You are on page 1of 175

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 

Download by Khanh Thanh

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 

1 Nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu: 


 A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; 
 C. Nghiên cứu hồi cứu; D. Nghiên cứu theo dõi; E. Thử nghiệm lâm
sàng. 2 Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với: 
 A. Nghiên cứu sinh thái; B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên cứu bệnh
chứng;  D. Nghiên cứu thuần tập; E. Thử nghiệm ngẫu nhiên; 
3 Đối tượng trong nghiên cứu ngang là: 
 A. Quần thể; B. Cá thể; @ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng
đồng. 4 Đối tượng trong nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc là: 
 A. Quần thể; B. Cá thể; @ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng
đồng. 5 Số cohorte ban đầu của nghiên cứu ngang là: 
 A. Nhiều hoặc một; @ B. Một; C. Hai; D. Nhiều; E. Ít. 6 Số lần
khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu
ngang là:  A. Một lần; @ B. Nhiều lần; C. Hai lần; 
 D. Một lần hoặc nhiều lần; E. Nhiều lần hoặc hai lần. 
7 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên
cứu ngang là:   A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; @ 
 D. Cao; E. Không xác định. 
8 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu
ngang là:   A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D. Cao; @ E. Không xác định.
9 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu
ngang là:   A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; @ D. Cao; E. Không xác định.
10 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên
cứu ngang là:   A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; @ D. Cao; E. Không xác
định. 11 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu
ngang là:   A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; @ D. Cao; E. Không xác định.
12 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập hồi cứu; b. Bệnh chứng; c. Ngang;
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình
tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b.  13 Có 3 thiết kế nghiên
cứu: a. Thuần tập hồi cứu; b. Bệnh chứng; c. Ngang; "Giá trị suy luận căn
nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; @ B.
c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 14 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Bệnh chứng;
b. Ngang; c. Tương quan; 
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng
dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 15
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Bệnh chứng; b. Ngang; c. Tương quan; 
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm
dần theo trình tự: A. a,b,c; @ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 16
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Ngang; b. Tương quan; c. Trường hợp; 
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng
dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 17
Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Ngang; b. Tương quan; c. Trường hợp; 
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình
tự: 
Download by Khanh Thanh

A. a,b,c; @ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 


18 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập hồi cứu; c.
Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ
tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 
19 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập hồi cứu; c.
Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ
giảm dần theo trình tự:  A. a,b,c; @ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E.
a,c,b. 
20 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập tương lai; c.
Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ
tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 
21 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập tương lai; c.
Ngang; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ
giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; @ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 
22 "Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới
đây là:  A. Thực nghiệm; B. Thuần tập tương lai; C. Thuần tập hồi cứu;
D. Bệnh chứng; E. Ngang; @ 
23 "Giá trị suy luận căn nguyên" thấp nhất trong các thiết kế nghiên
cứu dưới đây là:  A. Thuần tập tương lai; B. Thuần tập hồi cứu; C.
Bệnh chứng; 
 D. Ngang; E. Tương quan; @ 
24 Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với nghiên cứu: 
 A. Ngang; B. Nghiên cứu dọc;@ C. Nửa dọc; 
 D. Tương quan; E. Tỷ lệ hiện mắc. 
25 Nghiên cứu thuần tập đồng nghĩa với nghiên cứu: 
 A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu
hồi cứu;  D. Nghiên cứu theo dõi; @ E. Thử nghiệm lâm sàng. 
26 Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với: 
 A. Nghiên cứu sinh thái; B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên cứu bệnh
chứng;  D. Nghiên cứu thuần tập; @ E. Thử nghiệm ngẫu nhiên; 
27 Đối tượng trong nghiên cứu thuần tập là: 
 A. Quần thể; B. Cá thể; @ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng.
28 Đối tượng trong nghiên cứu theo dõi là: 
 A. Quần thể; B. Cá thể; @ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng.
29 Số cohorte ban đầu của nghiên cứu nửa dọc là: 
 A. Nhiều hoặc một; B. Một; C. Hai; D. Nhiều; @ E. Ít. 30 Số
cohorte ban đầu của nghiên cứu dọc là: 
 A. Nhiều hoặc một; B. Một; @ C. Hai; D. Nhiều; E. Ít. 31 Số lần
khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu
dọc là:  A. Một lần; B. Nhiều lần; @ C. Hai lần; 
 D. Một lần hoặc nhiều lần; E. Nhiều lần hoặc hai lần. 
32 Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên
cứu nửa dọc là:  A. Một lần; B. Nhiều lần; @ C. Hai lần; 
 D. Một lần hoặc nhiều lần; E. Nhiều lần hoặc hai lần. 
33 Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu: 
A. Tương quan; B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập;@ E. Tìm tỷ lệ. mới
mắc. 34 Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử
dụng thiết kế nghiên cứu: A. Tương quan; B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần
tập; @ E. Tìm tỷ lệ hiện mắc. 
Download by Khanh Thanh

35 Khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng thiết
kế nghiên cứu: A. Tương quan; B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập; @ E.
Tìm tỷ lệ hiện mắc. 36 Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử
dụng thiết kế nghiên cứu: A. Tương quan; B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần
tập; @ E. Sinh thái. 
37 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu
thuần tập là:  A. Không có; B. Thấp;@ C. Trung bình; D. Cao; E. Không xác
định. 38 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên
cứu thuần tập là:  A. Không có; B. Thấp;@ C. Trung bình; D. Cao; E. Không xác
định. 39 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên
cứu thuần tập là:  A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D. Cao; @ E. Không
xác định. 40 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong
nghiên cứu thuần tập là:  A. Không có; B. Thấp;@ C. Trung bình; D. Cao; E.
Không xác định. 41 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần
thiết" trong nghiên cứu thuần tập là:  A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D.
Cao;@ E. Không xác định. 42 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá
thành" trong nghiên cứu thuần tập là:  A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D.
Cao;@ E. Không xác định. 43 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm;
b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy
vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a;@ C. b,c,a;
D. b,a,c; E. a,c,b. 
44 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi
cứu; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên
cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a;@ C. b,c,a; D. b,a,c; E.
a,c,b. 
45 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi
cứu; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên
cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c;@ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E.
a,c,b. 
46 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng;
c. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên
cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a;@ C. b,c,a; D. b,a,c;
E. a,c,b. 
47 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng;
c. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên
cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c;@ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c;
E. a,c,b. 
48 Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu bệnh chứng là: 
A. Khó thực hiện lại; 
B. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng; 
C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có
biais; 
D. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh;@ 
E. Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm
vào.  
49 Nghiên cứu bệnh chứng đồng nghĩa với nghiên cứu: 
 A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu
hồi cứu;@  D. Nghiên cứu theo dõi; E. Thử nghiệm lâm sàng. 
50 Nghiên cứu hồi cứu đồng nghĩa với: 
 A. Nghiên cứu sinh thái; B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên cứu bệnh
chứng;@  D. Nghiên cứu thuần tập; E. Thử nghiệm ngẫu nhiên; 
51 Đối tượng trong nghiên cứu bệnh chứng là: 
 A. Quần thể; B. Cá thể;@ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng.
52 Đối tượng trong nghiên cứu hồi cứu là: 
Download by Khanh Thanh

 A. Quần thể; B. Cá thể;@ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng.
53 Khi nghiên cứu nhằm khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài thì nên sử dụng
thiết kế nghiên cứu: A. Tương quan; B. Ngang; C. Bệnh chứng;@ D. Thuần tập;
E. Sinh thái. 54 So với các nghiên cứu quan sát khác thì yếu tố nhiễu trong
nghiên cứu tương quan là:  A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D. Cao;@ E.
Không xác định. 55 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong
nghiên cứu bệnh chứng là:  A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D. Cao;@ E.
Không xác định. 56 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại"
trong nghiên cứu bệnh chứng là:  A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D.
Cao;@ E. Không xác định. 57 So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất
theo dõi" trong nghiên cứu bệnh chứng là:  A. Không có; B. Thấp;@ C. Trung
bình; D. Cao; E. Không xác định. 58 So với các nghiên cứu quan sát khác thì
"Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu bệnh chứng là:  A. Không có; B. Thấp; C. Trung
bình;@ D. Cao; E. Không xác định. 59 So với các nghiên cứu quan sát khác thì
"Thời gian cần thiết" trong nghiên cứu bệnh chứng là:  A. Không có; B. Thấp; C.
Trung bình;@ D. Cao; E. Không xác định. 60 So với các nghiên cứu quan sát
khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu bệnh chứng là:  A. Không có; B. Thấp; C.
Trung bình;@ D. Cao; E. Không xác định. 61 Thử nghiệm ngẫu nhiên đồng
nghĩa với nghiên cứu: 
 A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu
hồi cứu;  D. Nghiên cứu theo dõi; E. Thử nghiệm lâm sàng;@ 
62 Thử nghiệm lâm sàng đồng nghĩa với: 
 A. Nghiên cứu sinh thái; B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên cứu bệnh
chứng;  D. Nghiên cứu thuần tập; E. Thử nghiệm ngẫu nhiên; @ 
63 Đối tượng trong thử nghiệm ngẫu nhiên là: 
 A. Quần thể; B. Cá thể; C. Bệnh nhân;@ D. Người khỏe; E. Cộng đồng.
64 Đối tượng trong thử nghiệm lâm sàng là: 
 A. Quần thể; B. Cá thể; C. Bệnh nhân;@ D. Người khỏe; E. Cộng đồng.
65 Nghiên cứu thực nghiệm đồng nghĩa với: 
 A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu
hồi cứu;  D. Nghiên cứu theo dõi; E. Nghiên cứu can thiệp;@ 
66 Nghiên cứu can thiệp đồng nghĩa với nghiên cứu: 
 A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu
hồi cứu;  D. Nghiên cứu theo dõi; E. Nghiên cứu thực nghiệm;@ 
67 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh
chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ
tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a;@ C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 
68 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng; 
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần
theo trình tự: A. a,b,c;@ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 
69 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c.
thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên
cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a;@ C. b,c,a; D. b,a,c; E.
a,c,b. 
70 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c.
thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên
cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c;@ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E.
a,c,b. 
71 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Tương quan; b. Trường hợp; c. Thực nghiệm; 
Download by Khanh Thanh

"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần
theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c;@ E. a,c,b. 
72 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Tương quan; b. Trường hợp; c. Thực nghiệm; 
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần
theo trình tự: A. a,b,c; B. c,a,b;@ C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 
73 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần
tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu
sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b.@ 
74 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần
tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu
sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a;@ D. b,a,c; E.
a,c,b. 
75 "Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế nghiên cứu
dưới đây là:  A. Thực nghiệm;@ B. Thuần tập tương lai; C. Thuần
tập hồi cứu;   D. Bệnh chứng; E. Ngang. 
76 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh
chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ
tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a;@ C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b. 
77 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng; 
"Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần
theo trình tự:  A. a,b,c;@ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E. a,c,b.  
78 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c.
thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên
cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a;@ C. b,c,a; D. b,a,c; E.
a,c,b. 
79 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c.
thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên
cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c;@ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E.
a,c,b. 
80 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần
tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu
sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c; E.
a,c,b.@ 
81 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần
tập tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu
sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a;@ D. b,a,c; E.
a,c,b. 
82 "Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế nghiên cứu
dưới đây là:  A. Thực nghiệm;@ B. Thuần tập tương lai; C. Thuần tập
hồi cứu;   D. Bệnh chứng; E. Ngang. 
83 Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là: 
 A. Giai đọan mô tả;@ B. Thu thập số liệu; C. Xử lý số liệu; 
 D. Phân tích số liệu; E. Thiết kế mẫu. 
84 Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là: 
 Thu thập số liệu; B. Giai đọan phân tích;@ C. Xử lý số liệu; 
 D. Phân tích số liệu; E. Thiết kế mẫu. 
85 Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là: 
 A. Thu thập số liệu; B. Xử lý số liệu; C. Giai đọan thực nghiệm; @  D.
Phân tích số liệu; E. Thiết kế mẫu. 
86 Một trong các giai đoạn nghiên cứu về một vấn đề sức khỏe là: 
 A. Thu thập số liệu; B. Xử lý số liệu; C. Phân tích số liệu; 

D. Trình bày kết quả;@ E. Thiết kế mẫu. 87 Một trong các cách phân loại nghiên cứu
là: 
Download by Khanh Thanh

A. Theo thời gian;@ B. Theo không gian; C. Theo đặc trưng về


con người;  D. Theo loại mẫu sử dụng; E. Theo kích thước của quần thể. 88
Một trong các cách phân loại nghiên cứu là: 
 A. Theo không gian; B. Theo sự biến động của đối tượng trong các
nhóm; @  C. Theo đặc trưng về con người; D. Theo loại mẫu sử dụng; E. Theo
cấp quản lý. 89 Một trong các cách phân loại nghiên cứu là: 
 A. Theo không gian; B. Theo đặc trưng về con người; C. Theo cấp
quản lý.  D. Theo mục tiêu nghiên cứu;@ E. Theo loại mẫu sử dụng;  90 Một
trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề sức khỏe là: 
A. Đặt vấn đề; B. Mô tả;@ C. Tổng quan; 
 D. Đối tượng nghiên cứu; E. Nêu giả thuyết; 
91 Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một
vấn đề sức khỏe là:  A. Quan sát; B. Trình bày kết quả; C. Phân
tích;@ 
 D. Đối tượng nghiên cứu; E. Nêu giả thuyết; 
92 Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề
sức khỏe là:  A. Quan sát; B. Trình bày kết quả; C. Thực nghiệm
(nếu có thể);@  D. Đặt vấn đề; E. Tổng quan; 
93 Một trong các giai đoạn cần thiết để nghiên cứu đầy đủ một vấn đề
sức khỏe là:  A. Đặt vấn đề; B. Tổng quan; C. Quan sát;  
 D. Trình bày kết quả; E.Trình bày kết quả;@ 
94 Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: 
 A. Tính tần số mắc bệnh; B. Nhận thấy vấn đề (một sự khởi đầu rất
quan trọng);@  C. Tính tỷ lệ mới mắc; D. Tính tỷ lệ hiện mắc; E. Tính số hiện
mắc; 95 Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: 
 A. Xác nhận sự đồng nhất của các sự kiện (các cas giống nhau);@ 
 B. Tính tần số mắc bệnh; C. Tính tỷ lệ mới mắc; 
 D. Tính tỷ lệ hiện mắc; E. Trình bày kết quả bằng bảng 2 × 2; 
96 Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: 
 A. Tính tần số mắc bệnh; B. Tính tỷ lệ mới mắc; 
 C. Thu thập tất cả các sự kiện (nhận ra tất cả các cas hiện có);@ 
 D. Mô tả quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; E. Trình bày kết quả
bằng bảng 2 × 2; 97 Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: 
 A. Tính tần số mắc bệnh; B. Tính số hiện mắc; 
 C. Mô tả quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; D. Trình bày kết quả
bằng bảng 2 × 2;  E. Xác định các đặc điểm của các sự kiện (mô tả các
cas);@ 
98 Một trong các nội dung cần thiết trong giai đoạn mô tả là: 
 A. Tính tỷ lệ mới mắc; B. Tính tỷ lệ hiện mắc; 
 C. Tính số hiện mắc; D. Mô tả quá trình phát triển tự nhiên của
bệnh;  E. Tìm cách mô tả quá trình xuất hiện và chiều hướng phát triển
của hiện tượng;@ 99 Nghiên cứu trường hợp thuộc về: 
 A. Nghiên cứu mô tả;@ B. Nghiên cứu phân tích; C. Nghiên cứu
cohorte;  D. Nghiên cứu dọc; E. Nghiên cứu hồi cứu; 
100 Mô tả một chùm bệnh thuộc về: 
 A. Nghiên cứu cohorte; B. Nghiên cứu mô tả;@ C. Nghiên cứu dọc; 

D. Nghiên cứu hồi cứu; E. Nghiên cứu thực nghiệm; 101 Mô tả một loạt các trường
hợp thuộc về: 
Download by Khanh Thanh

A. Nghiên cứu dọc; B. Nghiên cứu hồi cứu; C. Nghiên cứu


mô tả;@  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ
hiện mắc; 
102 Nghiên cứu tương quan thuộc về: 
 A. Nghiên cứu mô tả;@ B. Nghiên cứu phân tích; C. Nghiên cứu
cohorte;  D. Nghiên cứu dọc; E. Nghiên cứu hồi cứu; 
103 Nghiên cứu ngang thuộc về: 
 A. Nghiên cứu bệnh chứng; B. Nghiên cứu hồi cứu; C. Nghiên cứu
mô tả;@  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ mới
mắc; 
104 Nghiên cứu sinh thái thuộc về: 
 A. Nghiên cứu bệnh chứng; B. Nghiên cứu hồi cứu; C. Nghiên cứu
mô tả;@  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ mới
mắc; 
105 Nghiên cứu bệnh chứng thuộc về: 
 A. Nghiên cứu phân tích;@ B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ mới
mắc; 
106 Nghiên cứu thuần tập thuộc về: 
 A. Nghiên cứu phân tích;@ B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện
mắc; 
107 Nghiên cứu thuần tập hồi cứu thuộc về: 
 A. Nghiên cứu phân tích;@ B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện
mắc; 
108 Nghiên cứu bệnh chứng thuộc loại: 
 A. Nghiên cứu dọc;@ B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ
mới mắc; 
109 Nghiên cứu bệnh chứng thuộc loại: 
 A. Nghiên cứu quan sát;@ B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ mới
mắc; 
110 Nghiên cứu thuần tập thuộc về: 
 A. Nghiên cứu dọc;@ B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ
hiện mắc; 
111 Nghiên cứu thuần tập thuộc về: 
 A. Nghiên quan sát;@ B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ
hiện mắc; 
112 Nghiên cứu thuần tập hồi cứu thuộc về: 
 A. Nghiên cứu dọc;@ B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ
hiện mắc; 
113 Nghiên cứu thuần tập hồi cứu thuộc về: 
 A. Nghiên cứu quan sát;@ B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm; E. Nghiên cứu tỷ lệ hiện
mắc; 
114 Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên thuộc loại nghiên cứu: 
 A. Nghiên cứu quan sát; B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm;@ E. Nghiên cứu tỷ lệ
hiện mắc; 
115 Thử nghiệm trên cộng đồng thuộc loại nghiên cứu: 
 A. Nghiên cứu quan sát; B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên
cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm;@ E. Nghiên cứu tỷ lệ
hiện mắc; 
116 Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên thuộc loại nghiên cứu: 
Download by Khanh Thanh

A. Nghiên cứu quan sát; B. Nghiên cứu chùm bệnh; C. Nghiên


cứu mô tả;  D. Nghiên cứu thực nghiệm;@ E. Nghiên cứu tỷ lệ
hiện mắc; 
117 Mục têu chính của các nghiên cứu trường hợp là: 
 A. Hình thành giả thuyết nhân quả;@ B. Kiểm định giả thuyết nhân quả; 
C. Dự phòng cấp II; D. Chứng minh giả thuyết nhân quả; E. Can thiệp trên cộng
đồng; 118 Mục têu chính của các nghiên cứu chùm bệnh là: 
 A. Kiểm định giả thuyết nhân quả; B. Hình thành giả thuyết
nhân quả;@  C. Chứng minh giả thuyết nhân quả; D. Loại bỏ
yếu tố nguy cơ; 
 E. Can thiệp trên cộng đồng; 
119 Mục têu chính của các nghiên cứu ngang là: 
 A. Kiểm định giả thuyết nhân quả; B. Dự phòng cấp II; 
 C. Hình thành giả thuyết nhân quả;@ D. Chứng minh giả
thuyết nhân quả;  E. Dự phong cấp I; 
120 Mục têu chính của các nghiên cứu tương quan là: 
 A. Kiểm định giả thuyết nhân quả; B. Dự phòng cấp II; 
 C. Chứng minh giả thuyết nhân quả; D. Can thiệp trên cộng đồng; 
 E. Hình thành giả thuyết nhân quả;@ 
121 Mục têu chính của các nghiên cứu mô tả một loạt các trường hợp là: 
 A. Hình thành giả thuyết nhân quả;@ B. Kiểm định giả thuyết nhân
quả;  C. Loại bỏ yếu tố nguy cơ; D. Can thiệp trên cộng đồng; E. Dự phong
cấp I;  122 Mục têu chính của các nghiên cứu mô tả một trường hợp là: 
 A. Hình thành giả thuyết nhân quả;@ B. Kiểm định giả thuyết nhân
quả;  C. Loại bỏ yếu tố nguy cơ; D. Can thiệp trên cộng đồng; E. Dự phong
cấp I;  123 Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương
pháp nghiên cứu:  A. Nghiên cứu trường hợp;@ B. Thử nghiệm trên thực
địa; 
 C. Nghiên cứu bệnh chứng; D. Nghiên cứu thuần tập; E. Nghiên cứu
hồi cứu; 124 Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương
pháp nghiên cứu:  A. Thử nghiệm lâm sàng; B. Chùm bệnh;@ C. Nghiên
cứu bệnh chứng;  D. Nghiên cứu thuần tập; E. Nghiên cứu hồi cứu; 
125 Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp
nghiên cứu:  A. Thử nghiệm lâm sàng; B. Thử nghiệm trên cộng
đồng; C. Ngang;@  D. Nghiên cứu thuần tập; E. Nghiên cứu hồi
cứu; 
126 Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên
cứu:  A. Tương quan;@ B. Thử nghiệm lâm sàng; C. Thử nghiệm trên
cộng đồng;  D. Thử nghiệm trên thực địa; E. Nghiên cứu bệnh chứng; 
127 Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng
phương pháp nghiên cứu:  A. Thử nghiệm trên cộng đồng; B.
Thử nghiệm trên thực địa; 
 C. Nghiên cứu bệnh chứng; D. Nghiên cứu thuần tập; 
 E. Mô tả một loạt các trường hợp;@ 
128 Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu:  A.
Thử nghiệm trên thực địa; B. Mô tả một trường hợp;@ C. Nghiên cứu hồi
cứu;  D. Nghiên cứu thuần tập; E. Thử nghiệm trên cộng đồng; 
129 Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng
phương pháp nghiên cứu:  A. Nghiên cứu bệnh chứng;@ B.
Nhiên cứu ngang; 
 C. Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc; D. Nhiên cứu chùm bệnh; E. Nhiên cứu trường
hợp; 
Download by Khanh Thanh

130 Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: 
 A. Nhiên cứu ngang; B. Nghiên cứu thuần tập;@ C. Nhiên cứu tỷ lệ
hiện mắc;  D. Nghiên cứu sinh thái; E. Thử nghiệm trên cộng đồng; 
131 Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: 
 A. Nhiên cứu mô tả; B. Nghiên cứu sinh thái; C. Nghiên cứu
cohorte;@  D. Thử nghiệm trên cộng đồng; E. Thử nghiệm trên
thực địa;  
132 Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: 
 A. Nhiên cứu ngang; B. Nhiên cứu mô tả; C. Thử nghiệm trên
cộng đồng;  D. Nghiên cứu thuần tập hồi cứu;@ E. Thử nghiệm
trên thực địa;  
133 Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: 
 A. Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc; B. Nhiên cứu trường hợp; C. Nghiên cứu
sinh thái;  D. Thử nghiệm trên thực địa; E. Nghiên cứu hồi cứu;@ 
134 Để kiểm định giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu: 
 A. Nhiên cứu chùm bệnh; B. Nhiên cứu phân tích bằng quan sát;@ 
 C. Nhiên cứu trường hợp; D. Nhiên cứu mô tả; E. Thử nghiệm trên thực
địa;  135 Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp
nghiên cứu: A Thử nghiệm trên cộng đồng;@ B. Nhiên cứu chùm bệnh; 
C Nhiên cứu trường hợp; D. Nhiên cứu mô tả; E. Nghiên cứu sinh
thái;  136 Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp
nghiên cứu:  A. Nhiên cứu ngang; B. Thử nghiệm trên thực địa;@ C. Nhiên
cứu tỷ lệ hiện mắc;  D. Nhiên cứu chùm bệnh; E. Nhiên cứu trường hợp; 
137 Để chứng minh giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp
nghiên cứu:  A. Nhiên cứu ngang; B. Nhiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C.
Nhiên cứu mô tả;  D. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên;@ E. Nghiên
cứu sinh thái;  
138 Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế: 
 A. Nghiên cứu tương quan;@ B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên cứu
trường hợp;  D. Nghiên cứu thuần tập; E. Nghiên cứu chùm bệnh; 
139 Khi nghiên cứu bệnh hiếm gặp nên áp dụng thiết kế: 
 A. Nghiên cứu trường hợp; B. Nghiên cứu thuần tập; C. Nghiên cứu
chùm bệnh;   D. Nghiên cứu dọc; E. Nghiên cứu bệnh chứng;@ 
140 Khi nghiên cứu nguyên nhân hiếm nên áp dụng thiết kế: 
A. Nghiên cứu thuần tập;@ B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên
cứu trường hợp;   D. Nghiên cứu chùm bệnh; E. Thử nghiệm trên
cộng đồng; 
141 Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân nên áp dụng thiết
kế: A.Thử nghiệm trên thực địa; B. Nghiên cứu thuần tập;@ C. Nghiên
cứu ngang; 
 D. Nghiên cứu trường hợp; E. Nghiên cứu chùm bệnh;  
142 Khi cần đo trực tiếp số mới mắc nên áp dung thiết kế: 
A.Thử nghiệm trên thực địa; B. Nghiên cứu thuần tập;@ C. Nghiên cứu
ngang; 
 D. Thử nghiệm trên cộng đồng; E. Nghiên cứu chùm bệnh;  
143 Khi khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài nên áp dụng thiết kế: 
 A. Nghiên cứu ngang; B. Nghiên cứu trường hợp; C. Nghiên cứu
chùm bệnh;  D. Nghiên cứu thuần tập;@ E. Thử nghiệm lâm sàng; 
144 Khi cần xác lập mối liên quan về thời gian nên áp dụng thiết kế: 
 A. Nghiên cứu ngang; B. Nghiên cứu trường hợp; C. Nghiên cứu
chùm bệnh;  D. Nghiên cứu thuần tập;@ E. Thử nghiệm trên cộng
đồng; 
145 Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:  
Download by Khanh Thanh

A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm;@ B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm
sàng; 
 C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị; 
 E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; 
146 Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:  
 A. Nghiên cứu bệnh hiếm; B. Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một
nguyên nhân;@  C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; D. Nghiên cứu
bệnh khó điều trị; 
 E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; 
147 Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:  
 A. Nghiên cứu bệnh hiếm; B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; 
 C. Xác lập mối liên quan về thời gian;@ D. Nghiên cứu bệnh khó điều trị; 
 E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; 
148 Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:  
 A. Nghiên cứu bệnh hiếm; B. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; 
 C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; D. Đo trực tiếp số mới mắc;@ 
 E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; 
149 Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:  
 A. Nghiên cứu bệnh khó điều trị; B. Khảo sát bệnh có thời kì
tiềm ẩn dài;@  C. Nghiên cứu bệnh hiếm; D. Khảo sát bệnh có
ít dấu hiệu lâm sàng; 
 E. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; 
150 Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho: 
A. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm; B. Nghiên cứu bệnh hiếm;@ 
 C. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; D. Nghiên cứu phát
hiện bệnh sớm;  E. Nghiên cứu bệnh khó điều trị; 
151 Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho: 
 A. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; B. Nghiên cứu nguyên nhân hiếm; 
 C. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; D. Khảo sát bệnh có thời kì
tiềm ẩn dài;@  E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của
bệnh; 
152 Thiết kế nghiên cứu ngang sẽ thích hợp cho: 
 A. Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng; B. Nghiên cứu phát
hiện bệnh sớm;  C. Nghiên cứu bệnh khó điều trị; D. Đo trực tiếp
số mới mắc 
 E. Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân;@ 
153 Thiết kế nghiên cứu tương quan sẽ thích hợp cho: 
 A. Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm; B. Nghiên cứu bệnh hiếm;@ 
 C. Nghiên cứu bệnh khó điều trị; D. Đo trực tiếp số mới mắc; 
 E. Khảo sát quá trình phát triển tự nhiên của bệnh; 
154 Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; phù hợp trong thiết kế nghiên cứu: 
 A. Ngang;@ B. Quan sát; C. Mô tả; D. Phát hiện bệnh; E. Sinh thái; 155
Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu: 
A. Một trường hợp; B. Hồi cứu;@ C. Mô tả; D. Phát hiện bệnh; E. Sinh thái;
156 Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên
cứu:  A. Một trường hợp; B. Nhiều trường hợp; C. Thuần tập;@ 
 D. Phát hiện bệnh; E. Sinh thái; 
157 Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong
thiết kế nghiên cứu:  A. Một trường hợp; B. Nhiều trường hợp;
C. Chùm bệnh; 
 D. Bệnh chứng;@ E. Tương quan; 
158 Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu: 
Download by Khanh Thanh

 A. Nhiều trường hợp; B. Chùm bệnh; C. Tương quan; 


 D. Quan sát; E. Thuần tập bệnh chứng;@ 
159 Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế
nghiên cứu:  A. Chùm bệnh; B. Tương quan; C. Quan sát; D. Mô tả; E.
Cohorte; @ 160 Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp
trong thiết kế nghiên cứu:  A. Thuần tập một mẫu;@ B. Một trường
hợp; C. Nhiều trường hợp; 
 D. Chùm bệnh; E. Tương quan; 
161 Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên
cứu:  A. Tương quan; B. Thuần tập hai mẫu;@ C. Quan sát; D. Mô tả; E. Phát
hiện bệnh; 162 Kết quả của nghiên cứu ngang nên trình bày bằng bảng: 
 A. 2 × 2; B. Một chiều; C. Nhiều chiều; 
 D. Tương quan giữa biến định lượng và định tính; E. Tương quan giữa 2
biến định lượng; 163 Kết quả của nghiên cứu hồi cứu nên trình bày bằng bảng: 
 A. Một chiều; B. 2 × 2; C. Tương quan giữa biến định lượng và
định tính;  D. Tương quan giữa 2 biến định lượng; E. Cá thể - biến
số;  
164 Kết quả của nghiên cứu thuần tập nên trình bày bằng bảng: 
 A. Nhiều chiều; B. Tương quan giữa biến định lượng và định tính; 
 C, Cá thể - biến số; D. Tương quan giữa 2 biến định lượng; E. 2 × 2;  
165 Kết quả của nghiên cứu bệnh chứng nên trình bày bằng bảng: 
 A. Tương quan giữa biến định lượng và định tính; B. 2 × 2; C. Cá thể
- biến số;  D. Tương quan giữa 2 biến định lượng; E. Tương quan giữa các
biến định lượng;  166 Kết quả của nghiên cứu thuần tập bệnh chứng nên
trình bày bằng bảng: 
 A. 2 × 2; B. Tương quan giữa 2 biến định lượng; C. Cá thể - biến số;
D. Tương quan giữa các biến định lượng; E. Tương quan giữa các biến
định tính; 167 Kết quả của nghiên cứu cohorte nên trình bày bằng bảng: 
 A. Một chiều; B. Nhiều chiều; C. 2 × 2; 
 D. Cá thể - biến số; E. Tương quan giữa các biến định lượng; 
168 Kết quả của nghiên cứu thuần tập một mẫu nên trình bày bằng bảng: 
 A. Một chiều; B. Nhiều chiều; C. Cá thể - biến số;  
 D. Tương quan giữa 2 biến định lượng; E. 2 × 2; 
169 Kết quả của nghiên cứu thuần tập hai mẫu nên trình bày bằng bảng: 
 A. 2 × 2; B. Một chiều; C. Tương quan giữa biến định lượng và
định tính;  D. Nhiều chiều; E. Tương quan giữa 2 biến định
lượng;  
170 Thưòng khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì hàng thứ nhất trong
bảng là hàng:  A. Phơi nhiễm;@ B. Không phơi nhiễm; C. Bị bệnh; 
 D. Không bị bệnh; E. Tỷ lệ hiện mắc; 
171 Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bảng 2 × 2 thì hàng thứ hai trong
bảng là hàng:  A. Phơi nhiễm; B. Không phơi nhiễm;@ C. Bị bệnh; 
 D. Không bị bệnh; E. Tỷ lệ mới mắc; 
172 Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ nhất
trong bảng là cột:  A. Không phơi nhiễm; B. Không bị bệnh; C. Bị bệnh;@ 
 D. Phơi nhiễm; E. Mật độ mới mắc; 
173 Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ hai
trong bảng là cột:  A. Phơi nhiễm; B. Không phơi nhiễm; C. Bị bệnh; 
 D. Mật độ mới mắc; E. Không bị bệnh;@ 
174 Với số liệu của bảng 2 × 2 thì test thống kê thích hợp nhất là: 
Download by Khanh Thanh
 A. r; B. t; C; Z; D. Sai số chuẩn của sự khác biệt; E. χ ;@ 
2

