You are on page 1of 27

Chương 5

CÔNG TY CỔ PHẦN
1.1. KN CTCP

CT đại chúng là CTCP lớn

CTCP được gọi là CT đại chúng khi là 1 trong 2 trường hợp:

- Có VĐL 30 tỷ đồng trở lên và có tối thiểu 10% tổng số cổ phần có quyền
biểu do ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là nhà đầu tư chứng khoán chuyên
nghiệp sở hữu
- Thực hiện việc chào bán cổ phần lần đầu tiên ra công chúng thành công
1.2. Đặc điểm CTCP

Mệnh giá dùng để tính: VĐL, PVG của CĐ trong CT


Mọi cá nhân, tổ chức không rơi vào Điều 17.3 đều có thể trở thành cổ đông CTCP

Số lượng cổ đông: Tối thiểu là 3 (không giới hạn)


2. Quy chế cổ đông CTCP
2.1. Cấu trúc cổ phần
2.2. Cổ phần phổ thông
Tại sao cổ phần phổ thông không được chuyền đổi thành cổ phần ưu đãi ?

Điều 114.1: CTCP bắt buộc phải có cổ phần phổ thông

Giả sử 1 lúc nào đó toàn bộ cổ phần phổ thông của CTCP chuyển đổi hết thành cổ
phần ưu đãi  Không còn cổ phần phổ thông  Mâu thuẩn với Điều 114.1

Điều kiện áp dụng Điều 120.3

 CPPT
 Của CĐSL
 Mua tại thời điểm thành lập DN
Hạn chế của Điều 120.3

 Chuyển nhượng trong 3 năm kể từ ngày được cấp giấy CNĐKDN  Sau 3
năm sẽ tự do chuyển nhượng
 Chuyển nhượng cho CĐSL: Tự do
Chuyển nhượng cho người khác không phải CĐSL (CĐ bình thường, người
bên ngoài CT): ĐHĐCĐ chấp thuận

Điều 120.4: Các hạn chế quy định tại Điều 120.3 không áp dụng đối với CPPT sau
đây:

 CP mà CĐSL có thêm sau khi đăng kí thành lập DN  Tự do chuyển


nhượng
 CP đã được chuyển nhượng cho người khác không phải là CĐSL

A (CĐSL)  5000 CPPT (Tại TLDN)  1 năm: B (CĐ bình thường)  ĐHĐCĐ
chấp thuận

2 năm: B (không phải CĐSL)  5000 CPPT (A)  C (người bên ngoài): Tự do
chuyển đổi

Hạn chế của Điều 127.1

 Được quy định trong Điều lệ


 Hạn chế được quy định trong Điều lệ phải được ghi trong cổ phiếu của CP
đó
1/5/2016: Thành lập DN

A, B, C là cổ đông sáng lập

6/2017:

 A chuyển nhượng CP cho B, C  Được (đủ điều kiện áp dụng Điều 120.3)
 A chuyển nhượng CP cho D  Không được (hạn chế của Điều 120.3)

CTCP phải có ít nhất 3 CĐSL ?

Sai. Trừ trường hợp CTCP được chuyển đổi từ DN nhà nước hoặc từ CT TNHH
hoặc được chia, tách, hợp nhất, sáp nhập từ CTCP khác không nhất thiết phải có
CĐSL (Điều 120.1)
2.3. Cổ phần ưu đãi
Điều 114.5

CPƯĐCT, CPƯĐHL và CPƯĐ khác được chuyển đổi thành CPPT khi được sự
chấp thuận của ĐHĐCĐ

2.3.1. CPƯĐ biểu quyết

CĐƯĐBQ luôn có số phiếu biểu quyết nhiều hơn CĐPT ?

 Sai. Không thể khẳng định được


CPƯĐBQ luôn có số phiếu biểu quyết nhiều hơn CPPT ?

