You are on page 1of 12

NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP

1. Xuất phát điểm của nghiên cứu thuần tập là:


A. Bệnh nghiên cứu;
B. Yếu tố nghiên cứu; @
C. Yếu tố nguy cơ;
D. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ;
E. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu.
2. Nhóm chứng trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu;
B. Nhóm bị bệnh nghiên cứu;
C. Nhóm không bị bệnh nghiên cứu;
D. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ;
E. Nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu.@
3. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Nghiên cứu được tiến hành một cách chính xác theo kế họach định trước;
@
B. Dễ thực hiện;.
C. Tốn ít thời gian;
D. Có thể làm lại được;
E. Rẻ tiền;
4. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Rẻ tiền;
B. Nếu yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố nguy cơ thì các trường hợp bị
bệnh sẽ xuất hiện, người nghiên cứu sẽ chờ được họ;@
C. Dễ thực hiện;
D. Tốn ít thời gian;
E. Có thể làm lại được;
5. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Có thể làm lại được;
B. Cho phép theo dõi, nghiên cứu các bệnh hiếm;
C. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số@
D. Dễ thực hiện;
E. Tốn ít thời gian;
6. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Dễ thực hiện;
B. Tốn ít thời gian;
C. Có thể làm lại được;
D. Những người phơi nhiễm và những người không phơi nhiễm được chọn
trước mà chưa biết kết quả bị bệnh hoặc không bệnh nên sẽ không có sai số
do xếp lẫn; @
E. Cho phép theo dõi, nghiên cứu các bệnh hiếm;
7. Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Dễ thực hiện;
B. Tốn ít thời gian;
C. Cho phép sử dụng các kỹ thuật đắt tiền và lâu dài;

69
D. Cho phép phân tích nhiều yếu tố;
E. Việc tính các nguy cơ sẽ không có sai số vì sự có mặt thật sự của người
bệnh;@
8. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Khó thực hiện lại; @
B. Khó xây dựng được một nhóm chứng hòan üchỉnh;
C. Khó đo lường hết sai số;
D. Với những bệnh hiếm thì không áp dụng được mẫu ngẫu nhiên mà phải
dùng tới tất cả các trường hợp bị bệnh nghiên cứu nên dễ có sai số;
E. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;
9. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Đối tượng bị quên (phơi nhiễm với các yếu tố khác...);
B. Tốn nhiều tiền; @
C. Khó đo lường hết sai số;
D. Với những bệnh hiếm thì không áp dụng được mẫu ngẫu nhiên mà phải
dùng tới tất cả các trường hợp bị bệnh nghiên cứu nên dễ có sai số;
E. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;
10. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Đối tượng bị quên (phơi nhiễm với các yếu tố khác...);
B. Không thực hiện được nếu như chẩn đóan trước đó không hòan chỉnh,
thiếu chính xác;
C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có
biais; @
D. Khó đo lường hết sai số;
E. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;
11. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Khó đo lường hết sai số;
B. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;
C. Đối tượng bị quên (phơi nhiễm với các yếu tố khác...);
D. Tốn nhiều thời gian; @
E. Khó xây dựng được một nhóm chứng hòan üchỉnh;
12. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Khó đo lường hết sai số;
B. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;
C. Đối tượng bị quên (phơi nhiễm với các yếu tố khác...);
D. Không thực hiện được nếu chẩn đóan trước đó không hòan chỉnh, thiếu
chính xác;
E. Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm
vào; @
13. Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:
A. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng; @
B. Khó xây dựng được một nhóm chứng hòan üchỉnh;
C. Khó đo lường hết sai số;
D. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;
E. Không thực hiện được nếu chẩn đóan trước đó không hòan chỉnh, thiếu
chính xác;

