You are on page 1of 110

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Hưng Yên, ngày…tháng…năm 2014.


Giáo viên hướng dẫn.

I
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Hưng Yên, ngày…tháng…năm 2014.


Giáo viên hướng dẫn.

II
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Hưng Yên, ngày…tháng 8 năm 2014.
Giáo viên phản biện.

III
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Hưng Yên, ngày…tháng 8 năm 2014.
Giáo viên phản biện.

IV
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1.............................................I
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2............................................II
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1..............................................III
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2.............................................IV
MỤC LỤC...........................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH VẼ..................................................................................VIII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................X
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................XI
Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI......................................1
1.1. Lý do đề tài................................................................................................1
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................1
1.1.2 . Ý nghĩa của đề tài...................................................................................1
1.2. Mục tiêu đề tài...........................................................................................2
1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.........................................................2
1.4. Giả thuyết khoa học..................................................................................2
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................2
1.6. Các phương pháp nghiên cứu....................................................................2
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.........................................................2
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu............................................................3
1.6.3. Phương pháp phân tích thống kê và mô tả...............................................3
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI..............................................4
2.1. Khái quát chung về hệ thống lái..............................................................4
2.1.1. Chức năng..............................................................................................4
2.1.2. Phân loại................................................................................................4
2.1.2.1. Theo vị trí bố trí vành tay lái ..........................................................4
2.1.2.2. Theo đặc điểm truyền lực ................................................................4
2.1.2.3. Theo kết cấu lái ...............................................................................4
2.1.2.4. Theo phương pháp chuyển hướng..................................................4
2.1.3. Yêu cầu...................................................................................................5
2.2. Các hệ thống lái thông dụng..................................................................5
2.2.1. Hệ thống lái cơ học loại thường (không có trợ lực).................................5
2.2.1.1. Cấu tạo ............................................................................................5
2.2.1.2. Nguyên lý làm việc ..........................................................................5

V
2.2.2. Hệ thống lái cơ học loại cường hóa.........................................................6
2.2.2.1. Khái niệm chung về hệ thống lái có trợ lực........................................6
2.2.2.2. Bơm thủy lực.....................................................................................6
2.2.2.3. Hệ thống lái trợ lực lái thủy lực.........................................................7
2.2.2.4. Hệ thống lái trợ lực lái loại khí.........................................................8
2.2.2.5. Hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử..............................................9
2.3. Các cụm chi tiết trên hệ thống lái.......................................................10
2.3.1. Vành tay lái...........................................................................................10
2.3.2. Trục lái.................................................................................................11
2.3.2.1. Trục lái chính.................................................................................11
2.3.2.2. Trục lái trung gian. .......................................................................11
2.3.2.3. Khớp các đăng................................................................................12
2.3.3. Cơ cấu lái..............................................................................................12
2.3.3.1. Kiểu bánh răng - thanh răng...........................................................13
2.3.3.2. Kiểu trục vít - con lăn.....................................................................14
2.3.3.3. Cơ cấu lái loại bi tuần hoàn ..........................................................15
2.3.3.4. Cơ cấu lái có trợ lực thủy lực loại trục vít - thanh răng....................16
2.3.4. Các chi tiết của cơ cấu dẫn động lái......................................................21
2.3.4.1. Các đòn dẫn động .........................................................................21
2.2.4.2. Khớp cầu .......................................................................................21
2.4. Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace........................................................22
2.4.1. Đặc điểm kĩ thuật trên xe Toyota Hiace.................................................22
2.1.2. Kết cấu hệ thống lái trên xe Toyota Hiace.............................................23
2.4.2.1. Cụm trục lái....................................................................................24
2.4.2.2. Cụm bánh răng nghiêng lái.............................................................25
2.4.2.3. Cụm cơ cấu lái................................................................................26
2.4.2.4. Bơm trợ lực lái (5L-E).....................................................................29
Chương 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ
THỐNG LÁI XE TOYOTA HIACE...............................................................31
3.1. Bảng triệu chứng các hư hỏng của hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace
..........................................................................................................................31
3.2. Chẩn đoán hư hỏng của hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace...............32
3.3. Kiểm tra trên xe......................................................................................33
3.3.1. Kiểm tra hành trình tự do của vô lăng...................................................33

VI
3.3.2. Kiểm tra dây đai dẫn động.....................................................................34
3.3.3. Kiểm tra mức dầu..................................................................................34
3.3.4. Kiểm tra áp suất trợ lực lái....................................................................36
3.3.5. Kiểm tra lực đánh lái.............................................................................37
3.4. Quy trình sửa chữa hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace......................38
3.4.1. Quy trình sửa chữa trục lái...................................................................38
3.4.1.1. Quy trình tháo cụm trục lái.............................................................38
3.4.1.2. Kiểm tra cụm trục lái.......................................................................44
3.3.1.3. Quy trình lắp cụm trục lái...............................................................44
3.3.2 .Quy trình sửa chữa hộp bánh răng nghiêng..........................................51
3.3.2.1. Quy trình tháo hộp bánh răng nghiêng............................................51
3.4.2.2. Kiểm tra cụm bánh răng nghiêng lái...............................................54
3.3.2.3. Quy trình lắp bánh răng nghiêng....................................................54
3.4.3. Quy trình sửa chữa cụm thanh nối dẫn động lái....................................56
3.4.3.1. Quy trình tháo cụm thanh nối dẫn động lái........................................56
3.4.3.2. Kiểm tra các chi tiết trong cụm thanh nối dẫn động lái....................62
3.4.3.3. Quy trình lắp cụm thanh nối dẫn động lái.......................................66
3.4.4. Quy trình sửa chữa bơm trợ lực lái ( 5L-E)...........................................76
3.4.4.1. Quy trình tháo bơm trợ lực lái (5L-E)..............................................76
3.4.4.2. Kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực lái...................................................79
3.3.4.3. Lắp ráp lại cụm bơm trợ lực............................................................81
3.5. Thông số sửa chữa (cho 5L-E)...............................................................86
3.6. Kiểm nghiệm hệ thống lái.......................................................................89
3.6.1. Kiểm tra điều chính góc đặt bánh xe......................................................89
3.6.1.1. Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm......................................................89
3.6.1.2. Kiểm tra và điều chỉnh góc camber, góc caster, góc kingpin.............91
3.6.1.3. Kiểm tra góc bánh xe.......................................................................94
3.6.1.4. Chạy thử trên đường.......................................................................95
3.6.1.5. Kiểm tra bơm dầu trợ lực.................................................................95
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................96
Tài Liệu Tham Khảo..........................................................................................97

VII
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái không có trợ lực(loại trục vít - thanh răng)........ 5
Hình 2.2: Kết cấu bơm trợ lực kiểu cánh gạt................................................................ 6
Hình 2.3: Sơ đồ cấu tạo trợ lực lái thủy lực loại thường...............................................7
Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo trợ lực lái loại khí.................................................................. 8
Hình 2.5: Sơ đồ cấu tạo trợ lực lái điều khiển điện tử và cảm biến moment.................9
Hình 2.6: Motor điện một chiều...................................................................................10
Hình 2.7: Vành tay lái .................................................................................................10
Hình 2.8: Hình ảnh chụp khi túi khí an toàn nổ phía trước người lái trên xe Toyota. 11
Hình 2.9: Trục và vành lái của hệ thống lái chuyển hướng cả 4 bánh xe ...................11
Hình 2.10: Kết cấu khớp then trên trục lái trung gian............................................... 12
Hình 2.11: Kết cấu khớp các đăng ..............................................................................12
Hình 2.12: Cơ cấu lái kiểu trục vít - thanh răng .........................................................13
Hình 2.13: Cơ cấu lái kiểu trục vít –con lăn ...............................................................14
Hình 2.14: Cơ cấu lái loại bi tuần hoàn .....................................................................15
Hình 2.15: Hộp cơ cấu lái ..........................................................................................16
Hình 2.16: Kết cấu van phân phối ..............................................................................17
Hình 2.17: Van xoay ở vị trí trung gian ......................................................................18
Hình 2.18: Van hoạt động quay trái ...........................................................................19
Hình 2.19: Van hoạt động quay phải ..........................................................................20
Hình 2.20: Đòn dẫn động ...........................................................................................21
Hình 2.21: Khớp cầu ..................................................................................................21
Hình 2.22: Kích thước xe Toyota Haice ......................................................................23
Hình 2.23: Các chi tiết của cụm trục lái .....................................................................24
Hình 2.24: Vị trí liên kết hộp bánh răng nghiên và các chi tiết khác ..........................25
Hình 2.25: Các chi tiết cụm cơ cấu lái .......................................................................26
Hình 2.26: Kết cấu cơ cấu lái hình số 1 ......................................................................27
Hình 2.27: Kết cấu cơ cấu lái hình số 2 ......................................................................28
Hình 2.28: Vị trí lắp đặt bơm trợ lực lái..................................................................... 29
Hình 2.29: Kết cấu bơm trợ lực lái .............................................................................30
Hình 3.1: Sơ đồ đo áp suất bơm bằng dụng cụ chuyên dùng ......................................32
Hình 3.2: Kiểm tra hành trình tự do của vô lăng ........................................................34
Hình 3.3: Kiểm tra đai dẫn động ................................................................................34
Hình 3.4: Kiểm tra mức dầu .......................................................................................35
Hinh 3.5: Kiểm tra hiện tượng nổi bọt và đóng cặn ....................................................35
Hình 3.6: Kiểm tra so sánh mức dầu khi động............................................................ 35
VIII
Hình 3.7: Kiểm tra áp suất trợ lưc lái..........................................................................36
Hình 3.8: Kiểm tra lực đánh lái ..................................................................................37
Hình 3.9: Kiểm tra hộp bánh răng nghiêng ................................................................54
Hình 3.10: Kiểm tra đầu thanh nối .............................................................................63
Hình 3.11: Kiểm tra thanh răng ..................................................................................63
Hình 3.12: Quay hoàn toàn thanh răng về các phía ...................................................64
Hình 3.13: Kiểm tra tổng tải trọng ban đầu ...............................................................64
Hình 3.14: Lắp đai ốc dẫn hướng thanh răng .............................................................65
Hình 3.15: Kiểm tra lại tải trọng ban đầu.................................................................. 65
Hình 3.16: Kiểm tra trục bơm trợ lực và bạc ở vỏ phía trước bơm ............................79
Hình 3.17: Cánh bơm .................................................................................................80
Hình 3.18: Kiểm tra rotor bơm cánh gạt ....................................................................80
Hình 3.19: Kiểm tra van điều khiển lưu lượng ............................................................80
Hình 3.20: Kiểm tra lò xo nén .....................................................................................81
Hình 3.21: Kiểm tra độ chụm .....................................................................................89
Hình 3.22: Cách xác định kích thước .........................................................................90
Hình 3.23: Điều chỉnh độ chụm.................................................................................. 90
Hình 3.24: Góc camber dương ...................................................................................91
Hình 3.25: Góc caster .................................................................................................91
Hình 3.26: Góc kingpin ..............................................................................................92
Hình 3.27: Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe ..............................................................92
Hình 3.28: Cách điều chỉnh góc camber .....................................................................93
Hình 3.29: Cách điều chỉnh caster .............................................................................94
Hình 3.30: Kiểm tra góc bánh xe ................................................................................94

IX
KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT Viết tắt Tên tiếng anh Giải thích


1 ECU Electronic Control Unit Bộ điều khiển điện tử (động cơ)
2 ABS Anti –lock Brake System Hệ thống phanh chống bó cứng
bánh xe
3 EPS Electric Power Steering Hệ thống lái trợ lực điện
4 DC Direct Current Dòng điện 1 chiều
5 SST Special Service Tools Dụng Cụ Sửa Chữa Chuyên Dùng

X
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, ôtô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng, các
trang thiết bị, bộ phận trên ôtô ngày càng hoàn thiện và hiện đại, đóng một vai trò quan
trọng đối với việc bảo đảm độ tin cậy và an toàn cho người vận hành và chuyển động
của ôtô. Trong đó hệ thống lái có vai trò rất quan trọng. Hệ thống lái hiện nay đa dạng
và phong phú về chủng loại cũng như cấu tạo, nó phụ thuộc nhiều vào đặc điểm kỹ
thuật của ôtô, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và ứng dụng của chúng vào hệ thống lái
trên ôtô.
Ở Việt Nam, trong những năm qua xe ô tô được sử dụng với số lượng và chủng
loại ngày càng tăng. Nhưng với điều kiện ngành công nghiệp ô tô chưa phát triển cao,
xe sử dụng ở Việt Nam đa số là xe nhập khẩu và một số xe lắp ráp của các hãng nước
ngoài. Vì vậy, các công nghệ trong hệ thống lái chưa được phát triển nhiều. Mà các
công nghệ này thường được chuyển giao của các hãng xe lắp ráp hoặc có sẵn trên các
xe nhập khẩu.
Xuất phát từ thực tế đó chúng em được định hướng và thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu kết cấu và xây dựng quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ thống lái dòng xe Toyota
Hiace”.
Đề tài được hướng dẫn bởi ‘...’cùng các thầy cô khác trong khoa cơ khí động lực.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trong quá trình
thực hiện đồ án tốt nghiệp. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo
và bạn bè để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày … tháng … năm 2014
Sinh viên:

XI
Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do đề tài
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đảm bảo an toàn khi ôtô chuyển động trên đường, người vận hành phải có
kinh nghiệm xử lí và thành thạo các thao tác điều khiển. Mặt khác, để thuận tiện cho
người vận hành thực hiện các thao tác đó, đòi hỏi ôtô phải đảm bảo tính năng an toàn
cao. Mà hệ thống lái là một bộ phận quan trọng đảm bảo tính năng đó. Việc quay vòng
hay chuyển hướng của ôtô khi gặp các chướng ngại vật trên đường, đòi hỏi hệ thống
lái làm việc thật chuẩn xác.
Chất lượng của hệ thống lái phụ thuộc rất nhiều vào công tác bảo dưỡng sửa
chữa. Muốn làm tốt việc đó thì người cán bộ kỹ thuật cần phải nắm vững kết cấu và
nguyên lí làm việc của các bộ phận của hệ thống lái.
Đề tài: “ Nghiên cứu kết cấu và xây dựng quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ
thống lái dòng xe Toyota Hiace ” mong muốn đáp ứng một phần nào mục đích đó.
Nội dung của đề tài đề cập đến các vấn đề sau:
Khai thác kết câu.
Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa.
Các nội dung trên được trình bày theo các mục, nhằm mục đích nghiên cứu kết
cấu và nguyên lí làm việc cũng như công dụng, phân loại, yêu cầu chung của các chi
tiết cũng như từng cụm chi tiết. Sự ảnh hưởng của các chi tiết hay từng cụm chi tiết
đến quá trình làm việc cũng như các thông số kỹ thuật, để đảm bảo cho ôtô vận hành
an toàn trên đường. Ngoài ra đề tài này còn đề cập đến vấn đề bảo dưỡng sửa chữa một
số hiện tượng hư hỏng thường xuyên xảy ra của hệ thống lái.
1.1.2 . Ý nghĩa của đề tài
- Đề tài giúp sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến thức, tổng
hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như những kiến thức ngoài thực tế xã
hội.
- Đề tài: “ Nghiên cứu kết cấu và xây dựng quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ
thống lái dòng xe Toyota Hiace ” không chỉ giúp cho chúng em tiếp cận với thực tế
mà còn trở nên quen thuộc với học sinh - sinh viên. Tạo tiền đề nguồn tài liệu cho các
bạn học sinh - sinh viên các khóa sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu, học tập.
- Những kết quả thu thập được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên sẽ giúp
cho chúng em, những sinh viên lớp ĐLK10lc có thể hiểu sâu hơn về “ Hệ thống lái
dòng xe Toyota Hiace ” biết được kết cấu, điều kiện làm việc và một số hư hỏng cũng
như phương pháp kiểm tra chẩn đoán các hư hỏng thường gặp đó.

1
- Tổng hợp tài liệu trong và ngoài nước để hoàn thành đề tài của mình xây dựng
hệ thống bài tập thực hành về “ Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace ”.

1.2. Mục tiêu đề tài


- Kiểm tra đánh giá được tình trạng kỹ thuật các thông số chính bên trong, các
thông số kết cấu của “Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace”.
- Đề xuất giải pháp, phương án để kết nối kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục hư
hỏng của “ Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace ”.
- Xây dựng hệ thống bài tập thực hành về “Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace ”

1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu


- Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa
chữa các bộ phận của “ Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace ”.
- Khách thể nghiên cứu: Các hệ thống lái của hãng Toyota.
1.4. Giả thuyết khoa học
- “ Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace ” ngày nay vẫn còn là một nội dung mới
đối với học sinh - sinh viên. Những hệ thống mới ngày nay chưa được đưa vào nhiều
làm nội dung giảng dạy, nghiên cứu, học tập.
- Hệ thống bài tập, tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo về “ Hệ thống lái
dòng xe Toyota Hiace ” phục vụ cho học tập và nghiên cứu cũng như ứng dụng trong
thực tế chưa nhiều.

1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu


- Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc của “ Hệ thống lái dòng xe
Toyota Hiace ”.
- Tổng hợp các phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa và phục hồi
của “ Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace ”.
- Nghiên cứu và khảo sát các thông số ảnh hưởng tới “ Hệ thống lái dòng xe
Toyota Hiace ”.
Các bước thực hiện : Từ thực tiễn thực hành trên xưởng ô tô và từ các nguồn tài
liệu lý thuyết đưa ra hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng sửa chữa khắc phục hư hỏng
của “ Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace ”.

