You are on page 1of 6

Hệ thống cảm biến va chạm mobileye 630

giới thiệu về hệ thống cảm biến va chạm mobileye 630

Các thông số và tính năng chi tiết của Mobileye 630

Tính năng quét khoảng cách của người đi bộ lên tới 105m, quá ổn cho thiết bị
thông minh
- Hệ thống hỗ trợ người lái 6 trong 1 (fas): Mobileye 6 Series với 6 chức năng:
Giám sát khoảng cách, khung giữ xe, cảnh báo va chạm, người đi bộ & Cảnh báo,
nhận dạng ký tự và giới hạn tốc độ của người đi xe đạp
- Trợ lý Fahrer để trang bị thêm (plug & play) cho đội xe và xe: ngoài trợ lý lái xe
Mobileye bạn nhận được, khách hàng còn có một phiếu mua hàng cho hệ thống lắp
miễn phí trên toàn nước Đức
- ‘Hệ thống hỗ trợ người đi xe đạp hỗ trợ người lái trong hình dạng “con mắt thứ
ba, xác định các mối nguy tiềm ẩn trong giao thông đường bộ. Nó cung cấp cho
Cảnh báo các tín hiệu âm thanh và hình ảnh cảnh báo và do đó cung cấp bảo vệ Lái
xe tối ưu
- Các thành phần của Hệ thống hỗ trợ: 1 x Trên kính chắn gió gắn với cảm biến
camera & 1 x Màn hình hiển thị (Vòng) để hiển thị theo khoảng cách, người đi bộ,
người đi xe đạp, biển báo giao thông, bộ giới hạn tốc độ và nhiều hơn nữa.
- Nội dung hộp: 1 x Cảm biến camera cho kính chắn gió phía trước / 1 x màn hình
cảnh báo có cảnh báo / 1x chứng từ cài đặt / 1 x Hướng dẫn sử dụng (tiếng Đức)
- Màn hình LED trên EyeWatch để cải thiện khả năng hiển thị
- Phát hiện người đi bộ để cảnh báo người điều khiển người đi bộ và người đi xe
đạp trong khu vực nguy hiểm; đây là một cảnh báo riêng biệt với cảnh báo khẩn
cấp hơn về một vụ va chạm tiềm ẩn với người đi bộ hoặc người đi xe đạp
- Cảnh báo cho tài xế về việc Cảnh báo lệch làn có khả dụng hay không (cảnh báo
này không khả dụng dưới 35MPH)
- Chỉ báo giới hạn tốc độ sẽ nhấp nháy khi xe vượt quá giới hạn tốc độ được đăng
- Bật nhận dạng tín hiệu cảnh báo cho người lái xe khi tín hiệu vẫn duy trì trong
một khoảng thời gian dài
- Chỉ báo khả năng hiển thị thấp thông báo cho trình điều khiển khi các điều kiện
có thể giới hạn khả năng phát hiện hệ thống
Cấu tạo nguyên lý hoạt động

Cảm biến biến va chạm là gì cấu tạo và nguyên lý hoạt động cảm biến va chạm:
Được sử dụng để đo khoảng cách chuyển đổi hình ảnh đó mức nước với độ chính
xác gần như tuyệt đối được bị trong lĩnh vực ôtô cảm biến này có hỗ trợ người điều
khiển phát hiện chướng ngại vật và xử lý một cách an toàn trong quá trình di
chuyển hay dừng đỗ.
Giờ chúng ta cùng đi tìm hiểu về cảm biến xương và ứng dụng của nó trên ô tô.
Đầu tiên chúng ta cùng đi tìm hiểu cảm biến va chạm là gì cảm biến va chạm thiết
bị điện tử đo khoảng cách của một đối tượng mục tiêu bằng cách phát ra sóng siêu
âm sau đó tương phản xạ được chuyển đổi thành tín hiệu điện theo đó bộ phát của
cảm biến có khả năng tạo âm thanh nên sử dụng tinh thể phát điện