70
Kết quả của một nghiên cứu thuần tập được trình bày bằng bảng 2 x 2 như
sau:

BỆNH NGHIÊN CỨU


Có Không Tổng
Phơi nhiễm A C Ne = A + C
YẾU TỐ NGHIÊN
Không phơi B D Nne = B + D
CỨU
nhiễm
Tổng A+B C+D Nt
Tỷ lệ mới mắc của nhóm phơi nhiễm: Te = A/Ne;
Tỷ lệ mới mắc của nhóm không ph ơi nhiễm: Tne =
B/Nne;
14. Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm được ước lượng theo công thức sau:
A. RIe A
 100
= A+B

B. RIe A
 100
= A+C @
C. RIe A
 100
= A + D
D. RIe = A/C
E. RIe = A/D
15. Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm được ước lượng theo công
thức sau:
A. RIne B
 100
= B + A

B. RIne B
 100
= B+C
C. RIne B
 100 @
= B+D
D. RIne = B/C
E. RIne = B/D
16. Nguy cơ tương đối được ước lượng theo công thức sau:
A. RR A/(A + B)
= C/(C + D)

B. RR A/A + D)
= B/(B + C)
C. RR = A/(A + C) @
B/(B + D)

71
D. RR = A/C
E. RR = A/D
17. Nguy cơ qui kết được tính:
A. RA A B @
A + C  B + D
=
B. RA A C

= A+B C+D
C. RA = A/C  B/D
D. RA = A/D  B/C
E. RA = AD  BC
18. Tỷ lệ qui kết của nhóm phơi nhiễm được tính:
A. FERe Te -
= Tne
Te
B. FERe Te -  100
= Tne @
Te
C. FERe Te -  1 000
= Tne
Te
D. FERe Te -  100
= Tne
Tne
E. FERe Te -  1 000
= Tne
Tne
19. Tỷ lệ qui kết của quần thể đích được tính:
A. FERpc Ne(Te Tne)
= Nt Tpc

B. FERpc Ne(Te Tne)  100


= Nt Tpc
C. FERpc Ne(Te Tne)  1 000
= Nt Tpc
D. FERpc Ne(Te Tne)  100
= Nt

E. FERpc Ne(Te Tne)  1 000


= Nt
20. (2 (công thức của Yates) được tính:
A. 2 = Nt (AD  BC)2
(A + B)(C + D)(A + C )( B + D)

72
B. 2 = Nt (AD  BC  Nt)2
(A + B)(C + D)(A + C )( B + D)
C. 2 = Nt (AD  BC  Nt/2)2 @
(A + B)(C + D)(A + C )( B + D)
D. 2 = Nt (AD  BC  Nt/2)2
(A + B)(C + D)
E. 2 = Nt (AD  BC  Nt/2)2
(A + B)(C + D)
21. Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Ngang;
B. Nghiên cứu dọc; @
C. Nửa dọc;
D. Tương quan;
E. Tỷ lệ hiện mắc.
22. Nghiên cứu thuần tập đồng nghĩa với nghiên cứu:
A. Nghiên cứu tương quan;
B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc;
C. Nghiên cứu hồi cứu;
D. Nghiên cứu theo dõi; @
E. Thử nghiệm lâm sàng.
23. Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với:
A. Nghiên cứu sinh thái;
B. Nghiên cứu ngang;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu thuần tập; @
E. Thử nghiệm ngẫu nhiên;
24. Đối tượng trong nghiên cứu thuần tập là:
A. Quần thể;
B. Cá thể; @
C. Bệnh nhân;
D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
25. Đối tượng trong nghiên cứu theo dõi là:
A. Quần thể;
B. Cá thể; @
C. Bệnh nhân;
D. Người khỏe;
E. Cộng đồng.
26. Số cohorte ban đầu của nghiên cứu nửa dọc là:
A. Nhiều hoặc một
B. Một;
C. Hai;
D. Nhiều; @
E. Ít.
27. Số cohorte ban đầu của nghiên cứu dọc là:

