You are on page 1of 10

THEO DẤ U MÔ N HỌ C

TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ THỪA KẾ


I. Vấn đề quan trọng tài sản và quyền sở hữu
1. Tài sản là gì?
 Theo điều 105, BLDS 2015 Tà i sả n là vậ t, tiền, giấ y tờ có giá và quyền tà i
sả n.
 Tà i sả n bao gồ m bấ t độ ng sả n và độ ng sả n. Bấ t độ ng sả n và độ ng sả n có
thể là tà i sả n hiện có và tài sả n hình thà nh trong tương lai.
2. Vật là gì? Chỉ đượ c coi là vậ t- đố i tượ ng củ a quyền sở hữ u khi đá p ứ ng điều kiện
sau đâ y :
 Là 1 bộ phậ n củ a thế giớ i vậ t chấ t.
 Phả i có lợ i ích và phải thỏ a mã n nhu cầ unà o đó củ a con ngườ i.
 Con ngườ i có khả nă ng chiếm hữ u đượ c.
Ví dụ  : khô ng khí và điện vẫ n đượ c xem là vậ t- đố i tượ ng củ a quyền sở
hữ u.
Ví dụ  : Tà i nguyên thiên nhiên là vậ t.
3. Hàng hóa : là sả n phẩm do con ngườ i tạ o ra có giá trị sử dụ ng, giá trị hà ng hó a
đượ c xá c định bằ ng lao độ ng xã hộ i do con ngườ i bỏ ra để tạ o ra hà ng hó a đó .
4. Tiền :
 Là vậ t ngang giá chung đượ c sử dụ ng làm thướ c đo giá trị cá c loại tài sả n
khá c.
Ví dụ  : 1m vải=10kg thó c
 Tiền đượ c coi là tà i sả n khi nó có giá trị lưu hà nh.
 Tiền đượ c xem là tà i sả n thuộ c quyền sở hữ u bở i vì :
 Phương tiện dà nh cho thanh toá n.
 Đố i tượ ng trong các quan hệ hoạ t độ ng, bồ i thườ ng thiệt hại. Ví
dụ : A vay ngâ n hang ABC mộ t số tiền là 100 triệu, thì tiền là đố i
tượ ng trong các quan hệ hoạ t độ ng vay tiền.
 Tiền khô ng đồ ng thờ i là vậ t vì:
 Giá trị củ a tiền đượ c ghi trên các tờ giấ y bạc. Giá trị củ a vậ t đượ c số lượ ng ít hay
nhiều.
 Tiền chỉ do NN độ c quyền phá t hà nh. Vậ t do nhiều chủ sở hữ u khác nhau tạ o ra.
 Tiền đượ c xá c định bằ ng nhữ ng đơn vị tiền tệ nhấ t địnhthô ng qua mệnh giá củ a
nó . Cò n vậ t đượ c xác định bằ ng nhữ ng đơn vị đo lườ ng.
 Tiền đượ c coi là vớ i tính cách là vậ t khi:
 Khi tiền khô ng cò n giá trị lưu hà nh, khô ng cò n giá trị tiền tệ.
5. Giấy tờ có giá:
 Là giấ y tờ trị giá bằ ng tiền và chuyển giao đượ c trong giao lưu dâ n sự .
 Giấ y tờ có giá chỉ đượ c xem là tà i sả n khi đượ c phá t hà nh hợ p phá p.
 Dạ ng tồ n tại giấ y tờ có giá : trá i phiếu và cổ phiếu.
Đặc điểm chung:
 Lú c nà o cũ ng xá c định đượ c nếu chuyển thà nh tiền.
 Chỉ đượ c tạ o bở i mộ t số chủ thể có điều kiện do luậ t định.
 Xá c nhậ n quan hệ tài sả n vớ i nhữ ng chủ thể nhấ t định.
 Khi chuyển nhượ ng khô ng cầ n chuyển giao thự c tế bằ ng hiện
vậ t mà chỉ thô ng qua thủ tụ c giấ y tờ tại các tổ chứ c có trá ch
nhiệm.
 Ví dụ : Các loại giấ y tờ có giá như : Cổ phiếu, Trá i phiếu (chính
phủ , cô ng ty), Chứ ng chỉ quỹ, Hố i phiếu đò i nợ , hố i phiếu
nhậ n nợ , Kỳ phiếu, Séc, Quyền mua cổ phầ n, chứ ng
quyền, hợ p đồ ng tương lai, nhó m chứ ng khoá n hoặc chỉ số
chứ ng khoá n, hợ p đồ ng gó p vố n đầ u tư, Chứ ng chỉ tiền gử i…
 Giấ y chứ ng nhậ n quyền sử dụ ng đấ t và tà i sả n gắ n liền vớ i đấ t, sở hưu trí, sổ tiết kiệm,
giấ y ghi nhậ n mộ t khoả n nợ , vé số => không được xem là giấy tờ có giá vì:
 Sổ tiết kiệm: khô ng bá n đượ c chỉ có thể ủ y quyền mà thô i.