175 Nghiên cứu về tai nạn giao thông ở một nước đã nêu ra các số liệu sau: 61% số vụ
tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái trên 10 năm, 22% số vụ tai nạn
liên quan tới những lái xe đã có bằng lái từ 6 -10 năm, và 17% còn lại liên quan
tới những lái xe có bằng lái dưới 6 năm , và nhà chức trách đã nói rằng: Càng
nhiều năm kinh nghiệm càng làm cho người lái xe chủ quan, bắt cẩn. 
Điều nào dưới đây nêu rõ nhất lời nói trên là không đúng: 
 A. Các tỷ lệ chưa được chuẩn hóa theo tuổi; 
B. Số liệu trên chưa đầy đủ vì có những vụ tai nạn chưa được ghi nhận; 
C. Phải làm một so sánh với những người lái xe không liên quan tới tai
nạn; @ 
D. Chưa có test thống kê; 
E. Phải sử dụng tỷ lệ mới mắc thay cho tỷ lệ hiện mắc. 
176 Một nghiên cứu liên quan tới một vụ dịch ỉa chảy nêu rằng: 85% số người bị bệnh
đã ăn tại nhà hàng A; 15% ăn tại nhà hàng B; 55% ăn tại nhà hàng C; 95% số
bệnh nhân đó đã uống nước tại nhà hàng D. 
Kết luận nào sau đây sẽ hợp lý hơn cả: 
 A. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng A vì đa số bệnh nhân đã ăn tại đây; 
B. Nguồn nhiễm trùng không phải từ nhà hàng B vì chỉ có một tỷ lệ nhỏ
bệnh nhân ăn tại đây; C. C. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng D vì gần như
tất cả bệnh nhân đều uống nước tại đây;  D. Nguồn nhiễm trùng có thể là nhà
hàng A, C, D. 
E. Không rút ra được kết luận nào cả vì không có sự so sánh giữa các
đối tượng phơi nhiễm và không phơi nhiễm. @ 
177 Trong 1 000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ
đó có thể nói rằng:  A. Có thai là một điều rất hay xảy ra ở
những người bị ung thư vú; 
 B. Ung thư vú là một điều ít khi xảy ra ở những người có thai; 
 C. 32% các trường hợp ung thư vú đang có thai; 
 D. Có thể tính được nguy cơ ung thư vú ở những người có thai sau khi
đã chuẩn hóa tuổi;  E. Chưa nói lên được điều gì.@ 
178 Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh ung thư
xương ở 1 000 nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (có
dùng một loại sơn - mà trong thành phần của nó có chứa Radium - để sơn lên
kim đồng hồ) và được so sánh với 1 000 nữ nhân viên bưu điện (cùng thời kỳ
1965 - 1985 ), kết quả cho thấy: Nhóm công nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ
có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4 cas bị ung thư xương. 
Nghiên cứu trên đây thuộc loại nghiên cứu : 
 A. Thuần tập;@ B. Bệnh chứng; C. Thực nghiệm; D.Tương quan; E.
Ngang. 179 Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen
hút thuốc lá và ung thư dạ dày được trình bày bằng bảng 2 ⋅ 2 như sau: 
Bệnh Chứng Tổng 

Có 117 94 210 
Không 150 173 324 
Tổng 267 267 534 
OR được tính:  
Thói quen  hút thuốc lá 

A. OR = 117/210 B. OR = 117/267 C. OR = (150⋅94)/(117⋅173) 150/324


173/267 
 D. OR = (117⋅173)/(94⋅150)@ E. OR = (117⋅150)/(94⋅173) 
Download by Khanh Thanh

180 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư
dạ dày đã tính được OR = 1,44 và có thể kết luận rằng: 
 A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; 
 B. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày; 
 C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày gấp 1,44 lần; 
 D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; 
 E. Cần tính χ mới có thể đưa ra kết luận chính xác.@ 
2

181 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và
ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,01
< OR < 2,07. Từ đó có thể nói:  A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút
thuốc lá và ung thư dạ dày; @  B. Phải tính χ và nếu χ tính được lớn hơn 3,841
2 2

thì mới kết luận được; 


 C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới có thể kết luận được; 
 D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; 
 E. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê. 
182 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư
dạ dày đã tính được OR = 1,44 và χ = 4,14. Từ đó có thể nói: 
2

 A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung
thư dạ dày; @  B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới
có thể kết luận được; 
 C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới có thể kết luận được; 
 D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày; 
 E. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể đưa ra kết luận đầy đủ . 
183 Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và
ung thư gan được trình bày bằng bảng 2 ⋅ 2 như sau: 
Bệnh Chứng Tổng 

Có 138 94 232 
Không 129 173 302 
Tổng 267 267 534 
OR được tính:  
Thói quen  hút thuốc lá 

A. OR = 138/232 B. OR = 138/267 C. OR = (129⋅94)/(138⋅173) 129/302


173/267 
D. OR = (138⋅173)/(94⋅129)@ E. OR = (138⋅129)/(173⋅94)

184 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư
gan đã tính được OR = 1,97 và có thể kết luận rằng: 
 A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá
và ung thư gan;  B. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ
của ung thư gan; 
 C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,97 lần; 
 D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và
ung thư gan;  E. Cần tính χ mới có thể đưa ra kết luận
2

chính xác;@ 
185 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư
gan đã tính được OR = 1,97 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,37 < OR <
2,83. Từ đó có thể nói:  A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá
và ung thư gan; @  B. Phải tính χ và nếu χ tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết
2 2

luận được;  C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới có thể kết luận được; 
 D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan; 

E. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê. 


Download by Khanh Thanh

186 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư
gan đã tính được OR = 1,97 và χ = 14,09. Từ đó có thể nói: 
2

 A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và
ung thư gan; @  B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR
mới có thể kết luận được; 
 C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới có thể kết luận được; 
 D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và
ung thư dạ dày;  E. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể
đưa ra kết luận đầy đủ. 
187 Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và
u lympho không Hodgkin được trình bày bằng bảng 2 ⋅ 2 như sau: 
Bệnh Chứng Tổng 

Có 55 94 149 
Không 84 173 257 
Tổng 139 267 406 
OR được tính:  
Thói quen  hút thuốc lá 

A. OR = 55/149 B. OR = 55/139 C. OR = (84⋅94)/(55⋅173) 84/257 173/267 


D. OR = (55⋅173)/(94⋅84) @ E. OR = (55⋅84)
(94⋅173)

188 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u
lympho không Hodgkin đã tính được OR = 1,21 và có thể kết luận rằng: 
 A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá
và ung thư gan;  B. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ
của ung thư gan; 
 C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,21 lần; 
 D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và
ung thư gan;  E. Cần tính χ mới có thể đưa ra kết luận
2

chính xác. @ 
189 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư
gan đã tính được OR = 1,21 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,77 < OR <
1,88. Từ đó có thể nói:  A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá
và ung thư gan;  B. Phải tính χ và nếu χ tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết
2 2

luận được;  C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới có thể kết luận được; 
 D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và
ung thư gan; @  E. Chưa nói được gì vì chưa có test thống
kê. 
190 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư
gan đã tính được OR = 1,21 và χ = 0,57. Từ đó có thể nói: 
2

 A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá
và ung thư gan;  B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR
mới có thể kết luận được; 
 C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới có thể kết luận được; 
 D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và
ung thư gan; @  E. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể
đưa ra kết luận đầy đủ . 
191 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho
không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và có thể kết luận rằng: 
 A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho
không Hodgkin;  B. Có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u
lympho không Hodgkin;  C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ
của u lympho không Hodgkin; 
Download by Khanh Thanh

 D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin; 
 E. Cần phải tính χ mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @ 
2

192 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho
không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,09
< OR < 0,94. Từ đó có thể nói:  A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai
trầu và u lympho không Hodgkin;  B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới
có thể kết luận được; 
 C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin; 
 D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không
Hodgkin; @  E. Cần phải tính χ mới có thể đưa ra kết luận
2

chính xác. 
193 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho
không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và χ = 4,41. Từ đó có thể nói: 
2

 A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho
không Hodgkin;  B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới có
thể kết luận được; 
 C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin; 
 D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không
Hodgkin; @  E. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có
thể kết luận được; 
194 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và ung thư
đại tràng đã tính được OR = 0,22 và có thể kết luận rằng: 
 A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng; 
 B. Có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng; 
 C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng; 
 D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng; 
 E. Cần phải tính χ mới có thể đưa ra kết luận chính xác. @ 
2

195 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho
không Hodgkin đã tính được OR = 0,22 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,03
< OR < 0,98. Từ đó có thể nói:  A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai
trầu và ung thư đại tràng; 
 B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới có thể kết luận được; 
 C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng; 
 D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng; @ 
 E. Cần phải tính χ mới có thể đưa ra kết luận chính xác. 
2

196 Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho
không Hodgkin đã tính được OR = 0,22 và χ = 4,00. Từ đó có thể nói: 
2

 A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng; 
 B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 ⋅ 2 mới có thể kết luận được; 
 C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng; 
 D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng; @ 
 E. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được; 
197 Một nhà nghiên cứu quan tâm tới nguyên nhân của vàng da sơ sinh, để nghiên
cứu vấn đề này, ông ta đã chọn 100 đứa trẻ có vàng da sơ sinh và 100 đứa trẻ
không vàng da sơ sinh trong cùng một bệnh viện và trong cùng một khoảng thời
gian, sau đó ông ta ghi nhận lại các thông tin có sẵn về thời kỳ mang thai và lúc
sinh của các bà mẹ của hai nhóm trẻ đó. Đây là nghiên cứu: 
 A. Ngang; B. Hồi cứu;@ C. Tương lai; 
D. Tỷ lệ mới mắc; E. Thử ghiệm lâm sàng ngẫu nhiên. 198 Để
đo độ mạnh của sự kết hợp nhân quả, phải dựa vào: 
 A. Thời kỳ ủ bệnh; B. Nguy cơ tương đối;@ 
Download by Khanh Thanh

C. Nguy cơ qui kết; D. Tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể; 


E. Tỷ lệ hiện đang phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu. 
199 Để thử nghiệm một vaccin (phòng một bệnh nhất định), người ta đã cho 1 000
đúa trẻ 2 tuổi (được chọn ngẫu nhiên trong một quần thể), sử dụng loại vaccin
nêu trên, và đã theo dõi 10 năm tiếp theo, thấy 80% những đứa trẻ đó không bị
bệnh tương ứng và kết luận: 
 A. Vaccin này rất tốt trong việc phòng bệnh đó; 
 B. Không nói được gì vì không theo dõi những đứa trẻ không
dùng vaccin; @  C. Chưa nói được gì vì chưa có test thống
kê; 
 D. Vaccin đó chưa tốt lắm, có thể làm ra được loại vacxin khác có hiệu
lực bảo vệ cao hơn.  E. Tỷ lệ bị bệnh là 20%. 
200 
Về mặt lý thuyết thì mẫu đại diện tốt hơn cả cho quần thể là: 
  
A. Mẫu tầng tỷ lệ;@ B. Mẫu chùm một giai đoạn; C. Mẫu chùm
hai giai đoạn; D. Mẫu hệ thống; E. Mẫu tầng không tỷ lệ. 
201 Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là: 
 A. Mẫu ngẫu nhiên đơn;@ B. Mẫu ngẫu nhiên; C. Mẫu cố
định;  D. Mẫu thích hợp; E. Mẫu khách quan;  
202 Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là: 
 A. Mẫu ngẫu nhiên; B. Mẫu hệ thống;@ C. Mẫu cố định;  D.
Mẫu thích hợp; E. Mẫu khách quan;  
203 Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là: 
 A. Mẫu ngẫu nhiên; B. Mẫu cố định; C. Mẫu chùm 1 giai đoạn;@  D. Mẫu
thích hợp; E. Mẫu khách quan;  
204 Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là: 
 A. Mẫu ngẫu nhiên; B. Mẫu cố định; C. Mẫu chùm 2 giai đoạn;@  D. Mẫu
thích hợp; E. Mẫu khách quan;  
205 Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:  
 A. Mẫu ngẫu nhiên; B. Mẫu cố định; C. Mẫu thích hợp;  D. Mẫu
tầng không tỷ lệ;@ E. Mẫu khách quan; 
206 Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong nghiên cứu là:  
 A. Mẫu ngẫu nhiên; B. Mẫu cố định; C. Mẫu thích hợp; D. Mẫu tầng tỷ
lệ;@ E. Mẫu khách quan;  
207 Khung mẫu cần thiết của mẫu ngẫu nhiên đơn là: 
 A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; B. Tổng số các cụm của quần
thể đích;  C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; D. Tổng số
các đối tượng nghiên cứu;  E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể
đích;@  
208 Khung mẫu cần thiết của mẫu hệ thống là: 
 A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; B. Tổng số các cụm của quần
thể đích;  C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; D. Tổng số
các đối tượng nghiên cứu;  E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể
đích;@  
209 Khung mẫu cần thiết của mẫu chùm 1 giai đoạn là: 
 A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; B. Tổng số các cụm của quần
thể đích;  C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích;@ D. Tổng số
các đối tượng nghiên cứu;  E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể
đích; 
210 Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu ngẫu nhiên đơn là:  
 A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; B. Tổng số các cụm của quần
thể đích;  C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; D. Tổng số
các đối tượng nghiên cứu; 

E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích;@  


Download by Khanh Thanh

211 Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu hệ thống là: 
 A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; B. Tổng số các cụm của quần
thể đích;  C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích; D. Tổng số
các đối tượng nghiên cứu;  E. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể
đích;@ 
212 Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu chùm là: 
 A. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích; B. Tổng số các đối
tượng nghiên cứu;  C. Danh sách các đối tượng nghiên cứu; D. Tổng số
các cụm của quần thể đích;  E. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể
đích;@  
213 Quần thể đích là toàn dân tỉnh A phân bố trên ba vùng không đều nhau: Đồng
bằng, Trung du, Miền núi. Cần chọn một mẫu n = 200 cá thể để nghiên cứu một
vấn đề sức khỏe có liên quan tới môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể
sẽ là: 
 A. Mẫu chùm 1giai đoạn; B. Mẫu hệ thống; C. Mẫu tầng tỷ lệ ;@ D. Mẫu tầng
không tỷ lệ; E. Mẫu chùm 2 giai đoạn. 
214 Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là: 
 A. Bảng số ngẫu nhiên;@ B. Bảng chữ cái ABC...; C. Bảng các giá trị
χ ;  D. Bảng các giá trị t; E. Bảng tần số dồn; 
2

215 Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là: 
 A. Bảng các giá trị χ ; B. Bảng các giá trị t; C. Bảng tần số dồn;  D.
2

Bảng chữ cái ABC...; E. Chương trình Epi Info/máy vi tính;@ 216 Một trong
các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là: 
 A. Bảng tần số dồn; B. Bảng các giá trị t; C. Bảng tần số dồn;  D. Máy tính
tay loại có chữ Random trên phím;@ E. Bảng chữ cái ABC...; 217 Để tiến hành
chọn mẫu ngẫu nhiên, thường phải dùng tới bảng số ngẫu nhiên vì:  A. Rẻ tiền;
B. Dễ thực hiện; C. Giảm được sai số mẫu;@ D. Giảm được sai số đo lường; E.
Giảm được sai số nhớ lại. 218 Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra
có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là: 
 A. T = 20; B. T = 15;@ C. T = 10; D. T = 6; E. T = 3; 219 Một quần thể có
kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có kích
thước n = 2 là: 
 A. T = 20; B. T = 15; C. T = 10;@ D. T = 6; E. T = 3; 220 Một quần thể có
kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4 . Tổng số T các mẫu có kích
thước n = 4 là: 
 A. T = 20; B. T = 9; C. T = 5; @ D. T = 4; E. T = 3; 221 Một quần thể có
kích thước N = 5 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3 . Tổng số T các mẫu có kích
thước n = 3 là: 
 A. T = 20; B. T = 15; C. T = 10;@ D. T = 6; E. T = 3; 222 Một quần thể có
kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3. Tổng số T các mẫu có kích
thước n = 3 là: 
 A. T = 20; @ B. T = 15; C. T = 10; D. T = 6; E. T = 3; 223 Một quần thể có
kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4. Tổng số T các mẫu có kích
thước n = 4 là: 
A. T = 20; B. T = 15;@ C. T = 10; D. T = 6; E. T = 3; 224 Dùng
công thức n = Z p(1 - p)/c để tính kích thước mẫu trong trường hợp ước lượng
2 2

một tỷ lệ. Trong đó p là: 


Download by Khanh Thanh
 A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể; @ 
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể; C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu
thăm dò; D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể; E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên
cứu. 225 Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần
thể thì dựa vào:  A. Một nghiên cứu thăm dò;@ B. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa
phương; 
 C. Số liệu thường qui; D. Một nghiên cứu ngang; E. Một nghiên cứu
tương quan; 226 Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra
trong quần thể thì dựa vào:  A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương; B. Một nghiên
cứu tương tự;@ 
 C. Số liệu thường qui; D. Một nghiên cứu ngang; E. Một nghiên cứu
tương quan; 227 Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra
trong quần thể thì dựa vào:  A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương; B. Số liệu
thường qui; C. Có thể coi p = 0,50;@  D. Một nghiên cứu ngang; E. Một nghiên
cứu tương quan; 
228 Mẫu số trong các công thức tính cỡ mẫu luôn là: 
 A. Mức chính xác của nghiên cứu;@ B. Một giá trị được tra trong các
bảng tính sẵn;  C. Độ lệch chuẩn; D. Khoảng tin cậy; E. Sự khác biệt;  
229 Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là: 
 A. Xác định rõ các biến số cần điều tra;@ B. Sử dụng bảng số ngẫu
nhiên;  C. Xây dựng khung mẫu; D. Lập bảng tần số dồn; E. Uớc đoán tỷ lệ
cần điều tra; 230 Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là: 
 A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; B. Xác định chính xác quần thể
đích;@  C. Xây dựng khung mẫu; D. Lập bảng tần số dồn; E. Uớc đoán tỷ lệ
cần điều tra; 231 Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là: 
 A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; D. Lập bảng tần số dồn; B. Xây dựng
khung mẫu;  C. Xác định độ chính xác mong muốn;@ E. Uớc đoán tỷ lệ cần
điều tra; 232 Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là: 
 A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên; B. Xây dựng khung mẫu; C. Lập bảng
tần số dồn;  D. Tính cỡ mẫu;@ E. Uớc đoán tỷ lệ cần điều tra; 
233 Qui trình thiết kế mẫu gồm có các bước: 
 a. Xác định chính xác quần thể đích; b. Xác định rõ các biến số cần
điều tra;  c. Xác định độ chính xác mong muốn; d. Tính cỡ mẫu; 
 Các bước đó phải được tiến hành theo trình tự sau: 
 A. a,b,c,d; B. b,a,c,d;@ C. c,a,b,d; D. d,a,b,c; E. a,c,b,d. 234 Trên
một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch
chuẩn của 


ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: ( , 

) = (0,501, 0,563). Dùng 

công thức tính cỡ mẫu n = 1,96 p(1 - p)/c tính được c = 0,310; Từ đó có
2 2

thể nói rằng, độ dài khoảng tin cậy 95% của ước lượng không vượt quá: 
A. l = 0, 563 - 0,501;@ B. l = (0,563 - 0,501)/2; C. l = 0,310 ; D. l =
0,310 ⋅ 1,96; E. l = 0,0158 ⋅ 1,65.  
235 Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ
lệch chuẩn của 


ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: ( , 

) = (0,501, 0,563). Dùng 

công thức tính cỡ mẫu n = 1,96 p(1 - p)/c tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng,
2 2

sự khác pˆ 

biệt giữ a  
 - p không vượt quá: 

Download by Khanh Thanh

 A. c = 0, 563 - 0,501; B. c = (0,563 - 0,501)/2;@ C. c = 0,310;  D.


c = 0,310 ⋅ 1,96; E. c = 0,0158 ⋅ 1,65.  
236 Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ
lệch chuẩn của 


ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là : ( ,  

) = (0,501, 0,563). Dùng 

công thức tính cỡ mẫu n = 1,96 p(1 - p)/c tính được c = 0,310; Từ đó có
2 2

thể nói rằng, độ lệch chuẩn của ước lượng không vượt quá : 
A. d = 0, 563 - 0,501; B. d = (0,563 - 0,501)/2; C. d = 0,0158; D. d
= 0,0158 ⋅ 1,96; @ E. d = 0,0158 ⋅ 1,65.  
237 Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một tỷ lệ thì mẫu số luôn
luôn là:   A. Độ lệch chuẩn; B. Độ dài khoảng tin cậy;  C. Mức chính xác
của nghiên cứu;@ D. Một giá trị được tra trong bảng;  E. Sự khác biệt
giữa số đo của mẫu và tham số của quần thể;  
238 Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào: 
 A. Mức chính xác của nghiên cứu;@ B. Khung mẫu; C. Bảng tần số
dồn;  D. Cỡ của quần thể; E. Bảng số ngẫu nhiên; 
239 Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một tỷ lệ phải dựa vào: 
 A. Ước đoán về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể;@ B. Bảng tần số dồn; 
C. Cỡ của quần thể; D. Khung mẫu; E. Bảng số ngẫu nhiên; 240 Để tính được
cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào: 
 A. Ước đoán độ lệch chuẩn của quần thể;@ B. Bảng số ngẫu
nhiên;  C. Khung mẫu; D. Cỡ của quần thể; E. Bảng tần số dồn;  241
Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào: 
 A. Khung mẫu; B. Mức chính xác của nghiên cứu @ 
 C. Bảng tần số dồn; D. Cỡ của quần thể; E. Bảng số ngẫu
nhiên; 242 Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải
dựa vào: 
 A. Khung mẫu; B. Bảng tần số dồn; 
 C. Cỡ của quần thể; D. Bảng số ngẫu nhiên; 
 E. Sự khác biệt giữa số đo trên mẫu và tham số của quần thể
định trước;@ 243 Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một số
trung bình thì mẫu số luôn luôn là:   A. Độ lệch chuẩn; B. Độ dài khoảng
tin cậy; 
 C. Mức chính xác của nghiên cứu;@ D. Một giá trị được tra trong
bảng;  E. Sự khác biệt giữa số đo của mẫu và tham số của quần
thể; 
244 Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:  
A. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể; B. Tỷ lệ bị bệnh
trong quần thể;  C. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu. D. Tỷ lệ bị
bệnh trong mẫu thăm dò; α 

E.  
: sai số loại I: xác suất bác bỏ Ho (RR=1) trong khi Ho đúng;@ 

245 Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:  A.
Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần
thể; β 

B.  
: sai số loại II: xác suất chấp nhận Ho (RR=1) trong khi Ho sai; @ 

C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò; 


D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể; 
 E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu.
246 Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập
luôn tùy thuộc vào: 
Download by Khanh Thanh

 A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể; 
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể; 
C. Tỷ lệ mới mắc ở nhóm không phơi nhiễm;@ 
D. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể; 
 E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu. 
247 Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào: 
 A. Ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể; 
B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể; 
C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò; 
D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán; @ 
 E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu. 
248 Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào: 
α 
A.  
: xác suất bác bỏ Ho (2 can thiệp có kết quả như nhau) trong khi Ho đúng;@ 

B. Ước đoán về tỷ lệ phơi


nhiễm trong quần thể; C. Tỷ lệ
bị bệnh trong mẫu thăm dò; 
D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán; 
 E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu.
249 Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp
luôn tùy thuộc vào: β 

A.  
: xác suất chấp nhận Ho (2 can thiệp có kết quả như nhau) trong khi Ho sai;@ 

B. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể ; 


C. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò; 
D. Nguy cơ tương đối RR dự đoán; 
 E. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu. 
250 Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp luôn tùy thuộc vào: 
A. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể ; 
 B. Sự khác nhau về kết quả của 2 can thiệp; @ 
C. Nguy cơ tương đối RR dự đoán; 
 D. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu; 
 E. Tỷ lệ bị bệnh trong mẫu thăm dò. 
251 Từ công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập thấy: 
 A. RR (nguy cơ tương đối) có thể bộc lộ càng nhỏ thì (cỡ mẫu) n
phải càng lớn;@  B. RR có thể bộc lộ càng lớn thì n phải càng lớn; 
 C. n không tùy thuộc RR; 
 D. RR có thể bộc lộ càng nhỏ thì n phải càng nhỏ; 
 E. n tùy vào tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể; 
252 Dùng Test χ để so sánh: 
2

 A. 2 tỷ lệ của 2 mẫu độc lập;@ B. 2 số trung bình của 2 mẫu độc lập; 
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể; D. Tỷ lệ của 2 quần thể;  E.
Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể; 
253 Dùng test χ để so sánh: 
2

 A. Các tỷ lệ của các mẫu độc lập;@ B. Trung bình của 2 mẫu độc
lập;  C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể; D. Tỷ lệ của 2 quần
thể;  E. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể; 
254 Dùng test t để so sánh: 
Download by Khanh Thanh

 A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập; B. Trung bình của 2 mẫu độc lập;@  C. Tỷ
lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể; D. Tỷ lệ của các quần thể;  E. Trung
bình của các quần thể; 
255 Dùng test t để so sánh: 
 A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập; B. Tỷ lệ của 2 quần thể; 
 C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể; D. Tỷ lệ của các
quần thể;  E. Trung bình của mẫu với trung bình của quần
thể;@ 
256 Test Z dùng để so sánh: 
 A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập; B. Tỷ lệ của 2 quần thể; 
 C. Trung bình của các mẫu độc lập; D. Tỷ lệ của các quần
thể;  E. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể;@ 
257 Test Z dùng để so sánh: 
 A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập; B. Tỷ lệ của 2 quần thể; 
 C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể;@ D. Tỷ lệ của các
quần thể;  E. Trung bình của các mẫu độc lập;  
258 Test F dùng để so sánh: 
 A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập; B. Tỷ lệ của 2 quần thể; 
 C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể; D. Tỷ lệ của các quần
thể;  E. Trung bình của các mẫu độc lập;@  
259 Test F dùng để so sánh: 
 A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập; B. Tỷ lệ của 2 quần thể; 
 C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể; D. Tỷ lệ của các quần
thể;  E. Trung bình của 2 mẫu độc lập;@  
260 Dùng test χ để tìm mối tương quan giữa: 
2

 A. Biến định tính và biến định lượng; B. 2 biến định tính;@ C. 2 biến định
lượng;  D. Biến độc lập và biến phụ thuộc; E. Biến liên tục và biến rời rạc; 
261 Dùng test t để tìm mối tương quan giữa: 
 A. Biến định tính và biến định lượng;@ B. 2 biến định tính; C. 2 biến định
lượng;  D. Biến độc lập và biến phụ thuộc; E. Biến liên tục và biến rời rạc; 
262 Dùng test F để tìm mối tương quan giữa: 
 A. Biến định tính và biến định lượng;@ B. 2 biến định tính; C. 2 biến định
lượng;  D. Biến độc lập và biến phụ thuộc; E. Biến liên tục và biến rời rạc; 
263 Tính r để tìm mối tương quan giữa; 
 A. Biến định tính và biến định lượng; B. 2 biến định tính; C. 2 biến định
lượng;@  D. Biến độc lập và biến phụ thuộc; E. Biến liên tục và biến rời
rạc; 
264 Để tìm mối tương quan giữa 2 biến định tính phải sử dụng test: 
 A. χ ;@ B. t; C. F; D. F hoặc t; E. r; 
2

265 Để tìm mối tương quan giữa 2 biến định lượng phải sử dụng test: 
 A. χ ; B. t; C. F; D. F hoặc t; E. r;@ 
2
266 Để tìm mối tương quan giữa biến định tính và biến định lượng
phải sử dụng test:  A. χ ; B. t; C. F; D. F hoặc t;@ E. r; 
2

267 Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho. 
Khi so sánh hai tỷ lệ quan sát thì giả thuyết Ho nêu rằng: 
A. Không có sự khác biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó; @ 
B. Có sự khác biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó; 
C. Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó là do yếu tố nhiễu gây nên; 
Download by Khanh Thanh

