You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN & DỮ LIỆU LỚN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ HTTT (Information Systems Analysis and Design)
15113079
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 03 TC (3LT)
1.2. Số tiết và/hoặc số giờ đối với các hoạt động học tập:
- Giờ học lý thuyết trên lớp: 45 tiết
- Giờ tự học của sinh viên: 45 tiết
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:
⬜ Kiến thức giáo dục
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 🗹
đại cương
⬜ Kiến thức cơ sở khối ⬜ Kiến thức cơ sở 🗹 Kiến thức chuyên
⬜ Bắt buộc ngành ngành ngành
⬜ Tự chọn ⬜ Bắt buộc ⬜ Bắt buộc 🗹 Bắt buộc
⬜ Tự chọn ⬜ Tự chọn ⬜ Tự chọn

1.4. Học phần tiên quyết: Không có


1.5. Học phần học trước: Cơ sở dữ liệu, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: 5
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:
Giảng bằng Tiếng Việt và tài liệu học tập chính (bài giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài tập)
bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh

1.8. Đơn vị phụ trách:


- Chuyên ngành: Khai thác dữ liệu lớn
- Khoa: Công nghệ Thông tin
1.9. Giảng viên phụ trách học phần
- Giảng viên phụ trách chính: Trần Hoài Thuận, 0392601267, ththuan@giadinh.edu.vn
- Giảng viên cùng tham gia giảng dạy: Từ Lãng Phiêu
- Giảng viên thỉnh giảng: Lê Ngọc Bảo

1
2. Mô tả học phần
Học phần này trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về hệ thống thông tin, các
thành phần của một hệ thống thông tin. Học phần cung cấp cho người học các kỹ thuật
thu thập thông tin, phân tích hoạt động của hệ thống thông tin; các khái niệm có liên
quan, ý nghĩa và tầm quan trọng của chúng. Về hoạt động thiết kế, học phần cung cấp
cho người học kiến thức và kỹ năng trong việc xác định cấu trúc, các thành phần cần
thiết để xây dựng và triển khai một hệ thống thông tin; đánh giá, phân loại các dạng
thông tin, kỹ thuật áp dụng và các mô hình, bảng thiết kế của nhiều khía cạnh mô tả hoạt
động của hệ thống của các tổ chức kinh tế, giáo dục, y tế... Ngoài ra, học phần còn
hướng dẫn người học sử dụng các công cụ để hỗ tr ợ trong quá trình phân tích và thiết kế
hệ thống thông tin.
3. Mục tiêu học phần
Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
Về kiến thức:
Giúp cho sinh viên có kiến thức về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. Các hướng tiếp cận và
phương pháp phân tích hệ thống.
Về kỹ năng:
- Có khả năng phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin.
- Biết vận dụng kiến thức để phân tích các hệ thống thông tin trong thực tế.
- Có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình một đề tài.
Về thái độ:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Đi học đầy đủ. Tham gia tích cực trong giờ học.
- Làm tất cả các bài tập lý thuyết và thực hành. Tham gia tích cực vào nhóm làm đồ án môn học.

Chuẩn đầu ra của học phần


Trình độ
CĐR HP năng lực
Mô tả chuẩn đầu ra học phần
(CELOs) (thang đo
Bloom)
Kiến thức
- Nắm được các khái niệm cơ bản và giải thích được các thuật ngữ
CLO1 - Hiểu và trình bày được các mô hình phát triển hệ thống, các mô 3
hình thiết kế.
Hiểu cấu trúc các thành phần của hệ thống thông tin và phân biệt
CLO2 3
các hệ thống thông tin
Kỹ năng
CLO3 Vận dụng được các kỹ thuật thu thập thông tin, phân tích và đặc tả 3

2
yêu cầu, thiết kế các mô hình trong một hệ thống cụ thể.
CLO4 Rèn luyện kỹ năng thương thuyết và thu thập thông tin hệ thống 4
Thái độ và phẩm chất đạo đức
Phát triển nghề nghiệp và có năng lực tự tìm hiểu, tự nâng cao
CLO5 kiến thức chuyên môn, tư duy cầu tiến trong nghề nghiệp để thích 4
ứng với sự thay đổi toàn cầu.
Có trách nhiệm trong học tập, trung thực và sử dụng phần mềm
CLO6 4
hợp pháp.

