You are on page 1of 58

Câu 1.

Phân loại bán hàng theo đối tượng mua bao gồm:
a. Bán cho người tiêu dùng, bán cho khách hàng công nghiệp, bán cho khách hàng thương
nghiệp và bán xuất khẩu.
b. Bán hàng hóa, bán dịch vụ, và bán các giấy tờ có giá trị.
c. Bán hàng lưu động và bán hàng tại cửa hàng, quầy hàng.
d. Bán hàng tự sản tự tiêu, bán hàng qua trung gian, môi giới, đại lý và bán hàng tự mua lại
từ nhà sản xuất.
Câu 2.Phân loại bán hàng theo sự sở hữu hàng hóa bao gồm:
a. Bán sỉ và bán lẻ.
b. Bán hàng lưu động và bán hàng tại cửa hàng, quầy hàng.
c. Bán hàng tự sản tự tiêu, bán hàng qua trung gian, môi giới, đại lý và bán hàng tự mua lại từ
nhà sản xuất.
d. Bán cho người tiêu dùng, bán cho khách hàng công nghiệp, bán cho khách hàng thương
nghiệp và bán xuất khẩu.
Câu 3.Nhiệm vụ nào của nhà quản lý bán hàng thuộc về chức năng hoạch định?
a. Thiết lập mục tiêu của bộ phận bán hàng để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
b. Thiết lập cơ cấu lực lượng bán hàng.
c. Thiết lập các chính sách quản l. đội ngũ bán hàng.
d. Thiết lập các chính sách đánh giá lực lượng bán hàng.
Câu 4.Nhiệm vụ nào của nhà quản lý bán hàng thuộc về chức năng tổ chức?
a. Thiết lập mục tiêu của bộ phận bán hàng để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
b. Thiết lập cơ cấu lực lượng bán hàng.
c. Thiết lập các chính sách quản lý đội ngũ bán hàng.
d. Thiết lập các chính sách đánh giá lực lượng bán hàng.
Câu 5.Nhiệm vụ nào của nhà quản lý bán hàng thuộc về chức năng lãnh đạo?
a. Thiết lập mục tiêu của bộ phận bán hàng để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
b. Thiết lập cơ cấu lực lượng bán hàng.
c. Thiết lập các chính sách quản lý đội ngũ bán hàng.
d. Thiết lập các chính sách đánh giá lực lượng bán hàng.
Câu 6.Nhiệm vụ nào của nhà quản lý bán hàng thuộc về chức năng kiểm tra?
a. Thiết lập mục tiêu của bộ phận bán hàng để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
b. Thiết lập cơ cấu lực lượng bán hàng.
c. Thiết lập các chính sách quản lý đội ngũ bán hàng.
d. Thiết lập các chính sách đánh giá lực lượng bán hàng.
Câu 7: Nhiệm vụ nào dưới đây không thuộc về nhà quản lý bán hàng?
a. Bán hàng.
b. Phân tích chi phí bán hàng và chi phí hoạt động chung của doanh nghiệp.
c. Thu thập, đánh giá thông tin về khách hàng và thị trường.
d. Chăm sóc khách hàng.
Câu 8: Nhiệm vụ quản trị đội ngũ bán hàng không bao gồm:
a. Cải tiến quy trình, thủ tục làm việc của bộ phận bán hàng.
b. Xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu bán hàng.
c. Kiểm tra quy trình, tình hình thực hiện công việc của cấp dưới cũng như các quy trình liên
phòng ban.
d. Giới thiệu nhân sự để tuyển dụng.
Câu 9: Nhà quản lý bán hàng thiết kế chế độ lương bổng, đãi ngộ, khen thưởng cho đội ngũ
bán hàng là đang thực hiện chức năng?
a. Hoạch định.
b. Tổ chức.
c. Lãnh đạo
d. Kiểm tra.
Câu 10.Giám đốc bán hàng toàn quốc có trách nhiệm giữ liên lạc với các giám đốc bán hàng
hàng khác và phối hợp giải quyết các vấn đề liên phòng ban là đang thực hiện:
a. Nhiệm vụ quản trị hành chính.
b. Nhiệm vụ quản trị đội ngũ bán hàng.
c. Nhiệm vụ tiếp thị.
d. Nhiệm vụ hoạch định và kiểm soát tài chính.
Câu 11. “Theo dõi việc sử dụng sp của KH, hướng dẫn lắp đặt, vận hành, sửa chữa, bảo
dưỡng sản phẩm ” nằm trong hoạt động nào của đại diện bán hàng
a. Dịch vụ sản phẩm
b. Phối hợp với các nhà phân phối
c. Đào tạo/ tuyển dụng
d. Theo dõi đơn hàng
Câu 12. “Điều chỉnh đơn hàng, xử lý những vấn đề khi giao hàng ” nằm trong hoạt động
nào của đại diện bán hàng
a. Dịch vụ sản phẩm
b. Theo dõi đơn hàng
c. Đào tạo/ tuyển dụng
d. Theo dõi đơn hàng
Câu 13. “Bố trí hàng hóa trưng bày, xây dựng hoạt động quảng cáo, bố trí kho bãi” nằm
trong hoạt động nào của đại diện bán hàng
a. Dịch vụ khách hàng
b. Theo dõi đơn hàng
c. Đào tạo/ tuyển dụng
d. Theo dõi đơn hàng
Câu 14. “Mời khách hàng ăn trưa, ăn tối, giải trí…” nằm trong hoạt động nào của đại diện
bán hàng
a. Dịch vụ khách hàng
b. Theo dõi đơn hàng
c. Tiếp khách
d. Theo dõi đơn hàng
Câu 15. Đâu không phải tiêu chuẩn là một đại diện bán hànggiỏi
a. ĐDBH giỏi là người thông thạo nghiệp vụ
b. ĐDBH giỏi là người có kỹ năng giao tiếp tốt
c. ĐDBH giỏi là người dùng thủ đoạn để bán được nhiều sản phẩm
d. ĐDBH giỏi là người thông hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
Câu 16.“ Kiểm tra giám sát việc thực hiện chỉ tiêu bán hàng của đại diện bán hàng thông
qua các báo cáo hàng ngày” là nhiệm vụ của
a. Giám đốc bán hàng toàn quốc
b. Giám đốc bán hàng khu vực
c. Giám sát bán hàng
d. Nhân viên bán hàng
Câu 17: Kỹ năng lãnh đạo động viên không cần thiết với
a. Giám đốc bán hàng toàn quốc
b. Giám đốc bán hàng khu vực
c. Giám sát bán hàng
d. Nhân viên bán hàng
Câu 18. Ai là người lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp lực lượng bán hàng của công ty
a. Giám đốc điều hành
b. Tổng giám đốc
c. Giám đốc bán hàng toàn quốc
d. Chủ tịch HĐQT
Câu 19. Kết quả bán hàng của đại diện bán hàng phụ thuộc phần lớn vào
a. Sản phẩm có mẫu mã đẹp
b. Do sản phẩm quảng cáo nhiều
c. Do kỹ năng thuyết phục của đại diện bán hàng
d. Sản phẩm dễ tìm kiếm
Câu 20. “ Điều hành và kiểm soát các mối quan hệ với khách hàng quốc gia” là nhiệm vụ
của
a. Giám đốc bán hàng toàn quốc
b. Giám đốc bán hàng khu vực
c. Giám sát bán hàng
d. Giám đốc bán hàng cho khách hàng quốc gia

Câu 21 : Chọn nhân viên bán hàng vào vị trí giám đốc gồm mấy bước :
a.2
b.3
c.4
d.5
Câu 22: Yêu cầu kỹ năng công việc của giám đốc bán hàng :
a. Kiến thức chuyên môn.