1.6. Các phương pháp nghiên cứu


1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu lý thuyết.
+ Đọc tài liệu, tìm hiểu, quan sát hệ thống trên xe.
2
+ Phân tích cấu tạo và nguyên lý làm việc để hiểu sâu hơn về hệ thống.
- Nghiên cứu thực nghiệm.
+Xây dựng bài thực hành kiểm tra chẩn đoán.
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
a. Khái niệm:
- Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu
các văn bản, tài liệu đã có sẵn và bằng các thao tác tư duy lôgic để rút ra kết luận khoa học
cần thiết.
b. Các bước thực hiện:
Bước 1: Thu thập, tìm kiếm các tài liệu viết về “ Hệ thống lái dòng xe Toyota
Hiace ”.
Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống lôgic chặt chẽ theo từng
bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định.
Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về “Hệ thống lái dòng xe
Toyota Hiace” phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học.
Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức
(liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống lý thuyết
đầy đủ và sâu sắc.
1.6.3. Phương pháp phân tích thống kê và mô tả
- Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu tài liệu
để đưa ra kết luận chính xác, khoa học.

3
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI
2.1. Khái quát chung về hệ thống lái
2.1.1. Chức năng
- Hệ thống lái dùng để thay đổi hướng và giữ cho ô tô chuyển động thẳng
hoặc chuyển động quay vòng theo ý muốn của người điều khiển .
- Hệ thống lái bao gồm các bộ phận sau :
 Vô lăng: Điều khiển hoạt động lái .
 Trục lái: Kết nối vô lăng và cơ cấu lái .
 Cơ cấu lái: Chuyển đổi moment lái và góc quay từ vô lăng và các tay đòn
truyền chuyển động của cơ cấu lái tới các bánh trước trái và phải .
2.1.2. Phân loại
Có nhiều cách để phân loại hệ thống lái .
2.1.2.1. Theo vị trí bố trí vành tay lái
- Hệ thống lái bố trí vành tay lái bên trái (theo luật đi đường bên phải).
- Hệ thống lái bố trí vành tay lái bên phải (theo luật đi đường bên trái).
2.1.2.2. Theo đặc điểm truyền lực
- Hệ thống lái cơ khí .
- Hệ thống lái có trợ lực.
2.1.2.3. Theo kết cấu lái
* Theo nhóm cơ cấu lái dùng trục vít lõm.
- Trục vít - bánh vít.
- Trục vít - cung răng.
- Trục vít - con lăn.
- Loại trục vít - thanh răng.
- Loại bi tuần hoàn.
* Theo cơ cấu lái dùng trục vít vô tận.
- Trục vít - chốt khớp - đòn quay.
- Trục vít - êcubi - thanh răng - bánh răng.
- Cơ cấu lái kiểu bánh răng thanh răng.
2.1.2.4. Theo phương pháp chuyển hướng
- Chuyển hướng hai bánh xe cầu trước.
- Chuyển hướng cả bốn bánh xe.

4
2.1.3. Yêu cầu
- Hệ thống lái phải đảm bảo điều khiển dễ dàng, nhanh chóng, an toàn, chính
xác, các cơ cấu điều khiển bánh xe dẫn hướng và quan hệ hình học của hệ thống
lái phải đảm bảo không gây nên các dao động, va đập trong hệ thống lái.
- Đảm bảo tốt động học của bánh xe khi xe quay vòng không bị trượt lết.
- Tránh được những va đập truyền từ bánh xe lên vành tay lái.
- Đảm bảo ổn định của ô tô khi chuyển động thẳng.
- Lực lái thích hợp, khi xe ở tốc độ thấp thì lái nhẹ hơn và nặng hơn khi xe ở
tốc độ cao.
- Hệ thống lái không có độ rơ lớn.
- Hệ thống lái có trợ lực, khi trợ lực hỏng vẫn điều khiển được xe.
- Đảm bảo ô tô quay vòng ở đường vòng với bán kính nhỏ nhất.
- Phục hồi vị trí êm và nhẹ nhàng.
- Đảm bảo khả năng an toàn bị động của xe. Không gây tổn thương cho
người lái khi xe gặp sự cố.

2.2. Các hệ thống lái thông dụng


2.2.1. Hệ thống lái cơ học loại thường (không có trợ lực)
2.2.1.1. Cấu tạo

1. Vành lái.
2. Trục lái chính và ống lái.
3. Cơ cấu lái.
4. Vỏ thanh răng.
5. Trục vít.
6. Thanh răng.

5
Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái không có trợ lực(loại trục vít - thanh răng)
2.2.1.2. Nguyên lý làm việc
Khi thay đổi hướng chuyển động của ô tô, giả sử quay vòng sang bên trái.
Người lái phải quay vành tay lái hay vô lăng theo chiều bên trái( hướng khi người
lái ngồi trên xe đối diện trước vô lăng trên hình). Khi đó chuyển động quay được
truyền từ vô lăng tới trục lái chính 2 và thông qua khớp các đăng tới trục vít 5 của
cơ cấu lái 3. Do trục vít 5 tiếp xúc với thanh răng 6. Lúc này chuyển động quay
được đổi thành chuyển động dịch chuyển tịnh tiến của thanh răng 6 trong vỏ thanh
răng 4. Như vậy thanh răng 6 có su hướng chuyển động dịch chuyển sang bên trái
nhiều hơn so với khi ở trạng thái cân bằng. Thông qua hai thanh nối dẫn động ở
hai bên đầu thanh răng 6 sẽ tác động vào các đòn quay hai bên bánh xe làm cho
bánh xe dẫn hướng quay sang bên trái.
Khi người lái vòng sang bên phải người lái xe quay vành tay lái hay vô lăng
theo chiều ngược lại. Lúc này trình tự xảy ra tương tự như trên nhưng chiều quay
và sự dịch chuyển của thanh răng sẽ thay đổi khiến bánh xe quay sang bên phải.
2.2.2. Hệ thống lái cơ học loại cường hóa
2.2.2.1. Khái niệm chung về hệ thống lái có trợ lực
- Hệ thống lái trợ lực là hệ thống lái có khả năng tạo ra lực đẩy phụ hỗ trợ lái xe
quay vòng tay lái khi quay vòng. Việc trang bị hệ thống lái trợ lực sẽ mang lại những
lợi ích sau đây:
+ Giảm nhẹ cường độ lao động của người lái vì để quay vòng xe, người lái chỉ
cần tác động lên vành tay lái một moment nhỏ hơn so với trường hợp hệ thống lái
không có trợ lực.
+ Nâng cao tính an toàn trong trường hợp có sự cố ở bánh xe (như nổ lốp, bánh
xe non hơi, vv…) vì trong những trường hợp như vậy việc điều khiển xe sẽ không quá
khó khăn như trường hợp không có trợ lực.

6
+ Giảm va đập từ các bánh xe lên vành ta y lái.
2.2.2.2. Bơm thủy lực
* Cấu tạo bơm thủy lực

Hình 2.2: Kết cấu bơm trợ lực kiểu cánh gạt
Để cung cấp cho hệ thống thủy lực hoạt động hỗ trợ cho hệ thống lái, người ta
sử dụng một bơm thủy lực kiểu cánh gạt. Bơm này được dẫn động bằng moment của
động cơ nhờ truyền động puli - đai. Nó bao gồm rất nhiều cánh gạt vừa có thể di
chuyển hướng kính trong các rãnh của một rotor.
*Nguyên lý hoạt động của bơm trợ lực thủy lực
Khi rotor quay dưới tác dụng của lực ly tâm các cánh gạt này bị văng ra và tì sát
vào một không gian kín hình ôvan. Dầu thủy lực bị kéo từ đường ống có áp suất thấp
và bị nén tới một đầu ra có áp suất cao. Lượng dầu được cung cấp phụ thuộc vào tốc
độ của động cơ. Bơm luôn được thiết kế để cung cấp đủ lượng dầu ngay khi động cơ
chạy không tải, và do vậy nó sẽ cung cấp quá nhiều dầu khi động cơ hoạt động ở tốc
độ cao. Để tránh quá tải cho hệ thống ở áp suất cao, người ta lắp đặt cho hệ thống một
van giảm áp. Khi áp suất dầu quá lớn thì dầu sẽ mở van giảm áp và cho dầu chạy về
khoang chứa dầu.
2.2.2.3. Hệ thống lái trợ lực lái thủy lực
* Cấu tạo

7
Hình 2.3: Sơ đồ cấu tạo trợ lực lái thủy lực loại thường
1. Bơm; 2, 10, 11, 17. Ống dẫn dầu; 3. Trục hay van; 4. Xilanh hay thân van; 5,
22. Lỗ thông dẫn dầu; 6, 21, 7. Thanh nối Bánh xe dẫn hướng; 8. Xilanh; 9. Piston;
12. Lò xo; 13, 20, 23. Van hay piston trượt cố định trên trục; 3, 14, 15, 16. Lỗ dẫn
dầu; 18. Cơ cấu lái; 24. Bình chứa dầu trợ lực lái.
* Nguyên lý hoạt động
Khi thay đổi hướng chuyển động của ôtô giả sử quay vòng sang trái, người lái
xe phải quay vô lăng 19 sang trái hay ngược chiều quay của kim đồng hồ, qua cơ cấu
lái 18 có đòn quay a, thanh nối 21, làm cho trục 3 chuyển động đi lên piston hay van
trượt 13 mở lỗ dầu 14, piston 20 đóng lỗ dầu 16, còn piston 23 lại mở lỗ dầu 15. Dầu
hay chất lỏng có áp suất, nhờ bơm 1, từ bình chứa dầu 24, qua bơm, theo ống dẫn 2
vào buồng hay khoang B ở xilanh 8. Đẩy piston 9 dịch chuyển sang trái, qua thanh nối
b, làm cho bánh xe dẫn hướng 7 quay sang trái, đồng thời qua thanh nối 6, làm cho
xilanh 4 cũng dịch chuyển lên trên. Dầu ở buồng A (trong xi lanh 8) bị ép, theo ống
dẫn 11 vào buồng H (trong xilanh 4) rồi theo lỗ 15, ống dẫn 17 trở về bình chứa dầu
24.
Khi cần lái vòng sang bên phải người lái xe phải quay vành tay lái hay vô lăng
theo chiều ngược lại. Lúc này trình tự xảy ra tương tự như trên nhưng dầu sẽ đi từ bình
chứa dầu, qua bơm, ống dẫn 2, lỗ 16 vào buồng E của xilanh 4 rồi theo ống dẫn 11 vào
buồng A của xilanh 8, dầu từ buồng B theo ống dẫn 10 vào buồng D của xilanh 4, qua
lỗ 15, ống dẫn 17 để trở về bình chứa dầu 24.

8
2.2.2.4. Hệ thống lái trợ lực lái loại khí
* Cấu tạo

Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo trợ lực lái loại khí


1. Xilanh; 2. Piston; 3, 7, 15. Đường dẫn khí; 4. Bình chứa khí; 5. Máy nén khí;
6. Đồng hồ đo áp suất khí; 8, 14. Lỗ thông với khí trời; 9,13. Van kép; 10. Đòn ngang
đóng mở van kép; 11. Đòn quay dẫn động đòn ngang 10; 12, 20. Thanh dẫn động; 16.
Vô lăng; 17. Trục lái; 18. Cơ cấu lái (trục vít a - bánh vít b); 19. Đòn quay đứng cố
định với trục; 21. Cần đẩy của piston; 22. Thanh(đòn) kéo dọc; 23. Đòn ngang; 24.
Cam hay ngỗng trục; 25. Bánh xe dẫn hướng; 26. Trục hay chốt đứng; 27. Thanh nối
của hình thang lái.
* Nguyên lý hoạt động
Khi thay đổi hướng chuyển động của ôtô giả sử quay vòng sang bên trái, người
lái xe phải xoay vành tay lái hay vô lăng 16 (theo chiều mũi tên), qua trục lái 17, cơ
cấu lái 18, đòn quay đứng 19, thanh 20 dịch chuyển sang trái kéo thanh 12 và đòn 11,
làm cho đòn ngang 10 đẩy van kép 9 đi xuống. Khí nén từ bình chứa 4, theo đường 7
vào buồng hay khoang A lên buồng B rồi theo đường 3 tới khoang D của xilanh 1, đẩy
piston 2 sang trái, qua cần 21, thanh 12, thanh kéo dọc 22, đòn quay ngang 23, cam
hay ngỗng trục 24 làm cho bánh xe dẫn hướng 25 quay sang trái. Lúc nay khoang E
của xilanh1 vẫn được thông với khí trời nhờ đường 15, buồng B phẩy, buồng C phẩy
và lỗ 14. Khi cần vòng xe sang phải, thì phải xoay vô lăng theo chiều ngược lại và
trình tự quá trình xảy ra tương tự nhưng van kép 9 đóng đường dẫn khí từ buồng A
sang buồng B, đồng thời lối thông khoang D, buồng B và buồng C với khí trời. Van

9
kép 13 đi xuống khí từ buồng A vào buồng B phẩy theo đường 15 vào khoang E đẩy
pittông 2 sang bên phải, làm cho bánh xe dẫn hướng 25 lại quay sang bên phải .
2.2.2.5. Hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử

Hình 2.5: Sơ đồ cấu tạo trợ lực lái điều khiển điện tử và cảm biến moment
ECU của EPS nhận tín hiệu từ các cảm biến, đánh giá tình trạng xe và quyết
định dòng điện cần đưa vào động cơ điện một chiều để trợ lực.
Khi người lái xe điều khiển vô lăng, moment lái tác động lên trục sơ cấp của
cảm biến moment thông qua trục lái chính. Người ta bố trí các vòng phát hiện 1 và 2
trên trục sơ cấp (phía vô lăng) và vòng 3 trên trục thứ cấp (phía cơ cấu lái). Trục sơ
cấp và trục thứ cấp được nối bằng một thanh xoắn. Các vòng phát hiện có cuộn dây
phát hiện kiểu không tiếp xúc trên vòng ngoài để hình thành một mạch kích thích. Khi
tạo ra moment lái thanh xoắn bị xoắn tạo độ lệch pha giữa vòng phát hiện 2 và 3. Dựa
trên độ lệch pha này, một tín hiệu tỷ lệ với moment vào được đưa tới ECU. Dựa trên
tín hiệu này, ECU tính toán moment trợ lực cho tốc độ xe và dẫn động motor.

1. Vòng bi. 6. Stator.


2. Trục vít. 7. Trục motor.
3. Vỏ trục lái. 8. Trục lái chính.
4. Khớp nối. 9. Bánh vít.
5. Rotor.

10
Hình 2.6: Motor điện một chiều
Motor điện một chiều DC bao gồm rotor, stator và trục chính. Cơ cấu giảm tốc
bao gồm trục vít và bánh vít. Moment do rotor tạo ra truyền tới cơ cấu giảm tốc. Sau
đó, moment này được truyền tới trục lái. Trục vít được đỡ trên các ổ đỡ để giảm độ ồn.
Ngay dù mô tơ DC bị hỏng không chạy thì chuyển động quay của trục lái chính và cơ
cấu giảm tốc vẫn không bị cố định nên vô lăng vẫn có thể điều khiển.
Ngoài ra còn có: ECU ABS (tín hiệu tốc độ xe); ECU động cơ (tín hiệu tốc độ
động cơ); Đồng hồ táp lô (Trường hợp có sự cố đèn sẽ bật sáng); Rơle (Cung cấp năng
lượng cho motor DC và ECU EPS).

2.3. Các cụm chi tiết trên hệ thống lái


2.3.1. Vành tay lái
2
2

1
1

1. Vành trong vô lăng bằng thép.


2. Vành ngoài vô lăng bằng nhựa.

Hình 2.7: Vành tay lái


+ Chức năng: Có chức năng tiếp nhận moment quay từ người lái rồi truyền cho
trục lái.
+ Cấu tạo: Vành tay lái ô tô có dạng hình tròn, với các nan hoa được bố trí xung
quanh vành trong của vành tay lái. Bán kính ngoài của vành tay lái là 195 (mm).
Vành tay lái còn là nơi bố trí một số bộ phận khác của ô tô như: Nút điều khiển
còi, túi khí an toàn...

11
Hình 2.8: Hình ảnh chụp khi túi khí an toàn nổ phía trước người lái trên xe
Toyota
Túi khí an toàn có hình dáng tương tự cây nấm được làm bằng nylon phủ
neoprene, được xếp lại và đặt trong phần giữa của vành tay lái. Khi xe đâm thẳng vào
một xe khác hoặc vật thể cứng, túi khí sẽ phồng lên trong khoảnh khắc để hình thành
một chiếc đệm mềm giữa lái xe và vành tay lái. Túi khí an toàn chỉ được sử dụng một
lần. Sau khi hoạt động túi khí phải được thay mới.
2.3.2. Trục lái
2.3.2.1. Trục lái chính
+ Đầu trên: Được làm thon và sẻ răng cưa, vành lái được siết chặt vào đầu trục
lái bằng đai ốc.
+ Đầu dưới: Được nối với cơ cấu lái bằng khớp nối mềm hoặc khớp các
đăng để giảm thiểu việc truyền chấn động từ mặt đường lên vành tay lái.