D. Không có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu; 
E. Nguy cơ tương đối bằng 1. 
268 Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi so
sánh hai giá trị trung bình thì giả thuyết Ho nêu rằng: 
A. Không có sự khá biệt giữa hai tỷ lệ quan sát đó; 
B. Không có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu; 
C. Sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình đó là do sai số đo lường gây
nên; 
D. Không có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình đó; @ 
 E. Có sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình đó. 
269 Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi so
sánh kết quả điều trị bằng hai phương pháp khác nhau thì giả thuyết Ho nêu
rằng: 
A. Có sự khác biệt quan sát giữa hai kết quả điều trị; 
B. Không có sự khác biệt giữa hai kết quả điều trị; @ 
C. Sự khác biệt quan sát giữa hai kết quả điều trị đó là do tuổi gây nên; 
D. Kết quả của phương pháp điều trị giống với kết quả của Placebo; 
E. Yếu tố nhiễu gây nên sự khác biệt giữa hai kết quả điều trị. 
270 Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi
phân tích thống kê một bảng 2 ⋅ 2 trong nghiên cứu phân tích bằng quan sát thì
giả thuyết Ho nêu rằng: A. Có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh
nghiên cứu; 
B. Không có sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu; @ 
C. Sự kết hợp giữa yếu tố nghiên cứu và bệnh nghiên cứu là do
yếu tố nhiễu gây nên; D. Có sự khác biệt giữa tỷ lệ phơi nhiễm
và tỷ lệ không phơi nhiễm; 
E. Có sự khác biệt giữa tỷ lệ mắc bệnh và không mắc bệnh. 
271 Trong các nghiên cứu, thường dùng ngưỡng ý nghĩa: 
A. p = 0,01; B. p = 0,02; C. p = 0,03; D. p = 0,04. E. p = 0,05;@
272 Trong các nghiên cứu, ngưỡng ý nghĩa (p) thấp nhất thường được chọn
là: 
A. p = 0,05; B. p = 0,0001; C. p = 0,01; D. Không có giới hạn;@ E.
p = 0,001; Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy ) của trẻ em
từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt rét lưu hành phân phối theo giới như
sau: 
Giới Số có lách to Số có lách bình thường Tổng Tỷ lệ % lách to 
Nam 21 59 80 26,25 
Nữ 37 63 100 37,00 
Tổng 58 122 180 32,20 
273 Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, có thể đặt giả thuyết Ho như sau: 
A. Có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ; 
B. Không có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ;@ 
C. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam; 
D. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam là do tuổi gây nên; 
 E. Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ nêu trên là do yếu tố nhiễu. 
274 Để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 giới, test thống kê sử dụng thích hợp nhất là: 
 A. χ ;@ B. t; C. Z; D. r; E. κ 
2

275 Từ bảng trên, đã tính được χ = 2,353; và kết luận rằng: 


2

A. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê;

B. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê; 
C. p < 0,05; 

D. p < 0,04; 
E. Vì mẫu quá nhỏ nên không có ý nghĩa thống kê. 
Download by Khanh Thanh

Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một
vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau: 
Giới Số có lách to Số có lách bình thường Tổng Tỷ lệ %
lách to Nam a b a + b [a/(a+b)] ⋅ 100 Nữ c d c + d [c/(c+d)]
⋅ 100 Tổng a + c b + d T 
276 Để so sánh chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái, ta có thể đặt giả
thuyết Ho như sau: A. Tỷ lệ lách to ở trẻ trai là: [a/(a+b)] ⋅ 100 
B. Tỷ lệ lách to ở trẻ gái là: [c/(c+d)] ⋅ 100 
C. Có sự khác biệt về chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái ; 
D. Không có sự khác biệt về chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái; @ 
E. Không thể đặt giả thuyết Ho được. 
277 Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có
sốt rét lưu hành được trình bày như sau: 
Giới Số có lách to Số có lách bình thường Tổng Tỷ lệ % lách to 
Nam a b a + b [a/(a+b)] ⋅ 100 
Nữ c d c + d [c/(c+d)] ⋅ 100 
Tổng a + c b + d T 

χ 


∑− 
(O P) 
=

  
 (Trong đó O là các tần số quan sát, P là các tần số lý thuyết tương ứng) 

Độ lớn của χ biểu thị một thang xác suất việc bác bỏ Ho: 
2

A. χ càng lớn thì giả thuyết Ho càng dễ bị bác bỏ;@ 


2

B. χ càng nhỏ thì giả thuyết Ho càng dễ bị bác bỏ; 


2

C. χ càng nhỏ thì sự khác biệt giữa hai tỷ lệ càng có ý nghĩa; 


2

D. χ càng nhỏ thì giả thuyết H càng đứng vững; 


2
1

 E. χ là giá trị không đổi trong mọi trường hợp. 


2

Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một
vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau: 
Giới Số có lách to Số có lách bình thường Tổng Tỷ lệ % lách to 
Nam a b a + b [a/(a+b)] ⋅ 100 
Nữ c d c + d [c/(c+d)] ⋅ 100 
Tổng a + c b + d T 
Gọi bảng nêu trên là bảng tần số quan sát O. Từ bảng đó có thể tính được
các tần số lý thuyết P tương ứng cho mỗi ô; các ô: P , P , P , P tương ứng
1 2 3 4

các ô: a, b, c, d.  
278 Tương ứng với ô a, P được tính theo công thức: 
1

A. P = (a + b)( c + d); B. P = (a + d)( b + c); C. P = (a + c)(a +


1 1 1

b)/T;@  D. P = (a + b)(b + d)/T; E. P = (a + d)(b + c)/T; 279 Tương ứng với ô


1 1

b, P được tính theo công thức: 


2

A. P = (a + b)( c + d); B. P = (a + d)( b + c); C. P = (a + c)(a + b)/T; 


2 2 2

Download by Khanh Thanh

D. P = (a + b)(b + d)/T; E. P = (a + d)(b + c)/T;  280 Tương ứng


2 2

với ô c, P tính theo công thức: 


3

A. P = (a + b)( c + d); B. P = (a + d)( b + c); C. P = (a + c)(a +


3 3 3

b)/T; D. P = (a + c)(c + d)/T;@ E. P = (a + d)(b + c)/T; 281 Tương ứng với ô


3 3

d, P tính theo công thức: 


4
A. P = (a + b)( c + d); B. P = (a + d)( b + d);@ C. P = (a + c)(a +
4 4 4

b)/T; D. P = (a + c)(c + d)/T; E. P = (a + d)(b + c)/T; Kết quả điều tra trên
4 4

mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét
lưu hành được trình bày ở bảng sau: 
Làng 
A B C D E 

Số trẻ được khám Số trẻ có lách to Chỉ số lách to % 


751 310 41 
849 237 28 
307 90 
29 
289 67 

23 
401 72 
18 

282 Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và B, và


lết luận: A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau không có ý nghĩa
thống kê; B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống
kê, với p < 0,05; C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa
thống kê, với p > 0,05; D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý
nghĩa thống kê, với p < 0,01; @ 
 E. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p >
0,01. 283 Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và
C, và lết luận: A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau không có ý
nghĩa thống kê; B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý nghĩa
thống kê, với p < 0,05; C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau có ý
nghĩa thống kê, với p > 0,05; D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C khác nhau
có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @ E. Tỷ lệ lách to của làng A và làng C
khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01. 284 Dùng toán đồ (kèm theo) để
so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và D, và lết luận:  A. Tỷ lệ lách to của làng
A và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê;  B. Tỷ lệ lách to của làng A
và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05;  C. Tỷ lệ lách to của
làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05;  D. Tỷ lệ lách to
của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @   E. Tỷ lệ
lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01. 285
Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và E, và lết
luận:  A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống
kê; B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p
< 0,05; C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê,
với p > 0,05; D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống
kê, với p < 0,01; @ E. Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa
thống kê, với p > 0,01. 286 Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to
giữa 2 làng B và C, và lết luận: A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác
nhau không có ý nghĩa thống kê; @ B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C khác
nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05; C. Tỷ lệ lách to của làng B và làng C
khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05; D. Tỷ lệ lách to của làng B và
làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; E. Tỷ lệ lách to của làng B
và làng C khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,01. 287 Dùng toán đồ
(kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và D, và lết luận: A. Tỷ lệ
lách to của làng B và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê; @ 
Download by Khanh Thanh

B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa


thống kê, với p < 0,05; C. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D
khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05; D. Tỷ lệ lách to
của làng B và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p <
0,01; E. Tỷ lệ lách to của làng B và làng D khác nhau có ý
nghĩa thống kê, với p > 0,01. 
288 Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng B và E, và lết
luận: A. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau không có ý
nghĩa thống kê; 
B. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống
kê, với p < 0,05; C. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau
có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05; D. Tỷ lệ lách to của làng B và
làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @ 
 E. Tỷ lệ lách to của làng B và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p
> 0,01. 289 Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng C
và D, và lết luận: A. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau không có
ý nghĩa thống kê; @ 
B. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa
thống kê, với p < 0,05; C. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D
khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05; D. Tỷ lệ lách to
của làng C và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p <
0,01; E. Tỷ lệ lách to của làng C và làng D khác nhau có ý
nghĩa thống kê, với p > 0,01. 
290 Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng C và E, và lết
luận: A. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau không có ý
nghĩa thống kê; 
B. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống
kê, với p < 0,05; C. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau
có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05; D. Tỷ lệ lách to của làng C và
làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01; @ 
 E. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p
> 0,01. 291 Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng D
và E, và lết luận: A. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau không có
ý nghĩa thống kê; @ 
B. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa
thống kê, với p < 0,05; C. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E
khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05; D. Tỷ lệ lách to
của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p <
0,01; 
 E. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê,
với p > 0,01. 292 Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là: 
A. NhỮng biẾn thiên sinh hỌc giỮa các cá thỂ;@ B. Sai sỐ do lỜi
khai cỦa đỐi tưỢng; 
 C. Sai sỐ nhỚ lẠi; D. TuỔi; E. Sai sỐ do ghi chép.  293 Một
trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là: 
 A. Sai sỐ do lỜi khai cỦa đỐi tưỢng; B. Sai sỐ nhỚ lẠi; C. TuỔi; 
D. Sai sỐ do ghi chép; E. Sai sỐ do chỌn mẪu;@ 
294 Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là: 
A. Sai sỐ do lỜi khai cỦa đỐi tưỢng; B. Sai sỐ do đo lưỜng;@ C.
Sai sỐ nhỚ lẠi; 
 D. TuỔi; E. Sai sỐ do ghi chép; 
295 Khi sỬ dỤng các công thỨc tính cỠ mẪu phẢi dỰa vào mỘt trong thông sỐ
dưỚi đây: A. MỨc ý nghĩa thỐng kê cẦn thiẾt để đẠt đưỢc mỘt kẾt quẢ
dỰ đoán;@ 
B. Kích thưỚc cỦa quẦn thỂ nghiên cỨu; 
C. Liên quan giỮa các biẾn sỐ; 
D. SỰ chính xác cỦa kỸ thuẬt đo lưỜng; 
E. KhoẢng biẾn thiên cỦa biẾn sỐ cẦn đo lưỜng trong quẦn thẾ đích; 
296 Khi sỬ dỤng các công thỨc tính cỠ mẪu phẢi dỰa vào mỘt trong thông sỐ dưỚi
đây: 

A. Kích thưỚc cỦa quẦn thỂ nghiên cỨu; 


Download by Khanh Thanh

B. Xác suẤt chẤp nhẬn đỂ kết quẢ thẬt chưa biẾt xẢy ra;@ 
C. Liên quan giỮa các biẾn sỐ; 
D. SỰ chính xác cỦa kỸ thuẬt đo lưỜng; 
E. KhoẢng biẾn thiên cỦa biẾn sỐ cẦn đo lưỜng trong quẦn thẾ đích; 
297 Khi sỬ dỤng các công thỨc tính cỠ mẪu phẢi dỰa vào mỘt trong
thông sỐ dưỚi đây: A. Kích thưỚc cỦa quẦn thỂ nghiên cỨu;  
B. Liên quan giỮa các biẾn sỐ; 
C. TẦm quan trỌng cỦa kẾt quẢ nghiên cỨu;@ 
D. SỰ chính xác cỦa kỸ thuẬt đo lưỜng; 
E. KhoẢng biẾn thiên cỦa biẾn sỐ cẦn đo lưỜng trong quẦn thẾ đích; 
298 Khi sỬ dỤng các công thỨc tính cỠ mẪu phẢi dỰa vào mỘt trong
thông sỐ dưỚi đây: A. Kích thưỚc cỦa quẦn thỂ nghiên cỨu;  
B. Liên quan giỮa các biẾn sỐ; 
C. SỰ chính xác cỦa kỸ thuẬt đo lưỜng; 
D. TẦn sỐ mẮc bỆnh trong quẦn thỂ;@ 
E. KhoẢng biẾn thiên cỦa biẾn sỐ cẦn đo lưỜng trong quẦn thẾ đích; 
299 Khi sỬ dỤng các công thỨc tính cỠ mẪu phẢi dỰa vào mỘt trong
thông sỐ dưỚi đây: A. Kích thưỚc cỦa quẦn thỂ nghiên cỨu;  
B. Liên quan giỮa các biẾn sỐ; 
C. SỰ chính xác cỦa kỸ thuẬt đo lưỜng; 
D. CỠ mẪu liên quan cỦa các nhóm so sánh;@ 
 E. KhoẢng biẾn thiên cỦa biẾn sỐ cẦn đo lưỜng trong quẦn thẾ
đích. 300 LoẠi sai sỐ đưỢc ghi nhẬn bẰng tên“ KẾt quẢ tỪ
nhỮng ngưỜi khoẺ” là:  A. Sai sỐ chỌn;@ B. Sai sỐ do lỜi khai
cỦa đỐi tưỢng; 
C. Sai sỐ do đo lưỜng; D. Sai sỐ nhỚ lẠi; E. S ai sỐ do ghi chép.  
301 NguỒn gỐc cỦa sai sỐ xẾp lỚp là: 
 A. Sai sỐ chỌn; B. Sai sỐ do lỜi khai cỦa đỐi tưỢng; 
C. Sai sỐ do đo lưỜng;@ D. Sai sỐ nhỚ lẠi; E. Sai sỐ do ghi
chép.  
302 MỘt trong các phương pháp kiỂm soát yẾu tỐ nhiỄm là: 
A. NgẪu nhiên;@ B. SỬ dỤng hỆ số kappa (κ); C. Phân tích
phương sai; 
 D. Xác đỊnh chính xác quẦn thể đích; E. MỞ rỘng cỠ mẪu; 303 MỘt
trong các phương pháp kiỂm soát yẾu tỐ nhiỄm là: 
A. phân tích phương sai; B. Thu hẸp quẦn thỂ nghiên cỨu;@ C.
MỞ rộng cỡ mẫu; 
 D. Xác đỊnh chính xác quẦn thể đích; E. SỬ dỤng hỆ số kappa
(κ); 304 MỘt trong các phương pháp kiỂm soát yẾu tỐ nhiỄm là: 
 A. Phân tích phương sai; B. SỬ dỤng hỆ số kappa (κ); C. KẾt đôi;@ 
D. MỞ rỘng cỠ mẪu; E. Xác đỊnh chính xác quẦn thể đích; 305 MỘt trong
các phương pháp kiỂm soát yẾu tỐ nhiỄm là: 
 A. Phân tích phương sai; B. SỬ dỤng hỆ số kappa (κ); C. Phân
tẦng;@  D. Xác đỊnh chính xác quẦn thể đích; E. MỞ rỘng cỠ mẪu; 306 MỘt
trong các phương pháp kiỂm soát yẾu tỐ nhiỄu là: 
Download by Khanh Thanh

 A. Phân tích phương sai; B. SỬ dỤng hỆ số kappa (κ); C. ChuẨn


hoá;@  D. Xác đỊnh chính xác quẦn thể đích; E. MỞ rỘng cỠ mẪu;  
307 SỬ dỤng phương pháp ngẪu nhiên đỂ trung hòa yẾu tỐ nhiỄu trong giai
đoẠn:  A. ThiẾt kẾ nghiên cỨu;@ B. XỬ lý sỐ liỆu; C. Phân tích sỐ
liỆu;  D. Trình bày kẾt quẢ; E. ThiẾt kẾ nghiên cỨu và xỬ lý sỐ liỆu;  
308 SỬ dỤng phương pháp thu hẸp quẦn thỂ nghiên cỨu đỂ trung hòa yẾu tỐ nhiỄu
trong giai đoẠn: 
 A. ThiẾt kẾ nghiên cỨu;@ B. XỬ lý sỐ liỆu; C. Phân tích sỐ liỆu;  D.
Trình bày kẾt quẢ; E. ThiẾt kẾ nghiên cỨu và xỬ lý sỐ liỆu;  309 SỬ dỤng
phương pháp phân tẦng đỂ trung hòa yẾu tỐ nhiỄu trong giai đoẠn:  A.
ThiẾt kẾ nghiên cỨu; B. XỬ lý sỐ liỆu; C. Phân tích sỐ liỆu;  D. XỬ lý và
phân tích sỐ liỆu;@ E. ThiẾt kẾ nghiên cỨu và xỬ lý sỐ liỆu;  310 SỬ
dỤng phương pháp kẾt đôi đỂ trung hòa yẾu tỐ nhiỄu trong giai đoẠn:  A.
ThiẾt kẾ nghiên cỨu; B. XỬ lý sỐ liỆu; C. Phân tích sỐ liỆu;  D. XỬ lý và
phân tích sỐ liỆu;@ E. ThiẾt kẾ nghiên cỨu và xỬ lý sỐ liỆu. 311 MỘt
trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng các công thức
là:  A. Mức ý nghĩa thống kê cần thiết để đạt được một kết quả dự đoán;@ 
 B. Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh; C. Cỡ của quần thể đích; 
 D. Sai số hệ thống; E. Cỡ của quần thể nghiên cứu; 
312 MỘt trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu
bằng các công thức là:  A. Độ nhậy của test phát hiện bệnh; B. Cỡ
của quần thể nghiên cứu; 
 C. Cỡ của quần thể đích; D. Sai số hệ thống; 
 E. Xác suất chấp nhận để kết quả thật chưa biết xảy ra;@ 
313 MỘt trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu
bằng các công thức là:  A. Tầm quan trọng của kết quả nghiên
cứu;@ B. Sai số hệ thống; 
 C. Độ nhậy của test phát hiện bệnh; D. Độ đặc hiệu của test
phát hiện bệnh;  E. Cỡ của quần thể nghiên cứu; 
314 MỘt trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu bằng
các công thức là:  A. Độ nhậy của test phát hiện bệnh; B.Độ đặc hiệu
của test phát hiện bệnh;  C. Tần số mắc bệnh trong quần thể;@ D.
Cỡ của quần thể đích; 
 E. Cỡ của quần thể nghiên cứu; 
315 MỘt trong các thông số cần phải dựa vào khi tính cỡ mẫu
bằng các công thức là:  A. Độ nhậy của test phát hiện bệnh; B. Cỡ
của quần thể đích; 
 C. Sai số hệ thống; D. Cỡ mẫu liên quan của các nhóm so sánh;@ 
 E. Độ đặc hiệu của test phát hiện bệnh; 
316 Dùng kỹ thuật "Kết đôi" trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng để: 
 A. Trung hòa yếu tố nhiễu;@ B. Tăng tính đại diện của mẫu; C. Giảm sai
số nhớ lại;  D. Giảm sai số đo lường; E. Giảm sai số chọn; 
317 Dùng thiết kế Thuần tập để: 
 A. Tăng tính đại diện của mẫu; B. Trung hòa yếu tố nhiễu;@ C. Giảm
sai số chọn;  D. Giảm sai số xếp lẫn; E. Tăng tính đại diện của mẫu; 
318 Trong nghiên cứu thực nghiệm, dùng phương pháp ngẫu nhiên để chia đối tượng
nghiên cứu thành 2 nhóm nhằm: 
 A. Giảm sai số hệ thống; B. Tăng tính đại diện của mẫu; C. Giảm sai
số nhớ lại;  D. Trung hòa yếu tố nhiễu;@ E. Giảm sai số chọn; 
319 Một trong các loại báo cáo khoa học là: 
Download by Khanh Thanh
 A. Báo cáo ban đầu, báo cáo khoa học theo tiến độ đề tài;@ 
 B. Báo cáo nội dung nghiên cứu; C. Báo cáo gửi cơ quan chủ quản; 
 D. Báo cáo gửi cơ quan quan lý; E. Báo cáo gửi cơ quan cung
cấp tài chính; 320 Một trong các loại báo cáo khoa học là: 
 A. Báo cáo nội dung nghiên cứu; B. Báo cáo tổng kết đề tài;@ 
 C. Báo cáo gửi cơ quan chủ quản; D. Báo cáo gửi cơ quan quan lý; 
 E. Báo cáo gửi cơ quan cung cấp tài chính; 
321 Một trong các loại báo cáo khoa học là: 
 A. Báo cáo nội dung nghiên cứu; B. Báo cáo gửi cơ quan chủ quản; 
 C. Báo cáo gửi cơ quan quan lý; D. Báo cáo gửi cơ quan cung
cấp tài chính;  E. Báo cáo khoa học để đăng báo;@ 
322 Hình thức trình bày của một báo cáo tổng kết đề tài cần phải theo
đúng bản mẫu của:  A. Cơ quan chủ quản; B. Cơ quan quản lý đề tài;@
C. Cơ quan truyền thông;  D. Nội dung nghiên cứu; E. Của phương pháp
nghiên cứu đã sử dụng; 
323 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Bìa;@ B. Tên đề tài; C. Cơ quan chủ trì; 
 D. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; E. Mở đầu; 
324 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Cơ quan chủ trì; B. Bảng các chữ viết tắt đã dùng trong báo cáo;@ 
 C. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; D. Mở đầu; E. Tên tác giả; 
325 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; B. Mở đầu; C. Tên tác giả; 
 D. Danh mục các bảng số liệu trong báo cáo;@ E. Họ và tên cán bộ
tham gia nghiên cứu; 326 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Mở đầu; B. Tên tác giả; C. Họ và tên các cán bộ tham gia nghiên
cứu;  D. Cơ quan công tác; E. Danh mục các biểu đồ, hình ảnh minh họa
trong báo cáo;@ 327 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Tên tác giả; B. Họ và tên các cán bộ tham gia nghiên cứu; C. Cơ
quan công tác;  D. Nội dung nghiên cứu; E. Mục lục;@ 
328 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Họ và tên các cán bộ tham gia nghiên cứu; B. Cơ quan công tác; 
 C. Nội dung nghiên cứu; D. Nhà xuất bản; E. Đặt vấn đề;@ 
329 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài;@ B. Nhà xuất bản; C. Tên đề tài; 
 D. Cơ quan chủ trì; E. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; 
330 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Nội dung nghiên cứu; B. Nhà xuất bản; C. Tên đề tài; 
 D. Phụ lục;@ D. Cơ quan chủ trì; 
331 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Cơ quan công tác; B. Tổng quan;@ C. Nội dung nghiên cứu; 
 D. Nhà xuất bản; E. Tên đề tài; 
332 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Tên đề tài; B. Cơ quan chủ trì; C. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu;@  D. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; E. Mở đầu; 
333 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Cơ quan chủ trì; B. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; C. Kết quả nghiên
cứu;@ 

D. Mở đầu; E. Tên tác giả; 


334 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
Download by Khanh Thanh

A. Nhà xuất bản; B. Tên đề tài; C. Cơ quan chủ trì; 


 D. Bàn luận;@ E. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài; 
335 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Nội dung nghiên cứu; B. Nhà xuất bản; C. Tên đề tài; 
 D. Cơ quan chủ trì; E. Kết luận;@ 
336 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Cơ quan công tác; B. Nội dung nghiên cứu; C. Nhà xuất bản; 
 D. Tên đề tài; E. Đề nghị;@ 
337 Một trong các phần của báo cáo tổng kết đề tài là: 
 A. Nội dung nghiên cứu; B. Nhà xuất bản; C. Tên đề tài; 
 D. Cơ quan chủ trì; E. Tài liệu tham khảo;@ 
338 Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là: 
 A. Tên bài báo;@ B. Nhà xuất bản; C. Cơ quan công tác;  
 D. Cơ quan chủ trì; E. Danh mục các bảng số liệu trong bài báo; 
339 Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là: 
 A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài; B. Nhà xuất bản; C. Họ, tên, địa chỉ
của tác giả;@  D. Danh mục biểu đồ trong bài báo; E. Danh mục hình ảnh minh
họa trong bài báo; 340 Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo
là: 
 A. Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu;@ B. Cơ quan công tác; C. Cơ
quan chủ trì;  D. Danh mục các bảng số liệu trong bài báo; E. Mục tiêu nghiên
cứu của đề tài; 341 Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo
là: 
 A. Mục tiêu nghiên cứu; B. Danh mục biểu đồ trong bài báo; C. Cơ
quan chủ trì;  D. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu;@ E. Danh mục
các bảng số liệu;  342 Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng
báo là: 
 A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài; B. Kết quả và bàn luận;@ 
 C. Danh mục biểu đồ trong bài báo; D. Danh mục hình ảnh minh họa
trong bài báo;  E. Danh mục các bảng số liệu trong bài báo;  
343 Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo là: 
 A. Nhà xuất bản; B. Kết luận và đề nghị;@ C. Mục tiêu nghiên cứu
của đề tài;  D. Danh mục biểu đồ trong bài báo; E. Danh mục hình ảnh minh
họa trong bài báo; 344 Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng
báo là: 
 A. Nhà xuất bản; B. Cơ quan công tác; C. Tài liệu tham khảo;@ 
 D. Danh mục biểu đồ trong bài báo; E. Danh mục hình ảnh minh họa
trong bài báo; 345 Một trong các phần của báo cáo khoa học để đăng báo
là: 
 A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài; B. Cơ quan chủ trì; C.
Tóm tắt;@  D. Cơ quan công tác; E. Danh mục các bảng số
liệu trong bài báo; 
346 Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của Đặt vấn đề nhằm trả lời câu hỏi: 
A. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? B. Bài báo này gửi tới ai? 
C. Tại sao phải tiến hành nghiên cứu này?@ D. Kết quả của nghiên cứu này
phục vụ ai?  D. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này? 
347 Trong bài báo khoa học, phần Mục tiêu nghiên cứu chính là là trả lời câu hỏi: 
A. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? B. Bài báo này gửi tới
ai?  C. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này? D. Các kết quả của nghiên cứu
này phục vụ ai?   E. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những điều gì?@  
Download by Khanh Thanh

348 Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của Phương pháp nghiên cứu nhằm
trả lời câu hỏi:  A. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này? B. Kết quả của nghiên
cứu này phục vụ ai?  C. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? D.
Bài báo này gửi tới ai?  E. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu bằng các cách
nào?@ 
349 Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của Kết quả nghiên cứu nhằm trả
lời câu hỏi:  A. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này? B. Kết quả của nghiên
cứu này phục vụ ai?  C. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? D.
Bài báo này gửi tới ai?   E. Nghiên cứu này đã tìm ra được những điều gì?@  
350 Trong bài báo khoa học, nội dung chủ yếu của Bàn luận nhằm trả lời câu hỏi: 
A. Cần phải làm gì sau nghiên cứu này? B. Kết quả của nghiên cứu này phục
vụ ai?  C. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? D. Bài báo này gửi
tới ai?   E. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì?@ 
351 Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Tại sao phải tiến
hành nghiên cứu này thuộc phần: 
 A. Đặt vấn đề;@ B. Mục tiêu nghiên cứu; C. Phương pháp
nghiên cứu;  D. Kết quả nghiên cứu; E. Bàn luận; 
352 Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Nghiên cứu này
nhằm tìm hiểu những điều gì thuộc phần: 
 A. Phương pháp nghiên cứu; B. Mục tiêu nghiên cứu;@ C. Kết quả
nghiên cứu;  D. Bàn luận; E. Tổng quan; 
353 Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Tác giả đã tiến
hành nghiên cứu bằng các cách nào thuộc phần: 
 A. Kết quả nghiên cứu; B. Bàn luận; C. Phương pháp nghiên cứu;@ 
 D. Tổng quan; E. Đối tượng nghiên cứu; 
354 Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Nghiên cứu này đã
tìm ra được những điều gì thuộc phần: 
 A. Đặt vấn đề; B. Mục tiêu nghiên cứu; C. Phương pháp nghiên cứu; 
 D. Kết quả nghiên cứu;@ E. Tổng quan; 
355 Trong bài báo khoa học, những nội dung nhằm trả lời câu hỏi Mỗi kết quả trong
nghiên cứu này nói lên điều gì thuộc phần: 
 A. Tổng quan; B. Đối tượng nghiên cứu; C. Đặt vấn đề; 
 D. Bàn luận;@ E. Mục tiêu nghiên cứu; 
356 Trình bày tóm tắt những lý do chính dẫn đến việc lưa chọn nghiên cứu
này nằm trong phần:  A. Tổng quan; B. Đối tượng nghiên cứu; C. Kết quả
nghiên cứu; 
 D. Đặt vấn đề;@ E. Bàn luận; 
357 Trong bài báo khoa học, Mục tiêu nghiên cứu nằm ở phần: 
 A. Tổng quan; B. Đối tượng nghiên cứu; C. Kết quả nghiên cứu; 
 D. Đặt vấn đề;@ E. Bàn luận; 
358 Phần tổng quan cần có liên quan mật thiết với: 
 A. Đối tượng nghiên cứu; B. Bàn luận; C. Kết quả nghiên cứu; 
 D. Phương pháp nghiên cứu; Nội dung nghiên cứu;@ 
359 Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học là: (tìm ý kiến sai) 
A. Luôn hướng đến cái mới; 
B. Có tính thông tin; 
C. Có tính mạo hiểm; 
D. Có tính kế thừa;Lựa chọn ưu tiên cho một chủ đề nghiên cứu. 
Download by Khanh Thanh

E. Có tính tập thể.@ 


360 Đề cương nghiên cứu khoa học là một văn bản khoa học mô tả:
(tìm ý kiến sai) A. Mục đích của nghiên cứu; 
B . Tính thực tế của vấn đề nghiên cứu;@ 
C. Đối tượng, phương pháp và quá trình nghiên cứu sẽ triển khai; 
D. Dự kiến việc phân tích và trình bày số liệu; 
E. Dự kiến các nguồn lực cần thiết. 
361 Các bước để tiến hành để viết một đề cương nghiên cứu khoa học: (tìm
một ý kiến sai) A. Tham khảo tài liệu khoa học liên quan; 
B. Phân tích vấn đề nghiên cứu; 
C. Lựa chọn ưu tiên cho chủ đề nghiên cứu; 
D. Nêu tính cấp thiết của chủ đề nghiên cứu; 
E. Đặt tên cho đề tài nghiên cứu khoa học. @ 
362 Việc tra cứu tài liệu tham khảo được diễn ra trong qua trình:
(tìm ý kiến sai) A. Trước khi làm đề cương nghiên cứu khoa
học. 
B. Trong khi làm đề cương nghiên cứu khoa học. 
C. Trong khi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. 
D. Trong quá trình viết báo cáo khoa học. 
E. Trong quá trình đọc báo cao khoa học.@ 
363 Những tiêu chí cần thiết để chọn đề tài nghiên cứu khoa học:
(tìm ý kiến sai) A. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu; 
B. Tránh lập lại vấn đề nghiên cứu; 
C. Tính khả thi vấn đề nghiên cứu; 
D. Tính thực tiễn của vấn đề nghiên cứu; @ 
E. Tính xác đáng của vấn đề nghiên cứu. 
364 Trong quá trình tra cứu tài liệu tham khảo, xử lý thông tin, người làm nghiên cứu
cần trả lời những vấn đề thiết yếu sau: (tìm ý kiến sai) 
A. Phương pháp nghiên cứu của họ như thế nào; 
B. Những gì họ chưa quan tâm giải quyết; 
C. Những mục tiêu nghiên cứu cần đạt được; @ 
D. Họ nghiên cứu trong điều kiện như thế nào; 
E. Họ nghiên cứu bao giờ và ở đâu. 
365 Các bước tiến hành phân tích vấn đề nghiên cứu khoa học:
(tìm ý kiến sai) A. Làm rõ vấn đề nghiên cứu; 
B. Cụ thể hóa và mô tả rõ hơn vấn đề, xác định các điểm mấu chốt của vấn đề; 
C. Xác định trọng tâm của vấn đề; 
D. Lựa chọn biện pháp can thiệp thích hợp để giải quyết vấn đề; 
E. Tìm các yếu tố liên quan.@ 
366 Những thông tin cần nêu trong phần "đặt vấn đề": (tìm ý kiến sai) 
A. Mô tả sự cần thiết, tầm quan trọng của nghiên cứu; 
B. Những công trình nào đã được thực hiện liên quan đến nghiên cứu này; 
C. Nêu mục tiêu của nghiên cứu; 
D. Nêu rõ những gì cần chứng minh qua nghiên cứu này; 
E. Trình bày phương pháp tiến hành nghiên cứu. @ 
367 Mục tiêu nghiên cứu là: 
A. Mục đích nghiên cứu; 

