You are on page 1of 51

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA: ĐIỆN

ĐỒ ÁN 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN – TỰ ĐÔNG

Giáo viên hướng dẫn : TRẦN NGỌC SƠN

Sinh viên : MAI NGỌC HOÀNG LONG

Lớp : DHTD13A1ND

Mã số SV : 19204300013

Nam Định, ngày.....tháng.....năm...


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________
____________________________________________

Nam Định, ngày ... tháng .... năm ....

Giáo viên hướng dẫn


LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay hệ thống điều khiển tự động không còn quá xa lạ với chúng ta.
Nó được ra đời từ rất sớm,nhằm đáp ứng được nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống
của con người . Và đặc biệt trong sản xuất , công nghệ tự động rất phát triển và nó
đã giải quyết được rất nhiều vấn đề mà một người bình thường khó có thể làm
được. Ngày càng nhiều các thiết bị tiên tiến đòi hỏi khả năng xử lý, mức độ hoàn
hảo, sự chính xác của các hệ thống sản xuất ngày một cao hơn, đáp ứng nhu cầu
sản xuất về số lượng, chất lượng,thẩm mỹ ngày càng cao của xã hội . Vì vậy điều
khiển tự động đã trở thành một ngành khoa học kỹ thuật chuyên nghiên cứu và ứng
dụng của ngành điều khiển tự động và lao động sản xuất , đời sống sinh hoạt của
con người.

Bên cạnh đó PLC được ra đời và nó ngày càng phát triển vì những tính
năng ưu việt mà nó có được. Từ khi PLC ra đời nó đã thay thế một số phương
pháp cũ , nhờ khả năng điều khiển thiết bị dễ dàng và linh hoạt dựa vào việc lập
trình dựa trên những tập lệnh logic cơ bản . Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của
thầy TRẦN NGỌC SƠN em đã hoàn thành xong đồ án của mình. Tuy nhiên do
thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót khi thực hiện đồ
án này. Vì vậy em rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đánh giá , góp ý của thầy cô
giáo, cùng các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn. Qua đồ án này đã giúp em hiểu
thêm được rất nhiều kiến thức về bộ môn này cũng như hiểu thêm được kiến thức
chuyên ngành tự động hóa của mình.

Em xin chân thành cảm ơn !

1
Mụ c Lụ c
Yêu cầu :..........................................................................................................................................4

CHƯƠNG 1: TỔNG HỢP MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO BÀI TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP
HÀM TÁC ĐỘNG..........................................................................................................................5

1.1. Xây dựng các hàm điều khiển cho các đối tượng chấp hành theo phương pháp
hàm tác động..............................................................................................................................5

1.2 Xây dựng mạch động lực, mạch điều khiển sử dụng bộ điều khiển lập trình PLC....14

CHƯƠNG 2 : LẬP TRÌNH CHO HỆ THỐNG TAY MÁY SỬ DỤNG NGÔN NGỮ PLC.......17

2.1 Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng bộ điều khiển lập trình PLC..................17

2.1.1Cấu hình phần cứng cho PLC trên TIA Portal..............................................................17

2.1.2. Chương trình điều khiển..............................................................................................19

2.1.3. Lập trình chương trình điều khiển theo yêu cầu công nghệ........................................20

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PHẦN MỀM WINCC..........32

3.1 Thiết kế giao diện điều khiển giám sát.............................................................................33

3.1.1. Khởi tạo một hệ thống SCADA với WinCC Advanced................................................33

3.1.2 Thiết kế giao diện hệ thống SCADA cho bài toán công nghệ.......................................35

3.1.2.1 Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát..................................................................35

3.1.2.2 Mô phỏng kiểm nghiệm kết quả chương trình điều khiển và giao diện giám sát điều
khiển.......................................................................................................................................38

Tài liệu tham khảo.........................................................................................................................46

Website tham khảo:.......................................................................................................................46

2
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Sơ đồ công nghệ................................................................................................................5

Hình 2. Sơ đồ mạch động lực.......................................................................................................11