Còn bộ thu của vai trò biết nhận âm thanh đến và đi từ các vị trí khác nhau.
thiết bị cảm biến được gắn vào đầu và đuôi xe để đo khoảng cách và báo hiệu khi
xe di chuyển gần để các vật cản cụ thể khi sử dụng thiết bị này sẽ tạo ra các tia
sóng hình nón để đo khoảng cách giữa các phương tiện hoặc chướng ngại vật đang
đứng yên hay di chuyển quá trình này chỉ mất khoảng 1 chia 1.000 đây theo thời
gian thực điều đó người sử dụng có thể nhanh chóng phát hiện các vật cản xung
quanh xe ô tô và kịp thời xử lý tình huống tránh xảy ra va chạm khi phát hiện ra
chướng ngại vật hệ thống sẽ gửi cho người lái cảnh báo thanh hình ảnh kèm vạch
màu xác định khoảng cách cũng như vị trí giữa xe đến vật cản.

Về cấu tạo: cảm biến va chạm thiết bị cảm biến xung được cấu tạo bởi một bộ
phận đầu dò phát ra tín hiệu đâu dò của cảm biến hoạt động như một microphone
để nhận và phát để nhận và phát thanh siêu âm chúng được thiết kế với nhiều hình
dạng như là đầu dò thẳng sóng dọc, đầu dò ngang sóng ngang..vv. một đầu nhận
tín
hiệu mặc dù có thiết kế khác nhau nhưng các thiết bị đồ rồi Cảm biến sóng siêu âm
này đều có chung cấu tạo bao gồm:

bộ phát là bộ phận được cấu tạo từ gốm với đường kính dụng 15mm vận động nhờ
cơ chế chuyển động bằng máy dung để tạo ra các sóng siêu âm truyền vào không
khí.

Bộ thu có chức năng hình thành trong rung động cơ học tương thích với sóng siêu
âm và chuyển đổi thành năng lượng điện ở đầu ra của bộ thu.
Điều khiển là bộ phận sử dụng mạch điện tích hợp để điều khiển sự truyền sóng
siêu âm của bộ phát từ đó đánh giá được khả năng nhận tín hiệu và kết thúc của bộ
thu nguồn điện DC cung cấp năng lượng cho thiết bị cảm biến thông qua mạch
ổn áp với mức điện áp bức điện BCB với sấp xỉ 10% 24 V.
Tiếp theo đó là nguyên lý hoạt động của cảm biến siêu âm có nguyên lý hoạt động
dựa trên quá trình cho và nhận, có nghĩa là hệ thống cảm biến sẽ liên tục phát ra
các sóng âm thanh ngắn với tần số cao hơn mức con người có thể nghe và có tốc
độ lan truyền mạnh, khi các sóng âm này gặp phải vật cản là chất rắn hay chất lỏng
thì sẽ tạo ra các bước sóng phản hồi, sau cùng thiết bị cảm biến sẽ tiếp cận phân
tích và xác định chính xác khoảng cách từ cảm biến đến vật cản.
ưu nhược điểm của cảm biến va chạm
ưu điểm: cảm biến va chạm có thể giúp người sử dụng có thể đo khoảng cách từ
điểm pháp đến vật thể mà không cần phải tiếp xúc, sóng tạo ra còn có thể lan
truyền qua các môi trường như không khí, chất rắn đến phát hiện của đâu khoảng
cách giữa các vật thể, có độ nhạy cao thời gian phản hồi Nhanh đôi chính xác gần
như tuyệt đối.
nhược điểm: hệ thống cảm biến va chạm có thể bị những tín hiệu nếu không được
phép lạ đúng cách sau đó người dùng nên đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất để
lắp đặt chính xác.
Ngoài ra chi phí cho một thiết bị cảm biến thường phá cao.

You might also like