You are on page 1of 66

CƠ SỞ KIẾN TRÚC

CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ CẢM NHẬN THỊ GIÁC
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.1. Điều kiện cảm nhận thị giác


Ánh sáng – Cường độ ánh sáng
Ánh sáng chiếu vào vật thể - phản xạ đập vào mắt – thông qua hệ thần
kinh thị giác, người nhận biết được hình và vật thể.
Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác Hiệu quả của vật tạo hình phụ
thuộc vào ánh sáng.
- Cường độ ánh sáng
- Hướng chiếu sáng
- Màu sắc ánh sáng
- Nguồn sáng
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.1. Điều kiện cảm nhận thị giác


Cường độ ánh sáng
Cường độ sáng của các tia sáng ảnh hưởng đến độ rõ của hình
- Cường độ quá thấp cảm nhận mờ ảo, không rõ
- Cường độ quá mạnh cảm nhận bị chói, cảm giác sai so với
không gian thật
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.1. Điều kiện cảm nhận thị giác


Hướng chiếu sáng

Ảnh hưởng đến tác phẩm


tạo hình kiến trúc. Tạo ra bóng đổ
- bóng bản thân cho hình khối.
- Ánh sáng chiếu thẳng:
Giảm khả năng nhận biết của mắt
về hình khối không gian
- Ánh sáng chiếu góc,
hướng thích hợp: Mang lại cảm
giác thị giác khác hẳn.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.1. Điều kiện cảm nhận thị giác


Màu sắc ánh sáng:
Màu sắc ánh sáng khác nhau
mang lại những cảm nhận thị giác
khác nhau
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.1. Điều kiện cảm nhận thị giác


Nguồn sáng:

Ánh sáng tự nhiên Ánh sáng nhân tạo


CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Trường thị giác
Lực thị giác
Tập hợp thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác
Hình dạng và liên tưởng thị giác
Thị sai và các hiệu quả thị giác
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Trường thị giác
Khái niệm: Trường thị giác là các giới hạn trên, giới hạn dưới và giới
hạn bên mà con mắt có thể nhìn thấy.
Giới hạn phải trái (2 bên):
600 < a < 700
a trái = 650
a phải = 650
Toàn bộ giới hạn a = 1300
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Trường thị giác
Trường thị giác là các giới hạn trên, giới hạn dưới và giới hạn bên mà con
mắt có thể nhìn thấy.
Giới hạn trên dưới:
a trên = 300
a dưới = 450
Toàn bộ giới hạn a = 750
Trường thị giác quy ước:
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Trường thị giác
Ứng dụng của trường thị giác
Trường thị giác giúp cho kiến trúc sư ý thức được rõ ràng về hình thể
trong không gian 3 chiều trong thiết kế tạo hình kiến trúc.
Trong việc xây dựng môi trường thẩm mỹ ở quy mô lớn, ứng dụng của
trường thị giác rất có ý nghĩa:
- Xác định độ cao của các điểm nhấn thị giác trong cảnh quan đô thị.
- Xác định khoảng cách nhìn thấy cần thiết cho một tượng đài, cho một
công trình kiến trúc.
- Xác định độ cao đúng để đặt một biểu tượng nào đó.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Trường thị giác
Cấu trúc trường thị giác – Quan hệ “phông – hình”
Tùy thuộc mức chú ý của con người trong trường thị giác:
- Tín hiệu năng lương thấp, tương phản yếu và mờ gọi là “phông”
- Tín hiệu năng lương cao, xác định rõ tương phản gọi là “hình”
Bản chất của “tạo hình” là nghiên cứu quan hệ “phông - hình”
- Phông lớn hơn hình và thường đơn giản hơn hình
- Hình được cảm nhận ở phía trước, phía trong của phông hoặc đôi lúc
“chọc thủng phông”
- Phông có thể được cảm nhận 2 hoặc 3 chiều (như mặt phẳng hoặc
không gian) tùy thuôc tính chất của hình.
Mối quan hệ phông hình có tính tương đối do chủ quan của người cảm
nhận, phông có thể là hìnhvà có thể ngược lại.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Trường thị giác
Cấu trúc trường thị giác – Quan hệ “phông – hình”
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Phông hình không rõ ràng tạo hiệu quả thị giác thú vị
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Lẫn lộn phông hình
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Lực thị giác:
Khái niệm: là khái niệm dùng để chỉ sự chú ý của mắt đến một đối tượng
nào đó trong một không gian bất kỳ