b. Làm việc đơn độc, tự lực và chỉ cần hiểu rõ điểm mạnh cũng như điểm yếu của bản thân
c. Chuyên môn, truyền đạt, hoạch định, lãnh đạo, khuyến khích, huấn luyện.
d. Kiến thức chuyên môn, Làm việc đơn độc, tự lực và chỉ cần hiểu rõ điểm mạnh cũng như
điểm yếu của bản thân, Chuyên môn, truyền đạt, hoạch định, lãnh đạo, khuyến khích, huấn
luyện.
Câu 23 : Những người bán hàng chuyên nghiệp luôn biết cách học hỏi từ sự trải nghiệm của
bản thân và của người khác và luôn đặt ra những mục tiêu cao hơn cho chính bản thân
mình. Đó là:
a. Kỹ năng cần thiết để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp.
b. Kiến thức cần thiết để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp.
c. Niềm đam mê và sự trải nghiệm để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp.
d. Khả năng học hỏi, quan sát, lãnh đạo giám đốc bán hàng chuyên nghiệp
Câu 24. Đâu không phải là trách nhiệm của 1 giám đốc bán hàng?
a.Chịu trách nhiệm phát triển lực lượng bán hàng.
b.Phát triển những cơ hội kinh doanh trong dài hạn.
c.Tìm kiếm khách hàng.
d.Phát triển quan hệ kinh doanh trong dài hạn.
Câu 25. Quan hệ của giám đốc bán hàng?
a.Làm việc đơn độc tư lực
b.Làm việc đơn độc tự lực và chỉ cần hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu của bản thân.
c.Chỉ cần thiết lập mối quan hệ với nhân viên.
d.Thiết lập mối quan hệ tốt với nhân viên và các bộ phận khác trong công ty.
Câu 26. Đâu là trách nhiệm của giám đốc bán hàng?
a.Phát triển lực lượng bán hàng.
b.Thi hành những chính sách tiếp thị sản phẩm.
c.Phát triển những cơ hội quan hệ kinh doanh trong dài hạn.
d.Lập kế hoạch kinh doanh
Câu 27. Giám đốc bán hàng cần phát triển các kỹ năng?
a.Lãnh đạo và phân tích
b.Lãnh đạo , phân tích và dự báo.
c.Lãnh đạo, phân tích, dự báo và đề ra hạn ngạch.
d.Lãnh đạo, phân tích, dự báo, đề ra hạn ngạch và lập ngân sách bán hàng.
Câu 28. Để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp cần có?
a. Niềm đam mê và sự trải nghiệm
b. Kiến thức cần thiết.
c. Kỹ năng cần thiết.
d. Niềm đam mê và sự trải nghiệm, Kiến thức cần thiết, Kỹ năng cần thiết.
Câu 29. Để đánh giá hiệu quả năng suất bán hàng của khu vực , nhân viêm bán hàng khách
nhau. Giám đốc bán hàng cần trang bị kỹ năng phân tích về cái gì?
a.Doanh số và chi phí.
b.Doanh số và tài chính
c.Chi phí và tài chính.
d.Doanh số, chi phí và tài chính
Câu 30: Đâu không phải là chức năng của một giám đốc bán hàng
a. Dự báo nhu cầu nhân lực của công ty
b. Quản lý lực lượng bán hàng
c. Thiết lập các mục tiêu bán hàng
d. Dự báo doanh số bán hàng của công ty
31. Mục đích của đánh giá thực hiện bán hàngđưa ra các hoạt động để...........................doanh
số bán hàng cho nhân viên trong thời gian sau
a. Giảm
b. Thay đổi
c. Không thay đổi
d. Tăng
32. Có mấy nhóm tiêu chuẩn thường được áp dụng để đánh giá thực hiện bán hàng
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
33. Đâu không phải tiêu chuẩn đo lường kết quả bán hàng
a. Lượng bán hàng
b. Tỷ lệ bán hàn
c. Số cuộc gọi, thăm viếng bán hàng
d. Đơn đặt hàng
34. Đâu không phải tiêu chuẩn đo lường hoạt động bán hàng
a. Lợi nhuận theo sản phẩm, loại khách hàng
b. Số cuộc gọi, thăm viếng khách hàng
c. Số ngày làm việc
d. Quan hệ với khách hàng
35. Phần cứng trong thù lao bán hàng làkhoản tiền lương cơ bản hay một tài khoản rút tiền
nhằm thỏa mãn điều gì để một nhân viên bán hàng có thể tồn tại và hoạt động, bảo đảm thu
nhập ổn định cho nhân viên bán hàng?