1. Trục lái chính (phía trên).


2. Giá đỡ dễ vỡ .
3. Giá đỡ thấp.
4. Trục lái chính (phía dưới).
5. Ống trục lái.

Hình 2.9: Trục và vành lái của hệ thống lái chuyển hướng cả 4 bánh xe
2.3.2.2. Trục lái trung gian.
- Có lắp khớp then để giảm thiểu những rung động dọc trục truyền lên vành lái.

12
1
2
3 1. Nạng chủ động. 3. Then ngoài.
4 2. Then trong. 4. Nạng bị động.

Hình 2.10: Kết cấu khớp then trên trục lái trung gian
2.3.2.3. Khớp các đăng
Gồm hai nạng liên kết với nhau bằng một trục chữ thập, sử dụng bạc lót hay ổ
bi kim bôi trơn bằng mỡ, nhờ trục các đăng có thể thiết kế trục lái có hình dàng phù
hợp với không gian và các bộ phận xungquanh. Ngoài khớp các đăng trục lái của một
số loại xe ngày nay có sử dụng loại khớp mềm. Khớp nối mềm được làm bằng vật
liệu cao su nhờ đó đường tâm của trục lái và trục đầu vào cơ cấu lái có lệch nhau một
góc nhất định. Cao su trong khớp có chức năng hấp thụ một phần rung động và giữ
cho vành lái ít bị rung.

1. Trục chủ động. 3. Bạc lót.


2
2. Trục chữ thập. 4. Trục bị động.
3
4

Hình 2.11: Kết cấu khớp các đăng


- Trục lái còn là nơi lắp đặt nhiều bộ phận khác của ô tô như: Cần điều khiển
hệ thống đèn, cần điều khiển hệ thống gạt nước, cơ cấu nghiêng tay lái, cơ cấu hấp
thụ va đập, cơ cấu khoá tay lái, cơ cấu trượt tay lái…. Các cơ cấu này giúp cho
người điều khiển thoải mái khi di chuyển ra vào ghế lái và có thể điều chỉnh vị trí tay
lái cho phù hợp với khổ người.
2.3.3. Cơ cấu lái
- Chức năng cơ cấu lái:
+ Biến chuyển động quay của trục lái thành chuyển động ngang của dẫn động
lái.

13
+ Tăng lực tác động của người lái lên vành tay lái để thực hiện quay vòng xe
nhẹ nhàng hơn.
Cơ cấu lái hoạt động với hai bộ phận cơ bản được gọi quy ước là trục quay của
cơ cấu lái và trục lắc của cơ cấu lái. Trục quay là đầu vào của cơ cấu lái, nó trực tiếp
liên kết với đầu dưới của trục lái và thực hiện chuyển động quay theo chuyển động của
trục lái. Trục lắc là đầu ra của hộp số lái nó liên kết với đòn lắc chuyển hướng của dẫn
động lái.
- Các kiểu cơ cấu lái không có trợ lực lái: Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của cặp truyền động trục quay - trục lắc có thể phân biệt các kiểu
cơ cấu lái sau :
2.3.3.1. Kiểu bánh răng - thanh răng

Hình 2.12: Cơ cấu lái kiểu trục vít - thanh răng


1. Êcu hãm. 7. Ốc điều chỉnh. 13. Bạc vành khăn.
2. Phớt che bụi. 8. Bạc tỳ thanh răng. 14. Đòn ngang.
3. Êcu điều chính. 9. Lò xo tỳ. 15. Đai giữa.
4. Ô bi trên. 10, 17. Êcu khóa. 16. Bọc cao su.
5. Trục bánh vít. 11. Thanh răng. 18. Lò xo kẹp.
6. Ổ bi dưới. 12. Vỏ cơ cấu lái. 19. Khớp nối.

14
Cơ cấu lái kiểu trục vít - thanh răng có trục quay (đầu vào) được chế tạo giống
một bánh răng trên đoạn trục liên kết trục lắc (đầu ra). Trục lắc là một thanh răng
thẳng. Hai đầu của thanh răng liên kết với hai thanh nối bên của dẫn động lái thông
qua các khớp cầu. Các răng trên bánh răng và thanh răng liên kết với nhau. Khi bánh
răng quay, thanh răng sẽ chuyển động tĩnh tiến trên mặt phẳng ngang sang trái hoặc
phải tuỳ theo chiều quay của vành tay lái. Trong dẫn động lái với hộp số lái kiểu trục
vít - thanh răng không có đòn lắc chuyển hướng mà thanh răng trực tiếp truyền chuyển
động ngang cho các thanh nối.
2.3.3.2. Kiểu trục vít - con lăn
A-A

3
1

2
1
1
1

B
Nh×n theo B

A A

Hình 2.13: Cơ cấu lái kiểu trục vít –con lăn


1. Trục vít.
2. Con lăn.
3. Vỏ hộp lái.

Trục quay (liên kết với trục lái) cơ cấu lái kiểu trục vít con lăn có cấu tạo giống
1 trục vít vô tận trên trục lắc của hộp sô lái có một bộ phận gọi là con lăn. Con lăn
giống một bánh xe có ren phía ngoài. Các ren của con lăn ăn khớp với các ren của
trục vít. Khi trục vít quay, con lăn sẽ quay quanh trục của nó đồng thời chuyển

15
động dịch chuyển dọc theo trục của trục vít. Kết quả của các chuyển động đó là
chuyển động xoay của trục lắc. Cơ cấu lái kiểu trục vít - con lăn được sử dụng phổ
biến nhất hiện nay. Ưu điểm của cơ cấu lái kiểu này là có kết cấu gọn, trục vít và con
lăn có độ bền cao do ma sát giữa chúng là ma sát lăn và ứng suất nhỏ nhờ có nhiều
ren của con lăn và trục vít tiếp xúc với nhau, hiệu suất cao, dễ điều chỉnh khe hở giữa
các bộ phận liên kết trong cơ cấu lái.
2.3.3.3. Cơ cấu lái loại bi tuần hoàn

Hình 2.14: Cơ cấu lái loại bi tuần hoàn


- Các rãnh hình xoắn ốc được cắt trên trục vít và đai ốc bi, các viên bi thép
chuyển động lăn trong rãnh trục vít và rãnh đai ốc. Cạnh của đai ốc bi có răng để
ăn khớp với các răng trên trục rẻ quạt.
* Nguyên lý hoạt động:
- Khi trục vít quay thông qua các viên bi ăn khớp làm cho đai ốc bi chuyển
động tịnh tiến dẫn đến bánh răng của trục vành rẻ quạt quay theo.

16
2.3.3.4. Cơ cấu lái có trợ lực thủy lực loại trục vít - thanh răng
a. Sơ đồ cấu tạo cơ cấu lái trợ lực thủy lực loại trục vít - thanh răng:

Hình 2.15: Hộp cơ cấu lái


1 ,2 ,3. Phớt dầu. 7. Piston.
4. Trục van điều khiển. 8. Thanh răng.
5. Buồng trái xi lanh. A. Đường dầu tới bình chứa.
6. Buồng phải xi lanh. B. Đường dầu từ bơm trợ lực lái.
Piston trong xi lanh trợ lực được đặt trên thanh răng, và thanh răng dịch chuyển
do áp suất dầu tạo ra từ bơm trợ lực lái tác động lên piston theo cả hai hướng. Phớt dầu
trên piston ngăn dầu rò rỉ ra bên ngoài. Trục van điều khiển được nối với vô lăng, khi
vô lăng ở vị trí trung hòa (xe chạy thẳng) thì van điều khiển cũng ở vị trí trung hòa do
đó dầu từ bơm trợ lực lái không vào khoang nào mà quay trở lại bình chứa. Tuy nhiên,
khi vô lăng quay theo hướng nào đó thì van điều khiển thay đổi đường truyền do vậy

17
dầu chảy vào một trong các buồng. Dầu trong buồng đối diện bị đẩy ra ngoài và chảy
về bình chứa theo van điều khiển.
b. Cấu tạo cụm van phân phối

1
2
23
3 22
4
21
5
6 20

19
7
18
8 17

10

16

11 15
12 13 14

Hình 2.16: Kết cấu van phân phối


1. Chốt cố định thanh xoắn và trục van điều khiển; 2. Thanh xoắn; 3. Trục van
điều khiển; 4. Vòng bít; 5. Ổ bi đũa; 6. Vòng chắn dầu; 7. Đường dầu từ bơm tới; 8.
Đường dầu hồi về bình chứa; 9. Then hoa;10. Vỏ cơ cấu lái; 11. Bánh răng; 12. Ổ bi
kim; 13. Thanh răng; 14. Chốt; 15. Lò xo; 16. Con lăn; 17. Đai ốc điều chỉnh khe hở
bánh răng - thanh răng; 18. Dẫn hướng thanh răng; 19. Đường dầu đến khoang bên
trái xi lanh; 20. Đường dầu đến khoang bên phải xi lanh; 21 . Van xoay; 22 . Vỏ van
xoay.
18
c. Nguyên lý làm việc của trợ lực lái
* Khi xe đi thẳng

Hình 2.17: Van xoay ở vị trí trung gian


1. Xy lanh. 4. Thanh xoắn.
2. Thân van ngoài. 5. Bơm trợ lực lái.
3. Thân van trong. 6. Bình chứa.
a. Đường dầu hồi.
+ Khi xe đi thẳng, vành tay lái ở vị trí trung gian, cụm van xoay nằm ở vị trí
như hình 2.17. Chất lỏng từ bơm đến chạy vào trong lõi và trở về bình dầu, áp suất
chất lỏng ở khoang bên trái (khoang II) và khoang bên phải (khoang I) của xylanh lực
là như nhau, do đó piston không dịch chuyển. Thanh răng giữ nguyên vị trí với xe đi
thẳng. Trong trường hợp này các va đập truyền từ bánh xe được giảm bớt nhờ chất
lỏng ở áp suất cao.

19
* Khi xe quay vòng sang trái

Hình 2.18: Van hoạt động quay trái


1. Xy lanh. 4. Thanh xoắn.
2. Thân van ngoài. 5. Bơm trợ lực lái.
3. Thân van trong. 6. Bình chứa.
a. Đường dầu hồi.

+ Khi xe quay vòng sang trái, cụm van xoay nằm ở vị trí như hình 2.18. Thân
van trong xoay sang trái mở đường dầu đi từ bơm tới vào khoang I của xylanh và mở
đường dầu ở khoang II thông với đường dầu hồi về bình chứa, làm cho thanh răng dịch
về bên trái đẩy bánh xe quay sang trái, thực hiện quay vòng sang trái.
+ Khi dừng quay vành tay lái ở một vị trí nào đó, thân van trong đứng yên,
nhưng dầu vẫn tiếp tục đi vào khoang I, đẩy bánh răng ngược chiều làm thanh xoắn trả
lại, các cửa van mở ở một trạng thái nhất định, tạo nên sự chênh áp suất ổn định giữa
hai khoang I và II ở một giá trị nhất định đảm bảo ô tô không quay tiếp.

20
* Khi xe quay vòng sang phải

Hình 2.19: Van hoạt động quay phải


1. Xy lanh. 4. Thanh xoắn.
2. Thân van ngoài. 5. Bơm trợ lực lái.
3. Thân van trong. 6. Bình chứa.
a. Đường dầu hồi.
+ Khi xe quay vòng sang phải, cụm van xoay nằm ở vị trí như hình 2.19. Thân
van trong xoay sang phải mở đường dầu đi từ bơm tới vào khoang II của xylanh và mở
đường dầu ở khoang I thông với đường dầu hồi về bình chứa, làm cho thanh răng dịch
về bên phải đẩy bánh xe quay sang phải, thực hiện quay vòng sang phải.
+ Khi dừng quay vành tay lái ở một vị trí nào đó, thân van trong đứng yên,
nhưng dầu vẫn tiếp tục đi vào buồng II, đẩy bánh răng ngược chiều làm thanh xoắn trả
lại, các cửa van mở ở một trạng thái nhất định, tạo nên sự chênh áp suất ổn định giữa
hai khoang I và II ở một giá trị nhất định đảm bảo ô tô không quay tiếp.
+ Độ rơ kết cấu của hệ thống lái phụ thuộc nhiều vào độ rơ của cơ cấu lái. Sự
gài trợ lực phụ thuộc vào độ cứng của thanh xoắn đàn hồi. Khả năng trợ lực của hệ
thống lái thực hiện nhờ quá trình biến dạng thanh xoắn, mở thông các đường dầu, do
vậy kết cấu này cho phép tạo nên khe hở nhỏ bằng cách gia công chính xác các miệng
21
rãnh đường dầu của thân van trong và thân van ngoài của van phân phối và khả năng
biến dạng thanh xoắn. Thanh xoắn càng nhỏ khả năng trợ lực càng sớm. Thanh xoắn
được cố định đầu trên với trục van điều khiển và đầu dưới với bánh răng bởi chốt cố
định.
+ Thanh xoắn đàn hồi cho phép xoay 7 0 từ vị trí trung gian về mỗi phía, tạo nên
sự quay tương đối giữa thân van trong và thân van ngoài, đủ đóng mở tối đa đường
dầu.
+ Kết cấu van xoay cho phép khả năng tạo nên góc mở thông các đường dầu bé,
do vậy độ nhạy của cơ cấu cao.
2.3.4. Các chi tiết của cơ cấu dẫn động lái
2.3.4.1. Các đòn dẫn động

1 2

Hình 2.20: Đòn dẫn động


1. Đòn ngang ; 2. Khớp nối.
- Để giảm trọng lượng và tiết kiệm nguyên vật liệu, các đòn dẫn động lái được
làm bằng thép rỗng hình trụ. Đầu cuối của đòn có lỗ để lắp với khớp cầu. Hình
dạng kích thước các đồn này tùy thuộc vào vị trí, kết cấu và khoảng không gian
cho phép. Khi di chuyển các đòn kéo ngang đều có cơ cấu điều chỉnh chiều dài,
qua đó điều chỉnh độ chụm của hai bánh xe dẫn hướng. Cơ cấu điều chỉnh chiều
dài thanh kéo ngang thường dùng ống ren có bu lông hãm .
2.2.4.2. Khớp cầu

1. Chốt. 3. Đế khớp cầu.


2. Cao su chắn bụi. 4. Thân.
5. Cao su giảm chấn.

Hình 2.21: Khớp cầu


- Khớp cầu dung để nối giữ các đòn quay và đòn kéo với yêu cầu không có
khoảng hở và giảm các lực va đập lên dẫn động lái và vành tay lái.

22
2.4. Hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace
2.4.1. Đặc điểm kĩ thuật trên xe Toyota Hiace
Thông số kĩ thuật Toyota hiace commuter standard
Động cơ (5L-E) Diesel
Số xy lanh 4 xy lanh

Kĩ Số van 8 van, OHC


thuật Dung tích công tác ( cm3) 2986
Công suất lớn nhất (kw/rpm) 68/4000
Moment xoắn lớn nhất (N.m/rpm) 197/2200
Hệ thống lái Trục vít - thanh răng, có trợ lực
( dầu)
Hộp số 5 cấp, loại số tay
Chiều dài tổng thể (mm) 4695
Chiều rộng tổng thể (mm) 1695
Chiều cao tổng thể (mm) 1980
Chiều dài cơ sở (mm) 2570
Khoảng cách trục trước (mm) 1470
Khoảng cách trục sau (mm) 1465
Kích Trọng lượng không tải ( kg) 1770 - 1900
thước
Trọng lượng toàn tải ( kg) 2800
Giảm sóc trước Đòn kép với thanh xoắn và thanh
cân bằng
Giảm sóc sau Lá nhíp
Kích thước nhô ra phía trước (mm) 1050
Kích thước nhô ra phía sau (mm) 1075
Phanh trước Loại phanh đĩa
Phanh sau Loại tang trống
Bán kính quay vòng tối thiểu (m) 5.0

23
Thiết bị bồn nhiên liệu ( lít) 70
Kích thước lốp 195R15C
Số chỗ ngồi 16
Số cửa 4

HIACE

1470 1050 2570 1075


1695 4695

1980
HIACE

1465

Hình 2.22: Kích thước xe Toyota Haice

2.1.2. Kết cấu hệ thống lái trên xe Toyota Hiace


Hệ thống lái Toyota Hiace là hệ thống lái có trợ lực bằng thủy lực. Cấu tạo
gồm: trục lái, hộp bánh răng nghiêng, cơ cấu lái, bơm dầu và dẫn động lái. Bơm
dầu là loại rotor phiến gạt, dẫn động từ trục khuỷu bằng dây đai dẫn động. Cơ cấu
lái kiểu bánh răng thanh răng, bộ trợ lực lái thủy lực được đặt ngay trong cơ cấu
lái, cấu tạo gồm piston trợ lực đặt trên thanh răng, xi lanh trợ lực là vỏ thanh răng
và van điều khiển là kiểu van quay. Dẫn động lái đơn giản, bao gồm đầu nối với
thanh răng, cần chuyển hướng và đòn quay trên khớp chuyển hướng. Hộp bánh
răng nghiêng được cấu tạo bởi 2 bánh răng côn ăn khớp với nhau và được đặt
trong vỏ. Bên trong hộp bánh răng nghiêng có chứa mỡ theo tiêu chuẩn.

24
2.4.2.1. Cụm trục lái

Hình 2.23: Các chi tiết của cụm trục lái


1. Mặt vô lăng. 9. Tấm ốp trục lái phía trên.
2. Đai ốc. 11, 18, 21, 14, 15, 17. Bu lông.
3. Cụm vô lăng. 12. Tấm ốp trục lái phía dưới
4. Công tắc gạt nước. 13. Tấm ốp trang trí bảng táp lô phái dưới.
5. Tiếp điểm còi. 16. Nắp trục lái.
10, 6, 23. Vít hoa khế. 19. Nắp che phía dưới vô lăng số 3.
7. Công tắc chế độ đèn pha. 20. Cụm cáp xoắn.
8. Cụm trục lái. 22. Nắp che phía dưới vô lăng số 2.

