You are on page 1of 18

1.

Theo quy định của luật, cổ đông sáng lập của công ty cổ phần phải sở hữu ít nhất một
cổ phần ưu đãi của công ty.
Sai, vì theo khoản 4 điều 4 LDN 2020, cổ đông sáng lập của ctcp phải sở hữu ít nhất
một cổ phần phổ thông chứ ko phải cổ phần ưu đãi.
2. Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông là một tranh chấp kinh doanh
thương mại theo quy định của BLTTDS năm 2015.
Sai, vì theo khoản 1 điều 31 BLTTDS 2015, yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội
đồng cổ đông là yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Toà án,
không phải là một tranh chấp kinh doanh thương mại.
3. Thỏa thuận trọng tài bắt buộc phải lập trước khi xảy ra tranh chấp.
Sai, vì theo khoản 1 điều 5 LTTTM 2010, thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước
hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
4. Giám đốc cty TNHH 2 tv trở lên có quyền bổ nhiệm tất cả các chức danh quản lý
trong cty.
Sai, vì theo điểm đ khoản 2 điều 63 LDN 2020, giám đốc cty TNHH 2 tv trở lên được
bổ nhiệm người quản lý trong cty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng
thành viên.
5. Sự im lặng của bên được đề nghị luôn được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp
đồng.
Sai, vì theo khoản 2 điều 393 BLDS 2015, sự im lặng của bên được đề nghị ko được
coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo
thói quen đã được xác lập giữa các bên.
6. Trong cty TNHH 2 tv trở lên, Nghị quyết, quyết định của Hội đồng tv về việc bổ sung
nội dung Điều lệ cty phải được thông qua bằng Hình thức lấy ý kiến bằng văn bản.
Sai, vì theo khoản 1 điều 59 LDN 2020, hoặc các hình thức khác do cty quy định.
Theo điểm a khoản 2 điều 59, trong trường hợp cty ko có quy định khác thì ... phải
được thông qua bằng biểu quyết.
7. Trong cty cổ phần, tv Hội đồng quản trị bắt buộc phải là cổ đông của cty.
Sai, vì theo điểm b khoản 1 điều 155 LDN 2020, tv HĐQT ko nhất thiết phải là cổ
đông của cty.
8. Tv hợp danh luôn có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại cty hợp danh
cho người khác.
Sai, vì theo khoản 3 điều 180 LDN 2020, tv hợp danh ko được chuyển nhượng phần
góp vốn của mình tại cty hợp danh cho người khác nếu ko được sự chấp thuận của các
tv hợp danh còn lại.
9. Hợp đồng kinh doanh, thương mại có giá trị pháp lý khi và chỉ khi do các bên tự
nguyện giao kết.
Sai, vì theo điều 117 BLDS 2015, chưa đủ điều kiện.
10. Mọi doanh nghiệp đều có quyền phát hành chứng khoán để huy động vốn.
Sai, vì theo khoản 2 điều 188, doanh nghiệp tư nhân ko được phát hành bất kì loại
chứng khoán nào.
11. Trong cty cổ phần, chỉ có cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết mới được quyền
biểu quyết tại cuộc họp Đại Hội đồng cổ đông.
Sai, theo điểm a khoản 1 điều 115, cổ đông phổ thông có quyền biểu quyết trực tiếp
hoặc thông qua người đại diện.
12. Trong cty hợp danh, tv hợp danh và tv góp vốn đều có quyền biểu quyết về tất cả các
vấn đề của cty.
Sai, theo điểm a khoản 1 điều 187, tv góp vốn chỉ có quyền ...
