You are on page 1of 4

Bức ảnh này được chụp năm 1985 ngày sau khi hai khu ở 5 tầng đầu tiên B và C

hoàn thành. Vào thời điểm đó, KTT Thanh Xuân Bắc tọa lạc trên một vùng dốc
rộng lớn vẫn chưa được đô thị hóa mạnh mẽ Chúng ta thấy được sự đồng bộ trong
việc xây dựng. các không cần ở và các trang thiết bị công cộng, hệ từng cơ sở.

 Những năm 1960: Khu tập thể Thanh Xuân Bắc được xây dựng với
mục đích cung cấp nhà ở cho người lao động trong các xí nghiệp, nhà
máy trong khu vực Thanh Xuân và các khu vực lân cận. Các tòa nhà
được xây dựng với kiến trúc tập trung, chung cư cao tầng, với nhiều
căn hộ nhỏ.
 Những năm 1980: Trong giai đoạn này, khu tập thể Thanh Xuân Bắc
đã được cải tạo và cơ cấu lại với nhiều công trình xây dựng mới được
thực hiện, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Các
công trình này bao gồm xây dựng nhà trẻ, trường học, bệnh viện và
các tiện ích công cộng khác.
 Các dạng nhà tập thể này hầu hết là do nhà nước, xây cho các cán bộ
công nhân ở, nên thường có diện tích khá nhỏ. Nên sau này khi lập gia
đình, thì diện tích trở nên nhỏ hẹp, rất bất tiện cho việc sinh hoạt.

Người dân không thể sử dụng các bếp điện, một mặt là vì Nhà nước không khuyến khích nhằm đề dành sản lượng điện cho các ngành công nghiệp, mặt khác là do
tiền điện hàng tháng chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi phi sinh hoạt. Khi gặp khó khăn, người dân đã tìm ra một giải pháp tạm thời - đây là chuyển sang dùng bếp than.
Từ đó này sinh một hình ảnh rất phổ biến. khối bếp tuôn ra từ các lỗ gia nơi đạt các bếp lò trước giờ chuẩn bị các bữa ăn trong ngày. Và rõ rằng là bếp trong các căn
hộ được thay đổi bởi việc sắp xếp lại để thích hợp với giải pháp này. Trong tiềm thức người Việt Nam, bếp, phòng tâm và khu vệ sinh là những không gian phụ đối với
một ngôi nhà. Chính vì vậy trong nhà ở truyền thống Việt Nam, chúng được bố trí riêng rẽ tách biệt với những không gian chính (phòng khách, phòng thơ, các phòng
ngủ). Việc bố trí như vậy có thể hiểu được phần nào do việc sử dụng các chất thải để làm phân trong nông nghiệp và sự thiếu các điều kiện vệ sinh trong cách sống
truyền thống. Hiến nhiên người ta vẫn giữ những thói quen và quan niệm đó ngay cả khi sống trong một căn hộ của một kiểu nhà ở hiện đại như KTT Thanh Xuân
Bắc. Do các không gian chính và khu phụ của căn hộ được thiết kế cố định, người dân thấy rằng cần phải đối vị trí các của sự thay đổi này nhằm tránh mối quan hệ
trực tiếp giữa các không gian này, nhất là đối với khu vệ sinh này chỉ là những thay đổi nhỏ bên trong các căn hộ theo quan điểm sống của người dân. Có nhiều
nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan để giải thích sự Việt Nam hoá các không gian của các căn hộ trong KTT Thanh Xuân Bắc
Bản đồ hiện trong quận Thanh Xuân năm 1998 do -
Văn phòng kiến trúc sư trưởng thành phố Hà Noi  Những năm 1990: Khu tập thể Thanh Xuân Bắc tiếp tục được đầu tư phát triển với các dự án xây dựng mới, cải tạo các
Bản đồ hiện trạng KTV, Thanh Xuân Bắc năm 1998
tòa nhà cũ và tạo điều kiện tốt hơn cho các cư dân sinh sống tại đây. Điều này giúp cải thiện đáng kể chất lượng cuộc
sống của người dân.
 sự đô thị hoá mạnh mẽ của Hà Nội đã biến những khối nhà độc lập của một khu ở độc lập thành những khối nhà bị bao vây bởi
các ngôi nhà cấy thêm trên một vùng đất bị bao vây bởi các khu dân cư lân cận.
