You are on page 1of 4

Câu 1: Nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và ý nghĩa lịch sử ra đời

của
đảng?
Nội dung cương lĩnh chính trị:
- Mục tiêu chiến lược: Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
để đi lên chủ nghĩa cộng sản.
- Nhiệm vụ chiến lược: Cương lĩnh xác định
+ Về CT: đánh pháp.
+ Về kinh tế: Tich thu toàn bộ sản lượng của đế quốc chủ nghĩ giao cho chính quyền công
nông quản lý.
Tịch thu toàn bộ ruộng đất của đế quốc việt gian làm của chia cho dân nghèo.
+ về văn hóa: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền.
- Lực lượng cách mạng: Toàn dân tộc
(đặc điểm sáng tạo: - Đảng ta xđ LL cm là toàn dân nhằm đoàn kết, tập hợp rộng rãi
tất cả mọi người dân yêu nước VN để tạo ra sức mạnh chiến thắng kẻ thù. Tuy
nhiên, trong đoàn kết toàn dân này, đảng ta có sự nhìn nhận, đánh giá thái độ của
từng giai cấp, cụ thể đ/v phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản an nam chưa ra mặt
phản bội c/m thì phải lợi dụng họ, ít lâu làm cho họ đứng ra trung lập. Còn đ/v bộ
phận nào đã ra mặt phản bội c//m cần phải kiên quyết đánh đổi. Việc đoàn kết toàn
dân cũng là sự kế thừa truyền thống đoàn kết toàn dân chống ngoại xâm của ông cha
ta trước đây.)
(Vì sao CN lãnh đạo, Cn là LL LĐ c/m là giai cấp tiên tiến, họ làm việc trong các nhà máy
xí nghiệp nên bị bóc lột nặng nề cho nên họ có tinh thần c/m rất triệt để. Trong quá trình
làm việc tại các nhà máy xí nghiệp, họ có tính kỷ luật cao, xuất thân từ nông dân và ra đời
trước giai cấp tư sản).
- Phương pháp cách mạng: là sử dụng bao lực cách mạng của quần chúng.
- Đoàn kết quốc tế: Cách mạng việt nam là 1 bộ phận của giai cấp vô sản thế giới, đảng
PHẢI THỰC HÀNH LIÊN LẠC VỚI CÁC dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên toàn
thế giới, nhất là giai cấp vô sản pháp.
- Vai trò lãnh đạo: Đảng là đội tiên phong CỦA vô sản giai cấp. Đảng phải phục thù cho đại
bộ phận giai cấp mình và làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
Ý nghĩa lịch sử ra đời của đảng:
- ĐCS việt nam ra đời đã chấm dứt khủng hoảng về đường lối cứu nước. Đưa c/m việt nam
trở thành một bộ phận khăng khít với cm vô sản thế giới.
- ĐCS ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa mác lê nin với phong trào đấu tranh và
phong trào yêu nước.
- Đảng ra đời với cương lĩnh chinhs trị đầu tiên được thông qua hội nghị thành lập đảng đã
xác định việt nam có 1 bản cương lĩnh chính trị, phản ánh được quy luật khách quan của
XHCN, phản ánh được nhu cầu cần thiết và cấp bách của XHCN.
- Đảng ra đời đã KĐ sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc việt nam là con đường
cm vô sản.
- Đảng ra đời là một bước ngoặc vĩ đại cho lịch sử phát triển của dân tộc, là nhân tố hàng
đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng việt nam.
(Trước năm 1930, các cuộc đấu tranh chống pháp của nd ta đều bị thất bại vì thiếu đường
lối lãnh đạo đúng đắn, sau khi đảng ta đời với cương lĩnh chính trị đầu tiên đúng đắn và
sáng tạo nó chứng tỏ rằng giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo c/m, nhờ
đó đưa c/m vn đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác: cm t8, kc choosg pháp ,mỹ, đổi mới
đất nước hôm nay.)
Câu 2: Tc/ ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng 8/1945?
Tính chất:
- Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình và mang tính dân chủ mới.
- Mang tính thời đại sâu sắc.