a. Nhu cầu tối đa
b. Nhu cầu tối thiểu
c. Nhu cầu cấp thiết
d. Nhu cầu hoàn thiện
36. Phần cứng trong thù lao bán hàng là........................ để nhằm thỏa mãn nhu cầu tối thiểu
để một nhân viên bán hàng có thể tồn tại và hoạt động, bảo đảm thu nhập ổn định cho nhân
viên bán hàng
a. Khoản tiền lương cơ bản hay một tài khoản rút tiền
b. Khoản tiền nghỉ phép có hưởng lương
c. Khoản công tác phí
d. Khoản trợ cấp ốm đau hay tai nạn, trợ cấp hưu trí, bảo hiểm nhân thọ…
37. Phần phụ cấp trong thù lao bán hàng là..............................để bảo đảm cho nhân viên bán
hàng trang trải những chi phí liên quan đến chuyện đi lại, ăn ở và giải trí trong thời gian
công tác?
a. Những khoản công tác phí

b. Những khoản tiền bảo đảm mức sống

c. Những khoản tiền nghỉ phép có hưởng lương

d. Những khoản tiền lương cơ bản


Câu 38: Nội dung nào không nằm trong phạm vi cơ bản của chương trình đào tạo?
a. Hiểu biết về thị trường
b. Hiểu biết về công nghệ bán hàng
c. Đánh giá thực hiện công việc
d. Hiểu biết về công ty
Câu 39: Kỹ năng nào không nằm trong nội dung đào tạo đội ngũ bán hàng:
a. Kỹ năng hoạch định và tổ chức
b. Kỹ năng bán hàng
c. Kỹ năng quản lý thời gian.
d. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
Câu 40 : Bước đầu tiên trong quy trình tuyển dụng nhân viên bán hàng là:
A. Thông báo tuyển dụng.
B. Mời phỏng vấn.
C. Nhận dạng nhu cầu.
D. Nhận hồ sơ

Câu 41.Chọn ra câu không đúng trong những câu dưới đây:
a. Bán hàng mang về lợi ích cho cả người mua lẫn người bán.
b. Bán hàng là nguyên nhân gây ra khan hiếm hàng hóa vì việc thu về lợi nhuận trong bán
hàng khiến cho các doanh nghiệp cố tình tạo ra tình trạng khan hiếm để nâng giá bán hàng hóa.
c. Bán hàng đóng vai trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế.
d. Bán hàng giúp hàng hóa được luân chuyển từ nơi khan hiếm đế nơi có nhu cầu.
Câu 42.Chọn ra câu không đúng trong những câu dưới đây:
a. Lợi nhuận bán hàng là yếu tố làm tăng giá bán của sản phẩm.
b. Bán hàng giúp cho hàng hóa được luân chuyển từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng.
c. Bán hàng đóng vai trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế.
d. Bán hàng giúp hàng hóa được luân chuyển từ nơi khan hiếm đế nơi có nhu cầu.
Câu 43.Bán hàng đóng vai trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế vì
a. việc bán hàng giúp cho hàng hóa di chuyển hàng hóa từ những nơi dư thừa, giá thấp đến
bán ở những nơi hàng hóa khan hiếm, giá cao mong kiếm được lợi nhuận cao hơn, từ đó luồng
tiền quay vòng từ tay người mua sang tay người bán rồi về lại tay người mua một cách liên tục.
b. việc bán hàng giúp cho hàng hóa được lưu chuyển từ nơi sản xuất đến tay người tiêu
dùng, từ đó luồng tiền quay v.ng từ tay người mua sang tay người bán rồi về lại tay người mua
một cách liên tục.
c. tiền thu về hoạt động bán hàng sẽ tiếp tục được đưa vào sản xuất để tiếp tục sinh lợi sau
đợt bán hàng tiếp theo, cứ như thế việc bán hàng sẽ giúp cho luồng tiền quay vòng từ tay người
mua sang tay người bán rồi về lại tay người mua một cách liên tục.
d. việc bán hàng mang về lợi ích cho cả người mua lẫn người bán, từ đó luồng tiền quay
vòng từ tay người mua sang tay người bán rồi về lại tay người mua một cách liên tục.
Câu 44.Bán hàng đóng vai trò mang lại lợi ích cho người mua lẫn người bán vì:
a. tiền thu về hoạt động bán hàng sẽ tiếp tục được đưa vào sản xuất để tiếp tục sinh lợi sau
đợt bán hàng tiếp theo, cứ như thế việc bán hàng sẽ giúp cho luồng tiền quay v.ng từ tay người
mua sang tay người bán rồi về lại tay người mua một cách liên tục.
b. người mua hưởng được lợi ích từ sản phẩm, người bán hưởng được lợi ích từ hoạt động
kinh doanh.Việc bán hàng giúp cho hàng hóa được lưu chuyển từ nơi sản xuất đến tay người tiêu
dùng, mỗi vòng luân chuyển đều phát sinh lợi ích cho cả hai bên.
c. bán hàng giúp cho doanh nghiệp luân chuyển hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có nhu
cầu, do đó sẽ mang về lợi ích cho doanh nghiệp, còn người mua được lợi vì bán hàng giúp giảm
tình trạng khan hiếm.
d. người mua hưởng được lợi ích từ sản phẩm, người bán hưởng được lợi ích từ hoạt động
kinh doanh, từ đó luồng tiền quay vòng từ tay người mua sang tay người bán rồi về lại tay người
mua một cách liên tục, mỗi vòng luân chuyển đều phát sinh lợi ích cho cả hai bên.
Câu 45: Sự khác nhau giữa hai công cụ truyền thông quảng cáo và lực lượng bán hàng ở
chỗ:
a. quảng cáo là loại công cụ truyền thông có tính hữu hiệu hơn lực lượng bán hàng.
b. quảng cáo là loại công cụ truyền thông cá thể c.n lực lượng bán hàng là loại công cụ
truyền thông phi cá thể.
c. quảng cáo là loại hình truyền thông hai chiều còn lực lượng bán hàng là loại hình truyền
thông một chiều.
d.quảng cáo là loại hình truyền thông một chiều còn lực lượng bán hàng là loại hình truyền
thông hai chiều.
