cắtb ỏ tuyến thượng thận 2 bên
C. Do lao D. Cả 3 đúng

100. BN suy thượng thận cần làm gì, trừ?


A. Tăng hoạt động thể lực, ăn nhạt B. Luôn có thuốc tiêm dự phòng
C. Ăn đủ muối và đường D. Tăng liều cao hơn khi bị nhiễm khuẩn

101. đái tháo đường khống hoạt động thể lực


mạnh khi:
A, đường huyết > 16,5
B, đường huyết > 14,5 + ceton niệu dương tính
C, cả A và B

D. Huyết học
1. Phác đồ điều trị ULP non hogkin hiện được sử dụng
a. CHOP
b. CHOP – R
c. COP
d. CHOP – B
2. Triệu chứng thường gặp, ULP
a. Hạch nhiều
b. Sốt, hạch, thiếu máu
c. Hạch, gan, lách to
d. TM + XH + sốt
3. WF gồm bao nhiêu thể
a. 8
b. 9
c. 10
d. 11
4. Truyền máu toàn phần khi nào
a. Mất máu trong ngoại + sản
b. RLĐM
c. TM mạn
5. Mục đích truyền HC
a. ↓ thiếu máu
b. ↑ cung cấp Oxi
c. ↑ V máu
6. Trước khi truyền máu cho BN cần
a. Giải thích BN
b. Giải thích người nhà
c. Viết giấy cam đoan
d. Tất
7. Xét nghiệm chẩn đoán lecemie cấp
a. MD học + TB học
b. Di truyền + hình thái
c. MD + hình thái
d. Cả A + B
8. Phương pháp nhuộm tìm dòng tủy
a. Estera + pas
b. Peroxy + sodan đen
c. Pas + souden
9. LXM kinh khi chuyển cấp thì tiên lượng
a. Tốt
b. Xấu
c. Trung bình
10. Thuốc điều trị đầu tiên cho GĐ LXM kinh mạn
a. ƯC tyrosin kinase
b. Ghép TB gốc tự thân
c. Ghép TB gốc đồng loại
d. All
11. Chuyển đoạn trong bệnh LXM kinh
a. t(9,22)
b. t(19,22)
c. t(19,21)
d. t(16,21)
12. Thiếu máu trong LXM cấp:
a. Thiếu máu bình sắc
b. Thiếu máu nhỏ nhược sắc
c. Thiếu máu hồng cầu to
13. Thể LXM nào hay gặp triệu chứng thâm nhiễm:
a. Mono
b. Tủy-Mono
c. Lympho
d. Cả 3
14. Bạch cầu >100x10^9 gặp trong:
a. Tắc tĩnh mạch dương vật
b. Xuất huyết não
c. Nhồi máu lách
d. A và C đúng
15. Thuốc điều trị loại Tyrosin kynase là:
Imatinib
16. Các thuốc để điều trị LXM kinh dòng BC hạt:
a. Imatinib
b. Hydroxyurea
c. Interferon alpha
d. Cả 3
17. Truyền Bạch cầu khi:
a. Dự phòng nhiễm khuẩn
b. Khi bạch cầu <0,5 G/L và cần nâng bạch cầu
c.
d. Cả 3 phương án trên đều sai
18. Bảng phân loại Ulympho ác tính năm 2001 của WHO dựa vào:
a. Hình thái tế bào
b. Di truyền
c. Miễn dịch và lâm sàng
d. Cả 3
19. Tủa lạnh (yếu tố 8) dùng trong:
Hemophilli A
20. Truyền máu khi nào:
Cả ba phương án trên :3
21. U lympho ác tính điều trị:
a. Đa hóa trị liệu]
b. Xạ trị
c. Phẫu thuật
d. Xạ trị và phẫu thuật
22. Yếu tố liên quan của LXMKDBCH:
a. Hóa chất
b. Tia xạ
c. Virus
d. Cả 3 đáp án trên
23. Nguyên nhân của u lympho:
a. Di truyền, hóa chất, EBV, HTLV1
b. Nguyên nhân chưa rõ
c. Hóa chất
24. Có bao nhiêu thể trong phân loạn LXM tủy theo FAB:
a. 4
b. 5
c. 6
d. 8

25. Thể M1 là gì
a. Nguyên tùy bảo
b. Nguyên tủy bào kém biệt hóa
c. Tủy mono
d. Mono
26. Thể M4 là gì
a. Tủy mono
b. Mono
c. Nguyên tủy bảo
d. Tiểu cầu
27. Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi của LXMKDBCH giai đoạn mạn
tính:
a. Tăng nhưng thường dưới 30
b. Trên 300
c. Tăng trên 80-100
d. Giảm
28. Triệu chứng điển hình của LXMKDBCH:
a. Hạch to
b. Lách to
c. Thiếu máu
d. Sốt, nhiễm trùng
29. Phác đồ U Lympho Hodgkin thường sử dụng:
a. ABVD
b. AVD
c. CHOP
d. CHOP- R

30. Các thể theo tổ chức học của Hodgkin: 4 thể


31. Case về bn tiền sử nghiện rượu nôn máu, đi ngoài phân đen, HA 90/50, M
100, sonde dạ dày đang ra máu đỏ tươi. Xử trí:
a. Chuyển nội soi dạ dày ngay
b. Thiết lập đường truyền tĩnh mạch, đợi công thức máu mới xem có chỉ
định truyền máu hay không
c. Đảm bảo huyết động và chỉ định truyền máu ngay
32. Lượng Hematocrit trong 1 khối hồng cầu
a. 40-45%
b. 45-50%
c. ​55-65%
d. 50-55%
33. Không truyền máu khi Hb (g/l):
a. >=70
b. >=80
c. >=90
d. >=100
34. Theo phân loại theo tổ chức học, u lympho ác tính Hodgking được chia
thành các thể:
a. Ưu thế lympho, xơ cục, giàu tế bào Reed-Sterberg, nghèo tế bào lympho.
b. Giàu tế bào, xơ cục, hỗn hợp tế bào, giàu tế bào lympho.
c. Giàu tế bào, xơ cục, hỗn hợp tế bào, nghèo tế bào lympho.
d. Ưu thế lympho, xơ cục, hỗn hợp tế bào, nghèo tế bào lympho.

35. Tiểu cầu được chỉ định truyền cho bệnh nhân nhằm mục đích:
a. Ngừng hoặc giảm chảy máu do giảm yếu tố đông máu.
b. Ngừng hoặc giảm chảy máu do giảm tiểu cầu.
c. Ngừng hoặc giảm chảy máu do giảm chức năng tiểu cầu.
d. B và C đều đúng.
36. Các thuốc ức chế hoạt tính tyrosine kinase thế hệ 2 gồm:
a. Nilotinib và Dasatinib
b. Nilotinib và Imatinib
c. Dasatinib và rituximab
d. Dasatinib và Imatinib
37. Điều trị thiếu máu trong suy thận mạn với đích hemoglobin cần đạt là:
a. 100-105g/l ( Hct>30%)
b. 105-110g/l ( Hct>32%)
c. 110-115g/l ( Hct>33%)
d. 110-120g/l ( Hct>33%)
38. Rối loạn đông máu gặp nhiều nhất ở leucemie cấp thể:
a. Leucemie cấp dòng hồng cầu
b. Leucemie cấp dòng lympho
c. Leucemie cấp tiền tủy bào
d. Leucemie cấp dòng tủy-mono
39. Tỷ lệ thường gặp của lecemia kinh dòng bạch cầu hạt là:
A. Chiếm khoảng 20% các bệnh LXM
B. Chiếm khoảng 5% các bệnh LXM
C. Chiếm khoảng 50% các bệnh LXM
D. Chiếm khoảng 80% các bệnh LXM
40. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp của bệnh nhân u lympho ác tính bao
gồm:
a. Thiếu máu, sốt, hạch to
b. Thiếu máu, sốt, xuất huyết dưới da
c. Hạch to một hoặc nhiều vị trí
d. Thiếu máu, hạch to, gan lách to
41. phân loại u lympho ác tính theo WF có mấy thể?
A, 10
B, 9
42. phác đồ được dùng để điều trị u lympho ác tính không Hodgkin:
A, CHOP
B, CHOP – R
C, CHOP – bleomycin
D, COP – bleomycin
43. đột biến NST trong lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt:
A, t(9,22)
B, t( 8,21)
44. nhuộm tế bào blast dòng tủy thì cái nào dương tính:
A, peroxidase và sudan
45. lơ xe mi kinh giai đoạn chuyển dạng cấp tiên lượng:
A, xấu, sống thêm 6 tháng đến 1 năm-3 tháng đến 2 năm
46. trước khi truyền máu phải giải thích đầy đủ nguy cơ và tai biến rủi roc ho
gia đình
47. truyền khối hồng cầu với mục đích:
A, tăng khả năng vận chuyển oxy
B, tăng khối lượng tuần hoàn
48. truyền máu toàn phần trong trường hợp nào:
A, mất máu cấp trong sản khoa và ngoại khoa
49. Biểu hiện thâm nhiễm trong Leucemia cấp?
A. Thâm nhiễm TKTW B. Cả 3 đúng
C. Gan, lách, hạch to D. Phì đại lợi

50. : Nguyên nhân gây LXM cấp?