 Đố i vớ i giấ y chứ ng nhậ n sử dụ ng đấ t, đấ t đai củ a nhâ n dâ n do nhà nướ c đạ i diện
quả n quý , khô ng gọ i lá mua bá n đấ t, bạ n A bá n B mả nh đấ t là chuyển nhượ ng sử
dụ ng đấ t.
 Ví dụ thự c hiện mua bá n nhà là chuyển giao nhà cho ngta thô ng qua thủ tụ c giấ y
tờ giao hiện vậ t là nhà ….
 Vé số : Anh A mua 5 tờ vé số , sau đó cho anh B. Trong 5 tờ đó có 2 tờ trú ng giả i
đặ c biệt. Anh A có ý định đò i lại 2 tờ vé số có giả i nà y. Tuy nhiên khi đò i thì anh B
khô ng trả và cho rằ ng anh A đã cho mình rồ i. Vậ y trong trườ ng hợ p nà y anh A có
quyền kiện đò i lạ i khô ng? Tờ vé số có phải là giấ y tờ có giá khô ng?
 Điều 457 Bộ luậ t Dâ n sự 2015 quy định, Hợ p đồ ng tặ ng cho tài sả n là sự thỏ a thuậ n giữ a
các bên, theo đó bên tặ ng cho giao tà i sả n củ a mình và chuyển quyền sở hữ u cho bên
đượ c tặ ng cho mà khô ng yêu cầ u đền bù , bên đượ c tặ ng cho đồ ng ý nhậ n.
 Như vậ y, khi anh A tặ ng cho anh B nă m tờ vé số thì tại thờ i điểm anh B nhậ n nă m tờ vé
số từ anh A, anh A đã chuyển quyền sở hữ u củ a mình sang cho anh B và chấm quyền sở
hữ u củ a mình đố i vớ i năm tờ vé số đó . Đồ ng nghĩa, anh A khô ng có quyền lấ y lại trừ
trườ ng hợ p hai bên đã có thỏ a thuậ n khác.
 Khoả n 8 Điều 6 Luậ t Ngâ n hà ng nhà nướ c 2010 quy định Giấy tờ có giá là bằ ng chứ ng
xá c nhậ n nghĩa vụ trả nợ giữ a tổ chứ c phá t hà nh giấ y tờ có giá vớ i ngườ i sở hữ u giấ y tờ
có giá trong mộ t thờ i hạ n nhấ t định, điều kiện trả lãi và cá c điều kiện khác.
 Do đó , tờ vé số khô ng phả i là giấ y tờ có giá nên khô ng thể kiện đò i để lấ y lạ

6. Quyền tài sản: theo điều 115 BLDS 2015 Quyền tài sả n là quyền trị giá đượ c
bằ ng tiền, bao gồ m quyền tài sả n đố i vớ i đố i tượ ng quyền sở hữ u trí tuệ, quyền
sử dụ ng đấ t và cá c quyền tà i sả n khác.
 Tà i sả n gố c là tà i sả n khi thai thác cô ng dụ ng sinh ra lợ i ích vậ t chấ t hoặ c tinh
thầ n nhấ t định.
 Chỉ đượ c xem là hoa lợ i, lợ i tứ c khi đượ c tách ra từ tài sả n gố c, khô ng ả nh hưở ng
đến trạ ng thái bắ t đầ u củ a tà i sả n gố c.
 Cả hoa lợ i và lợ i tứ c đượ c sinh ra từ việc sử dụ ng tà i sả n gố c.
7. Chiếm hữu
a. Chiếm hữ u có că n cứ phá p luậ t: Theo quy định Điều 165 BLDS 2015.
b. Chiếm hữ u lien tụ c: theo Đ182 BLDS 2015
 Nộ i dung tranh chấ p: tranh chấ p quyền đố i vớ i tài sả n.
Tính lien tụ c mấ t khi đa đự ơc giải quyết bằ ng mộ t vă n bả n, quyết
định có hiệu lự c phá p luậ t củ a Tò a á n hoặ c cơ quan nhà nướ c có
thẩm quyền khá c.
c. Suy đoá n về tình trạ ng và quyền củ a ngườ i chiếm hữ u (Theo Đ184 BLDS
2015)
 Theo khoả n 1: Thì mộ t ngườ i để đượ c hưở ng suy đoá n là ngay
tình thì phải chứ ng minh là ngườ i chiếm hữ u.
 Để đượ c xem là ngườ i chiếm hữ u phải đá p ứ ng đồ ng thờ i hai điều
kiện sau đâ y:
 Điều kiện 1: Nắm giữ chi phố i Tà i sả n mộ t cách trự c tiếp
hay giá n tiếp.
 Điều kiện 2: Ứ ng xử củ a họ trong việc nắ m giữ chi phố i tà i
sả n như chủ thể có quyền đố i vớ i tà i sả n.
 Đố i vớ i ngườ i liên quan để đượ c á p dụ ng Điều 184 BLDS 2015 thì
cầ n phả i đủ các điều kiện sau đâ y:
 Phài là ngườ i chiếm hữ u.