B. Nội dung nghiên cứu; C. Trọng tâm của nghiên cứu; 


Download by Khanh Thanh
D. Phần tóm tắt nhất những gì mà nghiên cứu
mong muốn đạt được; @ E. Khả năng giải quyết
mục đích của đề tài. 
368 Khi nêu giả thuyết của nghiên cứu cần chú ý đến: 
A. Nội dung nghiên cứu của đề tài; 
B. Phương pháp nghiên cứu; 
C. Mục tiêu của nghiên cứu; @ 
D. Kết luận của đề tài; 
E. Trọng tâm của nghiên cứu. 
369 Những nội dung chính của đề cương nghiên cứu khoa học:
(tìm ý kiến sai) A. Đặt vấn đề; 
B. Mục tiêu nghiên cứu; 
C. Giả thuyết nghiên cứu; 
D. Phương pháp nghiên cứu; 
E. Kết quả nghiên cứu.@ 
370 Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề”: 
A. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu khoa học;@ 
B. Phương tiện nghiên cứu; 
C. Nội dung nghiên cứu; 
D. Phương pháp nghiên cứu; 
E. Dự kiến kết quả nghiên cứu. 
371 Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề”: 
A. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài;@ 
B. Phương tiện nghiên cứu; 
C. Nội dung nghiên cứu; 
D. Phương pháp nghiên cứu; 
E. Dự kiến kết quả nghiên cứu. 
372 Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề”: 
A. Vấn đề gì cần chứng minh trong đề tài này;@ 
B. Phương tiện nghiên cứu; 
C. Nội dung nghiên cứu; 
D. Phương pháp nghiên cứu; 
E. Dự kiến kết quả nghiên cứu. 
373 Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề”: 
A. Phương tiện nghiên cứu; 
B. Những công trình đã công bố liên quan đến đề tài này;@ 
C. Nội dung nghiên cứu; 
D. Phương pháp nghiên cứu; 
E. Dự kiến kết quả nghiên cứu. 
374 Các bước cần tiến hành khi phân tích đề tài nghiên cứu khoa học:
(tìm ý kiến sai) A. Làm rõ vấn đề cần nghiên cứu; 
B. Lựa chọn trọng tâm và lượng hóa vấn đề cần giải quyết 
C. Phân tích vấn đề; 
D. Nêu bản chất của vấn đề cần giải quyết; 
E. Dự kiến kết quả nghiên cứu.@ 
Download by Khanh Thanh
375 Việc tra cứu tài liệu tham khảo trong quá trình viết ban đề cương nghiên cứu khoa
học là nhằm mục đích: (tìm ý kiến sai) 
A. Những ai đã quan tâm đến vấn đề này; 
B. Họ nghiên cứu ở đâu và bao giờ; 
C. Họ thành công đến đâu; 
D. Những gì họ chưa quan tâm giải quyết; 
E. Giả thuyết nghiên cứu của họ như thế nào.@ 
376 Mục đích của việc phân tích vấn đề nghiên cứu là để: (chọn ý kiến sai) 
A. Định rõ hướng cần tập trung trong vấn đề nghiên cứu; 
B. Làm rõ các yếu tố liên quan đến vấn đề nghiên cứu; 
C. Xác định trọng tâm nghiên cứu; 
D. Xác định phạm vi nghiên cứu; 
E. Xác định kinh phí của đề tài nghiên cứu.@ 
377 Những tiêu chuẩn ưu tiên để chọn đề tài: (chọn ý kiến sai) 
A. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu; 
B. Tính phổ biến của đề tài; @ 
C. Tính trùng lặp; 
D. Tính khả thi; 
E. Tính ứng dụng kết quả đạt được của đề tài. 
378 Khi nêu mục tiêu nghiên cứu của đề tài cần chú ý những đặc điểm
sau: (chọn ý kiến sai) A. Dùng ngôn từ ngắn gọn, mạch lạc và logic để
đề cập đến tất cả khía cạnh của đề tài; B. Dùng các thuật ngữ rõ ràng,
cụ thể, chỉ rõ ta sắp làm gì, ở đâu, và để làm gì; 
C. Bắt đầu bằng động từ hành động; 
D. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài; @ 
E. Áp dụng kết quả nghiên cứu cho cơ sở nghiên cứu. 
379 Những nội dung cần phải nêu trong “nội dung nghiên cứu” của đề tài:
(chọn ý kiến sai) A. Phương pháp nghiên cứu; 
B. Đối tượng nghiên cứu; 
C. Tiến độ thực hiện đề tài; @ 
D. Địa bàn nghiên cứu; 
E. Phương tiện và kỹ thuật thu thập số liệu; 
380 Những nội dung cần nêu trong dự toán kinh phí của đề tài: (chọn ý kiến sai) 
A. Thù lao và thuê khoán chuyên môn; 
B. Chi mua nguyên vật liệu, dụng cụ, phụ tùng, năng lượng, mua sách, tài liệu 
C. Khấu hao thiết bị và phí phân tích số liệu; 
D. Chi phí quản lý đề tài; @ 
E. Xây dựng, sửa chữa nhỏ. 
381 Biến số là : 
A. Một chỉ số đo lường giá trị của một đại lượng trong nghiên cứu 
B. Một tiêu thức được sử dụng trong quá trình nghiên cứu 
C. Một tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát trong quá
trình nghiên cứu D. Một tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan
sát, đo lường trong quá trình nghiên cứu @ 
E. Một tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để đo lường trong quá
trình nghiên cứu  382 Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu
quả trong mối tương quan nhân quả là : A. Biến độc lập  
Download by Khanh Thanh

B. Biến phụ thuộc 


C. Biến gây nhiễu @ 
D. Biến trung gian 
E. Biến nhị phân 
383 Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập, biến này cho thấy bản chất của
vấn đề nghiên cứu là: 
A. Biến độc lập  
B. Biến phụ thuộc@ 
C. Biến gây nhiễu 
D. Biến trung gian 
E. Biến định tính 
384 Biến số được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân
hay có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là : 
A. Biến độc lập @ 
B. Biến phụ thuộc 
C. Biến gây nhiễu 
D. Biến trung gian 
E. Biến định lượng 
385 Nghiên cứu để đo lường kích thước, sự phân phối và sự kết hợp của biến số
trong quần thể nghiên cứu là loại : 
A. Nghiên cứu định lượng@ 
B. Nghiên cứu định tính 
C. Nghiên cứu hồi cứu 
D. Nghiên cứu thuần tập 
E. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 
386 Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng trong các công việc sau đây, ngoại
trừ : A. Xác định các chỉ số nghiên cứu: thông qua biến số nghiên cứu ta xác
định chỉ số nghiên cứu. B. Chọn cách thu thập số liệu: dùng phỏng vấn để đánh
giá kiến thức, thái độ và đo đạc để có số liệu định lượng. 
C. Xác định mục tiêu nghiên cứu@ 
D. Chọn test thống kê thích hợp 
E. Chọn cách trình bày số liệu  
387 Chiều cao và tuổi của bệnh nhân ở bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế
là loại biến số : A. Định lượng rời rạc 
B. Định lượng liên tục@ 
C. Định lượng 
D. Định tính  
E. Định tính danh mục 
388 Số phụ nữ chết do sinh đẻ và số bà mụ vườn là loại biến số : 
A. Định lượng liên tục 
B. Định lượng rời rạc@ 
C. Định tính nhị phân 
D. Định tính thứ hạng 
E. Định tính danh mục 
389 Biến số giới tính và lý do nhập viện của người bệnh là loại biến số : 
A. Biến định lượng 

B. Biến định tính @ C. Biến định tính thứ hạng D. Biến định tính nhị phân E. Biến định
lượng rời rạc 
Download by Khanh Thanh

390 Giá trị của biến sô giữa các cá thể trong một quần thể nghiên cứu và trong các lần
quan sát khác nhau thường : 
A. Khác nhau @ 
B. Không khác nhau nhiều 
C. Khác nhau không đáng kể 
D. Giống nhau tuyệt đối 
E. Giống nhau một phần 
391 Biến định lượng là các số liệu có giá trị là số thực và được
chia làm 2 loại: A. Biến định lượng số chẵn 
B. Biến định danh và biến thứ hạng 
C. Biến định lượng rời rạc và biến định lượng liên tục @ 
D. Biến định lượng rời rạc có giá trị chẵn và lẻ 
E. Biến định lượng số lẻ 
392 Biến nhị phân là: 
A. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo 2 tiêu chuẩn nào đó  
B. Biến chỉ nhận 2 giá trị là có và không 
C. Biến chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là có hay không @ 
D. Biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ tự theo 2 quy ước chuẩn 
E. Biến bao gồm các số liệu có giá trị là số thực và chia làm 2 loại 
393 Biến thứ hạng là : 
A. Biến số có tính chất giống như biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ
tự theo quy ước nào đó.@ 
B. Biến số có tính chất giống như biến định tính nhưng ta có thể xếp thứ
tự theo quy ước nào đó. 
C. Biến số có tính chất giống như biến danh mục mà ta không thể xếp thứ
tự theo quy ước . D. Biến số có tính chất giống như biến định lượng mà ta có
thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó. E. Biến số có tính chất giống như biến nhị
phân nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó. 394 Biến danh mục là : 
A. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào
đó nhưng không biểu thị thứ hạng giữa các nhóm @ 
B. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào
đó nhưng biểu thị thứ hạng giữa các nhóm 
C. Biến được sắp xếp theo thứ hạng giữa các nhóm của
các tiêu chuẩn nào đó  D. Biến được sắp xếp theo tên gọi
hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó 
E. Biến được biểu thị thứ hạng giữa các nhóm theo tên gọi 
395 Biến số (variable) là một: 
A. Chỉ số đo lường giá trị của một đại lượng trong nghiên cứu 
B. Tiêu thức được sử dụng trong quá trình nghiên cứu 
C. Tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát trong quá trình nghiên
cứu  D. Tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để quan sát, đo lường trong
quá trình nghiên cứu @ E. Tiêu thức mà người nghiên cứu lựa chọn để đo
lường trong quá trình nghiên cứu 396 Để xác định và thăm dò một số biến số có
liên quan, giúp ta hiểu sâu bản chất và nguyên nhân 
Download by Khanh Thanh

của vấn đề, hiểu rõ hậu quả và đối tượng bị ảnh hưởng của vấn đề
đó; là loại nghiên cứu: A. Định lượng 
B. Định tính@ 
C. Hồi cứu 
D. Thuần tập 
E. Mô tả cắt ngang 
397 Để đo lường kích thước, sự phân phối và sự kết hợp của biến số trong quần thể
là loại nghiên cứu: 
A. Định lượng@ 
B. Định tính 
C. Hồi cứu 
D. Thuần tập 
E. Mô tả cắt ngang 
398 Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng trong các công việc sau đây, ngoại trừ
: A. Xác định các chỉ số nghiên cứu: thông qua biến số nghiên cứu ta xác định
chỉ số nghiên cứu. B. Chọn cách thu thập số liệu 
C. Xác định mục tiêu nghiên cứu@ 
D. Chọn test thống kê thích hợp 
E. Chọn cách trình bày số liệu 
399 Tuổi của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số : 
A. Định lượng rời rạc 
B. Định lượng liên tục@ 
C. Định lượng 
D. Định tính  
E. Định tính danh mục 
400 Chiều cao của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế là loại biến số : 
A. Định lượng rời rạc 
B. Định lượng liên tục@ 
C. Định lượng 
D. Định tính  
E. Định tính danh mục 
401 Tuổi của bệnh nhân ở bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế là
loại biến số : A. Định lượng rời rạc 
B. Định lượng liên tục@ 
C. Định lượng 
D. Định tính  
E. Định tính danh mục 
402 Chiều cao bệnh nhân của bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế là
loại biến số : A. Định lượng rời rạc 
B. Định lượng liên tục@ 
C. Định lượng 
D. Định tính  
E. Định tính danh mục 
403 Số nữ hộ sinh là loại biến số : 
A. Định lượng liên tục 
B. Định lượng rời rạc@ 

C. Định tính nhị phân 


D. Định tính thứ hạng 
E. Định tính danh mục 
404 Số bà mụ vườn là loại biến số : 
A. Định lượng liên tục 
B. Định lượng rời rạc@ 
C. Định tính nhị phân 
D. Định tính thứ hạng 
E. Định tính danh mục 
405 Số phụ nữ chết do sinh đẻ là loại biến số : A. Định lượng liên tục 
B. Định lượng rời rạc@ 
C. Định tính nhị phân 
D. Định tính thứ hạng 
E. Định tính danh mục 
406 Biến lý do nhập viện của người bệnh là loại biến số : A. Biến định lượng 
B. Biến định tính @ 
C. Biến định tính thứ hạng 
D. Biến định tính nhị phân 
E. Biến định lượng rời rạc 
407 Biến giới tính là loại biến số : 
A. Biến định lượng 
B. Biến định tính @ 
C. Biến định tính thứ hạng 
D. Biến định tính nhị phân 
E. Biến định lượng rời rạc 
Download by Khanh Thanh

408 Biến định lượng (quantitative variable) là các số liệu có giá trị là số thực và được
chia làm 2 loại: 
A. Biến định lượng số chẵn và số lẻ 
B. Biến định danh và biến thứ hạng 
C. Biến định lượng rời rạc và biến định lượng liên tục @ 
D. Biến định lượng rời rạc có giá trị chẵn và lẻ 
E. Biến chỉ nhận 2 giá trị là có và không 
409 Biến nhị phân (binominal variable) là biến: 
A. Được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo 2 tiêu chuẩn nào đó  
B. Chỉ nhận 2 giá trị là có và không 
C. Chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là có hay không @ 
D. Biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ tự theo 2 quy ước chuẩn 
E. Bao gồm các số liệu có giá trị là số thực và chia làm 2 loại 
410 Biến thứ hạng (ordinal variable) là biến số có tính chất giống như: 
A. Biến danh mục nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó.@ 
B. Biến định tính nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó. 
C. Biến danh mục mà ta không thể xếp thứ tự theo quy ước . 
D. Biến định lượng mà ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó. 
E. Biến nhị phân nhưng ta có thể xếp thứ tự theo quy ước nào đó. 

411 Biến danh mục (nominal variable) là biến được sắp xếp theo: 
Download by Khanh Thanh

A. Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng không biểu
thị thứ hạng giữa các nhóm @ 
B. Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng biểu thị
thứ hạng giữa các nhóm C. Thứ hạng giữa các nhóm của các tiêu
chuẩn nào đó 
D. Tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó  
E. Biểu thị thứ hạng giữa các nhóm theo tên gọi 
412 Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau cần
phải xác định: A. Sự tham gia của cộng đồng 
B. Nguồn lực cho nghiên cứu  
C. Biến số nghiên cứu@ 
D. Các biến số nghiên cứu không quan trọng và có thể bỏ đi 
E. Các thuật toán thống kê phải áp dụng trong nghiên cứu 
413 Giá trị của biến sô giữa các cá thể trong một quần thể nghiên cứu và trong các lần
quan sát khác nhau thường : 
A. Khác nhau @ 
B. Không khác nhau nhiều 
C. Khác nhau không đáng kể 
D. Giống nhau tuyệt đối 
E. Giống nhau một phần 
414 Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là
nguyên nhân: A. Biến độc lập @ 
B. Biến phụ thuộc 
C. Biến gây nhiễu 
D. Biến trung gian 
E. Biến trung hòa 
415 Biến được sử dụng để mô tả, đo lường các yếu tố được coi là nguyên nhân hay
có ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là: 
A. Biến phụ thuộc 
B. Biến độc lập @ 
C. Biến gây nhiễu 
D. Biến trung gian 
E. Biến trung hòa 
416 Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập, cho thấy bản chất của vấn
đề nghiên cứu là: A. Biến độc lập 
B. Biến phụ thuộc@ 
C. Biến gây nhiễu  
D. Biến trung gian 
E. Biến trung hòa 
417 Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối quan
hệ nhân quả là: A. Biến độc lập 
B. Biến phụ thuộc 
C. Biến gây nhiễu @ 
D. Biến trung gian 
E. Biến trung hòa 
418 Khi bắt đầu nghiên cứu, để tránh sai sót khó khắc phục về sau là phải : 

A. Xác định sự tham gia của cộng đồng  B. Xác định nguồn lực cho nghiên
cứu  C. Xác định rõ biến số nghiên cứu@ 
Download by Khanh Thanh

D. Xác định các thuật toán thống kê phải áp dụng trong nghiên cứu 
E. Xác định các biến số nghiên cứu không quan trọng và có thể bỏ đi 
419 Biểu đồ Gannt dùng để 
A. Sử dụng cho việc lập kế hoạch nghiên cứu@ 
B. Xác định loại thiết kế nghiên cứu 
C. Lập dự trù kinh phí 
D. Trình bày kết quả của nghiên cứu 
E. Liệt kê công việc phải làm 
420 Ý nghĩa của việc lập dự trù kinh phí cho nghiên cứu 
A. Tìm các cách cho chi phí nghiên cứu là thấp nhất@ 
B. Tìm các cách cho chi phí nghiên cứu là cao nhất 
C. Giúp cho lập kế hoạch tốt hơn 
D. Xin các tổ chức tài trợ 
E. Không để thất thoát kinh phí 
421 Kinh phí dự kiến phát sinh bằng khoảng … tổng kinh phí 
A. 1% 
B. 2% 
3. 3% 
4. 4% 
5. 5%@ 
422 Cách dự trù chi phí cho nghiên cứu: 
A. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu 
B. Dựa vào cách chọn mẫu 
C. Dựa vào loại nghiên cứu 
D. Tính giá thành cho mỗi hoạt động theo số ngày công đã dự trù.@ 
E. Dựa vào chỉ tiêu của cấp trên 
423 Cách dự trù chi phí cho nghiên cứu: 
A. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu 
B. Dựa vào cách chọn mẫu 
C. Dựa vào loại nghiên cứu 
D. Dựa vào các hoạt động được liệt kê trong bảng kế hoạch@ 
E. Dựa vào chỉ tiêu của cấp trên 
424 Công cụ của việc lập kế hoạch mà được biểu thị dưới dạng biểu đồ của các hoạt
động theo một thứ tự nhất định và trong một khoảng thời gian tương ứng với
mỗi hoạt động đó là: A. Biểu đồ hình cột ngang 
B. Biểu đồ Lorenz 
C. Biểu đồ Pascal 
D. Biểu đồ Gantt@ 
E. Biểu đồ đường thẳng 
425 Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu: 
A. Lường trước những khó khăn, thuận lợi@ 
B. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng 
C. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu 

D. Giúp phân tích số liệu dễ dàng 


E. Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng 
426 Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu: 
A. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng 
Download by Khanh Thanh

B. Thống nhất hoạt động giữa từng người, từng nhóm,


tiết kiệm nguồn lực@ C. Xác định được loại thiết kế
nghiên cứu 
D. Giúp phân tích số liệu dễ dàng 
E. Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng 
427 Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu: 
A. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng 
B. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu 
C. Giúp phân tích số liệu dễ dàng 
D. Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng 
E. Tạo cơ sở cho việc lập dự trù kinh phí @ 
428 Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu: 
A. Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng 
B. Giúp cho việc dự kiến các kế hoạch cần thiết@ 
C. Xác định được loại thiết kế nghiên cứu 
D. Giúp phân tích số liệu dễ dàng 
E. Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng 
429 Kết quả điều tra số trẻ em được tiêm chủng ở 3 làng là : 
A Làng B Số trẻ đã tiêm chủng

A 145

B 164

C 372

Tổng số 681

Tên gọi của bảng là 


A. Bảng thống kê 
B. Bảng thống kê một chiều@ 
C. Bảng thống kê nhiều chiều 
D. Bảng liệt kê 
E. Bảng báo cáo thống kê 
430 Kết quả điều tra số trẻ em được tiêm chủng ở 3 làng là : 
Làng Số trẻ đã tiêm chủng

A 145

B 164

C 372

Tổng số 681

Kết quả được trình bày trong bảng là: 


A. Địa điểm@ 
B. Tính chất tiêm chủng 
C. Làng  
D. Trẻ em tiêm chủng 
E. Tỷ lệ tiêm chủng đạt được 
Download by Khanh Thanh

431 Kết quả điều tra mức thu nhập của các hộ gia đình ở 3 làng như sau: 
Làng A Làng B Làng C

Nghèo 130 140 90

Trung bình 280 300 290

Khá 90 60 120

Tên gọi của bảng 


A. Bảng thống kê 
B. Bảng thống kê một chiều 
C. Bảng thống kê nhiều chiều @ 
D. Bảng liệt kê 
E. Bảng báo cáo thống kê 
432 Kết quả điều tra mức thu nhập của các hộ gia đình ở 3 làng như sau: 
Làng A Làng B Làng C

Nghèo 130 140 90

Trung bình 280 300 290

Khá 90 60 120
Biến số được trình bày trong bảng là 
A. Địa điểm 
B. Mức sống@ 
C. làng 
D. Hộ gia đình 
E. Thu nhập của các hộ gia đình 
433 Biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) thường được dùng để biểu diễn: 
A. Số liệu của biến liên tục 
B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm @ 
C. Số liệu của biến rời rạc 
D. Số liệu của biến rời rạc khi đã phân nhóm 
E. Số liệu theo thời gian 
434 Tiêu chuẩn của một biểu đồ tốt là: 
A. Phải có tên biểu đồ 
B. Thích hợp với loại số liệu muốn trình này @ 
C. Phải có đầy đủ các số liệu 
D. Phải có màu sắc rõ ràng 
E. Độ lớn vừa phải 
435 Biểu đồ chấm thường được dùng để biểu diễn: 
A. Số liệu của biến liên tục 
B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm 
C. Số liệu của biến rời rạc 
D. Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục@ 
E. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau 
436 Biểu đồ hình cột chồng thường được dùng để biểu diễn: 
A. Số liệu của biến liên tục 
B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm 

C. Số liệu của biến rời rạc 


Download by Khanh Thanh

D. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm
của một biến về chất E. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2
hoặc 3 quần thể khác nhau @ 
437 Biểu đồ hình tròn thường được dùng để biểu diễn: 
A. Số liệu của biến liên tục 
B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm 
C. Số liệu của biến rời rạc 
D. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm
của một biến về chất@ E. Số liệu theo thời gian 
438 Biểu đồ hình đường thẳng (line) thường được dùng để biểu diễn: 
A. Số liệu của biến liên tục 
B. Số liệu của biến liên tục khi đã phân nhóm 
C. Số liệu của biến rời rạc 
D. Số liệu của biến rời rạc khi đã phân nhóm 
E. Số liệu biến thiên theo thời gian @ 
439 Loại bảng có đầy đủ tên bảng, các tiêu đề cho cột và dòng nhưng
chưa có số liệu A. Bảng 1 chiều 
B. Bảng nhiều chiều 
C. Bảng giả@ 
D. Bảng thu thập thông tin 
E. Bảng kết quả 
440 
441 Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt 
A. Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày@ 
B. Có màu sắc rõ 
C. Có tên các đơn vị 
D. Có đủ các số liệu trong bảng 
E. Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến 
442 Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt 
A. Có màu sắc rõ 
B. Có tên các đơn vị 
C. Có đủ các số liệu trong bảng 
D. Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến 
E. Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất.@ 
443 Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt 
A. Có màu sắc rõ 
B. Có tên các đơn vị 
C. Có đầy đủ tên biểu đồ, sơ đồ, tên và đơn vị đo lường trên các trục số,
các chú thích cần thiết.@ 
D. Có đủ các số liệu trong bảng 
E. Chỉ ra được sự tương quan giữa các biến 
444 Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho 
A. 1 quần thể@ 
B. 2 quần thể 
C. Nhiều quần thể 
D. So sánh các tỷ lệ 
E. So sánh giữa các quần thể 
Download by Khanh Thanh

445 Biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) thường được dùng để biểu
diễn số liệu của A. Biến liên tục 
B. Biến liên tục khi đã phân nhóm@ 
C. Biến rời rạc 
D. Biến rời rạc khi đã phân nhóm 
E. Biến nhị phân 
446 Những kỹ thuật thu thập dữ liệu cho phép chúng ta thu được thông tin một cách
có hệ thống về đối tượng chúng ta nghiên cứu (con người, sự vật, hiện tượng).
Khi thu thập thông tin cần phải: A. Xác định mục đích của việc thu thập thông tin
là gì, nguồn thông tin ở đâu, ở đối tượng nào, cần áp dụng những kỹ thuật và
công cụ thu thập thông tin gì ? @ 
B. Có bộ câu hỏi đáp ứng được mục tiêu của cuộc điều tra; 
C. Có công cụ thu thập thông tin định lượng; 
D. Có sự tham gia của người dân và lãnh đạo cộng đồng; 
E. Xác định được mục tiêu và biến số của nghiên cứu. 
447 Sử dụng thông tin có sẵn là việc sử dụng các thông tin đã được thu thập trước
đây, những thông tin nầy có thể đã được công bố hoặc chưa công bố. Trong
nghiên cứu liên quan đến sức khỏe, khi thu thập thông tin có sẵn cần chú ý: 
A. Chỉ thu thập những thông tin đã được hệ thống hóa ở thư viện; 
B. Thu thập thông tin từ phía người dân; 
C. Thu thập thông tin từ phía lãnh đạo cộng đồng; 
D. Đảm bảo tôn trọng đời tư cá nhân, quyền lợi của cộng đồng và quốc gia; 
E. Các hồ sơ bệnh án ở bệnh viện, hồ sơ ghi chép ở các phòng khám,
trạm y tế, các báo cáo của ngành y tế các cấp. @ 
448 Công cụ để thu thập thông tin có sẵn là: 
A. Bộ câu hỏi tự điền (self administered questionnaires); 
B. Phiếu ghi chép, bảng kiểm;@ 
C. Phiếu ghi chép; 
D. Bảng hướng dẫn; 
E. Sổ sách, giấy bút, bảng hướng dẫn. 
449 Để có thể thu được nhữnng thông tin cần thiết cho mục đích người sử dụng, tránh
thu thập những thông tin thừa, mất thời gian. Khi thu thập thông tin có sẵn cần
chuẩn bị A. Bảng kiểm; @ 
B. Sổ sách; 
C. Bộ câu hỏi; 
D. Bộ câu hỏi tự điền (self administered questionnaires); 
E. Chọn nguồn thông tin đáng tin cậy. 
450 Kỹ thuật thu thập thông tin thuộc về phương pháp nghiên cứu
định tính là:  A. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi; 
 B. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi tự điền; 
 C. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi gửi qua thư; 
 D. Quan sát có dụng cụ như cân, máy đo huyết áp; 
 E. Phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính (key informant). @ 
451 Kỹ thuật thu thập thông tin sau đây thuộc về phương pháp nghiên
cứu định lượng:  A. Phỏng vấn cá nhân sử dụng bộ câu hỏi; @ 
 B. Thảo luận nhóm có trọng tâm (FGD - Focus group discussion); 

C. Thu thập thông tin có sẵn; 


Download by Khanh Thanh

D. Phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính (key informant); 
 E. Phỏng vấn nhóm; 
452 Phỏng vấn sâu (indepth interview) là một kỹ thuật thu thập thông tin: 
A. Có thể dùng câu hỏi mở, câu hỏi đóng hay bảng kiểm khi phỏng vấn; @ 
B. Thuộc về phương pháp nghiên cứu định lượng; 
C. Sử dụng bảng hướng dẫn để phỏng vấn; 
D. Sử dụng bộ câu hỏi mở để phỏng vấn; 
E. Sử dụng bộ câu hỏi mở để phỏng vấn người cung cấp thông tin chính.  
453 Thảo luận nhóm có trọng tâm hay thảo luận nhóm chuyên đề (FGD - Focus group
discussion) là phương pháp thu thập thông tin: 
A. Có thể cung cấp đủ loại thông tin nhưng chủ yếu là về các thông tin về
nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm; @ 
B. Giúp xác định giá trị của các biến số định tính; 
C. Giúp xác định giá trị của các biến số định lượng; 
D. Từ nguồn thông tin là người dân trong cộng đồng; 
E. Từ nguồn thông tin là lãnh đạo của cộng đồng. 
454 Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi để phỏng vấn cá nhân sẽ cho biết: 
A. Giá trị của một biến số; 
B. Một giá trị của biến số tương ứng; @ 
C. Giá trị của biến số định lượng; 
D. Giá trị của biến số định tính; 
E. Giá trị trung bình của biến số. 
455 Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi được thiết kế: 
A. Cho một mục tiêu nghiên cứu; 
B. Cho nhiều mục tiêu nghiên cứu; 
C. Cho nhiều biến số có liên quan; 
D. Cho một biến số; @ 
E. Cho một mục tiêu và các biến số có liên quan. 
456 Điểm quan trọng nhất trong khi thiết kế bộ câu hỏi là nội dung của bộ
câu hỏi phải A. Bao phủ mục tiêu nghiên cứu; 
B. Bao phủ biến số; 
C. Bao phủ mục tiêu và biến số; @  
D. Được sắp xếp theo trình tự hợp lý; 
E. Dễ hiểu đối với cộng đồng nghiên cứu. 
457 Câu hỏi mở có nhược điểm: 
A. Cho phép người trả lời diễn đạt theo kiểu riêng của mình, không bị tác
động nào, do đó câu trả lời không đáng tin cậy; 
B. Câu hỏi mở không giới hạn người trả lời vào những câu trả lời đặc biệt,
do đó thông tin ít có giá trị; 
C. Thông tin được cung cấp tự phát nên không đáp ứng mục tiêu nghiên cứu 
D. Phân tích tốn thời gian, phải mã hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm; @ 
E. Câu trả lời thường rất dài và không đúng trọng tâm. 
458 Câu hỏi đóng có nhược điểm: 
A. Danh sách câu trả lời thường không phù hợp với ý định người trả lời và
thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót; 
Download by Khanh Thanh