A. Virus B. Di truyền
C. Môi trường D. Cả 3

51. Đặc điểm máu ngoại vi trong LXM cấp?


A. Tiểu cầu giảm B. BC bình thường giảm, có nhiều BC
non
C. Hồng cầu giảm D. Cả 3 đúng

52. : LXM kinh dòng BC hạt chiếm tỷ lệ bao nhiêu?


A. Chiếm 20% trong tổng số bệnh LXM B. Chiếm 30% trong tổng số bệnh LXM
C. Chiếm 10% trong tổng số bệnh LXM D. Chiếm 5% trong tổng số bệnh LXM

53. Tổ hợp gen đột biến hay gặp trong LXM kinh dòng BC hạt là?
A. bcr B. bcl
C. abl D. bcr-abl

54. : Đột biến loại nào hay gặp trong LXM kinh dòng BC hạt?
A. 5q- B. t (15:17)
C. PhS1 D. Trisoma 8
55. : U lympho ác tính là loại hay gặp trong tổng số b.nhiêu loại ung thư thường
gặp nhất?
A. 8 B. 10
C. 12 D. 14

56. : Chẩn đoán hình ảnh có vai trò gì trong U lympho ác tính?
A. Phát hiện các tổn thương ở sâu B. Theo dõi điều trị
C. Chẩn đoán giai đoạn D. Cả 3 đúng
57. : XN máu lắng có giá trị gì trong U lympho ác tính?
A. Không có giá trị gì B. Giúp chẩn đoán
C. Tiên lượng D. Theo dõi điều trị

58. Tủa yếu tố VIII dùng để điều trị bệnh gì?


A. Hemophilia A B. Hemophilia C
C. Hamophilia B D. RL đông máu

Câu 46: Truyền bạch cầu trong trường hợp nào sau đây là đúng
A. Phòng nhiễm khuẩn B. BN có BCĐNTT <0,5G/l, nhiễm
khuẩn ko đáp ứng với kháng sinh
C. Cho BN suy giảm MD D. Cả 3 sai

Câu 47: Nguyên tắc truyền máu?


A. Không cần ko truyền B. Thiếu gì truyền đấy
C. Cần thì truyền D. Cả 3 đúng
59. XN chẩn đoán xác định u lympho ác tính: a​ .tủy đồ b​. ​hạch đồ
c.sinh thiết tủy d. sinh thiết hạch hoặc tổ chức di căn
60. Phân loại của WHO 2001 của u lympho gồm có: a. tiến triển chậm b. trung
bình c. nhanh d ​ . cả 3
61. Liều IMANITIB là: a 600 b. 800 c.400-600 d. 400-800
62. Protein bệnh lý trong LXM kinh là a.230 b.210
Yếu tố góp phần làm nặng thêm thiếu máu trong suy thận mạn bao gồm những yếu tố sau
TRỪ:
A. Suy tủy xương.
B. Đời sống hồng cầu giảm.
C. Có yếu tố ức chế hoạt tính của erythropoietin trong thận.
D. Thận giảm bài tiết erythropoietin

E. Cấp cứu
1. Tăng K máu có nguy cơ
a. RL nhịp
2. Toan hô hấp cấp phân biệt mạn
a. ↑ 10 mmHg CO2 ​→​ ↑ 0.08 pH
3. Cơ chế duy trì pH thận
a. Thải H+
b. Thải HCO3-
c. ↑ HCO3- trong dịch lọc
4. CĐ nguyên nhân chống độc quan trọng nhất là
a. Hỏi bệnh
b. Khám ls
c. Xét nghiệm
d. All
5. Nói chung, rửa dạ dày trong vòng bao lâu
a. 3h
b. 6h
c. 9h
d. 12h
6. Ngộc độc Gardenal
a. Đặt NKQ trong TH hôn mê sâu trước khi rửa DD
b. Nếu quá 6h kèm hôn mê sâu thì chỉ dùng than hoạt không rửa dd
c. Rửa 10 – 20l cho đến khi nước trong
7. Không gây nên RL ý thức trong hội chứng nào
a. Khang cholynergic
b. Cường giao cảm
c. Opi
d. Cai opi
8. PAM dừng khi nào
a. < 4mg và ChE trên 50%
9. Triệu chứng nặng trong ngộ độc P hữu cơ
a. Suy HH, hôn mê, trụy mạch
b. HC Muscarin nặng
c. ĐT giãn
d. HC Muscatin + co giật
1. Shock do tắc nghẽn ngoài tim
a. Tắc TM phổi
b. RL nhịp
c. Viêm cơ tim
d. Nhồi máu cơ tim
2. Toan chuyển hóa không gặp trong:
a. Nôn nhiều
b. Ỉa chảy
c. Ngộ độc salicylat
d. Shock nhiễm khuẩn
3. Ngộ độc Phenobarbital không dùng:
a. Than hoạt đa liều
b. Kiềm hóa nước tiểu
c. Lọc máu
d. Giải độc đặc hiệu
4. Nguyên nhân ngộ độc opioid thường do;
A. Tăng liều đạt khoái cảm
B. Sau một thời gian dùng lại
C. Chuyển người dùng
D.
5. Biến chứng ngộ độc opiod:
A. Tăng than nhiệt
B. Tiêu cơ vân
C. Tăng K+
D. Hạ đường máu
6. Chỉ số theo dõi mức độ tiến triển của shock :
A. Lactat máu
B. ALTM trung tâm
C. pH máu
D.
7. Dấu hiệu của shock trừ:
A. Nổi vân tím
B. Lactat máu tăng
C. Mạch nhanh nhỏ
D. ​Sốt hoặc hạ nhiệt độ
8. Khoảng trống anion công thức (Na + K) - (Cl + HCO3) bình thường là bn
A. 8+-2
B. 12+-4
C. 16+-4
D. 20+-4
9. Bệnh nào gây toan hô hấp trừ:
A. Gù vẹo cột sống
B. Phù phổi cấp huyết động giai đoạn đâu
C. COPD
Nguyên tắc xử trí ngộ độc cấp:
A. Rửa dạ dày sớm cho Ngộ độc đường uống
B. Dùng biện pháp loại trừ chất độc ngay
C. Dùng thuốc đặc hiệu ngay nếu có
D. Không đáp án đúng

Chỉ định gây nôn:


A. Chỉ ở trẻ em
B. Bất cứ loại ngộ độc nào
C. Chỉ gây nôn sau khi dùng than hoạt
D. Không có đáp án đúng

Dấu hiệu ngộ độc Gardenar:


A. Hôn mê yên tĩnh, co đồng tử, còn PXAS, hạ huyết áp
B. Hôn mê tĩnh, còn phản xạ ánh sáng, có thể có dấu hiệu thần kinh khu trú
C. Hôn mê co giật dữ dội,Tăng PXGX
Thường cần chẩn đoản phân biệt ngộ độc P hữu cơ với:
A. Ngộ độc opi
B. Ngộ độc kim loại nặng
C. Ngộ độc Clo hữu cơ
D. Ngộ độc carbamat

Lọc máu trong ngộ độc:


A. Không chỉ định ở mọi ngộ độc
B. Có thể hiệu quả với ngộ độc 1 số chất: amimazin, mefomin....
C. Dùng với các chất phải lọc qua thận và hoặc có tổn thương gan thận cấp
Ion nào có mặt trên 90% trong tế bào:
A. K
B. Na
C. Cl
D. H+
Ứ nước khoảng kẽ gọi là gì:
A. Phù
Phù nào không do giữ muối nước:
A. Suy tim
B. Xơ gan

1. Hai yếu tố quan trọng điều hòa sự vận chuyển nước và các điện giải từ khu vực
này sang khu vực khác là:
A. Áp lực thủy tĩnh và nồng độ kali máu
B. Nồng độ natri máu và áp lực thẩm thấu
C. Áp lực thủy tĩnh và áp lực thẩm thấu
D. Nồng độ của tất cả các chất điện giải và áp lực nước
2. Các bệnh lý sau đây có thể gây toan chyển hóa có khoảng trống anion bình
thường, trừ
A. Ngộ độc ethylen glucol và methanol.
B. Tiêu chảy
C. Dò ruột.
D. Toan ống thận
3. Bệnh nhân nam 28 tuổi được phát hiện hôn mê tại góc công viên, được đưa vào
viện trong tình trạng hôn mê, đồng tử 2mm, còn phản xạ ánh sang, nhịp thở 10
lần/ph, mạch 110 lần/ph, huyết áp 100/60mmHg, SpO2​ 90%, ttreen da có vết tiêm
chích. Kết quả khí máu: PH 7,24 ; PaCO2 60​ mmHg; PaO​2​ 76mmHg; HCO​3​-
29mmol/l. chẩn đoán tình trạng rối loạn toan kiềm của bệnh nhân?
A. Kiềm chuyển hóa
B. Kiềm hô hấp
C. Toan chuyển hóa
D. Toan hô hấp

4. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm kiềm hô hấp:


A. PH< 7,45 ; PaCO​2​ >35 mmHg; HCO​3​-​< 20mmol/l.
B. PH< 7,45 ; PaCO​2​ <35 mmHg; HCO​3​-​< 20mmol/l
C. PH> 7,45 ; PaCO​2​ <35 mmHg; HCO​3​-​< 20mmol/l
D. PH>7,45 ; PaCO​2​ >35 mmHg; HCO​3​-​< 20mmol/l

5. Trong khi điều trị bệnh nhân ngộ độc có hội chứng cường cholinergic, theo dõi
dấu hiệu nào là quan trọng nhất?
A. Đồng tử, ý thức
B. Huyết áp.
C. Nhiệt đọ
D. Tình trạng hô hấp
6. Biểu hiện nguy hiểm của tăng kali máu trên lâm sàng:
A. Rối loạn nhịp tim.
B. Đau đầu.
C. Chuột rút
D. Yếu cơ
7. Bệnh nhân nam 63 tuổi có tiền sử hút thuốc lá, bị khí phế thũng đã phải thở oxy tại
nhà 2l/phút. Diễn biến bệnh 3 ngày nay, ho, sốt, khạc đờm, khó thở phải thở oxy 3
l/phút, vào viện trong tình trạng tím, không phù, x quang phổi có hình ảnh viêm
phổi, khí phế thũng. Xét nghiệm khí máu động mạch: PH: 7,32; PCO2​ 60 mmHg,
HCO​3​-​ 33mmol/l, SaO​2​ 78%, SpO​2​ 85%. Chẩn đoán tình trạng rối loạn toan kiềm
của bệnh nhân.
A. Toan hô hấp
B. Kiềm chuyển hóa
C. Kiềm hô hấp
D. Toan chuyển hóa
8. Các nhóm thuốc hạ huyết áp dưới đây có thể gây tăng kali máu trừ:
A. Chẹn kênh canxi
B. ức chế thụ thể AT1
C. kháng aldosterone
D. ức chế men chuyển angiotensin

9. Trong điều trị ngộ độc cấp khí độc, cần:


A. Nhanh chóng đưa bệnh nhân ra khỏi vùng ô nhiễm
B. Cho bệnh nhân thở oxy cao áp
C. Xác định loại khí độc trước rồi điều trị sau
D. Tất cả các câu trên đều sai
10. Tư thế của bệnh nhân khi rửa dạ dày:
A. Nằm ngửa ưỡn cổ
B. Nằm nghiêng sang phải
C. Nằm nghiêng sang trái, đầu thấp
D. Nằm thẳng
11. Khu vực nào trong cơ thể chứa thể tích nước lớn nhất:
A. Khu vực ngoài tế bào
B. Trong lòng mạch
C. Khu vực trong tế bào
D. Khoảng kẽ
12. Thái độ xử trí ngộ độc cấp:
A. ổn định chức năng sống là biện pháp đầu tiên.
B. Dùng than hoạt cho mọi trường hợp.
C. Loại bỏ chất độc là biện pháp đầu tiên.
D. Không có câu nào đúng
13. Điều trị tăng kali máu 7mEq/l có suy thận cấp vô niệu, KHÔNG nên cho thuốc
nào điều trị cấp cứu:
A. Truyền tĩnh mạch NaHCO3​ 1,4% 500ml ​???
B. Thụt giữ nhựa trao đổi ion kayexalat( Resonium ) uống 15-30g với 50g
sorbitol
C. Cho lợi tiểu furosemide 40-60mg tiêm tĩnh mạch
D. Truyền tĩnh mạch 10 đơn vị insulin nhanh trong 125ml glucose 20% trong
30 phút.

14. Các loại thuốc sau có tác dụng hạ kali máu trừ:
A. Natribicarbonat.
B. Glucose ưu trương
C. Kayaxalat.
D. Lợi tiểu kháng aldosterone
15. Hội chứng ngộ độc nào mà ý thức tỉnh táo:
A, ​cường giao cảm
B, Ngộ độc Opi
C, HC cai Opi
D, cường cholinergic
16. Biện pháp xử trí khi ngộ độc Gardenal
A​, đặt nội khí quản hỗ trợ hô hấp trước khi rửa dạ dày ở bệnh nhân có suy giảm ý
thức
B, truyền 10 – 20 l dịch rửa dạ dày liên tục
C, rửa dạ dày 2 lần mỗi lần cách nhau 3 h
D, nếu bệnh nhân đến sau 3 h chỉ dùng than hoạt hấp phụ chứ không rửa dạ dày nữa
17. . trong đa số thì rửa dạ dày khi bệnh nhân ngộ độc đến viện trong vòng mấy h?
A, 6 h
B, 12 h
C, 24 h
18. trong trường hợp toan hô hấp cấp thì pCO2 và pH thay đổi như thế nào?
A, ​tăng pCO2 10 mmHg ( 40) thì pH tăng 0,08
B, 0,12
C, 0,16
19. ngộ độc P hữu cơ nặng có triệu chứng nào sau đây?
A, h​ ôn mê hoặc suy hô hấp hoặc trụy mạch
B, hội chứng muscarinic
20. ngừng truyền PAM trong ngộ độc P: atropine < 4 và ChE > 50
21. quan trọng nhất trong ngộ độc cấp
A, hỏi bênh
B, khám lâm sàng
C, xét nghiệm độc chất
D, cả 3
Câu 48: Ngộ đọc phospho hữu cơ do tác động tới?
A. A​ Chetylcholinesterase B. Adrenergic
C. Cholinesterase D. ….

Câu 49: Vận chuyển BN ngộ độc chất ntn cho đúng?
A. Đầu thấp B. Đầu cao
C. ​Nghiêng an toàn D. Nằm ngửa

Câu 50: Xử trí ban đầu khi BN ngộ đôc chất vào viện?
​ hai thác bệnh sử đầy đủ, ổn định chức năng B. Rửa dạ dày ngay
A. K
sống và phân loại BN
C. Dùng thuốc giải độc đ.hiệu càng sớm càng tốt D. Sử dụng than hoạt

Câu 51: Ngộ độc Opiat có đặc điểm gì?


A. Không bao giờ có phù phổi cấp
B.Hôn mê, đ.tử co, thở chậm có đ/ứng vs Axenat
C. Hôn mê, đồng tử giãn, trụy mạch
D.​S.dụng Naloxon TM khi có thở chậm, hôn mê

Câu 52: Trong khi điều trị BN ngộ độc có HC cường Cholinergic, theo dõi DH nào là
quan trọng nhất?
A. Đồng tử, ý thức B. Huyết áp
C. ​Tình trạng hô hấp D. Nhiệt độ

Câu 53: BN nam 63 tuổi, tiền sử hút thuốc lá, bị COPD đã phải thở O2 tại nhà 2l/p.
D.biến 3 ngày nay,ho sốt, khạc đờm, khó thở phải thở O2 3l/p, vào viện trong tình trạng
tím, không phù, X-quang phổi có hình ảnh viêm phổi, khí phế thũng. Khí máu ĐM: PH =
7,32; PCO2 60mmHg; HCO3- 33mmol/l; SaO2 78%; SPO2 85%. Chẩn đoán t.trạng RL
kiềm toan của BN
A. Kiềm hô hấp ​ oan hô hấp
B. T
C. Toan chuyển hóa D. Kiềm chuyển hóa
Câu 54: Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm kiềm hô hấp?
A. PH < 7,45; PaCO2 > 35mmHg; HCO3- <20mmohl/l
B. PH < 7,45; PaCO2 < 35mmHg; HCO3- <20mmohl/l
C. PH > 7,45;PaCO2 > 35mmHg; HCO3- <20mmohl/l
D. ​PH > 7,45; PaCO2 < 35mmHg; HCO3- <20mmohl/l​

Câu 55: Hạ Natri máu do nguyên nhân nào, trừ?


