You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

BÁO CÁO TUẦN 1


SA BÀN ĐIỆN TỪ-ĐIỆN TỬ VÀ MÁY KHỞI ĐỘNG

SVTH MSSV
Huỳnh Tấn Long 20145095
Lê Bá Linh 20145544
Trần Tấn Lộc 20145051
Nguyễn Hữu Lộc 20145547

Khóa: 2020
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Môn: THỰC TẬP HT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ
GVHD: VŨ ĐÌNH HUẤN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BÁO CÁO TUẦN 1
SA BÀN ĐIỆN TỪ-ĐIỆN TỬ VÀ MÁY KHỞI ĐỘNG

SVTH MSSV
Huỳnh Tấn Long 20145095
Lê Bá Linh 20145544
Trần Tấn Lộc 20145051
Nguyễn Hữu Lộc 20145547

Khóa: 2020
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Môn: THỰC TẬP HT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ
GVHD: VŨ ĐÌNH HUẤN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023


ĐIỂM SỐ

TIÊU CHÍ NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỔNG

ĐIỂM

NHẬN XÉT
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Ký tên

BÁO CÁO TUẦN 1.................................................................................................ii


NỘI DUNG..............................................................................................................1
Chương 1..................................................................................................................1
SA BÀN ĐIỆN TỪ-ĐIỆN TỬ.................................................................................1
1.1.1 Thí nghiệm A.................................................................................................1
1.1.2 Thí nghiệm B...................................................................................................2
1.1.3 Thí nghiệm C..................................................................................................3
1.1.4 Thí nghiệm D..................................................................................................3
1.1.5 Thí nghiệm E...................................................................................................5
1.1.6 Thí nghiệm F...................................................................................................5
1.1.7 Thí nghiệm G..................................................................................................6
1.2.1 Cổng loigc OR :...............................................................................................7
1.2.2 Cổng logic NOT..............................................................................................8
1.2.3 Cổng logic AND............................................................................................10
1.2.4 Cổng logic NOR:...........................................................................................10
1.2.5 Cổng logic XOR :..........................................................................................12
1.2.6 Photo diode :.................................................................................................13
1.2.7 Cảm biến HALL...........................................................................................14
1.2.8 Công tắc từ reed switch:...............................................................................15
1.2.9 Cổng logic NAND.........................................................................................16
1.2.10 THERMISTOR...........................................................................................16
Chương 2................................................................................................................17
MÁY KHỞI ĐỘNG...............................................................................................17
2.1. Cấu tạo............................................................................................................17
2.1.1. Công tắc từ...................................................................................................17
2.1.2. Phần ứng và ổ bi..........................................................................................18
2.1.3. Phần cảm......................................................................................................19
2.1.4. Chổi than và giá đỡ chôi than.....................................................................20
2.1.5. Hộp số giảm tốc............................................................................................21
2.1.6. Ly hợp một chiều.........................................................................................21
2.1.7. Bánh răng bendix và trục xoắn ốc..............................................................22
2.2. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................22
2.3. Vẽ sơ đồ và đấu nối theo mạch được thiết kế...............................................24
2.3.1. Sơ đồ khởi động bằng khóa thường...........................................................24
2.3.2. Sơ đồ khởi động bằng SmartKey................................................................25
KẾT LUẬN............................................................................................................28
NỘI DUNG
Chương 1
SA BÀN ĐIỆN TỪ-ĐIỆN TỬ
1.1. Sa bàn điện từ
1.1.1 Thí nghiệm A