 Đúng
Số phiếu biểu quyết của CĐ phụ thuộc 2 yếu tố:

 Số CP mà mỗi CĐ nắm giữ


 Số phiếu biểu quyết mà Điều lệ quy định cho mỗi CPƯĐBQ
A là CĐ, sở hữu 2 loại CP trên tại TLDN

A là cá nhân, sở hữu CPƯĐBQ  A là CĐSL

31/5/2018: A chuyển nhượng CP cho người khác không là CĐSL

- 1000 CPPT : Phải được ĐHĐCĐ chấp thuận


- 1000 CPƯĐBQ : Vẫn còn trong thời hạn 3 năm  Không được bán
(Ngoại lệ: Trừ trường hợp chuyển nhượng theo quyết định của tòa án hoặc
thừa kế)

31/5/2020: A chuyển nhượng CP cho người khác không là CĐSL

- 1000 CPPT: Đã quá 3 năm  Tự do chuyển nhượng


- 1000 CPƯĐBQ: Sau 3 năm kể từ ngày được cấp CNĐKDN  Chuyển đổi
thành CPPT  Tự do chuyển đổi
2.3.2. CPƯĐ cổ tức
CPƯĐCT được trả cổ tức nhiều hơn so với CPPT

Hằng năm CT đều phải trả cổ tức cho người sở hữu CPƯĐCT (trong khi đó người
sở hữu CPPT thì chỉ năm nào CT KD có lợi nhuận  Được trả cổ tức, năm nào CT
KD thua lỗ  Không được trả cổ tức)

Cổ tức cố định: Năm nào cũng phải trả CĐƯĐ cổ tức (không phụ thuộc kết quả
KD của CT)

Cố tức thưởng: Năm nào CT KD có lợi nhuận  Vửa trả cổ tức cố định, vừa trả
cổ tức thưởng (phụ thuộc kết quả KD của CT)

Nếu CT thua lỗ thì lấy gì trả cổ tức cố định cho CĐƯĐ cổ tức ?

CT sẽ dùng quỹ dự trữ. Nếu quỹ dự trữ không có  CT sẽ dùng CP của chính CT
để trả cổ tức. Nếu CP cũng không có  Ghi nợ cho năm sau

A: 1000 CPPT, 100 CPƯĐCT, 200 CPƯĐBQ (1 CPƯĐBQ = 2 phiếu biểu quyết)
A được quyền biểu quyết không ?

CPƯĐBQ Được quyền biểu quyết

CPƯĐCT Không được quyền biểu quyết

Vậy quyền biều quyết của A: 1000 phiếu CPPT + 400 phiếu CPƯĐBQ

2.3.3. CPƯĐ hoàn lại

Hạn chế: Giống CPƯĐCT

3. Các vấn đề tài chính của CTCP


3.1. Huy động vốn
Phát hành CP

Các biện pháp khác (phát hành trái phiếu, các loại chứng khoán khác, vay vốn tín
dụng,..)

3.1.1. Phát hành cổ phần

Chào bán Bán Mua

 Chào bán

Điều 123.1 LDN 2020

Chào bán CP là việc CT tăng thêm số lượng CP, loại CP được quyền chào bán để
tăng VĐL

1) Thẩm quyền: ĐHĐCĐ


Điều 138.2.b LDN 2020 (khác Điều 153.2.c)

Phân biệt thẩm quyền của ĐHĐCĐ và HĐQT

ĐHĐCĐ HĐQT
Điều 138.2.b LDN 2020 Điều 153.2.c LDN 2020
Quyết định loại CP và tổng số CP của Quyết định bán CP chưa bán trong
từng loại được quyền chào bán phạm vi số CP được quyền chào bán
của từng loại

ĐHĐCĐ: 10000 CP: 2000 CPPT, 3000 CPCT, 5000 CPBQ  CP được quyền
chào bán

10000 CP

HĐQT: Đợt 1: 2000 CP, Đợt 2: 3000 CP  CP chưa bán

2) Hệ quả

Chào bán CP  Có người mua  CP được thanh toán tăng  VĐL tăng  Đăng
kí điều chỉnh VĐL

Điều 123.4 LDN 2020

CT thực hiện đăng kí thay đổi VĐL trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành
đợt bán CP

3) Hình thức chào bán

Điều 123.2 LDN 2020

 Chào bán CP cho CĐ hiện hữu


 Chào bán CP riêng lẻ
 Chào bán CP ra công chúng

Chào bán CP cho CĐ hiện hữu

Điều 124.1 LDN 2020


Chào bán CP cho CĐ hiện hữu là trường hợp CT tăng thêm số lượng CP, loại CP
được quyền chào bán và bán toàn bộ số CP đó cho tất cả CĐ theo theo tỷ lệ sở hữu
CP hiện có của họ tại CT

Tại sao CT chỉ chào bán CP cho mỗi cổ đông tương ứng với tỷ lệ CP hiện có của
họ ?