Câu 46.Ưu điểm nổi trội của công cụ lực lượng bán hàng so với công cụ quảng cáo là:
a. Xây dựng mối quan hệ cá nhân lâu dài với người ra quyết định mua hàng.
b. Thu nhận phản hồi của khách hàng về sản phẩm.
c. Thuận lợi trong tình huống bán hàng phức tạp.
d.Điều chỉnh kịp thời giải pháp tiếp thị khách hàng cho phù hợp nhu cầu dự báo của khách
hàng.
Câu 47.Bán hàng cho các đại lý là cách thức phân loại bán hàng theo:
a. Địa điểm bán hàng.
b. Hình thức cửa hàng.
c.Sự sở hữu hàng hóa.
d. Đối tượng mua.
Câu 48.Bán hàng tại các sạp chợ hay các tiệm tạp hóa là cách thức phân loại bán hàng theo:
a. địa điểm bán hàng.
b. hình thức cửa hàng.
c. hình thái hàng hóa.
d. sự sở hữu hàng hóa.
Câu 49.Bán cho khách hàng công nghiệp là cách thức phân loại bán hàng theo:
a. Đối tượng mua.
b. Hình thức cửa hàng.
c. Loại hàng hiện tại hay tương lai.
d. Sự sở hữu hàng hóa.
Câu 50.Phân loại bán hàng theo hình thái của hàng hóa bao gồm:
a. Bán hàng hiện có và hàng sẽ có.
b. Bán hàng lưu động và bán hàng tại cửa hàng, quầy hàng.
c. Bán hàng tự sản tự tiêu, bán hàng qua trung gian, môi giới, đại lý và bán hàng tự mua lại từ
nhà sản xuất.
d. Bán hàng hóa, bán dịch vụ, và bán các giấy tờ có giá trị.
Câu 51:Khởi đầu với giá khá cao là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy trình bán hàng
a. Nhận dạng nhu cầu
b. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
c. Ứng xử với những chỉ trích
d. Thương lượng
Câu 52: Yêu cầu khách hàng đặt hàng là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy trình bán hàng
a. Nhận dạng nhu cầu
b. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
c. Ứng xử với những chỉ trích
d. Kết thúc vụ chào bán
Câu 53: Kỹ năng thăm dò được sử dụng để
a. Giúp khách hàng biết được lợi ích của sản phẩm
b. Giúp nhân viên bán hàng nhận biết nhu cầu khách hàng
c. Giúp nhân viên bán hành đối phó với những chỉ trích của khách hàng
d. Dùng để thương lượng với khách hàng
Câu 54: Ứng dụng không liên quan đến bán hàng trong tiếp thị từ xa không bao gồm
a. Xử lý và quản lý các đơn đặt hàng
b. Lưu trữ hồ sơ về khách hàng
c. Cung cấp cho nhân viên chào hàng danh sách các khách hàng tiềm năng
d. Cung cấp thông tin cho khách hàng
Câu 55: Đánh giá hiệu quả triển lãm thương mại bằng
a. Doanh số đạt được
b. Số lượng khách hàng đặt mua
c. Tùy vào mục tiêu công ty đặt ra khi tham gia triển lãm
d. Lợi nhuận đạt được
Câu 56: Những hoạt động chính của giám đốc bán hàng
a. Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối, hệ thống khách hàng
b. Chăm sóc khách hàng
c. Tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngũ bán hàng.
d. Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối, hệ thống khách hàng, chăm sóc khách hàng,
tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngũ bán hàng…
Câu 57: Đâu không phải là trách nhiệm của giám đốc bán hàng
a. Lập kế hoạch bán hàng
b. Giám sát quá trình sản xuất
c. Tuyển dụng, đào tạo đội ngũ bán hàng
d. Đánh giá kết quả hoạt động bán hàng
Câu 58. “Khi giám đốc bán hàng vì quyền lợi của công ty có thể đưa ra các quyết định bất
lợi cho nhân viên” liên quan đến vấn đề đạo đức giữa giám đốc bán hàng và
a. Công ty
b. Lực lượng bán hàng
c. Đối thủ cạnh tranh
d. Khách hàng
Câu 59. “Khi giám đốc bán hàng vì quyền lợi mình có thể đưa ra các quyết định ảnh hưởng
đến quyền lợi của doanh nghiệp” liên quan đến vấn đề đạo đức giữa giám đốc bán hàng và
a. Công ty
b. Lực lượng bán hàng
c. Đối thủ cạnh tranh
d. Khách hàng
Câu 60. Lý do để một nhân viên bán hàng nỗ lực trở thành một giám đốc bán hàng
a. Gia nhập đội ngũ các nhà quản trị
b. Thu nhập cao
c. Các ưu đãi khác
d. Có vị trí, thu nhập cao và có nhiều ưu đãi
Câu 61: Giám đốc bán hàng cần:
a. Thường xuyên phải thực hiện việc dự báo bán hàng, từ đó lập hạn ngạch và ngân
sách bán hàng phân bổ cho từng khu vực, nhóm hay nhân viên bán hàng.
b. Tìm kiếm khách hàng, tăng doanh thu trong khu vực, sản phẩm mình được phân công phụ
trách
c. Tập trung vào khách hàng và cố gắng xây dựng niềm tin từ khách hàng
d. Nghiên cứu thị trường khu vực nhất định để lên kế hoạch bán hàng.