25
2.4.2.2. Cụm bánh răng nghiêng lái

Hình 2.24: Vị trí liên kết hộp bánh răng nghiên và các chi tiết khác
1. Cụm trục lái trung gian số 2.
2, 3, 6, 7, 9, 10, 14. Bu lông.
4. Nắp lỗ trục lái.
5. Trục lái trung gian.
8. Gioăng vỏ bánh răng nghiêng lái.
11. Cụm bánh răng nghiêng lái.
12. Khớp các đăng.
13. Nắp lỗ trục lái.

26
2.4.2.3. Cụm cơ cấu lái

Hình 2.25: Các chi tiết cụm cơ cấu lái


1. Cụm trục lái momen. 8. Cụm thanh nối hệ thống trợ lực lái.
2. Giá bắt vỏ thanh răng số 2. 11. Ống hồi đầu ra hộp cơ cấu lái.
3. Vòng đệm vỏ thanh răng số 2. 13. Cụm ống cấp áp.
4, 5, 12, 16. Bu lông . 14. Rắc co.
6, 10. Chốt chẻ. 15. Kẹp.
7, 9. Đai ốc.

27
Hình 2.26: Kết cấu cơ cấu lái hình số 1
1. Ống cao áp điều khiển quay trái. 9. Ống cao áp điều khiển quay phải.
2, 3, 4, 5. Rắc co. 10. Đế dẫn hướng thanh răng.
6. Bu lông. 11. Lò xo nén.
7. Cụm van điều khiển trợ lực lái. 12. Dẫn hướng thanh răng.
8. Gioăng. 13. Lắp lò xo dẫn hướng thanh răng.
14. Đai ốc .

28
Hình 2.27: Kết cấu cơ cấu lái hình số 2
1. Đầu thanh nối bên phải. 11. Phớt chắn dầu của bộ hãm đầu xi lanh.
2, 23. Đai ốc . 13. Phớt dầu.
3, 21. Kẹp cao su chắn bụi thanh răng. 14. Phớt dầu của ống xi lanh trợ lực lái.
4. Cao su chắn bụi số 1 của 15. Thanh răng trợ lực lái.
thanh răng.
5. Kẹp cao su chắn bụi số 1. 16. Vòng đệm.
6, 18. Đầu thanh răng. 17. Vỏ thanh răng.
7, 19. Vòng đệm vấu. 20. Kẹp cao su chắn bụi số 2 .
8. Bộ hãm đầu xi lanh. 22. Cao su chắn bụi số 2 của thanh răng.
9, 12. Gioăng chữ O. 24. Đầu thanh nối bên trái.
10. Bạc của bộ hãm đầu xi lanh.

29
2.4.2.4. Bơm trợ lực lái (5L-E)

Hình 2.28: Vị trí lắp đặt bơm trợ lực lái


1, 2. Bu lông . 6. Ống số 1 từ bình chứa tới bơm.
3. Bu lông nối. 7. Cụm bơm trợ lực lái.
4. Gioăng. 8. Puli bơm trợ lực lái.
5. Cụm ống cấp áp. 9, 10. Đai ốc .
11. Đai dẫn động chữ V.

30
Hình 2.29: Kết cấu bơm trợ lực lái
1. Cút nối cổng cao áp. 11, 12. Bu lông.
2, 9, 14. Gioăng chữ O. 13. Gioăng.
3. Van điều khiển lưu lượng. 15. Vỏ phía sau của bơm trợ lực lái.
4. Lò xo van điều khiển lưu lượng. 16. Đệm vênh.
5. Phớt dầu vỏ bơm trợ lực. 17. Đĩa bên phía sau bơm trợ lực lái.
6. Vỏ phía trước của bơm trợ lực lái. 18. Vành cam bơm trợ lực.
7. Phanh hãm trục bơm trợ lực. 19. Rô to bơm trợ lực.
8. Trục bơm trợ lực. 20. Các cánh bơm.
10. Cút nối cổng hút trợ lực lái.

31
Chương 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ
THỐNG LÁI XE TOYOTA HIACE
3.1. Bảng triệu chứng các hư hỏng của hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Tay lái nặng Lốp trước(không đủ căng, mòn không đều).
Góc đặt bánh trước không đúng.
Hệ thống treo trước(khớp cầu dưới).
Mức dầu trợ lực lái thấp.
Đai dẫn động lỏng.
Cụm trục lái trung gian số 2.
Cụm trục lái.
Cụm bơm trợ lực lái.
Cụm bánh răng nghiêng lái.
Cụm trục moment lái.
Cụm thanh nối hệ thống trợ lực lái.
Trả lái kém Lốp trước(không đủ căng, mòn không đều).
Góc đặt bánh trước không đúng.
Cụm trục lái.
Cụm bánh răng nghiêng lái.
Độ rơ quá lớn Cụm trục lái trung gian số 2.
Cụm trục lái.
Cụm bánh răng nghiêng lái.
Cụm trục moment lái.
Cụm thanh nối hệ thống trợ lực lái.
Tiếng kêu bất thường Lốp trước (không đủ căng, mòn không đều).
Mức dầu trợ lực lái thấp.
Góc đặt bánh trước không đúng.
Vòng bi bánh trước mòn.
Cụm trục lái.
Cụm trục lái trung gian số 2.
Cụm trục moment lái.
Cụm bánh răng nghiêng lái.
Cụm bơm trợ lực lái.
Cụm thanh nối hệ thống trợ lực lái.

32
3.2. Chẩn đoán hư hỏng của hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace
- Xác định hiệu quả của trợ lực:
Để ô tô đứng yên tại chỗ, không nổ máy, đánh tay lái về hai phía cảm nhận lực
vành lái. Cho động cơ hoạt động ở các số vòng quay khác nhau: chạy chậm, có tải, gần
tải lớn nhất, đánh tay lái về hai phía cảm nhận lực vành lái.
So sánh bằng cảm nhận lực trên vành lái ở hai trạng thái, để biết được hiệu quả
của trợ hệ thống lực lái.
-Với hệ thống có trợ lực thủy lực như dòng xe Toyota Hiace.
Bước1. Kiểm tra bên ngoài.
Trước khi kiểm tra chất lượng của hệ thống trợ lực thủy lực cần thiết phải xem
xét và hiệu chỉnh theo các nội dung sau:
+ Sự rò rỉ dầu trợ lực xung quanh bơm, van phân phối, xi lanh lực, các đường
ống và chỗ nối.
+ Kiểm tra, điều chỉnh độ căng dây đai kéo bơm thủy lực.
+ Kiểm tra lượng dầu và chất lượng dầu, nếu cần thiết phải bổ sung dầu.
+ Kiểm tra và làm sạch lưới lọc dầu nếu có thể.
Bước 2. Xác định hiệu quả trợ lực trên giá đỡ mâm xoay.
Việc xác định hiệu quả của trợ lực còn có thể xác định trên mâm xoay. Trình tự
tiến hành theo hai trạng thái động cơ không làm việc và động cơ hoạt động ở chế độ
không tải. So sánh lực đánh lái trên vành lái.
Bước 3. Xác định chất lượng hệ thống thủy lực nhờ dụng cụ chuyên dùng đo áp suất.
Xác đinh chất lượng hệ thống thủy lực bằng cách dùng đồng hồ đo áp suất sau
bơm, như trên hình dưới:
Dụng cụ đo chuyên dùng gồm: Một đường ống nối thông đường dầu, trên đó có
bố trí đầu nối ba ngả để dẫn dầu vào đường dầu đo áp suất, đồng hồ này có khả năng
đo đến 150 kG/cm2, phía sau là van khóa đường dầu cung cấp cho van phân phối.
Dụng cụ này được lắp nối tiếp trên đường dầu ra cơ cấu lái.

Hình 3.1: Sơ đồ đo áp suất bơm bằng dụng cụ chuyên dùng


33
+ Sau khi lắp dụng cụ vào đường dầu, cho động cơ làm việc, chờ cho hệ thống
nóng lên tới nhiệt độ ổn định (sau 15 đến 30 giây).
+ Tiến hành xả hết không khí trong hệ thống thủy lực bằng cách: Đánh tay lái
về hai phía, tại các vị trí tận cùng dừng vành lái và giữ tại chỗ khoảng 2÷3 phút.
+ Để động cơ làm việc với chế độ không tải, mở hết van khóa của dụng cụ đo
chuyên dùng để dầu lưu thông. Xác định áp suất làm việc của hệ thống trên đồng hồ
(p1) tương ứng khi ô tô chạy thẳng.
+ Để động cơ làm việc với số vòng quay trung bình, đóng hết van khóa của
dụng cụ để khóa kín đường dầu. Xác định áp suất làm việc của bơm không tải trên
đồng hồ (p2).
+ Mở hoàn toàn van khóa, động cơ làm việc ở chế độ không tải, quay vành lái
đến vị trí tận cùng, giữ vành lái và xác định áp suất trên đồng hồ, áp suất phải quay về
trị số p2.
Nhờ việc kiểm tra như trên có thể xác định chất lượng bơm, van điều áp và lưu
lượng, van phân phối xi lanh lực.
Bước 4. Xác định chất lượng hệ thống thủy lực nhờ quan sát phần bị động.
Xác định chất lượng hệ thống thủy lực nhờ quan sát phần bị động có thể thực
hiện bằng các phương pháp sau:
+ Cho đầu xe lên các bệ kiểu mâm xoay có ghi độ. Dùng vành lái lần lượt đánh
hết về hai phía, xác định chất lượng hệ thống thủy lực nhờ quan sát sự chuyển động
của phần bị động:
- Nếu cơ cấu lái chung với xi lanh lực, quan sát sự dịch chuyển của: Đòn ngang
lái (cơ cấu lái bánh răng thanh răng), đòn quay đứng (nếu cơ cấu lái trục vít ê cu bi
thanh răng bánh răng).
- Nếu xi lanh lực đặt riêng, quan sát sự dịch chuyển của cần piston xi lanh lực.
+ Khi không có mâm xoay chia độ có thể tiến hành kiểm tra như sau: Nâng
bánh xe của cầu trước lên khỏi mặt đường, quan sát sự chuyển động của phần bị động
như trên.

3.3. Kiểm tra trên xe


3.3.1. Kiểm tra hành trình tự do của vô lăng
+ Dừng xe và căn thẳng các lốp hướng về phía trước.
+ Quay nhẹ vô lăng sang phải và sang trái bằng tay và kiểm tra độ rơ của vô
lăng.
+ Độ rơ lớn nhất: 30 (mm).
+ Nếu hành trình tự do vượt quá giá trị lớn nhất, hãy kiểm tra hệ thống lái.

34
Hình 3.2: Kiểm tra hành trình tự do của vô lăng
3.3.2. Kiểm tra dây đai dẫn động
- Kiểm tra cách quan sát bằng mắt thường xem dây đai dẫn động có bị quá mòn
hay sơn lõi không?
- Nếu tìm thấy hư hỏng, hãy thay đai dẫn động.
- Các vết nứt một bên đường gân đai có thể chấp nhận được. Hãy thay thế đai
nếu nó bị mất một đoạn gân đai.

Hình 3.3: Kiểm tra đai dẫn động


3.3.3. Kiểm tra mức dầu
- Giữ xe được thăng bằng.
- Với động cơ tắt máy, kiểm tra mức dầu trong bình chứa.
- Nếu cần, bổ sung dầu.
- Nêu dầu nóng, kiểm tra rằng mức dầu nằm trong phạm vi nóng trên bình chứa
dầu hoặc thước thăm trên nắp. Nếu dầu nguội, kiểm tra rằng mức dầu nằm trong vùng
nguội.
-Khởi động động cơ và để nó chạy không tải.
-Quay vô lăng từ vị trí khoá sang vị trí khoá vài lần để làm tăng nhiệt độ dầu trợ
lực.
-Nhiệt độ dầu: 75 đến 80°C.
35
Hình 3.4: Kiểm tra mức dầu
- Kiểm tra hiện tượng nổi bọt và đóng cặn.
+ Nếu có hiện tượng nổi bọt và đóng cặn, hãy xả khí ra khỏi hệ thống trợ lực lái
- Với động cơ chạy không tải, đo mức dầu trợ lực trong bình chứa.
- Tắt động cơ.

Hinh 3.5: Kiểm tra hiện tượng nổi bọt và đóng cặn
- Đợi vài phút và đo lại mức dầu trong bình chứa.
- Mức dầu được nâng lên lớn nhất: 5 (mm ).
- Nếu tìm thấy hư hỏng, hãy xả khí hệ thống lái
- Kiểm tra mức dầu.

Hình 3.6: Kiểm tra so sánh mức dầu khi động


cơ chạy không tải và tắt máy
36
3.3.4. Kiểm tra áp suất trợ lực lái
- Ngắt cụm ống cấp áp.
- Lắp dụng cụ chuyên dùng (SST )vào như trong hình vẽ.

Hình 3.7: Kiểm tra áp suất trợ lưc lái


- Hãy xả khí ra khỏi hệ thống trợ lực lái
- Khởi động động cơ và để nó chạy không tải.
- Quay vô lăng từ vị trí khoá sang vị trí khoá vài lần để làm tăng nhiệt độ dầu
trợ lực. Nhiệt độ dầu: 75 đến 80°C.
a. Với động cơ chạy không tải, đóng van của dụng cụ chuyên dùng (SST) và quan
sát chỉ số trên SST:
Áp suất dầu: 8300 đến 8800 kPa (85 đến 90 kgf/cm2).
Chú ý:
+ Không được duy trì van đóng lâu hơn 10 giây.
+ Không được để nhiệt độ của dầu trợ lực lên quá cao.
- Nếu không nằm trong phạm vi tiêu chuẩn, hãy kiểm tra rò rỉ dầu và thay thế
phụ tùng khi cần thiết.
b. Với động cơ chạy không tải, mở van hoàn toàn:
- Đo áp suất dầu tại các tốc độ đông cơ 1000 vòng/phút và 3000 vòng phút.
- Có chênh lệch trong áp suất dầu: 490 kPa (5 kgf/cm2 ) trở xuống.
Chú ý: Không được quay vô lăng.
- Nếu không nằm trong phạm vi tiêu chuẩn, hãy kiểm tra rò rỉ dầu và thay thế
phụ tùng khi cần thiết.

37
c. Với động cơ chạy không tải và van mở hoàn toàn:
- Quay vô lăng sang trái hoặc sang phải đến vị trí khoá hoàn toàn. Hãy đọc chỉ
số trên SST.
- Áp suất dầu: 8300 đến 8800 kPa (85 đến 90 kgf/cm2)
Chú ý:
+ Không được giữ vô lăng ở vị trí khoá hoàn toàn lâu hơn 10 giây.
+ Không được để nhiệt độ của dầu trợ lực lên quá cao.
- Nếu không nằm trong phạm vi tiêu chuẩn, hãy kiểm tra rò rỉ dầu và thay thế
phụ tùng khi cần thiết.
3.3.5. Kiểm tra lực đánh lái
- Đỗ xe ở nơi bằng phẳng, bề mặt rải nhựa và để 2 bánh xe thẳng về phía trước.
- Ngắt cáp âm ra khỏi ắc quy
- Tháo mặt vô lăng
- Lắp cáp âm ắc quy vào ắc quy.
- Dùng cờlê cân lực, kiểm tra xem đai ốc bắt vô lăng đã được xiết chặt chính
xác chữa.
- Khởi động động cơ và để nó chạy không tải.
- Quay vô lăng 90 độ sang phải đển kiểm tra lực cản lái (moment) trong khi
quay vô lăng. Kiểm tra phía đối diện giống cách như trên.
Lực đánh lái (Tham khảo): 6( N.m) hay nhỏ hơn.
- Gợi ý:
+ Kiểm tra kiểu lốp, áp suất và mặt đường trước khi tiến hành chẩn đoán.
+ Nếu không nằm trong phạm vi tiêu chuẩn, hãy kiểm tra hệ thống trợ lực lái.

Hình 3.8: Kiểm tra lực đánh lái


38
3.4. Quy trình sửa chữa hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace
3.4.1. Quy trình sửa chữa trục lái
3.4.1.1. Quy trình tháo cụm trục lái
TT Nguyên công Hình vẽ Chú ý
1 - Ngắt cáp âm ra khỏi ắc - Đợi
quy. khoảng 90
giây sau
khi ngắt
cáp ắc quy
để tránh túi
khí kích
nổ.
2 - Đặt các bánh trước hướng
thẳng về phía trước.

3 - Tháo mặt vô năng.


+ Dùng tô-vít tháo vít.
+ Tháo mặt vô lăng.
+ Ngắt giắc nối còi.

4 - Tháo tấm ốp phía dưới vô - Hãy quấn


lăng số 2. băng dính
lên đầu tô
vít trước
khi sử
dụng.
5 - Tháo tấm ốp phía dưới vô - Hãy quấn
lăng số 3. băng dính
lên đầu tô
vít trước
khi sử
dụng.
6 - Tháo mặt vô lăng (w/túi
39
khí).
+ Dung chìa hoa khế (T30),
nới lỏng 2 vít cho đến khi
rãnh dọc theo chu vi của vít
khớp với vỏ vít.
+ Kéo mặt vô lăng ra khỏi
vô lăng và đỡ mặt vô lăng
bằng một tay.
+ Ngắt giắc còi.
+ Ngắt giắc nối và tháo mặt
vô lăng.

