You are on page 1of 5

Biện pháp cầm cố được quy định từ Điều 309 đến Điều 316 

Bộ luật dân
sự năm 2015.
1. Khái niệm
- (Điều 309) Cầ m cố tà i sả n là việc mộ t bên (sau đâ y gọ i là bên cầ m cố ) giao tà i
sả n thuộ c quyền sở hữ u củ a mình cho bên kia (sau đâ y gọ i là bên nhậ n cầ m cố ) để
bả o đả m thự c hiện nghĩa vụ .
- Cầ m cố tà i sản đượ c hiểu là việc mộ t ngườ i cầ m trướ c (giữ sẵ n) mộ t tà i sản củ a
ngườ i khá c để bả o đả m cho quyền, lợ i ích củ a mình.
- Tà i sả n dù ng để cầ m cố thườ ng là độ ng sả n (tà i sản có thể di dờ i) như điện thoạ i,
xe má y, tiền gử i tiết kiệm tạ i Ngâ n hà ng, sả n phẩ m thu hoạ ch đượ c từ trồ ng trọ t,
chă n nuô i...
Ví dụ 1: A vay B số tiền 10.000.000 đồ ng và A giao cho B chiếc xe gắ n má y để cầ m
cố . Sau khi A trả B số tiền là 10 triệu đồ ng thì bên B sẽ trả lạ i xe gắ n má y cho A.
Trườ ng hợ p A khô ng trả đủ số tiền cho B theo thỏ a thuậ n củ a hai bên thì B cũ ng
khô ng có nghĩa vụ phả i trả lạ i xe cho A. Ngượ c lạ i B có thể xử lý tà i sả n bả o đả m
này nếu trong trườ ng hợ p hai bên có thỏ a thuậ n.
Ví dụ 2: N có nhu cầ u vay vố n gấ p tạ i Ngâ n hà ng X để phụ c vụ nhu cầ u sả n xuấ t.
Trong khi đó N có mộ t số tiền tiết kiệm tạ i Ngâ n hà ng X là 100 triệu đồ ng nhưng
chưa đến hạ n, N có thể dù ng số dư tiền gử i đó là m tà i sả n bả o đả m để vay vố n
Ngâ n hà ng. Ngâ n hà ng yêu cầ u N giao bả n gố c sổ tiết kiệm cho Ngâ n hà ng giữ cho
đến khi N trả nợ đầ y đủ cho Ngâ n hàng. Trườ ng hợ p nà y, biện phá p bả o đả m
đượ c cá c bên sử dụ ng là biện phá p cầ m cố tà i sả n (cầ m cố số dư tiền gử i).
2. Hiệu lực (Điều 310)
- Hợ p đồ ng cầ m cố tà i sả n có hiệu lự c từ thờ i điểm giao kết, trừ trườ ng hợ p có
thỏ a thuậ n khá c hoặ c luậ t có quy định khá c.
- Cầ m cố tà i sả n có hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba kể từ thờ i điểm bên nhậ n
cầ m cố nắ m giữ tà i sả n cầ m cố .
- Trườ ng hợ p bấ t độ ng sả n là đố i tượ ng củ a cầ m cố theo quy định củ a luậ t thì việc
cầ m cố bấ t độ ng sả n có hiệu lự c đố i khá ng vớ i ngườ i thứ ba kể từ thờ i điểm đă ng
ký.
3. Bên cầm cố
 Nghĩa vụ (Điều 311)
- Giao tà i sả n cầ m cố cho bên nhậ n cầ m cố theo đú ng thỏ a thuậ n.
- Bá o cho bên nhậ n cầ m cố về quyền củ a ngườ i thứ ba đố i vớ i tà i sả n cầ m cố , nếu
có ; trườ ng hợ p khô ng thô ng bá o thì bên nhậ n cầ m cố có quyền hủ y hợ p đồ ng cầ m
cố tà i sả n và yêu cầ u bồ i thườ ng thiệt hạ i hoặ c duy trì hợ p đồ ng và chấ p nhậ n
quyền củ a ngườ i thứ ba đố i vớ i tà i sả n cầ m cố .
- Thanh toá n cho bên nhậ n cầ m cố chi phí hợ p lý để bả o quả n tà i sả n cầ m cố , trừ
trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n khá c.
 Quyền (Điều 312)
- Yêu cầ u bên nhậ n cầ m cố chấ m dứ t việc sử dụ ng tà i sả n cầ m cố trong trườ ng
hợ p quy định tạ i khoản 3 Điều 314 củ a Bộ luậ t này nếu do sử dụ ng mà tà i sả n cầ m
cố có nguy cơ bị mấ t giá trị hoặ c giả m sú t giá trị.
- Yêu cầ u bên nhậ n cầ m cố trả lạ i tà i sả n cầ m cố và giấ y tờ liên quan, nếu có khi
nghĩa vụ đượ c bả o đả m bằ ng cầ m cố chấ m dứ t.