73
A. Nhiều hoặc một
B. Một; @
C. Hai;
D. Nhiều
E. Ít.
28. Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu
dọc là:
A. Mäüt láön;
B. Nhiều lần; @
C. Hai lần;
D. Một lần hoặc nhiều lần;
E. Nhiều lần hoặc hai lần.
29. Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu
nửa dọc là:
A. Một lần;
B. Nhiều lần; @
C. Hai lần;
D. Một lần hoặc nhiều lần;
E. Nhiều lần hoặc hai lần.
30. Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan;
B. Ngang;
C. Bệnh chứng;
D. Thuần tập; @
E. Tìm tỷ lệ mới mắc.
31. Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử dụng
thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan;
B. Ngang;
C. Bệnh chứng;
D. Thuần tập; @
E. Tìm tỷ lệ hiện mắc.
32. Khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng
thiết kế nghiên cứu:
A. Tương quan;
B. Ngang;
C. Bệnh chứng;
D. Thuần tập; @
E. Tìm tỷ lệ hiện mắc.
33. Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế
nghiên cứu:
A. Tương quan;
B. Ngang;
C. Bệnh chứng;
D. Thuần tập; @
E. Sinh thái.

74
34. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu
thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp; @
C. Trung bình;
D. Cao;
E. Không xác định.
35. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu
thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp; @
C. Trung bình;
D. Cao;
E. Không xác định.
36. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu
thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao; @
E. Không xác định.
37. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu
thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp; @
C. Trung bình;
D. Cao;
E. Không xác định.
38. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên
cứu thuần tập là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao; @
E. Không xác định.
39. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu thuần
tập là:
A. Không có;
B. Thấp;
C. Trung bình;
D. Cao; @
E. Không xác định.
40. Để ước lượng khoảng nguy cơ tương đối, ta dùng công thức:
A. ( , ) = RR 1  (1,96 /  ) @
B. ( , ) = RR1  (1,96 / 2 )
C. ( , ) = RR 1  1,96 

75
D. ( , ) = RR 1  1,96 2
E. ( , ) = RR 1  
41. Để ước lượng khoảng nguy cơ qui kết ta dùng công thức :
A. ( , ) = RA 1  1,96/ @
B. ( , ) = RA 1  1,96 /2
C. ( , ) = RA 1  1,96
D. ( , ) = RA 1  1,962
E. ( , ) = RA 1  2
42. Khi dùng các test có Se và Sp đều < 100% để phát hiện (hoặc chẩn đoán)
bệnh sẽ cho tỷ lệ mắc bệnh (To) không hoàn toàn giống với tỷ lệ mắc bệnh
thật trong quần thể; phải dùng công thức sau đây để hiệu chỉnh:
A. T = To + Sp
Se + Sp  1
B. T = To + Sp  1 @
Se + Sp  1
C. T = To + Sp  1
D. T = Se + Sp  1
E. T = To  Sp + 1
43. Người ta phải hiệu chỉnh RR vì:
A. Thường tồn tại yếu tố nhiễu trong nghiên cứu;
B. Thường tồn tại sai số trong nghiên cứu;
C. Các test chẩn đoán bệnh nghiên cứu thường có Se & Sp < 100% @
D. Biến thiên ngẫu nhiên;
E. Chỉ nghiên cứu trên mẫu.
44 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần
tập hồi cứu;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo
trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a; @
C. b,c,a;
D. b,a,c,
E. a,c,b;
45. Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi cứu; c.
Bệnh chứng;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo
trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a; @
C. b,c,a;
D. b,a,c,
E. a,c,b;
46. Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi cứu; c.
Bệnh chứng;

