You are on page 1of 8

ĐỀ SỐ 2 (ĐỀ THI)

Phần 1.Trắc nghiệm


Câu 1. <NB> Cho hàm số dạng bảng về nhiệt độ trung bình của các tháng năm 2022 như sau:

Giá trị của hàm số tại là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 2. <NB> Tập giá trị của hàm số là:


A. . B. . C. . D. .
Câu 3. <NB> Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên .

C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số đồng biến trên .

Câu 4. <NB> Đồ thị sau là của hàm số nào được cho ở các phương án A, B, C, D.

A. . B. . C. . D. .

Câu 5. <TH> Tập xác định của hàm số là


A. . B. . C. . D. .

Câu 6. <NB>Parabol có hoành độ đỉnh là

A. . B. . C. . D. .
2
Câu 7. <NB> Parabol y   x  2 x  3 có phương trình trục đối xứng là
A. x  1 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 8. <NB> Cho parabol có đồ thị như hình sau
Phương trình của parabol này là
A. . B. . C. . D. .
Câu 9. <TH> Cho số hàm với bảng giá trị như sau.Tìm

A. B. C. D.

Câu 10. <NB> Cho tam thức bậc hai có bảng xét dấu như sau. Với thuộc tập nào sau đây thì
tam thức đó nhận giá trị âm?

A. B. C. D.

Câu 11. <NB>Cho tam thức bậc hai . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 12. <TH> Các giá trị của tham số làm cho biểu thức luôn dương là

A. . B. . C. . D. .

Câu 13. <TH> Số nghiệm của phương trình là:


A. . B. . C. . D. .

Câu 14. <NB> Trong mặt phẳng tọa độ , Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm
A. B. C. D.
Câu 15. <NB> Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng có phương trình .
Xác định một vectơ pháp tuyến của đường thẳng .

A. . B. . C. . D. .
Câu 16. <NB> Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng có phương trình
. Xác định một vectơ chỉ phương của đường thẳng .

A. . B. . C. . D. .

Câu 17. <TH> Trong mặt phẳng tọa độ , phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai

điểm là

A. B. C. D. .

Câu 18. <NB> Cho điểm và đường thẳng với . Khi đó


khoảng cách là

A. . B. .

C. . D. .
Câu 19. <NB> Cho đường thẳng . Đường thẳng cắt đường thẳng nào sau đây ?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 20. <TH> Tìm góc giữa đường thẳng : và : .
A. . B. . C. . D. .
Phần 2. Tự luận
Câu 21: <TH> Vẽ parabol

Câu 22: <TH> Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác có .Viết

phương trình tổng quát đường cao xuất phát từ đỉnh B của tam giác .

Câu 23: <VD> Nhà An cách đường quốc lộ . Nhân dịp nghỉ hè, bạn của An là Đạt muốn đến nhà
An chơi. An và Đạt bàn bạc với nhau, khi Đạt đi xe khách cách nhà An thì An đi xe máy đến vị trí
C trên Quốc lộ đón Đạt. Vận tốc xe khách của Đạt là , vận tốc xe máy của An là .
Hãy tìm vị trí C trên lề đường (hình vẽ) để hai bạn gặp nhau mà không bạn nào phải chờ người kia
(làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Câu 24: <VD> Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và có khoảng cách đến điểm

bằng .
Câu 25: <VDC> Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số

có nghĩa với mọi .


 -----Hết----- 
Đáp án Tự luận
Câu 21: <TH> Vẽ parabol

Câu Lời giải Điểm


21
Ta có parabol quay bề lõm lên trên vì . 0.25

Đỉnh

Trục đối xứng


0.25
Giao điểm của đồ thị với trục tung là

Giao điểm của đồ thị với trục hoành là

0.5

Đồ thị:

Câu 22: <TH> Trong mặt phẳng tọa độ cho tam giác có .Viết

phương trình tổng quát đường cao xuất phát từ B của tam giác .

Câu Lời giải Điểm


22
0.25
Ta có : .

0,25
Đường cao xuất phát từ đi qua nhận làmvecto pháp tuyến
Phương trình đường cao xuất phát từ :
0,5

Câu 23: <VD> Nhà An cách đường quốc lộ . Nhân dịp nghỉ hè, bạn của An là Đạt muốn đến nhà
An chơi. An và Đạt bàn bạc với nhau, khi Đạt đi xe khách cách nhà An thì An đi xe máy đến vị trí
C trên Quốc lộ đón Đạt. Vận tốc xe khách của Đạt là , vận tốc xe máy của An là .
Hãy tìm vị trí C trên lề đường (hình vẽ) để hai bạn gặp nhau mà không bạn nào phải chờ người kia
(làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

(Đạt) C x H
B
2km
4km
A (An)
Câu Lời giải Điểm
0.25
23 Đặt ,
Ta có: Quãng đường đi của Đạt từ B đến vị trí C là:

Quãng đường đi của An từ A đến C là:

Khi 2 bạn gặp nhau mà không ai chờ ai nên ta có phương trình: 0.25

Biến đổi phương trình này ta đưa về phương trình: 0.25

Giải phương trình, tìm được


0,25
Vậy 2 bạn gặp nhau cách H khoảng .

Câu 24: <VD> Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và có khoảng cách đến điểm
bằng

Câu Lời giải Điểm


Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và có khoảng cách đến điểm
bằng .

TH1: Giả sử đường thẳng đi qua và song song với trục tung , khi đó đường

thẳng có phương trình (Không thỏa mãn yêu cầu bài toán)

TH2: Gọi đường thẳng đi qua điểm có hệ số góc . Khi đó phương trình có

dạng: .
0,25
24 Theo đề ta có

.
0,5

Vậy phương trình đường thẳng : hoặc


0,25
Câu 25: <VDC> Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số

có nghĩa với mọi .

Câu Lời giải Điểm


25 0.25
Hàm số có nghĩa với mọi khi .

Với thì biểu thức trở thành (không thỏa mãn ).

0.25
Với thì ta có

0.25

Vậy thì hàm số có nghĩa với mọi . 0,25

 -----Hết----- 

You might also like