- Yêu cầ u bên nhậ n cầ m cố bồ i thườ ng thiệt hạ i xảy ra đố i vớ i tà i sả n cầ m cố .
- Đượ c bá n, thay thế, trao đổ i, tặ ng cho tà i sả n cầ m cố nếu đượ c bên nhậ n cầ m cố
đồ ng ý hoặ c theo quy định củ a luậ t.
4. Bên nhận cầm cố
 Nghĩa vụ (Điều 313)
- Bả o quả n, giữ gìn tà i sả n cầ m cố ; nếu là m mấ t, thấ t lạ c hoặ c hư hỏ ng tà i sả n cầ m
cố thì phả i bồ i thườ ng thiệt hạ i cho bên cầ m cố .
- Khô ng đượ c bá n, trao đổ i, tặ ng cho, sử dụ ng tà i sả n cầ m cố để bả o đả m thự c hiện
nghĩa vụ khá c.
- Khô ng đượ c cho thuê, cho mượ n, khai thá c cô ng dụ ng, hưở ng hoa lợ i, lợ i tứ c từ
tà i sả n cầ m cố , trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n khá c.
- Trả lạ i tà i sả n cầ m cố và giấ y tờ liên quan, nếu có khi nghĩa vụ đượ c bả o đả m
bằ ng cầ m cố chấ m dứ t hoặ c đượ c thay thế bằ ng biện phá p bả o đả m khá c.
 Quyền (Điều 314)
- Yêu cầ u ngườ i đang chiếm hữ u, sử dụ ng trá i phá p luậ t tà i sản cầ m cố trả lạ i tà i
sả n đó .
- Xử lý tà i sả n cầ m cố theo phương thứ c đã thỏ a thuậ n hoặ c theo quy định củ a
phá p luậ t.
- Đượ c cho thuê, cho mượ n, khai thá c cô ng dụ ng tà i sả n cầ m cố và hưở ng hoa lợ i,
lợ i tứ c từ tà i sả n cầ m cố , nếu có thỏ a thuậ n.
- Đượ c thanh toá n chi phí hợ p lý bả o quả n tà i sản cầ m cố khi trả lạ i tà i sả n cho
bên cầ m cố .
5. Chấm dứt cầm cố tài sản (Điều 315)
 Cầ m cố tà i sản chấ m dứ t trong trườ ng hợ p sau đâ y:
- Nghĩa vụ đượ c bả o đả m bằ ng cầ m cố chấ m dứ t.
- Việc cầ m cố tà i sả n đượ c hủ y bỏ hoặ c đượ c thay thế bằ ng biện phá p bả o đả m
khá c.
- Tà i sả n cầ m cố đã đượ c xử lý.
- Theo thỏ a thuậ n củ a cá c bên.
6. Trả lại tài sản cầm cố (Điều 316)
- Khi việc cầ m cố tà i sả n chấ m dứ t theo quy định tạ i khoản 1 và khoản 2 Điều 315
củ a Bộ luậ t nà y hoặ c theo thỏ a thuậ n củ a cá c bên thì tà i sả n cầ m cố , giấ y tờ liên
quan đến tà i sả n cầ m cố đượ c trả lạ i cho bên cầ m cố . Hoa lợ i, lợ i tứ c thu đượ c từ
tà i sả n cầ m cố cũ ng đượ c trả lạ i cho bên cầ m cố , trừ trườ ng hợ p có thỏ a thuậ n
khá c.
7. Hình thức cầm cố
- Bộ luậ t dâ n sự nă m 2015 khô ng xá c định rõ về hình thứ c củ a cầ m cố tà i sả n, tuy
nhiên theo quy định tạ i Điều 310 Bộ luậ t dâ n sự nă m 2015 có thể hiểu nếu cầ m cố
tà i sả n là độ ng sả n thì có thể bằ ng hình thứ c miệng hoặ c hình thứ c vă n bả n, nếu
cầ m cố bấ t độ ng sả n thì bắ t buộ c phả i bằ ng vă n bả n.
- Vă n bả n cầ m cố khô ng nhấ t thiết phả i cô ng chứ ng hoặ c chứ ng thự c hoặ c đă ng
ký. Thô ng thườ ng, nếu tà i sả n cầ m cố khô ng phả i đă ng ký quyền sở hữ u thì cá c
bên khô ng cầ n phả i cô ng chứ ng hoặ c chứ ng thự c. Tuy nhiên, để nâ ng cao độ an
toà n phá p lý, cá c bên có thể thỏ a thuậ n cầ m cố phả i có cô ng chứ ng hoặ c chứ ng
thự c.