Ghi chú: (1) Nhớ; (2) Hiểu; (3) Vận dụng; (4) Phân tích; (5) Đánh giá; (6) Sáng tạo
4. Ma trận tương thích giữa CĐR học phần (CELOs) với CĐR Chương trình đào tạo
(ELOs):
Chuẩn
đầu ra Chuẩn đầu
học ra chương
Mô tả chuẩn đầu ra học phần
phần trình đào
(CELOs tạo (ELOs)
)
Kiến thức
- Nắm được các khái niệm cơ bản và giải thích được các thuật
ngữ
CELO1 ELO1,2
- Hiểu và trình bày được các mô hình phát triển hệ thống, các mô
hình thiết kế.
Hiểu cấu trúc các thành phần của hệ thống thông tin và phân biệt
CELO2 ELO3,4
các hệ thống thông tin
Kỹ năng
Vận dụng được các kỹ thuật thu thập thông tin, phân tích và
CELO3 đặc tả yêu cầu, thiết kế các mô hình trong một hệ thống cụ ELO5
thể.
Rèn luyện kỹ năng thương thuyết và thu thập thông tin hệ
CELO4 ELO6,7
thống
Thái độ và phẩm chất đạo đức
Phát triển nghề nghiệp và có năng lực tự tìm hiểu, tự nâng cao
CELO5 kiến thức chuyên môn, tư duy cầu tiến trong nghề nghiệp để ELO8,9,10
thích ứng với sự thay đổi toàn cầu.
Có trách nhiệm trong học tập, trung thực và sử dụng phần mềm
CELO6 ELO11,12
hợp pháp.

5. Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs)

Mã HP Tên HP Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (ELOs)

3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Phân tích
và thiết kế
15113079 S H S H H H H H H S S S
hệ thống
thông tin
- N: Không đóng góp (none supported)
- S: Có đóng góp (supported)
- H: Đóng góp quan trọng (highly supported)

7. Phương pháp giảng dạy và học tập


7.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
- Thuyết giảng
- Giảng dạy trực tuyến
- Hướng dẫn sinh viên làm việc nhóm
7.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm:
- Nghe giảng trên lớp
- Làm bài tập trong các buổi giảng
- Thực hành
- Thuyết trình
8. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
- Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp (vắng không quá 20%)
- Lập các nhóm học tập để thảo luận, làm bài tập, thực hành và thuyết trình
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: làm bài tập, đọc trước tài liệu
9. Đánh giá và cho điểm
9.1. Thang điểm
Thang điểm 10 hoặc quy đổi thành thang điểm chữ và thang điểm 4 theo Quy chế đào tạo tín
chỉ hiện hành của Trường Đại học Gia Định.
9.2. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
- Ma trận phương pháp đánh giá để đạt CĐR của học phần

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Bài tập Thảo Bài tập Thi Tiểu CÔNG CỤ THỜI ĐIỂM
CLOs trắc luận thực giữa luận/thi ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ
nghiệm nhóm hành kỳ cuối kỳ
(10%) (5%) (15%) (20%) (50%)
- Thảo luận
- Hàng tuần
CLO 1 X X X nhóm
- Tuần 9
- Bài tập thực
4
hành/lý
thuyết nhóm
- Thảo luận
nhóm
- Bài tập thực - Hàng tuần
hành/lý - Thi cuối kỳ
CLO 2 X X X
thuyết nhóm theo lịch của
- Thi cuối kỳ: trường
tiểu luận
(nhóm).
- Thảo luận
nhóm
- Bài tập thực
hành/lý
- Hàng tuần
thuyết nhóm
- Tuần 9
- Thi giữa kỳ:
CLO 3 X X X X - Thi cuối kỳ
Thuyết trình
theo lịch của
(nhóm). Đề
trường
mở.
- Thi cuối kỳ:
tiểu luận
(nhóm).
- Thảo luận
nhóm
- Bài tập thực
- Hàng tuần
hành/lý
CLO 4 X X X - Tuần 9
thuyết nhóm
- Thi giữa kỳ:
Thuyết trình
(nhóm).
- Thảo luận
nhóm
- Bài tập thực - Hàng tuần
hành/lý - Thi cuối kỳ
CLO 5 X X X
thuyết nhóm theo lịch của
- Thi cuối kỳ: trường
tiểu luận
(nhóm).
b) Trọng số điểm thành phần đánh giá của học phần
Điểm thành phần Trọng số (%) Ghi chú
Quá trình 50%
Thi kết thúc học phần 50%
Tổng 100%

