You are on page 1of 18

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNH VỀ KINH DOANH VÀ


CHỦ THỂ KINH DOANH
I. Khái quát về kinh doanh và các loại hình chủ thể kinh doanh ở
VN
1. KN kinh doanh
Điều 4.21 LDN 2020

KD là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích kiếm lợi nhuận

- Phạm vi: Sản xuất đến tiêu dùng (thường xuyên, liên tục)
- Tính chất: Mang tính nghề nghiệp (tạo ra thu nhập chính)
- Mục đích: Tìm kiếm lợi nhuận (tiền bạc, vàng bạc, ngoại tệ)

2. Chủ thể kinh doanh


KN chủ thể kinh doanh

Nghĩa hẹp: CTKD là những tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động KD mang tính
nghề nghiệp, dưới 1 hình thức pháp lý nhất định và được cấp giấy chứng nhận đăng
kí doanh nghiệp, hay loại giấy tờ khác có giá trị pháp lý tương đương theo quy định
của PL

Phân loại chủ thể kinh doanh


Doanh nghiệp TNHH MTV

Chủ TNHH 2 TV trở lên


thể Hộ KD
CTCP
KD
CTHD (CT hợp danh)
HTX, liên
hiệp HTX DNTN (DN tư nhân)

Doanh nghiệp
Chịu sự điều chỉnh của LDN 2020, luật chuyên ngành

Hộ KD
Quy mô KD nhỏ nhưng số lượng khá lớn
Điều chỉnh bởi nghị định 01/2021/NĐ-CP

HTX, liên hiệp HTX


Là tổ chức kinh tế tập thể
Được điều chỉnh bởi luật HTX 2012

3. KN, đặc điểm của doanh nghiệp


KN doanh nghiệp

Điều 4.10 LDN 2020

DN là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng
kí thành lập theo quy định của PL nhằm mục đích KD

Đặc điểm doanh nghiệp

Tổ chức được thành lập theo quy định của PL, được thể hiện dưới 1 hình thức pháp
lý cụ thể

Có tên riêng, có trụ sở giao dịch, có tài sản và có sử dụng lao động làm thuê

Tên riêng
- Dùng để xưng hô
- Giúp phân biệt DN này với DN khác
- Giúp nhân diện được thương hiệu và uy tín của DN

Trụ sở DN
Điều 42 LDN 2020
- Đặt trên lãnh thổ VN
- Nơi đặt trụ sở là nơi đăng kí KD
- DN được KD trên toàn quốc và nước ngoài

Lưu ý:

 Chi nhánh: Điều 44.1 LDN 2020


Là đơn vị phụ thuộc của DN, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc 1 phần chức năng
của DN kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề KD của chi nhánh
phải đúng với ngành, nghề KD của DN

 Văn phòng đại diện: Điều 44.2 LDN 2020


Là đơn vị phụ thuộc của DN, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của
DN và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng KD của
DN

 Địa điểm KD: Điều 44.3 LDN 2020


Là nơi mà DN tiến hành hoạt động KD cụ thể
Chi nhánh Văn phòng đại diện

Được hoạt động KD nhưng ngành nghề Không được hoạt động KD
KD phải giống ngành nghề KD của DN

Đều là đơn vị phụ thuộc DN

Trụ sở Chi nhánh, văn phòng đại diện

- Bắt buộc phải có - Có hay không cũng được


- Chỉ có 1 trụ sở duy nhất - Không giới hạn số lượng cơ sở
- Phải đặt ở VN - Có thể đặt ở VN hoặc nước ngoài
Tài sản của DN
- Vốn điều lệ
Là tổng VG của các CSH DN (có thể đưa vào trước hoặc sau thời điểm thành
lập DN)
Là 1 phần cùa TS DN
- Vốn do DN huy động (vay)
- Vốn tạo lập trong quá trình KD
- Thừa kế, tặng cho

Lưu ý: TS = VĐL + TS khác

Vốn điều lệ Vốn pháp định

Tổng VG của các CSH DN Mức vốn tối thiểu mà PL quy định cho
DN KD ngành nghề đầu tư KD có điều
VĐL DN nào cũng có
kiện và điều kiện để KD ngành nghề đó
là yêu cầu về GV nhất định