13. Thời điểm giao kết hợp đồng được tính từ khi các bên đã thỏa thuận về nội dung của
hợp đồng.
Sai, vì theo khoản 3,4 điều 400 BLDS 2015, ... chỉ khi giao kết hợp đồng bằng lời
nói...
14. Trong cty hợp danh, bất cứ tv nào cũng có thể trở thành người đại diện theo pháp luật
của cty đó.
Sai, vì theo K1 Đ184 LDN 2020, chỉ có tv hợp danh...
15. Khi đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng, bên đề nghị bắt buộc phải ấn định thời điểm đề
nghị đó có hiệu lực.
Sai, vì theo điểm b K1 Đ388 BLDS 2015,
16. Trong thời gian áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng, các bên không có quyền áp
dụng các loại chế tài khác.
Sai, vì K2 Đ307 LTM 2005
17. Toà án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại luôn là tòa
án nơi bị đơn có trụ sở.
Sai, vì theo K1 Đ40 BLTTDS 2015, nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải
quyết...
18. Khi hợp đồng kinh doanh, thương mại bị hủy bỏ, hợp đồng bị chấm dứt toàn bộ hiệu
lực.
Sai, khoản 3 điều 312 LTM 2005
19. Khi tranh chấp về kinh doanh, thương mại xảy ra, các bên chỉ được quyền áp dụng
một loại chế tài để giải quyết tranh chấp đó.
Sai,
20. Cổ đông có quyền tham dự và biểu quyết trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đông luôn
là cổ đông phổ thông.
Sai, vì theo điểm a khoản 2 điều 116 LDN 2020, cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu
quyết cũng có quyền ...
21. Các loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đều có quyền phát hành chứng
khoán.
Sai, khoản 2,3 điều 177 LDN 2020
22. Mọi loại tài sản góp vốn vào công ty thì các thành viên công ty đều phải thực hiện thủ
tục định giá theo nguyên tắc nhất trí.
Sai, theo k2 đ36 LDN 2020, hoặc do 1 tổ chức thẩm định giá định giá với đk giá trị tài
sản góp vốn phải đc trên 50% số tv, cổ đông sáng lập chấp thuận
23. Trong công ty cổ phần, mỗi cổ đông chỉ có thể sở hữu một loại cổ phần của công ty.
Sai, khoản 3 điều 114 LDN cổ đông có quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu
đãi hoàn lại và ưu đãi khác nhưng phải do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội
đồng cổ đông quyết định. Vậy nên mỗi cổ đông có thể sở hữu nhiều loại cổ phần của
cty
24. Thành viên , công ty TNHH hai thành viên trở lên khi tặng phần góp vốn của mình
cho con dâu thì người con dâu đó đương nhiên trở thành thành viên công ty.
Sai, điểm a, b k6 đ53 LDN 2020
25.
Chuyển nhượng phần vốn góp Mua lại phần vốn góp
trong cty TNHH 2 tv trong cty TNHH 2 tv
Chủ thể tham gia Các tv cùng cty hoặc người ko Chính cty của người đó
phải là tv cty ( điểm b K1 Đ51) (K3 Đ51 LDN 2020)
Hình thức thực Ko đề cập đến hình thức cụ thể Bằng văn bản
hiện nào
Giá cả Tỷ lệ tương ứng với phần vốn gópGiá thị trường hoặc giá
của họ được xác định theo nguyên
tắc quy định tại Điều lệ cty
Điều kiện Ko có điều kiện cụ thể Người ko đồng ý với quyết
định của cty
Hậu quả pháp lý Toàn bộ hoặc 1 phần  cty ko Cty mua lại toàn bộ 
mất đi tv hoặc thêm tv người đó ko còn là tv