7 - Tháo cụm vô lăng. - Đánh dấu


+ Dùng dụng cụ chuyên ghi nhớ
dùng , mỏ - lết, chòng tháo trên vô
đai ốc bắt vô lăng. lăng và
cụm trục
lái chính.

8 - Tháo nắp che phía dưới - Chắc


trục lái. chắn kéo
+ Đặt cơ cấu nghiêng tay lái nắp che
ở vị trí thấp nhất. phía dưới
+ Tháo 2 vít hoa khế ra khỏi trục lái
nắp che phía dưới trục lái. xuống dưới
+ Ấn phía bên trái của lắp để tránh
che phía dưới trục để nhả làm hỏng
khớp vấu A. vấu.
+ Ấn phía bên phải của lắp
che phía dưới trục để nhả

40
khớp vấu B.
+ Vặn tấm ốp phía dưới trục
lái bằng cách kéo nó xuống.

9 - Thóa tấm ốp trang trí bảng


táp lô phía dưới.
+ Dùng dụng cụ tháo 2 kẹp
A.
+ Nhả 4 kẹp B.
+ Ngắt giắc nối.
+ Tách cáp điều khiển khóa
nắp bình nhiên liệu và cáp
điều khiển nắp capo ra khỏi
bảng táp lô, tháo tấm ốp
dưới bảng táp lô.
10 - Tháo trục lái trung gian. - Đánh dấu
+ Tháo 3 bu lông và lắp che ghi nhớ lên
trục lái. cụm hộp
+ Thóa bu lông ở khớp các cơ cấu lái
đăng ,trượt cụm trục lái và cụm
trung gian số 2. trục lái
trung gian
số 2.
11 - Tháo cụm trục lái.
+ Ngắt các giắc nối và các
kẹp giây điện ra khỏi trục
lái.
+ Tháo 3 bu lông và cụm
trục lái.

12 - Tháo tấm tiếp điểm còi.


+ Nhả khớp 3 vấu và tháo
tấm tiếp điểm còi.
41
13 - Tháo nắp che phía trên trục
lái.
14 - Tháo cụm cáp xoắn.
+ Khóa cần cần số đến vị trí
số thấp nhất.
+ Nhả khớp các vấu và tháo
nắp che phía trên trục lái.
+ Tháo các giắc nối ra khỏi
cáp xoắn.
+ Nhả khớp 3 vấu và tháo
giắc cắp xoắn.
15 - Tháo công tắc gạt nước. - Ấn vào
+ Ngắt giắc nối. vấu 1 lực
+ Nhả khớp vấu và tháo vừa phải
công tắc gạt nước như được để tránh
chỉ ra trên hình vẽ. làm bị gẫy
vấu.

16 - Tháo công tắc chế độ đèn - Ấn vào


pha. vấu 1 lực
+ Ngắt giắc nối ra. vừa phải
+ Nhả khớp vấu và tháo để tránh
công tắc chế độ đèn pha. làm bị gẫy
vấu.

- Tháo trục lái trung gian số - Đánh các


17 2. dấu ghi
+ Tháo 2 bu lông và cụm nhớ trên
42
trục lái trung gian số 2 ra trụm trục
khỏi cụm trục lái chính. lái chính
và cụm
trục lái
trung gian
số 2.
18 - Tháo cụm phía trên trục lái.
+ Đánh dấu tâm của 2 bu
lông đầu côn.
+ Khoan lỗ trên 2 bu lông.
+ Dùng 1 mũi ta rô ren, hãy
tháo 2 bu lông và cụm phía
trên trục lái cùng với giá bắt
khóa điện.
19 - Tháo cụm lái chính. - Chú ý
+ Kẹp ống trục lái lên ê tô, không
lồng 2 tấm nhôm giữa ống được xiết ê
trục lái và ê tô để khỏi bị hư tô quá
hỏng. chặt.
- Cẩn thận
không
+ Tháo phanh hãm trục lái được đánh
chính (phía bên ngoài). rơi cụm
trục lái
+ Dùng 1 thanh đồng và 1 chính.
búa, tháo cụm trục lái chính
và vòng bi trục lái chính.

+ Tháo phanh hãm trục lái


chính (phía bên trong).

43
20 - Tháo cụm đèn báo ổ khóa
điện.
+ Nhả khớp 2 vấu và tháo
cụm đèn chiếu sang ổ khóa
điện ra khỏi trục lái phía trên
với cụm giá bắt công tắc.
21 - Tháo cụm ổ kháo điện.
+ Hãy đặt cụm ổ khóa điện ở
vị trí ACC.
+ Dùng tô vít ấn chốt hãm
xuống và kéo cụm ổ khóa
lên.

22 - Tháo công tắc cảnh báo mở


khóa:
+ Hộp số thường: Cắt kẹp
bắt dây điện của cụm công
tắc cảnh báo mở khóa .
+ Tách giắc cụm công tắc
cảnh báo mở khóa ra khỏi
cụm khóa điện.
+ Tháo cụm công tắc cảnh
báo mở khóa bằng cách ấn
lên phân giữa và nhả khớp 2
vấu.
+ Hộp số tự động: Tháo 2 vít
và cuộn dây điện từ khóa
liên động ra khỏi cụm phía
trên trục lái cùng với giá bắt
khóa điện. Nhả khóa bên
trong giắc nối, kéo các cực
ra và tháo cuộn dây điện từ
khóa liên động.
23 - Tháo cụm khóa điện.

44
+ Tháo 2 vít và cụm khóa
điện ra khỏi cụm giá bắt phía
trên trục lái.
24 - Tháo kẹp phía trên trục
trục lái số 2.

3.4.1.2. Kiểm tra cụm trục lái


- Kiểm tra vòng bi trục lái quay êm nhưng đảm bảo không bị rơ (hướng trục)
và không có tiếng kêu bất thường.
- Thay cụm trục lái nếu vòng bi không quay theo tiêu chuẩn.
3.3.1.3. Quy trình lắp cụm trục lái
TT Nguyên công Hình vẽ Chú ý
1 - Lắp kẹp phía trên trục lái
số 2.
2 - Lăp cụm khóa điện.
+ Lắp cụm khóa điện vào
cụm giá bắt phía trên trục lái
bằng 2 vít.

45
3 - Lắp công tắc cảnh báo mở - Chú ý
khóa : không xiết
+ Hộp số tự động: Nối các quá chặt
cực cuộn dây điện từ khóa kẹp bắt dây
liên động vào giắc cụm công điện vì dây
tắc cảnh báo mở khóa. Trượt điện sẽ bị
cụm công tắc cảnh báo mở đứt.
khóa và cài khớp 2 vấu để
lắp cụm phía trên trục lái với
giá bắt công tắc. Nối giắc
cụm công tắc cảnh báo mở
khóa vào cụm khóa điện.
+ Lắp cuộn dây điện từ
khóa liên động vào cụm giá
bắt phía trên trục lái bằng 2
vít.
+ Hộp số thường: Buộc dây
điện của cụm công tắc cảnh
báo mở khóa vào cụm giá
bắt phía trên trục lái bằng 1
kẹp mới như được chỉ ra
trên hình vẽ.

4 - Lắp cụm ổ kháo điện:


+ Chắc chắn rằng cụm ổ
khóa điện đang ở vị trí ACC.
+ Lắp cụm ổ khóa điện vào
cụm phía trên trục lái và giá
bắt khóa điện.
5 - Kiểm tra vận hành khóa tay - Nếu có
lái: bất cứ điều
+ Kiểm tra rằng cơ cấu khóa gì bất
tay lái được kích hoạt khi rút thường,
chìa khóa. hãy thay
+ Kiểm tra rằng cơ cấu khóa thế cụm ổ
tay lái được hủy khi cắm kháo điện.
46
chìa khóa và bật đến vị trí
ACC.
6 - Lắp cụm trục lái chính: - Không
+ Lắp một phanh hãm trục được xiết ê
lái chính mới (phía bên tô quá
trong) vào cụm trục lái chặt.
chính.
+ Lắp cụm trục lái chính vào
ống trục lái.
+ Kẹp ống trục lái lên ê tô,
lồng 2 tấm nhôm giữa ống
trục lái và ê tô để khỏi bị hư
hỏng.
+ Lắp 1 phanh hãm trục lái
chính mới (phía bên ngoài)
vào cụm trục lái chính.
7 - Lắp vòng bi trục lái chính: - Chú ý
+ Kẹp ống trục lái lên ê tô có không
lót các tấm nhôm. được tác
+ Lắp một vòng bi trục lái dụng lực
chính mới vào trục lái. quá lớn
vào giá bắt
ống trục lái
khi giữ ống
trục lái lên
ê tô.
8 - Lắp cụm phía trên trục lái
với giá bắt công tắc :
+ Lắp tạm thời trục lái phía
trên cùng với cụm giá bắt
khóa điện và kẹp phía trên
trục lái bằng 2 bu lông có
mũ hình vát côn mới.
+ Xiết chặt 2 bu lông đầu
cồn cho đến khi đầu của bu
lông bị đứt.

47
9 - Lắp cụm đèn báo ổ khóa
điện:
+ Cài khớp 2 vấu và lắp cụm
đèn khóa điện vào cụm giá
bắt phía trên trục lái.

10 - Lắp trục lái trung gian số 2: - Moment


+ Gióng thẳng các dấu ghi xiết bu
nhớ trên cụm trục trung gian lông: 36
số 2 và cụm trục lái chính. (N.m)
+ Lắp bu lông khớp các đăng

- Lắp công tắc gạt nước bởi


11 vấu hãm.
+ Lắp giắc nối.
12 - Lắp công tắc chế độ đèn
pha bằng vấu.
+ Lắp giắc nối.

13 - Lắp cụm cáp xoắn: - Khi thay


+ Kiểm tra rằng các bánh xe mới cáp
trước hướng thẳng. xoắn, hãy
+ Đặt công tắc xi nhan đến tháo chốt
vị trí trung gian. hãm trước
+ Cài khớp 3 vấu và lắp cáp khi lắp
xoắn cùng với cảm biến vô cụm vô
lăng. lăng.
+ Nối các giắc nối vào cáp - Khi thao
xoắn cùng với cảm biến vô tác với
lăng. giắc nối túi
khí, không
làm hỏng
dây điện
túi khí.
14 - Lắp nắp che phía trên trục
lái.

48
15 - Lắp tấm tiếp điểm còi:
+ Cài khớp 2 vấu và lắp tấm
tiếp điểm còi
+ Lắp giắc nối.

16 -Lắp trục lái trung gian: -Gióng


+Lắp tạm thời bu lông. thẳng các
dấu ghi
nhớ trên
cụm trục
trung gian
số 2 và
cụm hộp
bánh răng
cơ cấu lái.

17 - Lắp cụm trục lái: - Moment


+ Lắp tạm thời cụm trục lái xiết 3 bu
bằng 3 bu lông. lông lên
+ Xiết chặt hoàn toàn 3 bu cụm trục
lông lên cụm trục lái. lái: 21
+ Xiết chặt hoàn toàn bu (N.m).
lông trên cụm trục trung gian - Moment
lái số 2. xiết bu
+ Nối các giắc nối và kẹp lông trên
dây điện vào giá bắt cụm cụm trục
trục lái. trung gian
+ Lắp nắp che trục lái bằng 3 lái số 2: 36
bu lông. (N.m).
- Chắc
chắn rằng
cụm trục
lái nằm ở
49
vị trí
nghiêng
thấp nhất.
- Moment
xiết 3 bu
lông nắp
che trục
lái: 8
(N.m).
18 - Lắp tấm ốp trang trí bảng
táp lô phía dưới:
+ Khớp 4 kẹp (B).
+ Lắp tấm ốp dưới bảng
táplô bằng 2 kẹp (A).

19 - Đặt các bánh trước hướng


thẳng về phía trước.
20 - Cáp xoắn trung tâm: - Sau khi
+ Kiểm tra rằng khoá điện tháo cực ắc
tắt. quy, hãy
+ Kiểm tra rằng cực âm của đợi ít nhất
ắc quy đã được ngắt ra. là 90 giây
+ Quay chậm cáp xoắn cùng trước khi
với cảm biến vô lăng ngược hoạt động.
chiều kim đồng hồ bằng tay - Không
cho đến khi cảm thấy chặt. được quay
+ Quay cáp xoắn cùng với cáp xoắn
cảm biến vô lăng theo chiều cùng với
kim đồng hồ khoảng 2,5 cảm biến
vòng để gióng thẳng các vô lăng
dấu. bằng dây
điện túi
khí.
- Không
50
dùng dây
điện túi khí
để quay
cáp xoắn
có cảm
biến vô
lăng.
21 - Lắp nắp che phía dưới trục - Moment
lái: xiết: 1,5
+ Ăn khớp 3 vấu để lắp nắp (N.m).
phía trên trục lái và nắp phía
dưới bằng 2 vít hoa khế.

22 - Lắp cụm vô lăng: - Moment


+ W/O Túi khí: Định vị tấm xiết đai ốc:
tiếp điểm còi sao cho phần 50 (N.m).
lồi lên quay về như trong
hình vẽ.
+ Gióng thẳng các dấu ghi
nhớ trên vô lăng và cụm trục
lái.
+ Lắp đai ốc.
+ Nối các giắc nối.
23 - Kiểm tra điểm giữ của vô
lăng.
24 - Lắp mặt vô lăng(w/túi - Khi thao
khí): tác với giắc
+ Đỡ mặt vô lăng bằng một nối túi khí,
tay. không làm
+ Nối các giắc của mặt vô hỏng dây
lăng. điện túi
+ Nối giắc nối còi. khí.
+ Xác nhận rằng rãnh bên - Moment
ngoài của vít "torx" lắp trong xiết 2vít:
51
vỏ vít và đặt mặt vô lăng lên 8,8 (N.m).
cụm vô lăng.
+ Dùng các khẩu đầu hoa
khế (T30), xiết chặt 2 vít.

25 - Lắp tấm ốp phía dưới vô


lăng số 3.
26 - Lắp tấm ốp phía dưới vô
lăng số 2.
27 - Kiểm tra mặt vô lăng:
+ Với mặt vô lăng đang
được lắp trên xe, hãy thực
hiện kiểm tra bằng quan sát.
Nếu một trong các hư hỏng
nêu trên xuất hiện, hãy thay
mới cụm mặt vô lăng. Các
vết cắt, nứt hay biến màu
trên bề mặt bên ngoài của
mặt vô lăng và trong phần
rãnh.
+ Chắc chắn rằng còi kêu.
28 - Lắp mặt vô lăng: - Moment
+ Nối giắc nối còi. xiết tô vít
+ Lắp mặt vô lăng bằng vít. 1,5 (N.m).

29 - Nối cấp vào cực âm ắc quy.

3.3.2 .Quy trình sửa chữa hộp bánh răng nghiêng


3.3.2.1. Quy trình tháo hộp bánh răng nghiêng
TT Nguyên công Hình vẽ Chú ý
1 - Đặt các bánh trước hướng
thẳng về phía trước.

52
2 - Tháo nắp lỗ trục lái:
+ Tháo 3 bu lông và nắp lỗ
trục lái.

3 - Tháo trục trung gian số 2: - Không


+ Cố định vô lăng bằng cách được tháo
dùng đai an toàn để ngăn bu lông
cho nó khỏi bị quay (thao tác (A).
này là giúp ích phòng tránh - Không
làm hỏng cáp xoắn). được tháo
+ Nới lỏng bu lông (A) và cụm trục
tháo bu lông (B), sau đó lái trung
trượt trục lái trung gian số 2 gian số 2
vào. ra khỏi
+ Đánh các dấu ghi nhớ trên trục lái
trục lái trung gian số 2 và trung
trục lái trung gian. gian.
+ Tháo cụm trục lái trung
gian số 2 ra khỏi trục lái
trung gian.

4 - Tháo nắp lỗ trục lái số 1:


+ Tháo 4 bu lông và nắp lỗ
trục lái số 1.

5 - Tháo trục lái trung gian: + Đánh


+ Tháo bu lông và trục trung các dấu
gian lái ra khỏi cụm bánh ghi nhớ
răng nghiêng lái. trên trục
53
lái trung
gian và
cụm bánh
răng
nghiêng
lái.

6 - Tháo tấm chắn phía dưới


động cơ số 1.
7 - Tách khớp các đăng lái: - Không
+ Nới lỏng bu lông (A) và được tháo
tháo bu lông (B), sau đó bu lông
trượt khớp cácđăng vào. (A).
+ Tháo khớp các đăng lái ra - Gióng
khỏi cụm bánh răng nghiêng thẳng các
lái. dấu ghi
nhớ trên
khớp các
đăng lái
và cụm
bánh răng
nghiêng
lái.
- Tháo gioăng vỏ bánh răng
nghiêng lái:
8
+ Tháo 3 bu lông và giá bắt
vỏ bánh răng nghiêng lái.

- Tháo cụm bánh răng


9 nghiêng lái:
+ Tháo 2 bu lông và cụm
bánh răng nghiêng lái.