Hình 1: Thí nghiệm A


- Nguyên lý hoạt động :
Khi mắc cuộn dây với nguồn điện, dòng điện sản sinh một điện trường E trong
các vòng quấn. Khi dòng điện đi qua các vòng quấn, Biến đổi của điện trường
trong các vòng quấn sinh ra một từ trường B vuông góc với điện trường E.Từ
trường của nam châm điện có tính chất giống như từ trường của một nam châm
vĩnh cữu, cũng hút hay đẩy một vật từ nằm trong từ trường của của nó. Khi ngắt
dòng điện khỏi cuộn dây, từ trường biến mất. Vậy chỉ khi nào có dòng điện đi
qua, cuộn dây mới trở một thành nam châm điện.
Chiều của từ trường sẽ thay đổi khi ta đảo chiều dòng điện , áp dụng quy tắc
nắm bàn tay phải để xác định chiều của từ trường (S, N)
- Giải thích thí nghiệm:
Khi đưa nam châm vào cuộn dây (lúc này đang là 1 nam châm điện) , khi
đưa cực S vào cực S của nam châm điện thì sẽ bị đẩy (cực N vào cực N cũng

1
tương tự), ngược lại khi đảo chiều dòng điện, cực S của nam châm điện sẽ trở
thành cực N và hút cực S của nam châm vĩnh cưu theo nguyên lý S-N bình
thường.
- Ứng dụng:
Được ứng dụng nhiều trên các linh kiện thiết bị trên ô tô như: relay, stator,
van solenoids, máy phát điện, khóa cửa xe….

1.1.2 Thí nghiệm B

Hình 2: thí nghiệm B


- Nguyên lý hoạt động :

Tương tự như thí nghiệm A ta cấp dòng điện 1 chiều vào cuộn dây sơ cấp
(bên trái) thì sẽ sinh ra 1 từ trường xung quanh cuộn dây sơ cấp , sẽ thay đổi ngược
lại khi ta cấp dòng điện ngược lại và biến mất khi ta không cấp dòng điện.

Vậy khi ta cấp dòng điện vào cuộn sơ cấp rồi ngắt dòng điện sẽ sinh ra 1 từ trường
rồi biến mất (biến thiên) đi qua cuộn dây thứ cấp (bên phải) sẽ sinh ra 1 suất điện
động tự cảm và từ đó sinh ra dòng điện tự cảm đi qua cuộn dây thứ cấp theo
nguyên tắt nắm bàn tay phải. Từ đó làm cho bóng đèn xanh sáng đảo chiều dòng
điện thì bóng đèn đỏ sáng.

2
Ở thí nghiệm này ta chỉ cho từ thông biến thiên từ có thành không và từ không
thành có (on - off).

- Giải thích thí nghiệm:

Dựa trên hiện tượng biến thiên từ thông qua cuộn dây để sinh ra dòng điện.

- Ứng dụng: Bubin đánh lửa….

1.1.3 Thí nghiệm C

Hình 3: thí nghiệm C


- Nguyên lý hoạt động :

Tương tự như thí nghiệm B, lúc này cuộn sơ cấp như 1 nam châm điện nhưng lần
này ta không biến thiên từ thông qua cuộn thứ cấp theo kiểu on – off nữa mà sẽ biến
thiên liên tục hơn. Lúc này ứng với tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây , cuộn
sơ cấp cũng tạo ra suất điện động nhưng lớn hơn ở thí nghiệm B.

- Giải thích thí nghiệm:

Dựa trên hiện tượng biến thiên từ thông qua cuộn dây để sinh ra dòng điện.

- Ứng dụng: cảm biến lưu lượng chất lỏng…

1.1.4 Thí nghiệm D

3
Hình 4: thí nghiệm D
- Nguyên lý hoạt động :

Khi cho 1 dây dẩn điện qua 1 từ trường (trong thí nghiệm này là nam châm
vĩnh cửu) thì sẽ sinh ra lực từ trường tác dụng lên dây dẫn , chiều được xác định
theo quy tắc bàn tay trái.

Với độ lớn

Khi đảo chiều dòng điện dây dẫn bị tắc dụng 1 lực ngược lại so với lực ban
đầu (quy tắc bàn tay trái) từ đó đẩy thanh ngang theo hướng ngược lại (do thanh
ngang dẩn điện có thể di chuyển tự do trái – phải).