Hình 3. Sơ đồ mạch điều khiển sử dụng role................................................................................12

Hình 4. Sơ đồ mạch động lực.......................................................................................................15

Hình 5. Mạch điều khiển sử dụng PLC kết nối thiết bị ngoại vi..................................................16

Hình 6. Mở TIA Portal vào tạo projects.......................................................................................18

Hình 7. Chọn PLC trên phần mềm TIA........................................................................................19

Hình 8. Chọn PLC trên phần mềm TIA........................................................................................19

Hình 9. Khai báo các biến tín hiệu ngõ vào vật lý.........................................................................20

Hình 10. Khai báo các biến tín hiệu ngõ ra vật lý.........................................................................20

Hình 11. Khai báo các biến nhớ nội M trong PLC phục vụ chương trình điều khiển...................21

Hình 12. Tạo chương trình con Auto............................................................................................22

Hình 13. Tạo chương trình con Manual.........................................................................................25

Hình 14. Tạo chương trình con Simulation...................................................................................27

Hình 15. Tạo chương trình con Ouput...........................................................................................30

Hình 16. Chương trình chính.........................................................................................................32

Hình 17. Chọn version của WinCC RT Advanced........................................................................34

Hình 18. Chọn card máy tính truyền thông giao tiếp với PLC......................................................35

Hình 19. Kết nối truyền thông giao tiếp giữa WinCC RT Advance với PLC...............................35

Hình 20. Bảng điều khiển..............................................................................................................37

Hình 21. Giao diện hệ thống điều khiển và giám sát.....................................................................38

Hình 22. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi xuống ( chế độ Auto ).............................................42

Hình 23. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi lên ( chế độ Auto )..................................................43

3
Hình 24. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi sang phải ( chế độ Auto )........................................43

Hình 25. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi xuống lần hai ( chế độ Auto ).................................43

Hình 26. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi lên lần hai ( chế độ Auto ).......................................44

Hình 27. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi sang trái( chế độ Auto )...........................................44

Hình 28. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi xuống ( chế độ Manu )............................................45

Hình 29. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi lên ( chế độ Manu )................................................45

Hình 30. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi sang phải ( chế độ Manu ).......................................46

Hình 31. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi xuống lần 2( chế độ Manu )....................................46

Hình 32. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi lên lần 2( chế độ Manu ).........................................47

Hình 33. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi sang trái( chế độ Manu ).........................................47

4
Đề số 2: Cho hệ thống tay máy công nghiệp sau:

Tay máy có nhiệm vụ vận chuyển các chi tiết cần gia công từ vị trí A sang vị trí
B.

Yêu cầu :

1. Hãy tổng hợp mạch điều khiển cho công nghệ trên theo phương pháp
Hàm tác động

2. Lập trình cho hệ thống tay máy sử dụng ngôn ngữ PLC .

3. Thiết kế giao diện điều khiển sử dụng phần mềm WinCC.

Khoa Điện Tổ môn Giáo viên hướng


dẫn

5
CHƯƠNG 1: TỔNG HỢP MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO BÀI TOÁN
THEO PHƯƠNG PHÁP HÀM TÁC ĐỘNG

1.1. Xây dựng các hàm điều khiển cho các đối tượng chấp hành theo
phương pháp hàm tác động

Với yêu cầu của đề tài đặt ra ta lựa chọn phương pháp hàm tác động cho
bài toán công nghệ.