A. Suy tim ​ ái thạo nhạt (trung ương và tại
B. Đ
thận)
C. Suy giáp D. Rò tiên hóa

Câu 56: Biểu hiện nguy hiểm của tăng Kali máu trên LS?
​ L nhịp tim
A. R B. Chuột rút
C. Đau đầu D. Yếu cơ

Câu 57: Hormon Aldosteron điều hòa nồng độ của……. và……. trong cơ thể?
A. Phosphat, sulphat B. Canxi, phosphate
C. ​K, Na D. Canxi và K

Câu 58: Điều trị tăng Kali máu trên 7 mEq/l có suy thận cấp vô niệu, không nên cho
thuốc nào điều trị cấp cứu?
A. Thụt giữ nhựa trao đổi Kayexalat (Resonium) uống 15-30g với 50g sorbitol
B. Cho lợi tiểu Furosemid 40-60mg tiêm TM
C. Truyền TM 10UI Insulin nhanh trong 125ml glucose 20% trong 30 phút
D. ​Truyền TM NaHCO3 1,4% 500ml
Câu 59. Điều trị khới đầu tăng Na máu có tụt huyết áp, không nên truyền loại dịch nào
a. NaCl 0.9%
b. Ringer lactac
c. Cao phân tử Hes 6%
d. Glucose 5%
Câu 60. Triệu chứng ngộ độc phosphor hữu cơ nặng
Hôn mê ( cả 3 hội chứng muscarin, nicotin và thần kinh trung ương)
Câu 61: bệnh nhân tăng kali máu khi vào viện cấp cứu cần dùng ngay:
Insulin
câu 62: trong ngộ độc phosphor hữu cơ gắn với thụ thể:
AchE.
Câu 63: toan chuyển hóa có tăng khoảng trống anion, trừ:
a.toan lactic
b.toan ceton
c.suy thận
d.toan ống thận cấp
F. Thận tiết niệu
1. Chỉ định lọc máu trong STC, trừ
a. K > 7.5
b. Suy thận đáp ứng tốt với lợi tiểu
c. Toan máu
d. Suy thận không ĐƯ với lợi tiểu
2. Điều trị suy thận cấp sau thận
a. Cho lọc máu
b. Cho lợi niệu mạnh
c. Tăng áp lực thẩm thấu niệu
d. Loại bỏ tắc nghẽn
3. Tổn thương cầu thận trong đái tháo đường
a. Bệnh thận mạn
b. Suy thận mạn
c. HCTH
4. Điều trị suy thận cấp trong giai đoạn hồi phục cần:
a. Chú trọng công tác chăm sóc điều dưỡng
b. Tiếp tục điều trị nguyên nhân
c. Điều trị triệu chứng
d. Tất cả các đáp án trên
5. Suy thận mạn không tăng cái gì:
1,25
6. Lọc màng bụng ở Việt Nam chủ yếu: Lọc màng bụng liên tục ngoại trú
7. Mục tiêu điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn: 110-120 g/l (33%)
Thuốc lợi tiểu nào sử dụng cho bệnh nhân suy thận mạn
A. Lợi tiểu thiazid
B. Lợi tiêu spironolacton
C. Lợi tiểu furosemid
D. Cả 3

Cơ chế tăng huyết áp trong Suy thận mạn, trừ:


A. Ứ dịch ngoại bào
B. Giảm trương lực giao cảm: tăng nhạy cảm
C. Tăng nhạy cảm muối
D. Đáp ứng hệ RAA

Tăng creatinin không phải do suy thận là do:


A. Tăng giáng hóa
B. Xuất huyết tiêu hóa
C. Sử dụng corticoid
D. Tăng giải phóng từ cơ

Suy thận mạn tương ứng với giai đoạn mấy của bệnh thận mạn:
A. IV, V
B. II, III, IV, V
C. III, IV, V
D. V
Ưu điểm của phương pháp lọc màng bụng so với thận nhân tạo chu kỳ là:
A. Không cần vô trùng như thận nhân tạo.
B. Rẻ tiền hơn.
C. Tránh lây nhiễm chéo.
D. Sử dụng lâu dài hơn.
Chăm sóc bệnh nhân suy thận cấp giai đoạn hồi phục cần chú ý:
A. Tăng protein trong chế độ ăn.
B. Hạn chế muối.
C. Hạn chế protein trong chế độ ăn.
D. Hạn chế nước.
Tác dụng không mong muốn thường gặp của calcitonin là:
A. giảm bạch cầu
B. tăng men gan
C. cảm giác chóng mặt, buồn nôn
D. tăng calci máu
20. Suy thận cấp do nguyên nhân trước thận chủ yếu do:
A. Tắc ống thận.
B. Khuếch tán trở lại dịch lọc.
C. Co mạch thận
D. Thiếu máu thận cấp.

21. Suy thận giai đoạn cuối tương ứng bệnh thận mạn tính giai đoạn:
A. III
B. V
C. II
D. IV
31. Phương pháp đơn giản nhất để loại trừ nguyên nhân sau thận gây suy thận cấp là:
A. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị
B. Siêu âm hệ tiết niệu
C. Chụp UIV
D. Xạ hình thận
36. Suy thận cấp được đặt ra khi tốc độ gia tăng creatinin huyết thanh:
A. <30% trong vòng 24-48h
B. >30% trong vòng 24-48h
C. >20% trong vòng 24-48h
D. >25% trong vòng 24-48h
86. Chế độ ăn để điều trị suy thận mạn dựa trên nguyên tắc:
A. Giàu năng lượng, giàu đạm, hạn chế muối nước, ít calci, nhiều phosphate
B. Giàu năng lượng, đủ đạm, đủ vitamin và yếu tố vi lượng, hạn chế muối
nước
C. Giàu năng lượng, giảm đạm, đủ vitamin và yếu tố vi lượng, đảm bảo
cân bằng muối nước
D. Đủ năng lượng, giảm đạm, ít vitamin và yếu tố vi lượng
22. chế độ ăn của bệnh nhân thận nhân tạo lọc máu chu kỳ:
A, cần 1 chế độ ăn đặc biệt
B, ăn như người bình thường
C, ăn như giai đoạn điều trị bảo tồn
D, cả 3 đều sai
23. đái tháo đường gây tổn thương thận ntn?
A, bệnh thận mạn tính
B, suy thận mạn tính
C, bệnh cầu thận mạn
24. , suy thận cấp sau thận điều trị ntn?
A, loại bỏ nguyên nhân tắc nghẽn
b. lọc máu cấp cứu
c, truyền dịch
Câu 92: Phù phổi cấp trong suy thận mạn là do nguyên nhân nào?
A. Tăng huyết áp B. Suy tim
C. Qua tải dịch D. Cả 3 nguyên nhân trên

Câu 93: BN suy thận cấp mà XN ure, creatinin máu về bình thường, chứng tỏ điều gì?
A. Chức năng thận đã hồi phục hoàn toàn
B. Chức năng thận sau nhiều năm mới về bình thường
C. Không có khả năng tiến triển thành suy thận mạn
D. Tất cả đều sai

Câu 95: Chăm sóc BN suy thận cấp, cần chú ý điều gì, trừ?
A.Giai đoạn đái hồi phục vẫn cần hạn chế protid trong chế độ ăn
B. Chú ý bù đủ nước và điện giải trong giai đoạn đái trở lại
C. Cần hạn chế Protid trong khẩu phần ăn ở giai đoạn đái trở lại
D. Hạn chế muối ở mức 2-4g Na/ngày

Câu 96: Khi BN có tăng ure máu trong suy thận mạn, cần làm gì?
Â.Tránh xuất huyết tiêu hóa C. Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều protid
C. Loại bỏ ổ nhiễm khuẩn D. Cả 3 đúng

G. Lão khoa
1. Triệu chứng tắc nghẽn trong PĐLTTLT
a. Tiểu khó, nhỏ giọt, ít
b. Buốt, rắt
c. Tiểu gấp
d. Tất cả
2. ức chế alpha 1 adrenergic
a. giảm KT
b. giãn cơ trơn BQ
c. giảm PSA
d. tất cả
3. điểm IPSS nhẹ
a. <=7
b. <=8
c. <=9
d. <=10
4. Receptor có ở cổ bang quang:
A. Alpha 1
B. Alpha 2
C. Beta 1
D. Beta 2
5. Chỉ định phẫu thuật ở UPĐTLT:
A. Với mọi bệnh nhân
B. U kích thước to
C. Viêm tiền liệt tuyến
D. Rối loạn tiểu tiện nặng
Kích thước tuyến TL ở nam giới trưởng thành bình thường là:
A. 20
B. 60
C. 30
D. 40

Chỉ định điều trị nội khoa của u phì đại lành tính TLT khi mức độ rối loạn tiểu tiện:
A. Trung bình
B. Nặng
C. Nhẹ
D. Trung bình và nặng

Thuốc Adovart:
A. 0.5 mg x 2 viên, chia 2 lần
B. 5 mg x 2 viên, chia 2 lần
C. 5 mg x 1 viên chia 2 lần
D. 0.5 mg x 1 viên, 1 lần
32. Các biểu hiện của hội chứng tắc nghẽn là:
A. Tiểu gấp, đái đêm, không nhịn được tiểu
B. Tiểu khó, nhỏ giọt, ngắt quãng
C. Tiểu buốt, tiểu dắt
D. Tất cả các triệu chứng trên
56. Chẩn đoán tăng sản lành tính tuyến tiền liệt dựa vào:
A. Thăm trực tràng
B. Siêu âm ổ bụng
C. Triệu chứng lâm sàng
D. Tất cả các phương pháp trên
59. Chỉ định điều trị nội khoa cho bệnh nhân có trọng lượng TLT:
A. ≥100g
B. ≤20g
C. ≤100g
D. ≤60g
68. Vùng giải phẫu hay phát sinh ung thư tuyến tiền liệt là:
A. Vùng chuyển tiếp
B. Vùng ngoại vi
C. Vùng trung tâm
D. Vùng dệm xơ cơ trước
69. tác dụng của thuốc ức chế α1 adrenergic:
A, giảm áp lực cơ trơn tuyến tiền liệt, vỏ tuyến, cổ bàng quang, giảm triệu chứng
B, giảm PSA
C, Giảm kích thước tuyến
D, cả 3
70. vùng giải phẫu hay phát sin hung thư tuyến tiền liệt là : vùng trung tâm
71. liều xatral 10mg là : 1 viên/ngãy 1 lần
72. Câu 98: Nồng độ PSA trong máu bình thường là bao nhiêu?
A. ≤ 2 ng/ml B. ≤ 4ng/ml
C. 4-10 ng/ml D. > 10 ng/ml

Câu 99: Chỉ định điều trị nội khoa cho BN có trọng lượng TLT là?
A. ≤ 60g B. ≥100g
C. ≤ 100g D. ≤20g

Câu 100: Các phương pháp điều trị UPĐTLT gồm?