B. Danh sách câu trả lời có thể không phù hợp với ý định người trả lời và
thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót; @ 
C. Phân tích tốn thời gian, phải mã hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm; 
D. Câu hỏi đóng có nội dung không phù hợp với nội dung của cuộc điều tra; 
E. Người được phỏng vấn không muốn bị giới hạn vào những câu trả lời có
sẵn. 
459 Câu hỏi đóng có ưu điểm: 
A. Giới hạn người trả lời vào những câu hỏi đặc biệt; 
B. Dễ xử lý, phân tích vì đã được mã hóa trước; @ 
C. Câu trả lời trung thực hơn; 
D. Danh sách câu trả lời phù hợp với mục tiêu nghiên cứu; 
E. Thông tin được cung cấp có giá trị.  
460 Câu hỏi mở có ưu điểm: 
A. Câu hỏi mở không giới hạn người trả lời vào những câu trả lời đặc biệt,
người trả lời có cơ hội phát biểu cởi mở do đó thông tin chính xác hơn; 
B. Câu hỏi mở cho phép người trả lời diễn đạt theo kiểu riêng của mình,
không bị tác động nào, do đó thông tin đáng tin cậy hơn; 
C. Thông tin được cung cấp tự phát, có khi nhận được thông tin
bất ngờ, có giá trị; @  D. Cho câu trả lời ít lệ thuộc người phỏng
vấn; 
 E. Cho câu trả lời không lệ thuộc người phỏng vấn. 
461 Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, vẽ bản đồ, quan sát là kỹ thuật thu thập thông tin
của nghiên cứu: 
A. Định lượng 
B. Định tính@ 
C. Hồi cứu  
D. Thuần tập 
E. Mô tả cắt ngang 
462 Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên cứu: 
A. Định lượng@ 
B. Định tính 
C. Hồi cứu  
D. Thuần tập 
E. Mô tả cắt ngang 
463 Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính là : 
A. Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh @ 
B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học 
C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn 
D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu 
E. Hạn chế được sai số trong nghiên cứu 
464 Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu định tính là : 
A. Là một bước thăm dò của nghiên cứu định lượng@ 
B. Thu thập thông tin chính xác và khoa học 
C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn 
D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu 
E. Hạn chế được sai số trong nghiên cứu 
465 Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là : 
A. Thực hiện nhanh 

B. Độ chính xác cao@ 


C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn 
D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu E. Hạn chế sai số trong nghiên
cứu 
466 Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là: A. Có phương pháp phân tích cụ thể@ 
B. Thực hiện nhanh 
C. Xử lý số liệu dễ dàng hơn 
D. Thuận lợi trong cách tính mẫu nghiên cứu E. Hạn chế sai số trong nghiên
cứu 
467 Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là: A. Thực hiện nhanh 
B. Xử lý số liệu dễ dàng hơn 
C. Độ chính xác cao, giá trị khoa học@ D. Thuận lợi trong cách tính mẫu
nghiên cứu E. Hạn chế sai số trong nghiên cứu 
Download by Khanh Thanh
468 Thu thập các thông tin một cách có hệ thống về các đối tượng nghiên cứu (người,
vật, hiện tượng) và hoàn cảnh xảy ra, thông qua : 
A. Các hình ảnh chụp được 
B. Các bộ câu hỏi phỏng vấn 
C. Các phương pháp thu thập thông tin 
D. Thảo luận nhóm @ 
E. Quan sát sự vật 
469 Trong phần trình bày câu hỏi phỏng vấn, phần kết thúc phải có: 
A. Chữ ký của đối tượng phỏng vấn, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện 
B. Chữ ký của người phỏng vấn, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện 
C. Chữ ký của lãnh đạo chính quyền, ghi ngày tháng và nơi chốn thực hiện 
D. Chữ ký của người thiết kế bộ câu hỏi, ghi ngày tháng
và nơi chốn thực hiện E. Lời cảm ơn đối tượng đã hợp
tác@ 
470 Ta thường kiểm tra lại độ chính xác của câu trả lời bằng cách: 
A. Quay trở lại đối tượng để hỏi trên cùng câu hỏi 
B. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi trả lời xong câu hỏi đó 
C. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi kết thúc phỏng vấn 
D. Đặt câu hỏi cùng nội dung ở các vị trí khác nhau trong bộ câu hỏi @ 
E. Lặp lại nhiều lần trong bộ câu hỏi. 
471 Câu hỏi đóng có nhiều cấp là câu hỏi có câu trả lời với : 
A. Ít hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó 
B. Hơn 2 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó@ 
C. Hơn 3 tình huống để người trả lời chọn lựa 1 trong các tình huống đó 
D. Rất nhiều tình huống để người trả lời chọn lựa 2 trong các tình huống đó 
E. Có thể có những câu trả lời ngoài mong đợi 
472 Ưu điểm của câu hỏi đóng, ngoại trừ : 
A. Buộc người được hỏi phải chọn lựa dứt khoát 
B. Ghi chép câu trả lời nhanh, ít mất thời gian 
C. Ít tốn kém @ 
D. Dễ phân tích vì dễ mã hoá 
Download by Khanh Thanh

E. Danh sách câu trả lời có nhiều điêm quan trọng mà người trả lời không nhớ
hết 
473 Có phần hướng dẫn cho điều tra viên, đặc biệt là khi: 
A. Chuyển chủ đề @ 
B. Gặp câu hỏi nhạy cảm 
C. Gặp tình huống khó khăn 
D. Câu hỏi khó 
E. Chấm dứt phỏng vấn. 
474 Khi thiết kế bộ câu hỏi cần phải cho thử nghiệm trước khi tiến hành để: 
A. Còn có thể sửa chữa@ 
B. Thấy được tính sáng sủa của bộ câu hỏi 
C. Để thấy được tính khả thi của nghiên cứu 
D. Chuẩn bị triển khai điều tra mở rộng 
E. Tìm những từ phù hợp địa phương 
475 Cần phải có một bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu để thu thập dữ liệu thông
tin phản ánh: A. Kết quả mong đợi của nghiên cứu 
B. Số tiền đầu tư cho nghiên cứu 
C. Mục tiêu nghiên cứu@ 
D. Nhân lực nghiên cứu 
E. Loại thiết kế nghiên cứu 
476 Khi thiết kế câu hỏi phỏng vấn phải chú ý là mỗi thông tin cần thu
thập phải có: A. Một loạt câu hỏi tương ứng. 
B. Một câu hỏi tương ứng @ 
C. Một trả lời theo câu hỏi tương ứng 
D. Gợi ý để trả lời câu hỏi 
E. Nhiều câu hỏi để kiểm tra thông tin. 
477 Cấu trúc bộ câu hỏi phỏng vấn phải được sắp xếp: 
A. Từ phức tạp đến đơn giản, theo một thứ tự có logic 
B. Từ đơn giản đến phức tạp, theo một thứ tự có logic@ 
C. Từ đơn giản đến phức tạp, không cần thiết chú ý nhiều lắm về thứ tự có
logic 
D. Theo trình tự logic và câu hỏi định lượng luôn thiết kế trước 
E. Những riêng tư nên để sau. 
478 Tiêu đề trong một nghiên cứu có thể có nhiều bộ câu hỏi, tiêu đề cho biết: 
A. Ai thực hiện phỏng vấn trong nghiên cứu 
B. Đối tượng nào sẽ được phỏng vấn 
C. Mục tiêu của phỏng vấn 
D. Ai là cộng sự trong thực hiện cuộc phỏng vấn 
E. Tên của bộ câu hỏi nhằm phục vụ nội dung nào @ 
479 Công cụ thu thập thông tin của kỹ thuật quan sát là : 
A Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu 
B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim ...@ 
C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra 
D. Hướng dẫn thảo luận, ghi âm 
E. Bộ câu hỏi, máy ghi âm 
480 Công cụ thu thập thông tin của kỹ thuật tổ chức thảo luận nhóm có trọng
tâm (FGD) là : A. Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu 
B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim ... 

C. Kế hoạch phỏng vấn, bảng kiểm tra D. Hướng dẫn thảo luận, ghi âm@
E. Bộ câu hỏi, máy ghi âm 
Download by Khanh Thanh
481 Bộ câu hỏi tự điền là một công cụ thu thập thông tin trong đó những
câu hỏi viết ra: A. Để gửi cho đối tượng qua đường bưu điện 
B. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi vào biểu mẫu@ 
C. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi âm vào máy. 
D. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời và ghi kết quả vào biểu mẫu
bởi người đi phỏng vấn E. Như bảng kiểm dùng để quan sát hành
vi của đối tượng nghiên cứu. 
482 Ghi nhận các câu hỏi được đặt ra trong suốt quá trình phỏng vấn có thể được ghi
chép lại bằng cách: 
A. Thu băng lại quá trình phỏng vấn 
B. Nhớ lại sau phỏng vấn một ngày 
C. Ghi chép ngay trên giấy hay thu băng lại quá trình phỏng vấn @ 
D. Nhớ lại những kết quả quan trọng vào bất cứ lúc nào. 
E. Ghi chép lại sau khi điều tra về. 
483 Phỏng vấn là một kỹ thuật thu thập thông tin bằng cách: 
A. Ghi chép lại số liệu thứ cấp  
B. Ghi lại số liệu từ các hồ sơ khám bệnh 
C. Ghi chép lại số liệu có sẵn 
D. Mở rộng quan sát đối tượng chi tiết hơn 
E. Hỏi những người được phỏng vấn hoặc cá nhân hoặc một nhóm.@ 
484 Trong vài trường hợp nghiên cứu, quan sát có thể là : 
A. Định lượng về bản chất 
B. Nguồn thông tin đầu tiên 
C. Nguồn thông tin đầu tiên về định tính 
D. Nguồn thông tin đầu tiên hoặc định lượng hay định tính về bản chất@ 
E. Nguồn thông tin đầu tiên hoặc định tính về bản chất 
485 Phương pháp quan sát có thể : 
A. Cho thông tin chính xác hơn về hành vi của con người hơn là phỏng
vấn dùng bộ câu hỏi@ B. Cho thông tin không chính xác về hành vi của
con người với phương pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi 
C. Bổ sung phần nào thông tin về hành vi của con người so với phương
pháp phỏng vấn dùng bộ câu hỏi 
D. Bị hạn chế về thông tin về hành vi con người 
E. Bị người được quan sát sẽ làm sai lệch thông tin khi được quan sát 
486 Trong quan sát về hành vi con người, người quan sát có thể : 
A. Không tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động
mà anh ta đang quan sát 
B. Tham gia hạn chế ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt
động mà anh ta đang quan sát 
C. Tham gia một phần ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt
động mà anh ta đang quan sát 
D. Tham gia ở các tình huống đã định trước hay hoạt động mà anh ta đang
quan sát E. Tham gia ở các tình huống với mức độ khác nhau hay hoạt động mà
anh ta đang quan sát@ 487 Quan sát là một kỹ thuật bao gồm việc chọn lựa có
hệ thống, theo dõi và ghi chép một cách có 
Download by Khanh Thanh
hệ thống về : 
A. Những người được phỏng vấn hoặc là cá nhân hoặc là một nhóm 
B. Hành vi và tính cách của các sinh vật, các đối tượng hay hiện tượng@ 
C. Hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại địa phương 
D. Hậu quả của vấn đề sức khoẻ cộng đồng  
E. Sự tham gia cộng đồng 
488 Số liệu nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu thống kê ở địa phương hoặc từ nhật
ký và lịch sử đời sống của một cộng đồng nào đó, thực hiện bởi phương pháp: 
A. Sử dụng thông tin có sẵn@ 
B. Thảo luận nhóm 
C. Đối chiếu 
D. Phỏng vấn sâu 
E. Quan sát 
489 Biến số (variable) là đại lượng chỉ sử dụng để định tính bản chất của sự vật
trong nghiên cứu Đúng  
Sai @ 
490 
491 Yếu tố ảnh hưởng đồng thời lên nguyên nhân và hậu quả trong mối quan hệ nhân
quả là biến gây nhiễu 
Đúng @ 
Sai 
492 Dùng bộ câu hỏi phỏng vấn là kỹ thuật thu thập thông tin của nghiên
cứu định lượng Đúng @ 
Sai 
493 Ưu điểm của nghiên cứu định tính là xử lý số liệu dễ dàng hơn 
Đúng  
Sai @ 
494 Ưu điểm của nghiên cứu định tính là xử lý số liệu nhanh 
Đúng  
Sai @ 
495 Ưu điểm của nghiên cứu định lượng là độ chính xác cao, giá trị khoa học và có
phương pháp phân tích cụ thể 
Đúng @ 
Sai 
496 Việc phân loại đúng biến số rất quan trọng nhằm xác định mục
tiêu nghiên cứu Đúng  
Sai @ 
497 Số phụ nữ chết do vỡ tử cung là loại biến số định lượng rời rạc 
Đúng @ 
Sai 
498 Số nữ hộ sinh tại các trạm y tế xã là loại biến số định lượng rời rạc 
Đúng @ 
Sai 
499 Thiết kế câu hỏi, nên tránh câu hỏi giả định và các câu hỏi về tham
khảo và so sánh Đúng@ 
Sai 
Download by Khanh Thanh

500 Câu hỏi đóng là câu hỏi dùng để thu thập trực tiếp ý kiến của người được phỏng
vấn, không có câu trả lời cho sẵn 
Đúng 
Sai@ 
501 Câu hỏi mở là các câu trả lời thường cho sẵn để người được
phỏng vấn chọn lựa Đúng 
Sai@ 
502 Bộ câu hỏi càng ngắn mà đầy đủ thì càng tốt 
Đúng@ 
Sai 
503 Các câu hỏi nên được sắp xếp từ phức tạp đến đơn giản, sắp xếp tương đối theo
một thứ tự có logic 
Đúng 
Sai@ 
504 Đồ thị (biểu đồ) hình cột được dùng để quan sát sự biến động của một biến
nghiên cứu không liên tục 
Đúng@ 
Sai 
505 Đồ thị (biểu đồ) hình cột liên tục phải có độ rộng bằng nhau 
Đúng@ 
Sai 
506 Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) và các cột có độ rộng bằng nhau thì
cột có chiều cao lớn nhất biểu thị cho nhóm có giá trị quan sát lớn nhất 
Đúng 
Sai@ 
507 Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) với các cột có độ rộng không bằng
nhau thì tần số của nhóm được biểu diễn qua diện tích của hình chữ nhật tạo
bởi các cột 
Đúng@ 
Sai 
508 Đồ thị hình tròn dùng để biểu diễn sự biến động của một hiện tượng nghiên cứu
theo thời gian Đúng 
Sai@ 
509 Trong biểu đồ hình cột liền nhau (histogram) với các cột có độ rộng không
bằng nhau thì chiều cao của cột được vẽ chính là tích số của tần số của nhóm
với độ rộng của nhóm 
Đúng 
Sai@ 
510 Đồ thị đường gấp khúc dùng để biểu thị tốc độ phát triển của hiện tượng
theo thời gian Đúng@ 
Sai 
511 Sau khi biểu diễn kết quả nghiên cứu bằng đồ thị hình chấm, ta có thể khẳng định
giả thuyết về sự tương quan giữa hai biến nghiên cứu 
Đúng 
Sai@ 
512 Giả thuyết nhân quả luôn được chú trọng hơn giả thuyết thống kê: Đ-S 
513 Khi viết mục tiêu nghiên cứu thường bắt đầu bằng danh từ cụ thể: Đ-S 
514 Mỗi nội dung nghiên cứu thường có nhiều thường phương pháp nghiên cứu: Đ-S 
Download by Khanh Thanh
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Bài 01 - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 

Câu hỏi: Ý nào dưới đây là đúng nhất khi định nghĩa

về nghiên cứu khoa học a. Là tìm hiểu những vấn đề

mà nhân loại chưa biết 

b. Tìm câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi nghiên cứu 

c. Tìm câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu một cách có

tổ chức và có hệ thống @ d. Chứng minh rằng giả thuyết


của người nghiên cứu về một vấn đề nào đó là

đúng 

Câu hỏi: Dưới đây là các lý do làm cho nghiên cứu khoa học được
ưu tiên hơn trong y học  TRỪ: 

a. Y học là môn khoa học ít chính xác nên cần có các bằng chứng từ
nghiên cứu để ra quyết  định 

b. Khoa học công nghệ trong y học phát triển rất mạnh đòi hỏi
người cán bộ y tế cần phải  cập nhật 

c. Cán bộ y tế cần phải làm luận văn, luận án @ 

d. Y học là môn khoa học cứu người nên cần được ưu tiên nghiên cứu 
Câu hỏi: Loại hình nghiên cứu khoa học nào dưới đây phù

hợp nhất với các bác sĩ a. Nghiên cứu hành động @ 

b. Nghiên cứu ứng dụng 

c. Nghiên cứu khoa học cơ bản 

d. Cả 3 loại trên 

Câu hỏi: Nhận xét nào dưới đây là đúng nhất với loại hình nghiên cứu hành
động? 

a. Người nghiên cứu và người sẽ ứng dụng các kiến nghị từ


nghiên cứu là hai người khác nhau 

b. Người nghiên cứu cũng chính là người sẽ thực thi ứng dụng các
kiến nghị từ nghiên cứu  đó @ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
c. Là các nghiên cứu tập trung vào các vấn đề hóc búa mà

nhân loại chưa có câu trả lời d. Là các nghiên cứu triển khai tại

nhiều trung tâm nghiên cứu 

Câu hỏi: Hoạt động nào dưới đây KHÔNG đóng góp cho việc lựa
chọn đúng chủ đề nghiên  cứu? 

a. Tham khảo từ các nghiên cứu trước để tránh lặp lại

các nghiên cứu tương tự b. Xác định nguồn lực có thể

đầu tư cho nghiên cứu 


c. Phân tích tính phổ biến và tính nghiêm trọng của vấn đề nghiên

cứu 

d. Lựa chọn một nghiên cứu tương tự để làm theo @ 

Câu hỏi: Một vấn đề sức khỏe cần được ưu tiên nghiên cứu khi: 

a. Chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề này 

b. Các nghiên cứu khác đã đề cập nhưng chưa đủ tính đại diện 

c. Nghiên cứu tập trung vào các vấn đề mà cộng đồng quan tâm; 

d. Cả 3 yếu tố trên @ 

Câu hỏi: Câu hỏi nào sau đây KHÔNG dành cho nghiên cứu định tính: 

a. Cái gì? 
b. Bao nhiêu? @ 

c. Tại sao? 

d. Như thế nào? 

Câu hỏi: Đề cương nghiên cứu được coi là một bản kế hoạch chi tiết
để 

a. Báo cáo lãnh đạo, nhà tài trợ 

b. Có cơ sở cho hội đồng khoa học phê duyệt @ 

c. Xác định vấn đề cần nghiên cứu 

d. Trả lời cho câu hỏi nghiên cứu 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: Trong nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 

a. Có thể lồng ghép nghiên cứu định lượng và định tính @ 

b. Bắt buộc làm nghiên cứu định tính trước để

thăm dò, thu thập thông tin c. Phải làm nghiên cứu

định lượng sau khi làm nghiên cứu định tính 

d. Phải làm nghiên cứu định tính sau để kiểm tra tính khả thi

của các giải pháp Câu hỏi: Tất cả những phát biểu về các
nghiên cứu quan sát dưới đây đều đúng,

TRỪ 

a. Những sự kiện được quan sát khi chúng xuất hiện trong tự nhiên,
mà không có bất kỳ can thiệp chủ động nào của nhà nghiên cứu 

b. Các nhóm so sánh có thể khác nhau về một số yếu tố liên quan đến
biến nghiên cứu 

c. Chúng rất có tác dụng trong trường hợp các nghiên cứu không
thể làm được, không thực  tế, hoặc phi đạo đức khi xem xét các phơi
nhiễm với các yếu tố nguy cơ nghi ngờ. @ 

d. Các đối tượng có thể được theo dõi theo thời gian từ khi phơi
nhiễm đến khi xuất hiện  bệnh, hoặc hồi cứu từ lúc bị bệnh ngược trở
lại các phơi nhiễm trước đó, hoặc đánh giá đồng  thời cả phơi nhiễm
và bệnh tại một thời điểm. 
Câu hỏi: mục đích chính của phần bàn luận: 

a. so sánh và nhận xét với các nghiên cứu tương tự @ 

b. tóm tắt lại kết quả nghiên cứu 

c. đề xuất các giải pháp 

d. tất cả các đáp án trên 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
02 - LỰA CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, VIẾT TÊN ĐỀ TÀI VÀ

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Câu hỏi: người nghiên cứu cần phải

lựa chọn vấn đề ưu tiên cho nghiên cứu vì: a. do cộng đồng

luôn luôn phản ứng với các vấn đề nghiên cứu 

b. nguồn lực luôn luôn bị hạn chế @ 

c. do vấn đề nào trong cộng đồng cũng cần phải nghiên cứu 

d. do trình độ của người nghiên cứu bị hạn chế 


Câu hỏi: tên đề tài của nghiên cứu nào không nhất thiết phải
có phần "ở đâu" và "khi

nào": 

a. nghiên cứu can thiệp cộng đồng 

b. nghiên cứu thử nghiệm thuốc pha I 

c. nghiên cứu mô tả cắt ngang 

d. nghiên cứu loạt bệnh @ 

Câu hỏi: khi viết mục tiêu nghiên cứu cho 1 nghiên cứu định
lượng, động từ nào sau đây được sử dụng: 

a. tìm hiểu 

b. biết được 
c. nắm được 

d. khảo sát @ 

Câu hỏi: nhà nghiên cứu cần xác định mục tiêu nghiên cứu vì: 

a. xác định được biến số nghiên cứu 

b. không bỏ sót thông tin hoặc tránh thu thập thông tin không cần
thiết 

c. xác định được phạm vi nghiên cứu 

d. cả 3 đáp án trên @ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: trong phương pháp cho điểm vấn đề sức khỏe ưu tiên,
nếu cả tổng điểm và tích điểm bằng nhau thì xét đến: 

a. tính đạo đức cao hơn 

b. tính ứng dụng và tính mới cao hơn 

c. tính xác đáng hoặc tính khả thi cao hơn @ 


d. tính khả thi và sự chấp nhận của chính

quyền 

Câu hỏi: nhận định nào chính xác nhất về tầm cỡ

của vấn đề nghiên cứu: a. tầm cỡ của vấn đề

nghiên cứu thể hiện ở mức độ phổ biến của bệnh 

b. tầm cỡ của vấn đề nghiên cứu thể hiện ở số lượng mắc bệnh 

c. bệnh nhân thuộc nhóm ưu tiên (phụ nữ, trẻ em, người già) thì sẽ
được quan tâm ưu tiên nghiên cứu nhiều hơn v 

d. tầm cỡ của vấn đề nghiên cứu thể hiện ở sự phân bố của bệnh
và mức độ phổ biến của  bệnh @ 

Câu hỏi: Mục tiêu thứ 3 có khi: 


a. chỉ khi có phần can thiệp hoặc lấy phản hồi của các bên liên quan @ 

b. chỉ khi nghiên cứu lấy số liệu từ nghiên cứu trước đó 

c. chỉ khi là nghiên cứu ban đầu 

d. cả 3 ý trên 

Câu hỏi: trong những yếu tố sau, yếu tố nào không giúp xác định
ưu tiên trong nghiên cứu  về những ảnh hưởng tới sức khỏe: 

a. cơ thể suy giảm miễn dịch 

b. mong muốn chủ quan về một cuộc sống tốt đẹp @ 

c. môi trường sống ngày càng ô nhiễm 

d. môi trường xã họi gây nhiều căng thẳng tâm lý 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: tính khả thi của nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: 

a. liệu nghiên cứu có thể áp dụng cho địa phương nghiên cứu hay
không 

b. liệu nghiên cứu có thể thực hiện được trên toàn bộ cộng đồng
không 

c. liệu nghiên cứu có thể thực hiện được với số tiền hiện có không @ 

d. liệu nghiên cứu có thể áp dụng cho quyết định của người nghiên
cứu hay không 
Câu hỏi: những mục tiêu sau đây là các mục tiêu nghiên cứu,

trừ: 

a. xác định tỷ lệ nhiễm giun tròn đường ruột ở học sinh tiểu học
tại các tỉnh miền núi phía  Bắc vào năm 2006 

b. tiến hàng tẩy giun hàng loạt để giảm tỷ lệ nhiễm giun tròn đường
ruột ở học sinh tiểu học  tại các tỉnh miền núi phía Bắc vào năm 2006

c. lượng giá yếu tố nguy cơ nhiễm giun tròn đường ruột ở học sinh
tiểu học tại các tỉnh miền  núi phía Bắc vào năm 2006 

d. đánh giá tác động của các biện pháp vệ sinh học đường trong
phòng chống nhiễm giun tròn đường ruột ở học sinh tiểu học tại
các tỉnh miền núi phía Bắc vào năm 2006 
Câu hỏi: những mục tiêu này được dùng trong nghiên cứu thử nghiệm
lâm sàng, trừ: 

a. so sánh tỉ lệ cắt cơn giữa nhóm bệnh nhân hen phế quản
dùng thuốc đông y và nhóm dùng thuốc tây 

b. so sánh chỉ số thông minh ở trẻ suy dinh dưỡng và trẻ bình thường

c. so sánh thời gian khỏi bệnh tiêu chảy của nhóm bệnh nhân có
thêm bài học tư vấn và  nhóm thăm khám bình thường 

d. so sánh thời gian hồi tỉnh trung bình của nhóm gây mê
đường hô hấp và gây mê tĩnh mạch 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: mục tiêu: so sánh khả năng duy trì huyết áp ổn định ở
nhóm bệnh nhân có điều trị bằng châm cứu và bệnh nhân điều trị
theo phác đồ điều trị tây y thông thường, là mục tiêu của nghiên
cứu: 

a. mô tả 

b. bệnh chứng 

c. thử nghiệm lâm sàng @ 

d. theo dõi dọc 


Câu hỏi: tiêu chí dưới đây được sử dụng để xác định tính xác đáng
trong lựa chọn một bệnh được ưu tiên nghiên cứu,

trừ: 

a. bệnh có tỷ lệ tàn tật và tử vong cao 

b. nhiều người mắc bệnh 

c. bệnh ít có khả năng lây lan @ 

d. bệnh được cộng đồng quan tâm 

Câu hỏi: trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào không định
hướng ưu tiên cho nghiên cứu về vấn đề dùng thuốc không hợp lý: 

a. tỷ lệ người đến mua thuốc không đơn tại cửa hàng thuốc lên tới
90% 

b. tỷ lệ kê đơn thuốc kháng sinh phổ rộng lên tới 30% 


c. thuốc cũng là một loại hàng hóa cần nghiên cứu vấn đề cung cầu @ 

d. thầy thuốc và dược sĩ đều muốn kê đơn và bán

những loại thuốc đắt tiền Câu hỏi: một mục tiêu tốt

cần có những đặc trưng sau ngoại trừ: 

A. đơn giản, cụ thể 

B. đo lường được 

C. có khả năng đạt được 

D. có khả năng thực hiện được 

E. có được một động từ đứng đầu @ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: các phương pháp sau đều là phương pháp xác định vấn

đề sức khỏe ưu tiên, trừ: a. phương pháp Delphi 

b. phương pháp dựa vào gánh nặng bệnh tật 

c. phương pháp cho điểm ưu tiên 

d. phương pháp dựa vào kinh nghiệm của nhà nghiên cứu @ 
Câu hỏi: phương pháp xác định vấn đề ưu tiên trong nghiên cứu

là: 

A. kinh nghiệm của người nghiên cứu 

B. kỹ thuật Delphi 

C. thảo luận nhóm 

D. phương pháp cho điểm ưu tiên @ 

E. phương pháp vẽ bản đồ 


Câu hỏi: ưu điểm của phương pháp cho điểm ưu tiên để xác

định vấn đề nghiên cứu là: A. khách quan và khoa học hơn

những phương pháp khác @ 

B. ít bị ảnh hưởng bởi người nghiên cứu 

C. mất ít thời gian hơn các phương pháp khác 

D. không bị ảnh hưởng bởi các cấp có thẩm quyền 

E. dễ dàng thống nhất cách cho điểm dựa theo các tiêu chuẩn
giữa các thành viên trong  nhóm nghiên cứu. 

Câu hỏi: Các đặc tính ưu tiên nghiên cứu: 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
+ Tính xác đáng: 

Bệnh có tỷ lệ chết cao hay thấp 

Bệnh có nhiều người mắc hay không 

Bệnh có tính lây lan mạnh hay không không 

Vấn đề sức khỏe cần nghiên cứu có dễ khống chế hay không 

Có nhiều người bị di chứng tàn tật do vấn đề sức khỏe đó gây ra hay
không. 
+ chính quyền và người dân nơi nghiên cứu sẽ triển khai có
ủng hộ cho việc triển khai  nghiên cứu đó hay

không. 

=> tính xác đáng, tính đạo đức và sự chấp nhận của cộng đồng 

+ Nghiên cứu mang lại lợi ích cho những đối tượng dân cư nào 

=> tính ứng dụng 

+ Vấn đề sức khỏe đó có cần nghiên cứu ngay hay không 

=> Tính bức thiết 


+ Cấp trên và người tài trợ có ủng hộ cho nghiên cứu đó hay không 

=> Sự chấp nhận của chính quyền (chấp nhận về mặt chính trị) 

+ Đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề sức khỏe này hay chưa. 

=> Tính lặp lại 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
+ có đối tượng nghiên cứu nào chịu thiệt thòi hoặc bị nguy cơ xấu
do nghiên cứu mang lại  hay không. 

=> Tính đạo đức và sự chấp nhận của cộng đồng 

+ Nghiên cứu có thể thực hiện được với các nguồn lực và thời

gian hiện có hay không. => Tính khả thi 

Câu hỏi: Một bệnh được ưu tiên cân nhắc để nghiên cứu khi: 

+ tỷ lệ bệnh này trong quần thể nghiên cứu cao hơn các bệnh
khác trong danh sách các bệnh được cân nhắc 

A. đúng @ 

B. sai 
+ tỷ lệ người tàn tật do bệnh đó gây nên thấp hơn các bệnh khác
trong danh sách các bệnh  được cân nhắc 

A. đúng 

B. sai @ 

+ Bệnh khó khống chế hơn 

A. đúng 

B. sai @ 

+ Bệnh ít được bệnh nhân và gia đình quan tâm 

A. đúng 

B. sai @ 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

+ Tỷ lệ tử vong do bệnh này cao hơn các bệnh khác trong danh
sách các bệnh được cân nhắc. 

A. đúng @ 

B. sai 
+ tỷ lệ di chứng do bệnh đó gây nên thấp hơn các bệnh khác trong
danh sách các bệnh được  cân

nhắc. 