 Phài là ngườ i chiếm hữ u cô ng khai và liên tụ c ( vì theo
khoả n 2 Đ182 và khoả n 2 Đ183, BLDS 2015).
 Theo khoà n 2: Khi có tranh chấ p về quynề đố i vớ i tài sả n thì
ngườ i chiếm hữ u đượ c suy đoá n là ngườ i có quyền. Ngườ i có
tranh chấ p vớ i ngườ i đang nắ m giữ , chi phố i tà i sả n thì phả i
chứ ng minh ngườ i chiếm hữ u khô ng có quyền.
8. Quyền sở hữu :
a. Quyền chiếm hữ u ( từ điều 186 -188 BLDS 2015 ) :
 Là quyền nắ m giữ chi phố i tài sả n.
 Chủ thể sử dụ ng là chủ sở hữ u tà i sả n và ngườ i đượ c chủ sở hữ u
ủ y quyền.
b. Quyền sử dụ ng :
 Là quyền khai thác cô ng dụ ng, hưở ng hoa lợ i, lợ i tứ c tứ c tà i sả n.
 Việc khai thá c có thể diễn ra trự c tiếp bở i chính ngườ i có quyền
hoặ c giá n tiếp bở i mộ t ngườ i bấ t kỳ nà o khá c.
 Ngườ i hưở ng thụ tài sả n phá t sinh từ việc thai thá c tài sả n gố c :
chủ sở hữ u tà i sả n gố c, trừ trườ ng hợ p họ đã chuyển giao quyền
thụ hưở ng nà y cho mộ t ngườ i khá c hoặ c phá p luậ t có quy định
khá c.
c. Quyền định đoạ t :
 Là quyền chuyển giao quyền sở hữ u tà i sả n, từ bỏ quyền sở hữ u,
tiêu dù ng hoặ c tiêu hủ y tài sả n.
 Điều kiện thự c hiện quyền định đoạ t :
 Do ngườ i có NLHVDS thự c hiện khô ng trá i vớ i quy định củ a phá p
luậ t.
 Phả i tuâ n theo trình tự thủ tụ c khi trườ ng hợ p phá p luậ t quy
định.
II. Vấn đề chung hôn nhân và thừa kế.
A. Hôn nhân
1. Điều kiện kết hôn :
 Điều kiện về nộ i dung :
 Điều kiện về độ tuổ i : Nam từ đủ 20 tuổ i trở lên và nữ từ đủ 18 tuổ i trở lên.
 Điều kiện về việc thể hiện ý chí : Theo điểm b, khoả n 1, điều 8 LHNGĐ 2014 thì
việc kết hô n do nam và nữ tự nguyện tự nguyện.
 Khô ng bị mấ t nă ng lự c hà nh vi dâ n sự .
 Các điều kiện cấ m kết hô n : Theo khoả n 2, điều 5 LHNGĐ 2014
 Kết hô n giả tạ o
 Tả o hô n, cưỡ ng ép, lừ a dố i kết hô n
 Ngườ i đang có vợ có chồ ng mà kết hô n hoặc chung số ng như vợ chồ ng
vớ i ngườ i khác hoặ c chưa có vợ , chưa có chồ ng mà kết hô n hoặ c chung
số ng như vợ chồ ng vớ i ngườ i đang có chồ ng, có vợ .
 Kết hô n hoặ c chung số ng như vợ chồ ng giữ a nhữ ng ngườ i cù ng dò ng
máu về trự c hệ, giữ a nhữ ng ngừ ơi có họ trong phạ m vi ba đờ  ; giữ a cha,
mẹ nuô i vớ i con nuô i ; giữ a nhữ ng ngườ i đã từ ng là cha, mẹ nuô i vớ i con
nuô i, cha chồ ng vớ i con dâu, mẹ vợ vớ i con rễ, cha dượ ng vớ i con riêng
củ a vợ , mẹ kế vớ i con riêng củ a chồ ng.
 Điều kiện về hình thứ c : Theo khoả n 1, điều 9, LHNGĐ2014 là nam nữ phả i đă ng ký kết
hô n tạ i cơ quan Nhà nướ c có thẩm quyền khi đủ điều kiện về độ tuổ i.
2. Kết hôn trái pháp luật : Hậu quả phá p lý
 Về quan hệ nhâ n thâ n : Tò a á n ra bả n á n quyết định chấ m dứ t quan hệ như vợ chồ ng.
 Quan hệ tài sả n : Giải quyết theo thỏ a thuậ n giữ a cá c bên, nếu khô ng thỏ a thuậ n đượ c thì
giả i quyết theo quy định củ a BLDS 2015 và các quy định khá c củ a phá p luậ t có liên quan.
 Quyền lợ i con chung : Giải quyết theo quy định phá p luậ t về ly hô n
 Vợ , chồ ng thỏ a thuậ n về ngườ i trự c tiếp nuô i con.
 Con dướ i 36 thá ng tuổ i do mẹ trự c tiếp nuô i.