Luôn có lao động làm thuê

CSH DN vẫn có thể là người lao động trong DN

Mục đích của DN

Là dấu hiệu giúp phân biệt DN với các tổ chức khác trong xã hội

KD thu lợi nhuận

Phân loại DN

Theo hình thức pháp lý (LDN 2020)


- CT TNHH
- CTCP
- CTHD
- DNTN
DN nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài (DN liên doanh, DN 100% vốn đầu tư
nước ngoài) không phải là hình thức pháp lý của DN

Theo tư cách pháp nhân


Điều 74 BLDS 2015
- Thành lập theo quy định PL
- Cơ cấu tổ chức theo điều lệ
- Có TS độc lập, tự chịu trách nhiệm bằng chính TS đó
- Nhân danh chính mình tham gia và quan hệ PL

TNHH

Có tư cách pháp nhân CTCP

CTHD

DNTN
Không có tư cách pháp nhân
Hộ KD (nếu xét về CTKD)

DNTN không có tư cách pháp nhân vì mọi TS khi đưa vào sử dụng cho DN không
cần làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, vẫn đứng tên CSH. DNTN không có TS của
riêng nó. Khi phát sinh nợ, chủ DN phải tự lấy TS đứng tên mình ra thanh toán cho
đến khi hết nợ

Theo chế độ trách nhiệm

 Trách nhiệm hữu hạn


Điều 46.1 LDN 2020: CT TNHH 2 TV trở lên
TV chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ TS khác của DN trong phạm vi
số vốn đã góp vào DN

 Trách nhiệm vô hạn


Điều 177.1.b LDN 2020 : CTHD
TVHD phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ TS của mình về các nghĩa vụ
của công ty

Thành viên CT TNHH

TNHH Cổ đông CTCP

Thành viên góp vốn CTHD

Thành viên hợp danh


TNVH
Chủ DNTN

A  TNHH

Vốn góp = 50tr

Tài sản = 1 tỷ

Nợ = 5 tỷ

 TNHH có tư cách pháp nhân, có TS riêng nên khi nợ thì công ty sẽ dùng TS của
nó để chi trả  Còn 4 tỷ  A là TV công ty TNHH  A có TNHH  A không có
trách nhiệm chi trả tiếp số nợ còn lại đó. Cái A mất chỉ là PVG nằm trong TS

A  TVHD  TNVH

Vốn góp = 500 triệu

TS = 1 tỷ

Nợ = 500 triệu

 Khi công ty nợ, nó sẽ dùng TS để chi trả  Còn 4 tỷ  A là TV hợp danh  A


có TNVH  A phải tự lấy TS riêng của mình để tiếp tục chi trả số nợ còn lại đến
khi hết mới thôi. Cái A mất là PVG nằm trong TS + TS khác của A
Các tiêu chí phân loại khác
- Theo hình thức sở hữu (DN nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài)
- Theo quy mô KD (DN lớn, vừa, nhỏ)
- Theo mục đích hoạt động chủ yếu của DN (DN KD thông thường, DN xã hội)
- Theo sự liên kết giữa các DN (công ty mẹ, công ty con, công ty liên kết)

II. Thành lập và đăng kí DN theo LDN 2020


1. Quyền thành lập, quản lý DN
KN người thành lập DN

Điều 4.25 LDN 2020

Người thành lập là cá nhân, tổ chức thành lập hoặc GV để thành lập DN

- Thành lập: DNTN (không có hành vi GV, không phải làm thủ tục chuyển
quyền sở hữu)
- GV để thành lập: TNHH, CTCP, CTHD

KN người quản lý DN

Điều 4.24 LDN 2020

Người quản lý là người quản lý DNTN và người quản lý công ty, bao gồm chủ
DNTN, TVHD, Chủ tịch HĐTV, TV HĐTV, Chủ tịch công ty, Chủ tịch HĐQT, TV
HĐQT, GĐ/ TGĐ và cá nhân giữ chức danh quản lý khác theo quy định tại Điều lệ
công ty