Xung đột không gian giữa cái chung và cái riêng a. Xung đột lâu dài Sự tranh chấp này diễn ra âm thầm và dần dần từng bước một. Từ năm 1984, sự buông lỏng của Nhà nước
trong việc quản lý nhà ở tập thể đã tạo điều kiện cho quá trình từ hữu hoá các mảnh đất công cộng xung quanh các khối nhà tập thể bởi người dân. Đầu tiên, người ta trồng một
vài cây và dựng lên một hàng rào tạm, sau đó các hàng rào tạm này được gia cố bằng gạch hoặc bằng gỗ nhằm tạo ra những khoảng sân nửa chung nửa riêng . Chúng lại tiếp
tục được nâng cao lớn. Lần này đã xác lập các không gian độc lập được sử dụng như những không gian dịch vụ hỗ trợ cho các hộ dân (trông giữ xe máy, xe đạp, buôn bán nhỏ
ngoài trời...). Chính quyền không thể thu hồi các không gian này lại do bởi sức ép lớn từ số đông người dân tham gia và để mặc người dân tiếp tục lần chiếm. Quá trình tư hữu
hoá các không gian chung được hoàn thành bằng việc lợp mái lên các khoảng sân, thông thường bằng BTCT, tôn hay tồn nhựa. Một vài hộ dân chuyển các không gian đã lượp
mái này thành phòng ở. Những không gian chung bị tư hữu hoa có diện tích đáng kể so với diện tích căn hộ ban đầu, nhất là đối với những căn hộ đầu hồi các khối nhà. Và đối
với các căn hộ hưởng ra các mặt đường của KTT, người dân sử dụng để buôn bán và điều này đã đem lại một thu nhập hàng ngày đáng kể để có thể cải thiện cuộc sống của
ho. 2 Khi được hỏi, người dân giải thích rằng nguyên nhân của hiện tượng lấn chiếm này là nhu cầu về diện tích ở khi họ phải sống trong một không gian quá chặt chòi.
Nhưng trong thực tế, điều này không phải hoàn toàn đúng. Mục tiêu đầu tiên của việc lần chiếm là cải thiện kinh tế bằng những hoạt động buôn bán của chính họ hoặc của
người thuê lại các không gian này. Nhu cầu mở rộng nhà ở chỉ xếp hàng thứ hai. Vị trí của các căn hộ ảnh hưởng rất nhiều đến chức năng sử dụng các không gian lần chiếm.
Đối với những căn hộ tầng 1 nằm dọc theo các đường nội bộ chính, người dân đã tận dụng ưu thế vị trí và nó đã mang lại cho họ một nguồn lợi kinh tế đáng kể. Như vậy rõ ràng
là họ vẫn coi trọng nhu cầu kinh tế hơn nhu cầu ở. Vấn đề là ở chỗ thông qua nguồn thu nhập này, họ có thể dành dụm để đối chỗ ở - đó mới chính là mục tiêu chủ yếu cuối
cùng
MỘT CUỘC KHẢO Sát nhỏ đã được tiến hành bởi tôn giá nhằm khảo sát công năng
các không gian lần chiếm dọc theo một và đường nội bộ của KIT Thanh Xuân Bắc
Phương pháp khảo sát là đếm số lượng. Có 6 khu vực điển hình được khảo sát Sau
khi khảo sát là thấy rằng có 3 chức năng chủ yếu nhất để buôn bản, để làm dịch vụ
và đề ở. Dọc theo con đường chính của KIT Thanh Xuân Bắc, chức năng chính của
các không gian lần chiếm là các hoạt động buôn bán (quần áo, thực phẩm tươi sống Trên phương diện nhà ở, kể từ năm 1986, thông qua chính sách « Nhà nước và
và thực phẩm chín đó dùng gia đình, mỹ phẩm, Ngược lại trong khu vực này không nhân dân cùng làm a, chính phủ đã xoá bỏ sự đồng bằng trong việc xây dựng
có một căn hộ nào dùng các không gian lần chiến của chức năng dùng để ở tăng lên nhà ở. Điều đó tạo thuận lợi cho các cá nhân tham gia vào lĩnh vực này. Một
đối với các khu vực đường phù hoặc những đường nội bộ bên trong các nhóm nhà ở bộ phận dân cư đô thị khá giá sống ở các KTT rời bỏ chỗ ở của mình để tìm
do bởi vị trí kém ưu thế hơn trong việc buôn bán. Điều này được thể hiện rõ trong một điều kiện sống tốt hơn. Với một mảnh đất có diện tích từ 40 đến 70 mẻ