A. Theo dõi B. Phẫu thuật
C. Nội khoa D. Cả 3 đúng

73.
H. Tim mạch
1. Cơ chế ĐTNÔĐ
a. Huyết khối
b. Dày thất
c. Vỡ xơ vữa
d. Tất
2. NMCT có tổn thương
a. HK lấp kín lòng
b. Mạch vành co thắt
c. Mảng xơ vừa nứt vỡ
d. Tất cả
3. Không dùng thuốc nào trong NMCT thành sau dưới
a. Nitro
b. Heparin
c. Asa
d. Clopidogrel
4. Để chẩn đoán NMCT, trừ
a. Bắt buộc có đau ngực
b. TS có cơn đau ngực
c. BN biết mình có bệnh mạch vành từ trước
5. Thuốc không dùng kéo dài ĐTNÔĐ
a. Heparin
b. ASA
c. Statin
d. THA
6. Điện tâm đồ: BAV III
7. Điện tâm đồ: NTTT nhịp đôi
8. Điều trị của CNNKPTT
a. .
9. Điều trị VMNT do virus
a. Aspirin
b. Corticoid
10. ĐTĐ trong VMNT trừ
a. ST chênh lên đồng hướng
b. Điện thế thấp/ CĐ ngoại biên
c. Q hoại tử thoáng qua
1. Bệnh nhân nam, 75 tuổi, vào viện vì đau thắt ngực, tỉnh táo, nhịp 105, huyết áp
85/60, rales ẩm toàn phổi, killip độ mấy
A. I
B. II
C. III
D. IV
2. Tiếng cọ màng ngoài tim, trừ:
A. Thổi tiền tâm thu, cuối tâm trương
B. Không mất khi nín thở
C. Gập người nghe rõ hơn
D. Đau sau xương ức
3. Troponin tăng trong bệnh lý, trừ:
A. Lóc tách ĐMC
B. Suy thận
C. Đợt cấp COPD
D. Viêm cơ tim
4. Thuốc chống đông không dùng thường quy trong và sau can thiệp mạch vành:
A. Clopidogrel
B. Aspirin
C. Kháng vitamin K​\
D. Heparin
5. Không chụp mạch vành qua da để:
A. Chẩn đoán xác định hẹp động mạch vành
B. Không đáp ứng điều trị nội khoa
C. Nghi ngờ khi làm nghiệm pháp gắng sức
D. Chuẩn bị phẫu thuật động mạch lớn
6. Viêm màng ngoài tim do virus điều trị gì
Dùng aspirin
7. Cơ chế của đau ngực ổn định:
A. Mảng xơ vữa lớn dần
B. Nứt vỡ mảng xơ vữa
C. Hẹp toàn bộ đm vành
D.
8. Dấu hiệu chèn ép tim cấp: mạch nghịch thường
Viêm màng ngoài tim do virus, trừ:
A. Điều trị bằng aspirin hoặc NSAID
B. Đau ngực xuất hiện đột ngột
C. Luôn luôn có tràn dịch màng ngoài tim
D. Cọ màng tim thoáng qua

Đau ngực trong viêm màng ngoài tim, trừ:


A. Tăng lên khi hít vào
B. Giảm khi dùng các thuốc giãn vành
C. Đau vị trí giữa ngực, sau xương ức
D. Không liên quan đến gắng sức
ĐTĐ của rung nhĩ, trừ:
A. QRS không giống nhau trên cùng 1 chuyển đạo
B. Tần số thất không đều
C. Sóng răng cưa
D. Không có sóng P, xuất hiện sóng f và mất đường đẳng điện
Cơ chế của ĐTNKOD, trừ:
A. Co thắt mạch do giải phóng các chất trung gian hóa học
B. Cục máu đông bít không hoàn toàn lòng mạch
C. Mảng xơ vữa vỏ dày, gây hẹp 1 phần lòng mạch
D. Mảng xơ vữa không ổn định
Chẩn đoán xác định NMCT, trừ:
A. Q sâu rộng ở liên tiếp ở ít nhất 2 CĐ trong số các miền chuyển đạo V1-V6; D2 D3
aVF, D1 và aVL
B. Block nhánh trái mới xuất hiện
C. ST chênh ở 1 chuyển đạo bất kỳ
D. ST chênh lên ở 2 chuyển đạo trong số các miền chuyển đạo trên

NMCT cấp, không sử dụng thuốc gì ngay:


A. Heparin tiêm tĩnh mạch: có
B. Giảm đau NSAID
C. Statin
D. Chẹn Beta giao cảm: có
ĐTNKOD không sử dụng thuốc nào:
A. Nitrat: có
B. Aspirin: có
C. Chẹn kênh Canxi (VD Nifedipin)
D. Statin: có
20. Những tính chất đau ngực điển hình của nhồi máu cơ tim cấp trừ:
A. Đau lan lên vai trái, xuống tay trái.
B. Đau kéo dài trên 30 phút
C. Đau liên quan tới sự hít thở hoặc thay đổi tư thế của người bệnh.
D. Đau dữ dội, thắt nghẹn một vùng sau xương ức.
21. Viêm màng ngoài tim cấp do vius có đặc Điểm sau đây trừ:
A. Cọ màng ngoài tim thường xuất hiện thoáng qua.
B. Điều trị dựa vào các thuốc chống viêm, giảm đau không steroid hoặc
aspirin.
C. Đau ngực thường gặp,xuất hiện đột ngột.
D. Luôn luôn có dịch màng ngoài tim trên siêu âm.

22. Bệnh nhân đau ngực điển hình , có thay đổi điện tâm đồ với hình ảnh ST chênh lên
các chuyển đạo trước tim, nhập viện sau khi đau 6 giờ, xét nghiệm marker sinh
học cơ tim nên được lựa chọn hang đầu là:
A. Troponin T hoặc I
B. LDH
C. SGOT
D. CK
23. Một bệnh nhân đau thắt ngực ổn định sau khi được can thiệp mạch vành qua da,
được nong đặt sten phủ thuốc, chế độ thuốc cần thiết lâu dài, trừ:
A. Aspirin kéo dài vô thời hạn và clopidogrel trong ít nhất 1 năm.
B. Statin.
C. Heparin trọng lượng phân tử thấp.
D. Thuốc chữa tăng huyết áp.

24. Bản chất của đau thắt ngực ổn định là:


A. Co thắt động mạch vành do các yếu tố hóa chất trung gian.
B. Hình thành cục máu đông lấp kín lòng động mạch vành.
C. ​Mảng xơ vỡ lớn,vỏ dày gây hẹp đáng kể lòng động mạch vành.
D. Sự nứt vỡ ra của mảng xơ vữa động mạch vành.
25. Khi can thiệp động mạch vành qua da( nong hoặc đặt stent) trong NMCT cấp,
thuốc chống đông nào không nên cho thường quy trong và ngay sau can thiệp:
A. Clopidogrel( Plavix) ???
B. Kháng vitamin K đường uống.
C. Heparin
D. Aspirin
26. Bệnh nhân nam 66 tuổi vào viện vì đau ngực trái điển hình, 3 cơn đau trong
vòng 24h trước khi nhập viện, bệnh nhân này có tiền sử tăng huyết áp và đái
thóa dường type 2 nhiều năm. Bệnh nhân sử dụng aspirin trong vòng 7 ngày
nay. Điện tâm đồ và men tim không có biến đổi nhưng kết quả chụp mạch vành
có hẹp 60% động mạch vành phải. tính theo thang điểm nguy cơ TIMI xác đinh,
bệnh nhân này xếp vào nhóm nguy cơ:
A. Nguy cơ rất thấp
B. Nguy cơ vừa
C. Nguy cơ thấp
D. Nguy cơ cao
37. Tiếng cọ màng ngoài tim có các đặc trưng sau trừ:
A. Âm sắc như tiếng lụa sát vào nhau.
B. Vẫn tồn tại khi bệnh nhân nín thở
C. Nghe rõ nhất vào thời kỳ tiền tâm thu và cuối tâm trương.
D. Nghe rõ hơn ở tư thế cúi người ra trước.
38. Bệnh nhân nữ 30 tuổi, không có tiền sử bệnh tim mạch, đi khám vì cảm giác hồi
hộp đánh trống ngực. hãy chẩn đoán điện tâm đồ sau của bệnh nhân.