54
3.4.2.2. Kiểm tra cụm bánh răng nghiêng lái
- Kiểm tra tải trọng ban đầu:
+ Quay các bánh răng nghiêng số 1 và số 2 năm đến 6 lần để ổn định.
+ Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST), đo moment quay của bánh răng nghiêng
số 1.
Tải trọng ban đầu (Moment quay của bánh răng nghiêng số 1): 0,15 đến 0,39
(N.m ).
- Nếu moment quay không như tiêu chuẩn, hãy thay thế cụm cơ cấu lái.

Hình 3.9: Kiểm tra hộp bánh răng nghiêng


3.3.2.3. Quy trình lắp bánh răng nghiêng
TT Nguyên công Hình vẽ Chú ý
1 - Lắp cụm bánh răng - Moment
nghiêng lái: xiết:
+ Lắp cụm bánh răng 44 (N.m).
nghiêng lái bằng 2 bu
lông.

2 - Lắp gioăng vỏ bánh răng -Moment


55
nghiêng lái: xiết:
+ Lắp giá bắt vỏ bánh 44 (N.m).
răng nghiêng lái bằng 3
bu lông.

3 - Đặt các bánh trước


hướng thẳng về phía
trước.
4 - Lắp khớp các đăng lái: - Moment
+ Gióng thẳng các dấu ghi xiết bu
nhớ trên khớp các đăng và lông B: 35
cụm bánh răng nghiêng. (N.m).
+ Lắp bu lông (B) và xiết
chặt 2 bu lông.

5 - Lắp tám chắn phía dưới


động cơ số 1.
6 - Lắp trục lái trung gian: - Moment
+ Gióng thẳng các dấu ghi xiết :
nhớ trên trục lái trung 35 (N.m).
gian và cụm bánh răng
nghiêng.
+ Lắp bu lông.

7 - Lắp nắp lỗ trụ lái số 1: - Moment

56
+ Lắp nắp lỗ trục lái số 1 xiết:
bằng 4 bu lông. 8(N.m)

8 - Lắp cụm trục lái trung - Moment


gian số 2: xiết:
+ Gióng thẳng các dấu ghi 35(N.m)
nhớ trên cụm trục lái
trung gian số 2 và trục lái
trung gian.
+ Lắp bu lông (B) và xiết
chặt 2 bu lông.

9 - Lắp nắp lỗ trục lái: - Moment


+ Lắp nắp lỗ trục lái bằng xiết :
3 bu lông. 8(N.m)

3.4.3. Quy trình sửa chữa cụm thanh nối dẫn động lái
3.4.3.1. Quy trình tháo cụm thanh nối dẫn động lái
TT Nguyên công Hình vẽ Chú ý
1 - Đặt các bánh trước
hướng thẳng về phía
trước.
2 - Cố định vị trí vô lăng:
+ Cố định vô lăng bằng
cách dùng đai an toàn để
ngăn cho nó khỏi bị quay.
(thao tác này là giúp ích
phòng tránh làm hỏng cáp
57
xoắn.)

3 - Xả dầu trợ lực lái.


4 - Tháo các bánh xe phía
trước.
5 - Tháo tấm chắn phía dưới
động cơ số 1.
6 - Tháo cụm trục moment + Đánh các
lái: dấu ghi
+ Nới lỏng bu lông (A) và nhớ trên
tháo bu lông (B), sau đó cụm trục
trượt cụm trục moment lái moment lái
vào.(Không được tháo bu và cụm
lông (A), không được thanh dẫn
tháo cụm trục moment lái động lái.
ra khỏi cụm thanh nối hệ
thống lái.)
+ Tháo cụm trục moment
lái ra khỏi cụm thanh dẫn
động lái.
7 - Tháo đầu thanh nối trái:
+ Tháo chốt chẻ và đai ốc.
+ Dùng dụng cụ chuyên
dùng tách đầu thanh nối
bên trái ra khỏi cam lái.

8 - Tháo đầu thanh nối lái


phải:
+ Thực hiện quy trình
giống như đối với bên

58
trái.
9 - Tháo cụm ống cấp áp:
+ Dùng kìm, kẹp lấy các
vấu của kẹp và tách cụm
ống cấp áp (phía ống hồi)
ra khỏi cụm thanh dẫn
động lái.
+ Dùng dụng cụ chuyên
dùng tháo ống hồi đầu ra
bộ cơ cấu lái.
+ Dùng dụng cụ chuyên
dùng tách cụm ống cấp áp
(Phía ống cấp áp) ra khỏi
cụm thanh dẫn động lái.
+ Tháo 2 bu lông và kẹp
ống cấp áp ra khỏi cụm
thanh dẫn động lái.
10 - Tháo cụm thanh nối dẫn - Đánh các
động lái: dấu ghi
+ Tháo 4 bu lông và cụm nhớ trên
thanh dẫn động lái. giá bắt số 2
+ Tháo giá bắt số 2 của vỏ của vỏ
thanh răng và vòng đệm thanh răng,
vỏ thanh răng số 2 ra khỏi vòng đệm
cụm thanh dẫn động lái. số 2 vỏ
thanh răng
và cụm
thanh nối
hệ thống
lái.

59
11 - Dùng dụng cụ chuyên
dùng tháo ống cao áp
quay trái.

12 - Dùng dụng cụ chuyên


dùng Tháo ống cao áp
quay phải.

13 - Cố định cụm thanh nối


dẫn động lái:
+ Dùng dụng cụ chuyên
dùng (SST), bắt chặt cụm
dẫn động lái. (Quấn băng
dính lên SST trước khi sử
dụng)
14 - Tháo đầu thanh nối bên - Đánh các
trái: dấu ghi
+ Nới lỏng đai ốc hãm và nhớ lên
tháo đầu thanh nối bên thanh nối
trái và đai ốc hãm. bên trái và
đầu thanh
răng.

15 - Tháo đầu thanh nối bên


phải:
+ Thực hiện quy trình
giống như đối với bên
trái.
16 - Tháo kẹp cao su chắn
bụi thanh răng.
+ Dùng kìm, tháo 2 kẹp
cao su chắn bụi thước lái
60
(trái, phải).
17 - Tháo kẹp cao su chắn - Cẩn thận
bụi số 2 của thanh răng không
(bên trái): được làm
+ Tháo kẹp của cao su hỏng cao
chắn bụi số 2 như trên su chắn
hình vẽ. bụi.

18 - Tháo kẹp cao su chắn


bụi số 2 của thang răng
(bên phải):
+ Thực hiện theo quy
trình giống như cho kẹp
số 2 của cao su chắn bụi
thanh răng (bên trái).

19 - Tháo cao su chắn bụi số


2 của thanh răng (bên
trái).
20 - Tháo cao su chắn bụi số
2 của thanh răng (bên
phải).
21 - Tháo đấu thanh răng: - Tránh các
+ Mở khoá các vòng đệm va chạm
vấu bên trái và bên phải. vào thanh
+ Tháo đầu thanh răng răng.
(phía bên trái) và vòng - Dùng
đệm vấu. dụng cụ
+ Tháo đầu thanh răng chuyện
(phía bên phải) và vòng dùng và
đệm vấu. tuân theo
hướng như
được chỉ ra
trong hình
vẽ.

61
22 - Tháo dẫn hướng thanh - Dùng
răng: (SST)
+ Dùng (SST) dụng cụ dụng cụ
chuyên dùng, tháo đai ốc chuyên
nắp lò xo dẫn hướng dùng và
thanh răng. tuân theo
+ Dùng đầu lục giác 24 hướng như
(mm), tháo nắp lò xo dẫn được chỉ ra
hướng thanh răng. trong hình
+ Tháo lò xo nén và dẫn vẽ.
hướng thanh răng.
+ Tháo đế dẫn hướng
thanh răng ra khỏi dẫn
hướng thanh răng
23 - Tháo van điều khiển trợ
lực lái:
+ Tháo 2 bu lông và cụm
van điều khiển trợ lực lái.
+ Tháo gioăng.

24 - Tháo cái hãm đầu xi - Cẩn thận


lanh: không
+ Kiểu xe thân hẹp: Nới được làm
lỏng bu lông. Dùng dụng hỏng bộ
cụ chuyên dùng (SST), hãm đầu xi
62
tháo bộ hãm đầu xi lanh lanh. Quấn
ra khỏi vỏ thanh răng. băng dính
Tháo hãm đỡ ống. lên đầu tô
+ Kiểu xe thân rộng: vít trước
Dùng dụng cụ chuyên khi dùng.
dùng (SST), tháo bộ hãm
đầu xi lanh và vòng đệm
ra khỏi vỏ thanh răng.
Dùng một tô vít, tháo
gioăng chữ O ra khỏi bộ
hãm đầu xi lanh. Dùng
một tô vít, tháo bạc ra
khỏi bộ hãm đầu xi lanh.

25 - Tháo thanh răng trợ lực - Cẩn thận


lái: không
+ Lắp tạm thời bu lông được làm
sửa chữa vào thanh răng. hỏng rãnh
Bulông sửa chữa khuyên phớt dầu
dùng. Đường kính ren: 14 trên thanh
(mm) ;bước ren:1,5 (mm) răng. Quấn
+ Dùng một máy ép, tháo băng dính
thước lái. lên đầu tô
+ Tháo phớt dầu của bộ vít trước
hãm đầu xi lanh ra khỏi khi dùng.
thanh răng.
+ Dùng một tô vít, tháo
phớt dầu và gioăng chữ O
ra khỏi thanh răng.

26 - Tháo phớt dầu ống xi - Không


lanh trợ lực lái: được làm
+ Dùng dụng cụ chuyên hỏng bên
dùng đưa vào bên trong trong và
vỏ thanh răng , sau đó bên ngoài

63
dùng máy nén tháo phớt của vỏ
chắn dầu. thanh răng.

3.4.3.2. Kiểm tra các chi tiết trong cụm thanh nối dẫn động lái
a. Kiểm tra đầu thanh nối
+ Kiểm tra đầu thanh nối bên trái:
- Bắt chặt cụm thanh nối bên trái lên êtô.
- Lắp đai ốc và vít cấy.
- Lắc khớp cầu ra trước và sau 5 lần hay hơn.
- Dùng một cân lực, vặn đai ốc liên tục với tốc độ 3 đến 5 giây/vòng và đọc giá
trị ở vòng thứ 5.
Moment quay: 0,29 đến 1,96 (N.m )
- Nếu moment quay không như tiêu chuẩn, hãy thay thế đầu thanh nối bên trái.

Hình 3.10: Kiểm tra đầu thanh nối


+ Kiểm tra đầu thanh nối bên phải: Thực hiện quy trình giống như đối với bên
trái.
b. Kiểm tra thanh răng trợ lực lái

64
- Dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo của thanh răng.
- Độ đảo lớn nhất: 0,15 (mm).
Chú ý: Chắc chắn rằng thanh răng được đặt nằm ngang.
- Kiểm tra mòn răng của thanh răng.
- Kiểm tra bề mặt thanh răng xem có bị mòn hay hư hỏng không.
Nếu có bất cứ vấn đề gì, hãy thay thanh răng bộ trợ lực.

Hình 3.11: Kiểm tra thanh răng


c. Kiểm tra tổng tải trọng ban đầu
- Dùng đầu lục giác 24 (mm), xiết chặt nắp lò xo dẫn hướng thanh răng.
Moment: 69 (N.m ).
- Dùng đầu lục giác 24 (mm), nới lỏng nắp lò xo dẫn hướng thanh răng.
- Lắp tạm 2 đầu thanh răng vào để phòng thanh răng vượt quá hành trình.
Chú ý: Không được quay thanh răng hoàn toàn mà khi không có đầu thanh răng
vì nó sẽ làm hỏng phớt chắn dầu trong vỏ thước lái và bạc của bộ chặn đầu xi lanh.
- Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST), quay hoàn toàn thanh răng sang phải và
sang trái 10 lần để ổn định.

65
Hình 3.12: Quay hoàn toàn thanh răng về các phía
- Dùng đầu lục giác 24 (mm), xiết chặt nắp lò xo dẫn hướng thanh răng từng ít
một cho đến khi tải trọng ban đầu đạt giá trị tiêu chuẩn.
Tải trọng ban đầu (quay): 0,65 đến 1,35 (N.m ).
Chú ý: Nới lỏng và xiết chặt nắp lò xo dẫn hướng thanh răng một lần nữa nếu
tải trọng ban đầu thấp hơn giá trị tiêu chuẩn.

Hình 3.13: Kiểm tra tổng tải trọng ban đầu


- Dùng dụng cụ chuyên dùng (SST), lắp đai ốc nắp lò xo dẫn hướng thanh răng.
Moment: 49 (N.m )
Chú ý: Dùng dụng cụ chuyện dùng (SST) và tuân theo hướng như được chỉ ra
trong hình vẽ. Hãy dùng một cờlê cân lực có chiều dài tay đòn là 345 (mm) .

Hình 3.14: Lắp đai ốc dẫn hướng thanh răng


66
-Dùng SST, kiểm tra tổng tải trọng ban đầu.
Tải trọng ban đầu (quay): 0,65 đến 1,35 (N.m ).

Hình 3.15: Kiểm tra lại tải trọng ban đầu

67
3.4.3.3. Quy trình lắp cụm thanh nối dẫn động lái
TT Nguyên công Hình vẽ Chú ý
1 - Lắp phớt dầu ống xi lanh - Không
trợ lực lái: được làm
+ Lắp vòng đệm vào vỏ hỏng bên
thanh răng. trong vỏ
+ Bôi dầu trợ lực lái lên lợi thanh răng.
của phớt dầu ống xi lanh trợ - Chắc
lực. chắn rằng
+ Lắp phớt dầu ống xi lanh phớt dầu
vào vỏ thanh răng với một ống xi lanh
góc nghiêng. đã được lắp
+ Dùng (SST) dụng cụ vào đúng
chuyên dùng, lồng phớt dầu hướng như
ống xi lanh lái bằng cách ấn được chỉ ra
SST bằng tay cho đến khi trên hình
phớt dầu qua khỏi 2 cổng. vẽ.
+ Lật ngược dụng cụ chuyên - Lắp phớt
dùng lại để làm cân bằng dầu ống xi
phớt dầu ống xi lanh trợ lực lanh trợ lực
lái bằng cách ấn lên SST tại góc xấp
bằng tay. xỉ 15 độ so
với phần
thấp
nhất ,để
tránh làm
hỏng phía
trong phớt
dầu khi nó
đi qua 2
cổng.
2 - Lắp thanh răng trợ lực lái:
+ Bôi dầu trợ lực lái lên
gioăng chữ O mới và lắp nó
vào thanh răng trợ lực lái.
+ Giãn rộng một phớt chắn

68
dầu mới bằng các ngón tay.
+ Bôi dầu trợ lực lái lên phớt
dầu.
+ Lắp phớt dầu vào thanh
răng và điều chỉnh bằng các
ngón tay.
+ Bôi mỡ gốc xà phòng
molybdenum vào 2 đầu
thanh răng.
+ Lắp dụng cụ chuyện dùng
vào thanh răng.
+ Bôi dầu trợ lực lên dụng
cụ chuyên dùng.
+ Lắp thanh răng vào vỏ
thanh răng.
+ Tháo dụng cụ chuyện
dùng.
3 - Lắp bộ hãm đầu xi lanh: - Chắc
a. Kiểu thân xe hẹp: chắn rằng
+ Quấn băng dính bảo vệ phớt dầu bộ
quanh phía bên trái của hãm đầu xi
thanh răng và bôi dầu trợ lực lanh được
lái vào. lắp vào
+ Bôi dầu trợ lực lái lên lợi đúng
của phớt dầu của bộ hãm đầu hướng như
xi lanh mới. được chỉ ra
+ Lắp phớt dầu bộ hãm đầu trên hình
xi lanh vào bên phải của vỏ vẽ.
thanh răng. - Không
+ Tháo băng dính bảo vệ ra được làm
khỏi thanh răng. hỏng phớt
+ Bôi dầu trợ lực lái lên dầu của bộ
gioăng chữ O của bộ hãm hãm đầu xi
đầu xi lanh mới. lanh.
+ Lắp gioăng chữ O của bộ - Moment
hãm đầu xi lanh vào bộ hãm xiết chặt bu
đầu xi lanh. lông: 19
69
+ Lắp một bạc của bộ hãm (N.m)
đầu xi lanh mới vào bộ hãm Moment
đầu xi lanh. xiết chặt
+ Bôi mỡ molybdenum của dụng
disulfide gốc xà phòng cụ chuyên
Lithium vào phía bên trong dùng lắp bộ
của bộ hãm đầu xi lanh. Lắp hãm đầu xi
hãm đỡ ống. lanh và vỏ
+ Dùng dụng cụ chuyên thước lái:
dùng, lắp bộ hãm đầu xi lanh 78 (N.m).
và vỏ thước lái.
+ Xiết chặt bulông.
b. Kiểu thân xe rộng:
+ Quấn băng dính bảo vệ
quang phía bên trái của
thanh răng và bôi dầu trợ lực
lái vào.
+ Bôi dầu trợ lực lái lên lợi
của phớt dầu của bộ hãm đầu
xi lanh mới.
+ Lắp phớt dầu bộ hãm đầu
xi lanh vào bên phải của vỏ
thanh răng.
+ Tháo băng dính bảo vệ ra
khỏi thanh răng.
+ Lắp vòng đệm vào vỏ
thanh răng.
+ Bôi dầu trợ lực lái lên
gioăng chữ O của bộ hãm
đầu xi lanh mới.
+ Lắp gioăng chữ O của bộ
hãm đầu xi lanh vào bộ hãm
đầu xi lanh.
+ Lắp một bạc của bộ hãm
đầu xi lanh mới vào bộ hãm
đầu xi lanh.
+ Bôi mỡ molybdenum
70
disulfide gốc xà phòng
Lithium vào phía bên trong
của bộ hãm đầu xi lanh.
+ Dùng SST, lắp bộ hãm đầu
xi lanh và vỏ thước lái.
4 - Thử kín khí:
+ Lắp dụng cụ chuyên dùng
như hình vẽ và bơm chân
không vào vỏ thanh răng.
+ Cấp chân không 53 (kPa)
trong thời gian xấp xỉ 30
giây.
+ Kiểm tra rằng không có sự
thay đổi của áp suất chân
không. Nếu có sự thay đổi
trong áp suất chân không,
kiểm tra sự lắp ráp của các
phớt dầu.
5 - Lắp van điều khiển trợ lực - Moment
lái: xiết bu
+ Lắp cụm van điều khiển lông:
trợ lực lái và một gioăng mới 18 (N.m).
vào vỏ thanh răng bằng 2 bu
lông.