Hình 1. Sơ đồ công nghệ

Bước 1: Phân tích tín hiệu vào ra :

a) Tín hiệu vào

Tín hiệu vào

Công tắc hành trình A Tín hiệu báo đi xuống lần thứ nhất
và sang phải

Công tắc hành trình B Tín hiệu báo đi lên lần thứ nhất

6
Công tắc hành trình C Tín hiệu báo đi xuống lần thứ hai
và sang trái

Công tắc hành trình D Tín hiệu báo đi lên lần thứ hai

b) Tín hiệu ra

Tín hiệu ra

Tín hiệu X Điều khiển động cơ một quay theo


chiều đi xuống ( quay thuận )

Tín hiệu L Điều khiển động cơ một quay theo


chiều đi lên ( quay nghịch )

Tín hiệu P Điều khiển động cơ hai quay theo


chiều sang phải ( quay thuận )

Tín hiệu T Điều khiển động cơ hai quay theo


chiều sang trái ( quay nghịch )

Bước 2: Xác định chu kỳ hoạt động của các phần tử

F= +(A–L) +X +(B –X) + L +(A –L) +P +(C –P)+X +(D –X) +L +(C –L) +T +
(A –T)…

Bước 3: Xác định hàm điều khiển của các phần tử

Hàm điều khiển của các phần tử sẽ được tính theo công thức sau :

a) Phần từ X

Theo sơ đồ công nghệ ta thấy phần tử X sẽ có 2chu kỳ hoạt động :

7
+Chu kỳ hoạt động 1 :

+Chu kỳ hoạt động 2 :

Vậy hàm tác động tổng của phần tử X là :

f ( X )=f 1 ( X )+ f 2 ( X )= A . L . B+C . P . D

b) Phần tử L
Theo sơ đồ công nghệ ta thấy phần tử L sẽ có 2 chu kỳ hoạt động :
+Chu kỳ hoạt động 1 :

f d1 ¿f c1 ¿ f 1 (L)=B . X . A

+Chu kỳ hoạt động 2 :

f d2 ¿f c2 ¿ f 2 ( L)= D. X . C

Vậy hàm tác động tổng của phần tử L là :

f ( L ) =f 1 ( L )+ f 2 ( L )=B . X . A+ D . X .C

c) Phần tử P
Theo sơ đồ công nghệ ta thấy phần tử P sẽ có 1 chu kỳ hoạt động:

+Chu kỳ hoạt động 1 :

8
Vậy hàm tác động tổng của phần tử L là :

f ( P ) =f 1 ( P )= A . L. C

d) Phần tử T
Theo sơ đồ công nghệ ta thấy phần tử T có 1 chu kỳ hoạt động:

+Chu kỳ hoạt động 1 :

f đ 1 ( T )=C . L

f c1 ( T )=A

f ( T )=C . L . A

Vậy hàm tác động tổng của phần tử T là :

f ( T )=f 1 ( T )=C . L . A

Bước 4 : Kiểm tra tính đúng đắn của các phần tử vừa xác định được
a) Phần tử X
Kiểm tra hàm đóng : Do A , C là tín hiệu tạo xung nên hàm đóng
đổi giá trị trong giai đoạn đóng. Sau khi thiết bị dời khỏi vị trí A, C thì
A,C=0 dẫn đến hàm đóng = 0. Vì thế ta phải sử dụng biến trung gian , trong trường
hợp này ta hiệu chỉnh bằng cách tự duy trì đầu ra cho X.
Kiểm tra hàm cắt : Hàm không đổi giá trị trong giai đoạn đóng
của chúng nên hàm cắt thỏa mãn yêu cầu.
Vậy hàm điều khiển của X sau khi hiệu chỉnh là :
f ' ( X )=(A + X ) . L . B+(C+ X) . P . D

Rút gọn ta được :


f ' ( X )=( A +C+ X) . ¿

9
b) Phân tử L

Kiểm tra hàm đóng : Do B, D là tín hiệu tạo xung nên hàm đóng
đổi giá trị trong giai đoạn đóng. Sau khi thiết bị dời khỏi vị trí B, D thì B,D=0 dẫn
đến hàm đóng = 0. Vì thế ta phải sử dụng biến trung gian , trong trường hợp này ta
hiệu chỉnh bằng cách tự duy trì đầu ra cho L.
Kiểm tra hàm cắt : Hàm không đổi giá trị trong giai đoạn đóng của
chúng nên hàm cắt thỏa mãn yêu cầu.
Vậy hàm điều khiển của L sau khi hiệu chỉnh là :
f ' ( L ) =(B+ L). X . A +( D+ L). X . C

