You are on page 1of 3

1.

Sự chuẩn và tổ chức của NAQ cho việc thành lập Đảng


- Về tư tưởng : lựa chọn và chuyền bá chủ nghĩa mac-lenin vào việt nam
- Năm 1921 cùng một số nhà yêu nước ở các thuộc địa khác NAQ tham gia
thành lập hội Liên hiệp các thuộc địa , sáng lập ra tờ báo Người cùng khổ
- 1922 được cử làm Trương tiểu ban Nguieen cứu về đông dương
- Tuyên truyền tư tưởng về con đường cách mang vô sản co đường cách
mạng vô sản theo lý luận mác lenin
 Về chính trị : Hình thành các quan diểm cơ bản về CMVN
- Một là chỉ dõ bản chất Chủ nghĩa cách mạng thực dân, xác định kè thù
chung của các dân tộc thuộc địa là CNTD
- Hai là : Xác định cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách
mạng thế giới
- Ba là : Với một nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông
đảo nhất, bị đế quốc phong kiến áp bức bóc lột năng nề cần phải xây dưng
khối liên minh Công – nông làm động lực cách mạng
- bốn là CM muốn dành được tháng lợi trước hết phải có đảng cách mạng
nắm vai trò lãnh đạo
- Năm là : Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân chứ không
phải của một mình ai cần tập hợp sức mạnh toàn dân
- về tổ chức: công tác đào tạo đội ngũ cán bộ đảng
- 11/1924 người đến Qchaau nơi có đông người việt nam yêu nước hoạt
động dể xúc tiến các công việc tổ chức thành lập đảng cộng sản
- 6/1925 Nguyễn ái quốc thành lập hội việt nam cách mạng thanh niên tai
QC
- HVNCM TN là quả trúng từ đó nở ra nhưng con chim non cộng sản

2. Nhiệm vụ, lực lượng, ý nghĩa của CLCT


Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho
nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; dựng ra Chính phủ công, nông, binh; tổ
chức ra quân đội công-nông
– Về lực lượng cách mạng: Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân,
tiểu tư sản, trí thức, tư sản dân tộc và các cá nhân yêu nước thuộc tầng lớp
địa chủ vừa và nhỏ.
Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng
– Về phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng gồm có lực lượng chính
trị và lực lượng vũ trang
– Về đoàn kết quốc tế: Đoàn kết chặt chẽ với các dân tộc bị áp bức và giai
cấp vô sản trên thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
– Vai trò lãnh đạo của Đảng: Nhân tố quyết định nhất đến CMVN: có đường
lối đúng; CNMLN là nền tảng tư tưởng; thâu phục giai cấp công nhân vào
Đảng.
3. Bài học kinh nghiệm của KCCTD Pháp (5 bài học)

+ Một là, đẻ ra đường lối đúng đàn, sáng tạo, phù hợp với thực tiên lịch sử của
cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu 
* Hai là, kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
cơ 
ban vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến. 
+ Ba là, ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc
kháng 
chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn. 
* Bốn là, xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: Bộ đội chủ lực,
bộ đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp thời yêu cầu
của nhiệm vụ chính trị-quân sự của cuộc kháng chiến. 
- Năm là, coi trọng công tác xây dựng, chỉnh  Đảng; năng cao vai trò lãnh đạo
toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận. 

4. Kháng chiến kiến quốc


Kết quả:
Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (25/11/1945) đã giải quyết vấn đề cơ bản
trước mắt cũng như lâu dài mà cuộc cách mạng đang đặt ra. Tư duy linh hoạt, sáng
tạo, đúng đắn của Trung ương Đảng trong lãnh chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện
rất rõ qua việc nêu cao cùng lúc hai ngọn cờ: kháng chiến và kiến quốc. Kháng chiến
là chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập của dân tộc và kiến quốc là xây dựng đất nước
hưng thịnh, xây dựng chế độ xã hội mới nhằm dẩm bảo mọi quyền lợi của nhân dân.
Bản chỉ thị góp phần quan trong trong việc hình thành đường nối khánh chiến toàn
quốc sau này

- Củng cố chính quyền: ...


- Ngoại xâm, nội phản:...
5. Hai nhiệm vụ của ĐH 3 (1960)
- MB: Đi lên CNXH , hậu phương cho MN, quyết định nhất tới thắng lợi
- MN: CMDTDCND, quyết định trực tiếp tới thắng lợi
6. 3 đột phá của ĐH XIII
3 đột phá chiến lược để thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
2021-  2030 được xác định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII (2021). 

- Hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 

- Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao 

- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiện đại

7. 3 mục tiêu cụ thể của ĐH XIIi


3 mục tiêu cụ thể (đến các năm 2025, 2030, 2045) 

2025: Kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước: Là nước
đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung
bình thấp. 
2030: Kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng - Là nước đang phát triển, có công nghiệp
hiện đại, thu nhập trung bình cao. 
- 2045: 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trở thành nước phát triển thu nhập cao

8. Định hướng trong BVTQ của ĐH XIII


- Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn 
lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. 

- Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người, an
ninh kinh tế, an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương. 
- Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm
và xử lý kịp thời những yếu tố bất lợi, nhất là những yếu tố nguy cơ gây đột biến; đẩy
mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù
địch. 

You might also like