6 - Lắp dẫn hướng thanh răng: - Bôi mỡ


+ Lắp đế dẫn hướng thanh molybdenu
răng vào dẫn hướng thanh m disulfide
răng. gốc xà
+ Lắp lò xo nén và dẫn phòng
hướng thanh răng. Lithium
+ Bôi keo làm kín lên 2 hoặc vào lò xo
3 ren của nắp lò xo dẫn nén và bề
hướng thanh răng. mặt tiếp
+ Dùng đầu lục giác 24 xúc của

71
(mm), lắp nắp lò xo dẫn dẫn hướng
hướng thanh răng. thanh răng
và thanh
răng bộ trợ
lực.
7 - Kiểm tra tổng tải trọng ban - Không
đầu: được quay
+ Dùng đầu lục giác 24 thanh răng
(mm), xiết chặt nắp lò xo hoàn toàn
dẫn hướng thanh răng. mà khi
+ Sau đó lại dùng đầu lục không có
giác 24 (mm), nới lỏng nắp đầu thanh
lò xo dẫn hướng thanh răng. răng vi nó
+ Lắp tạm 2 đầu thanh răng sẽ làm
vào để phòng thanh răng hỏng phớt
vượt quá hành trình. chắn dầu
+ Dùng dụng cụ chuyên trong vỏ
dùng như hình vẽ quay hoàn thước lái và
toàn thanh răng sang phải và bạc của bộ
sang trái 10 lần để ổn định. chặn đầu xi
+ Dùng đầu lục giác 24 lanh.
(mm), xiết chặt nắp lò xo - Hãy dùng
dẫn hướng thanh răng từng ít một cờlê
một cho đến khi tải trọng cân lực có
ban đầu đạt giá trị tiêu chiều dài
chuẩn. Ứng với tải trọng ban tay đòn là
đầu (quay) 0,65 đến 1,35 345 (mm).
(N.m). - Moment
+ Dùng dụng cụ chuyên xiết lắp đai
dùng, lắp đai ốc nắp lò xo ốc nắp lò
dẫn hướng thanh răng. xo dẫn
+ Dùng dụng cụ chuyên hướng
dùng như hình vẽ, kiểm tra thanh răng
tổng tải trọng ban đầu. tiêu chuẩn:
49 (N.m).
- Tải trọng
ban đầu
72
(quay):
0,65 đến
1,35 (N.m).

8 - Lắp đầu thanh nối: - Hãy dùng


+ Lắp 2 vòng đệm mới. một cờlê
+ Dùng dụng cụ chuyên cân lực có
dùng, lắp đầu thanh răng chiều dài
(phía bên phải và bên trái). tay đòn là
Tuân theo hướng chỉ ra trong 345 (mm).
hình vẽ - Moment
+ Dùng một thanh đồng và lắp đầu
búa, mở hãm của 2 vòng thanh răng:
đệm có vấu. 72 (N.m)
- Khi đóng
đệm có vấu
tránh các
va chạm
vào thanh
răng.

9 - Lắp cao su chắn bụi số 2 - Không


của thanh răng : được làm
+ Bôi mỡ Silicon vào bên giãn kẹp số
trong của đầu nhỏ của cao su 2 của cao
chắn bụi thanh răng số 2. su thước lái
+ Lắp tạm thời kẹp cao su nhiều hơn
chắn bụi số 2 của thước lái mức cần
để mở rộng cao su chắn bụi thiết cho
số 2 tại vị trí được chỉ ra bởi việc lắp
mũi tên (A). ráp.
+ Lắp cao su chắn bụi thanh - Không
răng vào rãnh trên vỏ thanh được làm

73
răng. hỏng cao
su chắn bụi
số 2 của
thanh răng.

10 - Lắp cao su chắn bụi số 1


của thanh răng:
+ Thực hiện theo quy trình
giống như cho cao su chắn
bụi số 2 của thanh răng.
11 - Lắp kẹp cao su chắn bụi số - Cẩn thận
2 của thanh răng. không
được làm
hỏng cao
su chắn bụi
thanh răng.
Không
được làm
xoắn cao su
chắn bụi
thước lái.
12 - Lắp kẹp cao su chắn bụi số
1 của thanh răng:
+ Thực hiện theo quy trình
giống như cho kẹp số 2 của
cao su chắn bụi thanh răng.
13 - Lắp kẹp cao su chắn bụi
thanh răng:
+ Dùng kìm, lắp 2 kẹp cao
su chắn bụi.
+ Dùng dụng cụ chuyên
dùng như hình vẽ, quay trục
vít và kiểm tra rằng các cao
su chắn bụi thanh răng giãn
ra và thu vao êm dịu.

74
14 - Lắp đầu thanh nối bên trái:
+ Lắp đai ốc hãm và thanh
nối bên trái vào đầu thanh
răng cho đến khi các dấu ghi
nhớ được gióng thẳng.

15 - Lắp đầu thanh nối bên


phải:
+ Thực hiện quy trình giống
như đối với bên trái.
16 - Lắp ống cao áp quay phải: - Hãy dùng
+ Dùng dụng cụ chuyên một cờlê
dùng như hình vẽ, lắp ống cân lực có
cao áp điều khiển quay phải. chiều dài
tay đòn là
300 (mm).
- Moment
xiết: 23
(N.m).
17 - Lắp ống cao áp quay trái: - Hãy dùng
+ Dùng dụng cụ chuyên một cờlê
dùng như hình vẽ, lắp ống cân lực có
cao áp điều khiển quay trái. chiều dài
tay đòn là
300 (mm)
Moment
xiết: 23
(N.m)
18 - Lắp cụm thanh nối dẫn - Chắc
động lái: chắn rằng
+ Gióng thẳng các dấu ghi dấu mũi tên
nhớ trên giá bắt vỏ thanh trên giá bắt
răng số 2 , vòng đệm vỏ số 2 của vỏ
thanh răng số 2 và cụm thanh răng
thanh dẫn trợ lực lái. ra phía

75
+ Lắp cụm thanh dẫn động trước xe.
lái bằng 4 bu lông. Moment
xiết: 123
(N.m).

19 - Lắp cụm ống cấp áp: - Hãy dùng


+ Lắp kẹp ống cấp áp vào một cờlê
cụm thanh dẫn động lái bằng cân lực có
2 bu lông. chiều dài
+ Dùng dụng cụ chuyên tay đòn là
dùng (SST) như trên hình, 345 (mm).
lắp cụm ống cấp áp (phía -Moment
ống cao áp) vào cụm thanh xiết lắp kẹp
dẫn động lái. ống cấp áp
+ Dùng dụng cụ chuyên vào cụm
dùng, lắp ống hồi đầu ra cơ thanh dẫn
cấu lái. động: 12
+ Lắp cụm ống cấp áp (phía (N.m).
ống hồi) vào ống hồi đầu ra - Moment
hộp cơ cấu lái bằng kẹp. xiết lắp
cụm ống
cấp áp
(phía ống
cao áp) vào
cụm thanh
dẫn động
lái. Và lắp
ống hồi đầu
ra cơ cấu
lái: 41
(N.m).
20 - Lắp đầu thanh nối bên trái: - Moment :
+ Lắp đầu thanh nối bên trái 50 (N.m).
vào cam lái bằng đai ốc. - Xiết chặt
+ Lắp một chốt chẻ mới. hơn nữa đai
76
ốc xẻ rãnh
lên khoảng
60 độ nếu
các lỗ để
lắp chốt
chẻ chưa
thẳng hàng.
21 - Lắp đầu thanh nối bên
phải:
+ Thực hiện quy trình giống
như đối với bên trái.
22 - Lắp cụm trục moment lái: - Moment
+ Gióng thẳng các dấu ghi xiết 2 bu
nhớ trên cụm trục moment lông: 35
lái và cụm thanh nối hệ (N.m).
thống trợ lực lái.
+ Lắp bu lông và xiết chặt 2
bu lông.

23 - Đổ dầu trợ lực lái vào bình


chứa dầu.
25 - Kiểm tra rò rỉ dầu trợ lực
lái.
26 - Lắp các bánh xe phía trước.
27 - Đặt các bánh trước hướng
thẳng về phía trước.
28 - Lắp tấm chắn phía dưới
động cơ số 1.
3.4.4. Quy trình sửa chữa bơm trợ lực lái ( 5L-E)
3.4.4.1. Quy trình tháo bơm trợ lực lái (5L-E)
TT Nguyên công Hình vẽ Chú ý

1 - Xả dầu trợ lực lái.

2 - Tháo dây đai chữ V dẫn


77
động bơm trợ lực lái:
+Nới lỏng bu lông A và đai
ốc B.

3 - Tháo ống nối từ bình chứa


dầu tới bơm:
+ Tháo kẹp và ống từ bình
tới bơm.

4 - Tháo cụm ống cấp áp:


+Tháo bu lông nối và tách
cụm ống cấp áp.

5 - Tháo puli bơm cánh gạt:


+Tháo đai ốc puly của bơm
trợ lực.

78
6 - Tháo cụm bơm trợ lực:
+ Tháo 2 bu lông, đai ốc và
cụm bơm trợ lực.

7 - Tháo cút nối cổng hút trợ


lực lái:
+ Tháo gioăng chứ ô ra khỏi
cút nối cổng hút trợ lực lái.

- Tháo cút nối cổng cao áp


và van điều khiển lưu lượng
8 và lò xo nén, gioăng chữ ô
khỏi vỏ cút nối cổng cao áp
trợ lực lái.

79
9 - Tháo vỏ phía sau của bơm
trợ lực lái:
+ Tháo 4 bu lông và vỏ phía
sau của bơm trợ lựa.
+ Tháo gioăng chứ ô ra khỏi
vỏ phía sau của bơm trợ lực.

10 - Tháo tấm bên phía sau bơm


trợ lực lái.

11 - Tháo vành cam bơm trợ - Tránh


lực. làm
xước
vành
cam
bơm trợ
lực.

12 - Tháo rotor bơm trợ lực: - Đánh


+ Tháo 10 cánh bơm trợ lực. dấu
+ Tháo phanh hãm trụ bơm chiều

80
trợ lực ra khỏi trục. lắp ghép
cánh gạt
và rotor.

13 - Tháo trục bơm trợ lực.


14 - Tháo phớt dầu vỏ bơm trợ - Tránh
lực. làm rách
phớt
dầu.

3.4.4.2. Kiểm tra sửa chữa bơm trợ lực lái


- Kiểm tra trục bơm trợ lực và bạc ở vỏ phía trước bơm:
+ Dùng 1 Panme và thước cặp, đo khe hở dầu. Khe hở dầu lớn nhất: 0,07 (mm).
- Nếu khe hở dầu vượt quá tiêu chuẩn, thì thay cụm bơm trợ lực.

Hình 3.16: Kiểm tra trục bơm trợ lực và bạc ở vỏ phía trước bơm
- Kiểm tra rotor bơm trợ lực và các cánh bơm:
+ Dùng Panme đo độ dày của các cánh bơm trợ lực. Độ dày tiêu chuẩn: 1,397
đến 1,403 (mm).

81
Hình 3.17: Cánh bơm
+ Dùng một thước lá, đo khe hở giữa mặt bên của rãnh rotor bơm và các cánh
bơm trợ lực lái.

Hình 3.18: Kiểm tra rotor bơm cánh gạt


+ Khe hở lớn nhất: 0,03 (mm). Nếu khe hở dầu vượt quá tiêu chuẩn, thì thay
cụm bơm trợ lực.
- Kiểm tra van điều khiển lưu lượng:
+ Bôi dầu trợ lực lên van điều khiển lưu lượng và kiểm tra rằng nó rơi vào lỗ
van điều khiển xuống dưới bằng chính trọng lượng của nó một cách êm dịu.
Nếu hoạt động không êm, hãy thay thế cụm bơm trợ lực lái.
+ Kiểm tra rò rỉ của van điều khiển lưu lượng. Bịt một trong hai lỗ và cấp áp
suất khí nén 392 đến 490 (kPa) vào lỗ phía đối diện và xác nhận rằng khí không thổi ra
từ các lỗ đầu. Nếu có rò khí, hãy thay thế cụm bơm trợ lực.

Hình 3.19: Kiểm tra van điều khiển lưu lượng


82
- Kiểm tra lò xo nén của van điều khiển lưu lượng:
+ Dùng thước kẹp, đo chiều dài tự do của lò xo nén van điều khiển lưu lượng.
Chiều dài tự do nhỏ nhất: 32,3( mm).
- Nếu chiều dài nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất, hãy thay thế cụm bơm trợ lực lái.

Hình 3.20: Kiểm tra lò xo nén


- Kiểm tra cút nối cổng cao áp: Nếu đế của cút nối ở cổng áp suất bị hư hỏng
nặng, nó sẽ là nguyên nhân gây rò dầu. Trong trường hợp này, hãy thay thế cụm bơm
trợ lực lái.
3.3.4.3. Lắp ráp lại cụm bơm trợ lực
TT Nguyên công hình vẽ Chú ý

1 - Lắp phớt dầu vỏ bơm trợ - Chắc


lực: chắn rằng
+ Bôi dầu trợ lực lái lên lợi phớt dầu
của phớt dầu vỏ bơm trợ lực của vỏ
mới. bơm trợ
+ Dùng dụng cụ chuyện lực được
dùng và máy ép, lắp phớt lắp vào
dầu vỏ bơm trợ lực vào vỏ đúng
phía trước của bơm trợ lực. hướng.

2 - Lắp trục bơm trợ lực: - Tránh


+ Bôi dầu trợ lực lái vào bề làm xước
mặt bên trong của bạc trong bề mặt
vỏ phía trước của bơm trợ bạc.
lực lái.
+ Lồng từ từ trục bơm trợ
lực vào từ phía puli.

83
3 - Lắp rotor bơm trợ lực: - Rotor
+ Lắp rotor bơm trợ lực bơm trợ
+ Dùng kìm tháo phanh, lắp lực không
phanh hãm của trục bơm có hướng
mới vào trục bơm. nhất định.
+ Bôi dầu trợ lực lên 10
- Chắc
cánh bơm trợ lực. Lắp các
chắn răng
cánh bơm với đầu tròn quay
các cánh
ra ngoài.
bơm trợ
lực được
lắp vào
đúng
hướng.

4 - Lắp vành cam bơm trợ lực: - Chắc


+ Gióng thẳng các lỗ của chắn rằng
vành cam bơm trợ lực với 2 vành cam
chốt thẳng và lắp vành cam đã được
bơm trợ lực với dấu hướng lắp theo
lên trên. đúng
hướng.

5 - Lắp tấm bên phía sau bơm


trợ lực lái:
+ Bôi dầu trợ lực lái lên
gioăng chữ O mới và lắp nó
vào đĩa bên phía sau của
bơm trợ lực.
+ Gióng thẳng rãnh của
vành cam với rãnh của tấm
bên bơm trợ lực phía sau và
lắp tấm bên bơm trợ lực phía
sau.
+ Lắp đệm vênh sao cho vấu
lồi của bó lắp vào rãnh trên
84
tấm bên phía sau bơm trợ
lực.

6 - Lắp vỏ phía sau của bơm -Moment


trợ lực lái: xiết: 24
+ Lắp gioăng chữ O mới. (N.m)
+ Bôi dầu trợ lực lái lên
gioăng chữ O mới và lắp nó
vào vỏ phía sau của bơm trợ
lực.
+ Lắp vỏ phía sau của bơm
trợ lực bằng 4 bu lông.

7 - Kiểm tra tải trọng ban đầu: - Moment


+ Kiểm tra rằng bơm quay quay của
êm không có tiếng kêu bất cờ lê cân
thường. lực khi
+ Lắp tạm đai ốc bắt puli bắt kiểm tra
bơm trợ lực vào trục bơm là 0,27
trợ lực. (N.m) hay
+ Dùng cờlê cân lực, kiểm nhỏ hơn.
tra momen quay.

8 - Nắp cút nối cổng cao áp : - Moment

85
+ Bôi dầu trợ lực lên lò xo quay của
nén và van điều khiển lưu cờ lê cân
lượng. lực là 83
+ Lắp lò xo nén và van điều (N.m).
khiển lưu lượng
+ Bôi dầu trợ lực lái lên
gioăng chữ O mới và lắp nó
vào cút cổng cao áp.
+ Lắp cút nối cổng áp suất
vào vỏ phía trước của bơm
cánh gạt.