Rút gọn ta được :


f ' ( L ) =(B+ D+ L). X . A .C

c) Phần tử P
Kiểm tra hàm đóng : Do A là tín hiệu tạo xung nên hàm đóng đổi
giá trị trong giai đoạn đóng. Sau khi thiết bị dời khỏi vị trí A thì A=0 dẫn đến hàm
đóng = 0. Vì thế ta phải sử dụng biến trung gian , trong trường hợp này ta hiệu
chỉnh bằng cách tự duy trì đầu ra cho P.
Kiểm tra hàm cắt : Hàm không đổi giá trị trong giai đoạn đóng của
chúng nên hàm cắt thỏa mãn yêu cầu.
Vậy hàm điều khiển của P sau khi hiệu chỉnh là :
f ' ( P ) =( A+ P). L . C

d) Phần tử T
Kiểm tra hàm đóng : Do C là tín hiệu tạo xung nên hàm đóng đổi
giá trị trong giai đoạn đóng. Sau khi thiết bị dời khỏi vị trí C thì C = 0 dẫn đến hàm
đóng = 0. Vì thế ta phải sử dụng biến trung gian , trong trường hợp này ta hiệu
chỉnh bằng cách tự duy trì đầu ra cho T.
Kiểm tra hàm cắt : Hàm không đổi giá trị trong giai đoạn đóng của
chúng nên hàm cắt thỏa mãn yêu cầu.
Vậy hàm điều khiển của T sau khi hiệu chỉnh là :
f ' ( T )=(C+T ). L . A

Từ đó, ta thu được các hàm điều khiển là :

10
f ' ( X )=( A +C+ X) . ¿

f ' ( L ) =(B+ D+ L). X . A .C

f ' ( P ) =( A+ P) . L . C

f ' ( T )=(C+T ). L . A

 Xác định biến trung gian


 Tại vị trí A có khả năng xảy ra 2 trường hợp :
- Gặp A lần thứ nhất : có tín hiệu ra X
- Gặp A lần thứ hai : có tín hiệu ra P
Như vậy biến vào A xuất hiện hai lần trong hàm đóng của X và P. Ta
cần một biến trung gian để phân biệt các trạng thái này. Đặt biến trung gian
là M1. Giả sử khi gặp A lần thứ nhất thì M1 chưa xuất hiện, khi gặp A lần thứ
hai thì M1 đã xuất hiện, có nghĩa là M 1 xuất hiện khi bắt đầu gặp B (sau khi
gặp A lần thứ nhất) và tín hiệu M1 mất khi gặp C

Vậy hàm tác động của biến trung gian M1 được xác định như sau :
f đ ( M 1 )=B+ M 1

f c ( M 1 )=C

f ( M 1 ) = ( B + M 1) . C

 Tại vị trí C có khả năng xảy ra 2 trường hợp :


- Gặp C lần thứ nhất : có tín hiệu ra X
- Gặp C lần thứ hai : có tín hiệu ra T

Như vậy biến vào C xuất hiện hai lần trong hàm đóng của X và T. Ta cần
một biến trung gian để phân biệt các trạng thái này. Đặt biến trung gian là M 2. Giả
sử khi gặp C lần thứ nhất thì M2 chưa xuất hiện, khi gặp C lần thứ hai thì M2 đã

11
xuất hiện, có nghĩa là M2 xuất hiện khi bắt đầu gặp D (sau khi gặp C lần thứ nhất)
và tín hiệu M2 mất khi gặp A

Vậy hàm tác động của biến trung gian M2 được xác định như sau :
f đ ( M 2 )= D+ M 2
f c ( M 2 )= A

f ( M 2 ) =( D+ M 2 ) . A

Hàm tác động khi có các biến trung gian là :

f ' ( X )=( A +C+ X) .( L . B+ P . D) M 1 . M 2

f ' ( L ) =(B+ D+ L). X . A .C

f ' ( P ) =( A+ P) . L . C . M 1

f ' ( T )=(C+T ). L . A . M 2

Bước 5: Xây dựng mạch lực, mạch điều khiển sử dụng role
 Mạch động lực

12
Hình 2. Sơ đồ mạch động lực

Các thiết bị sử dụng trong mạch động lực:


 ATM: Aptomat
 F1, F2: cầu chì
 L, X, T, P: Các tiếp điểm động lực của contactor
 RLN1, RLN2: Role nhiệt
 M3, M4: Động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc

 Mạch điều khiển sử dụng role

13
Hình 3. Sơ đồ mạch điều khiển sử dụng role

Thuyết minh mạch điều khiển:


 Khi nhấn nút khởi động M , cuộn hút role trung gian ( M0 ) có điện đóng
tiếp điểm M0 duy trì cấp nguồn cho mạch điều khiển

14
 Lúc này nếu hệ thống đang ở trạng thái lý tưởng ( sẵn sàng chờ hoạt động )
thì CTHT A được tác động => cuộn hút role X có điện đóng tiếp điểm X của
mạch động lực cấp nguồn cho động cơ 1 quay theo chiều đi xuống. Khi hệ
thống đang ở trạng thái đi xuống lần thứ nhất , tác động vào CTHT B ngắt
điện cho cuộn hút X tay gắp kẹp sản phẩm, sau 3s => cuộn hút role L có
điện => động cơ 1 đảo chiều, quay theo chiều đi lên. Đồng thời cuộn hút role
M1 có điện đóng tiếp điểm M1 và khi hệ thống đang ở trạng thái đi lên lần
thứ nhất, tác động vào CTHT A lần thứ 2 thì cuộn hút P có điện => động cơ
2 hoạt động quay theo chiều sang phải và động cơ 1 dừng hoạt động. Khi hệ
thống ở trạng thái sang phải , tác động vào CTHT C => cuộn hút X có điện,
ngắt cuộn hút M1 => động cơ 1 hoạt động quay theo chiều đi xuống. Hệ
thống đi xuống lần thứ 2 => tác động vào CTHT D, ngắt điện cho cuộn hút
X, tay kẹp sản phẩm nhả, sau 3s => cuộn hút role L có điện => động cơ 1
đảo chiều, quay theo chiều đi lên. Đồng thời cuộn hút role M2 có điện đóng
tiếp điểm M2 và khi hệ thống đang ở trạng thái đi lên lần thứ 2 , tác động
vào CTHT C lần thứ 2 thì cuộn hút T có điện => động cơ 2 hoạt động quay
theo chiều sang trái và động cơ 1 dừng hoạt động.Khi hệ thống ở trạng thái
sang trái , tác động vào CTHT A thì hệ thống sẽ chyển trạng thái đi xuống
và lặp lại chu kỳ hoạt động
 Chu kỳ trên được lặp đi lặp lại khi ta ấn nút Stop => cuộn hút M0 mất điện
=> tiếp điểm M0 mở ra => ngắt nguồn khỏi mạch điều khiển.
 Khi động cơ gặp phải sự cố quá tải => role nhiệt ở mạch động lực tác động
mở tiếp điểm role nhiệt ở mạch điều khiển ( RLN1, RLN2 ) => ngắt nguồn
khỏi mạch điều khiển => động cơ dừng hoạt động.

1.2 Xây dựng mạch động lực, mạch điều khiển sử dụng bộ điều khiển
lập trình PLC

15
 Mạch động lực

Hình 4. Sơ đồ mạch động lực

Các thiết bị sử dụng trong mạch động lực:


 ATM: Aptomat
 F1, F2: cầu chì
 L, X, T, P: Các tiếp điểm động lực của contactor
 RLN1, RLN2: Role nhiệt

