You are on page 1of 9

Giải đề năm 2018 – 2019

Câu 1: Đúng sai. Giải thích


1) Chỉ có cá nhân mới có quyền thành lập doanh nghiệp
Sai. Theo khoản 1 điều 17 LDN 2020: Tổ chức cá nhân có quyền thành lập
và quản lý doanh nghiệp tại VNj theo quy định, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 điều này
2) Thành viên của công ty hợp danh được phân chia lợi nhuận dựa trên tỷ lệ
vốn góp.
Đúng. Theo điểm e khoản 1 điều 181 LDN 2020: Thành viên của hợp danh
được phân chia lợi nhuận dựa trên tỉ lệ vốn góp hoặc theo quy định cụ thể tại
Điều lệ công ty
3) Trong mọi trường hợp, hợp đồng chấm dứt khi một trong các bên giao kết
hợp đồng chết.
Note:

Điều 422. Chấm dứt hợp đồng (Bộ luật dân sự 2015)
Hợp đồng chấm dứt trong trường hợp sau đây:
1. Hợp đồng đã được hoàn thành;
2.Theo thỏa thuận của các bên;
3. Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt
tồn tại mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;
4. Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;
5. Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không
còn;
6. Hợp đồng chấm dứt theo quy định tại Điều 420 của Bộ luật này;
7. Trường hợp khác do luật quy định.

Sai. Theo khoản 3 điều 422, thì chỉ khi nào cá nhân, pháp nhân thực hiện
hợp đồng
4) Mọi tranh chấp trong kinh doanh thương mại đều được giải quyết bởi trọng
tài thương mại hoặc tòa án nhân dân
Sai. Theo điều 30 Bộ Luật Tố tụng dân sự và điều 2 luật Trọng Tài Thương
Mại: Tòa án và trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết một số các tranh chấp
theo quy định tại các khoản của 2 điều này.
Có thể giải quyết bằng thương lượng và hòa giải.
5) Tất cả các cổ đông đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối
với công ty cổ phần.
Sai. Theo khoản 5 điều 5 luật Phá sản: cổ đông hoặc nhóm cổ đông
- Sở hữu từ 20% cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất
06 tháng
- Sở hữu dưới 20% cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 06
tháng trong trường hợp điều lệ công ty quy định

Thì có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty mất khả năng
thanh toán (riêng trường hợp thứ 2 quy định cụ thể tại điều lệ công ty

Câu 2: So sánh cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi trong công ty cổ phần
theo quy định của LDN 2020:
3w4

Thẩm quyền Loại cổ phần

Cổ phần Cổ phần ưu đãi


phổ thông
Biểu quyết Cổ tức Hoàn lại Khác

Quyền biểu Có (điểm a/ Có (K1/ Đ Không (K3/ Không (K3/ Tùy theo
quyết, dự họp K1/ Đ 115) 116 - nhiều Đ 117 - trừ Đ 118 - trừ điều lệ công
ĐHĐCĐ, đề cử hơn cổ trường hợp trường hợp ty quy định
người vào phần phổ quy định tại quy định tại
HĐQT và thông) khoản 6 Đ khoản 5 Đ
BKS 148) 114 và khoản
6 Đ 148)

Chuyển Điểm d/ K3/ Đ 116 K2/ Đ117 K2/ Đ118


nhượng cổ K1/ Đ 115 Không Có Có
phần Có (khoản 3/ Đ
116)

Nhận lại một Có (điểm Có (khoản Có (điểm b/ Có (khoản 2


phần tài sản g/ K1/ Đ 3/ Đ 116) khoản 2/ điều Đ 118)
sau khi công ty 115) 117)
** Được ưu
phá sản hoặc
tiên hơn so
giải thể
với cổ phần
ưu đãi cổ tức
– quy định tại
điểm b khoản
2/ Đ 117)

Trả cổ tức Có (bình Có (giống Có (giống cổ Có (cao hơn


thường, cổ phần phần PT) cổ tức của
dựa trên lợi PT) các cổ phần
nhuận của khác, bao
công ty) – gồm cổ tức
Khoản 2 thưởng và cổ
Đ135) tức cố định)

Hoàn lại vốn Không Không Không (khoản Có (Khoản 1


góp bất cứ khi (khoản 2 Đ (khoản 2 Đ 2 Đ 119) Đ118
nào theo yêu 119) 119)
cầu

Câu 3) Công ty TNHH Tâm An có:


- Vốn điều lệ: 1 tỷ đồng
- ĐK doanh nghiệp: 03/07/2015
- Thành viên góp vốn là A, B, C, D: 25% / người
+ A: Giám đốc + chủ tịch HĐTV
+ B: phó GĐ
+ C: kế toán trưởng
- A – B+C+D: mâu thuẫn
- 16/08/2017: B, C, D biểu quyết bãi nhiệm A làm chức vụ giám đốc công
ty, nhưng A không ký vào biên bản vì cho rằng cuộc họp không hợp lệ
- 28/08/2017: A ra quyết định giảm vốn điều lệ công ty: hoàn trả vốn cho
các thành viên trong công ty
1) Việc làm của A có hợp pháp không? Tại sao?