8. Đối tượng của cầm cố
- Nếu như đố i tượ ng củ a cá c biện phá p bả o đả m nó i chung có thể bao gồ m nhiều
loạ i (tà i sả n, cô ng việc phả i thự c hiện, uy tín) thì đố i tượ ng củ a cầ m cố tà i sả n chỉ
có thể là tà i sả n. Vì vậ y, đố i tượ ng củ a cầ m cố tà i sả n cò n đượ c gọ i là tà i sả n cầ m
cố .
- Bả n chấ t củ a cầ m cố là việc bên cầ m cố phả i giao tà i sả n cho bên nhậ n cầ m cố
nên tà i sả n cầ m cố chỉ có thể là vậ t có sẵ n và o thờ i điểm giao dịch cầ m cố đượ c
xá c lậ p. Giấ y tờ có giá chỉ có thể là tà i sả n cầ m cố nếu bả n thâ n giấ y tờ đó là mộ t
loạ i tà i sả n.
- Vậ t dù ng để cầ m cố có thể là độ ng sả n hoặ c bấ t độ ng sả n (nếu phá p luậ t có quy
định) nhưng phả i đá p ứ ng cá c điều kiện sau đâ y:
+ Vậ t cầ m cố phả i thuộ c quyền sở hữ u củ a bên cầ m cố (Điều 309).
+ Vậ t cầ m cố phả i là vậ t đượ c phép chuyển giao.
9. Chủ thể cầm cố
- Chủ thể cầ m cố tà i sả n có thể là bên cầ m cố , bên nhậ n cầ m cố hoặ c bên thứ ba có
quyền và nghĩa vụ liên quan.
- Chủ thể cầ n lưu ý ở đâ y là “bên thứ ba”. Că n cứ tạ i Điều 310 củ a Bộ luậ t dâ n sự ,
có quy định về hiệu lự c cầ m cố tà i sả n. Trong đó , cầ m cố tà i sả n cò n có hiệu lự c
vớ i ngườ i thứ ba và hiệu lự c nà y là hiệu lự c đố i khá ng. Hiệu lự c đố i khá ng ở đâ y
đượ c hiểu là giá trị phá p lý đố i vớ i chủ thể thứ ba ngoà i bên nhậ n cầ m cố và bên
cầ m cố .
Ví dụ: A mang chiếc xe má y củ a mình đến cầ m cố tà i sả n này cho B để lấ y 50 triệu.
A giao xe cho B, nhưng trướ c đó A đã có khoả n vay vớ i C và chiếc xe má y nà y C đã
đi đă ng ký là m tà i sả n bả o đả m trong hợ p đồ ng thế chấ p tà i sả n giữ a A và C. Như
vậ y, trong quan hệ dâ n sự C – ngườ i thứ ba và tà i sả n bả o đả m là chiếc xe má y,
vẫn có giá trị phá p lý vớ i C.
10. Xác lập biện pháp cầm cố
- Để xá c lậ p biện phá p cầ m cố tà i sả n, giữ a bên cầ m cố (bên có tà i sả n) và tổ chứ c
tín dụ ng phả i có hợ p đồ ng cầ m cố (thườ ng là bằ ng văn bả n), có thể lậ p hợ p đồ ng
riêng hoặ c là mộ t điều khoả n trong hợ p đồ ng vay, trong đó ghi rõ bên cầ m cố , bên
nhậ n cầ m cố , tà i sả n cầ m cố , khoả n nợ đượ c bả o đả m bằ ng biện phá p cầ m cố . Hợ p
đồ ng cầ m cố tà i sả n thườ ng đượ c tổ chứ c tín dụ ng soạ n thả o sẵ n theo mẫ u củ a tổ
chứ c tín dụ ng.
11. Xử lý tài sản cầm cố
- Đến hạ n, nếu bên vay khô ng trả nợ , tổ chứ c tín dụ ng có thể xử lý tà i sả n cầ m cố
bằ ng cá ch bá n tà i sả n và dù ng số tiền bá n đượ c để trừ nợ , hoặ c tổ chứ c tín dụ ng
nhậ n chính tà i sả n đó để thay thế cho việc thự c hiện nghĩa vụ trả nợ củ a bên vay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luậ t dâ n sự nă m 2015 - https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-
su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx
2. https://luatminhkhue.vn/cam-co-tai-san-la-gi---khai-niem-ve-cam-co-tai-
san--.aspx
3. https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinh-nghiem.aspx?
ItemID=167#:~:text=Theo%20quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20t%E1%BA
%A1i%20%C4%90i%E1%BB%81u,ch%E1%BA%A5p%3B%20C%E1%BA
%A7m%20gi%E1%BB%AF%20t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n
4. https://luatquanghuy.vn/tu-van-luat/dan-su/cam-co-tai-san/#:~:text=C
%E1%BA%A7m%20c%E1%BB%91%20t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n
%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c,xe%20g%E1%BA%AFn%20m%C3%A1y
%20cho%20A

You might also like