You are on page 1of 2

Điện tích – Điện trường +

𝑭 𝑭

𝑭
+ +
𝑭

Cọ xát
q1q2 q1 + q2
Lực Cu-lông F=k
εr 2
(N) 3 cách nhiễm điện cơ bản Tiếp xúc q1 ' = q2 ' =
2
Hưởng ứng + − +

Điện trường là môi trường truyền tương tác điện, là một dạng vật chất bao
Q V  quanh và gắn liền với điện tích, tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong đó.
Điện trường E=k 2  
εr  m 

Lực điện F = Eq

Tính chất của đường sức điện


1 Qua mỗi điểm chỉ vẽ được một đường sức điện
2 Các đường sức điện không cắt nhau
3 Hướng của đường sức điện là hướng của 𝐸 tại đó
4 Điện trường tĩnh các đường sức điện không khép kín
5 Nơi nào cường độ điện trường mạnh thì đsđ mau
Công của lực điện Công của lực điện trong điện trường đều không
phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối
Công của lực A = qEd
+++++++++++++++
q
M Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N đặc trưng cho
Hiệu điện thế U MN = E.d d E khả năng sinh công của điện trường trong sự di
N chuyển điện tích từ M đến N

AMN = q.U MN
−−−−−−−−−−−−−−−−
Công của lực

+ −

Tụ điện Thế năng WM = AM = VM .q


C

Điện thế tại một điểm đặc trưng cho điện trường về

C = (F)
Q khả năng sinh công khi tác dụng lên một điện tích q
Điện dung
U

εS
Điện dung C= Điện dung của tụ là đại
lượng đặc trưng cho khả
4πkd năng tích điện của tụ

You might also like