9.3 Rubric đánh giá học phần


Rubric 1: Đánh giá điểm bài trắc nghiệm
Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Kém
Tiêu chí
10đ 8 -10đ Từ 6-dưới 8đ Từ 4-dưới 6 đ Dưới 4 đ
Trả lời Trả lời đúng Trả lời đúng Trả lời đúng Trả lời đúng Trả lời đúng

5
tất cả các câu 80-90% các 70% các câu 50% các câu dưới 50% các
câu hỏi
hỏi câu hỏi hỏi hỏi câu hỏi

Rubric 2. Đánh giá thảo luận


Tiêu Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém
chí (%) 100% 75% 50% 0%
Trình bày đầy đủ, mạch Trình bày đầy đủ
Nội Còn sai sót Trả lời lạc
60 lạc và thuyết phục về nhưng nhiều chỗ
dung quan trọng đề
nội dung câu hỏi. chưa thuyết phục
Tự tin
Cách Diễn đạt tự tin Chưa tự tin
Tự tin và lưu loát trong nhưng nhiều
thức 20 nhưng nhiều chỗ và diễn đạt
diễn đạt chỗ còn
diễn đạt còn va vấp chưa rõ ý
chưa rõ
Trả lời câu
Trả lời thuyết Không trả
Trả lời hỏi còn sai
Trả lời thuyết phục và tự phục nhưng còn lời được
phản 20 lệch và lúng
tin trong phản biện chưa tự tin trong các câu hỏi
biện túng trong
phản biện. phản biện.
phản biện

Rubric 3 Đánh giá điểm bài tập


Trọng Tốt Khá Trung bình Kém
Tiêu chí
số (%) 100% 75% 50% 0%
Trả lời
đúng
Trả lời đúng
trọng tâm Trả lời đầy đủ Còn sai sót quan Không trả lời
50 nhưng còn sai
câu hỏi, và chính xác trọng được
sót nhỏ
không lạc
đề
Trình bày mạch
Trình bày Trình bày rõ
lạc nhưng đôi Còn sai sót quan Không trả lời
mạch lạc, 30 ràng và mạch
chỗ còn chưa rõ trọng được
dễ hiểu lạc
ý
Có sự 10 Sáng tạo trong Có câu trả lời Có câu trả lời Không trả lời
sáng tạo câu trả lời, có sáng tạo nhưng sáng tạo nhưng được đa số câu
và góc cái nhìn mới lạ đôi chỗ còn chưa gốc nhìn còn sai hỏi
nhìn riêng và phù hợp phù hợp lệch nghiêm
6
trọng
Có sự Phân công
Không có sự
phối hợp Phân công công Có phân công nhưng chưa biết
phân công và
giữa các việc trong nhưng phối hợp phối hợp, hỗ trợ
10 không có sự
thành nhóm và phối hỗ trợ nhau chưa nhau
phối hợp lẫn
viên hợp nhau tốt tốt
nhau
nhóm

Rubric 4: Đánh giá tiểu luận

Trọng Tốt Khá Trung bình Kém


Tiêu chí
số (%) 100% 75% 50% 0%
Cấu trúc bài
Cấu trúc Cấu trúc bài rất Cấu trúc bài Cấu trúc bài
10 tương đối hợp
bài hợp lý khá hợp lý chưa hợp lý

Trình bày khá Trình bày tương Trình bày
Tính trực Trình bày rõ
10 rõ ràng, sạch đối rõ ràng, không rõ ràng,
quan ràng, sạch đẹp
đẹp sạch đẹp sạch đẹp
Tương đối Thiếu chính
Khá chính xác,
Chính xác, chính xác, khoa xác, khoa học,
Nội dung 40 khoa học, còn
khoa học học, còn một số nhiều sai sót
vài sai sót nhỏ
sai sót quan trọng
Thể hiện rõ Thể hiện khá rõ Thể hiện tương Không thể hiện
Quan
quan điểm cá quan điểm cá đối rõ quan được quan
điểm cá 30
nhân và sự nhân và sự sáng điểm cá nhân, điểm cá nhân,
nhân
sáng tạo tạo không sáng tạo không sáng tạo
Làm chủ thời Hoàn thành khá
Quá giờ, tương Quá giờ, không
gian và hoàn đúng thời gian,
Quản lý đối tôn trọng tôn trọng các
10 thành đúng tôn trọng các
thời gian các yêu cầu về yêu cầu về thời
thời hạn yêu yêu cầu về thời
thời gian gian
cầu gian