16
 M1, M2: Động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc

 Mạch điều khiển sử dụng bộ điều khiển lập trình PLC

Hình 5. Mạch điều khiển sử dụng PLC kết nối thiết bị ngoại vi

 Các thiết bị sử dụng trong mạch động lực


Hình Số
Tên thiết Hình ảnh minh họa trên
ảnh lượng
bị phần mềm
thực tế

1
Nguồn cấp

Động cơ 1 DC

KĐB 3 pha

17
1
Role nhiệt RN

2
Contactor KT

1
Aptomat AP1

 Các thiết bị sử dụng trong mạch điều khiển

Tên thiết bị sử Hình ảnh Số Hình ảnh minh


dụng thực tế lượng họa
PLC S7 1200 1 L1 N L+ M 1M .0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7 .0 .1 .2 .3 .4 .5

X10
DI a DI b
120-240VAC 24VDC 24VDC INPUT S

CPU 1214C
.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7 .0 .1 .2 .3 .4 .5

MAINT
ERROR
RUN/STOP
DI a DI b
CPU 1214C
AC/DC/RL Y
DQ a DQ b
.0 .1 .2 .3 .4 .5 .6 .7 .0 .1

L INK SIEMEN S SIMATIC S7-1200

AC/DC/Rly
Rx / T x

X1 P1 REL AY OUTPUTS
PROFI NET (L AN) DQ a DQ b

X12
MAC ADDRESS 1L .0 .1 .2 .3 .4 2L .5 .6 .7 .0 .1

1
Nguồn xoay
chiều 1 pha

3
Nút nhấn nút nhấn

1
Aptomat 1 pha

Tiếp điểm role 1


?
nhiệt
3
Đèn báo ?

18
Cuộn hút 2
?
contactor

CHƯƠNG 2 : LẬP TRÌNH CHO HỆ THỐNG TAY MÁY SỬ


DỤNG NGÔN NGỮ PLC

2.1 Xây dựng chương trình điều khiển sử dụng bộ điều khiển lập trình
PLC
2.1.1Cấu hình phần cứng cho PLC trên TIA Portal
Sau khi đã chọn được PLC phù hợp ta tiến hành viết chương trình điều khiển
cho sơ đồ công nghệ đề ra.
Đầu tiên, để tạo một dự án làm việc mới ta vào Creat new projects

Hình 6. Mở TIA Portal vào tạo projects

Bước tiếp theo ta đi cấu hình thiết bị trên phần mềm ở mục Configure a
device -> Add new device -> Controllers -> SIMATIC S7-1200. Sau đó chọn đến

19
CPU mà ta đã chọn như ở trên : CPU : 1214C DC/DC/RLY 6ES7214-1AG40-
0XB0

Hình 7. Chọn PLC trên phần mềm TIA

Cấu hình địa chỉ IP và các ngõ vào ra cho PLC :

20
Hình 8. Chọn PLC trên phần mềm TIA

2.1.2. Chương trình điều khiển


Khai báo biến cho bài toán
Khai báo tín hiệu ngõ vào vật lý :

Hình 9. Khai báo các biến tín hiệu ngõ vào vật lý

Khai báo ngõ ra vật lý

Hình 10. Khai báo các biến tín hiệu ngõ ra vật lý

Khai báo các biến M để phục vụ cho việc lập trình cũng như điều khiển giám sát
trên HMI.

21
Hình 11. Khai báo các biến nhớ nội M trong PLC phục vụ chương trình điều khiển

2.1.3. Lập trình chương trình điều khiển theo yêu cầu công nghệ
Đối với một chương trình điều khiển cho một hệ thống ta cần quan tâm đến
các chế độ làm việc của hệ thống:

 Chế độ tự động (Auto): Hệ thống làm việc một cách tự động.


 Chế độ vận hành bằng tay, hay nói cách khác là vận hành thủ công (Manual)
: Hệ thống làm việc một cách thụ động, dưới sự tác động của người vận
hành. Chế độ này phục vụ cho việc sửa chữa.
 Mô phỏng (Simulation): Phục vụ cho việc mô phỏng khi không có thiết bị
thực (có thể có hoặc không)

Do đó, ở đây ta cần tạo các chương trình con để dễ dàng quản lý chương trình
điều khiển bằng cách vào mục Program Block -> Add new block .