 Con từ đủ 7 tuổ i trở lên thì phả i xem xét nguyện vọ ng củ a con.
3. Không công nhận quan hệ vợ chồng
a) Á p dụ ng đố i vớ i nhữ ng trườ ng hợ p :
 Nam nữ chung số ng vớ i nhau nhưng khô ng đă ng ký kết hô n, chỉ khi các
bên chung số ng có mâ u thuẩ n và có yêu cầu thì Tò a á n mớ i giải quyết.
b) Hậu quả phá p lý  :
 Quan hệ vợ chồ ng : Tò a á n ra quyết định khô ng cô ng nhậ n quan hệ vợ
chồ ng.
 Quan hệ tài sả n : Giải quyết như hủ y kết hô n trá i phá p luậ t :
 Giải quyết theo thỏ a thuậ n giữ a các bên, nếu khô ng thỏ a thuậ n
đượ c thì giải quyết theo quy định củ a BLDS 2015 và các quy
định khá c củ a phá p luậ t có liên quan.
 Cơ sở phá p lý : Điều 12,16 LHNGĐ 2014.
 Quyền lợ i con chung : giải quyết như ly hô n :
 Vợ , chồ ng thỏ a thuậ n về ngườ i trự c tiếp nuô i con.
 Con dướ i 36 thá ng tuổ i do mẹ trự c tiếp nuô i dưỡ ng
 Con từ đủ 7 tuổ i trở lên thì phả i xem xét nguyện vọ ng củ a con.
 CSPL Đ81,Đ82 LHNGĐ 2014.
4. Chấm dứt hôn nhân
a) Hậu quả phá p lý
 Về quan hệ nhâ n thâ n : Quan hệ hô n nhâ n đương nhiên chấm dứ t.
 Về quan hệ tà i sả n : Giải quyết theo quy định phá p luậ t về thừ a kế.
TH hô n nhâ n chấm dứ t do 1 bên vợ chồ ng bị Tò a Á n tuyên bố là đã
chết thì sẽ phá t sinh hậu quả phá p lý như trong chết về mặ t sinh họ c.
b) Thờ i điểm chấm dứ t hô n nhâ n
 Khi 1 trong 2 bên vợ , chồ ng chết thì thờ i điểm CDHN kể từ ngà y
chết củ a mộ t bên vợ hoặc chồ ng đượ c ghi trong giấ y chứ ng tử
mà cơ quan hộ tịch cấ p.
 Khi 1 trong 2 bên vợ hoặ c chồ ng bị Tò a á n tuyên bố là đã chết
thì thờ i điểm CDHN là ngà y quyết định củ a Tò a á n tuyên bố là
ngườ i đó là đa chết có hiệu lự c phá p luậ t.
Chấ m dứ t hô n nhâ n do ly hô n : Theo Đ51, LHNGĐ 2014
 Nhữ ng ngườ i có quyền yêu cầ u ly hô n : Vợ , chồ ng, cha, mẹ,
ngườ i thâ n thích khá c.
 Trong cá c trườ ng hợ p sau :
 Vợ , chồ ng hoặ c cả hai ngườ i có quyền yêu cầ u Tò a á n
giả i quyết ly hô n.
 Khi bên cò n lạ i do bị bệnh tâ m thầ n hoặ c mắ c bệnh
khác khô ng thể nhậ n thứ c, là m chủ đượ c hà nh vi củ a
mình, nạ n nhâ n củ a bạ o lự c gia đình ả nh hưở ng
nghiêm trọ ng đến tính mạ ng, sứ c khỏ e, tinh thầ n củ a
bên cò n lại.
 Ngoạ i lệ:
 Chồ ng khô ng có quyền yêu cầ u ly hô n trong
trườ ng hợ p vợ đang có thai, sinh con hoặc đang
nuô i con dướ i 12 thá ng tuổ i.
 Trong trườ ng hợ p vợ đang có thai mà cả 2 vợ
chồ ng đều thuậ n tình ly hô n thì vẫ n khô ng có
quyền yêu cầu Tò a á n giả i quyết ly hô n. Vì sẽ trá i
vớ i quy định tạ i khoả n 3 đ51 LHNGĐ 2014.
5. Chế độ tài sản giữa vợ và chồng
a) Tài sản chung: Theo Đ33 LHNGĐ 2014
 Tà i sả n chung củ a vợ chồ ng gồ m tài sả n do vợ , chồ ng tạ o ra, thu
nhậ p do lao độ ng, hoạ t độ ng sả n xuấ t, kinh doanh, hoa lợ i, lợ i
tứ c phá t sinh từ tà i sả n riêng và thu nhậ p hợ p phá p khác trong
thờ i kỳ hô n nhâ n; tài sả n mà vợ chồ ng đượ c thừ a kế chung
hoặ c đượ c tặ ng cho chung và tà i sả n khác mà vợ chồ ng thỏ a
thuậ n là tà i sả n chung.