Câu 62: Đâu là yếu tố không nằm trong quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm
Giám đốc bán hàng
a. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp.
b. Xác định các ứng cử viên có khả năng
c. Tham khảo ý kiến với cấp quản trị.
d. Xác định ứng cử viên là nhân viên toàn công ty
Câu 63: Một trong những khó khăn lớn nhất đối với Giám đốc bán hàng mới là:
a. Thiếu các kỹ năng, năng lực quản lý.
b. Thiếu kiến thức cần thiết
c. Thiếu kinh nghiệm bán hàng
d. Thiếu khả năng thuyết phục
Câu 64: Các tiêu chuẩn đối với Giám đốc bán hàng cần được phổ biến rộng rãi trong lực
lượng bán hàng. Điều này sẽ:
a. Tạo được sự chú ý từ các nhân viên
b. Kích thích, động viên cho các nhân viên bán hàng phấn đấu và khi vị trí trống thì
doanh nghiệp dễ dàng xác định được các ứng viên.
c. Thu hút được nhiều ứng viên từ bên ngoài
d. Tạo điều kiện cho công ty xem xét được khả năng của nhiều ứng viên.
Câu 65: Đâu không phải là phẩm chất và khả năng của một Giám Đốc bán hàng:
a. Hoài bão trở thành Giám đốc bán hàng.
b. Khả năng giao tiếp, tạo mối quan hệ.
c. Làm mọi cách để kinh doanh có lợi
d. Tinh thần tổ chức và kỷ luật trong công việc.
Câu 66: Để thành công trong quá trình chuyển tiếp thường được xem là khó khăn nhất,
Giám đốc bán hàng mới cần:
a. Trang bị các kỹ năng, năng lực
b. Có thái độ học hỏi: sẵn sàng học hỏi, thay đổi, thích nghi, tìm kiếm sự hỗ trợ khi
cần.
c. Có kinh nghiệm bán hàng
d. Có khả năng lãnh đạo
Câu 67: Nhiệm vụ quan trọng của Giám đốc bán hàng với nhân viên bán hàng:
a. Động viên, khuyến khích , tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên bán hàng.
b. Chỉ ra khuyết điểm và phải tạo áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm của
công ty
c. Tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên bán hàng.
d. Bán được thật nhiều sản phẩm cho công ty tăng doanh số không cần xem trọng quá nhiều
đến nhân viên .
Câu 68: Giám đốc bán hàng hiệu quả là khi:
a. Làm tăng doanh số và lợi nhuận, xây dựng được đội ngũ chào hàng.
b. Làm tăng doanh số và lợi nhuận, xây dựng được đội ngũ chào hàng, lãnh đạo tốt và
quản lý đội ngũ chào hàng hiệu quả.
c. Lãnh đạo tốt và quản lý đội ngũ chào hàng hiệu quả.
d. Làm tăng doanh số, lãnh đạo tốt và quản lý đội ngũ chào hàng hiệu quả.
Câu 69: Vấn đề đạo đức của giám đốc bán hàng và công ty :
a. Giám đốc bán hàng đối diện với những áp lực của việc hoàn thành các mục tiêu bán
hàng, có thể vi phạm một cách vô tình hay cố ý những quy định của công ty, ảnh
hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp, cổ đông.
b. Giám đốc bán hàng vì quyền lợi công ty có thể đưa đến những bất lợi cho một nhân viên
bán hàng nào đó.
c. Trong nhiều trường hợp, các quyết định của Giám đốc bán hàng có thể dẫn đến các vấn đề
đạo đức trong kinh doanh.
d. Khác với các vấn đề đạo đức với công ty, nhân viên bán hàng, các vấn đề liên quan đến đối
thủ cạnh tranh, khách hàng có thể gần với ranh giới pháp luật
Câu 70: Kiến thức cần thiết của Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp:
a. Kiến thức chuyên môn về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm,
chiến lược giá cả và chính sách bán hàng thì phải am hiểu những kiến thức về lịch sử,
địa lý và văn học.
b. Bán hàng, đàm phán thương lượng, lập kế hoạch, thiết lập mục tiêu, phân tích báo cáo,
giám sát, kiểm tra, tuyển dụng, huấn luyện và giao tiếp một cách xuất sắc
c. Có niềm đam mê, vì đây là một vị trí nhiều áp lực và sự đào thải rất cao
d. Giải quyết xung đột, mâu thuẫn, làm việc nhóm nhằm liên kết với các giám đốc của các
bộ phận khác cũng như khách hàng và cấp dưới của mình.
71.“Đại diện các phòng ban lập thành một nhóm để thảo luận và lập ra dự báo bán hàng”
là phương pháp dự báo:
a. Theo nguyên nhân
b. Kỳ vọng người tiêu dùng
c. Theo thời gian
d. Tham khảo ý kiến của chuyên gia
72. “Đặt câu hỏi trực tiếp với người tiêu dùng về kế hoạch mua của họ” là phương pháp dự
báo:
a. Tham khảo ý kiến của chuyên gia
b. Theo nguyên nhân
c. Kỳ vọng người tiêu dùng
d. Theo thời gian
73. Hạn ngạch được hiểu là
a. Là một bản liệt kê các yếu tố chi phí theo chức năng có liên quan đến bán hàng cá nhân ở
một vùng lãnh thổ hoặc vùng hoạt động.
b. Một phần hoăc tỷ lệ trong tổng số chỉ tiêu bán hàng của công ty được phân bổ cho một
khu vực, nhóm bán hàng, một nhân viên bán hàng.... phải thực hiện trong một giai đoạn.
c. Là khối lượng hàng bán thực sự của một ngành nhất định ở thị trường cụ thể trong một
giai đoạn nhất định
d. Là doanh số, khối lượng cao nhất mà công ty có thể đạt được trong một giai đoạn nhất
định.