Nháp:

- A không được quyền không ký vào bb, bởi vì được các thành viên dự họp
sở hữu 65% tổng số vốn góp của tất cả các thành viên dự họp tán thành
=> A bị bãi nhiệm chức vụ giám đốc công ty. (điểm a, khoản 3, điều 59
LDN 2020)
- A vẫn còn giữ chức Chủ tịch HĐTV, nhưng không có quyền ra quyết
định giảm vốn điều lệ công ty. Bởi vì đây thuộc thẩm quyền của hội đồng
thành viên, cần phải được thông qua rồi mới được thi hành (Khoản 2 điều
56 + điểm b, khoản 2 điều 55 LDN 2020)
� Việc làm của A là không hợp pháp

2) Giả sử A không còn làm GĐ công ty, B muốn trở thành GĐ có


được không? Tại sao? ( B đồng thời là GĐ của công ty cổ phần X)

Nháp

A không còn làm GĐ công ty, B muốn trở thành GĐ trong khi đang là
GĐ công ty cổ phần X vẫn hợp pháp. Vì B thỏa điều kiện để trở thành
giám đốc công ty TNHH, q3).

Công ty Tâm An có ký hợp đồng với công ty B (trụ sở tại Tam Kỳ).
Trong hợp đồng có điều khoản giải quyết tranh chấp như sau: “Trường
hợp xảy ra tranh chấp hợp đồng do hai bên cùng thương lượng giải quyết.
Nếu không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc giải quyết tranh chấp
được thực hiện tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) giải
quyết theo quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài. Hội đồng trọng tài giải
quyết tranh chấp bao gồm ba trọng tài viên. Phán quyết của trọng tài là
phán quyết cuối cùng và các bên phải có trách nhiệm thi hành. Hoặc
thông qua Tòa Kinh tế tại thành phố Hà Nội”. Nếu xảy ra tranh chấp giữa
công ty Tâm An và công ty B trong quá trình thực hiện hợp đồng thì cơ
quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp? Vì sao?uy định tại khoản
1 và 2 điều 64 ( vì công ty TNHH Tâm An không phải là DN nhà nước,
công ty con của DNNN nên không cần xét đến khoản 3)

Giải đề thứ 2

Câu 1. Đúng sai. Giải thích


1) Chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp
hợp tác xã
Note:

- Chủ nợ là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp
tác xã thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ, bao gồm chủ nợ không có
bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ có bảo đảm.
- Chủ nợ không có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu
doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực .nghĩa vụ thanh toán khoản nợ không
được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ
ba.
- Chủ nợ có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh
nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo
đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.
- Chủ nợ có bảo đảm một phần là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu
cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ
được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ
ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn khoản nợ đó.

- Điều 5. Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

1. Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản
nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh
toán.
Sai. Theo khoản 1 điều 5 Luật Phá Sản 2014: chỉ có chủ nợ không đảm bảo
và chủ nợ đảm bảo một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
đối với doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

2) Chủ thể của hợp đồng chỉ có thể là cá nhân, pháp nhân
Sai. chủ thể của hợp đồng phải là thương nhân hoặc ít nhất 1 bên là
thương nhân
sai. theo điểm a khoản 1 điều 117 chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng
lực hành vi dân sự phù hợp
3) Hội đồng quản trị được thành lập ở các loại hình doanh nghiệp và bao gồm
tất cả các thành viên của doanh nghiệp đó.
Sai. Chỉ có cty cổ phần mới có hội đồng quản trị Đ153 LDN 2020
4) Cá nhân, tổ chức không bị cấm thành lập doanh nghiệp thì được quyền thành
lập doanh nghiệp công ty hợp danh.
Sai.
Chủ doanh nghiệp tư nhân ko dc thành lập công ty hợp danh (dù ko bị
cấm thành lập doanh nghiệp). áp dụng khoản 4 điều 188 và khoản 1
điều 180.

Câu 2. So sánh ưu và nhược điểm của phương thức giải quyết bằng Tòa án
Nhân dân, trọng tài thương mại trong giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
thương mại.