A. Nhịp bộ nối gia tốc


B. Nhịp nhanh nhĩ
C. Nhịp nhanh trên thất
D. Nhip nhanh xoang
39. Thuốc nào không sử dụng để làm giảm tần số đáp ứng thất trong rung nhĩ:
A. Chẹn beta giao cảm
B. Lidocain
C. Chẹn kênh canxi
D. Digoxin
57. Tính chất nào là đúng nhất với cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất:
A. Thường hay gặp ở người có bệnh tim thực tổn
B. Bệnh nhân có cảm giác hồi hộp đánh trống ngực
C. Bệnh nhân có nhiều cơn thỉu, ngất
D. Cơn xuất hiện và kết thúc từ từ
58. Bệnh nhân nam 75 tuổi, vào viện sau 8 giờ đau ngực điển hình kiểu động mạch
vành, hoàn toàn tỉnh táo, điện tâm đồ có ST chênh lên từ V1-V5; nhịp tim lúc nhập
viện là 105 chu kỳ/phút; huyết áp 85/60mmHg, phổi đầy rale ẩm. phân độ Killip
để tiên lượng bệnh nhân này là:
A. Killip II
B. Killip IV
C. Killip III
D. Killip I
59. Chẩn đoán loại rối loạn nhịp tim của bệnh nhân có điện tâm đồ sau:
A.​Rung nhĩ
B.Nhịp xoang không đều
C.Nhịp nhanh trên thất
D.Tim nhanh nhĩ đa ổ
60. Chỉ định chụp động mạch vành ở bệnh nhân đau thắt ngực, trừ:
A. Chuẩn bị phẫu thuật mạch máu lớn
B. Chẩn đoán mức độ hẹp động mạch vành
C. Điều trị tối ưu bằng thuốc không khống chế được triệu chứng.
D. Có nguy cơ cao trên nghiệm pháp gắng sức
74. Dấu hiệu lâm sàng quan trọng nhất gợi ý tràn dịch màng ngoài tim gây ép tim cấp là:
A. Huyết áp tâm thu tăng khi hít sâu
B. Nghe phổi có rale ẩm cả hai bên phế trường
C. Đau ngực giữ dội
D. Xuất hiện mạch nghịch thường
93. Phương pháp điều trị nội khoa viêm màng ngoài tim lành tính do virus:
A. Điều trị bằng kháng sinh penicillin 7-10 ngày
B. Điều trị bằng thuốc chống đông tiêm dưới da
C. Điều trị corticoid liều 1mg/kg/ ngày.
D. Điều trị bằng aspirin
94. NMCT cấp thất P không dùng thuốc nào sau đây?
A, nitroglycerin
B, aspirin
C, clopidogrel
D, statin
95. bệnh nhân ĐTNKOĐ không dùng thuốc gì:
A, chẹn kênh Ca nhanh
B, chẹn beta giao cảm
C, statin
D, nitrate
NMCT cấp điều trị thuốc nào sau đây không dùng kéo dài:
A​, heparin TLPT thấp
B, aspirin
C, clopidogrel
D, statin
Câu 83: BN nam 40 tuổi, vào viện vì đau thắt ngực điển hình, kéo dài > 20 phút, diễn biến
trong vòng 24h qua, ĐTĐ có ST chênh xuống nhiều, T âm đối xứng, men tim không tăng,
phổi thông khí bình thương. Hướng điều trị cho BN này là gì?
A. Điều trị nội khoa bảo tồn, rồi làm nghiệm B. Điều trị nội khoa và can thiệp ĐM
pháp gắng sức xét chụp mạch vành vành sớm nhất có thể
C. Điều trị nội khoa và tiêu sợi huyết D. Dùng tiêu sợi huyết

Câu 84: BN nhồi máu cơ tim sau khi ra viện cần làm gì?
A. Hoạt động thể lực và thay đổi lối sống B. Dùng thuốcđiều trị tăng huyết áp
C. Bỏ thuốc lá tuyệt đối D. Cả 3 đúng

Câu 85: Thuốc nào không dùng cho BN được chẩn đoán NMCT?
A. Heparin tiêm TM B. Thuốc chẹn kênh Calci (Nifedipin)
C. Aspirin D. Nitroglycerin

Câu 86: BN đau thắt ngực không ổn định vào viện cần làm gì, trừ?
A. Thuốc tiêu sợi huyết ngay trông 6h đầu B. Chuyển tuyến có điêù kiện can thiệp
C. Xét can thiệp ĐM vành D. Phân tầng nguy cơ

Câu 87: BN đau ngực điển hình, có thay đổi ĐTĐ với hình ảnh ST chênh lên các chuyển
đạo trước tim, nhập viện sau khi đau 6h, xét nghiệm marker sinh học cơ tim nên được
lựa chọn hàng đầu ở BN này là?
A. LDH B. SGOT
C. Troponin T hoặc I D. CK

Câu 88: Khi can thiệp ĐM vành qua da (nong hoặc stent) trong NMCT cấp, thuốc chống
đông nào không nên dùng thường quy trong và ngay sau can thiệp?
A. Heparin B. Kháng vitamin K đường uống
C. Aspirin D. Clopidogrel (Plavix)
Câu 89: Thuốc đầu tay dùng để cấp cứu cắt cơn ngoại tâm thu thất là?
A. Lidocain B. Digoxin
C. Adenosin D. Thuốc chẹn Beta giao cảm

Câu 90: VMNT do lao cớ đặc điểm ngoại trừ?


A. Luôn luôn kèm tổn thương lao ở phổi
B. Hay xuất hiện ở những người có cơ điạ SGMD hoặc gìa yếu
C. Triệu chứng LS ít cấp tính hơn các loại VMNT khác
D. Là nguyên.nhân hàng đâu gây biến chứng VMNT co thắt

Câu 91: Đặc điểm tiếng cọ màng ngoài tim trong VMNT, trừ?
A. Vẫn tồn tại khi BN nín thở
B. Âm sắc như tiếng lụa cọ sát vào nhau
C. Nghe rõ hơn ở tư thế cúi người ra trước
D. Nghe rõ nhất vào thời kỳ tiền tâm thu và cuối tâm trương

Câu 94: BN nữ 30 tuổi, không có tiền sử bệnh tim mạch, đi khám vì cảm giác hồi hộp
đánh trống ngực. Hãy chẩn đoán ĐTĐ của BN này?
A. Nhịp nhanh trên thất B. Nhịp nhanh nhĩ
C. ​Nhịp nhanh xoang D. Nhịp bộ nối gia tốc
1. Tchat dau TNOD trừ: ​a.đau âm ỉ keo dài >30p b. đau dữ dội thắt nghẹt sau xg ức.
c lan ra vai trái, tay trái. D. đau tăng khi gắng sức, giảm khi nghỉ hoặc dùng
nitroglycerin
2. Chỉ định chụp mạch vành cho bn đau tn od trừ: (sách thực hành tm trang 23) a.
chuẩn bị phẫu thuật mach máu lớn ​b. để đánh giá độ hẹpc. có nguy cơ cao khi
làm nghiệm pháp gắng sức d.nghề nghiệp hoặc lối sống có nguy cơ bất thường
3. Trong ép tim cấp, Khi chờ hút dịch màng ngoài tim thì điều trị nội khoa là: a. lợi
tiểu b.truyền dịch hoăc vận mạch. Không cho lợi tiểu, giãn mạch
4. Thuốc chẹn beta giao cảm thuộc nhóm mấy trong phân loại của
vaughan-wiliam…​II​=> câu hỏi phần loạn nhịp rất đơn giản
5. Thuốc đầu tay điều trị nhịp nhanh trên thất là: a. adenosid