74. Đâu không phải là mục đích của việc đề ra hạn ngạch
a. Kiểm soát
b. Khuyến khích
c. Huấn luyện
d. Đánh giá
75. Ngân sách bán hàng được hiểu làmột bản liệt kê các yếu tố chi phí theo chức năng có liên
quan đến ........................ở một vùng lãnh thổ hoặc vùng hoạt động?
a. Bán hàng tập thể
b. Bán hàng cá nhân
c. Bán hàng doanh nghiệp
d. Bán hàng công ty
76. Có mấy phương pháp xây dựng ngân sách cơ bản
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
77. Xây dựng các định mức bán hàng thông thường phảinhư thế nào với dự báo tiêu thụ của
doanh nghiệp nhằm kích thích nhà quản lý bánhàng và nhân viên bán hàng nỗ lực tối đa?
a. Tỷ lệ
b. Cao hơn
c. Thấp hơn
d. Không thay đổi
78. Xây dựng các định mức bán hàng thông thường phảicao hơn dự báo tiêu thụ của doanh
nghiệp nhằm kích thích ai nỗ lực tối đa?
a. Nhà quản lý bánhàng
b. Nhân viên bán hàng
c. Nhà quản lý bánhàng và nhân viên bán hàng
d. Nhà kinh doanh và nhân viên
79. Để đánh giá nhân viên bán hàng, nhà quản lý sẽ làm gì với thành tích bán hàng của các
nhân viên bán hàng khác nhau
a. So sánh, xếp hạng
b. Phân tích, tổng hợp
c. Phân tích, xếp hạng
d. So sánh, tổng hợp
80. Đánh giá thực hiện được hiểu làviệc thiết lập....................., so sánh kết quả nhân viên
bán hàng đạt được với các mục tiêu đã đề ra,thưởng hay đưa ra các biện pháp cải thiện đối
với nhân viên bán hàng?
a. Các đề xuất
b. Các giải pháp
c. Các mục tiêu thực hiện
d. Các dữ liệu
Câu 81 Triết lý của Giai đoạn chú trọng bán hàng
A. Tập trung vào lòng trung thành của khách hàng. XD mối quan hệ lâu dài
B. Thỏa mãn càng nhiều nhu cầu khách hàng thì càng bán được hàng
C. Chỉ cần cung cấp đủ số lượng cho khách hàng với mức giá vừa phải
D. Bằng mọi cách bán được càng nhiều hàng càng tốt, kể cả dùng tiểu sảo.
Câu 82 Triêt lý của Giai đoạn chú trọng khách hàng
A. Thỏa mãn càng nhiều nhu cầu khách hàng thì càng bán được hàng
B. Tập trung vào lòng trung thành của khách hàng. XD mối quan hệ lâu dài
C. Chỉ cần cung cấp đủ số lượng cho khách hàng với mức giá vừa phải
D. Bằng mọi cách bán được càng nhiều hàng càng tốt, kể cả dùng tiểu sảo.
Câu 83 Triêt lý của Giai đoạn chú trọng mối quan hệ
A. Thỏa mãn càng nhiều nhu cầu khách hàng thì càng bán được hàng
B. Chỉ cần cung cấp đủ số lượng cho khách hàng với mức giá vừa phải
C. Tập trung vào lòng trung thành của khách hàng. XD mối quan hệ lâu dài
D. Bằng mọi cách bán được càng nhiều hàng càng tốt, kể cả dùng tiểu sảo.
Câu 84: Vai trò của người bán hàng trong giai đoạn chú trọng sản phẩm là?
A. Người cung cấp
B. Người thuyết phục
C. Người giải quyết vấn đề
D. Người sáng tạo giá trị
Câu 85: Vai trò của người bán hàng trong giai đoạn chú trọng bán hàng là?
A. Người cung cấp
B. Người thuyết phục
C. Người giải quyết vấn đề
D. Người sáng tạo giá trị
Câu 86: Vai trò của người bán hàng trong giai đoạn chú trọng bán hàng là?
A. Người cung cấp
B. Người thuyết phục
C. Người giải quyết vấn đề
D. Người sáng tạo giá trị
Câu 87 : Người sử dụng trong hành vi mua sắm của tổ chức là :
A. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
B. Người khởi đầu quá trình mua
C. Người thực tế cử dụng sản phẩm
D. Người có quyền hạn dàn xếp trong hợp đồng
Câu 88 : Người khơi xướng trong hành vi mua sắm của tổ chức là :
A. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
B. Người khởi đầu quá trình mua
C. Người thực tế sử dụng sản phẩm
D. Người có quyền hạn dàn xếp trong hợp đồng
Câu 89 : Người quyết định trong hành vi mua sắm của tổ chức là :
A. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
B. Người khởi đầu quá trình mua
C. Người thực tế cử dụng sản phẩm
D. Người có quyền hạn dàn xếp trong hợp đồng
Câu 90 : Người mua trong hành vi mua sắm của tổ chức là :
A. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
B. Người khởi đầu quá trình mua
C. Người thực tế cử dụng sản phẩm
D. Người có quyền hạn dàn xếp trong hợp đồng
Câu 91: Kỹ năng nào dưới đây thuộc về kỹ năng hỗ trợ cho kỹ năng bán hàng?
a. Kỹ năng trưng bày hàng hóa.
b. Kỹ năng xử lý khách hàng khó tính.
c. Kỹ năng đàm phán.
d. Kỹ năng thiết kế thư chào hàng hiệu quả.
Câu 92: Kỹ năng nào dưới đây thuộc về kỹ năng hỗ trợ cho kỹ năng bán hàng?
a. Kỹ năng xử lý khách hàng khiếu nại.
b. Kỹ năng xử lý khách hàng phản đối
c. Kỹ năng thuyết phục khách hàng.
d. Kỹ năng trưng bày hàng hóa.
Câu 93: Nhân viên bán hàng cần phải am hiểu về đối thủ cạnh tranh để giúp đỡ
a. Khách hàng mua được sản phẩm tốt.
b. Duy trì mối quan hệ đối với khách hàng.
c. Nói rõ điểm yếu của đối thủ cạnh tranh cho khách hàng biết.
d. Tìm ra lý lẽ để thuyết phục khách hàng.
Câu 94: Nhân viên bán hàng cần phải hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ vì trong lúc
bán hàng:
a. Nếu có tình huống khó quyết định thì nhân viên bán hàng biết rõ phải chuyển sự việc cho
ai để giải quyết.
b. Nhân viên bán hàng nói cho khách hàng biết trách nhiệm và nhiệm vụ của mình tới đâu
để khách hàng hiểu và thông cảm.
c. Nhân viên bán hàng có thêm những thông tin về doanh nghiệp để cung cấp cho khách
hàng.
d. Khách hàng luôn xem nhân viên bán hàng là đại diện cho doanh nghiệp, nên nhân viên
bán hàng sẽ ý thức rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với khách
hàng.