10. Giáo trình và tài liệu học tập


10.1. Giáo trình
[1] Phân tích và thiết kế hướng đối tượng bằng UML, Đặng Văn Đức.
[2]Phân tích và thiết kế HTTT theo UML ,TS.Dương Kiều Hoa – Tôn Thất Hoà An, ĐH CNTT
10.2. Tài liệu học tập

[3] Phân tích và thiết kế HTTT, Các phương pháp có cấu trúc, Nguyễn Văn Ba.
7
[4] Learning UML 2.0, Kim Hamilton, Russell Miles, O'Reilly, April 2016

[5] Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng, Nguyễn Thanh Bình, CNTT, ĐHBK Đà Nẵng

10.3. Giáo trình và tài liệu tham khảo khác


Slide bài giảng do GV biên soạn, lưu hành nội bộ
11. Nội dung chi tiết của học phần
Chuẩn đầu
Buổi Nội dung ra học phần
(CELOs)
Chương 1. Tổng quan về phân tích & thiết kế hệ thống

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết)


+ Giới thiệu về môn học, cách học, tài liệu tham khảo
+ Các khái niệm cơ bản
+ Các hướng tiếp cận trong phân tích và thiết kế
+ Chu trình phát triển của hệ thống
Nội dung thực hành:
1 CLO1,2,4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
+ Đọc lại các khái niệm và các giải thích trong tài liệu tham khảo để
hiểu rõ thêm các khái niệm và quy trình.
+ Tài liệu [2], [3]

C. Đánh giá kết quả học tập


Phương pháp đánh giá: Rubric 1,3,4

2 CLO1,2,4
Chương 2. Khảo sát hiện trạng và phân tích nhu cầu

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết)


+ Khảo sát và đánh giá hiện trạng
+ Các phương pháp điều tra
+ Các quy trình điều tra
+ Phân loại và làm tài liệu các thông tin điều tra
+ Phê phán hiện trạng
+ Thực hành phân tích và đánh giá hi ện trạng một hệ thống cụ thể.
+ Kết quả thu thập và phân tích yêu cầu
Nội dung thực hành:
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
+ Xem lại và tóm tắt ngắn ngọn các phương pháp và quy trình điều tra
+ Dùng công cụ (Word, Visio..) và các ký hiệu thường dùng để hiện
thực mô hình hoạt động của một doanh nghiệp đ ã được chọn trong bài
tập nhóm. Ghi chú: ý nghĩa của các ký hiệu cần phải được giải thích
trong bản thiết kế.
+ Tài liệu [3]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
8
Rubric 1,3,4
Chương 2. Khảo sát hiện trạng và phân tích nhu cầu (tt)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết)
Thực hành chương 1,2.
Nội dung thực hành: Khảo sát, thu thập yêu cầu và đánh giá hiện CLO1,
3
trạng hệ thống 2,3
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
+ Củng cố lại bài tập đã làm trên lớp
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1,2,3,4
Chương 3. Mô hình hoá chức năng của hệ thống
A.Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết)
+ Các khái niệm cơ bản
+ Đặc tả UC
+ Quan hệ giữa các UC
+ Xây dựng biểu đồ UC
+ Kết quả xây dựng mô hình
Nội dung thực hành: Xây dựng biểu đồ UC cho hệ thống đã chọn và
4 phân tích trong chương 2
CLO1,2,3
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
+ Xem lại và tóm tắt ngắn ngọn nội dung chương 3
+ Xem thêm các ví dụ các mô hình động của các hệ thống
+ Dùng công cụ để hiện thực mô hình trong bài tập nhóm
+ Tài liệu [1], [2] , [4] , [5]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
Rubric 1,2,3
Chương 3. Mô hình hoá chức năng của hệ thống (tt)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết)
Thực hành chương 3
Nội dung thực hành: Vẽ mô hình UC cho hệ thống
5 CLO2,3,5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
Củng cố lại bài tập đã làm trên lớp
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
Rubric 1,2,3,4
6
Chương 4. Mô hình hoá đối tượng của hệ thống
CLO2,3,5
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết)
+ Các khái niệm cơ bản
+ Lớp (class) và các đặc trưng
+ Quan hệ giữa các lớp
+ Kết quả xây dựng sơ đồ lớp.
Nội dung thực hành : Xây dựng biểu đồ lớp của hệ thống đã chọn