- Giải thích thí nghiệm:

4
Dựa trên hiện tượng từ trường tác dụng lên dây dẫn mang điện sinh ra lực.

- Ứng dụng: motor điện DC, ...

1.1.5 Thí nghiệm E

Hình 5: thí nghiệm E


- Nguyên lý hoạt động :

Dựa trên hiện tượng, nguyên lý hoạt động của thí nghiệm D . Nhưng do dây
dẫn được mắc nhiều sợi cố định xung quanh 1 vật quay có tâm. Nên khi lực tác
dụng lên dây dẫn sẽ làm cho vật quay. Cứ như vậy hết dây dẫn này đến dây dẫn
khác đi vào từ trường của nam châm vĩnh cửu làm cho vậy quay tròn xung quanh
tâm của nó. Khi đảo chiều dòng điện lực sinh ra ngược lại nên làm cho vật quay
ngược lại so với hướng ban đầu

- Giải thích thí nghiệm: Dựa trên hiện tượng từ trường tác dụng lên dây dẫn mang
dòng điện sinh ra lực.

- Ứng dụng: motor điện DC,…

1.1.6 Thí nghiệm F

5
Hình 6: thí nghiệm F
- Nguyên lý hoạt động :

Dựa trên hiện tượng, nguyên lý hoạt động của thí nghiệm D, E . Dây dẫn
mắc thành khung nhiều vòng trong từ trường của nam châm vĩnh cửu khi cấp dòng
điện đi từ đến 2 đầu (tương tự như chổi than) vào cuộn dây cũng sinh ra lực ở 2 bên
khung dây nhưng trái dấu nhau nên sinh ra 1 ‘’Ngẩu lực’’ làm xoay khung dây ,
sau đó dòng điện đảo chiều tiếp túc làm xoay khung dây.

- Giải thích thí nghiệm:

Dựa trên hiện tượng từ trường tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện sinh ra
lực.

- Ứng dụng: motor điện DC,…

1.1.7 Thí nghiệm G

6
Hình 7: thí nghiệm G
- Nguyên lý hoạt động :

Dựa trên nguyên lý từ trường qua cuộn dây biến thiên (khi xoay nam
châm trong cuộn dây) sinh ra suất điện động tự cảm, nhưng dòng điện sinh ra là
dòng điện xoay chiều (AC) cần thông qua bộ chỉnh lưu diode để trờ thành dòng điện
1 chiều (DC).

- Giải thích thí nghiệm:

Dựa trên hiện tượng biến thiên từ thông qua cuộn dây để sinh ra dòng
điện.

- Ứng dụng: Máy phát điện….

1.2. Sa bàn điện tử


1.2.1 Cổng loigc OR :

7
Nguyên lý hoạt động và cấu tạo: khi cấp dòng cho 1 hoặc cả 2 chân A và B
thì sẽ có dòng đi qua cổng và cấp cho tải

Gồm 2 diode

1.2.2 Cổng logic NOT

8
Nguyên lý hoạt động và cấu tạo :

Điện áp nguồn được nối trực tiếp tới tải và chân C của transitor khi chưa cấp
nguồn cho chân B hay khi công tắc mở dòng sẽ qua tải khi công tắc đóng sẽ chỉ có
dòng Ice do đó tải sẽ không được cấp điện.

9
1.2.3 Cổng logic AND

Nguyên lý hoạt động: khi cấp dòng cho cả 2 chân A B thì cổng sẽ cho dòng
ra nhưng nếu 1 trong 2 chân A hoặc B ko được cấp dòng thì cổng sẽ không cho
dòng ra điều này có được bằng cách sử dụng 2 transitor chân C được mắc với dòng
và khi có điện vào cả 2 chân A và B sẽ có dòng Ice đi qua cả 2 transitor

Ứng dụng : thiết kế hệ thống cảnh báo thắt dây an toàn

1.2.4 Cổng logic NOR:

10
Cổng NOR là cổng logic tạo ra ngõ ra cao (1) chỉ khi tất cả các ngõ vào của
nó là sai và ngược lại ngõ ra thấp (0). Do đó, cổng NOR là nghịch đảo của cổng OR
và mạch của nó được tạo ra bằng cách kết nối cổng OR với cổng NOT. Cũng giống
như cổng OR, cổng NOR có thể có bất kỳ số lượng ngõ vào nào nhưng chỉ có một
ngõ ra.