- Có tính dân tộc, nhân dân rộng lớn và phổ biến.
- Triệt để và mang đậm tính nhân văn.
Kinh nghiệm:
- Về chỉ đạo chiến lược: Phải gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.
- Xây dựng lực lượng: trên cơ sở khối liên minh công nông, cần khơi dậy tinh thần dân tộc
trên mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận thống nhất dân
tộc rộng rãi.
- Về phương pháp cách mạng: nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần chúng, ra
sức xây dựng LL chính trị và lực lượng vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị và đấu
tranh vũ trang.
- Xây dựng đảng: phải xây dựng đảng cm tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và toàn dân tộc việt nam, tuyệt đối trung thành với lợi ích giai cấp dân tộc.
Ý nghĩa:
- Thắng lợi 1945 của cách mạng tháng 8 đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân pháp
trong gần 1 thế kỉ, lật nhào chế độ quân chủ gần 1000 năm, lập nên nhà nước VNDC Công
hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở ĐNÁ.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử việt nam, đưa dân tộc ta bước vào một kỉ
nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự do và tiến lên CNXH.
- Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác lê nin, cung cấp thêm
kinh nghiệm quý báo cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và dành quyền dân chủ.
- Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, đấu tranh chống CNĐQ
thực dân, giành độc lập, tự do.
Câu 3: Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp?
Ý nghĩa:
- Dưới sự lãnh đạo của đảng, toàn quân, toàn dân ta đã bảo vệ và phát triển tốt nhất các
thành quả của cuộc cách mạng tháng 8/1945, củng cố và phát triển chế độ dân chủ nhân
dân. Thắng lợi vẻ vang này đã đưa đến việc giải phóng hoàn toàn MB, tạo điều kiện để
đưa MB quá độ lên CNXH.
- Cuộc kc của NDVN đã dành được thắng lợi to lớn , có ý nghĩa ls quan trọng đối với sự
nghiệp đấu tranh dành độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc việt nam.
- Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn của quân đội pháp và sự can thiệp của
đế quốc mỹ
- Cỗ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ ở các châu lục Á,
phi, mỹ la tinh.
Bài học kinh nghiệm:
- Một là, đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc kc ngay
từ đầu. (1945, đất nước đứng trước giặc ngoại xâm, đói, dốt, tc cạn kiệt, trước TH đó đảng
đề ra chỉ thị kc kiến quốc. 1946, pháp liên tục gây ra những hành động khiêu khích, trắng
trận, đòi giao quyền ksoats thủ đô hà nội. Trước TH đó, đảng đề ra đường lối k/c chống
pháp với nd k.c toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa trên sức mình là chính -> nhờ đó, đảng
đưa ra c/m VN vượt qua những khó hắn và thách thức lớn, tạo đk để đưa cuộc kc chống
pháp đi đến thắng lợi sau này)
- Hai là, kết hợp chặc chẽ và giải phóng đúng đắn mối quan hệ 2 nhiệm vụ cơ bản vừa kc
kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến.
- Ba là, ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kc phù hợp với
đặc thù từng giai đoạn.
- Bốn là, XD và phát triển LL vũ trang 3 thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân
quân du kích.
- Năm là, coi trọng công tác Xd, chỉnh đốn đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của
đảng đ.v cuộc kc trên all mọi lĩnh vực, mặt trận.
Câu 4: Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống đế quốc mỹ xâm lược?
Ý nghĩa:
- Thắng lợi vĩ đại của cuộc kn chống mỹ cứu nước giải phóng MN đã kết thúc 21 năm chiến
đấu chống ĐQ mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh c/m, 117 năm chống đế quốc xâm lược
ra khỏi bờ cõi giành lại nền độc lập thống I và toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước.
- Đã kết thúc thắng lợi cuộc cm dân tộc, dân chủ, nd trên phạm vị cả nước mở ra một kỷ
nguyên mới cho dân tộc.
- Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc, tiến công vào CNXH và cm t/g,
đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn I, dài ngày nhất của chủ nghĩa đế quốc
từ sau CTTG T2.