A. đúng 

B. sai @ 

+ Bệnh xuất hiện nhiều ở người nghèo trong danh sách

các bệnh được cân nhắc. A. đúng @ 

B. sai 

+ Chi phí cho điều trị bệnh tốn kém 


A. đúng 

B. sai @ 

+ Các phương tiện để xét nghiệm chẩn đoán bệnh còn hạn chế 

A. đúng 

B. sai @ 

+ Giải quyết bệnh không có trong mục tiêu của ngành y tế 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
A. đúng 

B. sai @ 

+ Bệnh ít được người dân và chính quyền địa phương quan tâm 

A. đúng 

B. sai @ 
Câu hỏi: cây vấn đề thường được dùng để minh họa mối quan hệ
nhân quả giữa các yếu tố nguy cơ và vấn đề sức

khỏe. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: cây vấn đề chỉ nên phát triển khi người nghiên cứu chưa
hiểu biết rõ về bản chất  của vấn đề cần nghiên cứu. 

A. đúng 

B. sai @ 
Câu hỏi: Sự phân bố của một vấn đề sức khỏe trả lời cho ba câu hỏi: ai? ở
đâu? khi nào? 

Câu hỏi: Tầm cỡ của một vấn đề sức khỏe nói lên tính phổ biến của
bệnh và sự phân bố của  bệnh. 

Câu hỏi: tính nghiêm trọng của một bệnh thể hiện ở tỷ lệ tử vong, tỉ
lệ tàn tật, tỉ lệ di chứng  và khả năng lây lan của bệnh đó. 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: tính cấp bách của một bệnh, vấn đề nghiên cứu trả lời cho
câu hỏi: liệu nghiên cứu  có cần thiết cho việc ra quyết định can thiệp
làm giảm vấn đề này hay không. 

Câu hỏi: tính bức thiết của một vấn đề nghiên cứu thể hiện ở việc
có thể chỉ hoãn triển khai nghiên cứu đó hay không 
Câu hỏi: tính ứng dụng của một vấn đề nghiên cứu thể hiện ở
việc ai là người sẽ được  hưởng lợi từ nghiên cứu

đó. 

Câu hỏi: thông thường tên đề tài chứa đầy đủ các thông tin trả lời
cho các câu hỏi: ai? cái  gì? ở đâu? khi nào? 

Câu hỏi: tên đề tài không cần thông tin trả lời cho câu hỏi ở đâu,
khi nào, khi chủ đề nghiên cứu không thay đổi theo không gian và
thời gian. 

Câu hỏi: mô tả bản chất vấn đề cho nghiên cứu là mô tả: sự khác
biệt giữa cái hiện có và cái  chúng ta mong muốn có. 
Câu hỏi: phần đặt vấn đề cho nghiên cứu thể hiện vấn đề
nghiên cứu là gì và tại sao cần  phải nghiên cứu nó. 

Câu hỏi: 3 tiêu chuẩn cần phải được cân nhắc khi lựa chọn

một đề tài cho nghiên cứu: - Tính xác đáng của vấn đề cần

nghiên cứu 

- Vấn đề đạo đức và sự chấp nhận của cộng đồng 

- Tính khả thi của vấn đề nghiên cứu. 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: sau khi đã xác định vấn đề nghiên cứu việc đặt ra các
câu hỏi nghiên cứu là cần  thiết để biết nghiên cứu này phải giải
quyết cái gì. 

Câu hỏi: từ việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu và việc đưa ra câu hỏi
nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần trình bày khung khái niệm của
nghiên cứu trong đó việc nêu các định nghĩa cho các vấn đề liên quan
là cần thiết để tiến hành nghiên cứu. 

Câu hỏi: sau khi liệt kê ra được những vấn đề cần nghiên cứu liên
quan đến một lĩnh vực y  tế đang được quan tâm, sau khi sắp xếp
trình tự ưu tiên của vấn đề nghiên cứu, người ta cần  cân nhắc tính
khả thi để quyết định xem vấn đề nghiên cứu này có thể thực hiện

được không. 

Câu hỏi: nhận xét không đúng để xác định vấn đề ưu tiên nghiên
cứu về chăm sóc sức khỏe  người nghèo là: 

A. Khoảng cách các thu nhập giữa người giàu và

người nghèo ngày càng lớn B. Ai có thu nhập đến

đâu thì được chăm sóc sức khỏe đến đó @ 

C. Người nghèo không được hưởng dịch vụ khám chữa bệnh có chất
lượng 
D. giá thành dịch vụ y tế tại các cơ sở công cũng như tư quá cao đối
với thu nhập bình quân của nhân dân 

Câu hỏi: tiêu chí không sử dụng để xác định chính xác đáng trong
lựa chọn ưu tiên nghiên cứu trong y tế là: 

A. tử vong cao 

B. nhiều người mắc bệnh 

C. lợi ích cao cho người cung ứng dịch vụ y tế @ 

D. tỷ lệ tàn tật cao 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: trong những nguồn thông tin sau đây, để xác định vấn đề
nghiên cứu nguồn thông  tin nào không nên sử dụng: 

A. Từ nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trước 

B. Từ phản ánh nhu cầu của cộng đồng thông qua các kênh

như thông tin đại chúng C. Từ mong muốn chính trị của

những nhà lập chính sách 

D. Từ ý kiến chủ quan của người làm nghiên cứu @ 

Câu hỏi: Đặc điểm quan trọng nhất cần phải áp dụng trong

nghiên cứu thăm dò là: A. Phải có sự phối hợp của nhiều


cơ quan nghiên

cứu 

B. phải áp dụng các kỹ thuật nghiên cứu hiện đại 

C. phải có sự tham gia tích cực của chính quyền, đoàn thể và
người dân nơi triển khai  nghiên cứu @ 

D. chỉ được triển khai trong bệnh viện hoặc viện nghiên cứu. 

Câu hỏi: Phần đặt vấn đề cho nghiên cứu thể hiện

(chọn một câu đúng nhất): A. tầm quan trọng của

vấn đề nghiên cứu @ 


B. vấn đề nghiên cứu được thực hiện ở đâu 

C. thời gian thực hiện vấn đề nghiên cứu 

D. ai là người thực hiện vấn đề nghiên cứu 

E. các kết quả nghiên cứu chi tiết trước đó về vấn đề nghiên cứu. 

Câu hỏi: mục đích của phân tích cây vấn đề trong nghiên cứu là:
tìm hiểu sâu sắc hơn bản  chất của vấn đề nghiên cứu, xác định biến
số nghiên cứu. 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: người nghiên cứu cần phải phân tích vấn đề vì: họ không
thể biết hết tất cả các vấn  đề nghiên cứu, họ muốn khai thác sự hiểu
biết của các đối tượng tham gia về vấn đề nghiên cứu. 

Câu hỏi: Kỹ thuật "nhưng tại sao?" dùng để: phân tích các yếu tố
có thể ảnh hưởng tới vấn  đề nghiên cứu. 

Câu hỏi: Nghiên cứu sẽ không khả thi nếu: đường đi lại đến nơi thu thập
số liệu quá xa. 

Câu hỏi: Kết quả của nghiên cứu được coi là có thể áp dụng khi:
cải thiện được tình trạng  sức khỏe của nhân dân, sử dụng để lập kế
hoạch can thiệp giải quyết vấn đề nghiên cứu. 
Câu hỏi: một vấn đề không được các cấp có thẩm quyền chấp
nhận, có nghĩa là: có rất ít  người có thẩm quyền quan tâm tới vấn
đề này. 

Câu hỏi: một vấn đề được coi là cấp bách cần ưu tiên nghiên cứu
khi: nó cần thiết cho việc  ra quyết định can thiệp làm giảm vấn đề
này. 

Câu hỏi: một vấn đề được coi là mới được ưu tiên nghiên cứu
khi: chưa có ai nghiên cứu  vấn đề này, chưa có giải pháp nào can
thiệp vấn đề này. 

Câu hỏi: để lựa chọn vấn đề ưu tiên cho nghiên cứu, đầu tiên
người nghiên cứu phải: tìm các thông tin về vấn đề này. 

Câu hỏi: một bệnh được coi là xác đáng cần nghiên cứu khi: số
người mắc bệnh này nhiều  hơn số người mắc bệnh khác trong danh
sách các bệnh liệt kê, bệnh có thể phát triển thành dịch nhỏ trong
khi các bệnh khác chỉ lẻ ở các cá thể. 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: sự quan tâm và hưởng ứng của cộng đồng thể hiện ở:
cộng đồng có biết về vấn đề sức khỏe nghiên cứu không, cộng đồng
có sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu hay không, cộng  đồng sẵn sàng
hưởng ứng lời đề nghị của người nghiên cứu, cộng đồng sẵn sàng chi
trả các giải pháp giải quyết vấn đề sức khỏe đó. 
Câu hỏi: khả năng khống chế một vấn đề sức khỏe thể hiện ở: khả
năng phát hiện bệnh  sớm, khả năng chữa khỏi bệnh, sự sẵn có của
các trang thiết bị để chẩn đoán và điều trị bệnh. 

Câu hỏi: nhược điểm của phương pháp cho điểm ưu tiên để xác định
vấn đề cần nghiên cứu  là: ảnh hưởng bởi chủ quan của người nghiên
cứu. 

Câu hỏi: nghiên cứu thăm dò thường được chỉ định khi người
nghiên cứu đã hiểu sâu sắc về vấn đề cần nghiên cứu. 

A. đúng 

B. sai @ 

Câu hỏi: Nghiên cứu thăm dò là một dạng của nghiên cứu định tính. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: Nghiên cứu thăm dò có thể là bước khởi đầu cho một

nghiên cứu định lượng. A. đúng @ 

B. sai 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: nghiên cứu khi đã có mục tiêu nghiên cứu sẽ giúp cho
người thẩm định nghiên cứu: 

A. xác định được phạm vi nghiên cứu 

B. định hướng được phương pháp nghiên cứu 

C. đánh giá được chất lượng nghiên cứu @ 

D. xác định được đối tượng nghiên cứu 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
03 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 

Câu hỏi: Tổng quan tài liệu là: 

a. Tổng hợp một cách cơ bản các tài liệu liên quan về vấn đề

nghiên cứu quan tâm. b. Tổng hợp một cách chi tiết các tài

liệu liên quan về vấn đề nghiên cứu quan tâm. c. Tổng hợp

một cách đầy đủ các tài liệu liên quan về vấn đề nghiên cứu

quan tâm. @ d. Tổng hợp một cách phù hợp các tài liệu liên

quan về vấn đề nghiên cứu quan tâm. 


Câu hỏi: Vai trò của tổng quan tài liệu là: 

a. Tìm hiểu về một vấn đề quan tâm từ đó xác định

các con đường đi phù hợp b. Tìm hiểu về một vấn đề

quan tâm để xác định cái đích cần đạt 

c. Tìm hiểu về một vấn đề quan tâm để dự kiến các kết quả mong đợi. 

d. Tìm hiểu về một vấn đề quan tâm từ đó định hướng nghiên cứu @ 

Câu hỏi: Tổng quan tài liệu giúp cho người nghiên cứu viết được
phần nào của một báo cáo  hoặc công trình nghiên cứu: 

a. Đặt vấn đề, tổng quan tài liệu, phương pháp nghiên cứu, và dự
kiến kết quả và bàn luận  @ 

b. Đặt vấn đề, tổng quan tài liệu, phương pháp nghiên cứu, chọn

mẫu và thống kê số liệu c. Đặt vấn đề, tổng quan tài liệu, lựa

chọn thiết kế, xây dựng công cụ nghiên cứu d. Tổng quan tài liệu,

mục tiêu nghiên cứu, chiến lược nghiên cứu, và kết quả dự kiến 

Câu hỏi: Các bước tiến hành tìm kiếm tài liệu: 

a. Xác định thông tin cần tìm kiếm, nguồn tìm kiếm và tiến hành tìm
kiếm 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
b. Xác định thông tin cần tìm kiếm, nguồn tìm kiếm, tiến hành tìm
kiếm và đánh giá, tổng  hợp thông tin @ 

c. Xác định thông tin cần tìm kiếm, nguồn tài liệu, tiến hành tìm
kiếm và phân tích tổng hợp  thông tin. 

d. Xác định thông tin cần tìm kiếm, nguồn tìm kiếm, chiến lược
tìm kiếm và tiến hành tìm kiếm 

Câu hỏi: Phân tích câu hỏi hoặc chủ đề nghiên cứu trong chiến
lược tìm kiếm tài liệu chủ yếu nhằm mục đích: 

a. Định hướng nghiên cứu 

b. Xác định trọng tâm nghiên cứu 

c. Xác định từ khóa @ 

d. Hiểu sâu hơn về vấn đề nghiên cứu 

Câu hỏi: Khi tìm kiếm tài liệu, nhà nghiên cứu cần tìm các nguồn: 

a. Tài liệu trên mạng và đã công bố 

b. Tài liệu trên mạng đã và chưa công bố 

c. Tài liệu có sẵn và số liệu từ các nguồn dễ kiếm 

d. Tài liệu đã công bố và chưa công bố tin cậy @ 

Câu hỏi: Loại nghiên cứu nào sau đây có giá trị khoa học cao nhất: 

a. Tổng quan hệ thống 

b. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiêu có đối chứng 


c. Nghiên cứu thuần tập và bệnh chứng 

d. Phân tích gộp (phân tích meta) @ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
(!) thử nghiệm lâm sàng có giá trị nhất: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên
có đối chứng 

Câu hỏi: Đạo văn là: 

a. Sử dụng nội dung hay ý tưởng của người khác không đúng mục
đích. 

b. Sử dụng công trình của người khác mà không biết nguồn gốc 

c. Ăn cắp ý tưởng của người khác 

d. Sử dụng nội dung hay ý tưởng của người khác mà không công bố
nguồn @ 

Câu hỏi: Khi trích dẫn nội dung có thể có những

loại trích dẫn nào sau đây: a. Trích dẫn theo câu,

đoạn và ý. @ 

b. Trích dẫn theo câu và đoạn 

c. Trích dẫn theo nội dung và ý nghĩa theo từng chủ đề 

d. Trích dẫn theo ý tưởng và nội dung 


Câu hỏi: Câu hỏi nào quan trọng nhất cần cân nhắc trước

khi viết tổng quan tài liệu: a. Đã có đủ thông tin, số liệu

chưa? @ 

b. Sử dụng thì nào (hiện tại/quá khứ hay tương lai)? 

c. Dùng lối viết chủ động hay bị động? 

d. Luận điểm chính là gì trong phần tổng quan? 

Câu hỏi: các nguồn thông tin cho việc tổng quan tài liệu bao gồm, trừ: 

a. tài liệu đã xuất bản (sách, bài báo, luận văn...) 

b. tài liệu chưa xuất bản (báo cáo, bài trình bày hội thảo...) 

c. trao đổi ý kiến chuyên gia 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
d. các diễn đàn trao đổi trên internet @ 

Câu hỏi: tổng quan có hệ thống có những ưu điểm sau, trừ: 

a. cách tiếp cận hệ thống để làm giảm sai lệch và sai số ngẫu nhiên 

b. luôn sử dụng phần vật liệu và phương pháp 

c. có thể bao gồm phân tích gộp 

d. mất ít thời gian @ 


Câu hỏi: điểm khác nhau cơ bản của tổng quan hệ thống và tổng
quan mô tả: tính khách quan 

04 - THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: Một bác sĩ nhi khoa tiến hành nghiên cứu nhằm xác định
mối quan hệ giữa viêm tai  giữa mãn tính ở trẻ nhỏ và tiền sử viêm tai
giữa mãn tính của bố mẹ trẻ đó. Từ số liệu nghiên cứu, ông ta chọn 50
trẻ từ 1 đến 3 tuổi mắc viêm tai giữa ít nhất 3 lần trong năm qua. Nhà 
nghiên cứu cũng chọn 50 trẻ cùng tuổi được điều trị bệnh khác. Ông
tiến hành phỏng vấn bố mẹ trẻ của cả 2 nhóm về tiền sử viêm tai của
họ khi còn nhỏ. Trong số trẻ bị viêm tai giữa tái  lại có 30 trẻ có bố mẹ
đã từng bị viêm tai giữa khi còn nhỏ, chỉ có 20 trẻ trong nhóm mắc
bệnh  khác có bố mẹ có tiền sử này. Đây là thiết kế nghiên cứu: 

a. Nghiên cứu cắt ngang 

b. Nghiên cứu thuần tập tiến cứu 

c. Nghiên cứu bệnh chứng @ 

d. Nghiên cứu thực nghiệm 

Câu hỏi: Trong 1 nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ nghi ngờ của các
dị tật ống thần kinh, số liệu về nhóm trẻ sơ sinh mắc chứng gai đôi tại
1 bệnh viện sản khoa lớn trong vòng 6 tháng  được thu thập. Nhà
nghiên cứu cũng chọn một nhóm trẻ khoẻ mạnh tại cùng bệnh viện
trong  cùng khoảng thời gian đó. Các bà mẹ của 2 nhóm trẻ này được
hỏi về việc sử dụng vitamin trước sinh của họ. Kết quả nghiên cứu cho
thấy các bà mẹ của trẻ khỏe mạnh dùng nhiều  vitamin trước sinh hơn
các bà mẹ của trẻ dị tật gai đôi có ý nghĩa thống kê (p > 0,001). Thiết
kế nghiên cứu này là: 

a. Nghiên cứu thuần tập 

b. Nghiên cứu bệnh chứng @ 

c. Nghiên cứu thực nghiệm 

d. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng 

Câu hỏi: Thiết kế nghiên cứu lấy số liệu từ các bệnh án của
bệnh nhân lưu tại bệnh viện  trong 10 năm thuộc nhóm nghiên
cứu nào dưới đây? 

a. Nghiên cứu dọc hồi cứu 

b. Nghiên cứu ngang tiến cứu 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
c. Nghiên cứu ngang hồi cứu @ 

d. Nghiên cứu nghiên cứu dọc tiến cứu 

Câu hỏi: Thiết kế nghiên cứu lấy số liệu từ các bệnh án được
thiết kế theo mẫu bệnh án nghiên cứu và thu thập trên bệnh nhân
vào viện trong vòng 6 tháng tới thuộc nhóm nghiên cứu nào dưới
đây? 

a. Nghiên cứu dọc hồi cứu 

b. Nghiên cứu ngang tiến cứu @ 

c. Nghiên cứu ngang hồi cứu 

d. Nghiên cứu nghiên cứu dọc tiến cứu 

Câu hỏi: Thiết kế nghiên cứu mối tương quan giữa các nguy cơ trong
quá trình mang thai  ảnh hưởng đến mẹ và con khi sinh lấy số liệu từ
bệnh án của các sản phụ được khám thai định  kỳ tại bệnh viện trong
10 năm trước đây thuộc nhóm nghiên cứu nào dưới đây? 

a. Nghiên cứu dọc hồi cứu @ 

b. Nghiên cứu ngang tiến cứu 

c. Nghiên cứu ngang hồi cứu 

d. Nghiên cứu nghiên cứu dọc tiến cứu 

Câu hỏi: Thiết kế nghiên cứu mối tương quan giữa các nguy cơ
trong quá trình mang thai  ảnh hưởng đến mẹ và con khi sinh lấy số
liệu từ bệnh án của các sản phụ sẽ đến khám thai  định kỳ tại bệnh
viện trong những năm tới thuộc nhóm nghiên cứu nào dưới đây? 

a. Nghiên cứu dọc hồi cứu 

b. Nghiên cứu ngang tiến cứu 

c. Nghiên cứu ngang hồi cứu 

d. Nghiên cứu dọc tiến cứu @ 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: Nghiên cứu ngang là: 

a. Thu thập, sử dụng số liệu nhiều lần để theo dõi quá trình
chăm sóc, điều trị của bệnh  nhân 

b. Thu thập, sử dụng số liệu hiện tại và cả trong quá khứ của bệnh
nhân 

c. Thu thập, sử dụng số liệu của bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu

d. Thu thập, sử dụng số liệu cả trong quá khứ và tương lại của bệnh
nhân 

Câu hỏi: Nghiên cứu nào dưới đây KHÔNG thuộc nhóm nghiên cứu
quan sát? 

a. So sánh hàm lượng nicotin trong máu của công nhân nhà máy
sản xuất thuốc lá so với  nhà máy dệt may; 

b. So sánh tỷ lệ mắc viêm phế quản của nhóm người có hút thuốc lá
so với nhóm không hút  thuốc lá; 
c. So sánh tỷ lệ ung thư phổi trên chuột được nuôi trong môi
trường có khói thuốc lá so với  nhóm chuột đối chứng; @ (nghiên cứu
can thiệp) 

d. So sánh tỷ lệ bà mẹ có hút thuốc lá trong quá trình mang thai


giữa nhóm trẻ có suy dinh  dưỡng bào thai và nhóm trẻ bình thường 

Câu hỏi: Trong số các nghiên cứu dưới đây, nghiên cứu nào

tính được tỷ lệ hiện mắc. a. Nghiên cứu thuần tập 

b. Nghiên cứu bệnh chứng 

c. Nghiên cứu mô tả cắt ngang @ 

d. Nghiên cứu mô tả loạt bệnh phổ biến 

Câu hỏi: Trong số các nghiên cứu dưới đây, nghiên cứu nào tính được
tỷ lệ mới mắc: 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
a. Nghiên cứu ngang 

b. Nghiên cứu bệnh chứng 

c. Nghiên cứu thuần tập @ 

d. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 

Câu hỏi: những yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất đối với tính
giá trị của các kết luận rút  ra từ một thử nghiệm lâm sàng: 
a. tỷ lệ mới mắc tương đối cao của bệnh trong quần thể nghiên cứu 

b. phân bổ ngẫu nhiên các cá thể nghiên cứu @ 

c. số những người nhận thuốc điều trị và nhận placebo là như nhau 

d. theo dõi được 100% cá thể nghiên cứu 

Câu hỏi: các nghiên cứu dịch tễ học về vai trò của một yếu tố nghi
ngờ về bệnh căn có thể là  nghiên cứu quan sát hay thực nghiệm. Sự
khác nhau cơ bản giữa các nghiên cứu thực nghiệm  và quan sát là
trong các nghiên cứu thực nghiệm thì: 

a. nhóm nghiên cứu và nhóm chứng giống nhau về cỡ mẫu 

b. nhà nghiên cứu quyết định ai sẽ phơi nhiễm với yếu tố

nghi ngờ và ai không @ c. nhóm chứng và nhóm nghiên

cứu luôn so sánh được với nhau 

d. nghiên cứu là nghiên cứu tương lai 

Câu hỏi: phân loại thiết kế nghiên cứu theo loại hình nghiên cứu ta

có các thiết kế sau, trừ: a. nghiên cứu khoa học cơ bản (basic

research) 

b. nghiên cứu ứng dụng (applied research) 

c. nghiên cứu can thiệp phòng bệnh (prophylactic intervention) @ 

d. nghiên cứu hành động (action research) 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: nhận định nào sau đây là chính xác nhất: 

a. nghiên cứu bệnh chứng thích hợp với các phơi nhiễm hiếm gặp 

b. nghiên cứu thuần tập thích hợp với các bệnh hiếm 

c. sai số nhớ lại thường gặp trong nghiên cứu bệnh chứng @ 

d. hệ số tương quan (r) được tính trong nghiên cứu thuần tập 

Câu hỏi: nghiên cứu nào sau đây không lấy dữ liệu cá thể: 

a. nghiên cứu cắt ngang 

b. nghiên cứu tương quan @ 

c. nghiên cứu bệnh chứng 

d. nghiên cứu thuần tập 

Câu hỏi: nhận định sau: "nhiều trường hợp không thể xác định bệnh
xảy ra là do phơi nhiễm  với yếu tố nguy cơ hay phơi nhiễm chỉ là hậu
quả của bệnh", nói về loại nghiên cứu nào: 

a. nghiên cứu tương quan 

b. nghiên cứu cắt ngang @ 

c. nghiên cứu bệnh chứng 

d. nghiên cứu thuần tập 


Câu hỏi: thiết kế nghiên cứu nào là phù hợp nếu người nghiên cứu
muốn: "mô tả đặc điểm  lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm các bệnh
nhân bị ung thư phổi": 

a. nghiên cứu bệnh chứng 

b. nghiên cứu thuần tập 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
c. nghiên cứu loạt bệnh @ 

d. nghiên cứu mô tả cắt ngang 

Câu hỏi: nguy cơ tương đối (relative risk) có thể tính được từ

thiết kế nghiên cứu nào: a. nghiên cứu bệnh chứng 

b. nghiên cứu cắt ngang 

c. nghiên cứu tương quan 

d. nghiên cứu thuần tập @ 

Câu hỏi: loại hình thiết kế nghiên cứu nào sau đây không

phải là nghiên cứu mô tả: a. nghiên cứu loạt bệnh 

b. nghiên cứu tương quan 

c. nghiên cứu thuần tập @ 

d. nghiên cứu cắt ngang 


Câu hỏi: nghiên cứu nào sau đây là nghiên cứu cắt ngang: 

a. so sánh tỷ lệ viêm phổi ở nhóm đối tượng hút thuốc lá và nhóm đối
tượng không hút 

b. so sánh tỷ lệ ung thư phổi ở chuột nuôi trong môi trường


không khói thuốc và có khói  thuốc 

c. so sánh tỷ lệ hút thuốc trong thời kỳ mang thai ở phụ nữ có


con bị suy dinh dưỡng và  không suy dinh dưỡng 

d. so sánh hàm lượng nicotin ở nhóm đối tượng làm việc ở nhà
máy thuốc lá với nhà máy  may @ 

Câu hỏi: một bác sĩ muốn nghiên cứu các yếu tố gây mắc của một bệnh phổ
biến thì nên: 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
a. chọn nhóm nghiên cứu là nhóm bệnh, nhóm chứng ngoài

cộng đồng @ b. chọn nhóm nghiên cứu là nhóm bệnh,

nhóm chứng là bệnh nhân mang bệnh khác c. nghiên cứu

ngoài cộng đồng 

d. nghiên cứu các bệnh nhân mắc bệnh 

Câu hỏi: Một nhóm phẫu thuật viên và bác sĩ gây mê tiến hành
điều tra mối liên quan giữa  loại gây mê/tê và nhiễm trùng phổi sau
mổ. họ đã đưa vào nghiên cứu 520 bệnh nhân, chỉ định gây mê hoặc
gây tê và theo dõi bệnh nhân sau mổ để xác định nhiễm trùng phổi. 
+ nghiên cứu trên thuộc loại thiết kế sau: 

A. nghiên cứu thuần tập @ 

B. nghiên cứu cắt ngang 

C. nghiên cứu bệnh chứng 

D. thử nghiệm lâm sàng 

+ Chỉ số phù hợp nhất cho đo lường mối liên quan giữa hai loại gây
mê/tê với nhiễm trùng  phổi sau mổ là: 

A. tỷ lệ hiện mắc 

B. nguy cơ tương đối RR @ 

C. tỉ lệ mới mắc 

D. tỷ suất chênh OR 

Câu hỏi: nhận xét nào sau đây mô tả ưu điểm chủ yếu của thử

nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên: A. nó tránh được sai chệch quan sát

(loại bỏ được yếu tố nhiễu) 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
B. nó loại trừ được sự tự chọn của đối tượng nghiên cứu vào các
nhóm điều trị khác nhau @ 

C. nó thích ứng về đạo đức 


D. nó mang lại kết quả có thể áp dụng được ở những bệnh nhân khác 

Câu hỏi: nghiên cứu định tính có đặc điểm là: 

A. độ chính xác cao 

B. thăm dò, phát hiện nhanh vấn đề @ 

C. phân tích đơn giản, dễ làm 

D. sử dụng được các phương pháp phân tích chuẩn 

Câu hỏi: điểm giống nhau cơ bản giữa nghiên cứu mô tả và

nghiên cứu phân tích là: A. cùng là nghiên cứu quan sát @ 

B. cùng có nhóm so sánh 

C. cùng kiểm tra một giả thuyết giữa một yếu tố nguy cơ và bệnh 

D. các đối tượng nghiên cứu được chọn từ quần thể dân chúng nói
chung 

Câu hỏi: Nghiên cứu mô tả là một dạng của nghiên cứu quan sát. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: Nghiên cứu phân tích là một dạng của nghiên cứu can thiệp. 

A. đúng 
B. sai @ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: nghiên cứu cắt ngang có thể cho phép hình thành giả thuyết
kết hợp nhân quả giữa  yếu tố nguy cơ và hậu quả. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu bệnh chứng là một
dạng của nghiên cứu quan sát. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: Nghiên cứu phân tích là một dạng của nghiên cứu cắt ngang. 

A. đúng 

B. sai @ 

Câu hỏi: Nghiên cứu can thiệp cho phép kiểm định

về giả thuyết nhân quả. A. đúng @ 

B. sai 
Câu hỏi: nghiên cứu quan sát bao gồm 2 bước liên tiếp là mô tả
các vấn đề quan sát được  và can thiệp để giải quyết vấn đề đó. 

A. đúng 

B. sai @ 

Câu hỏi: Loại nghiên cứu nào sau đây là nghiên cứu bệnh chứng: 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
A. nghiên cứu tỷ lệ tử vong hay mắc bệnh trước đây cho phép
ước lượng tỷ lệ bệnh trong  tương lai 

B. phân tích các nghiên cứu trước đây ở những nơi khác nhau
trong những hoàn cảnh khác nhau cho phép đưa ra một giả thuyết
dựa trên hiểu biết về tất cả các yếu tố nguy cơ dẫn đến  bệnh mà ta
nghiên cứu 

C. thu thập tiền sử và những thông tin khác từ một nhóm bệnh
nhân đã biết và từ một  nhóm so sánh không mắc bệnh đó để xác
định tần số tương đối của các đặc trưng nghiên cứu  ở những nhóm
người đó @ 

D. nghiên cứu nguy cơ tương đối của ung thư ở những người
đàn ông đã bỏ thuốc lá và  những người vẫn đang hút thuốc lá 

E. điều tra xác định tỷ lệ hiện mắc của bệnh ở những nhóm khác nhau của
một quần thể 

Câu hỏi: một nhà nghiên cứu quan tâm đến bệnh căn của vàng da
sơ sinh. để nghiên cứu  vấn đề này ông ta đã chọn 100 trẻ em đã được
chẩn đoán vàng da và 100 trẻ em sinh ra trong  cùng một thời gian ở
cùng một bệnh viện mà không bị vàng da, sau đó ông ta xem xét lại tất
cả các hồ sơ sản khoa và lúc đẻ của các bà mẹ để xác định phơi nhiễm
trước và trong lúc đẻ. đây  là ví dụ về: 
A. nghiên cứu ngang 

B. nghiên cứu bệnh chứng @ 

C. nghiên cứu thuần tập 

D. thử nghiệm lâm sàng 

E. nghiên cứu thực nghiệm 

Câu hỏi: thiết kế nghiên cứu loại nào là thích hợp nếu người
nghiên cứu mong muốn đánh giá tác động của một giải pháp can
thiệp lên sức khỏe của một quần thể dân cư so với một  quần thể đối
chứng: 

A. nghiên cứu bệnh chứng 

B. nghiên cứu thuần tập 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
C. nghiên cứu cắt ngang 

D. nghiên cứu chùm bệnh 

E. nghiên cứu can thiệp cộng đồng @ 

Câu hỏi: thiết kế nghiên cứu loại nào là thích hợp nếu người
nghiên cứu mong muốn mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
của nhóm các bệnh nhân có cùng một bệnh. 