9 - Lắp cút nối cổng hút trợ - Moment


lực lái : quay của
+ Bôi dầu trợ lực lái lên cờ lê cân
gioăng chữ O mới và lắp nó lực là
vào cút cổng hút. 13(N.m).
+ Lắp cút nối cổng hút vào
vỏ phía trước bơm trợ lực
bằng bu lông.

10 - Lắp cụm bơm trợ lực lái: - Vặn đai


+ Lắp cụm bơm trợ lực bằng ốc (C)
2 bu lông và đai ốc. trong khi
giữ bu
lông (B).
- Moment
quay: bu
lông A 48
(N.m) , đai
ốc C 63
(N.m).
11 - Lắp puli bơm cánh gạt : - Moment
+ Dùng dụng cụ chuyên quay của
dùng, lắp puli bơm vào cụm cờ lê cân

86
bơm trợ lực lái. lực là 43
(N.m).

12 - Lắp cụm ống cấp áp : - Moment


+ Lắp một gioăng mới vào quay 50
ống cấp áp. (N.m).
+ Lắp cụm ống cấp áp vào
cụm bơm trợ lực bằng bu
lông nối.

13 - Lắp ống nối từ bình chứa


dầu đến bơm:
+ Lắp ống số 1 từ bình chứa
dầu đến cụm bơm trợ lực
bằng một kẹp.

14 - Lắp đai chữ V cho quạt và - Moment


máy phát : quay: Bu
+ Lắp đai V. lông (A) là
+ Dùng một thanh đồng, 48(N.m).
điều chỉnh độ căng của đai Đai ốc (B)
87
V. là 64
+ Xiết chặt bu lông A và đai (N.m).
ốc B.

15 - Đổ dầu trợ lực lái vào bình - Chú ý


chứa dầu. không làm
rớt dầu ra
ngoài bình.

3.5. Thông số sửa chữa (cho 5L-E)

TT Tên gọi Thông số


1 Trục lái - Độ rơ vô lăng lớn nhất: 30 (mm).
2 Vô lăng - Lực đánh lái tại tốc độ không tải (Tham khảo):
6 (N.m).
3 Bơm trợ lực lái - Khe hở dầu giữa trục bơm và thân bơm trợ lực
(Lớn nhất): 0,07 (mm).
- Độ dày cánh gạt (Tiêu chuẩn): 1,397 đến 1,403
(mm).
- Khe hở giữa rãnh rôto và đĩa (Lớn nhất): 0,03
(mm).
- Chiều dài tự do của lò xo nén (Nhỏ nhất): 32,3
(mm).
Moment quay bơm trợ lực lái: 0,27 (N.m).
4 Cụm bánh răng nghiêng lái - Moment quay bánh răng nghiêng số 1: 0,15 đến
0,39 (N.m).
5 Cụm cơ cấu lái - Moment quay vít cấy đầu thanh nối: 0,29 đến
1,96 (N.m).
- Độ đảo thanh răng lái (Lớn nhất): 0,15 (mm).
- Tải trọng ban đầu tổng cộng (moment quay van
điều khiển): 0,65 đến 1,35 (N.m).
6 Dầu trợ lực lái - Mức dầu được nâng lên (Lớn nhất): 5 (mm).
88
- Áp suất dầu tại tốc độ không tải với van đóng:
8,300 đến 8,800 (kPa) .
- Áp suất dầu tại tốc độ không tải với van mở
hoàn toàn và quay vô lăng sang vị trí khoá hoàn
toàn: 8,300 đến 8,800 (kPa).
* Moment xiết tiêu chuẩn ( cho 5L-E)
TT Tên gọi Chi tiết được xiết Moment xiết
tiêu chuẩn
(N.m)
1 Cụm trục lái Cụm trục trung gian lái No.2 x Cụm trục 36
lái
Cụm trục lái x Thanh tăng cứng bảng táp 21

Trục trung gian No.2 x Hộp cơ cấu lái 36
Bộ bảo vệ trục lái x Cụm trục lái 25
Cụm trục lái x Cụm vô lăng 50
Mặt vô lăng x w/ Túi khí 8,8
Vô lăng Không có túi khí 1,5
Nắp trục lái x Thân xe 8
2 Bơm trợ lực lái Cụm ống cấp áp x cụm bơm trợ lực (bu 50
lông nối)
Bu lông bắt bơm trợ lực lái 48
Đai ốc bắt bơm trợ lực lái 63
Đai ốc bắt puli bơm trợ lực lái 43
Cút nối cổng cao áp 83
Cút nối cổng hút x Vỏ bơm cánh gạt phía 13
trước
Vỏ bơm trợ lực phía sau x Vỏ bơm cánh 24
gạt phía trước
3 Trục moment Khớp các đăng lái x Cụm bánh răng 35

89
lái Khớp các đăng lái x Cụm trục moment lái 35
Cụm trục moment lái x Cụm thanh liên kết 35
trợ lực lái
4 Cụm bánh răng Các bu lông bắt cụm nắm lỗ trục lái 8
nghiêng lái Trục trung gian lái No.2 x Trục trung gian 35
lái
Các bu lông bắt cụm nắm lỗ trục lái số 1 8
Trục trung gian lái x Cụm bánh răng 35
Khớp các đăng lái x Cụm bánh răng 35
Khớp các đăng lái x Cụm trục moment lái 35
Bu lông bắt cụm bánh răng 44
5 Cụm cơ cấu lái Khớp các đăng lái x Cụm trục moment lái 35
Cụm trục moment lái x Cụm thanh liên kết 35
trợ lực lái
Đầu thanh nối x Cam lái 50
Đai ốc nối cụm ống dẫn cấp áp 41 (44)
Các bu lông bắt kẹp cụm ống cấp áp 12
Ống hồi đầu ra hộp cơ cấu lái 41 (44)
Bu lông bắt cụm thanh liên kết trợ lực lái 123
Các bu lông bắt vỏ thước lái No.2 123
Các đai ốc nối ống quay trái 23 (25)
Các đai ốc nối ống cao áp rẽ phải 23 (25)
Đai ốc nắp lò xo dẫn hướng thanh răng 49 (69)
Cụm van điều khiển trợ lực lái x Vỏ thanh 18
răng
Đai ốc hãm đầu thanh nối 88
Đầu thanh răng 72 (103)
Bộ hãm đầu xi lanh 78
- ( ): Dùng khi không có dụng cụ chuyên dùng SST.
90
3.6. Kiểm nghiệm hệ thống lái
3.6.1. Kiểm tra điều chính góc đặt bánh xe
3.6.1.1. Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm
Độ chụm là độ lệch của phần trước và phần sau bánh xe khi nhìn từ trên xuống.
Khi phần phía trước của các bánh xe gần nhau hơn so với phần phía sau thì được gọi là
độ chụm, và nếu ngược lại thì được gọi là độ choãi.
a. Kiểm tra độ chụm:

Hình 3.21: Kiểm tra độ chụm


- Trước khi tiến hành cần kiểm tra bánh xe có dơ hay không, kiểm tra áp suất
không khí trong lốp xe. Nếu đúng yêu cầu bắt đầu tiến hành công việc.
+ Để ô tô đứng trên đường phẳng, hai bánh xe phía trước ở vị trí chạy thẳng.
+ Kích bánh xe lên.
+ Đo khoảng cách từ nền đến 2 má lốp của bánh xe dẫn hướng sao cho khoảng
cách bằng nhau.
+ Đánh dấu phấn vào hai vị trí vừa đo.
+ Quay hai bánh dẫn hướng 1800, đo khoảng cách giữa hai bánh xe dẫn hướng
ở vị trí vừa đánh dấu và đọc kích thước.
+ Hiệu hai kích thước vừa đo được là độ chụm của bánh xe dẫn hướng.

A-B
Độ chụm( tổng cộng) 2,0 +/- 2,0 mm91
Hình 3.22: Cách xác định kích thước
b. Điều chỉnh độ chụm:
- Đo các độ dài ren của các đầu thanh răng bên phải và bên trái:
+ Tiêu chuẩn: Sự chênh lệch về độ dài ren 3 mm trở xuống.
- Tháo các kẹp bắt cao su chắn bụi thước lái.
- Nới lỏng các đai ốc hãm đầu thanh nối.
- Điều chỉnh các đầu thanh răng nếu sự chênh lệch về chiều dài ren giữa các đầu
thanh răng bên phải và bên trái không nằm trong phạm vi tiêu chuẩn.
+ Nới đầu thanh răng dài hơn nếu độ chụm đo được lệch ra bên ngoài phía
trước.
+ Chỉnh ngắn đầu thanh răng ngắn hơn nếu độ chụm đo được lệch về phía trước
bên trong.
- Vặn các đầu thanh răng bên phải và bên trái một lượng bằng nhau để điều
chỉnh độ chụm, thử điều chỉnh độ chụm đến giữa giá trị tiêu chuẩn.
- Chắc chắn rằng độ dài của các đầu thanh răng bên phải và bên trái là như
nhau.Tiêu chuẩn: 2 +/- 1 (mm)
- Xiết chặt các đai ốc hãm đầu thanh nối. Moment: 74( N.m).
- Hãy đặt các cao su chắn bụi lên các đế và lắp các kẹp.

Hình 3.23: Điều chỉnh độ chụm


3.6.1.2. Kiểm tra và điều chỉnh góc camber, góc caster, góc kingpin
- Góc camber là góc trong mặt phẳng ngang tạo bởi đường tâm của bánh xe và
đường vuông góc với mặt đường. Khi phần trên của bánh xe nghiêng ra phía ngoài thì
gọi là camber dương. Ngược lại, khi bánh xe nghiêng vào trong thì gọi là camber âm.
92
Hình 3.24: Góc camber dương
- Góc caster: Là góc nghiêng về phía trước hoặc phía sau của trục xoay đứng.
Góc caster được xác định bằng góc nghiêng giữa trục xoay đứng và đường thẳng đứng,
nhìn từ cạnh xe
+ Khi trục xoay đứng nghiêng về phía sau thì được gọi là góc caster dương, còn
trục nghiêng về phía trước thì gọi là góc caster âm.
+ Khoảng cách từ giao điểm giữa đường tâm trục xoay đứng và mặt đường đến
tâm điểm tiếp xúc giữa lốp xe với mặt đường được gọi là khoảng caster của trục quay
đứng.

Hình 3.25: Góc caster


- Góc kingpin: Nhìn từ phía trước xe đường thẳng này nghiêng về phía trong,
góc nghiêng này gọi là góc kingpin, và được đo bằng độ. Khoảng cách L từ giao điểm
giữa trục xoay đứng cà mặt đường đến giao điểm giữa đường tâm bánh xe và mặt
đường được gọi là độ lệch kingpin.
93
Hình 3.26: Góc kingpin
a. Kiểm tra góc camber, góc caster, góc kingpin bằng thiết bị đo:

Hình 3.27: Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe


- Để bánh trước trên tâm của dụng cụ đo góc đặt bánh xe.
- Tháo tháo nắp chụp bánh xe.
- Lắp dụng cụ đo camber, caster và góc Kingpin tại tâm của moay ơ cầu xe hoặc
bán trục.
- Kiểm tra camber, caster và góc kingpin.
Chú ý: Thực hiện việc kiểm tra trong khi xe không chất tải.
+ Dung sai lớn nhất của sự chênh lệch bên phải và bên trái cho camber và caster
là 0.5° hay nhỏ hơn.
Góc camber và góc kingpin:
Góc camber -0,30° +/- 0,75°
Góc kingpin 12,60° +/- 0,75°
94
Góc caster: Với xe sản xuất cho thị trường Việt Nam.
Model Caster
TRH213L-JEMDK 2,50° +/- 0,75°
TRH213L-JDMNK 2,50° +/- 0,75°
KDH212L-JEMDY 2,50° +/- 0,75°
- Tháo dụng cụ đo camber, caster và góc Kingpin.
- Lắp tháo nắp chụp bánh xe.
+ Nếu caster và góc kingpin không nằm trong tiêu chuẩn sau khi đã điều chỉnh
đúng camber, hãy kiểm tra lại các chi tiết treo xem có bị hư hỏng và mòn không.
b. Điều chỉnh góc camber:

Hình 3.28: Cách điều chỉnh góc camber


- Nới lỏng đai ốc trên cam điều chỉnh Camber treo trước số 2.
- Xoay van điều chỉnh camber hệ treo trước số 1 để đièu chỉnh camber.
Camber : -0,30° +/- 0,5°
Chú ý: Thực hiện việc kiểm tra trong khi xe không chất tải.Dung sai lớn nhất
của sự chênh lệch bên phải và bên trái cho camber và caster là 0,5° hay nhỏ hơn. Phải
kiểm tra độ chụm sau khi điều chỉnh xong góc camber.
- Nếu xoay cam điều chỉnh Camber một nấc sang trái khi nhìn từ phía trước xe
(bulông dịch chuyển ra ngoài xấp xỉ 1 mm), Camber sẽ thay đổi xấp xỉ -0,22°.
- Xiết chặt đai ốc cam điều chỉnh camber. Moment: 170 (N.m)
c. Điều chỉnh góc caster:

95
Hình 3.29: Cách điều chỉnh caster
- Nới lỏng đai ốc hãm trên thanh giằng (phía sau).
- Xoay đai ốc điều chỉnh trên thanh giằng (phía trước) để điều chỉnh Caster.
Chú ý: Thực hiện việc kiểm tra trong khi xe không chất tải. Dung sai lớn nhất
của sự chênh lệch bên phải và bên trái cho caster là 0,5° hay nhỏ hơn. Phải kiểm tra độ
chụm sau khi điều chỉnh xong góc caster.
- Nếu đai ốc điều chỉnh thanh giằng (phía trước) dịch chuyển xấp xỉ 1 (mm), thì
Caster sẽ thay đổi xấp xỉ 0,13°.
Caster model cho thị trường việt nam:
Model Caster
TRH213L-JEMDK (2,50° +/- 0,50°)
TRH213L-JDMNK (2,50° +/- 0,50°)
KDH212L-JEMDY (2,50° +/- 0,50°)
- Xiết chặt đai ốc hãm trên thanh giằng (phía sau). Moment: 138 (N.m).
3.6.1.3. Kiểm tra góc bánh xe

Hình 3.30: Kiểm tra góc bánh xe


- Quay vô lăng hoàn toàn sang trái và phải và đo góc quay.

96
Chú ý: Thực hiện việc kiểm tra trong khi xe không chất tải. Dung sai lớn nhất
của sự chênh lệch bên phải và bên trái cho camber và caster là 0.5° hay nhỏ hơn.
Góc quay bánh xe:
Bánh xe bên trong 38,00° + 1,5°; -2,5°
Bánh xe bên ngoài 33,00° + 1,5°; -2,5°
- Nếu các góc bánh xe phía trong bên phải và trái khác với giá trị tiêu chuẩn,
hãy kiểm tra các chiều dài đầu thanh răng bên trái và phải.
3.6.1.4. Chạy thử trên đường
Sau khi kiểm tra, sửa chữa lắp ráp các chi tiết hệ thống lái có trợ lực cần kiểm
tra lại sự làm việc của hệ thống .
a. Chạy đường thẳng:
- Vô lăng phải ở vị trí đúng.
- Xe chạy thẳng trên đường bằng phẳng.
- Vô lăng không bị rung lắc quá mức.
b. Chạy vòng:
- Quay vô lăng dễ dàng về cả 2 chiều, khi thả tay ra vô lăng quay về vị trí trung
hòa nhanh và nhẹ nhàng.
c. Khi phanh:
- Khi phanh xe trên đường bằng phẳng thì vô lăng không bị kéo lệch về phía
nào.
d. Kiểm tra tiếng ồn:
- Khi chạy thử không có tiếng ồn nào bất thường.
3.6.1.5. Kiểm tra bơm dầu trợ lực
Bơm dầu sau khi tháo lắp để kiểm tra sửa chữa và được lắp lại. Khi hoạt động
phải đảm bảo ổn định và không được nóng, không được kêu, không chảy dầu và đảm
bảo áp suất quy định.

97
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu đề tài “Nghiên cứu kết cấu và xây dựng
quy trình kiểm tra, chẩn đoán hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace”. Đồ án của em đã
hoàn thành đúng thời gian .
- Đã hiểu được và phân tích kết cấu của hệ thống lái dòng xe Toyota Hiace.
- Kiểm tra đánh giá được tình trạng kỹ thuật các thông số chính bên trong, và
các thông số kết cấu của hệ thống lái.
- Xây dựng được quy trình kiểm tra chẩn đoán cho hệ thống truyền lái dòng xe
Toyota Hiace.
- Xây dựng được hệ thống thực hành sửa chữa về hệ thống lái trên dòng xe
Toyota Hiace.

Hưng Yên , ngày …..tháng ….. năm 2014


Sinh viên thực hiện.

98
Tài Liệu Tham Khảo
[1]. Giáo trình lý thuyết Khung gầm ôtô – Trường ĐH Công nghiệp Tp HCM.
[2]. Giáo trình khung gầm ô tô _ Trường ĐH sư phạm kỹ thuật hưng yên
[3]. Cẩm nang sửa chữa của hãng Toyota
[4]. Cẩm nang đào tạo kỹ thuật viên Toyota về dòng xe Toyota Hiace
[5]. Hướng dẫn sử dụng xe Toyota Hiace của Võ Tấn Đông
[6]. Sửa chữa gầm ô tô của Nguyễn Văn Hồi - Nguyễn Doanh Phương - phạm Văn
Khái_nhà xuất bản lao động - xã hội
[7]. http:ôtô-hui.com
[8]. http:doko.vn

99

You might also like