Nguyên lý hoạt động và cấu tạo :

Khi chưa cấp nguồn cho cả 2 chân A và B dòng điện áp chân Y sẽ ở mức cao
nhưng khi cấp nguồn cho 1 hoặc cả 2 chân thì thông dòng từ chân C đến E do đó

11
điện áp 2 đầu ngỏ ra sẽ đẳng thế khiến dòng sẽ ko thể chạy qua chân Y đến tải về
mass.

Ứng dụng: hệ thống cảnh báo khóa cửa xe ô tô

1.2.5 Cổng logic XOR :

Cổng XOR là cổng logic kỹ thuật số cung cấp đầu ra thực khi số lượng đầu
vào thực là số lẻ. Một cổng XOR thực hiện một logic toán học độc quyền hoặc từ;
nghĩa là, kết quả đầu ra đúng nếu một và chỉ một trong số các đầu vào của cổng là
đúng. Nếu cả hai đầu vào đều sai hoặc cả hai đều đúng, kết quả đầu ra sai.

Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của cổng XOR:

12
Cổng logic XOR sử dụng 4 transistor để điều khiển tín hiệu. Khi cả 2 chân A
và B không được cấp nguồn chân B của các transistor nối tới tải sẽ không được cấp
nguồn do đó không có dòng Ice qua các transistor và tải sẽ không thể hoạt động.
Nhưng khi cấp nguồn cho chân A của Transistor Q1 chân Base của Q3 cũng sẽ
đồng thời được cấp nguồn và sẽ có dòng Ice qua Q3 tuy nhiên ở Q1 sẽ không có
dòng Ice do lúc này chân E của Q1 được nối với chân C của Q2 mà lúc này không
có dòng đến chân B của Q2 do đó tải được cấp dòng. Trường hợp tượng tự cũng
xảy ra khi ta cấp nguồn cho chân B của Q2. Khi cả 2 chân A và B được cấp ở Q1
và Q2 sẽ cho dòng Ice thông và gây ra hiện tượng đẳng áp đối với Q3 và Q4 do đó
tải sẽ không được cấp dòng.

1.2.6 Photo diode :

13
Diode quang là diode có điện trợ thay đổDiode thu quang (Hay còn được gọi
là Điốt quang hoặc Photodiode) là loại diode sử dụng hiệu ứng quang điện để
chuyển đổi photonthành các hạt tải đa số

1.2.7 Cảm biến HALL

Cảm biến Hall là loại cảm biến dùng để phát hiện từ tính của nam châm

Hiệu ứng Hall

Ban đầu ta có 1 thanh kim loại  và sau đó ta cấp nguồn điện vào  2 đầu của
tấm kim loại khi đó sẽ xuất hiện dòng điện đó là dòng dịch chuyển của các electron
chạy từ đầu này sang đầu kia của tấm kim loại .

Sau đó ta đặt một nam châm điện vuông góc với tấm kim loại có cực S gần
với tấm kim loại khi đó sẽ làm lệnh các electron khỏi vị trí ban đầu vì ta đã biết từ
hồi phổ thông là cùng dấu thì đẩy nhau khác dấu là hút nhau . Nếu ta coi vị trí ban

14
đầu khi các electron chưa bị dịch chuyển là mức 0 ,khi đó các electron bị từ trường
của nam châm dịch chuyên khỏi vị  trí mốc sẽ là âm còn phía trên mức 0 sẽ xuất
hiện các điện tích dương và nếu ta đo đồng hồ vào 2 điểm này sẽ xuất hiện 1 điện áp
.