Để đảm bảo sau khi bán tỷ lệ sở hữu CP của các cổ đông không đổi  Quyền lực
không đổi (vì CTCP là CT đối vốn)

VĐL A B C
100 ngàn 30 ngàn 50 ngàn 20 ngàn
Tỷ lệ CP 30% 50% 20%
+ 200 ngàn 60 ngàn 100 ngàn 40 ngàn
300 ngàn 30% 50% 20%

Điều 124.2.c LDN 2020

CĐ có quyền chuyển quyền ưu tiên mua CP của mình cho người khác

Người khác: CĐ hoặc người ngoài không là CĐ

Số CP dự kiến chào bán không được CĐ và người nhận chuyển nhượng quyền ưu
tiên mua đăng kí mua hết ?

Điều 124.3: HĐQT sẽ bán số CP này cho CĐ khác hoặc người khác với điều
kiện không thuận lợi hơn trừ trường hợp ĐHĐCĐ có chấp thuận khác

VĐL: 100 ngàn CPPT

A: 20% B: 30% C: 50%

CT chào bán thêm 100 ngàn CPPT cho cổ đông hiện hữu. C không mua. D
không là cổ đông nhận mua ?

A: 20% B: 30% C: 25% D: 25%

Chào bán CP riêng lẻ

Điều 125 LDN 2020


- Không được sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để rao bán CP
- Không được rao bán cho quá 100 nhà đầu tư (không kể nhà đầu tư chứng
khoán chuyên nghiệp)

B1: Họp ĐHĐCĐ  Thông qua phương án cháo bán CP riêng lẻ

B2: CĐ công ty đăng kí mua theo tỷ lệ sở hữu CP  Quyền ưu tiên mua

B3: Chào bán cho người khác theo phương án chào bán riêng lẻ (nếu CĐ không
mua hoặc không mua hết)

Chào bán CP ra công chúng (đọc thêm)

Điều 4.19 Luật chứng khoán 2019

 Bán CP

Điều 126 LDN 2020

HĐQT quyết định thời điểm, phương thức và giá bán CP. Giá bán CP không được
thấp hơn giá thị trường tại thời điểm bán hoặc giá trị được ghi trong sổ sách của CP
tại thời điểm gần nhất
Ngoại lệ:
1) CP bán lần đầu tiên cho những người không phải là CĐSL
Tại sao bán lần đầu tiên thì bán giá rẻ hơn ?
Vì CT mới thành lập, chưa có uy tín trên thị trường

2) CP bán cho tất cả CĐ theo tỷ lệ sở hữu CP hiện có của họ ở CT


Vì sao CP bán cho tất cả CĐ khi bán tương ứng với tỷ lệ sở hữu của họ trong CT
thì lại được quyền bán với giá thấp hơn giá thị trường ?
Ví bán với giá thấp hơn sẽ khuyến khích các CĐ mua đúng phần ưu tiên của họ, mua
đúng phần mua thêm tương ứng với tỷ lệ sở hữu của họ  Cơ cấu quyền lực trong
CT không đổi

3) CP bán cho người môi giới hoặc người bảo lãnh


Vì sao CP bán cho người môi giới và người bảo lãnh thì được quyền bán với giá
rẻ hơn ?
Vì để họ có thể bán lại cho bên thứ 3 với giá bằng với giá thị trường (phần chênh
lêch coi như khoản thù lao trả cho người môi giới vì họ đã giúp CP CT đến tay người
mua
4) Trường hợp khác do Điều lệ công ty hoặc nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy
định
 Mua CP
- CPPT: Không thuộc điều 17.3
- CPƯĐBQ: CĐSL (3 năm), tổ chức được chính phủ ủy quyền (Điều lệ)
- PPƯĐ khác: Do Điều lệ, ĐHĐCĐ quyết định
Vì sao CĐSL chỉ được quyền mua CPBQ trong 3 năm ?
Vì sau 3 năm CPBQ của CĐSL sẽ chuyển thành CPPT

Hình thức thanh toán


Điều 131 LDN 2020
Tiền Đồng VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
trí tuệ, công nghệ, bí quyết kĩ thuật, TS khác quy định tài Điều lệ

Thời hạn thanh toán


 Mua CP tại thời điểm thành lập CT: 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy CNĐK/
Điều lệ/ Hội đồng đăng kí mua CP (Điều 113.1)
 Mua CP sau thời điểm thành lập DN: Thanh toán đủ 1 lần (Điều 124.4,5)

3.1.2. Các biện pháp huy động vón khác (Trái phiếu)
KN: Điều 4.3 LCK 2019
Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với 1 phần nợ của tổ chức phát hành

Việc sở hữu cổ phiếu và trái phiếu cái nào ít rủi ro hơn ?


