You are on page 1of 5

VẤN ĐỀ 3: CÔNG TY HỢP DANH

3.1.1. khái niệm công ty hợp danh


* Khái niệm
- Hợp danh = uy tín cá nhân, đặc thù riêng về thương hiệu
- Hợp doanh: hợp tác- kinh doanh
- CT hợp doanh là doanh nghiệp, tối thiểu 2 thành viên là chủ sở hữu, có 2 loại
thành viên: góp vốn( tổ chức, cá nhân) và hợp danh (cá nhân), TN vô hạn, có tư
cách pháp nhân
- Hợp danh có thể có 1 loại TV ( hợp danh) hoặc công ty vốn góp đơn giản ->
CT hợp danh => phạm vi cty hợp danh cần chú ý
CT hợp danh = TV hợp danh chịu TN vô hạn, TV góp vốn chịu TN hữu hạn
 Luật VN có nội hàm khác với luật nước ngoài( SD KN cty hợp danh có
chung 1 nôị hàm)
3.1.2, Đặc điểm công ti hợp danh
* Đặc điểm về TV: tv hợp danh, góp vốn => tuân theo điều 188
 Hợp danh: cá nhân, buộc phải có, 0 có TV hợp danh = o có CT hợp danh: 2
+ TV với đk cá nhân là đáp ứng đk TV của DN ( điều 13)
 Góp vốn: là cá nhân, pháp nhân, ko đc tham gia quản lý cty, KD nhân danh
cty -> phải có đủ các ĐK của tv doanh nghiệp
 THĐB: 1 Cty hợp danh 3+ người, 1 ng là TV hợp danh của CT khác =>
những người còn lại đồng ý mới có thể là thành viên góp vốn ( điều 180 )
 So sánh LDN 2014: trước đây cấm tuyệt đối 1 cá nhân làm chủ 2 DN tư
nhân ( Đ175 của 2014) => bất cập là Đ175 có thể vừa chủ DNTN vừa TV
hợp danh và Đ183 lại ko cho TH đầu tiên ( ko đc làm chủ DNTN)
- Sai lầm; LDN 2014 – ko vi phạm 183 = không vi phạm 175 nhưng ko có
ngược lại -> LDN 2020 đã thêm chấm phẩy tại điều 180
* TN tài sản
 thành viên hợp danh: chịu TN vô hạn, liên đới với rủi ro của cty
 Thành viên góp vốn: chịu TNHH với rủi ro của cty
- Liên đới = ràng buộc chặt chẽ về TN phát sinh. VD: 100 ng kí hợp đồng, chủ
nợ có thể yêu cầu 1 người trả toàn bộ, và các con nợ khác phải bồi hoàn cho
người đã trả toàn bộ
- Khi có nợ => Cty hợp danh phải chịu TN trả nợ trc => ai trả nợ liên đới thì
còn bồi hoàn. Nếu trả thiếu thì thành viên hợp danh phải trả nợ, còn thành viên
góp vốn chịu TN trong phần vốn đã góp; nếu lôi cả TS ra mà ko trả hết nợ =>
TN tài sản với các thành viên hợp danh
- So sánh với doanh nghiệp tư nhân: DNTN ko thể có tài sản cty do ko đứng tên
tài sản nào, còn cty hợp danh thì có, khi trả nợ mà cả lũ hợp danh góp ko đủ ->
TN tài sản
* Huy động vốn: không được phát hành loại chứng khoán nào, tăng điều lệ =
tăng TV or tăng vốn góp
* Tư cách PL: tư cách pháp nhân -> luật quy định
* PN quy định tại điều 71 BLDS: hợp pháp, tổ chức chặt chẽ, TS độc lập nhân
danh mình tham gia QHPL độc lập -> ko thể nhìn con dấu mà ra loại doanh
nghiệp , con dấu ko ảnh hưởng đến hoạt động
* Chuyển quyền sở hữu TS: DNTN ko có
* TS góp vốn phải chuyển quyền sở hữu cho cty
* TS có đăng kí, chứng nhận QSDĐ -> làm thủ tục chuyển quyền
* TS ko đki -> giao nhận TS có xác nhận biên bản
Câu hỏi nhận định
TV cty hợp danh phải là cá nhân => Sai vì thành viên hợp danh mới là cấ nhân
CT hợp danh chịu chế độ TN vô hạn với các khoản nợ về NVTS của mình =>
Sai vì còn TN tài sản của cty nữa, khi cty ko trả hết nợ thì mới đến các thành
viên trả
CT hợp danh chịu chế độ TNHH với các khoản nợ về NVTS của mình