Câu 95: Chọn ra câu đúng trong các câu dưới đây:
a. Việc tìm hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ giúp cho nhân viên bán hàng hiểu rõ
nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với khách hàng.
b. Việc tìm hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ giúp cho nhân viên bán hàng hiểu rõ vị
trí, vai trò của doanh nghiệp trong xã hội.
c. Việc tìm hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ giúp cho nhân viên bán hàng nhận
được sự tin tưởng của khách hàng dành cho bản thân.
d. Việc tìm hiểu rõ doanh nghiệp mình đang phục vụ giúp cho nhân viên bán hàng lường
trước được các tình huống khó mà khách hàng có thể tạo ra.
Câu 96: Để tìm hiểu nhu cầu khách hàng thì cần sử dụng
a. Kỹ năng nói câu lợi ích
b. Kỹ năng thăm dò
c. Kỹ năng thuyết phục
d. Kỹ năng từ chối
Câu 97: Để trình bày lợi ích của sản phẩm thì cần sử dụng
a. Kỹ năng nói câu lợi ích
b. Kỹ năng thăm dò
c. Kỹ năng thuyết phục
d. Kỹ năng từ chối
Câu 98: Đặt câu hỏi cho khách hàng là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy trình bán hàng
a. Nhận dạng nhu cầu
b. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
c. Ứng xử với những chỉ trích
d. Thương lượng
Câu 99: Bán hàng có dẫn chứng là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy trình bán hàng
a. Nhận dạng nhu cầu
b. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
c. Ứng xử với những chỉ trích
d. Thương lượng
Câu 100: Lắng nghe và không làm gián đoạn là kỹ thuật thuộc bước nào trong quy trình
bán hàng
a. Nhận dạng nhu cầu
b. Trình bày và giới thiệu sản phẩm
c. Ứng xử với những chỉ trích
d. Thương lượng
Câu 101: Quá trình lựa chọn Nhân Viên Bán Hàng để bổ nhiệm Giám Đốc Bán Hàng gồm
các bước chính:
a. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp; Xác định các ứng cử viên có khả năng
b. Tham khảo ý kiến với cấp quản trị; Xác định những ứng cử viên có khả năng
c. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp; Xác định các ững cử viên có khả
năng; Tham khảo ý kiến với cấp quản trị
d. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp; Tham khảo ý kiến với cấp quản trị
Câu 102: Trách nhiệm của Giám đốc bán hàng:
a. Phát triển lực lượng bán hàng
b. Phát triển những cơ hội bán hàng,
c. Quan hệ kinh doanh dài hạn
d. Phát triển lực lượng bán hàng, phát triển những cơ hội bán hàng, quan hệ kinh
doanh dài hạn
Câu 103 : Một trong những khó khăn lớn nhất đối với Giám Đốc Bán Hàng mới:
a. Thiếu các kỹ năng, năng lực quản lý
b. Thiếu năng lực, thái độ
c. Thái độ, kỹ năng quản lý
d. Thiếu kỹ năng quản lý

Câu 104: Trách nhiệm của nhân viên bán hàng khác với giám đốc bán hàng là :
a.Tìm kiếm khách hàng
b.Tăng doanh thu trong khu vực, sản phẩm mà mình phụ trách
c.Xây dựng sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm
d.Tìm kiếm khách hàng, tăng doanh thu trong khu vực, sản phẩm mà mình phụ trách
Câu 105 : Giám Đốc Bán Hàng mới cần có thái độ học hỏi như thế nào?
a.Sẵn sàng học hỏi
b.Thay đổi & thích nghi
c.Tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần
d.Sẵn sàng học hỏi, Thay đổi & thích nghi, Tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần
Câu 106: Trách nhiệm nào không phải của giám đốc bán hàng?
a. Chịu trách nhiệm phát triển lực lượng bán hàng và phát triển những cơ hội
b. Quan hệ kinh doanh trong dài hạn
c. Tìm kiếm khách hàng , tăng doanh thu .
d. Chịu trách nhiệm phát triển lực lượng bán hàng và phát triển những cơ hội, Quan hệ kinh
doanh trong dài hạn, Tìm kiếm khách hàng , tăng doanh thu
Câu 107: Để đánh giá hiệu quả, năng suất bán hàng của các khu vực, nhân viên bán hàng
khác nhau, giám đốc bán hàng cần trang bị các kiến thức về?
a. Doanh số
b. Giao tiếp
c. Chi phí , tài chính
d. Doanh số, Chi phí , tài chính
Câu 108: 3 bước chính trong quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám
đốc bán hàng là :
a. Đánh giá kết quả trong thời gian qua , động viên nhân viên bán hàng nâng cao hiệu quả
thực hiện, lựa chọn nhân viên xuất sắc.
b. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, động viên nhân viên, lữa chọn nhân viên.
c. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, xác định các ứng viên có khả năng,
Tham khảo ý kiên với cấp quản trị.
d. Đánh giá kết quả trong thời gian qua , động viên nhân viên bán hàng nâng cao hiệu quả
thực hiện, lựa chọn nhân viên xuất sắc, Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp,
động viên nhân viên, lữa chọn nhân viên, Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp,
xác định các ứng viên có khả năng, Tham khảo ý kiên với cấp quản trị
Câu 109: Một trong những khó khăn lớn nhất đối với giám đốc bán hàng mới là :
a. Thiếu kỹ năng và năng lực quản lý
b. Kỹ năng giao tiếp kém
c. Không thân thiện
d. Kỹ năng giao tiếp kém, Không thân thiện
Câu 110: Vai trò của giám đốc bán hàng là :
a. Vận động viên
b. Huấn luyện viên
c. Cổ động viên
d. Vận động viên, Huấn luyện viên, Cổ động viên
Câu 111: Thu nhập mềm của nhân viên bán hàng bao gồm
a. Thưởng vượt chỉ tiêu, thưởng thành tích công tác .
b. Phần trăm doanh thu,thưởng vượt chỉ tiêu, thưởng thanh toán.
c. Thưởng vượt chỉ tiêu, thành tích công tác, thưởng thanh toán.
d. Doanh số tính theo kỳ, thưởng vượt chỉ tiêu, thưởng thành tích công tác.