 Quyền sử dụ ng đấ t mà vợ , chồ ng có đượ c sau khi kết hô n là tài
sả n chung củ a vợ chồ ng, trừ trườ ng hợ p vợ hoặc chồ ng đượ c
thừ a kế riêng, đượ c tặ ng cho riêng hoặ c có đượ c thô ng qua giao
dịch bằ ng tà i sả n riêng.
 Tà i sả n chung củ a vợ chồ ng thuộ c sở hữ u chung hợ p nhấ t,
đượ c dù ng để bả o đảm nhu cầu củ a gia đình, thự c hiện nghĩa vụ
chung củ a vợ chồ ng.
Trong trườ ng hợ p khô ng có că n cứ để chứ ng minh tài sả n mà
vợ , chồ ng đang có tranh chấ p là tà i sả n riêng củ a mỗ i bên thì tài
sả n đó đượ c coi là tà i sả n chung.
 Di sản là tài sản chung giữa vợ chồng thì căn cứ
khoản 2 điều 66 LHNGĐ 2014 thì di sản đó sẽ chia
đôi.
 Theo khoản 4 điều 2 số 01/2016 TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BTP thì người đang
có hoặc chồng là người thuộc trong các trường hợp sau đây:
 Ngườ i đã kết hô n vớ i ngườ i khác theo đú ng quy định củ a phá p luậ t về hô n nhâ n
và gia đình nhưng chưa ly hô n hoặc khô ng có sự kiện vợ (chồ ng) củ a họ chết
hoặ c vợ (chồ ng) củ a họ khô ng bị tuyên bố là đã chết;
 Ngườ i xác lậ p quan hệ vợ chồ ng vớ i ngườ i khác trướ c ngà y 03-01-1987 mà chưa
đă ng ký kết hô n và chưa ly hô n hoặ c khô ng có sự kiện vợ (chồ ng) củ a họ chết
hoặ c vợ (chồ ng) củ a họ khô ng bị tuyên bố là đã chết;
 Ngườ i đã kết hô n vớ i ngườ i khác vi phạ m điều kiện kết hô n theo quy định củ a
Luậ t hô n nhâ n và gia đình nhưng đã đượ c Tò a á n cô ng nhậ n quan hệ hô n nhâ n
bằ ng bả n á n, quyết định củ a Tò a á n đã có hiệu lự c phá p luậ t và chưa ly hô n hoặc
khô ng có sự kiện vợ (chồ ng) củ a họ chết hoặc vợ (chồ ng) củ a họ khô ng bị tuyên
bố là đã chết.

b) Tài sản riêng: Theo Đ43 LHNGĐ 2014

 Tà i sả n riêng củ a vợ , chồ ng gồ m tà i sả n mà mỗ i ngườ i có trướ c


khi kết hô n; tà i sả n đượ c thừ a kế riêng, đượ c tặ ng cho riêng
trong thờ i kỳ hô n nhâ n; tài sả n đượ c chia riêng cho vợ , chồ ng;
tà i sả n phụ c vụ nhu cầ u thiết yếu củ a vợ , chồ ng và tà i sả n khác
mà theo quy định củ a phá p luậ t thuộ c sở hữ u riêng củ a vợ ,
chồ ng.
 Tà i sả n đượ c hình thà nh từ tà i sả n riêng củ a vợ , chồ ng cũ ng là
tà i sả n riêng củ a vợ , chồ ng. Hoa lợ i, lợ i tứ c phá t sinh từ tài sả n
riêng trong thờ i kỳ hô n nhâ n.
Quyền, nghĩa vụ đối với tài sản chung thì vợ chồng phải liên đới chịu
trách nhiệm các giao dịch do 1 bên thực hiện.
Về nguyên tắc: khi vợ hoặc chồng thực hiện 1 giao dịch liên quan đến tài
sản chung thì phải có sự đồng ý của cả 2 vợ chồng.
Trường hợp ngoại lệ:
 Trong trường hợp giao dịch của vợ chồng liên quan đến tài sản
chung có thể chỉ do 1 bên thực hiện phía bên kia không biết hoặc
biết nhưng không đồng ý thì vẫn liên đới chịu trách nhiệm .Đó là
giao dịch dân sự hợp pháp nhầm đáp ứng sinh hoạt thiết yếu của
gia đình.
 Đối với những tài sản có giá trị lớn ảnh hưởng đến đời sống gia
đình thì phải có sự bàn bạc do 2 vợ chồng quyết định. Trường
hợp thiếu sự thống nhất ý chí của 1 bên thì bên còn lại có quyền
yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó vô hiệu theo quy
định của BLDS 2015.
B. Các quy định chung về thừa kế
 Người thừa kế: cá nhân thừa kế theo pháp luật, tổ chức thừa kế theo di chúc.
 Theo Điều 613 BLDS 2015 thì Cá nhâ n cò n số ng và o thờ i điểm mở thừ a kế
hoặc sinh ra và cò n số ng sau thờ i điểm mở thừ a kế nhưng đã thà nh thai
trướ c khi ngườ i để lạ i di sả n chết.