Cường độ lực thị giác: Mức độ lớn nhỏ của trường lực
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Lực thị giác: Đặc điểm:
Khoảng cách giữa các tín hiệu thị giác lớn hơn kích thước của chúng thì
cường độ lực thị giác mất tác dụng.
Khoảng cách giữa các tín hiệu thị giác nhỏ hơn kích thước của chúng thì
cường độ lực thị giác có tác dụng.
Cường độ lực thị giác phụ thuộc vào kích thước và mật độ xuất hiện của
các tín hiệu thị giác.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Lực thị giác:
Sơ đồ cấu trúc ẩn của một hình vuông
Khi chấm đen xuất hiện ở trung tâm hình học ta
thấy nó được giữ chặt, gắn vào mặt phẳng.
Khi chấm đen lệch ra khỏi tâm, ta thấy nó có xu
hướng rời khỏi mặt phẳng.
có một cấu trúc ẩn nào đó của mặt phẳng đang
chi phối sự nhìn của chúng ta và ta gọi nó là
“sơ đồ cấu trúc ẩn của một hình vuông”
- 2 trục thẳng đứng và nằm ngang đi qua tâm
- 2 đường chéo
- 4 góc và 4 đường biên
- Tâm hình vuông
Cấu trúc này chi phối hầu hết các liên kết giữa mặt
phẳng và các tín hiệu thị giác có trên mặt phẳng
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Lực thị giác:
Sơ đồ cấu trúc ẩn gây ra cảm giác về hướng của các tín hiệu thị giác
trong không gian

Tín hiệu thị giác khi xuất hiện dọc


theo các trục cấu trúc của hình vuông
và các đường chéo có xu hướng cân
bằng về hai phía của trục cấu trúc và
đường chéo.
Tín hiệu xuất hiện ở điểm giữa
của khoảng cách từ tâm đến bốn góc,
từ tâm đến bốn đường biên thì có xu
hướng bị hút về tâm.
Vậy lực thị giác (ẩn) ở tâm mạnh
hơn và giảm dần khi di động xa tâm.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Tập hợp thị giác: giữa 2 hay nhiều yếu tố trong tập hợp mà lực thị
giác của các yếu tố đã thắng được khoảng cách giữa chúng ta có 1 tập hợp
thị giác.
- Tạo nên trường hấp dẫn của vật thể
- Tạo hiệu ứng nhóm trong trường hấp dẫn
- Tạo hiệu ứng hấp dẫn bằng khoảng cách
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác:
Cân bằng thị giác:
.
Trục cân bằng thị
giác luôn có xu hướng
trùng khớp với các trục
cân bằng của các đối
tượng nhìn.(phương
thẳng đứng và phương
nằm ngang của lực hấp
dẫn)
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác:
Cân bằng thị giác:
.
Cân bằng thị giác là
sự sắp xếp, tạo độ nhấn
hoặc tạo sức căng thị
giác một cách hợp lý
cho các yếu tố hình thể
tồn tại trong trường nhìn
Các yếu tố tác động
đến sự cân bằng thị
giác:
- Độ rõ về lực thị
giác trong quan hệ tạo
hình là yếu tố quan
trọng.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác:
Cân bằng thị giác:
. - Vị trí: là một quan hệ
quan trọng để gây ra lực thị
giác.

- Hướng: Các vật vô


hướng bị hướng của các vật
thể xung quanh chi phối một
cách rõ rệt.

- Màu sắc: Màu đậm có


cảm giác nặng và nhỏ hơn
màu nhạt
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác:
Cân bằng thị giác:

- Cân bằng trên - dưới:


Tín hiệu thị giác xuất hiện ở
phía trên có trọng lượng thị
giác lớn hơn khi nó xuất hiện
ở phía dưới.