Đối tượng có quyền thành lập, quản lý DN

Điều 17.1 LDN 2020

Cá nhân + Tổ chức

Trừ điều 17.2 LDN 2020

Đối tượng bị cấm thành lập, quản lý DN

Điều 17.2.a LDN 2020


Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng TS nhà nước để
thành lập DN KD thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình

(KD thu lợi riêng: Điều 17.4 LDN 2020)

Điều 17.2.b LDN 2020

Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của PL về cán bộ, công chức, luật viên
chức

Điều 17.2.đ LDN 2020

Người chưa thành niên

Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự (*)

Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi (*)

Tổ chức không có tư cách pháp nhân

((*) : Phải có tuyên bố của Tòa án)

Điều 17.2.e LDN 2020

Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, … các trường
hợp khác theo quy định của PL về phá sản (Điều 130 LPS), phòng, chống tham
nhũng (Điều 20.4 LPCTN 2018)

Những đối tượng nào sau đây có thể thành lập, quản lý DN ?

1) Chủ tích UBND tỉnh Lâm Đồng


2) DNTN Mỹ Tìn
3) Công ty TNHH An Bình
4) Ông Bình đang nghiện mà túy
5) Bà Mai là giảng viên trường ĐH Hoa Sen

2. Góp vốn vòa DN theo LDN 2020


KN góp vốn

Điều 4.18 LDN 2020


GV là việc góp TS để tạo thành VĐL của công ty

GV bao gồm GV để thành lập công ty hoặc góp thêm VĐL của công ty đã thành lập

Tặng cho, thừa kế, nhận trả nợ, …  Góp vốn gián tiếp

Đối tượng có quyền góp vốn vào DN

Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền GV, mua CP, mua PVG của CTCP, công ty
TNHH, CTHD trừ trường hợp tại Điều 17.3 LDN 2020

Đối tượng bị cấm góp vốn vào DN

Điều 17.3.a LDN 2020

Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng TS nhà nước để GV
vào DN KD thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình

Điều 17.3.b LDN 2020

Các đối tượng không được GV vào DN theo quy định của luật cán bộ, công chức,
luật viên chức, luật phòng chống tham nhũng

Điều 20.4 LPCTN 2018

Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước không được GV
vào DN hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc
quản lý nhà nước, hoặc để vợ, chống, bố, mẹ, con KD trong phạm vi ngành, nghề do
người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước

Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước  Cán bộ

 GV thành lập DN: Không (tuyệt đối) Điều 17.2 LDN 2020
 GV sau thành lập DN
- Cấm trong DN KD ngành, nghề họ trực tiếp quản lý nhà nước
- Không cấm trong DN KD ngành, nghề họ không trực tiếp quản lý nhà nước

Vợ, chồng, bố, mẹ, con:

- Không được GV vào DN KD nhà nước mà người đứng đầu, cấp phó của người
đứng đầu cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý nhà nước
- Được góp vốn (tại TLDN, sau TLDN, thừa kế, nhận trả nợ) vào DN mà người
đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước không trực tiếp quản
lý nhà nước

2.3. Tài sản góp vốn vào DN


Loại TS góp vốn

- Đồng VN
- Vàng
- Ngoại tệ tự do huyển đổi
- Quyền sử dụng đất
- Quyền sở hữu trí tuệ
- Công nghệ
- Bí quyết kỹ thuật
- Các TS khác có thể định giá được bằng Đồng VN

Chuyển quyền sở hữu TS

Điều 35.1 LDN 2020

TV công ty TNHH
Phải chuyển quyền
TV CTHD sở hữu TS
Cổ đổng CTCP

Điều 35.4 LDN 2020

Không phải làm thủ


Chủ DNTN tục chuyển quyền
sở hữu TS
Định giá TS góp vốn

Điều 36.1 LDN 2020

Đồng VN

Vàng Không định giá

Ngoại tệ tự do chuyển đổi

Loại TS góp vốn còn lại Định giá

TS góp vốn khi thành lập DN

Điều 36.2 LDN 2020

● TV, CĐSL định giá


Nguyên tắc: Đồng thuận (100% đồng ý)
● Tổ chức định giá chuyên nghiệp
Nguyên tắc: Đa số (chỉ cần quá bán)

