You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠG MÔN HỌC

NGỮ DỤNG HỌC


1. Thông tin về môn học
1.1. Tên môn học: NGỮ DỤNG HỌC
1.2. Mã môn học: ENG221
1.3. Môn học: Tự chọn
1.4. Đơn vị phụ trách môn học
- Khoa Ngoại ngữ
- Tổ: Ngôn ngữ và Văn hóa các nước nói Tiếng Anh
1.5. Số lượng tín chỉ : 02
- Lý thuyết :15
- Thực hành :30
1.6. Các môn học tiên quyết: Không
1.7. Mô tả môn học
Môn Ngữ dụng học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ học các kiến thức cơ bản
về ngữ dụng học (đối tượng, nhiệm vụ, mục đích, phương pháp nghiên cứu…); cung cấp các
khái niệm và vấn đề cơ bản trong nghiên cứu dụng học như: các khái niệm về quy chiếu, trực
chỉ, các loại nghĩa hàm ẩn trong ngôn ngữ (tiền giả định, hàm ẩn hội thoại và hàm nghĩa), lý
thuyết hành vi ngôn ngữ (lý thuyết của John L.Austin, lý thuyết của John R.Searle…) các
nhân tố giao tiếp và quy tắc giao tiếp (vấn đề ngữ cảnh, diễn ngôn, các quy tắc về bảo tồn giá
trị hữu ích, lịch sự, hợp tác hội thoại …)... Đồng thời môn học cũng trang bị cho sinh viên các
kĩ năng phương pháp phân tích, mô tả các vấn đề dụng học trong quá trình nghiên cứu ngôn
ngữ và gợi mở những hướng tiếp cận mang tính dụng học trong việc nghiên cứu ngôn nói
chung.

2. Mục tiêu môn học


2.1. Kiến thức:
- Hiểu được đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của ngữ dụng học, ý
nghĩa của việc nghiên cứu ngữ dụng học, và các hướng nghiên cứu chính trong ngữ dụng
học.
- Xác định được vị trí và vai trò của ngữ dụng học trong mô hình tam phân (kết học nghĩa học
- dụng học) và mối quan hệ của ba nhân tố này trong nghiên cứu ngôn ngữ.
- Hiểu được những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu ngữ dụng học như: vấn đề quy chiếu, hiện
tượng trực chỉ, hồi chỉ, hiện tượng đa thanh, hiểu thế nào là phương pháp lập luận cũng như
các qui tắc giao tiếp …
- Hiểu, phân biệt và xác định được các nghĩa hàm ẩn trong ngôn ngữ như: tiền giả định (xác
định các loại tiền giả định), hàm ẩn hội thoại (hàm ý) và hàm nghĩa.
- Hiểu được lý thuyết hành vi ngôn ngữ; xác định và phân biệt được các kiểu hành vi ngôn
ngữ (hành động tạo lời, hành động tại lời và hành động mượn lời).

2.2. Kỹ năng:
- Biết cách nhận diện và xác định các hiện tượng quy chiếu, trực chỉ, hồi chỉ. Phân biệt được
quy chiếu xác định và quy chiếu không xác định; phân biệt được hiện tượng trực chỉ và hồi
chỉ.
- Biết cách nhận diện và phân biệt tiền giả định, hàm ẩn hội thoại và hàm nghĩa trong câu.
- Biết cách xác định và tổ chức các yếu tố tiền giả định trong câu.
- Biết cách xác định và phân biệt các kiểu hành vi ngôn ngữ: hành động tạo lời, hành động tại
lời (gián tiếp và trực tiếp) và hành động mượn lời…
2.3. Thái độ
Sinh viên được hướng dẫn và quen với các hoạt động học
tập, trao đổi, thảo luận theo nhóm. Xây dựng và phát triển cho sinh viên tinh thần và thái độ
làm việc tập thể, có trách nhiệm với công việc tập thể và trách nhiệm với những người xung
quanh.
2.4. Năng lực
Sinh viên hình thành được thói quen xác định, chọn lọc, lấy thông tin, khái quát ý, xác định ý
trong các tình huống giao tiếp trong quá trình học tập cũng như cuộc sống hàng ngày thông
qua ngôn ngữ tiếng Anh. Từ đó, sinh viên dần hình thành những năng lực cơ bản về sử dụng
ngôn ngữ của một Phiên dịch viên trong tương lai.
3. Nội dung môn học