Như vậy ta có thể phát biểu hiệu ứng Hall là một hiệu ứng vật lý được thực
hiện khi ta áp dụng một từ trường vuông góc lên một 1 bảng làm bằng kim loại hay
chất dẫn điện nói chung (thanh Hall) đang có dòng điện chảy qua lúc đó ta nhận
được một hiệu điện thế U (hiệu điện thế Hall) sinh ra tại 2 mặt đối diện của thanh
Hall

hdt 0.4m 1.95 4.56 0.63 2.7m 0.8m 0.9m 0.5m 0.6m
V V V V V V V V V
α(độ 0 45 90 135 180 225 270 315 360
)

1.2.8 Công tắc từ reed switch:

15
Là công tắc được điều khiển bởi từ trường để đóng hoặc mở tiếp điểm
Ứng dụng: hệ thống chống trộm
1.2.9 Cổng logic NAND

Là cổng logic tạo ra đầu ra chỉ sai nếu tất cả các đầu vào của nó là đúng; do
đó đầu ra của nó là phần bù cho cổng AND. Kết quả đầu ra THẤP (0) chỉ cho kết
quả nếu tất cả các đầu vào vào cổng là CAO (1); nếu bất kỳ đầu vào nào là THẤP
(0), kết quả đầu ra là CAO (1). 

Nguyên lý hoạt động và cấu trúc cổng NAND

16
Cấu trúc của cổng được tạo nên bằng cách kết hợp cổng AND và cổng NOT.
Khi chỉ một hoặc không chân X và Y nào được thì 2 transistor ở trạng thái ngưng
dẫn dòng dòng điện từ nguồn được cấp trực tiếp đến tải. Khi có dòng cấp vào cho cả
2 chân X và Y cả 2 transistor sẽ dẫn, xuất hiện dòng Ice chạy qua 2 transistor, dòng
nhưng dẫn qua tải.

1.2.10 THERMISTOR
Điện trở nhiệt hay nhiệt điện trở hay thermistor là loại điện trở có trở kháng
của nó thay đổi một cách rõ rệt dưới tác dụng nhiệt, hơn hẳn so với các loại điện trở
thông thường. Từ thermistor được kết hợp bởi từ thermal (nhiệt) và resistor (điện
trở) .

Điện trở nhiệt được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện tử: làm cảm
biến nhiệt, hạn chế các dòng xung kích. Nhiệt điện trở khác với nhiệt điện kế.

Thông số đo đạt:

t(s) 0 10 20 40 60 90 120 140


U(V) 18mV 33m 81mV 133m 160mV 201m 251mV 292mV
V V V

Chương 2

17
MÁY KHỞI ĐỘNG
2.1. Cấu tạo
2.1.1. Công tắc từ

Chức năng:
-Kéo và đẩy bánh răng bendix ra khi đề
-Đóng vai trò như công tắc đóng mở dòng điện cho động cơ điện
Đặc điểm:
-Cuộn hút có kích thước lớn hơn cuộn giữ nên lực từ lớn hơn cuộn giữ
-Cuộn hút và cuộn giữ có chiều và số vòng quay như nhau
2.1.2. Phần ứng và ổ bi

18
1

1. Ổ bi
2. Khung dây phần ứng
3. Lõi phần ứng
4. Cổ góp
Chức năng:
-Sinh ra moment
-Giữ cho động cơ điện quay ở tốc độ cao
Đặc điểm:
-Bạc đạn được sử dụng để máy khởi động ở tốc độ cao
-Chống nhiệt tốt hơn so với các loại động cơ điện khác
-Kết cấu gọn gàng, chịu nhiệt tốt để khởi động nhiều lần
2.1.3. Phần cảm

19
Chức năng:
-Tạo ra từ trường cần thiết cho động cơ điện
-Chỗ bố trí đường dây kích từ và lõi của nó, cũng là nơi các đường sức từ đi qua
Đặc điểm:
-Vỏ và lõi cực chế tạo bằng sắt dễ dàng dẫn từ
-Có 3 kiểu đấu cuộn dây: nối tiếp, song song và hỗn hợp
-Cách điện bằng nhựa chịu nhiệt cao
2.1.4. Chổi than và giá đỡ chôi than