- Cân bằng trái - phải:


Tín hiệu thị giác khi xuất hiện
ở phía trái có trọng lượng thị
giác nhỏ hơn khi xuất hiện
bên phía phải.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác:
Chuyển động thị giác:

Nghệ thuật thị giác


là nghệ thuật không
gian, chuyển động thị
giác thực hiện cả trong
không gian và thời gian.
Chuyển động thị
giác là một chuỗi các
hình ảnh hay các tín
hiệu thị giác phát triển
kế tiếp nhau.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác:
Chuyển động thị giác:
Nguyên nhân: Do tồn tại hay không tồn tại lực thị giác. Lực thị giác có
hướng, vị trí, cường độ tạo ra cảm giác về chuyển động trong thể tĩnh
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác:
Chuyển động thị giác:
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác:
Chuyển động thị giác:
Hướng: Đi lên – đi xuống
Vị trí: Ngang – dọc
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Cân bằng và chuyển động thị giác:
Chuyển động thị giác:
Hướng: Đi lên – đi xuống
Vị trí: Ngang – dọc
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Hình dạng và liên tưởng thị giác:
Hình dạng thị giác: là hình dạng vật lý được nhìn thấy, có thông tin, có
nghĩa.
Phương pháp:
- Làm bằng nhau
hoặc nhấn mạnh sự
khác nhau
- Sử dụng phép
lặp lại.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Hình dạng và liên tưởng thị giác
Liên tưởng thị giác:
Sự đối chiếu, so sánh và liên tưởng gắn bó chặt
chẽ với tự nhiên, với quan niệm và nhận thức được
hình thành của con người từ thực tế xã hội nhất định
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Hình dạng và liên tưởng thị giác
Liên tưởng thị giác:
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Hình dạng và liên tưởng thị giác
Liên tưởng thị giác:
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Thị sai và các hiệu quả thị giác:
Ấn tượng, cảm giác sai và vấn đề biến hình
Biến hình do bố cục
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Thị sai và các hiệu quả thị giác:
Biến hình do bố cục
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.2. Nguyên lý chung và các hiệu quả cảm nhận thị giác
Thị sai và các hiệu quả thị giác:
Biến hình do phối cảnh
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.3. Ngôn ngữ tạo hình kiến trúc.


- Các hình thái hình học: điểm, tuyến, diện, khối.
- Không gian và thời gian
- Ánh sáng, bóng đổ, màu sắc, chất liệu và cấu tạo bề mặt vật chất.
Điểm, tuyến, diện, khối là những yếu tố hình học có khả năng tạo ra
sức biểu hiện cao trong nghệ thuật tạo hình kiến trúc.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.3. Ngôn ngữ tạo hình kiến trúc.

S¾c ®é

chÊt liÖu vµ s¾c ®é

chÊt liÖu vµ s¾c ®é


bÒ mÆt trong
tËp hîp c¸c mÆt

Ph©n vÞ bÒ mÆt,
theo c¸c yÕu tè

§é nh½n rçng bÒ mÆt

§­êng r·nh vµ yÕu tè


trang trÝ trªn bÒ mÆt
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.3. Ngôn ngữ tạo hình kiến trúc.

Điểm: là một yếu tố tạo


hình có tương quan kích thước
3 chiều nhỏ hơn rất nhiều so
với kích thước thuộc các yếu
tố khác đem so sánh. (a)
§­êng trong c«ng tr×nh kiÕn tróc

Đường (nét): Chỉ có một


kích thước đáng kể, nghĩa là 2 (b)
§­êng c¬ b¶n h×nh häc

kích thước kia qua bé so với


(c)
kích thước còn lại, ta gọi vật §­êng ­íc lÖ qua hai ®iÓm

thể đó là đường (hay nét).


(d)
§­êng ®­îc giíi h¹n bëi ®­êng, diÖn

(e)
§­êng ­íc lÖ qua ®iÓm, h×nh giíi h¹n liªn t­ëng
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.3. Ngôn ngữ tạo hình kiến trúc.