Sở hữu trái phiếu ít rủi ro hơn. Sở hữu trái phiếu  Chủ nợ của CT. Khi thời hạn
khoản nợ trái phiếu đến hạn thì CT vẫn phải thanh toán cả gốc lẫn lãi (cho dù năm
đó CT có lợi nhuận hay không). Người sở hữu cổ phiếu sẽ được trả cổ tức (nếu năm
đó CT KD có lợi nhuận)

Trường hợp CT phá sản thì chủ nợ được thanh toán trước. Chủ nợ thanh toán xong
còn TS thì CSH mới được chia TS tương ứng với số tiền đã góp vào CT
Dù mua trái phiếu ít rủi ro hơn trái phiếu nhưng trên thực tế vẫn có rất nhiều người
mua cổ phiếu (vì khi mua cổ phiếu thì người sở hữu có thể can thiệp vào hoạt động
của CT
Trái phiếu
- Trái phiếu chuyển đổi
- Trái phiếu kèm theo chứng quyền
 Trái phiếu chuyển đổi
Điều 4.3 NĐ 153/2020
Trái phiếu chuyển đổi là loại trái phiếu do CTCP phát hành, có thể chuyển đổi thành
cổ phiểu phổ thông của chính DN phát hành theo điều kiện, điều khoản đã được xác
định tại phương án phát hành trái phiếu
Chỉ CTCP mới được phát hành trái phiếu chuyển đổi (vì đến 1 lúc nào đó nó sẽ
chuyển đổi thành CPPT). CT TNHH được phát hành trái phiếu (trừ trái phiếu
chuyển đổi)

A (50tr)  1000 trái phiếu chuyển đổi  500 CPPT


A (50tr) 500 CPPT
500 CPPT  CP đã bán  CP đã bán tăng
VĐL = Tổng số CP đã bán X Mệnh giá CP
Tổng số CP đã bán tăng  VĐL tăng

Hệ quả: Phát hành trái phiếu chuyển đổi  VĐL tăng

Phát hành các loại trái phiếu khác thì VĐL có thay đổi không ?
Trái phiếu  Chủ nợ  Khoản nợ
VĐL  CSH
VĐL = VG của CSH. Người mua trái phiếu khác  Chủ nợ. Tiền mua trái phiếu 
Khoản nợ, không công vào VĐL

 Trái phiếu kèm theo chứng quyền


Người sở hữu trái phiếu chứng quyền có quyền mua CPPT của CT với điều kiện
được ấn định trước
Phát hành trái phiếu
1) Thẩm quyền
Điều 130.1 LDN 2020
 ĐHĐCĐ: Trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm theo chứng quyền
 HĐQT: Các loại trái phiếu còn lại (nhưng phải báo cáo lại cho ĐHĐCĐ)

2) Thủ tục phát hành


Điều 129, Điều 130.2 LDN 2020
Phát hành trái phiếu chuyển đổi  VĐL thay đổi  Đăng kí thay đổi VĐL trong 10
ngày
3) Điều kiện phát hành: Điều 128.2,3 LDN 2020

3.2. Tăng giảm VĐL


3.2.1. Giảm VĐL
Điều 112.5 LDN 2020
Các trường hợp giảm VĐL:
 Hoàn trả 1 PVG
 Mua lại CP
 VĐL không được thanh toán đúng và đủ
Hoàn trả 1 PVG: Điều 112.5.a
Điều kiện:
1) Quyết định của ĐHĐCĐ (hoàn trả 1 PVG theo tỷ lệ sở hữu CP)
2) CT đã hoạt động 2 năm
3) Đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ sau khi hoàn trả cho CĐ
Mua lại CP đã bán
 Theo yêu cầu của CĐ: Điều 132
 Theo quyết định của CT: Điều 133
3.2.2. Tăng VĐL
Các trường hợp tăng VĐL
 Phát hành thêm CP
 Trái phiếu chuyển đổi thành CP
 Trả cổ tức bằng CP
4.1. Khái quát
Mô hình 1: Điều 137.1.a