20
Chức năng:
-Cho phép dòng điện chạy qua phần ứng một chiều
-Giữ ổn định lực ép chổi than
Đặc điểm:
-Chổi than chế tạo bằng hợp kim đồng và cacbon cho phép dẫn điện tốt và chống ăn
mòn
-Lực của lò xò chổi than ép chổi ngăn rotor quay quá nhanh
-Làm rotor dừng ngay khi ngắt đề
2.1.5. Hộp số giảm tốc

Chức năng:
-Truyền moment của motor
-Giảm tốc độ tăng moment của motor
Đặc điểm:
-Có ly hợp một chiều lắp bên trong
2.1.6. Ly hợp một chiều

21
Chức năng:
-Truyền moment quay của động cơ điện đến động cơ qua bánh răng bendix
-Ngăn chặn sự truyền ngược lại khi động cơ đã nổ
Đặc điểm:
-Bi đũa được đặt bên trong hộp truyền động cho phép bánh răng quay trơn chỉ một
chiều
2.1.7. Bánh răng bendix và trục xoắn ốc

Chức năng:
-Truyền moment của máy khởi động cho động cơ
-Đưa bánh răng bendix ăn khớp với vòng răng bánh đà
-Giúp bánh răng bendix vào khớp và ra khớp
2.2. Nguyên lý hoạt động

22
Giai đoạn hút:

Khi bật công tắc điện lên vị trí START, dòng điện của acquy đi vào cuôn giữ
và cuộn hút. Sau đó dòng điện đi từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm rồi về
mass. Việc tạo ra lực điện từ trong các cuộn giữ và cuộn hút sẽ làm cho từ hóa các
lõi cực do đó piston của công tắc từ bị hút vào lõi cực của nam châm điện. Nhờ sự
hút này mà bánh răng bendix bị đẩy ra và ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời
đĩa tiếp xúc sẽ bật công tắc chính lên.
Giai đoạn giữ:

Khi công tắc chính được bật lên, thì không có dòng điện chạy qua cuộn hút
vì hai đầu cuộn hút bị đẳng áp, cuộn cảm và cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ
acquy. Cuộn dây phần ứng sau đó bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơ được
khởi động. Ở thời điểm này piston được giữ nguyên tại vị trí chỉ nhờ lực điện từ

23
của cuộn giữ vì không có dòng điện chạy qua cuộn hút. Lúc máy đã khởi động
quay với tốc độ cao thì ly hợp một chiều ngăn không cho truyền moment ngược
lại máy khởi động.
Giai đoạn nhả:

Khi khoá điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, tại thời điểm này,
tiếp điểm chính vẫn còn đóng, dòng điện đi từ phía công tắc chính tới cuộn hút rồi
qua cuộn giữ. Đặc điểm cấu tạo của cuộn hút và cuộn giữ là có cùng số vòng dây
quấn và quấn cùng chiều. Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực
điện tử được tạo ra bởi cuộn hút và cuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau nên không giữ được
piston. Do đó piston bị đẩy trở lại nhờ lò xo hồi về và công tắc chính bị ngắt làm
cho máy khởi động dừng lại.
2.3. Vẽ sơ đồ và đấu nối theo mạch được thiết kế
2.3.1. Sơ đồ khởi động bằng khóa thường

24
2.3.2. Sơ đồ khởi động bằng SmartKey

25
26
27
KẾT LUẬN
Qua bài báo cáo, nhóm em đã nắm rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khởi
động qua các đời khác nhau từ việc sài khóa thường đến SmartKey cũng như đã vận
dụng lý thuyết và lắp được mạch khởi động thực tế trên mô hình. Bài sa bàn nhóm
em cũng giải thích được các hiện tượng điện từ và các chức năng của các mô hình
điện tử.

28

You might also like