You are on page 1of 19

Luật Doanh Nghiệp

CÔNG TY
HỢP DANH

Nhóm 1
1. TỔNG QUAN
VỀ CÔNG TY
1.1. Công ty là gì?

Sự liên kết của 2 hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân


bằng sự kiện pháp lý -> tiến hành hoạt động kinh doanh.
1.2. Phân loại công ty

Công ty đối nhân Công ty đối vốn


Liên kết chặt chẽ, quen Liên kết về vốn để kinh
biết và tin tưởng lẫn nhau, doanh mà không quan
góp vốn chỉ là thứ yếu. tâm sự quen biết lẫn nhau.
1.2. Phân loại công ty

Công ty hợp danh

Công ty TNHH

Công ty cổ phần
2. KHÁI NIỆM, ĐẶC
ĐIỂM CỦA CTHD
2.1. Công ty hợp danh là gì?

Là doanh nghiệp có ít nhất 2


thành viên là chủ sở hữu chung
của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung
(thành viên hợp danh).
2.2. Đặc điểm

Có ít nhất 2 thành viên hợp danh.

Có thể có thành viên góp vốn.

Không được phát hành chứng khoán.

Có tư cách pháp nhân.


2.3. Cơ cấu tổ
chức quản lý
3. CÁC ĐIỀU LUẬT,
QUY CHẾ LIÊN QUAN
3.1. Quy chế pháp lý về góp vốn và vốn

Yêu cầu: góp đủ và đúng


hạn số vốn đã cam kết.

Thành viên hợp danh:
Không góp đủ và đúng hạn.
a. Quy chế pháp Gây thiệt hại.
lý về góp vốn -> Bồi thường thiệt hại cho
công ty.
(Điều 178 LDN 2020)

Thành viên góp vốn:


Không góp đủ và đúng hạn.
-> Số vốn chưa góp trở thành
khoản nợ với công ty.
3.1. Quy chế pháp lý về góp vốn và vốn
TVHD không được
Tăng vốn góp chuyển một phần hoặc
của thành viên toàn bộ phần vốn góp
hiện hữu. nếu không được các
b. Quy chế pháp
TVHD còn lại đồng ý.
lý về vốn
(Điều 180, 185 LDN 2020)
Tăng vốn Giảm vốn
điều lệ điều lệ

TVHD có quyền rút vốn


khỏi công ty nếu được
Tiếp nhận vốn
HĐTV chấp thuận và
góp của thành
công ty sẽ hoàn trả
viên mới.
phần vốn góp.
3.2. Quy chế thành viên
a. Đối tượng có thể trở thành TVHD:

Cá nhân đáp ứng các điều kiện Tham gia góp vốn khi công ty
theo quy định của pháp luật. thành lập.

Không làm chủ DNTN hoặc Được công ty kết nạp làm
TVHD của CTHD khác trừ TVHD.
trường hợp được sự nhất trí
của các TVHD còn lại. Nhận vốn góp từ TVHD.
3.2. Quy chế thành viên
b. Đối tượng có thể trở thành TVGV:

Cá nhân, tổ chức đáp ứng các điều kiện


theo quy định của pháp luật.

Tham gia góp vốn khi công ty thành lập.

Khi được tiếp nhận thành viên góp vốn.

Nhận vốn góp từ TVGV.

Trường hợp khác theo quy định pháp luật.


4. XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 1:

CTHD XYZ có 3 TVHD là A, B và C, ngoài ra còn có D


và E là TVGV. Sau một thời gian hoạt động, A muốn
chuyển nhượng vốn góp của mình cho F là bạn đồng
nghiệp với A và F sẽ trở thành TVHD thay thế A. Vấn
đề này được B, C, D đồng ý, còn E không đồng ý.
Hãy giải quyết vấn đề trên theo quy định của LDN.
Tình huống 2:

CTHD ABC có 3 TVHD A, B và C, Dựa trên quyết định này của tòa án,
ngoài ra còn có D và E là TVGV. các thành viên còn lại cho rằng tư
Tháng 6/2022, vì tai nạn giao thông, cách thành viên góp vốn của D đã
D không còn nhận thức được việc chấm dứt. Chị F, là vợ của anh D, biết
mình đang làm. Để bảo vệ quyền lợi chồng mình có góp vốn vào công ty,
cho công ty, các thành viên còn lại đã nên đã yêu cầu công ty giữ nguyên tư
quyết định nộp đơn yêu cầu tòa án cách TVGV của anh D để cho chị tiếp
tuyên bố D bị mất năng lực hành vi tục quản lý.
dân sự. Cuối năm 2022, tòa án ra Hãy giải quyết vấn đề trên theo quy
quyết định tuyên bố D bị mất năng lực định của LDN.
hành vi dân sự.
Tình huống 3:
CTHD X có 5 TVHD A, B và C, ngoài ra Không đồng ý với quyết định của A, C thông
còn có D và E là TVGV được thành lập báo bằng văn bản rút vốn ra khỏi công ty. Sau
vào tháng 3/2020, B được bầu làm chủ 2 tháng kể từ khi thông báo, C vẫn tiếp tục ký
tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) kiêm kết và thực hiện các hợp đồng thuộc quyền
giám đốc. quản lý của mình với tư cách là TVHD của công
Tháng 8/2020, A đã cùng với chị ruột của ty X.
mình là F đầu tư thành lập công ty TNHH Các thành viên còn lại đã yêu cầu C giao nộp
Y kinh doanh cùng ngành nghề, A làm các khoản lợi nhuận mà C tạo ra trong khoảng
giám đốc và là đại diện theo pháp luật thời gian này. C không đồng ý với HĐTV vì cho
của công ty TNHH Y. rằng mình đã có đơn xin ra khỏi công ty.
III. Tháng 12/2020, HĐTV được triệu tập với sự tham
I. Hành vi của A và C có hợp pháp không? gia của B, C, D, E, chủ tịch HĐTV – B đã thay mặt
HĐTV ký quyết định khai trừ A vì cho rằng A đã vi
II. Việc công ty C giao nộp các khoản lợi
phạm quy định của LDN hiện hành. Quyết định trên có
nhuận mà B đã tạo ra có đúng không?
đúng quy định của pháp luật hiện hành không?
THANKS FOR
WATCHING

You might also like