You are on page 1of 2

1.

Tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản


Tiền đề về chính trị - tư tưởng
Bài làm
Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư
liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Nó đã bắt đầu tồn tại trên quy mô
nhỏ trong nhiều thế kỷ, xuất hiện dưới dạng các hoạt động buôn bán, cho thuê và
cho vay và đôi khi là nghành công nghiệp quy mô nhỏ với một số lao đồng làm
công ăn lương.
Chủ nghĩa tư bản trong hình thức hiện đại có thể đươc bắt nguồn từ sự xuất hiện
của chủ nghĩa tư bản nông nghiệp và chủ nghĩa trọng thương trong thời kỳ phục
hung. Mặt khác, có thể thấy những phản ánh rõ trong tính chất lao động của người
công nhân. Họ không được trực tiếp nhận về những giá trị thăng dư làm ra. Bởi họ
không bán lao đồng mà là bán hàng hoá sức lao động. Do đó các lợi ích chỉ được
nhận về với giá trị của hàng hoá mà họ bán. Từ đó ta có thể thấy rõ hai bản chất
như sau: Bóc lột lao động của nhà tư bản – Cơ chế bóc lột tư bản chủ nghĩa, phân
hoá xã hội, đào sâu sự phân cực xã hội – hệ quả tất yếu của quy luật bóc lột tư bản
chủ nghĩa
“ Thời kỳ chủ nghĩa tư bản” theo Karl Marxcos từ các thương gia thế kỉ 16 và các
thành phố đô thị nhỏ. Mark biết rằng lao động tiền lương đã tồn tại trên một quy
mô nhỏ trong nhiều thể kỷ trước khi nghành công nghiệp tư bản chủ nghĩa ra đời.
Các nước hồi giáo đã sớm ban hành chính sách kinh tế tư bản, di cư sang châu âu
thông qua các đối tác thương mại từ các thành phố như Venice.
Tiền đề của của chủ nghĩa tư bản hay nói cách khác là khởi nguồn được hình
thành trên nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Đã có một lịch sử rất dài trong trao
đổi hàng hoá đơn giản và sản xuất hàng hoá đơn giản, đó là nền tảng ban đầu cho
sự phát triển của tư bản từ trao đổi thương mại
Về chính trị: Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư
nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Chủ nghĩa tư bản
xuất hiện đầu tiên ở Châu âu và phát triển trong lòng xã hội phong kiến Châu âu.
Do sự suy thái của chế độ phong kiến ở châu âu dấn tới các cuộc phát kiến địa lí từ
cuối thế kỉ 15 đầu thế kỉ 16. Sau các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân
gia sức cướp bóc của cải, tài nguyên các nước thuộc địa và giàu lên nhanh chóng.
Trong nước thì cướp đoạt ruộng đất đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa, nông nô phải đi
làm thêm cho các xí nghiệp. Vì vậy nó đã hình thành sự phân chia giai cấp, giàu thì
là tư sản, không có gì thì là vô sản phải đi làm nô lệ cho chế độ tư sản. Từ đó phân
chia thành 2 giai cấp rõ ràng đó là tư sản và vô sản.
Vào thế kỉ 17 cách mạng tư sản Anh và cách mạng Hà Lan đã diễn ra, lật đổ đc
chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, nó xuất hiện như
một hình thái xã hội. Sau cách mạng Pháp cuối thể kỉ 18 hình thái chính trị của tư
bản chủ nghĩa dần chiếm ưu thế và lan rộng ra các nước Châu âu và trên thế giới

You might also like