I. Hô hấp
10. COPD mức độ B theo GOLD 2011 là…
11. Chỉ định thở O2 trong COPD
a. <= 55 pao2
b. Suy tim P
c. <= 70 pao2
d. Đa hồng cầu
12. Nguyên nhân đợt cấp COPD trừ
a. Cường β
b. Chẹn β
c. NK
13. BN nam CĐ abces phổi 3 ngày đang ĐT, thấy đau ngực + khó thở; f=30
l/p; lồng ngực P phồng. Khám HC 3 ↓
- Chụp XQ phổi – đề cho hình
a. TKMP – Tràn mủ MP, tràn khí dưới da
- Điều trị tiếp theo thế nào
a. Dẫn lưu, hút liên tục + KS
b. Phẫu thuật
14. Abces phổi GĐ ộc mủ
a. Lao xơ nhiễm
b. Giãn phế quản khu trí
c. Viêm phổi
15. Dẫn lưu tư thế phụ thuộc
a. Vị trí
b. Khoảng cách đến PQ gốc
c. K/c đến rốn phổi
16. Điều trị kháng sinh trong abces phổi
a. Kinh nghiệm →​ KSĐ
b. Theo giai đoạn
c. Điều trị triệu chứng sau chuyển kháng sinh
17. Ung thư phổi để chẩn đoán TB học, mô bệnh học làm
a. Nội soi phế quản
b. Chọc dò, sinh thiết qua thành ngực
c. Lấy dịch màng phổi
d. HC Pierre-Marrie
18. Bn nữ, hút thuốc lào 40 năm, thể trạng gầy yếu. LDVV vì đau ngực, khó
thở. TNM: T 4x5 thùy trên phổi P; N hạch trung thất cùng bên; M: TDMP
thấy tb ác tính. Sinh thiết hạch cổ cùng bên P thấy tb K biểu mô vảy di căn
hạch
- Chẩn đoán giai đoạn: T2N3M1
- Điều trị
a. Hóa trị liệu
b. Hóa xạ
c. Phẫu thuật
d. Chăm sóc giảm nhẹ
19. HC Bartter trong UT phổi, trừ
a. ↑ Na+ máu
b. ↑ ALTT niệu
c. ↓ ALTT máu
d. ADH like
20. TDMP/ bạch huyết do
a. Do chèn ép ống ngực
b. Do di căn màng phổi
c. Do di căn đường bạch huyết
21. Hình ảnh nào không gặp trong XQ giãn PQ
a. Tổ ong
b. Phổi bẩn
c. Đám mờ hình ống
d. Đường ray
22. Hình ảnh nào trên CT, trừ
a. Thành mỏng
b. Lòng PQ > ĐM đi kèm
c. Sát MP trung thất
d. Ko giảm ĐK
23. Điều trị phẫu thuật GPQ trừ
a. Suy HH mạn
b. Ho máu tái phát
c. U chèn ép
d. Tổn thương khu trú
24. Đặc điểm rale ẩm trong tâm phế mạn
a. Cố định không mất sau điều trị
b. Mất đi sau điều trị
25. Chỉ số không gặp trong RLTK tắc nghẽn
a. TLC < 80%
26. Nguyên nhân hay gặp tâm phế mạn
a. COPD, lao, giãn PQ
b. Xơ hóa kén
27. Điều trị ho máu
a. Nằm nghỉ ngơi, tránh VĐ gắng sức
b. VĐ nhiều
9. Định nghĩa tâm phế mạn:
A. Phì đại và giãn tâm thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi, gây
nên bởi những bệnh làm tổn thương cấu trúc và chức năng phổi
B. Phì đại và giãn tâm thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi tiên phát
C. Suy hô hấp do…
D. Suy hô hấp do …
10. Mục tiêu điều trị hỗ trợ oxy tâm phế mạn:
A. SaO2 90-92, PaCO2 40-45 mmHg
B. PaO2 càng cao càng tốt
C. PaCO2 càng thấp càng tốt
D. pH kiềm nhẹ
11. Chế độ ăn của BN tâm phế mạn:
A. Nhạt hoàn toàn, ăn lỏng
B. Giảm muối, nhiều hoa quả và chất xơ
C. Nhiều protid, giảm hoa quả và chất xơ
D.
12. Nguyên nhân ho máu, trừ:
A. Viêm phổi
B. Lao
C. Hạ huyết áp
D. Ung thư phổi
13. Ho ra máu > 200ml/24h là ho máu mức độ:
A. Nhẹ
B. Vừa
C. Nặng
D. Cấp cứu
14. 30<= FEV1 < 50 thuộc giai đoạn mấy theo GOLD:
A. I
B. II
C. III
D. IV
15. Định nghĩa mức độ năng BPTNMT giai đoạn D, nguy cơ cao, nhiều triệu
chứng:
A. Mức độ tắc nghẽn đường thở nặng, rất nặng và/ hoặc có 0-1 đợt cấp trong vòng
12 tháng và mức độ khó thở từ giai đoạn 2 trở lên hoặc CAT >=10
B. Mức độ tắc nghẽn đường thở nặng, rất nặng và/ hoặc có 0-1 đợt cấp trong
vòng 12 tháng và mức độ khó thở từ giai đoạn 2 trở lên hoặc CAT >=10
C. Mức độ tắc nghẽn đường thở nặng, rất nặng và/ hoặc có 0-1 đợt cấp trong vòng
12 tháng và mức độ khó thở từ giai đoạn 2 trở lên hoặc CAT <=10
D. Mức độ tắc nghẽn đường thở nặng, rất nặng và/ hoặc có 0-1 đợt cấp trong vòng
12 tháng và mức độ khó thở 0,1 hoặc CAT >=10
Case 27,28. BN nam, tiền sử nhổ răng 8. Xuất hiện sốt cao rét run 39-40 độ, ho khạc mủ
thối mệt mỏi, gầy sút. Khám có hội chứng đông đặc đáy phổi phải.
16. chẩn đán đầu tiên cần nghĩ đến
A. Áp xe phổi
B. Ung thư phổi
C. ?
D. ?
17. Chọn kháng sinh cho bệnh nhân:
A. Beta lactam + metronidazol
B. Quinolon + macrolid + metronidazol
C. Quinolon + aminosid +metronidazol
D. Beta lactam + aminosid +metronidazol

Case 29,30. BN nữ, 80 tuổi, tiền sử hút thuốc lá 40 bao- năm. Trên phim cắt lớp vi tính
có khối u 4.5 cm phổi P, tràn dịch màng phổi, có hạch trung thất P. Sinh thiết hạch
vùng cổ kết quả ung thư biểu mô vảy di căn hạch.
18. Chẩn đôán giai đoạn TNM:
A. T2N2M1
B. T2N3M1
C. T3N2M0
D. T4N2M1
19. Lực chọn phương pháp điều trị ở BN này:
A. Hóa trị + xạ trị
B. Phẫu thật + xạ trị
C. Điều trị triệu chứng và chăm sóc giảm nhẹ
D. Phẫu thuật + hóa trị
20. Giãn phế quản thể ướt điển hình:
A. Ho đờm 3 lớp
B. Ho máu
C.
D.
21. Giãn phế quản lan tỏa là phân loại:
A. Theo vị trí
B. Theo nguyên nhân
C. Theo hình thái
D.
22. Triệu chứng có giá trị chẩn đoán áp xe phổi:
Ộc mủ
23. Ung thư phổi hiếm gặp:
A. U carcinoid
B. Ung thư phổi tế bào nhỏ
C. Ung thư tế bào vảy
D. Ung thư tế bào tuyến
24. Áp xe phổi nguyên phát do:
Hít phải
25. Maker ung thư có giá trị:
A. Chẩn đoán xác định\
B. Tiên lượng
C. Theo dõi điều trị
D.
26. Dấu hiệu tăng áp động mạch phổi , trừ:
A. Mắt lồi đỏ
B. Nhịp nhanh
C. Tiếng thổi tâm thu bờ phải, tăng lên ở thì hít vào
D. T2 đanh mạnh
27. HC Brown- Sequard
Mất cảm giác rung bên đối diện
Chỉ định phẫu thuật của abces phổi
A. Kích thước trên 5cm
B. Abces kèm ho máu tái phát
C. Abces kèm giãn phế quản lan tòa

Khi nào có chỉ định chọc dẫn lưu ổ abces phổi:


A. Khi thông với trung thất
B. Tất cả các ổ abces sát thành ngực
C. Ổ abces thông vào phế quản
D. Kích thước trên 10cm và không dẫn lưu theo đường phế quản được

Cho hình chụp XQ phổi thẳng và nghiêng, có hình ảnh 1 ổ abces đáy phổi P. Chọn tư thế
dẫn lưu đúng:
A. Nghiêng phải, đầu thấp
B. Nghiêng trái, đầu thấp
C. Nằm sấp, đầu thấp
D. Ngồi thõng 2 chân

Sau 3 ngày điều trị, bệnh nhân xuất hiện khó thở, thở 30 lần/phút, đau ngực P, khám có
hội chứng 3 giảm đáy phổi P. Chẩn đoán nghĩ nhiều đến:
A. Tràn mủ trung thất
B. Tràn mủ- tràn khí màng phổi
C. Tràn mủ màng phổi
D. Tràn mủ màng tim

Kháng sinh dùng cho abces phổi trong thời gian bao lâu:
A. 1 tuần
B. 4-6 tuần
C. 3 tháng
D. 3 tuần

Liều thở oxy tại nhà của bn COPD:


A. 1-3 lít/phút
B. 4-5 lít/phút
C. 6 -7 lít/phút
D. 2 lít/phút

Chống chỉ định của thông khí nhân tạo không xâm nhập ở BN COPD:
A. Tần số thở > 25 lần/phút: chỉ định
B. Toan hô hấp: pH 7.25, Co2 45 mmHg: chỉ định
C. Khó thở nặng:chỉ định
D. Ngừng thở

Điện tâm đồ chẩn đoán dày thất phải của WHO:


A. Trục phải > 100 độ
B. R/S <1 ở V4, V5
C. Sóng S chiếm ưu thế ở D1 hoặc block nhánh phải không hoàn
toàn
D. P cao trên 2.5mm ở D2