9
trong chương 2
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
+ Xem lại và tóm tắt ngắn ngọn nội dung chương 4
+ Xem thêm các ví dụ các mô hình động của các hệ thống
+ Dùng công cụ để hiện thực mô hình trong bài tập nhóm
+ Chuyển mô hình lớp sang mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
+ Tài liệu [1], [2] , [4]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1,2,3,4
Chương 4. Mô hình hoá đối tượng của hệ thống (tt)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết)
Thực hành chương 4
7 Nội dung thực hành: Vẽ sơ đồ lớp cho hệ thống CLO 1,3,4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
+ Củng cố lại bài tập đã làm trên lớp
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1,2,3,4
Chương 5. Mô hình động của hệ thống
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết)
+ Các khái niệm cơ bản
+ Biểu đồ tuần tự
+ Biểu đồ cộng tác
+ Biểu đồ trạng thái
+ Biểu đồ hoạt động
+ Kết quả xây dựng biểu đồ động của hệ thống
8 CLO 1,3,4
Nội dung thực hành: Vẽ biểu đồ động của hệ thống trong chương 2
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5giờ)
+ Xem lại và tóm tắt ngắn ngọn nội dung chương 5
+ Xem thêm các ví dụ các mô hình động của các hệ thống
+ Dùng công cụ để hiện thực mô hình trong bài tập nhóm
+ Tài liệu [1], [2] , [4]
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
Rubric 1,2,3,4

Chương 5. Mô hình động của hệ thống (tt)

A.Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết)


Thực hành chương 5
9 Nội dung thực hành: Vẽ mô hình tuần tự cho hệ thống CLO 1,2,3
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
+Củng cố lại bài tập đã làm trên lớp
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1,2,3,4

10
Chương 5. Mô hình động của hệ thống (tt)

A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết).


Thực hành chương 5
Nội dung thực hành: Vẽ mô hình trạng thái và hoạt động cho hệ CLO1,2,3
10 thống
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
+Củng cố lại bài tập đã làm trên lớp
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1,2,3,4
Chương 6. Mô hình vật lý của hệ thống
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết).
+ Các khái niệm cơ bản
+ Biểu đồ thành phần
+ Biểu đồ triển khai
+ Yêu cầu tạo nhóm để thực hiện các chuy ên đề tự chọn.
11 + Mỗi nhóm từ 3-4 SV CLO 1,3,5
+ Giải đáp các thắc mắc trong tổ chức và báo cáo chuyên đề
Nội dung thực hành:
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
+ Xem lại và tóm tắt ngắn ngọn nội dung chương 6
+ Xem thêm các ví dụ các mô hình động của các hệ thống
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
Rubric 1,2,3,4
Ôn tập
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết).
Ôn tập
12 Nội dung thực hành: CLO 1,3,5
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1,2,3,4
13-15
Báo cáo chuyên đề
CLO 1,3,5
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (3 tiết).
+ Báo cáo chuyên đề theo lịch
+ Các nhóm nhận xét và đánh giá nhóm báo cáo
+ Giảng viên nhận xét và đánh giá
Nội dung thực hành:
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ)
+ Khảo sát, phân tích và đánh giá một hệ thống thông tin cụ thể (do
nhóm đã chọn)
+ Xây dựng các mô hình thiết kế hệ thống
11
+ Hoàn thiện báo cáo trước lớp
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: Rubric 1,2,3,4

12. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: Phòng học lý thuyết, làm bài tập và thảo luận với giảng viên theo quy mô từ 30 -
50 sinh viên.
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, Micro, Loa, Mạng Internet.

13. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết


- Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học: 2022 – 2023
- Đề cương được chỉnh sửa lần thứ ……., năm học …..
- Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất:

Tp. HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2022

BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Ts. Trần Hoài Thuận

12

You might also like