biểu đồ ở trang bên. Đối với các văn bản hành chính, những không gian này vẫn thuộc hoặc có thể hơn được xây 3 hay 4 tầng. những ngôi nhà tư nhân đã nâng cao
quyền sở hữu của Nhà nước, nhưng trên thực tế, Nhà nước không thể sử dụng chúng, đáng kể diện tích ở bình quân đầu người lên thay vì 4 đến 6 m ở các KTT như
ví dụ như để cải thiện môi trường cảnh quan KTT hay xây dựng thêm các công trình trước kia. Nhưng đối với những thị dân có mức sống trung bình hoặc thấp thì
công cộng. Nói các mở rộng được kết thúc bởi sự bè tông hoà. Khi này, những chỗ các căn hộ ở KTT vẫn là một mơ ước bởi tiền thuê nhà rẻ, bởi những dịch vụ
nhỏ ra có thể đạt từ 2 đến 3m với sự trợ giúp của các khung bằng kim loại, san bằng đã có và bởi vị trí thuận lợi của các KTT này trong mạng lưới đồ thị. Họ phải
BTCT được cố định với hệ kết cấu chính của toà nhà. Như vậy người dân đã tạo ra từng bước cải thiện điều kiện sống của mình trong sự giới hạn về tài chính. Sự
một không gian mới và mở rộng diện tích căn hộ trong điều kiện khó khăn cho việc xuất hiện của các thiết bị mới và tiện nghi sống đã giúp đỡ họ rất nhiều nhưng
cải tạo bên trong. Với việc sử dụng nhiều vật liệu khác nhau cùng với độ nhô ra khác điều đó lại kéo theo một câu hỏi lớn - Người ta có thể đất chúng ở đầu trong
nhau, những mặt đứng của các khối nhà bị biến dạng mạnh. một không gian chặt hẹp của một căn hộ ở KỊT
Gần đây, hiện tượng biến đổi kiến trúc bên ngoài các khối nhà đã trở nên có hệ thống Vấn đề cũng xảy ra tương tự đối với phương tiện giao thông cá nhân. Trước
hơn bởi sự hợp tác chặt chẽ giữa các hộ ở tầng 1 và những tầng trên. Thay vì các đây, xe đạp là phương tiện phổ biến của người Hà Nội. Người ta có thể dất lớn
hoạt động riêng rẽ diễn ra riêng rẽ tại mỗi tầng, người dân đã biết liên kết chúng lại và để chúng vào một góc nhỏ của căn hộ. Nhưng bây giờ khi mà xe máy đã
với nhau. Như vậy, sẽ có những ngôi nhà cùng chiều cao (5 tầng) đừng sát cạnh khối thay thế dần dần xe đạp, thật khó khăn để mang lên nhất là đối với các hố ở
nhà chính. Đối với những ngôi nhà này, tất cả các hộ dân ở tầng 1 và các làng trên các tầng sức ép lớn về các bãi đỗ xe đối với KTT. Những con đường nội bộ
cùng chịu chi phí phần móng nhà, phần thân nhân ứng với độ cao nào thì sẽ do hộ của KTT luôn trong tình trạng quá tải và có thể xảy ra ùn tắc vào bất cứ lúc giờ
dân ở tầng đẩy xây dựng. Chúng ta không thể lm thấy mặt đúng và các chi tiết cao điểm. Các trục giao thông chính của KT nào, nhất là trong Thanh Xuân
nguyên thuỷ của nó vì bởi chúng đã bị che khuất bởi các ngôi nhà này Bắc mặc dù đã được mở rộng nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu lưu
thông của các phương tiện, Hiện đại hoá cuộc sống hàng ngày đã đem đến
 Kết luận: Sự lấn chiếm và mở rộng thay đổi tình trạng nguyên thủy của các khối các vấn đề rắc rối đối với KTT Thanh Xuân Bắc nói riêng và đối với các KTT
nhà cho thấy những đòi hỏi của chủ nghĩa cá nhân, lối sống và tập quán sử dụng khác nói chung. Các KTT phải chấp nhận một hình ảnh tụt hậu của mình. Sự
không gian đồng thời kéo theo, một cách tự phát tuỳ theo môi trường hợp, sự quay tương phản mức sống và sự phân biệt về mặt không gian cũng như về mặt
trở lại các yếu tố truyền thống của nhà ở nóng thôn và đô thị. Tinh thẩm mỹ, kiến trúc kinh tế xã hội giữa KTT và các khu ở khác là điều hiển nhiên
và cảnh quan đô thị không được tôn trọng bởi những lợi ích cá nhân.