A. nghiên cứu bệnh chứng 

B. nghiên cứu thuần tập 

C. nghiên cứu cắt ngang 


D. nghiên cứu chùm bệnh @ 

E. nghiên cứu can thiệp cộng đồng 

Câu hỏi: thiết kế nghiên cứu loại nào là thích hợp nếu người nghiên
cứu mong muốn chứng  minh giả thiết về quan hệ nhân quả giữa yếu
tố nguy cơ và bệnh khi nghiên cứu một bệnh hiếm gặp: 

A. nghiên cứu bệnh chứng @ 

B. nghiên cứu thuần tập 

C. nghiên cứu cắt ngang 

D. nghiên cứu chùm bệnh 

E. nghiên cứu can thiệp cộng đồng 

Câu hỏi: thiết kế nghiên cứu loại nào là thích hợp nếu người
nghiên cứu mong muốn xác định tỷ lệ hiện mắc của một bệnh nào
đó trong một quần thể dân cư nhất định: 

A. nghiên cứu bệnh chứng 

B. nghiên cứu thuần tập 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
C. nghiên cứu cắt ngang @ 

D. nghiên cứu chùm bệnh 

E. nghiên cứu can thiệp cộng đồng 


Câu hỏi: Nghiên cứu định tính: tìm nguyên nhân bản chất của vấn đề 

Câu hỏi: trong nghiên cứu bệnh chứng người nghiên cứu muốn
xác định tỷ lệ người phơi  nhiễm với yếu tố nguy cơ trong nhóm
bệnh so với tỷ lệ này trong nhóm chứng. 

A. đúng @ 

B. sai 

05 - BIẾN SỐ 

Câu hỏi: Biến “Giới tính” là 

a. Biến rời rạc 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
b. Biến danh mục 

c. Biến thứ hạng 

d. Biến nhị phân @ 

Câu hỏi: Biến số “Học lực của học sinh” (Giỏi, khá, trung bình, yếu) 

a. Biến khoảng chia 

b. Biến danh mục 

c. Biến thứ hạng @ 

d. Biến nhị phân 

Câu hỏi: Nhiệt độ không khí của một phân xưởng sản xuất. 

a. Biến tỷ suất 

b. Biến khoảng chia @ 

c. Biến danh mục 

d. Biến thứ hạng 

Câu hỏi: Các biện pháp tránh thai mà phụ nữ áp dụng tại một huyện 

a. Biến rời rạc 

b. Biến danh mục @ 

c. Biến thứ hạng 

d. Biến nhị phân 


Câu hỏi: Nồng độ urê huyết của các đối tượng nghiên cứu là 

a. Biến liên tục @ 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
b. Biến rời rạc 

c. Biến danh mục 

d. Biến thứ hạng 

Câu hỏi: Nơi sinh sống của đối tượng nghiên cứu 

a. Biến liên tục 

b. Biến rời rạc 

c. Biến danh mục @ 

d. Biến thứ hạng 

Câu hỏi: Biến định tính là: 

a. Thuộc tính của một đặc điểm nào đó được

phân loại theo các nhóm @ b. miêu tả đặc tính

của một giá trị được biểu hiện bằng con số 

c. Các giá trị của đặc tính này có thể khác nhau giữa

các đối tượng, hoặc d. Khác nhau ở các thời điểm

đo lường khác nhau trên cùng một đối tượng. 


Câu hỏi: Biến định lượng là: 

a. Miêu tả đặc tính của một giá trị được biểu hiện bằng con số @ 

b. Thuộc tính của một đặc điểm nào đó được phân loại theo các nhóm 

c. Giá trị của biến được biểu thị bằng các chữ 

d. Giá trị các biến được biểu diễn bằng các kỹ hiệu được xếp vào các
nhóm 

Câu hỏi: Biến phụ thuộc là: 

a. Hậu quả của bệnh @ 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
b. Nguyên nhân của bệnh 

c. Nguy cơ của bệnh 

d. Các yếu tố ảnh hưởng 

Câu hỏi: Biến độc lập là: 

a. Bệnh 

b. Hậu quả của bệnh 

c. Các vấn đề nghiên cứu 

d. Yếu tố nguy cơ @ 

Câu hỏi: biến nào dưới đây là biến thứ hạng: 


a. bệnh nhân có uống rượu hay không uống rượu 

b. mức độ uống rượu của bệnh nhân tính theo uống nhiều,

trung bình, hay uống ít @ c. mức độ uống rượu của bệnh

nhân tính theo số chén 

d. loại rượu bệnh nhân hay uống (rượu trắng, rượu thuốc, rượu vang,
rượu mạnh) 

Câu hỏi: đâu không phải là biến số: 

a. thời gian đông máu 

b. thời gian tiến hành phẫu thuật viêm ruột thừa 

c. số giờ trong một ngày @ (là hằng số) 

d. thời gian chờ khám tại một cơ sở y tế 

Câu hỏi: việc xây dựng biến số cho một nghiên cứu dựa trên một
yếu tố quan trọng nhất đó  là: 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
a. kinh nghiệm của nhà nghiên cứu 

b. mục tiêu nghiên cứu @ 

c. kinh phí cần có cho nghiên cứu 

d. thiết kế nghiên cứu 


Câu hỏi: việc phân loại biến số nhằm mục đích sau, trừ: 

a. lựa chọn test thống kê thích hợp 

b. trình bày số liệu nghiên cứu 

c. xác định kỹ thuật thu thập thông tin 

d. xác định người tham gia thu thập thông tin @ 

Câu hỏi: nhận định nào sau đây là sai: 

a. các biến thứ hạng đều có thể chuyển thành biến nhị phân nếu

có một mốc xác định b. biến huyết áp tối đa có thể là một biến

định tính hoặc định lượng tùy theo cách ký hiệu 

c. khái niệm biến độc lập, biến phụ thuộc chỉ là tương đối, và chỉ
phù hợp trong bối cảnh  của một nghiên cứu 

d. với một biến tỷ suất, khi độ lệch chuẩn (s) lớn hơn giá trị trung
bình (X) thì biến đó rất ý  nghĩa. @ 

Câu hỏi: nghiên cứu mối quan hệ giữa cân nặng và tăng huyết áp,
biến cân nặng là biến độc  lập. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: các biến dưới đây là liên tục, trừ: 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
a. cân nặng của trẻ (tính theo kg) 

b. số lượng hồng cầu/1ml máu @ 

c. hàm lượng đường huyết 

d. hàm lượng huyết sắc tố 

Câu hỏi: biến nào sau đây là biến nhị phân: 

a. số đo huyết áp tối đa 

b. cân nặng của trẻ (tính theo kg) 

c. tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em < 5 tuổi (tính theo mức độ) 

d. thói quen hút thuốc lá (có hoặc không) @ 

Câu hỏi: biến nào sau đây không được thu thập bằng biến định tính: 

a. gan to (độ 1, độ 2, độ 3, độ 4) 

b. mức độ hài lòng với dịch vụ y tế của bệnh nhân đến khám 

c. mức độ huyết áp (cao, thấp, trung bình) @ 

d. ure niệu (có hoặc không) 

Câu hỏi: những biến sau đây là biến thứ hạng trừ: 

a. mức độ lách to 

b. tuổi của các đối tượng nghiên cứu tính theo năm @ 

c. tuổi của các đối tượng nghiên cứu xếp theo tuổi 
d. kết quả điều trị của bệnh nhân tại bệnh viện

(khỏi, đỡ, không khỏi, chết) Câu hỏi: các biến sau

đây có thể chuyển dạng sang đến thứ hạng ngoại

trừ: 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
A. thời gian chuyển dạ đẻ 

B. cân nặng trẻ sơ sinh 

C. nhóm máu của sản phụ @ 

D. khoảng cách từ nhà sản phụ đến bệnh viện hoặc trạm y tế 

Câu hỏi: biến sau đây là biến thứ hạng ngoại trừ: 

A. tuổi của các đối tượng nghiên cứu tính theo tháng @ 

B. mức độ lách to 

C. tuổi của các đối tượng nghiên cứu xếp theo nhóm tuổi 

D. kết quả điều trị của bệnh nhân tại bệnh viện: khỏi, đỡ, không khỏi,
chết 
Câu hỏi: số lượng vi khuẩn trong một vi trường soi bằng kính hiển vi
là một biến định lượng  liên tục. 

A. đúng 

B. sai @ (biến định lượng rời rạc) 

Câu hỏi: trình độ văn hóa của đối tượng nghiên cứu phân loại theo
trình độ học vấn và một  biến nhị phân. 

A. đúng 

B. sai @ 

Câu hỏi: Chúng ta chỉ có thể chuyển dạng 1 biến định lượng sang
biến định tính, ngược lại  thì không. 

A. đúng @ 

B. sai 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

==================== 

05 - Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 

Câu hỏi: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến việc lựa chọn

kỹ thuật thu thập số liệu: a. Mục tiêu nghiên cứu 

b. Kết quả dự kiến 


c. Nguồn lực triển khai dự án 

d. Nơi ở của đối tượng nghiên cứu @ 

Câu hỏi: Kỹ thuật thu thập số liệu nào áp dụng

cho nghiên cứu định tính a. Phỏng vấn bằng bộ

câu hỏi cấu trúc 

b. Phỏng vấn sâu @ 

c. Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi tự điền 

d. Đo lường các giá trị sinh học 

Câu hỏi: Ưu điểm của kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp 

a. Thu thập số liệu nhanh @ 

b. Chi phí cao 

c. Phụ thuộc vào năng lực người phỏng vấn 

d. Phụ thuộc vào thời gian người được phỏng vấn 

Câu hỏi: Nhược điểm của kỹ thuật phỏng vấn gián tiếp, TRỪ: 

a. Thông tin có thể sai lệch do người trả lời hiểu sai 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
b. Không chủ động được thời gian 
c. Số lượng phiếu thu lại có thể không đủ 

d. Thực hiện được với số lượng đối tượng nhiều @ 

Câu hỏi: Trong các tình huống dưới đây, khi nào không áp

dụng kỹ thuật quan sát: a. Khám bệnh nhân 

b. Lấy máu làm xét nghiệm @ 

c. Đánh giá quy trình phẫu thuật 

d. Đánh giá quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn 

Câu hỏi: Nguồn số liệu nào KHÔNG được coi là tài liệu sẵn có: 

a. Bệnh án, kết quả xét nghiệm 

b. Báo cáo, sổ sách 

c. Người nghiên cứu trực tiếp đo lường, phỏng vấn @ 

d. Kết quả nghiên cứu trước đó 

Câu hỏi: Nhược điểm của kỹ thuật hồi cứu thông tin 

a. Số liệu nhiều 

b. Từ nhiều năm 

c. Từ nhiều nguồn 

d. Độ tin cậy thấp @ 


Câu hỏi: Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm nhằm xác định: 

a. Căn nguyên của vấn đề nghiên cứu @ 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
b. Tỷ lệ mới mắc 

c. Mức độ quan hệ nhân quả 

d. Tỷ lệ hiện mắc 

Câu hỏi: Khi lựa chọn các công cụ nghiên cứu nên: 

a. Sử dụng cùng một loại công cụ đo lường cho một biến số 

b. Chuẩn hóa công cụ trước khi thu thập số liệu 

c. Tập huấn đầy đủ cho những người tham gia thu thập số liệu 

d. Tất cả các ý trên đều đúng @ 

Câu hỏi: Bệnh án nghiên cứu cần phải được xây dựng vì: 

a. Thông tin trong bệnh án nghiên cứu cần phải được tổng hợp,
lượng hóa, ghi chép thông  tin để xử lý thống kê @ 

b. Thông tin trong bệnh án NC khác hoàn toàn với bệnh án điều trị 

c. Thông tin trong bệnh án nghiên cứu bắt buộc phải thu

thập mới trên bệnh nhân d. Thông tin trong bệnh án điều

trị không chính xác 


Câu hỏi: việc quyết định chọn kỹ thuật thu thập

thông tin tùy thuộc vào, trừ: a. các biến số, chỉ số,

thông tin cần thu thập 

b. mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi của nghiên cứu 

c. là kỹ thuật mới nhất @ 

d. các giả thuyết nghiên cứu: thông tin cần để kiểm định giả thuyết 

Câu hỏi: nhận định nào sai: 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
a. bệnh án nghiên cứu là một tập hợp đan xen các bảng kiểm và bộ
câu hỏi 

b. một test chẩn đoán có độ nhạy cao sẽ cho phép hạn chế các
trường hợp chẩn đoán nhầm  khi thực hiện quá trình sàng tuyển, phát
hiện sớm bệnh 

c. kỹ thuật thu thập số liệu thường áp dụng trong nghiên cứu


thăm dò là phỏng vấn sâu,  thảo luận với dân và chính quyển địa
phương, và giám sát 

d. tất cả các đáp án trên đều sai @ 

(!) các ý a, b, c đều đúng 

Câu hỏi: kỹ thuật phỏng vấn bao gồm các công cụ

thu thập số liệu sau, trừ: a. bộ câu hỏi 


b. bệnh án nghiên cứu 

c. biểu mẫu ghi chép @ (trong kỹ thuật quan sát) 

d. các biểu mẫu để điền thông tin, số liệu 

Câu hỏi: các nghiên cứu y tế công cộng bao gồm các kỹ

thuật quan sát sau, trừ: a. quan sát việc tuân thủ các

thao tác hành nghề của nhân viên y tế 

b. đánh giá việc thực hiện các quy trình, thủ thuật, phẫu thuật @ 

c. đo đạc các yếu tố môi trường trong đánh giá tình trạng ô nhiễm đất 

d. quan sát công trình vệ sinh: cơ sở vật chất, trang thiết bị, tủ thuốc,... của
một cơ sở y tế 

Câu hỏi: người hướng dẫn thảo luận nhóm trọng tâm trong

nghiên cứu định tính cần: A. phản ứng nhanh, linh hoạt với

các tình huống xảy ra @ 

B. thực hiện theo một khuôn mẫu thống nhất 

C. thuyết phục người tham gia thảo luận trả lời theo ý định của mình 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
D. yêu cầu đối tượng phải trả lời mọi câu hỏi 
Câu hỏi: công cụ thường được sử dụng trong nghiên cứu định tính là: 

A. bệnh án 

B. bộ câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình 

C. bảng hướng dẫn thảo luận nhóm @ 

D. phiếu xét nghiệm 

Câu hỏi: ưu điểm của việc sử dụng bộ câu hỏi tự trả lời là: 

A. cần ít người tham gia thu thập số liệu @ 

B. thường có tỷ lệ đáp ứng cao 

C. câu hỏi không bị hiểu lầm 

D. chi phí cho thu thập số liệu thường cao 

Câu hỏi: nhược điểm của việc sử dụng bộ câu hỏi tự trả lời: 

a. cần người phỏng vấn 

b. chi phí cao 

c. tỷ lệ trả lời thấp @ 

d. không cho phép giấu tên người được hỏi 

Câu hỏi: nhược điểm của kỹ thuật quan sát trong thu thập số liệu là: 

A. không cung cấp thông tin chi tiết trong một bối cảnh thực tế 

B. không đánh giá được các sự kiện xảy ra trong quá khứ @ 
C. không cho phép kiểm định tính thực tế của thông tin đã thu thập bằng bộ câu
hỏi 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
D. không đòi hỏi phải tập huấn người thu thập số liệu 

Câu hỏi: câu hỏi mở là: 

A. câu hỏi được đặt ra như một gợi ý để đối tượng nói ra những gì
mà họ đã trải qua hoặc  đang suy nghĩ @ 

B. có sẵn tất cả các tình huống trả lời 

C. chưa có sẵn tất cả các tình huống trả lời 

D. có sẵn một số các tình huống trả lời 

Câu hỏi: các kỹ thuật thu thập thông tin cho nghiên cứu định tính là: 

A. đo lường 

B. thảo luận nhóm @ 

C. điều tra chọn mẫu theo bộ câu hỏi 

D. vẽ bản đồ có sự tham gia của cộng đồng 

Câu hỏi: Các hình thức của vấn đáp (phỏng vấn), chọn câu sai: 

A. Phỏng vấn cá nhân, đối tượng bằng bộ câu hỏi soạn sẵn 

B. Dùng bộ câu hỏi qua thư, thiếu tự điền, hoặc qua thư điện tử 

C. Thảo luận nhóm có trọng tâm 


D. Ghi chép lại hồ sơ bệnh án @ 

E. Phỏng vấn sâu 

Câu hỏi: ưu điểm của bảng kiểm, trừ: 

A. hạn chế các sai sót hoặc tùy tiện trong nghiên cứu 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
B. có thể nhận xét, kiểm tra được độ tin cậy hay mức đầy đủ

của các thông tin thu thập C. là một công cụ có thể dùng để thu

thập tất cả các loại thông tin @ 

D. có thể dùng thực hiện một thao tác như làm thủ thuật hay xét
nghiệm 

Câu hỏi: Nguyên tắc phương pháp xây dựng bảng kiểm là, trừ: 

A. Bảng kiểm có phải là công cụ phù hợp không 

B. Bảng kiểm soát áp dụng cho đối tượng nào 

C. Khi sử dụng bảng kiểm có làm cho người nghiên cứu thu thập
được thông tin nhanh nhất  không @ 

D. Khi sử dụng bảng kiểm để quan sát có làm đối tượng phản ứng
không 
Câu hỏi: để nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng của một loại thuốc
mới các nhà nghiên cứu  soạn thảo mẫu bệnh án nghiên cứu gồm
các thành phần cơ bản sau: 

A. phần hình chính, mô tả các triệu chứng cơ năng, thực thể, theo dõi quá
trình điều trị 

B. phần hành chính, mô tả các triệu chứng lâm sàng theo hệ


thống cơ quan, bảng ghi chép quá trình sử dụng thuốc 

C. phần hành chính, các câu hỏi phát hiện triệu chứng cơ năng,
bảng kiểm để khám thực  thể, quá trình sử dụng thuốc, kết quả xét
nghiệm @ 

D. phần hành chính, bộ câu hỏi, bảng kiểm, phiếu xét nghiệm và
bảng ghi chép quá trình sử dụng thuốc 

Câu hỏi: Trong bản dự trù kinh phí cho nghiên cứu, chi phí

phát sinh được đề xuất: a. 5% của tổng chi phí @ 

b. 10% của tổng chi phí 

c. 15% của tổng chi phí 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
d. đáp án khác 

(!) hiện nay quy định mới là không có chi phí phát sinh 
Câu hỏi: cơ sở xây dựng lịch làm việc trong kế hoạch

nghiên cứu không bao gồm: a. mục tiêu và phương pháp

nghiên cứu 

b. địa bàn nghiên cứu và kinh nghiệm của nhà nghiên cứu 

c. tham khảo ý kiến chuyên gia và nghiên cứu thử 

d. số tiền cho nghiên cứu @ 

==================== 

06 - Chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu 

Câu hỏi: Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống là: 

A. Các cá thể trong quần thể đều có cùng cơ hội được chọn vào mẫu

B. Cá thể được chọn đầu tiên không nhất thiết phải

được chọn ngẫu nhiên. C. Các cá thể được chọn

vào mẫu không phân tán rải rác trong cả quần thể.

D. Cỡ mẫu phải nhân với hệ số thiết kế để tăng tính

đại diện 

Câu hỏi: chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống là: 


a. mẫu không phân tán rải rác trong cả quần thể như trong chọn mẫu
ngẫu nhiên đơn 

b. cá thể được chọn đầu tiên từ quần thể vào mẫu không nhất
thiết phải được chọn ngẫu  nhiên 

c. các cá thể trong quần thể đều có cùng cơ hội được chọn vào mẫu 

d. cỡ mẫu thường lớn hơn vì phải nhân thêm với hệ số thiết kế (DE) @ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống là: 

a. các cá thể trong quần thể cùng có cơ hội được chọn vào mẫu 

b. cá thể được chọn đầu tiên từ quần thể vào mẫu không nhất thiết phải
chọn ngẫu nhiên 

c. khi quần thể là dân cư của một huyện thì xã có dân số lớn hơn
sẽ có cơ hội được chọn  vào mẫu lớn hơn nếu khung mẫu được xếp
theo từng xã @ 

d. mẫu không phân tán rải rác trong cả quần thể như trong mẫu ngẫu
nhiên đơn 

Câu hỏi: Mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tỷ lệ là: 

A. Mẫu đạt được bởi phân chia các cá thể của quần thể nghiên cứu
thành các tầng và trong  mỗi tầng việc chọn mẫu được thực hiện một
cách ngẫu nhiên. @ 

B. Mẫu đạt được bởi phân chia các cá thể của quần thể nghiên cứu
thành các nhóm riêng rẽ được gọi là tầng sau đó trong mỗi tầng sẽ
chọn mẫu theo phương pháp không xác suất. 
C. Mẫu phân tầng được chỉ định khi giữa các tầng tương đối đồng
nhất. 

D. Chọn mẫu phân tầng đồng nghĩa với phân tích tầng. 

Câu hỏi: câu nào sau đây đúng về chọn mẫu ngẫu

nhiên phân tầng theo tỷ lệ: a. biến phân tầng phải

giống nhau giữa các tầng 

b. mẫu phân tầng được chỉ định khi tiêu thức nghiên cứu giữa các

tầng tương đối đồng nhất c. chọn mẫu tầng đồng nghĩa với phân

tích tầng 

d. mẫu đạt được bởi phân chia các cá thể của quần thể nghiên cứu
thành các nhóm riêng rẽ được gọi là tầng và trong mỗi tầng việc chọn
mẫu một cách ngẫu nhiên, tầng có kích thước lớn  hơn sẽ có nhiều cá
thể được chọn vào mẫu hơn. @ 

Câu hỏi: Chọn mẫu chùm có những đặc điểm sau: 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
A. Tiêu thức nghiên cứu giữa các chùm tương đối đồng nhất,
trong khi tiêu thức này giữa  các cá thể trong từng chùm là khác
nhau. @ 

B. Tính đại diện cho quần thể của mẫu cao hơn các phương pháp
chọn mẫu xác suất khác khi chúng có cùng cỡ mẫu. 
C. Độ phân tán của mẫu trong quần thể lớn hơn các phương pháp
chọn mẫu khác, do vậy  thường tốn kém kinh phí hơn cho việc đi lại. 

D. Thường ít được sử dụng cho các nghiên cứu trong 1 pham vi


rộng lớn với 1 quần thể dân cư lớn 

Câu hỏi: Ưu điểm của phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn: 

A. Các cá thể được chọn vào mẫu không phân bố tản mạn trong
quần thể, do vậy việc thu thập số liệu sẽ không tốn kém và mất thời
gian. 

B. Nhanh và dễ áp dụng. 

C. Có thể lồng vào tất cả các kỹ thuật chọn mẫu sác xuất

phức tạp khác. @ D. Không cần phải có một danh sách của

các đơn vị mẫu để phục vụ cho chọn mẫu. 

Câu hỏi: Để tăng tính đại diện cho quần thể và tính chính xác cho
mẫu, trong phương pháp chọn mẫu chùm cần phải: 

A. Giảm cỡ mẫu. 

B. Chọn kích cỡ chùm nhỏ. @ 

C. Chọn các chùm gần nhau. 

D. Chọn các chùm có kích cỡ bằng nhau. 

Câu hỏi: Trong phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng,
các phân tích thống kê (Độ lêch, giá trị trung bình) sẽ được tính toán
theo cách: 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
A. Tính trên toàn bộ bộ mẫu là tổng mẫu của tất cả các tầng để
cho kết quả của toàn bộ quần thể. 

B. Tính riêng cho từng tầng sau đó lấy trung bình cộng để cho kết quả của toàn
bộ quần thể. 

C. Tính riêng cho từng tầng sau đó kết hợp lại trên cơ sở kích cỡ
của tầng có kết quả lớn  nhất và nhỏ nhất bằng phương pháp cân
bằng trọng để cho kết quả của toàn bộ quần thể. 

D. Tính riêng cho từng tầng sau đó kết hợp lại trên cơ sở
kích cỡ của từng tầng bằng phương pháp cân bằng trọng để
cho kết quả của toàn bộ quần thể. @ 

Câu hỏi: Chọn mẫu để xác định nồng độ Cholesterol trong máu
của những bệnh nhân cao  huyết áp đến khám tại Viện tim mạch -
Bạch mai. 

Câu hỏi: Nghiên cứu so sánh cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh
giữa một huyện đồng bằng  và một huyện miền núi xem có sự khác
biệt có ý nghĩa hay không. 

Câu hỏi: Ước lượng tỷ lệ suy dinh dưỡng cho quần thể trẻ em dưới
5 tuổi tại huyện X thông  qua việc đánh giá chỉ số cân nặng theo tuổi
của một mẫu gồm các trẻ em dưới 5 tuổi được  chọn từ huyện đó. 
Câu hỏi: So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em sống tại 2 cộng
đồng A và B xem sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hay không? 

Câu hỏi: công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng: 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: trong các kỹ thuật chọn mẫu sau đây, kỹ thuật nào
không phải là chọn mẫu xác suất: 

a. kỹ thuật chọn mẫu chỉ tiêu @ 

b. kỹ thuật chọn mẫu hệ thống 

c. kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng 

d. kỹ thuật chọn mẫu chùm theo phương pháp PPS 

Câu hỏi: nhận định nào sai: 

a. đều kiện cần và đủ cho một mẫu nghiên cứu có thể ngoại suy cho
quần thể nghiên cứu là  mẫu phải được chọn ngẫu nhiên từ quần thể
với cỡ mẫu đủ lớn 

b. chọn mẫu ngẫu nhiên đơn có tính khả thi cao hơn chọn mẫu
chùm trong các nghiên cứu  cộng đồng trên 1 phạm vi rộng lớn @ 
c. tham số mẫu (kết quả thu được từ mẫu nghiên cứu) chỉ có thể
ngoại suy ra tham số quần  thể khi mẫu được chọn ngẫu nhiên từ quần
thể với cỡ mẫu đủ lớn 

d. khi cỡ mẫu tăng lên thì khoảng tin cậy của tham số nghiên cứu giảm đi
và ngược lại 

Câu hỏi: Mẫu thuận tiện là mẫu thu được trên cơ sở các cá thể có

sẵn khi thu thập số liệu. A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: Chọn mẫu cụm khi đơn vị mẫu là một

cụm chứ không phải cá thể. A. đúng @ 

B. sai 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: nghiên cứu định tính ưu tiên loại chọn mẫu nào: 

a. chọn mẫu có chủ đích @ 

b. chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng 

c. chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống 

d. chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 


Câu hỏi: để đánh giá tình trạng thị lực trẻ em lứa tuổi trung học cơ
sở tại huyện M, một nhà  nghiên cứu đã liệt kê tất cả các trường trung
học cơ sở trong huyện sau đó dùng bàn số ngẫu  nhiên chọn lấy 10
trường để nghiên cứu. tại mỗi trường, nhà nghiên cứu đã chọn mỗi
khối 1  lớp học sinh và tất cả học sinh trong các lớp được chọn đều
được khám thị lực. 

+ quần thể đích là: trẻ em lứa tuổi trung học cơ sở tại huyện M 

+ quần thể nghiên cứu là: học sinh của 10 trường trung

học cơ sở trong huyện M + mẫu nghiên cứu là: tất cả các

học sinh được khám thị lực 

+ cách chọn mẫu trên thuộc loại: 

a. mẫu ngẫu nhiên đơn 

b. mẫu xác suất 

c. mẫu thuận tiện 

d. mẫu thuận tiện kết hợp với mẫu chùm nhiều bậc @ 

e. mẫu ngẫu nhiên hệ thống 

+ đơn vị mẫu trong nghiên cứu này là: 

a. trường trung học cơ sở 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
b. địa phương có trường trung học cơ sở (xã, thị trấn) 

c. lớp học sinh @ 

d. tổ học sinh 

d. bản thân học sinh 

+ đơn vị quan sát trong nghiên cứu này là: 

a. trường trung học cơ sở 

b. địa phương có trường trung học cơ sở (xã, thị trấn) 

c. lớp học sinh 

d. tổ học sinh 

d. bản thân học sinh @ 

Câu hỏi: Nghiên cứu cách dạy mới môn sinh học, nhà nghiên cứu
được thử nghiệm trên 1 trường ở 1 quận. Nhà nghiên cứu chọn ra
ngẫu nhiên 50 em học sinh, sau đó tiếp tục ngẫu  nhiên chọn 25 em
để dạy kiểu đổi mới, 25 em còn lại dạy theo cách cũ nói 

+ quần thể đích là: toàn bộ các học sinh học môn sinh học 

+ phương pháp chọn mẫu: 

a. chọn mẫu thuận tiện @ 

b. chọn mẫu ngẫu nhiên chùm 

c. chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng 


d. chọn mẫu nhiều giai đoạn 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
+ nhược điểm của phương pháp trên: 

a. chỉ đánh giá trên mẫu có 50 học sinh 

b. chia ra làm 2 nhóm 25 học sinh 

c. chỉ đánh giá học sinh của 1 quận @ 

Câu hỏi: nghiên cứu về nguy cơ mắc bệnh bụi phổi của công nhân
tại một nhà máy ở tỉnh A. lập danh sách tất cả các công nhân, sau đó
chọn ngẫu nhiên 1 nửa số công nhân để nghiên cứu. 

+ quần thể đích là: toàn bộ công nhân của nhà máy 

+ khung mẫu là: danh sách các công nhân 

Câu hỏi: bạn đang đi trên đường thì được một người bắt gặp và
phỏng vấn bằng một bộ câu hỏi. bạn đã tham gia vào hình thức chọn
mẫu: 

a. ngẫu nhiên đơn @ 

b. chọn mẫu thuận tiện 

c. chọn mẫu chùm 

d. chọn mẫu phân tầng 


Câu hỏi: định nghĩa mẫu có mục đích (purposive sampling): Người
nghiên cứu đã xác định trước các nhóm quan trọng trong quần thể để
tiến hành thu thập số liệu. Các nhóm khác nhau sẽ có tỷ lệ mẫu khác
nhau. Đây là cách rất hay dùng trong các điều tra thăm dò, phỏng vấn 
sâu. 

