You are on page 1of 3

Câu 1:

Câu 2:
cổ tức cổ định chính là gánh nặng cho các công ty. Khi nhà đầu tư tiếp cận
để nhận về các lợi ích đã xác định trước. Họ sẽ bán cổ phiếu để lấy tiền
chia cổ tức đó. Không đảm bảo trong các hiệu quả ổn định về nguồn vốn.
Cũng như khi doanh nghiệp gặp khó khăn vẫn phải đảm bảo các nghĩa vụ
thực hiện không thay đổi.
Câu 3 :

Công ty đại chúng là gì?

Theo khoản 1 Điều 32 Luật Chứng khoán 2019 thì công ty đại chúng là công ty
cổ phần thuộc một trong hai trường hợp sau đây:

- Công ty có vốn điều lệ đã góp từ 30 tỷ đồng trở lên và có tối thiểu là 10% số cổ
phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ đông lớn
nắm giữ;

- Công ty đã thực hiện chào bán thành công cổ phiếu lần đầu ra công chúng
thông qua đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

2. Quyền và nghĩa vụ của công ty đại chúng

Theo Điều 34 Luật Chứng khoán 2019 quy định về quyền và nghĩa vụ của công
ty đại chúng sau khi được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước xác nhận hoàn t ất
việc đăng ký như sau:

- Công bố thông tin theo quy định;

- Tuân thủ quy định về quản trị công ty;

- Thực hiện đăng ký cổ phiếu tập trung tại Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng
khoán Việt Nam theo quy định về đăng ký chứng khoán;

- Công ty đại chúng có vốn điều lệ đã góp từ 30 tỷ đồng trở lên và có tối thiểu là
10% số cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 nhà đầu tư không phải là cổ
đông lớn nắm giữ thì phải thực hiện:
Đăng ký giao dịch cổ phiếu trên hệ thống giao dịch cho chứng khoán chưa niêm
yết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xác nhận
hoàn tất việc đăng ký công ty đại chúng.

Sau 02 năm kể từ ngày giao dịch đầu tiên trên hệ thống giao dịch cho chứng
khoán chưa niêm yết, công ty đại chúng có quyền nộp hồ sơ đăng ký niêm yết
khi đáp ứng các điều kiện niêm yết chứng khoán;

- Công ty đại chúng đã thực hiện chào bán thành công cổ phiếu lần đầu ra công
chúng thông qua đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phải đưa cổ phiếu
vào niêm yết hoặc đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch chứng khoán trong
thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc đợt chào bán ra công chúng.

BÀI TẬP : Công ty X được cấp GCNĐKDN vào ngày 7/2021


Vốn điều lệ : 1 tỷ, chia thành 10.000cp
3 cổ đông sáng lập : Ông Thanh (8.500 cp), ông Hoàng (500 cp), ông Tiến ( 1.000 cp)
Tháng 7/2023 ông Thanh – CT HĐQT- Ký HĐ chuyển nhượng toàn bộ 8.500 cp của
mình cho ông sơn giá 1,5 tỷ VNĐ.
 HĐ chuyển nhượng cp này có hợp pháp không?
Giả sử công ty không có CPUDBQ và các cổ đông đã thanh toán đủ tiền mua cổ phần.
 Điều kiện cần : Theo điều 117 BLDS 2015
- Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng :
+ Có NLHVDS : vì ông Thanh là thành viên CT nên ông hoàn toàn có năng lực
hành vi dân sự
+ Hình thức: Văn bản
+ Mục đích : Kiếm lợi nhuận ( hợp pháp nếu k trái với điều cấm của luật)
+ Chủ thể tham gia hoàn toàn tự nguyện
 Hợp đồng thỏa mãn điều kiện có hiệu lực
Tỉ lệ cổ phần giữa các tv : 85%, 5%,10%
 Điều kiện đủ:
 Theo điểm d khoản 1 Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020, cổ đông có quyền
tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy
định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 Luật Doanh nghiệp 2020.
Giả sử trong vốn điều lệ không quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần
 Áp dụng K1 điều 120: thì ông Thanh muốn chuyển đổi cổ phần dưới 3 năm
thì phải được sự đồng ý của cổ đông khác tức lại “ được sự chấp thuận của
Đại hội đồng cổ đông”
- TH1: Ông Thanh triệu tập đại hội đồng cổ đông theo đúng điều lệ và luật doanh
nghiệp VN 2020
 Thì Hợp đồng sẽ mặc nhiên hợp pháp
- TH2: Ông Thanh không triệu tập đại hội đồng cổ đông.
Theo khoản 3 điều 120 : Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển
nhượng cổ phần phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển
nhượng cổ phần đó.
 Nên nếu ông Thanh không triệu tập đại hội đồng mà tự ý ký hợp đồng thì hợp
đồng đó sẽ vô hiệu.

You might also like