Người dân bắt đầu đòi hỏi chất lượng không gian ở ở  Những năm 2000: Khu tập thể Thanh Xuân Bắc được cải tạo và cơ cấu lại để phù hợp với nhu cầu của thị
một mức độ cao hơn với những nhu cầu về một cuộc trường bất động sản. Nhiều tòa nhà cũ đã được cải tạo và sửa chữa, các khu vực công cộng được nâng cấp và
sống. hiện đại và tiện nghi. Diện tích sản 6 m người là các tiện ích mới được thêm vào để tạo nên một môi trường sống tiện nghi và hiện đại hơn.
quá thấp. Những hình ảnh tốt đẹp của các KTT không
còn hiện hữu trong tâm thức người dân. Một vài nhóm 4.6. Lối sống của người Việt Nam với văn hoá mở đường phố Một trong những yêu tố quan trọng góp phần tạo nên nhữn
nhà tập thể bắt đầu thực sự trở thành những khu ở có biến đổi của các KIT là tập quán và lối sống của người Việt Nam.
chuột : trong con mắt của các cư dân đô thị. Phần Đó chính là văn hoá mở đường phố. Chúng ta có thể nhìn thấy văn hóa sống này thông qua cách hình thành các điểm dâ
nhiều trong số hộ gia đinh đang sinh sống tại các KTT cư. Đầu tiên là những nhóm nhà ở nằm tại nơi giao nhau của các con đường. Nhờ những ưu thế của mình, chủ nhâ
chỉ xem đó là một chỗ ở tạm thời, họ sẽ chuyển đến những ngôi nhà mặt đường này tổ chức buôn bán nhỏ với những sản phẩm nông nghiệp hay thủ công nghiệp. Ngoài
nơi ở khác ngay khi điều kiện về tài chính cho phép. nghĩa trao đổi hàng hoá, sự buồn bản này nhằm thoả mãn nhu cầu giao tiếp của mọi người. Trong thời kỳ tiếp theo, nhữn
Sửa chữa, nâng cấp, cải tạo nhà ở cũ (từ nhân hay tập cư dân mới bị thu hút bởi những hoạt động thương mại phát triển này xây dựng ngôi nhà của mình dọc theo những co
thể) (thường xảy ra đối với các gia đình sống trong đường nhằm thuận tiện cho việc buôn bán. Khoảng cách giữa các điểm giao nhau của các con đường dần bị thu ngắn l
khu phố cổ hoặc các khu dân cư nghèo đô thị). • Cơi bởi những ngôi nhà. Đó chính là tiền đề để tạo nên những tuyến phố đô thị đặc trưng Việt Nam.
nói, mở rộng những căn hộ ở tầng 1 (có thể kết hợp Đường phố, ngoài chức năng nguyên thủy là giao thông, trở thành một nơi buôn bán, giao tiếp và gặp gỡ của những ngư
với các tầng trên) của các KTT. dân. Phần lớn những hoạt động của cuộc sống thường nhật diễn ra trên đường phố. Việc sử dụng không gian đường ph
• Cấy thêm nhà ở vào khoảng không gian trống giữa đã hình thành một thói quen cổ hữu trong tâm thức người Việt trên cơ sở nền văn hoá mở. Ta có thể nhận ra rằng tiếp cậ
các khối nhà của KTT. Ta thấy rằng các KTT cũng chỉ đường phố là một mong muốn lớn lao trong tất cả các hoạt động của đời sống đô thị Việt Nam. Những cư dân của cá
là một trong những yếu tố ở của đô thị và tất nhiên, KTT mà phần lớn trong số họ có nguồn gốc từ nông thôn vẫn tiếp tục giữ tập quán này trong môi trường đô thị. Cư dâ
những tác động của thị trưởng nhà đất cũng ảnh của KTT Thanh Xuân Bắc đã phá bỏ tính khép kín của các căn hộ bởi những tập quán của nền văn hoá mở. Đối với nhữn
hưởng đến chúng mạnh mỗi hộ dân ở tầng một, họ xem không gian. đường phố như là một phần hữu cơ của không gian ở. Không gian đường phố và
ban ngày của KTT Thanh Xuân Bắc có thể được ví như những phố xá của khu phố cổ trong trung tâm Hà Nội : cuộc sốn

You might also like