Câu hỏi: Nhược điểm chọn mẫu ngẫu nhiên đơn 

a. phải có khung mẫu @ 

b. phức tạp 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
c. tính ngẫu nhiên thấp 

(!) ưu điểm: đơn giản ngẫu nhiên cao 

Nhược điểm: tốn kém, mất thời gian, có khung mẫu để chọn 

Câu hỏi: Cách chọn mẫu nào là mẫu ngẫu nhiên: 

a. mẫu chỉ tiêu 

b. mẫu thuận tiện 

c. mẫu chùm 

d. mẫu hệ thống @ 

(!) chọn mẫu ngẫu nhiên gồm: đơn, hệ thống, phân tầng, chùm 
Câu hỏi: Trong chọn mẫu ngẫu nhiên, xác xuất được chọn của

các cá thể là bằng nhau. A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: Trong chọn mẫu xác suất, các cá thể có tỉ lệ được chọn

vào các mẫu nhất định. A. đúng @ 

B. sai 

(!) Mỗi một cá thể trong quần thể có một cơ hội biết trước để chọn
vào mẫu 

Câu hỏi: lựa chọn câu sai trong các câu sau: 

a. mức tin cậy càng cao thì cỡ mẫu càng lớn 

b. sự kiện nghiên cứu càng hiếm thì cỡ mẫu cần thiết càng cao 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
c. mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần
thể càng nhỏ thì cỡ mẫu  càng nhỏ @ 

d. thiết kễ mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu lớn hơn thiết kế mẫu khác 

Câu hỏi: trong các nhận xét sau, nhận xét nào không phải là ưu
điểm của việc chọn mẫu  nghiên cứu so với nghiên cứu cả quần
thể: 
A. giảm nguồn nhân lực và tài chính cho nghiên cứu 

B. đối với một bệnh hiếm một mẫu nhỏ vẫn có thể đủ cho nghiên cứu

C. nhanh chóng đạt được kết quả nghiên cứu 

D. số liệu được thu thập chính xác hơn 

Câu hỏi: sau một can thiệp được tiến hành nhằm nâng cao tỷ lệ phụ
nữ áp dụng các biện  pháp tránh thai ở huyện B. Các nhà quản lý y tế
muốn đánh giá sự khác biệt về tỷ lệ phụ nữ sử dụng biện pháp tránh
thai ở huyện A (không có can thiệp) và huyện B là bao nhiêu và có ý 
nghĩa thống kê hay không. Lựa chọn phương án tính cỡ mẫu thích hợp
cho nghiên cứu: 

a. cỡ mẫu cho nghiên cứu thuần tập 

b. cỡ mẫu cho nghiên cứu bệnh - chứng 

c. cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ trong quần thể 

d. cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa 2 tỷ lệ @ 

Câu hỏi: một bác sĩ sản khoa muốn đánh giá hiệu quả của 2 phương
pháp giảm đau cho phụ nữ khi sinh con. Bác sĩ này muốn biết thời gian
đẻ trung bình (theo phút) của 2 nhóm phụ nữ sử dụng 2 loại điều trị
này có khác nhau không. Phương pháp tính cỡ mẫu: 

a. cỡ mẫu cho việc nghiên cứu bệnh chứng 

b. cỡ mẫu cho việc ước tính 1 giá trị trung bình trong quần thể 

c. cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình @ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
d. cỡ mẫu cho nghiên cứu thuần tập 

Câu hỏi: các nhà nghiên cứu muốn biết tình hình viêm phổi
bệnh viện tại một cơ sở y tế năm 2002. lựa chọn phương án tính
cỡ mẫu: 

A. cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ trong quần thể @ 

B. cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa 2 tỷ lệ 

C. cỡ mẫu cho việc nghiên cứu bệnh chứng 

D. cỡ mẫu cho nghiên cứu thuần tập 

Câu hỏi: trong một điều tra tỷ lệ chết người mẹ trong cả nước, 3
tỉnh được chọn từ 3 vùng  Bắc, Trung, Nam, sau đó danh sách các
huyện của 3 tỉnh được liệt kê làm khung chọn mẫu. Dùng phương
pháp bốc thăm, người ta chọn từ mỗi tỉnh 4 huyện. Toàn bộ phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ ở các huyện này được đưa vào nghiên cứu. hãy
xác định kỹ thuật chọn mẫu đã  được sử dụng. 

a. mẫu ngẫu nhiên phân tầng 

b. mẫu nhiều giai đoạn @ 

c. mẫu chùm 

d. mẫu hệ thống 

Câu hỏi: khi nghiên cứu về tình trạng sau khi sinh của các sản phụ tại
bệnh viện A năm 2002,  nghiên cứu viên đã lấy tất cả các hồ sơ bệnh án
của các sản phụ nói trên sắp xếp thành 1  chồng theo thứ tự thời gian
vào viện. sau đó cứ 5 bệnh án, nghiên cứu viên chọn ra một bệnh án.
Số bệnh án được chọn được đưa vào thu thập số liệu và nghiên cứu.
hãy lựa chọn loại kỹ thuật đã sử dụng: 

a. mẫu chùm 

b. mẫu nghiên cứu đơn 

c. mẫu hệ thống @ 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
d. mẫu nghiên cứu phân tầng 

Câu hỏi: điều tra về nhận thức những người hành nghề mại dâm đối
với HIV/AIDS. các điều  tra viên lập danh sách một số đối tượng nghi
vấn có hành nghề do ủy ban nhân dân cấp để phỏng vấn sau khi phỏng
vấn mỗi người, điều tra viên đề nghị người đó cung cấp tin tức của 
những người khác cũng hành nghề này để tiếp tục đến phỏng vấn. quy
trình được tiếp tục đến  khi đủ các mẫu yêu cầu. xác định kỹ thuật
chọn mẫu: 

A. mẫu hệ thống 

B. mẫu xác suất 

C. mẫu không xác suất @ 

D. mẫu nhiều giai đoạn 

Câu hỏi: điều tra tỷ lệ mắc với một bệnh hiếm cần cỡ mẫu
nghiên cứu nhỏ hơn với một  bệnh phổ biến. 

A. đúng 

B. sai @ 
Câu hỏi: Chọn mẫu phân tầng cần cỡ mẫu lớn hơn chọn mẫu chùm. 

A. đúng 

B. sai @ 

Câu hỏi: nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của tất cả các bệnh nhân
sốt rét đến khám tại một  bệnh viện có thể khái quát hóa về tình
hình bệnh sốt rét trong khu vực nào thời điểm đó. 

A. đúng 

B. sai @ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: Chọn mẫu ngẫu nhiên đồng nghĩa với

phân bố mẫu ngẫu nhiên. A. đúng 

B. sai @ 

==================== 

07 - Phân tích số liệu 

Câu hỏi: đặc điểm của biến phân bố chuẩn: 

a. phân bố rời rạc 

b. phân bố đối xứng qua giá trị trung bình @ 


c. tăng ở 2 điểm cuối của đường cong 

Câu hỏi: hiệu của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong nghiên

cứu là khoảng quan sát. A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: Giá trị nào không nhất thiết chỉ có 1 giá trị: 

a. Mode @ 

b. Trung vị 

c. Trung bình 

d. Độ lệch chuẩn 

Câu hỏi: loại biến nào không có số mode: 

a. biến rời rạc 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
b. biến liên tục @ 

c. biến tỷ suất 

d. biến khoảng chia 


Câu hỏi: tính toán các chỉ số mean, median, mode

thường được sử dụng trong: A. đo lường độ kết hợp 

B. đo lường độ tập trung @ 

C. đo lường độ phân tán 

D. đo lường mối tương quan 

Câu hỏi: các thông số đánh giá sự tập trung của số liệu:

trung bình, trung vị, mode A. đúng @ 

B. sai 

(!) các thông số đánh giá sự phân tán của số liệu: khoảng biến
thiên, khoảng tứ phân vị,  phương sai, độ lệch chuẩn 

Câu hỏi: các hoạt động kiểm tra số liệu, xử lý số liệu trước khi phân
tích thuộc khâu nào của  nghiên cứu: 

a. tiến hành nghiên cứu 

b. lập đề cương nghiên cứu 

c. thu thập số liệu @ 

d. cả 3 

Câu hỏi: làm sạch số liệu chỉ được tiến hành: 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
a. từ khi nhập số liệu 

b. từ trước khi thu thập số liệu 

c. từ khi bắt đầu thu thập số liệu 

d. từ khi bắt đầu phân tích số liệu @ 

Câu hỏi: Làm sạch số liệu chỉ được thực hiện

bởi giám sát viên thực địa. A. đúng 

B. sai @ 

Câu hỏi: xử lý số liệu chỉ được tiến hành: 

a. trong khi thu thập số liệu 

b. từ khi bắt đầu thu thập số liệu 

c. bắt đầu phân tích số liệu 

d. sau khi số liệu đã được thu thập @ 

Câu hỏi: mã hóa số liệu là một bước trong: 

A. thu thập số liệu 

B. xử lý số liệu @ 

C. làm sạch số liệu 

D. phân tích số liệu 


Câu hỏi: Mã hóa số liệu là một bước trong phân tích số liệu. 

A. đúng 

B. sai @ (trong xử lý số liệu) 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 

Câu hỏi: bắt đầu phân tích số liệu nghiên cứu định tính khi: 

A. giữa đợt nghiên cứu định tính 

B. hoàn thành toàn bộ công việc thu thập số liệu 

C. ngay sau mỗi cuộc phỏng vấn hay thảo luận nhóm @ 

D. kết thúc thu thập số liệu ở một địa phương/khu vực nghiên cứu 

Câu hỏi: Điều kiện để dữ kiện nghiên cứu định lượng được phân
tích bằng phần mềm là các dữ liệu được lưu dưới dạng: 

a. Mã hoá dạng số @ 

b. Tệp văn bản 

c. Tệp hình ảnh 

d. Tệp được bảo mật 

Câu hỏi: xử lý số liệu bao gồm các việc sau ngoại trừ: 

A. mã hóa số liệu 

B. sửa chữa số liệu sau khi kiểm tra 


C. tính toán các chỉ số nghiên cứu @ 

D. kiểm tra chất lượng nhập liệu 

Câu hỏi: Khi nghiên cứu về tác dụng của thuốc X trong điều trị bệnh
tim, giả thuyết cho rằng  thuốc X không có tác dụng điều trị bệnh tim là
giả thuyết. 

a. H0 @ 

b. H1 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
c. Ha 

d. Hb 

Câu hỏi: Mức ý nghĩa thống kê cho phép chúng ta

loại bỏ sai lầm loại nào. a. Sai lầm loại I @ 

b. Sai lầm loại II 

c. Sai lầm do chọn mẫu 

d. Sai lầm do các yếu tố nhiễu 

Câu hỏi: quá trình rút ra kết luận về một quần thể nghiên cứu dựa
trên số liệu thu được từ mẫu nghiên cứu được gọi là quá trình suy
luận thống kê. 

A. đúng @ 
B. sai 

Câu hỏi: Ước lượng điểm và khoảng là một dạng kiểm

định giả thuyết nghiên cứu. A. đúng 

B. sai @ 

Câu hỏi: ước lượng điểm và khoảng là một hình thức ngoại suy từ
kết quả của mẫu nghiên cứu ra kết quả của quần thể nghiên cứu
tương ứng. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: Sai lầm alpha xảy ra khi loại bỏ giả thuyết H0 trong khi H0
đúng. 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: trong trường hợp alpha giữ nguyên nhưng thay đổi cỡ
mẫu thì cỡ mẫu nghiên cứu  càng lớn, khoảng tin cậy càng rộng và
ngược lại. 

A. đúng 
B. sai @ 

Câu hỏi: khoảng tin cậy xác định từ một mẫu nghiên cứu là một
khoảng giá trị mà có thể chứa tham số thực của quần thể. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: khi nói khoảng tin cậy 95% tức là nếu gặp lại nghiên cứu
100 lần trong cùng một  quần thể với các mẫu khác nhau nhưng có
cùng cỡ mẫu ta hy vọng rằng khoảng tin cậy của 95 lần nghiên cứu sẽ
chứa tham số quần thể. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: Nghiên cứu về tỷ lệ đáp ứng điều trị của 2 thuốc cho kết
quả: Thuốc A tỷ lệ đáp ứng là 50%, khoảng tin cậy 95% từ 36% đến
74%. Thuốc B tỷ lệ đáp ứng 30%, khoảng tin cậy  95% là 24% đến
37%. Kết luận nào sau đây đúng: 

a. Thuốc A tốt hơn 

b. Thuốc B tốt hơn 

c. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức α = 0.05 

d. Sự khác biệt không ý nghĩa thống kê ở mức α = 0.05 @ 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: cân nặng lúc đẻ trung bình của trẻ sơ sinh của 230 bà mẹ
hút hơn 1 bao thuốc lá  một ngày trong khi có thai thấp hơn 200
gram so với trẻ sơ sinh của 180 bà mẹ không bao giờ hút thuốc. có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (p < 0.05). điều này
có nghĩa  là: 

a. hút thuốc lá trong khi có thai làm chậm sự phát triển của thai 

b. số bệnh nhân được nghiên cứu đã không đủ để đưa ra một kết luận 

c. sự khác biệt quan sát được về cân nặng lúc đẻ trung bình có thể là
do may rủi 

d. sự khác biệt quan sát được về cân nặng lúc để trung bình là quá
lớn nên không thể là do  may rủi @ 

Câu hỏi: nhận định nào sau đây sai: 

a. trong một kiểm định giả thuyết H0 và Ha chỉ có thể gặp 1


trong 2 sai lầm, đó là sai lầm  loại I (alpha) và sai lầm loại II (beta) 

b. giá trị alpha được tính toán dựa trên kết quả thu được từ
mẫu, trong khi giá trị p (p value) được xác định từ trước bởi nhà
nghiên cứu @ 

c. giả thuyết H0 đúng khi p > alpha 

d. lực của một test (power of test) chính là khả năng loại bỏ giả thuyết H0 khi nó
sai. 

Câu hỏi: Độ rộng của khoảng tin cậy phụ thuộc, Trừ: 

A. cỡ mẫu 

B. độ tin cậy 

C. sự biến thiên của mẫu trong mẫu quần thể nghiên cứu 
D. sự biến thiên của biến thiên nghiên cứu của đổi tượng nghiên cứu

(!) các yếu tố ảnh hưởng: kích thước mẫu, độ tin cậy, sự biến thiên của
mẫu 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: công thức tính ước lượng khoảng tỷ lệ thiếu iod niệu từ
mẫu các trẻ em 8-12 tuổi  ra quần thể nghiên cứu: 

Câu hỏi: một nghiên cứu về tuổi và béo phì đã đưa ra kết quả sau: 

Tuổi 

Phần trăm béo phì 

20-40 

19 

40-60 

25 

60-80 

15 

>= 80 

Người ta kết luận rằng: tuổi càng cao thì người ta càng gầy hơn. 
Kết luận này là: 

a. đúng 

b. không đúng, vì tỷ lệ này cần thiết để hỗ trợ sự quan sát 

c. không đúng, vì không có nhóm chứng hay nhóm so sánh 

d. không đúng, vì không thể kết luận được từ các số liệu của nghiên
cứu ngang @ 

e. không đúng, vì tỷ lệ hiện mắc được tính, trong khi ấy thì việc
tính tỷ lệ mới mắc là cần  thiết 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: đánh giá sự tương quan giữa vòng ngực và cân nặng của

ngựa. lấy 66 con để đo. + biểu đồ phù hợp: biểu đồ chấm 

+ biến cân nặng là loại biến: định lượng liên tục 

+ Chọn cách kiểm định nào để kiểm định mối liên hệ giữa cân
nặng và chu vi vòng ngực  ngựa: hệ số tương quan 

+ để tính được cân nặng từ vòng ngực (hoặc ngược lại), cần tính:
hồi quy tuyến tính một  chiều 

Câu hỏi: nguy cơ quy thuộc được tính bằng: 

a. hiệu số của tần suất mắc bệnh trong quần thể và tần suất mắc
bệnh trong nhóm không  phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ 

b. hiệu số của tần suất mắc bệnh trong nhóm phơi nhiễm và tần
suất mắc bệnh trong nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ @ 
c. tỷ suất của tần suất mắc bệnh trong quần thể và tần suất mắc
bệnh trong nhóm không  phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ 

d. tỷ suất của tần suất mắc bệnh trong nhóm phơi nhiễm và tần
suất mắc bệnh trong nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ 

Câu hỏi: năm 1975 người ta đã xác định 1000 công nhân làm việc ở
nhà máy sản xuất vật  liệu xây dựng sử dụng amiăng. tỷ lệ mới mắc
ung thư phổi ở những công nhân này vào năm 1995 đã được so sánh
với tỷ lệ ung thư phổi của 1.000 công nhân ở nhà máy dệt sợi bông. 30
công nhân làm việc ở nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng và 5 công
nhân làm việc ở nhà máy  dệt sợi bông mới mắc ung thư phổi trong
thời gian từ 1975 đến 1995. nguy cơ tương đối phát  triển ung thư
phổi ở những công nhân làm việc ở nhà máy sản xuất vật liệu xây
dựng có  amiăng là: 

A. không thể tính được từ số liệu đã cho 

B. 4 

C. 6 @ 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
D. 8 

Câu hỏi: người ta đã tiến hành thử nghiệm dưới đây để đánh giá
hiệu quả của một loại  vắcxin 1.000 trẻ em đã được chọn ngẫu nhiên
để nhận một loại vắcxin phòng bệnh nào đó và  được theo dõi trong
10 năm. trong số trẻ em này, 80% trẻ đã không mắc bệnh. trong
những  kết luận sau, kết luận nào là đúng nhất có liên quan đến hiệu
quả của vắcxin: 

A. vắc xin là rất tốt vì tỷ lệ trẻ em được gây miễn dịch cao 
B. vắcxin không có hiệu quả cao lắm vì nó phải tạo ra tỷ lệ trẻ

có miễn dịch cao hơn nữa C. không thể kết luận được vì không

theo dõi những trẻ không được tiêm vắcxin @ D. không thể kết

luận được vì không làm kiểm định ý nghĩa thống kê 

Câu hỏi: phép phân tích nào thích hợp nhất để đánh giá mối liên
quan giữa hàm lượng chất  béo trong khẩu phần ăn (tính bằng gram)
với huyết áp tâm trương (tính bằng mmHg): 

A. Test T 

B. Test Khi bình phương hoặc Fisher test 

C. phân tích hồi quy tuyến tính @ 

D. Test Anova 

Câu hỏi: đo lường mối quan hệ nhân quả giữa chiều cao và tuổi
(tháng) ở trẻ em người ta  dùng: 

A. hệ số tương quan 

B. hồi quy tuyến tính @ 

C. hồi quy logistic 

D. Anova test 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: một nhóm bác sĩ nghiên cứu về các yếu tố dẫn đến tình
trạng trẻ sơ sinh thiếu cân ở một số bệnh viện phụ sản. các yếu tố
nguy cơ chủ yếu mà họ nghĩ đến là tình trạng lao động  của mẹ, di
truyền, mẹ hút thuốc, uống rượu hay không. biết rằng những đứa trẻ
sơ sinh được  phân thành hai nhóm: nhóm sơ sinh đủ cân và nhóm sơ
sinh thiếu cân. hãy lựa chọn loại trắc  nghiệm thống kê để giải quyết
vấn đề đặt ra: 

A. Test Khi bình phương 

B. hồi quy logistic đa biến @ 

C. hồi quy tuyến tính đa biến 

D. hệ số tương quan 

Câu hỏi: Test chính xác của Fisher được sử dụng để: 

A. xem xét sự khác biệt của tỉ lệ giữa hai nhóm độc lập 

B. xem xét sự khác biệt của hai nhóm độc lập và cỡ mẫu nhỏ @ 

C. xem xét sự liên quan giữa 2 biến định lượng 

D. xem xét mối liên quan giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập
là định lượng 

Câu hỏi: trong một nghiên cứu nhằm xem xét mối liên quan giữa
việc sử dụng cocain và các hành vi bạo lực ở các ca chết bất thường,
người ta đã đo độ tập trung cocain (mcg/ml) ở các nạn nhân bị chết
theo các nhóm: bị giết, do tai nạn và tự tử, để xem xét sự khác biệt về
nồng  độ cocain trong máu các nạn nhân này, cần phải dùng loại trắc
nghiệm nào: 

A. Test Khi bình phương 


B. Test T ghép cặp 

C. Test T 

D. Test Anova 1 chiều @ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: mục đích của một nghiên cứu Schwartz và cộng sự tiến
hành là xác định ảnh hưởng  của hút thuốc lá lên chức năng phổi trên
các bệnh nhân có chứng xơ hóa phổi. thông số đo  chức năng hô hấp
tính bằng tỉ lệ phần trăm thể tích dư. các bệnh nhân được chia thành
ba  nhóm, có 21 bệnh nhân nhóm không hút thuốc lá, 44 người thuộc
nhóm đã từng hút thuốc lá,  và bảy người thuộc nhóm đang hút thuốc
lá. chúng ta cần sử dụng trắc nghiệm thống kê nào  để phân tích bộ số
liệu này: 

A. Test T 

B. Test Khi bình phương 

C. Test T ghép cặp 

D. Test Anova một chiều @ 

Câu hỏi: Dùng trắc nghiệm thống kê nào đúng khi so sánh hàm
lượng đường máu hai nhóm bệnh nhân già và trẻ (giả sử số liêu phân
bố chuẩn)? 

a. T test độc lập @ 

b. T test ghép cặp 


c. Anova test 

d. Test Khi bình phương 

Câu hỏi: Dùng trắc nghiệm thống kê nào đúng khi so sánh hàm
lượng đường máu hai nhóm bệnh nhân già và trẻ (giả sử số liêu phân
bố không chuẩn)? 

a. Sign test 

b. Mann Whitney test @ 

c. Kruskal Wallis test 

d. Test Khi bình phương 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Câu hỏi: Dùng trắc nghiệm thống kê nào đúng khi so sánh hàm
lượng đường máu hai nhóm trước và sau can thiệp (giả sử số liêu
phân bố chuẩn)? 

a. T test độc lập 

b. T test ghép cặp @ 

c. Anova test 

d. Test Khi bình phương 


Câu hỏi: Dùng trắc nghiệm thống kê nào đúng khi so sánh hàm
lượng đường máu hai nhóm trước và sau can thiệp (giả sử số liêu
phân bố không chuẩn)? 

a. T test độc lập 

b. T test ghép cặp 

c. Wilcoxon độc lập 

d. Wilcoxon ghép cặp @ 

Câu hỏi: Dùng trắc nghiệm thống kê nào để so sánh trị số huyết
áp của 3 nhóm bệnh nhân (trẻ, già, trung niên) (giả sử số liệu chuẩn
và phương sai đồng nhất) 

a. T test độc lập 

b. T test ghép cặp 

c. Anova test @ 

d. Test Khi bình phương 

Câu hỏi: Dùng trắc nghiệm thống kê nào để so sánh trị số huyết
áp của 3 nhóm bệnh nhân (trẻ, già, trung niên) (giả sử số liệu phân
bố không chuẩn) 

a. Sign test 

b. Mann Whitney test 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
c. Kruskal Wallis test @ 
d. Test Khi bình phương 

Câu hỏi: Dùng trắc nghiệm thống kê nào khi so sánh hai tỷ lệ

mắc bệnh giữa nam và nữ a. T test độc lập 

b. T test ghép cặp 

c. Anova test 

d. Test Khi bình phương @ 

Câu hỏi: trong một nghiên cứu liên quan đến sự bất thường về
miễn dịch ở những trẻ mắc  chứng tự kỷ, người ta đo độ tập trung
của kháng nguyên trong huyết thanh ở 3 nhóm trẻ có  độ tuổi từ 10
trở xuống (đơn vị đo là số đơn vị kháng nguyên trong 1 ml huyết
thanh). Các nhóm này là: nhóm trẻ mắc chứng tự kỷ, nhóm trẻ bình
thường và nhóm thiểu năng trí tuệ.  Hãy xác định loại trắc nghiệm
thống kê cần sử dụng: 

a. test T 

b. test Anova một chiều @ 

c. test T ghép cặp 

d. test chính xác của Fisher 

Câu hỏi: các nhà nghiên cứu muốn biết tỷ lệ bị mù ở dân cư thành
thị và nông thôn ở một  nước đang phát triển có khác nhau không.
Một điều tra đã được tiến hành và cung cấp thông  tin sau: 

Nhóm 

Số người được điều tra 


Số người bị mù 

Nông thôn 
Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
300 

24 

Thành thị 

500 

15 

Trắc nghiệm thống kê nào sẽ trả lời được câu hỏi

của các nhà nghiên cứu: a. test T 

b. test T ghép cặp 

c. test khi bình phương @ 

d. test Anova một chiều 

Câu hỏi: lựa chọn phép phân tích thích hợp: 

+ so sánh tỷ lệ nhiễm giun đường ruột của học sinh ở 2 trường tiểu
học 

=> Khi bình phương hoặc Fisher 


+ so sánh lượng đường huyết trung bình của nhóm các đối tượng
nghiên cứu trước và sau 1  giờ được uống glucose ưu trương 

=> T-test ghép cặp 

+ so sánh tỷ lệ nhiễm giun đường ruột của học sinh ở một trường
tiểu học trước và sau khi  được tẩy giun hàng 6 tháng 

=> test khi bình phương của McNemar 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
+ đo đường lộ lớn mối quan hệ nhân quả giữa 2 biến nhị phân
trong một nghiên cứu thuần  tập 

=> tính RR (nguy cơ tương đối) 

+ phân tích sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình của 2

nhóm độc lập, cỡ mẫu < 30 => T-test cho 2 biến độc lập 

+ ảnh hưởng của tình trạng lao động của mẹ (nặng, trung bình,
nhẹ) lên cân nặng khi sinh của trẻ (đủ, thiếu cân) 

=> nguy cơ tương đối 

+ hút thuốc, di truyền, giới, tuổi có liên quan tới bệnh hen

không (có bệnh/không bệnh) => hồi quy logistic 


+ ước lượng tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em trong cả nước từ tỷ
lệ suy dinh dưỡng 3 tỉnh  nghiên cứu 

=> ước lượng điểm cho một tỷ lệ 

+ liên quan giữa 2 biến nhị phân trong nghiên cứu cắt ngang 

=> tỷ suất chênh 

+ hiệu quả của sử dụng vaccine (có/không sử dụng) lên sự phát

triển bệnh sởi (có/không) => nguy cơ tương đối 

+ liên quan giữa 2 biến định lượng có quan hệ nhân quả 


Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
=> hồi quy tuyến tính 

+ liên quan giữa nhiều biến định lượng 

=> hồi quy tuyến tính đa biến 

+ so sánh huyết áp (mmHg) trước và sau điều trị

của một nhóm bệnh nhân => T-test ghép cặp 


+ tìm xem uống cà phê có phải là yếu tố nhiễu của uống rượu

và bệnh tim mạch không => phân tích tầng 

+ tỷ lệ suy dinh dưỡng sau một can thiệp có thấp đi không 

=> test khi bình phương 

+ chiều cao trung bình của trẻ em Việt Nam so với chiều cao
trung bình trẻ em các nước  ASEAN 

=> T-test 

+ liên quan giữa giới và tình trạng bệnh tiểu đường (có bệnh/không
bệnh) trong nghiên cứu  bệnh chứng 

=> tỷ suất chênh (OR) 

+ so sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5

tuổi tại 2 cộng đồng A và B => test Khi bình phươg

hoặc Fisher 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
+ so sánh cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh đẻ tại

trạm y tế của 3 xã E, F, G => ANOVA 

+ đánh giá tác động của chất độc thông qua đo lường hàm lượng
chất độc trong không khí  và trong máu của đối tượng tiếp xúc 

=> phân tích tương quan hồi quy 

+ tìm hiểu mối liên quan giữa tuổi, giới, hàm lượng chất béo trong
khẩu phần ăn và huyết  áp tâm trương của đối tượng nghiên cứu 

=> phân tích tương quan hồi quy 

+ đánh giá ảnh hưởng của việc mẹ hút thuốc lá (có hay không hút)
trên cân nặng của trẻ khi đẻ (< 2.5 kg hoặc >= 2.5 kg) trong một
nghiên cứu thuần tập (cohort) 

=> nguy cơ tương đối (RR) 

+ so sánh hàm lượng cholesterol huyết thanh giữa nhóm bệnh


nhân nhận phác đồ điều trị mới và nhóm chứng (điều trị theo phác
đồ cũ) 

=> T-test 

Câu hỏi: Một nghiên cứu lớn về ung thư bàng quang và hút thuốc lá
thu được những số liệu  sau: 
tỉ lệ ung thư bàng quang/100.000 nam giới 

hút thuốc lá 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
48.0 

không hút thuốc lá 

24.0 

nguy cơ tương đối phát triển ung thư bàng quang ở nam giới hút
thuốc lá so với nam giới  không hút thuốc lá là: 

A. 48.0 

B. 48.0 - 24.0 = 24 

C. 48.0/24.0 = 2 @ 

D. (48.0 - 24.0)/48.0 = 0.5 

E. Không thể tính được từ số liệu đã cho 

Câu hỏi: để đánh giá mức độ kết hợp giữa một phơi nhiễm với
một bệnh những chỉ số thống kê sức khỏe có lợi ích nhất: 

A. tỷ lệ mới mắc bệnh ở những người có phơi nhiễm 

B. nguy cơ quy thuộc 

C. tỷ lệ hiện mắc bệnh ở những người có phơi nhiễm 

D. nguy cơ tương đối của bệnh @ 

E. tỷ lệ tử vong 
Câu hỏi: Giá trị bảo vệ trong nghiên cứu thực nghiệm hoặc can
thiệp là: tỷ lệ giảm đi nguy  cơ làm xảy ra bệnh khi một cá thể được
can thiệp biện pháp dự phòng hoặc điều trị. 

Câu hỏi: một nghiên cứu theo dõi sự xuất hiện nhiễm trùng tiết
niệu sau ghép thận nhân tạo cho kết quả như sau: 

Số lượng kháng sinh trước mổ 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
Nhiễm trùng sau ghép 

Có 

Không 

Không 

96 

63 

Có 

42 

149 

+ thiết kế nghiên cứu này là: 

A. mô tả một loạt trường hợp 

B. cắt ngang 

C. bệnh chứng 
D. thuần tập @ 

+ giá trị chỉ số đo lường tác dụng của việc sử dụng kháng sinh trước
mổ lên nhiễm trùng sau ghép là: 

A. 0,36 

B. 0,19 

C. 2,75 @ 

D. 5,41 

Câu hỏi: phân tích hệ số tương quan chỉ được áp dụng cho: 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 
Download by Khanh Thanh
Trắc Nghiệm Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học – HMU + DHY 
a. 2 biến nhị phân 

b. 2 biến định tính 

c. 2 biến định lượng liên tục @ 

d. 2 biến khoảng chia 

Câu hỏi: Hệ số tương quan dùng để đo lường mức độ liên

quan giữa 2 biến liên tục. A. đúng @ (của 2 biến định

lượng) 

B. sai 
Câu hỏi: Hồi quy tuyến tính là một phương pháp thống kê được
dùng để so sánh 2 biến  định tính. 

A. đúng 

B. sai @ (2 biến định lượng liên tục) 

Câu hỏi: trong nghiên cứu bệnh chứng ta có thể dùng OR để phân
tích mối liên quan giữa 2  biến nhị phân. 

A. đúng @ 

B. sai 

Câu hỏi: RR được dùng để phân tích liên quan giữa 2 biến nhị
phân trong nghiên cứu cắt  ngang. 

A. đúng 

B. sai @ (tỷ suất chênh của tỷ lệ hiện mắc POR) 

Học Tốt – Mơ Nhiều – Yêu Say Đắm Chúc bạn thi tốt !!! 

You might also like