Chương trình điều khiển hệ thống :

 Chế độ độ tự động (Auto)

22
 Tạo chương trình con Auto : Chương trình con điều khiển hệ thống làm
việc ở chế độ tự động

Hình 12. Tạo chương trình con Auto

 Lập trình cho hệ thống hoạt động ở chế độ Auto :

23
24
 Chế độ vận hành bằng tay ( Manual ) :
 Tạo chương trình con Manual: Chương trình điều khiển hệ thống làm
việc ở chế độ bằng tay.

25
Hình 13. Tạo chương trình con Manual

 Lập trình cho hệ thống hoạt động ở chế độ Manual :

26
27
 Chế độ mô phỏng (Simulation)

 Tạo chương trình con Simulation : Mô phỏng quá trình làm việc của
hệ thống .

Hình 14. Tạo chương trình con Simulation

28
 Lập trình giả lập các tín hiệu của hệ thống :

29
30
 Chương trình con OUTPUT: xuất tín hiệu ngõ ra Q điều khiển hệ
thống :
Tạo chương trình con Ouput

Hình 15. Tạo chương trình con Ouput

31
32
 Chương trình chính Main [OB1] :

Hình 16. Chương trình chính

33
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG
PHẦN MỀM WINCC

34
3.1 Thiết kế giao diện điều khiển giám sát
3.1.1. Khởi tạo một hệ thống SCADA với WinCC Advanced
WinCC Advanced có thể sử dụng với ứng dụng khi cần số lượng kết nối lên
tới 8192 tag chạy runtime, tốc độ xử lí nhanh hơn các màn hình Simatic HMI
nhưng chưa cần tới một hệ SCADA hoàn chình như trên phiên bản WinCC
Professional.
WinCC Advanced có thể chạy trên nền tảng các IPC của Siemens, màn hình
Thin Client hoặc trên các máy tính desktop.
 Các bước thực hiện
Bước 1: Khởi tạo Project mới và lựa chọn PC systems để thiết kế: Devices &
Networks → Add new device → PC systems → SIMATIC HMI application →
WinCC RT Advanced → chọn version sử dụng → Add

Hình 17. Chọn version của WinCC RT Advanced

Bước 2: Chọn card máy tính truyền thông giao tiếp với PLC: Device view →
Communication modules → chọn card truyền thông giao tiếp Profinet/Ethernet hay

35
Profibus… Ở đây có thể sử dụng sẵn cổng truyền thông mạng Ethernet của máy
tính thì có thể chọn IE general.

Hình 18. Chọn card máy tính truyền thông giao tiếp với PLC

Bước 3: Thực hiện kết nối truyền thông giao tiếp giữa WinCC RT Advanced với
PLC: Device configuration → Network view→ Connections → HMI connection→
thực hiện thao tác giữa chuột kéo và nhả truyền thông giữa PLC và WinCC RT
Advanced.

Hình 19. Kết nối truyền thông giao tiếp giữa WinCC RT Advance với PLC
36
Bước 4: Thực hiện kết nối các Connection với các thiết bị khác, khởi tạo các trang
màn hình tương tự như các màn hình Simatic HMI ở trên.

3.1.2 Thiết kế giao diện hệ thống SCADA cho bài toán công nghệ
3.1.2.1 Thiết kế giao diện điều khiển và giám sát
Ta chọn đến mục Screens và chọn Add new screens để thêm các trang màn
hình cần sử dụng. Sau đó tiến hành đổi tên các trang màn hình vừa tạo để dễ dàng
quản lý.

Giao diện điều khiển giám sát ở đây gồm có :

- Các nút nhấn điều khiển : Nút nhấn khởi động, nút nhấn chọn chế độ hoạt
động cho hệ thống
- Các đèn báo trạng thái của hệ thống : Trạng thái hoạt động bình thường,
dừng hoạt động, trạng thái gặp sự cố…
- Cơ cấu chấp hành : động cơ 1 , động cơ 2
- Các cảm công tắc hành trình
a) Thiết kế bảng điều khiển

Mô phỏng nút ấn, các đối tượng điều khiển, đèn tín hiệu ở Basic objects
và Elements

Tiến hành lấy các nút nhấn bằng cách : Chọn mục Toolbox -> Elements -
button .