ĐHĐCĐ

HĐQT BKS

GĐ/ TGĐ

CTCP không bắt buộc có Ban kiểm soát khi:


Điều 137.1.a
 Về số lượng: Có dưới 11 CĐ, và
 Về sở hữu: Các CĐ là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số CP của CT

4.2. ĐHĐCĐ
Điều 138.1
ĐHĐCĐ gồm tất cả các CĐ có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của
CTCP
Địa vị pháp lý: Là cơ quan quyết định cao nhất của CTCP
4.2.1. Cuộc họp ĐHĐCĐ

Thời gian họp


 Cuộc họp thường niên: Điều 139.1,2
 Ít nhất mỗi năm 1 lần, trong thời hạn 4 tháng, kể từ ngày kết thúc năm
tài chính
 Có thể gia hạn nhưng không quá 6 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài
chính
 Cuộc họp bất thường: Điều 140.1

Địa điểm họp: Điều 139.1


 Phải ở trên lãnh thổ VN
 Trường hợp cuộc họp ĐHĐCĐ được tổ chức đồng thời ở nhiều địa điểm
khác nhau thì địa điểm họp ĐHĐCĐ được xác định là nơi chủ tọa tham
dự họp

CĐ được coi là tham dự họp ĐHĐCĐ: Điều 144.3


 Tham dự và biểu quyết trực tiếp
 Ủy quyền
 Thông qua HN trực tiếp, bỏ phiếu điện tử
 Gửi phiếu BQ qua fax, thư điện tử
 Gửi phiếu BQ bằng phương tiện khác do Điều lệ quy định
Thẩm quyền triệu tập
 Cuộc họp thường niên: HĐQT (Điều 140.1)
 Cuộc họp bất thường:
 HĐQT: Điều 140.1,2 (30 ngày)
 BKS: Điều 140.3 (30 ngày)
 CĐ, nhóm CĐ: Điều 140.4

Họp lần 1: Điều 145.1


Cuộc họp ĐHĐCĐ được tiến hành khi có số CĐ dự họp đại diện trên 50% tổng số
phiếu BQ; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ CT quy định
Họp lần 2: Điều 145.2
Đáp ứng 2 điều kiện:
 Thời hạn: 30 ngày kể từ ngày sự định họp lần 1 (Điều lệ không quy định khác
 Tỷ lệ: Từ 33% tồng số phiếu BQ (tỷ lệ cụ thể do Điều lệ quy định)
Họp lần 3: Diêu 145.3
Đáp ứng 1 điều kiện:
 Thời hạn: 20 ngày kể từ ngày dự họp lần 2 (Điều lệ không quy định khác)
 Không có điều kiện về tỷ lệ

Hoãn cuộc họp ĐHĐCĐ


Điều 146.8,9
 Thẩm quyền: Chủ tọa
 Căn cứ hoãn: Điều 146.8
 Thời gian hoãn: Không quá 3 ngày kể từ ngày dự định khai mạc cuộc
họp
Điều kiện để nghị quyết của ĐHĐCĐ được thông qua
Điều 148.1,2
Biểu quyết tại cuộc họp
 Các vấn đề tại Điều 148.1: Từ 65% tổng số phiếu có quyền BQ của tất cả
CĐ dự họp tán thành
 Các vấn đề còn lại: Trên 50% tổng số phiếu có quyền BQ của tất cả CĐ
dự họp tán thành

A: 2% B: 3% C: 5% D: 30% E: 20% F: 40%


(Điều lệ CT không quy định khác)
Họp: A, D, C tham dự
BQ thông qua nghị quyết về tách CT thành 2 CT X và Y
Điều kiện họp: A + B + C = 37% < 50%  Không hợp lệ
D và C BQ thông qua ?
Họp: A, B, C, D, E tham dự
BQ thông qua nghị quyết về sáp nhập phòng hành chính với phòng nhân sự
A và D BQ thông qua ?
Điều kiện họp: A + B + C + D + E = 60% > 50%  Hợp lệ
Nghị quyết: A + D = 32%/60% = 53% < 65%  Không thông qua
4.2.2. Lấy ý kiến bằng văn bản

Điều kiện để nghị quyết của ĐHĐCĐ được thông qua


Điều 148.4
Lấy ý kiến bằng văn bản: Nghị quyết của ĐHĐCĐ được thông qua nếu được
số CĐ sở hữu trên 50% tổng số phiếu BQ của tất cả CĐ có quyền BQ tán thành;
tỷ lệ chụ thể do Điều lệ CT quy định