Cổ phần ưu đãi biểu quyết Cổ phần ưu đãi cổ tức


Khái niệm Là cổ phần phổ thông có Là cổ phần được trả cổ
nhiều hơn phiếu biểu tức với mức cao hơn so
quyết so với cổ phần phổ với mức cổ tức của cổ
thông khác phần phổ thông hoặc mức
ổn định hằng năm
Chủ sở hữu Tổ chức được chính phủ Mọi cổ đông
ủy quyền và cổ đông sáng
lập
Quyền của các cổ đông sở
hữu cổ phần
Giới hạn về vấn đề
chuyển nhượng

Cty TNHH 1 tv do tổ Doanh nghiệp tư nhân


chức làm chủ sở hữu
Chủ sở hữu Tổ chức Cá nhân
Chế độ trách nhiệm Hữu hạn Vô hạn
Khả năng huy động vốn Có quyền phát hành 1 số Ko được phát hành chứng
chứng khoán trừ khoán
Tư cách pháp nhân Có Ko
Chuyển nhượng cổ phần Mua lại cổ phần theo yêu
theo điều 127 LDN cầu của cổ đông trong cty
theo điều 132 LDN 2020
Hình thức thực hiện Hợp đồng hoặc giao dịch Văn bản
trên thị trường chứng
khoán
Điều kiện Ko có điều kiện cụ thể Người k đồg ý với quyết
định của cty
Hệ quả K thay đổi vốn điều lệ Giảm vốn điều lệ
Chủ thể Bên bán là cổ đông, bên Bên bán là cổ đông, bên
mua là các tổ chức, cá mua là công ty phát hành cổ
nhân có nhu cầu góp vốn phần