 Tổ chứ c tồ n tạ i và o thờ i điểm mở thừ a kế.
 Theo Đ621 và K1 Đ651 khô ng cấ m ngườ i mấ t NLHVDS đượ c thừ a kế.
 Thừa kế theo di chúc:
 Di chú c có hiệu lự c từ thờ i điểm mở thừ a kế.
 Di chú c hợ p phá p phả i có đủ các điều kiện sau đâ y:
 Ngườ i lậ p di chú c minh mẫ n, sá ng suố t trong khi lậ p di chú c; khô ng bị
lừ a dố i, đe doạ , cưỡ ng ép;
 Nộ i dung củ a di chú c khô ng vi phạ m điều cấm củ a luậ t, khô ng trá i đạ o
đứ c xã hộ i; hình thứ c di chú c khô ng trá i quy định củ a luậ t.
 Di chú c củ a ngườ i từ đủ mườ i lă m tuổ i đến chưa đủ mườ i tá m tuổ i phải
đượ c lậ p thà nh vă n bả n và phả i đượ c cha, mẹ hoặc ngườ i giá m hộ đồ ng ý
về việc lậ p di chú c.
 Di chú c miệng đượ c coi là hợ p phá p nếu ngườ i di chú c miệng thể hiện ý chí cuố i
cù ng củ a mình trướ c mặ t ít nhấ t hai ngườ i là m chứ ng và ngay sau khi ngườ i di
chú c miệng thể hiện ý chí cuố i cù ng, ngườ i làm chứ ng ghi chép lại, cù ng ký tên
hoặ c điểm chỉ. Trong thờ i hạ n 05 ngà y là m việc, kể từ ngà y ngườ i di chú c miệng
thể hiện ý chí cuố i cù ng thì di chú c phả i đượ c cô ng chứ ng viên hoặc cơ quan có
thẩm quyền chứ ng thự c xá c nhậ n chữ ký hoặ c điểm chỉ củ a ngườ i là m chứ ng.
 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc : Theo k1 Đ644
BLDS 2015
 Nhữ ng ngườ i sau đâ y vẫ n đượ c hưở ng phầ n di sả n bằ ng hai phầ n ba suấ t
củ a mộ t ngườ i thừ a kế theo phá p luậ t nếu di sả n đượ c chia theo phá p
luậ t, trong trườ ng hợ p họ khô ng đượ c ngườ i lậ p di chú c cho hưở ng di
sả n hoặc chỉ cho hưở ng phầ n di sả n ít hơn hai phầ n ba suấ t đó :
 Con chưa thà nh niên, cha, mẹ, vợ , chồ ng;
 Con thà nh niên mà khô ng có khả nă ng lao độ ng.
 Thừa kế theo pháp luật:
1. Nhữ ng trườ ng hợ p thừ a kế theo phá p luậ t
 Theo khoả n 1 Đ650 BLDS 2015 Thừ a kế theo phá p luậ t đượ c á p dụ ng trong
trườ ng hợ p sau đâ y:
 Khô ng có di chú c;
 Di chú c khô ng hợ p phá p;
 Nhữ ng ngườ i thừ a kế theo di chú c chết trướ c hoặ c chết cù ng thờ i điểm
vớ i ngườ i lậ p di chú c; cơ quan, tổ chứ c đượ c hưở ng thừ a kế theo di chú c
khô ng cò n tồ n tạ i và o thờ i điểm mở thừ a kế;
 Nhữ ng ngườ i đượ c chỉ định làm ngườ i thừ a kế theo di chú c mà khô ng có
quyền hưở ng di sả n hoặ c từ chố i nhậ n di sả n.
 Theo K2 Đ650 BLDS 2015 Thừ a kế theo phá p luậ t cũ ng đượ c á p dụ ng đố i
vớ i các phầ n di sả n sau đâ y:
Phầ n di sả n khô ng đượ c định đoạ t trong di chú c;
Phầ n di sả n có liên quan đến phầ n củ a di chú c khô ng có hiệu lự c
phá p luậ t;
Phầ n di sả n có liên quan đến ngườ i đượ c thừ a kế theo di chú c nhưng
họ khô ng có quyền hưở ng di sả n, từ chố i nhậ n di sả n, chết trướ c
hoặ c chết cù ng thờ i điểm vớ i ngườ i lậ p di chú c; liên quan đến cơ
quan, tổ chứ c đượ c hưở ng di sả n theo di chú c, nhưng khô ng cò n tồ n
tạ i và o thờ i điểm mở thừ a kế.