Sau đó tiến hành đổi tên nút nhấn vừa chọn

37
Hình 20. Bảng điều khiển

Giao diện điều khiển ở chế độ bằng tay : Gồm các nút nhấn Switch điều khiển
động cơ quay lên, xuống và trái, phải.

b) Thiết kế hệ thống giám sát

38
Hình 21. Giao diện hệ thống điều khiển và giám sát

Gán giá trị


Để có thể chạy mô phỏng ta cần gán địa chỉ trong chương trình cho các nút
ấn, đèn báo, tiến hiệu...v.v.

 Mô phỏng nút ấn chuyển chế độ ta chọn nút nhấn mô phỏng chuyển chế
độ

=> Propreties => appearance (ở đây ta chọn màu cho nút ấn ) =>Animations

=> Overview => Dynamize colors and flashing =>gán địa chỉ nút ấn vào Tag
name

39
=>Events => Press (chọn setbit cho nút) =>Release (chọn Resetbit cho nút).
Tương tự với các nút còn lại

 Gán tín hiệu cho đèn báo :

=>Animations ( hiệu ứng ) =>Display ( hiển thị ) => Appearance ( thay đổi màu
sắc theo tín hiệu ) => Gán biến và chọn màu sắc thay đổi theo biến đó

Tương tự với các đèn báo còn lại

40
Tương tự với các thiết bị còn lại.
3.1.2.2 Mô phỏng kiểm nghiệm kết quả chương trình điều khiển và giao
diện giám sát điều khiển
 Start Simulation để bật PLCSIM

41
 Tiến hành runtime winCC Advance :

42
 Tiến hành mô phỏng ở chế độ tự động
Chọn chế độ Auto => Chọn chế độ mô phỏng ( Simulation ) => Nhấn Start
+ Tay máy đi xuống lần thứ nhất :

Hình 22. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi xuống ( chế độ Auto )

+ Tay máy đi lên lần thứ nhất :

43
Hình 23. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi lên ( chế độ Auto )

+ Tay máy sang phải :

Hình 24. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi sang phải ( chế độ Auto )

+ Tay máy đi xuống lần thứ hai :

Hình 25. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi xuống lần hai ( chế độ Auto )

44
+ Tay máy đi lên lần thứ hai :

Hình 26. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi lên lần hai ( chế độ Auto )

+ Tay máy đi sang trái:

Hình 27. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi sang trái( chế độ Auto )

45
 Tiến hành mô phỏng ở chế độ bằng tay :
+ Điều khiển động cơ 1 quay theo chiều đi xuống :

Hình 28. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi xuống ( chế độ Manu )

+ Điều khiển động cơ 1 quay theo chiều đi lên :

Hình 29. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi lên ( chế độ Manu )

46
+ Điều khiển động cơ 2 quay theo chiều sang phải :

Hình 30. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi sang phải ( chế độ Manu )

+ Điều khiển động cơ 1 quay theo chiều đi xuống lần 2 :

Hình 31. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi xuống lần 2( chế độ Manu )

47
+ Điều khiển động cơ 1 quay theo chiều đi lên lần 2 :

Hình 32. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi lên lần 2( chế độ Manu )

+ Điều khiển động cơ 2 quay theo chiều sang trái :

Hình 33. Mô phỏng hệ thống ở trạng thái đi sang trái( chế độ Manu )

48
Tài liệu tham khảo

[1] Tài liệu học tập Đồ Án 2 Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển – Tự Động. Bộ Công
Thương Trường Địa Học Kinh Tế - Kỹ Thuật Công Nghiệp

Website tham khảo:

https://www.youtube.com/watch?v=UhRsFvExLRo&list=LL&index=1&t=1298s

49

You might also like