Lưu ý: Điều 148.6


NQ gây bất lợi cho CĐ ưu đãi được thông qua với tỷ lệ 75%
Lưu ý:
 Hiệu lực NQ ĐHĐCĐ (Điều 152.1,3)
 Trường hợp yêu cầu TA/ Trọng tài hủy bỏ NQ (Điều 152.3, Điều 151)
 NQ vi phạm trình tự thủ tục thông qua thì vẫn có hiệu lực nếu được 100%
tổng số CP có BQ thông qua (Điều 152.2)

TV của HĐQT và BKS được bầu như thế nào ?


Có 2 cách bầu:
 Bầu dồn phiếu
 Bầu trực tiếp

Bầu dồn phiếu: Điều 148.3


- Khi nào bầu dồn phiếu ? Khi bầu TV của HĐQT và BKS (nếu Điều lệ CT
không quy định khác
- Bầu dồn phiếu như thế nào ?

Bầu trực tiếp


- CĐ bầu cho ứng cử viên nào thì ứng cử viên đó sẽ nhận được toàn bộ
phiếu bầu tương ứng với số phiếu BQ của CĐ đó
- Ứng cử viên đắc cử là người dành được nhiều phiếu bầu cao nhất từ trên
xuống dưới cho đến khi đủ số lượng TV HĐQT cần bầu

CTCP X (VĐL = 1 tỷ, 100 CPPT)


A: 15 CPPT, 15% VĐL
B: 30 CPPT, 30% VĐL
C: 55 CPPT, 55% VĐL
Bầu HĐQT gồm 4 TV
A đề cử A1
B đề cử B1. B2, B3
C đề cử C1, C2, C3, C4
Bầu trực tiếp
A (15%) B (30%) C (55%)
15 phiếu 30 phiếu 55 phiếu
A1 15 0 0
B1 0 30 0
B2 0 30 0
B3 0 30 0
C1 0 0 55
C2 0 0 55
C3 0 0 55
C4 0 0 55

Bầu dồn phiếu


A (15%) B (30%) C (55%)
60 phiếu 120 phiếu 220 phiếu
A1 60 0 0
B1 0 70 0
B2 0 40 0
B3 0 10 0
C1 0 0 130
C2 0 0 70
C3 0 0 10
C4 0 0 10
4.3. HĐQT

Chức năng: Điều 153.1


HĐQT là cơ quan quản lý CT, có toàn quyền nhân danh CT để quyết định, thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của CT không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ
 ĐHĐCĐ là cơ quan đại diện cho CSH, còn HĐQT là cơ quan quản lý

Thành phần
 Số lượng: Điều 154.1
 Nhiệm kỳ: Điều 154.2
 TV hết nhiệm kỳ cùng lúc: Điều 154.3
Lưu ý: Nhiệm kỳ của TV độc lập (Điều 154.2)

Điều kiện, tiêu chuẩn TV HĐQT


 Tiêu chuẩn, điều kiện TV HĐQT: Điều 155.1
 Tiêu chuẩn, điều kiện TV độc lập HĐQT: Điều 155.2
 Miễn nhiệm TV HĐQT: Điều 160.1
 Bãi nhiệm: Điều 160.2
 Bầu bổ sung TV HĐQT: Điều 160.4, Điều 155.3

Chủ tịch HĐQT (tt)


 Quyền và nghĩa vụ: Điều 156.3
 Điều 157.12: Nếu số phiếu BQ của TV HĐQT ngang nhau thì quyết định
cuối cùng thuộc về phía có phiếu của chủ tịch HĐQT
Cuộc họp HĐQT
Điều 157
HĐQT họp ít nhất mỗi quý 1 lần và có thể họp bất thường
Các trường hợp họp HĐQT (Điều 157.3)
Điều 157.8
Điều kiện tiến hành họp HĐQT
 Lần 1: Có từ ¾ tổng số TV trở lên dự họp
 Lần 2: 7 ngày + hơn ½ số TV HĐQT dự họp
Điều 157.12
 Điều kiện thông qua NQ của HĐQT: Trừ trường hợp Điều lệ CT có
quy định tỷ lệ khác cao hơn, NQ của HĐQT được thông qua nếu đa
số TV dự họp tán thành
 Đình chỉ NQ của HĐQT: Điều 153.4

You might also like