 Nhữ ng ngườ i thừ a kế theo phá p luậ t đượ c quy định khoả n 1 điều 651
BLDS 2015 theo thứ tự sau đâ y:
 Hà ng thừ a kế thứ nhấ t gồ m: vợ , chồ ng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuô i, mẹ
nuô i, con đẻ, con nuô i củ a ngườ i chết;
 Hà ng thừ a kế thứ hai gồ m: ô ng nộ i, bà nộ i, ô ng ngoạ i, bà ngoạ i, anh
ruộ t, chị ruộ t, em ruộ t củ a ngườ i chết; chá u ruộ t củ a ngườ i chết mà
ngườ i chết là ô ng nộ i, bà nộ i, ô ng ngoạ i, bà ngoạ i;
 Hà ng thừ a kế thứ ba gồ m: cụ nộ i, cụ ngoạ i củ a ngườ i chết; bác ruộ t,
chú ruộ t, cậu ruộ t, cô ruộ t, dì ruộ t củ a ngườ i chết; cháu ruộ t củ a ngườ i
chết mà ngườ i chết là bá c ruộ t, chú ruộ t, cậ u ruộ t, cô ruộ t, dì ruộ t; chắ t
ruộ t củ a ngườ i chết mà ngườ i chết là cụ nộ i, cụ ngoạ i.
Một người có nhiều vợ mà tất cả cuộc hôn nhân được xác lập trước
ngày 13/7/1960 (Ngày công bố LHNGĐ 1959) ở miền Bắc và trước
ngày 25/3/1977 (Ngày áp dụng thống nhất các văn bản [háp luật
trong phạm vi cả nước) ở miền Nam thì tất cả những người vợ đó
sẽ được quyền thừa kế theo pháp luật đối với di sản của người
chồng và ngược lại.
Đối với cán bộ chiến sĩ đã có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc
lấy vợ ở miền Bắc và việc kết hôn không bị hủy bằng 1 bản án có
hiệu lực pháp luật thì những người vợ đó đều là người thừa kế
theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của của
người chồng để lại và ngược lại.
 Theo K2 Đ651 BLDS 2015 Nhữ ng ngườ i thừ a kế cù ng hà ng đượ c hưở ng
phầ n di sả n bằ ng nhau.
 Theo K3 Đ651 BLDS 2015 Nhữ ng ngườ i ở hà ng thừ a kế sau chỉ đượ c
hưở ng thừ a kế, nếu khô ng cò n ai ở hà ng thừ a kế trướ c do đã chết, khô ng
có quyền hưở ng di sả n, bị truấ t quyền hưở ng di sả n hoặ c từ chố i nhậ n di
sả n.
 Thừa kế thế vị Theo Điều 652 BLDS 2015
1. Điều kiện để được hưởng thừa kế thế vị gồm:
 Một là, con củ a ngườ i để lại di sả n chết trướ c hoặ c chết cù ng thờ i điểm vớ i ngườ i
để lại di sả n (chá u đượ c thừ a kế thế vị); chá u cũ ng chết trướ c hoặc chết cù ng thờ i
điểm vớ i ngườ i để lạ i di sả n (chắ t đượ c thừ a kế thế vị). Như vậ y, điều kiện đầ u
tiên là m phá t sinh quan hệ thừ a kế thế vị đó là phả i xả y ra sự kiện cha hoặc mẹ
củ a cháu hoặ c củ a chắ t chết trướ c hoặc chết cù ng và o mộ t thờ i điểm vớ i ô ng, bà
(nộ i, ngoạ i) hoặ c cá c cụ (nộ i, ngoạ i).
 Hai là, nhữ ng ngườ i thừ a kế thế vị phải là ngườ i có quan hệ thuộ c hà ng thừ a kế
thứ nhấ t và ngườ i thế vị luô n ở vị trí đờ i sau, tứ c là chỉ có con thế vị cha, mẹ để
hưở ng di sả n củ a ô ng bà hoặc các cụ chứ khô ng xả y ra trườ ng hợ p cha, mẹ thế vị
con để hưở ng di sả n củ a ô ng bà hoặ c cá c cụ .
 Ba là, giữ a họ phả i có quan hệ huyết thố ng về trự c hệ (chỉ có con đẻ thay thế vị trí
củ a cha, mẹ đẻ).
 Bốn là, ngườ i thừ a kế thế vị phả i cò n số ng và o thờ i điểm ngườ i để lạ i di sả n chết
hoặ c sinh ra và cò n số ng sau thờ i điểm mở thừ a kế nhưng đã thà nh thai trướ c
khi ngườ i để lạ i di sả n chết. Xuấ t phá t từ lý luậ n ngườ i đã chết khô ng thể có nă ng
lự c chủ thể để tham gia và o bấ t kỳ quan hệ phá p luậ t nà o, do đó , phá p luậ t Việt
Nam đã quy định ngườ i thừ a kế phải là ngườ i cò n số ng và o thờ i điểm mở thừ a kế
thì ngườ i đó phả i là ngườ i đã thà nh thai trướ c khi ngườ i để lạ i di sả n chết và phải
sinh ra cò n số ng sau thờ i điểm mở thừ a kế.
 Năm là, khi cò n số ng, ngườ i cha hoặc mẹ củ a ngườ i đượ c thế vị phả i có quyền
đượ c hưở ng di sả n củ a ngườ i chết (nếu bị tướ c hoặ c bị truấ t quyền hưở ng di sả n
thừ a kế thì con hoặ c chá u củ a nhữ ng ngườ i nà y khô ng thể thế vị).