76
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo
trình tự:
A. a,b,c; @
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
E. a,c,b;
47. Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng; c. Tương
quan;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo
trình tự:
A. a,b,c;
B. c,b,a; @
C. b,c,a;
D. b,a,c,
E. a,c,b;
48. Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng; c. Tương
quan;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo
trình tự:
A. a,b,c; @
B. c,b,a;
C. b,c,a;
D. b,a,c,
E. a,c,b;
49. Người ta nhận thấy có bệnh đường hô hấp ở thành phố có không khí bị ô
nhiễm, và không có bệnh đường hô hấp ở thành phố có không khí không bị
ô nhiễm; và đã hình thành nên giả thuyết là: Rất có thể không khí bị ô
nhiễm là nguyên nhân gây nên bệnh đường hô hấp.
Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
A. Xét trên sự khác biệt; @
B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố;
C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh;
D. Xét trên sự cùng diễn biến;
E. Xét trên mối tương quan.
50. Người ta thấy bệnh ung thư cổ tử cung hay xảy ra ở những người giao hợp
khi còn quá trẻ, bừa bãi, quá độ, và ở những người có điều kiện kinh tế xã
hội quá thấp kém; và đã hình thành giả thuyết là: có thể nguyên nhân của
ung thư cổ tử cung là do virus;
Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
A. Xét trên sự khác biệt; @
B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố;
C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh;
D. Xét trên sự cùng diễn biến;
E. Xét trên mối tương quan.
51. Người ta thấy, trong một thành phố có không khí bị ô nhiễm, nồng độ SO2

77
tăng cao đặc biệt vào các tháng 2, 7, 9 và đồng thời tỷ lệ mới mắc các rối
lọan đường hô hấp cũng tăng cao vào những tháng đó ; và nêu rằng: rất có
thể SO2 là thủ phạm đã gây nên các rối lọan đường hô hấp.
Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
A. Xét trên sự khác biệt;
B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố;
C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh;
D. Xét trên sự cùng diễn biến; @
E. Xét trên mối tương quan.
52 Trong mấy mươi năm trở lại đây, người ta thấy: phân bố của bệnh ung thư
phổi và lao phổi ở người là tương đương nhau về tuổi và giới. Thuốc lá đã
được chứng minh là nguyên nhân của ung thư phổi. Rất có thể thuốc lá là
một yếu tố căn nguyên quan trọng của tình trạng lao phổi ở nhóm tuổi đó.
Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
A. Xét trên sự khác biệt;
B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố;
C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh; @
D. Xét trên sự cùng diễn biến;
E. Xét trên mối tương quan.
53. Người ta thấy: tại vùng Caribê, sự phân bố của bệnh sốt Vàng và bệnh
Burkitt limphoma là tương tự nhau, và đã xác định được muỗi Aedes
aegypti là vectơ truyền bệnh sốt vàng; rất có thể muỗi Aedes aegypti cũng
là vectơ truyền bệnh Burkitt limphoma.
Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:
A. Xét trên sự khác biệt;
B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố;
C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh; @
D. Xét trên sự cùng diễn biến;
E. Xét trên mối tương quan.
54. Nguy cơ bị một bệnh có thể ước lượng bằng:
A. Tỷ lệ mới mắc; @
B. Tỷ lệ mới mắc nhân với thời gian phát triển trung bình của bệnh;
C. Tỷ lệ mới mắc chia cho thời gian phát triển trung bình của bệnh;
D. Tỷ lệ hiện mắc;
E. Tỷ lệ hiện mắc nhân với thời gian phát triển trung bình của bệnh.
55. Kết qủa của một nghiên cứu phân tính bằng quan sát được trình bày bằng
bảng 2(2.
Từ bảng đó tính được (2 = 4 và ta nói rằng kết quả đó có nghĩa thống kê
với:
A. p = 0,05;
B. p < 0,01;
C. p < 0,05;@
D. p > 0,01.
E. p > 0,05;
56. Kết qủa của một nghiên cứu phân tính bằng quan sát được trình bày bằng
bảng 2(2. Từ bảng đó tính được (2 = 3,841 và ta nói rằng kết quả đó có