Điều 36.3 LDN 2020

● CSH, HĐTV, HĐQT và người GV thỏa thuận

● Giá trị do tổ chức thẩm định giá xác định phải được người GV và CSH, HĐTV,
HĐQT chấp thuận

Hệ quả định giá khống

Điều 36.2, Điều 36.3 LDN 2020

Góp thêm số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của TS tai thời
điểm kết thúc định giá
Liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại

(LDN 2020 chỉ quy định trường hợp định giá cao hơn)

3. Lĩnh vực và ngành nghề đầu tư KD


3.1. Ngành nghề cấm đầu tư KD
Danh mục ngành nghề cấm đầu tư KD

Kể từ 1/7/2015: Ngành nghề cấm đầu tư KD quy định tập trung tại Điều 6 Luật đầu
tư 2014

Nay là Điều 6 Luật đầu tư 2020

Vấn đề: KD mại dâm có nên đưa vào ngành nghề cấm KD không ?

3.2. Ngành nghề KD có điều kiện


KN ngành nghề KD có điều kiện (Điều 7 LĐT 2020)

Danh mục ngành nghề đầu tư KD có điều kiện (Phụ lục 4 LĐT 2020)

Thẩm quyền quy định điều kiện KD (Điều 7.3 LĐT 2020)

Thời điểm đáp ứng điều kiện KD

Điều 8.1 LDN 2020

Đáp ứng đủ điều kiện đầu tư KD khi KD ngành, nghề đầu tư KD có điều kiện theo
quy định của PL và đảm bảo duy trì đủ điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động
KD
Các hình thức pháp lý của đăng kí KD

1) Giấy phép KD
2) Giấy chứng nhận đủ điều kiện KD
3) Chứng chỉ hành nghề
4) CN bảo hiểm, TN nghề nghiệp
5) Yêu cầu và vốn pháp định
6) Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước
7) Các yêu cầu khác
3.3. Ngành nghề KD khác (tự do KD)
4. Thủ tục đăng kí thành lập DN
4.1. Tổng quan

Tiền đăng kí Đăng kí Khởi động KD


Tiền đăng kí thành lập DN

Thỏa thuận: VĐL, tên DN, trụ sở,…

Hợp đồng trước đăng kí DN (Điều 18 LDN 2020)

Đăng kí thành lập DN

Soạn hồ sơ Cấp giấy


CNĐKDN

Khởi động KD

- Khắc dấu
- Đăng kí thuế ban đầu
- Đăng bố cáo
- Mua/ in hóa đơn

4.2. Hồ sơ ĐKDN
DNTN: Điều 19 LDN (Điều 21 NĐ 01)

CTHD: Điều 20 LDN (Điều 22 NĐ 01)

Công ty TNHH 2 TV trở lên: Điều 21 LDN (Điều 23 NĐ 01)


Công ty TNHH MTV: Điều 21 LDN (Điều 24 NĐ 01)

CTCP: Điều 22 LDN (Điều 23 NĐ 01)

Các loại giấy tờ chính: (Tham khảo văn bản mẫu tại dpi.hochiminhcity.gov.vn)

4.3. Cơ quan cấp giấy CNĐKDN


Điều 14.1.a,b, Điều 15.1, Điều 32.1 NĐ 01/2021

Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư – Cơ quan ĐKKD cấp tỉnh

Phòng Tài chính – Kế hoạch thuộc UBND cấp huyện – Cơ quan ĐKKD cấp huyện

Lưu ý: DN hoạt động trong lĩnh vực đặc thù, cơ quan ĐKKD do luật chuyên ngành
quy định

4.4. Nộp hồ sơ tại cơ quan ĐKKD


Hai hình thức ĐKDN:

- Đăng kí trực tiếp tại cơ quan ĐKKD (Điều 32-Điều 34 NĐ01/2021)


- Đăng kí qua mạng điện tử (Chương V NĐ01/2021)