 Sáu là, bả n thâ n ngườ i thế vị khô ng bị tướ c quyền thừ a kế theo khoả n 1 Điều 644
BLDS nă m 2015.
 Ví dụ . Ô ng A có khố i di sả n để lạ i là 90 triệu đồ ng, ô ng A có vợ là bà B, có con là C và D. C
có con là T và H; D có con là M và N. C chết trướ c A, D và M chết cù ng thờ i điểm vớ i A.
Ô ng A chết khô ng để lạ i di chú c. Nếu có ngườ i yêu cầu chia di sả n thừ a kế củ a ô ng A thì
vụ việc sẽ đượ c giả i quyết như sau: Theo quy định tạ i Điều 651 BLDS nă m 2015 thì hà ng
thừ a kế thứ nhấ t củ a ô ng A là bà B, anh C và anh D nhưng C chết trướ c A nên T, H thay C
để hưở ng di sả n củ a A, đồ ng thờ i D và M đều chết cù ng thờ i điểm vớ i A nên N thay M để
hưở ng di sả n củ a A. Cụ thể: 90 triệu đồ ng: 3 = 30 triệu đồ ng (B = C = M). Trong đó H, T
thế vị hưở ng phầ n củ a C (30: 2 = 15 triệu đồ ng). N thế vị hưở ng phầ n củ a M = 30 triệu
đồ ng.
2. Các trường hợp thừa kế thế vị
 Thừ a kế thế vị đượ c xét trên tổ ng thể về sự đan xen giữ a huyết thố ng vớ i nuô i
dưỡ ng, giữ a ngườ i để lạ i di sả n vớ i con chá u củ a ngườ i đó nên khi xác định cháu
có đượ c hưở ng thế vị hay khô ng, cầ n theo 3 că n cứ sau:
 Một là, nếu giữ a các đờ i đều có quan hệ huyết thố ng (A sinh ra B và B
sinh ra C) thì đương nhiên chá u sẽ đượ c thế vị trong mọ i trườ ng hợ p nếu
có đủ các điều kiện trên.
 Hai là, nếu quan hệ giữ a cá c đờ i đều là nuô i dưỡ ng (A nhậ n nuô i B và B
nhậ n nuô i C) thì đương nhiên thế vị khô ng đượ c đặ t ra trong mọ i trườ ng
hợ p.
 Ba là, nếu có sự đan xen cả huyết thố ng lẫ n nuô i dưỡ ng giữ a các đờ i thì
cầ n xá c định theo các trườ ng hợ p sau:
o Nếu quan hệ giữ a đờ i thứ nhấ t vớ i đờ i thứ hai là nuô i
dưỡ ng nhưng quan hệ giữ a đờ i thứ hai vớ i đờ i thứ ba lại
là huyết thố ng (A nhậ n nuô i B và B sinh ra C) thì đượ c
thừ a kế thế vị.
o Nếu quan hệ giữ a đờ i thứ nhấ t vớ i đờ i thứ hai là huyết
thố ng nhưng quan hệ giữ a đờ i thứ hai vớ i đờ i thứ ba lại
là nuô i dưỡ ng (A sinh ra B và B nhậ n nuô i C) thì khô ng
đương nhiên đượ c thừ a kế thế vị, chỉ đượ c thế vị nếu
đượ c ngườ i để lạ i di sả n coi như chá u ruộ t.
 Chắ t thế vị cha hoặ c mẹ để hưở ng di sả n củ a cụ : chắ t đượ c thừ a kế thế vị củ a cụ trong
các trườ ng hợ p sau
 Nếu quan hệ giữ a đờ i thứ nhấ t và đờ i thứ tư đan xen về quan hệ huyết thố ng,
nuô i dưỡ ng thì khô ng đặ t ra thừ a kế thế vị vì cá c mố i quan hệ là khô ng đương
nhiên (A nhậ n nuô i C, C sinh ra E, E nhậ n nuô i H thì H khô ng đương nhiên là chắ t
củ a A).
 Nếu giữ a các đờ i đều có quan hệ huyết thố ng thì đương nhiên chắ t sẽ đượ c thế vị
trong mọ i trườ ng hợ p nếu có đủ cá c điều kiện trên.
 Nếu quan hệ giữ a các đờ i đều là nuô i dưỡ ng thì đương nhiên thế vị khô ng đượ c
đặ t ra trong mọ i trườ ng hợ p.
 Trườ ng hợ p con nuô i chết trướ c ngườ i để lạ i di sả n là cha, mẹ nuô i, đồ ng thờ i
con đẻ củ a ngườ i con nuô i cũ ng đã chết trướ c ngườ i để lạ i di sả n (nhưng chết
sau cha hoặ c mẹ) thì chá u củ a ngườ i con nuô i đó (tứ c là chắ t củ a ngườ i để lại di
sả n) đượ c hưở ng phầ n di sả n mà cha mẹ củ a chắ t đượ c hưở ng nếu cò n số ng và o
thờ i điểm ngườ i để lạ i di sả n chết.

You might also like