78
nghĩa thống kê vơiï:
A. p = 0,05 @
B. p < 0,01
C. p < 0,05
D. p > 0,01
E. p > 0,05
57. Kết quả của một nghiên cứu phân tính bằng quan sát được trình bày bằng
bảng 2(2. Từ bảng đó tính được (2 = 7 và ta nói rằng kết quả đó có nghĩa
thống kê vơiï:
A. p = 0,01
B. p > 0,01
C. p = 0,05
D. p < 0,01 @
E. p < 0,001
58. Kết quả của một nghiên cứu phân tính bằng quan sát được trình bày bằng
bảng 2(2. Từ bảng đó tính được (2 = 1,96 và ta nói rằng kết quả đó không
có nghĩa thống kê vơiï:
A. p > 0,05 @
B. p = 0,01
C. p < 0,05
D. p > 0,01
E. p = 0,05
59. Nghiên cứu về tai nạn giao thông ở một nước đã nêu ra các số liệu sau: 61%
số vụ tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái trên 10 năm, 22% số
vụ tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái từ 6 -10 năm, và 17%
còn lại liên quan tới những lái xe có bằng lái dưới 6 năm , và nhà chức trách
đã nói rằng: Càng nhiều năm kinh nghiệm càng làm cho người lái xe chủ
quan, bắt cẩn.
Điều nào dưới đây nêu rõ nhất lời nói trên là không đúng:
A. Các tỷ lệ chưa được chuẩn hóa theo tuổi;
B. Số liệu trên chưa đầy đủ vì có những vụ tai nạn chưa được ghi nhận;
C. Phải làm một so sánh với những người lái xe không liên quan tới tai
nạn;@
D. Chưa có test thống kê;
E. Phải sử dụng tỷ lệ mới mắc thay cho tỷ lệ hiện mắc.
60. Một nghiên cứu liên quan tới một vụ dịch ỉa chảy nêu rằng: 85% số người
bị bệnh đã ăn tại nhà hàng A; 15% ăn tại nhà hàng B; 55% ăn tại nhà hàng
C; 95% số bệnh nhân đó đã uống nước tại nhà hàng D.
Kết luận nào sau đây sẽ hợp lý hơn cả:
A. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng A vì đa số bệnh nhân đã ăn tại đây;
B. Nguồn nhiễm trùng không phải từ nhà hàng B vì chỉ có một tỷ lệ nhỏ
bệnh nhân ăn tại đây;
C. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng D vì gần như tất cả bệnh nhân đều
uống nước tại đây;
D. Nguồn nhiễm trùng có thể là nhà hàng A, C, D.
E. Không rút ra được kết luận nào cả vì không có sự so sánh giữa các đối

79
tượng phơi nhiễm và không phơi nhiễm. @
61. Trong 1 000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói
rằng:
A. Có thai là một điều rất hay xảy ra ở những người bị ung thư vú;
B. Ung thư vú là một điều ít khi xảy ra ở những người có thai;
C. 32% các trường hợp ung thư vú đang có thai;
D. Có thể tính được nguy cơ ung thư vú ở những người có thai sau khi đã
chuẩn hóa tuổi;
E. Chưa nói lên được điều gì.@
62. Trong nghiên cứu thuần tập, các đối tượng hình thành nên Cohorte có tính
chất là:
A. Những người bị bệnh nghiên cứu;
B. Những người không bị bệnh nghiên cứu; @
C. Những người phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu;
D. Những người không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu;
E. Những người trước đây đã bị bệnh nghiên cứu;
63. Các đối tượng trong một nghiên cứu thuần tập phải:
A. Cùng năm sinh;
B. Cùng nơi cư trú ;
C. Đã bị cùng một bệnh;
D. Được theo dõi trong cùng một khoảng thời gian; @
E. Giống nhau về tiền sử bệnh tật .
64. Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh
ung thư xương ở 1 000 nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất
đồng hồ (có dùng một loại sơn - mà trong thành phần của nó có chứa
Radium - để sơn lên kim đồng hồ)ö và được so sánh với 1 000 nữ nhân
viên bưu điện (cùng thời kỳ 1965 - 1985 ), kết quả cho thấy: Nhóm công
nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4
cas bị ung thư xương.
Nghiên cứu trên đây thuộc loại nghiên cứu :
A. Thuần tập; @
B. Bệnh chứng;
C. Thực nghiệm ;
D.Tương quan;
E. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên.

80

You might also like