(b) (a)

ChiÒu theo ph­¬ng h­íng cña diÖn a


Diện (hình): Về mặt
hình học có kích thước 2
chiều. Tuy nhiên trong tạo
hình ta quan niệm vật thể
tạo hình có một chiều quá
nhỏ so với 2 chiều kia, lúc
đó có thể coi vật thể đó là
diện. Ngoài ra nếu các
đường dày sát nhau cũng
tạo nên diện.
Khối : Là vật thể có thể
tích có không gian 3 chiều,
có thể đặc, kín hoặc có thể
rỗng như : cục gạch, tảng
đá, ngôi nhà….
DiÖn vµ khèi §­êng vµ diÖn

H×nh II - 3 (a, b) : Kh¸i niÖm t­¬ng ®èi gi÷a diÖn - ®­êng, khèi - diÖn
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.3. Ngôn ngữ tạo hình kiến trúc.

(a)
Không gian được tạo
nên bởi quan hệ giữa 3
yếu tố đường, diện và khối.
Trong kiến trúc đây là yếu
tố cơ bản còn các yếu tố (a)

khác đóng vai trò tổ chức


lại không gian. H×nh II - 7 (a, b)

Không gian là môi


trường tiến hành quá trình
sống, bao gồm không gian
kín, không gian hở và (a) (a)

không gian nửa kín nửa H×nh II - 8 (a, b)

hở; còn hình khối là hình


dáng bên ngoài của một
không gian đóng.

H×nh II - 9 (a, b)
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Điểm trong tạo hình:

Khái niệm:
Điểm là nguồn gốc ban
đầu. Điểm dùng để chỉ một
vị trí trong không gian.
Điểm không có phương
hướng nhưng có tính tập
trung, điểm không có chiều
dài, chiều rộng và chiều
sâu.
Điểm là thành phần cơ
bản cội nguồn của hình
thức trong trang trí bố cục.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Điểm trong tạo hình:

Khả năng biểu hiện:


Điểm được nhận thức một cách mạnh mẽ khi nó được đặt
trong một vị trí thích đáng của trường nhìn.
Khi điểm dời khỏi vị trí trung tâm, có nghĩa là lệc tâm, trường
nhìn trở lên biến động và tạo ra một sức căng thị cảm.
Điểm sắp xếp liên tục tạo thành đường
Qua hai điểm có thể xác định một trục, đó là một hình thức
thường gặp trong tạo hình kiến trúc.
Điểm sắp xếp với mật độ cao phân rải tạo thành mảng diện
bố trí với mật độ tập trung tạo nên khối.
Điểm có tính dẫn hướng .
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Điểm trong tạo hình:
Khả năng biểu hiện:

§iÓm g©y hÊp dÉn §iÓm t¹o thµnh chuçi §iÓm t¹o hÊp dÉn
ë nhiÒu h­íng

H×nh II-13c: Kh¶ n¨ng


biÓu hiÖn cña ®iÓm

§iÓm tËp trung §iÓm tËp trung


thµnh khèi ph©n bè thµnh m¶ng
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Đường nét trong tạo hình:
Khái niệm:
Một điểm được kéo dài sẽ
trở thành một tuyến. Đường
nét này có chiều dài nhưng
không có chiều rộng mà cũng
không có chiều sâu.

Mặc dù vậy, đường nét


cũng phải có chiều dày để
trông thấy được.
Đường nét trong kiến trúc §­êng lµ ®­êng giao th«ng, lµ tuyÕn giao th«ng

có thể là giao tuyến của các


mặt phẳng, là các thanh kết
cấu, là hàng cột.
Đường nét có thể là
đương giao thông, là rặng cây,
là hành lang công trình.
§­êng lµ rÆng c©y

H×nh II - 14c
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Đường nét trong tạo hình:

Đặc điểm:
Đặc tính lập lờ, hai mặt, đa nghĩa của đường nét khi tạo nên hình làm
cho ta liên tưởng đồng thời nhiều hình ảnh thị giác khác nhau.
Trong các loại đường nét không phải nét nào cũng có giá trị ngữ nghĩa
như nhau, chúng ta chia thành bốn loại đường nét sau:

Nét có nghĩa: Là loại


nét mà khi thiếu nó hình
sẽ không có nghĩa như
mong muốn, tín hiệu
cần thông tin sẽ mất.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Đường nét trong tạo hình:
Nét cấu tạo: Là nét mà
khi vắng nó người ta vẫn
nhận ra hình một cách
trọn vẹn thông qua liên
tưởng
Nét đa nghĩa: Là loại nét
mang hai nghĩa trở lên.
Nét liên tưởng: Nét có
thế bỏ được mà không
Nét liên
ảnh hưởng gì đến hình tưởng
nhưng nếu thiếu nét liên
tưởng sẽ gây cảm giác
thiếu, không rõ ràng.
Nét đa nghĩa
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Đường nét trong tạo hình:
Khả năng biểu hiện:
Khả năng biểu hiện của nét được thể hiện thông qua chiều hướng

NhÊn m¹nh
§ét xuÊt

V­¬n tr¶i
BiÕn ®æi tÜnh t¹i
TÜnh t¹i

Th¨ng b»ng Døt kho¸t

NhÑ nhµng BÊt tÜnh t¹i Søc m¹nh

H×nh II - 16 : Kh¶ n¨ng biÓu c¶m cña ®­êng nÐt qua chiÒu h­íng
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Đường nét trong tạo hình:
Khả năng biểu hiện: Khả năng xác định hình thể và tạo nên diện

Kh¶ n¨ng th©u tãm liªn kÕt vµ


n©ng ®ì

Kh¶ n¨ng x¸c ®Þnh h×nh, khèi, kh«ng


gian

H×nh II - 17 (a, b, c) : Kh¶ n¨ng biÓu hiÖn


cña ®­êng nÐt
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Khả năng biểu hiện TH của điểm và nét thông qua các HQ thị giác:

Hiệu quả rung:


Mỗi một điểm hình
thành một trường lực riêng Hiệu quả rung của điểm
của mình. Nếu ở gần nhau
chúng sẽ hình thành một
vùng giao nhau giữa các
trường lực riêng đó. Và con
mắt khi quan sát lúc thì bị
hút bởi trường lực của điểm
này, lúc thì bị hút trường lực
của điểm kia.
Tuỳ thuộc vào hình
dạng cụ thể điểm và nét với
khoảng cách giữa chúng ta
sẽ có hiệu quả rung nhiều
hay ít
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Khả năng biểu hiện TH của điểm và nét thông qua các HQ thị giác:

Hiệu quả trượt Xinetique:


Kiểu chuyển động theo
một quy luật nhất định gọi là
tính trượt Xi nê tích
Xi nê tích hình vuông:
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Thủ pháp làm tăng hiệu quả rung:

Chuyển đều độ dày của nét:


(giảm dần đều hay tăng dần
đều)
Khi ta tạo được sự tăng
dần độ dày của nét, thì thực
chất ta đã làm giảm dần đều
khoảng cách gữa chúng. Sự
tăng - giảm này tạo nên hai
chuyển động thị giác ngược
chiều nhau -- tạo độ rung.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Thủ pháp làm tăng hiệu quả rung:

Thay đổi chiều hướng:


Khi ta thay đổi chiều hướng của nét thực
chất ta đã làm tăng thêm chuyển động
trong hình – tạo độ rung.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Thủ pháp làm tăng hiệu quả rung:

Cắt trượt nét:


Chỉ bằng các nét rất đơn giản ta cắt
- trượt các nét, như vậy đã tạo được
những hiệu quả về hình và đa phương
về chuyển động ^ tạo độ rung..
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Thủ pháp làm tăng hiệu quả rung:

Chồng các hệ (giao thoa):


Khi ta chồng các hệ đường nét thì
thực chất ta đã tạo được sự giao thoa ^
tạo độ rung
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Thủ pháp làm tăng hiệu quả rung:

Tạo tương phản về sắc độ:


Khi làm tương phản sắc độ thì ta đã
tạo được sự đối kháng về lực thị giác ^
tạo độ rung
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Hiệu quả ảo:

Tạo cảm giác cái không


thật, cái ảo bằng những đường
nét cụ thể. Tạo ra được tính
hai mặt không rõ ràng của một
cái thật thì đó chính là chúng ta
đang tạo hiệu quả ảo
Lợi dụng các đặc tính thị
giác, đảo lộn các vị trí của các
nét, các mặt, các khối trong
không gian để tạo nên cái
không thật trong cái thật, tạo
nên tính lập lờ đa nghĩa trong
hình
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Thủ pháp tạo hiệu quả ảo:

Thay đổi vị trí của


các điểm, nét trong
không gian .
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Thủ pháp tạo hiệu quả ảo:
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Hiệu quả ảo:
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Thủ pháp tạo hiệu quả ảo:

Tạo nên một hình có


thể hiểu được nhiều cách.
.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Diện (hình phẳng) trong tạo hình:

Khái niệm:
Một đường trải dài theo một hướng sẽ tạo thành một diện. Diện có
hai chiều dài và rộng nhưng không có chiều sâu.
Đường chu vi và đường bao là những đặc điểm của một diện, do
đó một diện xuất hiện từ những đường biên, được nhìn từ chính diện
hoặc trong phối cảnh.
Một diện ngoài chiều dài và chiều rộng còn có hình dáng, diện tích,
phương hướng.
Khả năng biểu hiện của diện:
- Yếu tố giới hạn không gian, xác định không gian và những khối
ba chiều
- Trong không gian phẳng, các quan hệ của bố cục hình mảng còn
có khả năng làm phông- nền cho hình
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Hình khối và không gian: §­êng

Khái niệm:
Hình khối là một hình dạng 3
chiều tồn tại trong không gian 3 §iÓm (gãc) DiÖn h×nh

chiều. Hình khối bao giờ cũng là (a) (b) (c)

một hình có giới hạn, được xác


định.
Sự tạo thành hình khối:
Diện chuyển động sinh ra khối.
Khối có chiều dài, rộng, sâu.
Cảm nhận kiến trúc:
(d) (e)
Gần: diện (mặt đứng) Khèi ®Æc Khèi ®Æc + rçng

Xa: hình khối.


H×nh II - 47 ( a, b, c, d, e, ) : Ph©n tÝch h×nh khèi
Xa nữa: chu vi, đường bao.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Khối cơ bản:

Đa diện đều – Khối đa diện Platon:


Đa diện đều có các mặt là các đa giác đều bằng nhau, các góc đa
diện bằng nhau.
Ta gọi một đa diện đều là một khối, có các cạnh bằng nhau, các mắt
của khối là giống nhau.
- Khối tứ diện
- Khối lập phương (lục diện)
- Khối bát diện
- Khối thập nhị diện (mặt ngũ giác)
- Khối nhị thập diện (mặt tam giác)
Đa diện bán đều:
Đa diện bán đều là một khối có các cạnh bằng nhau, còn các mặt
của khối có tại một đỉnh gồm hơn hai loại mặt đa giác trở lên, được tổ
chức theo một quy luật nhất định.
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Khối cơ bản:
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Khối cơ bản:

Tạo ra đa diện bán đều từ đa diện đều bằng cách cắt cụt các đỉnh một
cách thích hợp
CƠ SỞ KIẾN TRÚC – CHƯƠNG IV: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ SỰ CẢM NHẬN THI GIÁC

4.4. Các yếu tố tạo hình kiến trúc.


Hình khối và không gian:

Khả năng biểu hiện


của khối không gian:
Khối lồi và lõm nhờ (a) (b)

ánh sáng mang lại hiệu


quả cảm thụ thị giác.
Hình khối không
giancó khả năng biểu
hiện cả ở 3 chiều. (c)

Các khối cơ bản bao


giờ cũng là những hinh
khối có sức khái quát
biểu hiện cao nhất.

(d) (e)

H×nh II - 52 ( a, b, c, d, e ) : Khèi c¬ b¶n

You might also like