Điều trị kháng sinh trong Giãn phế quản, trừ:


A. Không quá 7 ngày:​ 1-2 tuần
B. Nếu đờm mủ thối thì dùng Beta lactam phối hợp metronidazol
C. Dùng thuôc viên và tiêm tùy theo mức độ nặng của bội nhiễm
D. Trong các đợt bội nhiễm

Biến chứng không gặp trong GPQ:


A. Viêm phổi tái phát
B. Tràn dịch màng phổi
C. Suy tim trái​: phải
D. Suy hô hấp

Cơ chế co thắt mạch phổi:


A. Tổn thương giải phẫu
B. Thiếu oxy phế nang, thiếu oxy tổ chức và toan máu
C. Do u chèn ép
D. ?

Triệu chứng thực thể thường gặp nhất của nhồi máu cơ tim thất phải:gây suy tim trái
A. Gan to, tĩnh mạch cổ nổi, nghe phổi có ran ẩm
B. Phù phổi cấp
C. Phù ngoại biên
D. Gan to, tĩnh mạch cổ nổi, nghe phổi trong

Chỉ định phẫu thuật trong ho máu, trừ:


A. Ho máu không cầm
B. Ho máu nặng
C. Ho máu nhiều 1 bên phổi mà không có điều kiện gây bít tắc động mạch phế
quản
D. khối u chèn ép

Trang 146, 147


Điều trị ho ra máu rất nặng:
A. Nội soi phế quản
B. Chụp động mạch và nút mạch
C. Bồi phụ thể tích tuần hoàn
D. Cả 3 ý trên

Trang 81
Chẩn đoán nguyên nhân ho ra máu cần làm, trừ: (bệnh cảnh cho đã ho ra máu rồi)
A. Nội soi phế quản
B. XQ tim phổi
C. Chụp CLVT
D. Nội soi dạ dày tá tràng

Trang 141,142
Bn nam 45 tuổi, tiền sử hút thuốc 40 bao năm, vào viện vì mệt mỏi, xét nghiệm có Na
máu 120 mmol/l. CLVT có hình ảnh khối u phổi phải kích thước 3x5 cm, có xâm lấn phế
quản gốc, có hạch rốn phổi P. Sinh thiết chẩn đoán ung thư tế bào nhỏ. Không có di căn
xa. T2N1M0
Chẩn đoán nguyên nhân Hạ Na của bệnh nhân:
A. Hội chứng Pancoat-Tobias
B. Hội chứng ACTH like
C. Hội chứng Schwartz - Bartert
D. Hội chứng

Trang 133
Điều trị cho bệnh nhân trên:
A. Phẫu thuật
B. Phẫu thuật rồi hóa trị
C. Hóa trị
D. Xạ trị

?????
Chụp CLVT có cản quang trong K phổi nhằm mục đích sau, trừ:
A. Chẩn đoán xác định K phổi
B. Phát hiện xâm lấn tổ chức xung quanh
C. Xác định di căn hạch
D. Xác định chính xác vị trí, số lượng, kích thước khối u

thuốc gây ra đợt cấp COPD trừ:


A​, cường giao cảm
B chẹn β giao cảm
C, an thần
Câu 59-60: BN nam 40 tuổi, tiền sử tiêm chích ma túy, sốt 39-40 độ C, ho và khạc mủ 2
tuần nay. Khám v.viện: phổi có rale nổ rải rác, chụp phim X-quang ngực có nhiều hình
hang rải rác 2 phổi.
Câu 59: Chẩn đoán nghĩ đến nhiều nhất ở BN này?
A. Áp xe phổi B. Giãn PQ thể lan tỏa
C. Viêm phổi D. Viêm NTMNK

Câu 60:Cần phải làm XN gì cho BN này trước khi dùng kháng sinh?
A. PCR đờm B. Cấy đờm và cấy máu
C. Công thức máu D. Chụp X-quang phổi

Câu 61: Áp xe phổi khạc mủ có mùi thối là do căn nguyên nào?


A. VK ái khí B. Amip
C. ​VK yếm khí D. VK Gram (-)

Câu 62: Áp xe phổi mạn tính điều trị tối ưu nhất là gì?
A. Nội khoa B. Dẫn lưu tư thế
C. Chọc hút DL xuyên thành ngực D. Phẫu thuật

Câu 63: Chẩn đoán xác định nguyên nhân vi khuản gây áp xe phổi tốt nhất dựa trên?
A. Nhuộm soi trực tiếp B. Nuôi cấy trong MT yếm khí và ái khí
C. Nuôi cấy trong môi trường Lowenstein D. Dựa vào tính chất, màu sắc mủ

Câu 64: Đo chức năng hô hấp ở BN COPD thấy FEV1/FVC <70%, FEV1 ≥ 80%. Theo
phân loại GOLD 2010, BN này ở giai đoạn mấy?
A. Gđ I B. Gđ III
C. Gđ II D. Gđ IV

Câu 65: Dấu hiệu Hoover có đặc điểm?


A. Giảm đường kính phần dưới lồng ngực thì thở ra
B. Tăng đường kính phần dưới lồng ngực thì hít vào
C. Tăng đường kính phần dưới lồng ngực thì thở ra
D.Giảm đường kính phần dưới lồng ngực thì hít vào
Câu 66: Đặc điểm hình ảnh X-quang trong COPD, trừ?
A. Tim thõng dài B. Cung ĐM phổi nổi
C. Đám mờ rải rác 2 phổi D. Hình ảnh phổi bẩn

Câu 67: Đặc điểm của hội chứng Kartagenar, trừ?


A. Viêm xoang sàng, xoang má B. Phì đại khí quản
C. GPQ lan tỏa D. Có tính chất gia đình

Câu 68: Đặc điểm hình ảnh X-quang trong bệnh giãn PQ, trừ?
A. Các ổ sáng nhở hình tổ ong B. Giảm thể tích phổi
C. Hình ảnh tăng tưới máu phổi D. Hình ảnh đường ray

Câu 69: Đặc điểm hình ảnh X-quang trong bệnh giãn PQ, trừ?
A. Tăng thể tích thùy phổi có giãn PQ B. Giảm thể tích phổi
C. Hình ảnh đường ray D. H/ảnh viêm phổi xung quanh vùng
gian PQ

Câu 70: Nguyên nhân gây tăng áp lực động mạch phổi?
A. Tắc ĐM phế quản B. Co thắt mạch máu phổi
C. Suy giảm chức năng thất Trái D. Cả 3 đều đúng

Câu 71: Nguyên nhân gây tâm phế mãn hay gặp nhất trên lâm sàng?
A. Viêm phế quản B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Gù vẹo cột sống D. Lao xơ phổi

Câu 72: Rối loạn thông khí tắc nghẽn do nguyên nhân nào nhiều nhất?
A. Hen PQ B. Giãn PQ
C. COPD D. Viêm PQ mạn tính

Câu 73: Khó thở trong ung thư phổi có đặc điểm:
A. Thường khó thở về đêm, gần sáng B. Là triệu chứng thường gặp
C. Khó thở khi gắng sức D. Có thể có tiếng rít ở khí-PQ
(Wheezing)

Câu 74-75: ​Case LS:​ BN nam, 56 tuổi, tiền sử hút thuốc lá 40 bao năm, đi khám sức khỏe
định kỳ phát hiện khối u thùy trên phổi (P), kích thước 3×4 cm trên CLVT lồng ngực.
Sinh thiết xuyên thành ngực cho kết quả ung thư BM vảy, hình ảnh soi PQ bình thường,
ko có hạch vùng trên phim CLVT lồng ngực, ko có hạch ngoại vi, ko có di căn xa.
Câu 74: Bệnh nhân được xếp loại TNM nào?
A. T2N1M0 B. T2NoMo
C. T3NoMo D. T1NoMo
Câu 75: Phương pháp điều trị nào là tốt nhất cho BN này?
A. Phẫu thuật B. Hóa chất có Plastin
C. Hóa trị liệu sau đó phẫu thuật D. Hóa chất có Plastin và Vinorelbine

Câu 76: Khàn giọng trong ung thư phổi là do nguyên nhân gì?
A. Do chèn ép TK hoành B. Do chèn ép khí quản
C. Do chèn ép thần kinh quạt ngược thanh quản D. Do chèn ép vào thực quản

Câu 77: Ung thư phổi giai đoạn I-II, phương pháp điều trị tốt nhất là?
A. Hóa chất B. Phẫu thuật kết hợp hóa chất
C. Hóa xạ trị kết hợp D. Phẫu thuật

Câu 78: Nguyên nhân gây ho ra máu, trừ?


A. Lao phổi B. Hạ huyết áp
C. Viêm phổi D. Ung thư phổi

Câu 79: Bệnh nhân bị ho ra máu, vào viện cần làm gì, trừ?
A. Hồi sức BN tốt B. Cần phải cầm máu và điều trị nguyên
nhân
C. Chẩn đoán và điều trị sớm mọi BN ho máu D. Điều trị ngay nguyên nhân ho ra máu

You might also like