Tuần Kết quả cần đạt Nội dung Hình thức, Thời
PP, PT DH lượng
trên lớp
Tuần 1: Kết thúc chương , SV 1. Introduction to -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Tổng cần phải nắm được các pragmatics sinh viên chủ động lĩnh hội
quan về khái niệm liên quan đến 1.1. What is kiến thức và thực hành nghe
ngữ dụng dụng học, lịch sử hình pragmatics? thông qua hoạt động nhóm,
học thành và vận dụng thành 1.2. Issues of làm bài tập cá nhân.
công để làm bài tập pragmatics

Tuần 2: Kết thúc chương , SV Deixis -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Trực chỉ cần phải nắm được các sinh viên chủ động lĩnh hội
1. Definition
khái niệm liên quan đến kiến thức và thực hành nghe
trực chỉ, vận dụng thành 2. Classification thông qua hoạt động nhóm,
công để làm bài tập 3. Distance làm bài tập cá nhân.

Tuần 3: Kết thúc chương , SV Reference -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Chỉ xuất cần phải nắm được các sinh viên chủ động lĩnh hội
1. Definition
khái niệm, sự phân loại kiến thức và thực hành nghe
liên quan đến chỉ xuất, 2. Classification thông qua hoạt động nhóm,
vận dụng thành công để 3. Referential làm bài tập cá nhân.
làm bài tập and attributive
uses
4. Names and
referents
5. Inference
Tuần 4: Kết thúc chương , SV Presupposition -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Tiền giả cần phải nắm được các sinh viên chủ động lĩnh hội
1. Definition
định khái niệm, sự phân loại kiến thức và thực hành nghe
liên quan đến tiền giả 2. Types of thông qua hoạt động nhóm,
định, vận dụng thành presupposition làm bài tập cá nhân.
công để làm bài tập 3. Entailment
Tuần 5: Kết thúc chương , SV The cooperative -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Phương cần phải nắm được các principle sinh viên chủ động lĩnh hội
châm hội khái niệm, sự phân loại kiến thức và thực hành nghe
thoại liên quan đến ám chỉ, vận thông qua hoạt động nhóm,
dụng thành công để làm làm bài tập cá nhân.
bài tập
Tuần 6: Kết thúc chương , SV Implicature -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Hàm cần phải nắm được các sinh viên chủ động lĩnh hội
1. Definition
ngôn khái niệm, sự phân loại kiến thức và thực hành nghe
liên quan đến ám chỉ, ám 2. Classification thông qua hoạt động nhóm,
chỉ trong hội thoai., yinhs làm bài tập cá nhân.
chất của ám chỉ, vận
dụng thành công để làm
bài tập

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KHÓA

Tuần 8: Kết thúc chương , SV Speech acts -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Hành vi cần phải nắm được các sinh viên chủ động lĩnh hội
1. Definition
ngôn ngữ khái niệm liên quan đến kiến thức và thực hành nghe
hành vi ngôn ngữ, vận 2. Speech events thông qua hoạt động nhóm,
dụng thành công để làm làm bài tập cá nhân.
bài tập
Tuần 9: Kết thúc chương , SV Speech acts -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Hành vi cần phải nắm được sự sinh viên chủ động lĩnh hội
1. Classification
ngôn ngữ phân loại liên quan đến kiến thức và thực hành nghe
(tiếp) hành vi ngôn ngữ, vận 2. Direct and thông qua hoạt động nhóm,
dụng thành công để làm indirect speech làm bài tập cá nhân.
bài tập acts
Tuần 10: Kết thúc chương , SV Face -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Lý thuyết cần phải nắm được các sinh viên chủ động lĩnh hội
1. Definition
về phép khái niệm, sự phân loại kiến thức và thực hành nghe
lịch sự liên quan đến thể diện, 2. Negative and thông qua hoạt động nhóm,
(Phần 1) vận dụng thành công để positive face làm bài tập cá nhân.
làm bài tập 3. FTA - FSA