Câu 2: So sánh cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi trong công ty cổ phần theo quy
định của LDN 2020:

Thẩm quyền Loại cổ phần

Cổ phần phổ Cổ phần ưu đãi


thông 
Biểu quyết Cổ tức Hoàn lại  Khác

Quyền biểu Có (điểm a/ Có (K1/ Đ Không (K3/ Không (K3/ Đ Tùy


quyết, dự họp K1/ Đ 115) 116 - nhiều Đ 117 - trừ 118 - trừ trường theo
ĐHĐCĐ, đề cử hơn cổ trường hợp hợp quy định tại điều lệ
người vào phần phổ quy định tại khoản 5 Đ 114 công ty
HĐQT và  BKS thông) khoản 6 Đ và khoản 6 Đ quy
148) 148) định

Chuyển nhượng Điểm d/ K1/ K3/ Đ 116 K2/ Đ117 K2/ Đ118
cổ phần Đ 115 Không Có  Có 
Có  (khoản 3/
Đ 116)

Nhận lại một Có (điểm g/ Có (khoản Có (điểm b/ Có (khoản 2 Đ


phần tài sản sau K1/ Đ 115) 3/ Đ 116) khoản 2/ 118)
khi công ty phá điều 117)
sản hoặc giải ** Được ưu tiên
thể hơn so với cổ
phần ưu đãi cổ
tức – quy định
tại điểm b
khoản 2/ Đ 117)
Trả cổ tức Có (bình Có (giống Có (giống cổ Có (cao hơn cổ
thường, dựa cổ phần phần PT) tức của các cổ
trên lợi nhuận PT) phần khác, bao
của công ty) – gồm cổ tức
Khoản 2 thưởng và cổ
Đ135) tức cố định)

Hoàn lại vốn Không Không Không Có (Khoản 1


góp bất cứ khi (khoản 2 Đ (khoản 2 Đ (khoản 2 Đ Đ118
nào theo yêu 119) 119) 119)
cầu

Câu 2. So sánh ưu và nhược điểm của phương thức giải quyết bằng Tòa án Nhân dân,
trọng tài thương mại trong giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại.

Đặc Tòa án nhân dân Trọng tài thương mại


điểm
Ưu Có tính pháp lý đáng tin cậy, dễ dàng Có tính linh hoạt bởi được xây dựng
điểm thực hiện công tác thu thập chứng cứ trên nguyên tắc tự do thỏa thuận
phục vụ điều tra xác minh, và có thể yêu giữa các bên;
cầu sự hỗ trợ    từ các cơ quan, tổ chức Tiết kiệm thời gian, giảm thiểu thiệt
khác; hại có khả năng phát sinh trong quá
Phán quyết của tòa án là phán quyết có trình xảy ra mâu thuẫn, đặc biệt đối
tính bắt buộc thi hành trên phạm vi toàn với thương mại hàng hóa;
lãnh thổ nơi giải quyết tranh chấp;
Được chủ động về mặt thời gian, địa
Giải quyết tại tòa án cho chi phí thấp hơn điểm, ngôn ngữ, luật áp dụng và các
so với các phương thức khác; quy tắc tố tụng trọng tài;

Quy định chặt chẽ về trình tự thủ tục và Có thể kết hợp thêm các phương
hệ thống xét xử; thức hòa giải, trung gian hay thỏa
thuận vào bất cứ thời điểm này trong
quá trình diễn ra xử lý tranh chấp;

Trọng tài có tiếng nói chung thẩm,


các bên không thể kháng cáo, kháng
nghị, mang tính chuyên môn cao;

Nhược Có thời gian giải quyết khá dài; Có chi phí khá cao;
điểm Phải tuân thủ địa điểm, ngôn ngữ, thời Phụ thuộc khá nhiều vào sự thiện chí
gian giải quyết theo quy định pháp luật của các bên;
của từng quốc gia mà không được thỏa Các vấn đề liên quan đến công tác
thuận; điều tra, xác minh thu thập chứng cứ
Có thủ tục cứng nhắc phức tạp; gặp rất nhiều khó khăn;
Quyết định của tòa có thể bị kháng cáo, Sự phán quyết của trọng tài dựa trên
bị hủy, bị từ chối công nhận và cho thi các chứng cứ và tài liệu do các bên
hành ở quốc gia khác; cung cấp nên đôi khi chưa thực sự
khách quan
 