Bài học kn:
Một là, gương cao ngọn cờ đọc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh toàn dân
đánh Mỹ, cả nước đanh Mỹ
Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh
nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp
Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân đội, thực
hiện giành thắng lợi từng bước đến thằng lợi hoàn toàn
Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam và tổ
chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế

Câu 5: Nội dung đường lối đổi mới kinh tế của Đảng hội 6, quan điểm về CNH, HĐH của đại hội 8,
chủ trương hoàn thiện thể chế của đại hội 9?
Nội dung đường lối đổi mới kinh tế của Đảng hội 6:
- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát, trong những năm còn lại của chặn đường đầu
tiên, thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là SX đủ tiêu dùng và có tích lũy.
- Là đổi mới cơ cấu KT: thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều TP KTe.
- Đổi mới cơ chế quản lý KT: Là xóa bỏ cơ chế tập trung, quan lieu hành chính bao cấp
chuyển sang hach toán KD kết hợp kế hoạch với TT. (vì nó ko còn phù hợp có những đặc
điểm sau:
+ Nhà Nước quản lý nền KT bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp
lệnh chi tiết từ trên xuống dưới.
+Các cơ quan quản lý nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động SXKD tại các doanh nghiệp.
+ Quan hệ hàng hóa tiền tệ xem nhẹ.
+ Bộ máy quản lý nhà nước cồng kềnh, năng lực của cán bộ quản lý thấp.
- Với những đặc điểm của cơ chế tập trung, quan lieu, hành chính, bao cấp như trên chỉ phù
hợp với thời kỳ chiến tranh nhằm huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân.
- Bước sang Tk mới , I là thời kỳ KH và Cn phát triển như vũ bão thì cơ chế này nó không
còn phù hợp, nó ko tạo được động lực cho ng lđ, kiềm hãm sx, làm giảm đi tính năng
động sáng tạo của các đơn vị sx kd và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xh)
- Đổi mới ND và kích thích CNH là tập trung thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: LTTP,
HTD và hàng xuất khẩu.
LTTP: Đảm bảo nhu cầu LT của xã hội và dự trữ, đáp ứng 1 cách ổn định, nhu cầu thiết
yếu về thực phẩm. Mức tiêu dùng LT TP đủ tái SX sức lđ.
HTD: Đáp ứng đc nhu cầu của nhân dân về những hàng TD thiết yếu.
HXK: Tạo đc 1 số mặt hàng Xkhau chủ lực, tăng nhanhkim ngạch xuất khẩu để đáp ứng
đc phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật tư, máy móc, phụ tùng và những hangf hóa cần thiết
- ĐH nêu lên 5 phương hướng phát triển kinh tế:
Bổ trí lại cơ cấu sx
Điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư
Sd và cải tạo đúng đắn các tpkt
Đổi mới cơ chế quản lý KT
Mở rộng KT đối ngoại.
Quan điểm về CNH, HĐH của đại hội 8
1) Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi đôi với tranh thủ tối đa
nguồn lực bên ngoài.
2) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thnahf phần kinh tế,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững. (để tiến hành thành công quá trình CNH đất nước, Vn cần nhiều yếu tố: vốn,
KHCN, cơ cấu KT, con người và thể chế chính trị phù hợp, trong những yếu tố đó, con
người là cơ bản nhất vì con người dùng sự hiểu biết của mình, nhận thức và và trình độ trí
thức để tác động và phát huy những mặt tích cực của những yếu tố còn lại, góp phần vào
thành công quá trình CNH ./ Để cho con người có thể tác động được vào vốn,KHKTCN,..
Đòi hỏi con người phải có trí thức. Trong thời kỳ CNH>HDh đất nước giáo dục phải được
đặt lên làm quốc scash hàng đầu./ Để thành công quá trình CNH đất nước, đòi hỏi con
người không chỉ đủ về Sl mà còn phải đảm bảo về mặt chất lượng)
4) Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kết hợp công nghệ
truyền thông với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết
định.
5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác đinh phương án phát triển, lựa chọn dự án
đầu tư và công nghệ.
6) Kết hợp xây dựng với quốc phòng và an ninh.

You might also like