Tuần 11: Kết thúc chương , SV Politeness -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Lý thuyết cần phải nắm được các sinh viên chủ động lĩnh hội
1. Definition
về phép khái niệm, sự phân loại kiến thức và thực hành nghe
lịch sự liên quan đến phép lịch 2. Politeness thông qua hoạt động nhóm,
(Phần 2) sự, vận dụng thành công strategies làm bài tập cá nhân.
để làm bài tập

Tuần 12 Kết thúc chương , SV 1. Factors that -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
Phân tích cần phải nắm được các affect sinh viên chủ động lĩnh hội
hội thoại khái niệm, sự phân loại kiến thức và thực hành nghe
communication
liên quan đến phân tích thông qua hoạt động nhóm,
hội thoại, vận dụng thành 2. Functions of làm bài tập cá nhân.
công để làm bài tập communication.
Tuần 13 + Kết thúc chương , SV có -Giảng viên gợi mở vấn đề, 3
14: Thực thể phân tích các yếu tố sinh viên chủ động lĩnh hội
hành ngữ dụng trong các chất kiến thức và thực hành nghe
phân tích liệu ngôn ngữ hàng ngày thông qua hoạt động nhóm,
các yếu tố làm bài tập cá nhân.
ngữ dụng

ÔN TẬP CUỐI KHÓA

4. Học liệu
4.1. Bắt buộc
Yule, G. (1996). Pragmatics. Oxford: Oxford University press.
4.2. Tham khảo
1. Austin, J, L. (1965). How to do things with words. New York: Oxford University Press.
2. Davis, S. (1991). Pragmatics: a reader. New York: Oxford Univ. Press.
3. Grice, P, H. (1975). “Logic and Conversation” in Syntax and Semantic
4. Leech, G, N. (1983). Principles of Pragmatics. New York: Longman Inc.
5. Levinson, S, C. (1983). Pragmatics, Cambridge University Press.
5. Kiểm tra, đánh giá
Dạng thức Nội dung Tiêu chí đánh giá Công cụ Trọng
đánh giá số
đánh giá đánh giá
1. Kiểm tra, -Ý thức chuyên - Số buổi đến lớp - Điểm danh 10%
đánh giá cần - Số lần thực hiện - Thống kê.
thường xuyên - Ý thức thực hiện các bài tập được
(a1) - Quan sát
các nhiệm vụ học giao về nhà
tập được giao về - Bài tập cá
- Số lần tham gia
nhà nhân
các hoạt động học
- Ý thức tham gia tập - Bài tập nhóm
hoạt động học tập
trên lớp

2.Kiểm tra, - Kiến thức - Biết, Hiểu, Vận - Thực hành 20%
đánh giá giữa dụng các kiến thức của sinh viên
kỳ đã học áp dụng vào - Bài thi giữa
- Kĩ năng làm bài tập
(a2) kỳ

3. Thi kết thúc -Kiến thức Biết, Hiểu, Vận - Làm bài thi 70%
học phần (a3) dụng các kiến thức cuối kỳ (Tự
-Kĩ năng
đã học vào áp dụng luận)
-Thái độ vào thực hành
-Kỹ năng diễn đạt
ngôn ngữ và kỹ
năng làm việc theo
nhóm.
6.Thông tin giảng viên
6.1. Thông tin giảng viên 1
Họ và tên: Đào Thị Lan Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Thạc sỹ Ngôn ngữ Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00-16:00
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà
–Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại: 0974322916; Email: tamhy.198@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Các kỹ năng thực hành tiếng, Ứng dụng CNTT vào giảng
dạy tiếng Anh, Tiếng Anh chuyên ngành (ESP)
6.2. Thông tin giảng viên 2
- Họ và tên: Phạm Thị Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Ngôn ngữ Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân
Hoà –Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại: 0983847704. Email: tuanpham0303@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
- + Phương pháp giảng dạy TA
- + Ứng dụng CNTT trong GD TA
- + Ngôn ngữ học ứng dụng
- + Văn hóa, văn học Anh
Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2019
Giảng viên 1 Giảng viên 2

Đào Thị Lan Anh Phạm Thị Tuấn

P.Trưởng bộ môn Trưởng khoa

Phạm Thị Tuấn Nguyễn Thị Hồng Nhật

You might also like