CÔNG TY TNHH 2 THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN
VIÊN TRỞ LÊN
Số lượng Tối thiểu 2 và tối đa 50 thành Tối thiểu từ 3 người và không
viên có giới hạn tối đa.
Vốn điều lệ Vốn điều lệ không chia thành Vốn của công ty được chia
các phần bằng nhau mà tính thành nhiều phần bằng nhau
theo tỷ lệ % vốn góp gọi là cổ phần và được thể
hiện dưới hình thức chứng
khoán là cổ phiếu.
Vốn góp Trong thời gian 90 ngày kể từ Trong thời gian 90 ngày kể từ
ngày được cấp giấy chứng ngày được cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh phải nhận đăng ký kinh doanh phải
góp đủ các tài sản như đã cam góp đủ các tài sản như đã cam
kết và được sự đồng ý của các kết. Các cổ đông sáng lập
thành viên trong công ty nếu phải đăng kí mua ít nhất 20%
góp bằng tài sản khác. tổng số cổ phần, số còn lại có
thể huy động bằng cách phát
hành cổ phiếu.
Cơ cấu tổ chức Hội đồng thành viên Loại hình này có 2 cơ cấu:
Chủ tịch Hội đồng thành viên * Cơ cấu 1:
Giám đốc hoặc Tổng giám Đại hội đồng cổ đông.
đốc Hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát (công ty phải Giám đốc hoặc Tổng giám
có ít nhất 11 thành viên trở đốc.
lên) Ban kiểm soát.
(Trường hợp có dưới 11 cổ
đông và các cổ đông là tổ
chức sở hữu dưới 50% tổng
số cổ phần của công ty thì
không bắt buộc phải có Ban
kiểm soát)
* Cơ cấu 2:
Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị.
Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc.
(Ít nhất 20% số thành viên
Hội đồng quản trị phải là
thành viên độc lập và có Ban
kiểm toán nội bộ trực thuộc
Hội đồng quản trị. Các thành
viên độc lập thực hiện chức
năng giám sát và tổ chức thực
hiện kiểm soát đối với việc
quản lý điều hành công ty)
Chuyển nhượng vốn Các thành viên có quyền Có quyền tự do chuyển
chuyển nhượng vốn thông nhượng cổ phần của mình cho
qua hình thức sau: người khác (Trừ trường hợp
Mua lại vốn góp: Thành viên
ba năm đầu, kể từ ngày công
công ty có quyền yêu cầu ty được cấp Giấy chứng nhận
công ty mua lại phần vốn góp
đăng ký kinh doanh, cổ đông
của mình. Nếu công ty không
sáng lập có quyền tự do
mua lại phần vốn góp thì chuyển nhượng cổ phần phổ
thành viên đó có quyền thông của mình cho cổ đông
chuyển nhượng phần vốn gópsáng lập khác, nhưng chỉ
của mình cho thành viên được chuyển nhượng cổ phần
khác hoặc người khác khôngphổ thông của mình cho
phải là thành viên. người không phải là cổ đông
Chuyển nhượng phần vốn sáng lập nếu được sự chấp
góp: Được chuyển nhượng thuận của Đại hội đồng cổ
một phần hoặc toàn bộ số đông. Trong trường hợp này,
vốn góp của mình cho ngườicổ đông dự định chuyển
khác (nếu thành viên trongnhượng cổ phần không có
công ty không mua). quyền biểu quyết về việc
chuyển nhượng các cổ phần
đó và người nhận chuyển
nhượng đương nhiên trở
thành cổ đông sáng lập của
công ty.)
Cơ quan quyết định cao nhất Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông
Chủ sở hữu Tv góp vốn Cổ đông
Phát hành chứng khoán Không phát hành Chứng Được quyền phát hành chứng
khoán, Cổ phần ( Điều 46) khoán, cổ phần (khoản 3 Điều
111)

