You are on page 1of 5

ÔN THI HỌC KÌ I VẬT LÝ

I. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG:
1. Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc:
- Tốc độ trung bình (Vtb): đại lượng đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động.

Vtb=

- Tốc độ tức thời: tốc độ trung bình tính trong 1 tgian ngắn
- Quãng đường (s) và độ dịch chuyển (d):
Quãng đường (m) Độ dịch chuyển (m)
- Đại lượng vô hướng - Đại lượng có hướng (véc tơ)
- Cho biết độ dài của quỹ đạo mà vật đi - Khoảng cách giữa vị trí đầu và cuối và
được hướng chuyển động.
-Luôn lớn hơn 0 - Có thể bằng 0

** Khi nào thì d=s?


--> Độ lớn của độ dịch chuyển bằng quãng đường khi vật chuyển động thẳng và
không đổi chiều.

- Vận tốc ( ): đại lượng véc tơ, cho biết tốc độ thay đổi độ dịch chuyển.

- Vận tốc trung bình cùng hướng với độ dịch chuyển.


- Vận tốc tức thời: vận tốc trung bình trong khoảng thời gian ngắn.
+ Độ lớn của vận tốc tức thời chính là tốc độ tức thời
+ Vận tốc tức thời có phương tiếp truyền với quỹ đaoj
+ Khi vật chuyển động với tốc độ không đổi và theo một hướng xác định --> Vật
chuyển động thẳng đều.
- Phương pháp đo tốc độ: SGK/ 18

2. ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN THEO THỜI GIAN - ĐỘ DỊCH


CHUYỂN TỔNG HỢP VÀ VẬN TỐC TỔNG HỢP:
- Đồ thị (d - t) biểu diễn sự thay đổi vị trí của một vật chuyển động trên đường thẳng,
tính tốc độ, vận tốc (nếu chuyển động trên đường thẳng theo 1 chiều xác định)

- Độ dốc của đồ thị = tan alpha


+ Đồ dốc dương (góc alpha >0)
+ Độ dốc âm (góc alpha < 0)
- Độ lớn vận tốc = độ dốc của đồ thị = tan alpha= (d2-d1)/(t2 - t1)
--> Độ dốc càng lớn vật chuyển động càng nhanh (độ lớn vận tốc càng lớn)
--> Độ dốc âm , vật chuyển động ngược chiều.
- Độ dịch chuyển tổng hợp: độ dịch chuyển từ vị trí đầu đến vị trí cuối.

- Vận tốc tổng hợp: vật tham gia đồng thời hai chuyển động theo hai phương và mỗi
phương có một vận tốc thì vận tốc tổng hợp bằng tổng các vận tốc này

Tại sao “ vec to d =vecto d1 + vecto d2” không có nghĩa trong vật lý.
- Độ dịch chuyển tổng hợp chỉ xảy ra khi có 2 độ dịch chuyển cùng xảy ra một lúc.

3. GIA TỐC VÀ ĐỒ THỊ VẬN TỐC - THỜI GIAN:


- Gia tốc ( ): là 1 đại lượng vecto được xã định bằng độ thay đổi vận tốc trong 1
đơn vị thời gian.

-Nếu t lớn --> gia tốc trung bình.


-Nếu t nhỏ --> gia tốc tức thời
(*Khi xác định gia tốc cần xác định cả độ lớn và hướng)
- xuất hiện khi vận tốc của vật thay đổi (tốc độ thay đổi và chuyển động của vật đổi
hướng)
- Chuyển động thẳng đều --> a = 0
- Gia tốc trong chuyển động thẳng:
+ Chọn chiều chuyển đông là chiều dương.
+ Khi đó giá trị của a và v lần lượt là giá trị của gia tốc và giá trị của vận tốc: dương,
âm hoặc bằng 0
+ Quy ước về dấu

- Đồ thị (v - t): biểu diễn tốc độ thay đổi vận tốc của một vật chuyển động.
+Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều (ndđ, cdđ) đều có gia tốc không đổi
(a = const)
+ Độ dốc của đồ thị (v - t) của 1 vật cđ thẳng biến đổi đều = giá trị gia tốc của
vật. [ a = độ dốc đồ thị (v - t)]
* Dốc lên ---> a>0
* Dốc xuống ---> a<0
+ Độ dốc càng lớn, gia tốc càng lớn.
+ a.v >0 --> vật chuyển động nhanh dần đều.
+ a.v <0 --> vật chuyển chậm dần đều.
+ Tính gia tốc từ đồ thị:
* Dựa vào độ dốc
* Dựa vào các giá trj trên đồ thị:

+ Tính độ dịch chuyển từ đồ thị (v - t): độ lớn độ dịch chuyển = S giới hạn bởi
đồ thị (v - t)/ S dưới đồ thị (v - t)

4. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI:


- Chuyển động thẳng biến đổi đều: chuyển động thẳng với gia tốc không đổi (a khác
0)
- Công thức: (Xét vật chuyển động thẳng biến đổi đều)
+ Tính vận tốc: v = v0 + at
* Chú ý: v0, a >0 nếu v0, a cùng chiều dương của trục.
v0, a <0 nếu v0, a ngược chiều dương của trục.

+ Tính độ dịch chuyển: d= Sdưới đồ thị (v - t)


+ Tính quãng đường:
s = d= Sdưới đồ thị (v - t) (Do vật chuyển động thẳng theo chiều dương và
không đổi chiều chuyển động --> d=s)

==>

** Công thức chỉ áp dụng khi chiều dương là chiều chuyển động.
+ Liên hệ giữa s, v, a:

- Sự rơi của các vật trong không khí: do sức cản của không khí tác dụng lên vật --> rơi
nhanh, chậm khác nhau.
- Sự rơi tự do: sự rơi của vật trong môi trường chân không và vật chỉ chịu tác dụng
của trọng lực -->rơi nhanh giống nhau.
- Trong thực tế, các vật rơi trong KK có F cản của môi trường tác dụng lên vật rất nhỏ
so với P (của vật) thì có thể xem vật rơi gần giống như rơi tự do.
- Đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều cđ: từ trên --> dưới
+ Tính chất: chuyển động thẳng, ndđ
+ Gia tốc rơi: cùng gia tốc (rơi nhanh giống nhau)
* Kí hiệu: g = 9.81 m/s2
-Công thức:
* Rơi tự do có v0=0
* Chọn chiều dương là chiều chuyển động

You might also like