Đặc điểm Tòa án nhân dân Trọng tài thương mại

Ưu điểm ● Có tính pháp lý đáng tin cậy, dễ● Có tính linh hoạt bởi được xây
dàng thực hiện công tác thu thập dựng trên nguyên tắc tự do thỏa
chứng cứ phục vụ điều tra xác thuận giữa các bên;
minh, và có thể yêu cầu sự hỗ trợ● Tiết kiệm thời gian, giảm thiểu
từ các cơ quan, tổ chức khác; thiệt hại có khả năng phát sinh
● Phán quyết của tòa án là phán trong quá trình xảy ra mâu thuẫn,
quyết có tính bắt buộc thi hành đặc biệt đối với thương mại hàng
trên phạm vi toàn lãnh thổ nơi hóa;
giải quyết tranh chấp; ●
● ● Được chủ động về mặt thời gian,
● Giải quyết tại tòa án cho chi phí địa điểm, ngôn ngữ, luật áp dụng và
thấp hơn so với các phương thức các quy tắc tố tụng trọng tài;
khác; ●
● ● Có thể kết hợp thêm các phương
● Quy định chặt chẽ về trình tự thủ thức hòa giải, trung gian hay thỏa
tục và hệ thống xét xử; thuận vào bất cứ thời điểm này
trong quá trình diễn ra xử lý tranh
chấp;

● Trọng tài có tiếng nói chung thẩm,


các bên không thể kháng cáo,
kháng nghị, mang tính chuyên môn
cao;

Nhược ● Có thời gian giải quyết khá dài; ● Có chi phí khá cao;
điểm ● Phải tuân thủ địa điểm, ngôn● Phụ thuộc khá nhiều vào sự thiện
ngữ, thời gian giải quyết theo chí của các bên;
quy định pháp luật của từng quốc● Các vấn đề liên quan đến công tác
gia mà không được thỏa thuận; điều ra, xác minh thu thập chứng cứ
● Có thủ tục cứng nhắc phức tạp; gặp rất nhiều khó khăn;
● Quyết định của tòa có thể bị● Sự phán quyết của trọng tài dựa
kháng cáo, bị hủy, bị từ chối trên các chứng cứ và tài liệu do các
công nhận và cho thi hành ở bên cung cấp nên đôi khi chưa thực
quốc gia khác; sự khách quan
Câu 3. Giải quyết tình huống
A, B, C, D dự kiến thành lập 1 công ty TNHH vốn điều lệ 1 tỷ đồng.

- A: 200 triệu
- B: 400 triệu: chủ tịch hội đồng thành viên
- C: 300 triệu – Giám đốc + là người đại diện theo pháp luật. Do khó khăn
nên góp vốn bằng 1 chiếc Vios tương đương 300 triệu
- D: 100 triệu
1) Đề nghị của C có hợp pháp không?
2) Vì sao?
Nháp: Có 2 trường hợp
- Hơn 50% thành viên còn lại (A, B, D) đồng ý thì hợp pháp
- < = 50% => không hợp pháp
- hợp pháp theo điều 36 tài sản góp vốn
3) 10/ 8/ 2016, C thông báo về việc không góp vốn theo cam kết vì vợ
không đồng ý, chiếc xe đứng tên cả 2 vợ chồng. Phần vốn góp của C
được xử lý như thế nào? C có mất tư cách thành viên công ty không?
Nháp: Có 2 trường hợp (do không nhìn rõ đề)
- Nếu thời điểm chính thức thông báo không thể góp vốn chưa vượt quá `
thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh
nghiệp, thì C vẫn chưa vi phạm nội dung khoản 2 điều 47
- Nếu thời điểm chính thức thông báo không thể góp vốn, vượt quá thời
hạn 90 ngày thì C bị mất tư cách là thành viên của công ty, theo quy định
tại điểm a – khoản 3 – điều 47. Căn cứ vào điểm c – khoản 3 – điều 47,
phần vốn chưa góp của C được chào bán theo nghị quyết, quyết định của
HĐTV.
4) Do bực tức C, với tư cách là chủ tịch HĐTV, B quyết định cách chức C
và bổ nhiệm A làm giám đốc. Quyết định của B có hợp pháp không? Vì
sao?
Việc làm của B là không hợp pháp, vì theo khoản 2 điều 56, chủ tịch
HĐTV không có quyền cách chức hoặc bổ nhiệm vị trí Giám đốc trong
công ty TNHH. Vấn đề này thuộc thẩm quyền của HĐTV.
GIẢI ĐỀ 1:

a. Sai. (Theo Khoản 1 Điều 36 Luật DN 2020) Nguyên tắc đồng thuận hoặc do
1 tổ chức thẩm định giá
b. Sai. Theo Khoản 1 Điều 74 Bộ luật Dân Sự
c. Sai. Theo khoản 1 Điều 138 Luật DN 2020
d. Sai. Theo khoản 1 điều 137 Luật DN 2020 (ND (b) k bắt buộc phải lập ban
kiểm soát) (KHOẢN 2 ĐIỀU 54 - CÔNG TY TNHH)
e. Sai. Khoản 3 điều 120 luật DN 2020

You might also like