Hợp tác xã Doanh nghiệp


Thành viên - Cá nhân - Cá nhân
- Hộ gia đình - Tổ chức (Việt Nam hoặc
- Pháp nhân Việt Nam nước ngoài)
Giới hạn thành viên Không giới hạn Có giới hạn số thành viên
trừ công ty cổ phần
Quyền biểu quyết Bình đẳng với nhau không Phụ thuộc vào vốn góp
phụ thuộc vào vốn góp
Trách nghiệm tài sản của tv Vô hạn Vô hạn hoặc hữu hạn
Phân chia lợi nhuận Theo vốn góp, mức độ sử Theo vốn góp
dụng sản phẩm hoặc công
sức lao động của thành viên

So sánh thương lượng và hòa giải


Về bản chất:
- Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tự
nguyện bàn bạc, thỏa thuận nhằm loại bỏ tranh chấp mà không cần sự can thiệp của
bên thứ ba.
- Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm
trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục và tìm phương án giải quyết tranh chấp.
Về chủ thể:
- Thương lượng là sự thỏa thuận giữa các bên trong tranh chấp.
- Hòa giải là thỏa thuận giữa các bên và hòa giải viên trong tranh chấp.
Về tính bí mật:
- Thương lượng: Đảm bảo tính bí mật tuyệt đối.
- Hòa giải: Đảm bảo tính bí mật mang tính chất tương đối, nhưng vẫn bí mật hơn so
với phương thức tòa án.
Về đặc điểm:
- Thương lượng: Các bên tranh chấp sẽ tự thỏa thuận để giải quyết tranh chấp trên
tinh thần tự nguyện, thiện chí.
- Hòa giải: Có sự xuất hiện của người trung gian đóng vai hỗ trợ để tìm phương án
giải quyết tranh chấp
Về kinh phí:
- Thương lượng: ít tốn kém kinh phí.
- Hòa giải: tốn kém kinh phí hơn. Bởi vì một hoặc các bên tranh chấp phải trả khoản
dịch vụ phí cho người thứ ba làm trung gian.
Về khả năng thành công: Đều phụ thuộc vào sự hợp tác trong mỗi bên tranh chấp
Về khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp:
- Thương lượng: do 2 bên tự đi đến thỏa thuận với nhau.
- Hòa giải: có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp
Về ưu điểm:
- Thương lượng: Đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém, bảo vệ được bí mật kinh doanh
của các bên tranh chấp.
- Hòa giải: Có khả năng thành công cao hơn
Về nhược điểm:
- Thương lượng: Không có sự ràng buộc, khả năng thực thi phụ thuộc vào sự tự
nguyện của các bên
- Hòa giải: Tốn kém chi phí, bí mật kinh doanh có thể bị ảnh hưởng, khả năng thực
thi phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên

Trọng tài tm Tòa án


Thẩm quyền Tranh chấp được giải Tòa án có thẩm quyền
quyết bằng Trọng tài nếu giải quyết hầu hết các
các bên có thoả thuận tranh chấp nói chung tuy
trọng tài. Thỏa thuận nhiên pháp luật quy định
trọng tài có thể được lập khi các bên có thỏa thuận
trước hoặc sau khi xảy ra trọng tài thì tòa án không
tranh chấp. có thẩm quyền giải quyết,
Những tranh chấp thuộc phải từ chối thụ lý vụ việc
thẩm quyền giải quyết để trọng tài giải quyết
của trọng tài: theo thỏa thuận của các
– Tranh chấp giữa các bên.
bên phát sinh từ hoạt
động thương mại.
– Tranh chấp phát sinh
giữa các bên trong đó ít
nhất một bên có hoạt
động thương mại.
– Tranh chấp khác giữa
các bên mà pháp luật quy
định được giải quyết bằng
Trọng tài.

Thủ tục Trong trường hợp các bên Thủ tục khi giải quyết
đã có một thỏa thuận tranh chấp tại tòa.
trọng tài bao gồm việc – Khởi kiện
chọn trọng tài và quy định – Hòa giải
về thủ tục tiến hành trọng – Xét xử sơ thẩm
tài thì sẽ tiến hành theo – Xét xử phúc thẩm
thỏa thuận của các bên. – Thi hành án
Trong trường hợp các bên Chế độ xét xử của tòa án
không có thỏa thuận thì là chế độ hai cấp xét xử
thủ tục thường như sau: (sơ thẩm, phúc thẩm) bên
– Thủ tục bắt đầu bằng cạnh đó còn các chế độ
một đơn kiện do nguyên giám đốc thẩm hoặc tái
đơn gửi đến Trung tâm thẩm. Vì vậy để một phán
trọng tài: quyết của Tòa án có thể
– Chọn và chỉ định Trọng thi hành thường mất rất
tài viên nhiều thời gian.
– Công tác điều tra trước
khi xét xử
- Chọn ngày xét xử
– Kết thúc xét xử
Lưu ý rằng tùy tổ chức
trọng tài thì thủ tục này có
thể thay đổi