3.2. Quy chế pháp lí về vốn của cty hợp danh


a, Góp vốn và TS góp vốn
*Góp vốn là đưa TS để tạo vốn điều lệ
* TS góp vốn : tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, các TS khác có thể định
giá đc = tiền VN
* TS tạo lập đc mang tên cty: TS đc mua sắm phục vụ nhu cầu kinh doanh của cty
* Thủ tục góp vốn: cam kết góp => định giá TS => xđ tổng số vốn điều lệ => tỉ lệ
% vốn của các TV => chuyển quyền sở hữu => nhận giấy chứng nhận ( áp dụng
với cả thành viên hợp danh và tv góp vốn)
b, Chuyển nhượng vốn góp
*2 TH: chuyển cho các tv còn lại trong công ti và chuyển cho người ko phải thành
viên công ti
 Chuyển cho các tv còn lại ko phát sinh tư cách tv mới, chuyển cho người ko
phải tv thì phải đc ít nhất ¾ tổng số tv hợp danh chấp thuận
C, Huy động vốn:
5 cách; vay tổ chức, cá nhân; vay ngân hàng, tổ chức tín dụng, liên doanh, liên kết
với cá nhân, tổ chức khác; nhận viện trợ; các hình thức tín dụng đặc biệt
 Ko tăng vốn điều lệ, cty hợp danh ko thichs hợp với nghành cần vốn lớn
( BĐS,…)
3.3. QUY CHẾ THÀNH VIÊN CỦA CTY HỢP DANH
3.3.1 Đối tượng có quyền trở thành thành viên
3.3.2 Điều kiện trở thành thành viên
+ Không rơi vào TH tại k2,3 điều 17 LDN 2020
+ Góp vốn theo thoả thuận, ghi vào điều lệ cty, phải góp đủ, ko đủ thì bồi thường,
ko đủ thì là nợ, có thể khai trừ khỏi cty theo
+ Phải chuyển quyền sở hữu TS góp vốn choc ty; nếu TS ko đki sở hữu thì phải có
biên bản giao nhận, xác nhận bằng biên bản
+ Đáp ứng đk về chứng chỉ hành nghề nếu có quy định( nghành nghề chuyên môn
cao, cần uy tín)
3.3.3 Quyền và nghĩa vụ của thành viên
a, Quyền và nghĩa vụ tv hợp danh
- Quyền
 Họp, thảo luận, biểu quyết các vấn đề của cty với số phiếu QĐ tại điều lệ cty
=> # TNHH, CTCP biểu quyết theo tỉ lệ vốn góp
 Nhân danh cty HĐ kinh doanh các nhành nghề của cty
 SD con dấu, TS cty để hđ kinh doanh các nghành, nghề của cty
 y/c bù đắp thiệt hại nếu kophair do sai sót cá nhân
 Chia lợi nhuận theo tỉ lệ vốn góp hoặc theo điều lệ
 Cty giải thể, phá sản => chia 1 phần GTTS còn lại theo tỉ lệ vốn góp hay
theo điều lệ
 TVHD chết => thừa kế hưởng TS sau khi trừ nợ và nghĩa vụ TS, không thừa
kế tư cách TVHD trừ khi mng đồng ý

- Nghĩa vụ :
 Quản lí, thực hiên công việc trung thực, cẩn trọng, đảm bảo lợi ích hợp
pháp, đúng quy định
 Ko sử dụng TS cty để tư lợi, hoàn trả TS, tiền mà cty đã thất thu
 Liên đới thanh toán nợ của cty nếu TS cty ko đủ thanh toán
 Chịu lỗ tương ứng phần vốn góp
 Định kì báo cáo tình hình, kết quả dinh doanh
- Hạn chế quyền: không được làm chủ DNTN; TVHD CT khác trừ khi các
TVHD còn lại ok (K3 điều 188), không nhân danh cá nhân or người khác thực
hiện KD cùng ngành để tư lợi, không được chuyển 1 phần or toàn bộ vốn góp
tại CT cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các TVHD còn lại
b, Quyền và nghĩa vụ TVGV
- Họp, TL, biểu quyết về sửa đổi, bổ sung Điều lệ, tổ chức lại và giải thể ⇒
không biểu quyết về tổ chức, HĐ CT
- Chia lợi nhuận theo vốn góp
- Được yêu cầu cung cấp thông tin và được cung cấp báo cáo về tài chính
- Chuyển vốn góp cho người #
- Nhân danh cá nhân or người khác để kinh doanh
- Định đoạt vốn góp = thừa kế, tặng cho, thế chấp, cầm cố, …
- Được chia GTTS còn lại tương ứng với tỉ lệ vốn góp khi CT giải thể
3.3.4. Hình thành, chấm dứt tư cách thành viên
a, Hình thành
 Góp vốn
 Nhận chuyển nhượng phần góp vốn
 Đc tặng cho, thừa kế phần vốn góp
 Đc nhận nợ bằng phần vốn góp vào cty của TV cty
b, Chấm dứt
 Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh
- Tự nguyện rút vốn
- Chết, tuyên bố mất tích, hạn chế năng lực, có khó khan trong nhận thức, làm
chủ hành vi
- Loại trừ khỏi cty do ko có khả năng góp vốn, vi phạm quy định, đoạ đức, ko
thực hiện nghĩa vụ
- Đang tù hoặc bị cấm hành nghề
- Chấm dứt tư cách TV góp vốn
o Chết, mất tích, TV là tổ chức giải thể, phá sản
o Chưa góp vốn cho đến hết thời hạn cam kết
o Chuyển toàn bộ vốn góp cho người khác
o Bị khai trừ

You might also like