Nộp HS Giấy biên nhận


Điều 26.1,5 LDN Điều 27.1 LDN

Điều 32 NĐ01 Điều 33-34 NĐ01

Cơ quan ĐKKD Người nộp


cấp tỉnh HS

Tiếp nhận HS Cấp giấy CNĐKDN (3 ngày)


4.5. Các vấn đề pháp lý về tên DN

Tên tiếng Việt

Tên DN Tên tiếng nước ngoài

Tên viết tắt

Các yếu tố cấu thành tên DN

Tên tiếng Việt


 Loại hình DN
 Tên riêng: Được viết bằng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, F, J, Z, W, chữ
số và kí hiệu

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI AN KHANG


Loại hình: CÔNG TY CỔ PHẦN
Tên riêng: THƯƠNG MẠI AN KHANG

Tên bằng tiếng nước ngoài

Điều 39.1 LDN 2020

Tên DN bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang 1 trong những
tiếng nước ngoài hệ chữ Latinh

Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của DN có thể giữ nguyên hoặc dịch theo
nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài

CÔNG TY TNHH ÔNG VUI


Mr Vui Limited Company
Ong Vui Limited Company
Mr Happiness Limited Company

Tên viết tắt


Điều 39.3 LDN 2020

Tên viết tắt của DN được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước
ngoài

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA LONG THÀNH


Lothamilk Joint Stock Company
Lothamilk

Những điều cấm trong đặt tên

Tên trùng: Điều 41.1 LDN 2020

Tên trùng là tên tiếng Việt của DN đề nghị đăng kí được viết hoàn toàn giống tên
tiếng Việt của DN đã đăng kí

Công ty TNHH An Nhiên


Công ty cổ phần An Nhiên

Tên gây nhầm lẫn: Điều 41.2 LDN 2020

Công ty cổ phần Hồng Hà  Red River Joint Stock Company


Công ty cổ phần Sông Hồng  Red River Joint Stock Company

Điều 41.2.a LDN 2020


CH và TR, S và X, Gi và D, Y và I
Công ty TNHH Minh Thi
Công ty TNHH Minh Thy

Điều 41.2.g LDN 2020


Công ty TNHH Cửu Long Miền Nam
Công ty TNHH Cửu Long Miền Bắc

Điều 41.2.h LDN 2020


Công ty TNHH Hoa Hồng
Cong ty cổ phần Hoa Hồng

Phân biệt tên trùng và tên gây nhầm lẫn: Dangkykinhdoanh.gov.vn

Điều 38.2 LDN 2020


Công ty TNHH Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam

Công ty cổ phần Ủy Ban Nhân Dân TP.HCM

Điều 38.3 LDN 2020

Cấm sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và
thuần phong mỹ tục của dân tộc

Điều 40 LDN 2020

Công ty cổ phần Kinh Đô – Văn phòng đại diện Phía Nam

Công ty cổ phần An Khang – Chi nhánh số 7

4.6. Giấy CNĐKDN và giá trị của giấy CNĐKDN


Giấy CNĐKDN

● Hình thức: Theo mẫu áp dụng thống nhất toàn quốc

● Nội dung: Điều 28 LDN 2020


1) Tên DN và mã số DN
2) Địa chỉ trụ sở chính của DN
3) Họ tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với người
đại diện theo PL của công ty TNHH và CTCP; đối với TVHD của CTHD; đối
với chủ DN của DNTN. Họ tên, địa chỉ liên lạc; quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của
cá nhân đối với TV là cá nhân; tên, mã số DN và địa chỉ trụ sở chính của TVlà tổ
chức đối với công ty TNHH
4) VĐL đối với công ty, vốn đầu tư đối với DNTN

Giá trị giấy CNĐKDN

Là giấy khai sinh của DN

Có hiệu lực trên toàn quốc

4.7. Thay đổi nội dung ĐKDN và thay đổi nội dung giấy CNĐKDN
Thay đổi nội dung giấy CNĐKDN
Đăng kí thay đổi nội dung giấy CNĐKDN (Điều 30 LDN 2020)

Thay đổi nội dung ĐKDN

Thông báo thay đổi nội dung ĐKDN (Điều 31 LDN 2020)

You might also like