Hiệu lực của phán quyết Phán quyết trọng tài là Phán quyết của Tòa án
chung thẩm, tức là phán thường có thể qua thủ tục
quyết cuối cùng. Tuy kháng nghị, kháng cáo
nhiên, cũng có trường hợp nên có thể thay đổi.
phán quyết trọng tài bị
Tòa án tuyên hủy theo
quy định của pháp luật.

Bảo đảm thi hành phán Phán quyết trọng tài khác Phát quyết của Tòa án,
quyết (tính ràng buộc của với phán quyết tòa án, nó một cơ quan quyền lực
phán quyết) không có một thể chế bảo nhà nước được bảo đảm
đảm thực hiện. Việc thực thi hành bởi các cơ quan
hiện quyết định của trọng thi hành án.
tài là sự lựa chọn của các
bên. Tuy nhiên, bên cạnh
các thiết chế cứng, phán
quyết trọng tài cũng có
các ràng buộc “mềm”,
nghĩa là việc trốn tránh
thực hiện phán quyết
trọng tài có thể làm ảnh
hưởng đến uy tín kinh
doanh của các bên tranh
chấp. Bên cạnh đó, phán
quyết trọng tài cũng có
thể được yêu cầu tòa án
công nhận và thực thi.

Thời gian và địa điểm – Thời gian nhanh – Tố tụng tòa án phải trải
chóng qua nhiều bước
– Địa điểm do các nên thường mất thời gian
bên lựa chọn, nếu không hơn.
cóthỏa thuận thì do Trọng – Địa điểm: tại tòa án, xét
tài viên lựa chọn, saocho xử công khai
thuận lợi cho cả hai bên.

Giải thể doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp


Nguyên nhân Theo Luật Doanh nghiệp Theo Luật Phá sản 2014,
2020, doanh nghiệp bị giải doanh nghiệp được công
thể khi thuộc một trong nhận là phá sản khi đồng
các trường hợp sau: thời thỏa mãn hai điều
- Kết thúc thời hạn hoạt kiện:
động đã ghi trong Điều lệ - Doanh nghiệp mất khả
công ty mà không có quyết năng thanh toán các
định gia hạn. khoản nợ, tức là doanh
- Theo quyết định của nghiệp không thực hiện
những người có quyền nộp nghĩa vụ thanh toán
đơn yêu cầu giảithể doanh khoản nợ trong thời hạn
nghiệp. 03 tháng kể từ ngày đến
- Công ty không còn đủ số hạn thanh toán.
lượng thành viên tối thiểu - Doanh nghiệp bị Tòa án
theo quy định trong thời nhân dân tuyên bố phá
hạn 06 tháng liên tục mà sản.
không làm thủ tục chuyển
đổi loại hình doanh
nghiệp.
- Bị thu hồi Giấy chứng
nhận đăng ký doanh
nghiệp.
Người có quyền nộp đơn Những người có quyền Những người có quyền
yêu cầu nộp đơn yêu cầu giải thể nộp đơn yêu cầu mở thủ
doanh nghiệp bao gồm: tục phá sản bao gồm:
- Chủ doanh nghiệp đối - Chủ doanh nghiệp tư
với doanhnghiệp tư nhân. nhân
- Đại hội đồng cổ đông - Chủ tịch Hội đồng quản
đối với công ty cổ phần. trị của công ty cổ phần
- Hội đồng thành viên, chủ - Chủ tịch Hội đồng thành
sở hữucông ty đối với viên của công ty trách
công ty TNHH. nhiệm hữu hạn hai thành
- Tất cả các thành viên hợp viên trở lên
danh đối với công ty hợp - Chủ sở hữu công ty
danh. trách nhiệm hữu hạn một
thành viên
- Thành viên hợp danh
của công ty hợp danh.
- Chủ nợ không có bảo
đảm, chủ nợ có bảo đảm
một phần
- Người lao động, công
đoàn cơ sở, công đoàn
cấp trên trực tiếp cơ sở ở
những nơi chưa thành lập
công đoàn cơ sở
- Người đại diện theo
pháp luật của doanh
nghiệp-
Cổ đông hoặc nhóm cổ
đông sở hữu từ 20%số cổ
phần phổ thông trở lên
trong thời gian liêntục ít
nhất 06 tháng.
Loại thủ tục Giải thể doanh nghiệp là Phá sản là một loại thủ
một loại thủ tục hành tục tư pháp do Tòa án có
chính do người có thẩm thẩm quyền quyết định
quyền trong doanh nghiệp sau khi nhận được đơn
tiến hành làm việc với Cơ yêu cầu hợp lệ.
quan đăng ký kinh doanh.
Hậu quả pháp lý Doanh nghiệp bị xóa tên Doanh nghiệp bị phá sản
trong sổ đăng ký kinh vẫn có thể tiếp tục hoạt
doanh và chấm dứt sự tồn động nếu như có người
tại. mua lại toàn bộ doanh
nghiệp (Không phải lúc
nào doanh nghiệp cũng
bịxóa tên và chấm dứt sự
tồn tại).
Thái độ của nhà nước Quyền tự do kinh doanh Nhà nước có thể hạn chế
của chủ sở hữu, người bị quyền tự do kinh doanh
quản lý điều hành không đối với chủ sở hữu hay
bị hạn chế. người quản lý điều hành.

Câu 3:
- Ông Hùng sở hữu 4000 cổ phần phổ thông, chiếm 40% tổng số cppt (chủ tịch
HĐQT, người đại diện theo pháp luật của cty)
- Ông Dũng ... 3000 ... 30% (Giám đốc)
- Bà Huy ... 2500 ... 25%
- Ông Hoàng ... 500 ... 5%
25/08/2021, ông Hùng chuyển nhượng 2000 cp trong tổng số 4000 cppt của mình cho
ông Hải – bạn Hùng
1. Việc chuyển nhượng cổ phần của ông Hùng ko hợp pháp. Vì theo khoản 3 điều
120 LDN 2020, chuyển nhượng cho người ko phải là cổ đông sáng lập phải được
sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.
2. Ông Hoàng yêu cầu Hội đồng quản trị triệu tập họp Đại Hội đồng cổ đông bất
thường hợp pháp. Vì theo điểm c khoản 1 điều 140 LDN 2020.
3. K23 Đ4 LDN 2020, bà Ngọc là người có liên quan, theo K2 Đ167 LDN 2020, gtr
hợp đồng lớn hơn 35% tổng ... nên quyết định thuộc về Đại hội CỔ ĐÔNG.
4. Đ6 LTTTM 2010,
Câu 3.2:
1. Theo điều 34 LDN 2020, hoàn toàn hợp pháp.
2. Ko có hiệu lực pháp lý. Vì K4 Đ56, chưa được ủy quyền
3. Ko hợp pháp. Vì theo điểm c K2 Đ59 LDN 2020
4. Điểm đ khoản 23 điều 4, điểm b khoản 1 điều 67.
Câu 3.3:
1. Khoản 2 điều 137 LDN 2020, trường hợp 1: chủ tịch Hội đồng quản trị; trường hợp 2:
chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc
2. Được, theo khoản 4 điều 188 LDN 2020, với tư cách CÁ NHÂN
3. Ko hợp pháp, vì theo điểm h khoản 1 điều 153 LDN 2020,
4. Theo khoản 1,2,5 điều 5 LPS 2014, chủ nợ ko bảo đảm, người lao động, cổ đông sở
hữu cp từ 20% cppt trở lên
Câu 3.4:
1. Bình có thể, đ180 LDN 2020 ko cấm, k5 đ127 LDN 2020
2. Có, theo k1 điều 145 LDN 2020, 55% tổng số cppt=55% số phiếu biểu quyết
nên...
3. Ko hợp pháp, theo điểm h k2 đ153 LDN 2020,
Công ty TNHH X có 3 thành viên là A, B, C sở hữu tương ứng là 50%, 20% và 30% vốn điều
lệ. A là chủ tịch HĐTV, B là giám đốc đồng thời là người đại diện theo pháp luật của công ty
X.Công ty X mất khả năng thanh toán.
a. Những chủ thể nào có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty X?
Căn cứ pháp lý?
b. Anh (chị) hãy phân chia tài sản của Công ty X nếu X bị Toà án tuyên bố phá sản: Biết rằng
tài sản của X còn lại như sau: Tiền mặt còn 1 tỷ đồng; một căn nhà trị giá 2 tỷ đã được thế
chấp để vay 1 tỷ tại Ngân hàng B; một chiếc ô tô trị giá 500 triệu đồng đã được sử dụng làm
tài sản cầm cố để vay 600 triệu đồng của công ty Y. Công ty X có các khoản nợ và chi phí cụ
thể như sau: Nợ Ngân hàng B 1 tỷ đồng; nợ công ty Y 600 triệu đồng; nợ lương của người
lao động 300 triệu đồng; nợ thuế 400 triệu đồng; toàn bộ lệ phí và chi phí cho việc phá sản là
100 triệu đồng.
Đán án tham khảo (check lại các con số coi đúng ko): - Trước tiên, xử lý các khoản nợ có bảo
đảm (theo quy định tại Điều 53 LPS 2014) như sau:
+ Nợ ngân hàng B 1 tỷ đồng, tài sản bảo đảm trị giá 2 tỷ đồng => Sau khi xử lý tài sản bảo
đảm thì còn 1 tỷ đồng sẽ nhập vào giá trị tài sản của doanh nghiệp.
+ Nợ công ty Y 600 triệu đồng, tài sản bảo đảm trị giá 500 triệu đồng => Còn 100 triệu đồng
sẽ được thanh toán trong quá trình thanh lý tài sản của doanh nghiệp. Như vậy tài sản của DN
còn: 1 tỷ đồng
+ 1 tỷ đồng = 2 tỷ đồng - Thứ tự phân chia di sản (Theo điều 54 LPS 2014):
+ Chi phí phá sản: 100 triệu đồng + Nợ lương: 300 triệu + Nợ thuế, nợ công ty Y: 400 triệu +
100 triệu = 500 triệu + Sau khi đã thanh toán đủ các khoản nợ thì giá trị tài sản còn lại: 100
triệu đồng => Chia cho A, B, C tương ứng với % vốn góp: A được 50 triệu, B được 20 triệu,
C được 30 triệu.
câu a: Theo khoản 4 và khoản 5 Điều 5 LPS 2014 thì người đại diện theo pháp luật của công
ty X và chủ tịch HĐTV có nghĩa vụ nộp đơn. Do đó A, B có nghĩa vụ nộp đơn
Ôn thi:
+ Xem lại toàn bộ các bài tập đã làm
+ Khi đi thi mang theo toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật - Phần chủ thể kinh doanh
có: Luật doanh nghiệp + các văn bản hướng dẫn. - Phần hợp đồng có: Các trích dẫn của
BLDS 2015. Nhớ xem tài liệu về biện pháp bảo đảm cô gửi kèm. - Phần phá sản: Luật phá
sản 2014 - Phần giải quyết tranh chấp có: Luật trọng tài thương mại và Nghị quyết số
01/2014/NQ-HĐTP (Câu hỏi nào mà ko thể tìm thấy trong Luật thì tìm trong Nghị quyết 01)
+ Nghị định về hoà giải thương mại + Trích dẫn Luật thương mại 2005 + Trích dẫn Bộ luật tố
tụng dân sự 2015
Đề thi: có 3 phần: nhận định đúng sai, câu hỏi lý thuyết, bài tập tình huống; đề thi nằm trong
tất cả các phần đã học, liên quan tới nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Ví dụ về
câu hỏi lý thuyết:
1. điều 50, không có quyền nào cấm thành viên của tnhh góp vốn vào công ty
tnhh khác hoặc là khoản 2 điều 17 Tẹo không thuộc đối tượng bị cấm góp vốn
vào cty tnhh nên tẹo có quyền góp vốn vào cty tnhh khác
2. điểm đ k2 đ55 và điểm a k2 đ49 ông Tèo với tư cách giám đốc và sở hữu từ
10% vốn điều lệ nên có quyền triệu tập  có giá trị pháp lý, việc phân chia lợi
nhận và phạt bội tín k hợp lý, vì
3.
A, đúng nếu dc ghi trong bản điều lệ công ty và đc sự đồng ý của các tv còn lại.
B, sai điều 69 LDN 2020 (điều 49, k27 đ4,
C, sai,

You might also like