Câu 112: ‘Lương cơ bản “ thuộc thành phần
a. Thu nhập mềm
b. Lương cứng
c. Hoa hồng
d. Phúc lợi
Câu 113 : “Thưởng thanh toán” thuộc thành phần
a. Tiền hoa hồng
b. Lương mềm
c. Lương cứng
d. Phúc lợi
Câu 114: Đâu không phải là biểu hiện thuộc thành phần “ thu nhập mềm”
a. Thưởng vượt chỉ tiêu
b. Doanh số tính theo kỳ
c. Thưởng thanh toán
d. Thưởng thành tích công tác
Câu 115. Trả lương cho nhân viên bán hàng theo lương cứng gồm có:
a. Lương cơ bản, hệ số chức vụ, trách nhiệm, hệ số lương cơ bản
b. Lương cơ bản, phần trăm doanh thu
c. Lương cơ bản, phần trăm lợi nhuận
d. Lương cơ bản, phần trăm lợi nhuận, thưởng vượt chỉ tiêu.
Câu 116. Dự báo bán hàng được hiểu là
a/ Những nỗ lực của người sử dụng lao động nhằm cung cấp cho nhân viên bán hàng
những việc liên quan đến văn hóa, kỹ năng, hiểu biết, thái độ…
b/ Là việc kích thích nhu cầu của nhân viên để họ sẵn sàng cố gắng đạt được mục tiêu của
tổ chức và thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
c/ Là hoạt động ước tính doanh thu trong tươn g lai khi lập kế hoạch chương trình bán hàng,
tiếp thị cho doanh nghiệp
d/ Là một chuỗi hoạt động được tạo ra để sắp xếp những người mà họ có thể phù hợp yêu
cầu của Công ty về nhân viên bán hàng
Câu 117: Tính chính xác của việc dự báo bán hàng ảnh hưởng đến:
a. Hoạch định và kết quả kinh doanh.
b. Kết quả kinh doanh.
c. Hoạch định, tiến hành và kết quả kinh doanh của công ty trong tương lai.
d. Lợi ích kinh doanh của công ty.
Câu 118. Các phương pháp dự báo bán hàng
a/ Từ lực lượng bán hàng, từ ý kiến các chuyên gia, người tiêu dùng.
b/ Từ lực lượng bán hàng, từ ý kiến các chuyên gia, người tiêu dùng, theo thời gian.
c/ Từ lực lượng bán hàng, từ ý kiến các chuyên gia, người tiêu dùng, theo thời gian, theo
nguyên nhân.
d/ Từ lực lượng bán hàng, từ ý kiến các chuyên gia, người tiêu dùng, theo nguyên nhân.
Câu 119: Để dự báo bán hàng cần xác định:
a. Năng lực bán hàng và năng lực thị trường.
b. Năng lực thị trường và doanh số của ngành hàng.
c. Năng lực bán hàng, năng lực thị trường và doanh số của ngành hàng.
d. Năng lực bán hàng và doanh số của ngành hàng.
Câu 120: Các phương pháp dự báo
a. Tổng hợp từ lực lượng bán hàng và ý kiến chuyên gia.
b. Theo kỳ vọng người tiêu dùng và từ lực lượng bán hàng.
c. Theo nguyên nhân, theo thời gian, từ lực lượng bán hàng, ý kiến chuyên gia, người tiêu
dùng.
d. Theo thời gian và theo kỳ vọng người tiêu dùng.

Câu 121. Chọn ra câu đúng trong những câu sau đây:
a. Lợi nhuận bán hàng là yếu tố làm tăng giá bán của sản phẩm.
b. Bán hàng là nguyên nhân gây ra khan hiếm hàng hóa vì việc thu về lợi nhuận trong bán
hàng khiến cho các doanh nghiệp cố tình tạo ra tình trạng khan hiếm để nâng giá bán
hàng hóa.
c. Bán hàng mang lại lợi ích cho người bán nhiều hơn người mua.
d. Bán hàng giúp luân chuyển hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có nhu cầu.
Câu 122. Chọn câu đúng trong những câu sau đây:
a. Sự thăng trầm trong nghề bán hàng chỉ đúng với những người bán hàng nói năng nhanh
nhảu.
b. Khách hàng thường có tâm lý cảnh giác với những người bán hàng nói năng nhanh nhảu.
c. Những người bán hàng nói năng nhanh nhảu sẽ có rất nhiều cơ hội thăng tiến trong công
việc.
d. Những người bán hàng nói năng nhanh nhảu sẽ có cơ nhiều cơ hội tiếp xúc, rút kinh
nghiệm trong công việc và cuộc sống, phát huy kỹ năng và rèn luyện tính kiên trì
Câu 123. Những hiểu biết cần có của người bán hàng
a. Công ty, sản phẩm, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
b. Công ty, sản phẩm, nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh
c. Công ty, nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh
d. Công ty, sản phẩm, khách hàng, nhà cung ứng
Câu 124. Chọn đáp án sai
a. Những hoạt động chủ yếu của đại diện bán hàng
b. Theo dõi đơn hàng
c. Dịch vụ khách hàng
d. Giám sát bán hàng
Câu 125. Quản trị bán hàng
a. Là hoạt động quản trị của những người thuộclực lượng bán hàng của công ty bao gồm
những hoạt động chính nhưphân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra hoạt động bán
hàng.
b. Là các phương pháp, cách thức mà người bán hàng lựa chọn để tạo điều kiện cho người
mua tiếp cận với hàng hóa dịch vụ và mua hàng hóa dịch vụ đó của mình.
c. Là một quá trình (mang tính cá nhân) trong đó người bán tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và
đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của người mua để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng,
lâu dài của cả hai bên.
d. Là một quá trình làm cho khách hàng nhận thức được sản phẩm và dịch vụ của doanh
nghiệp, qua đó khách hàng quyết định mua hàng hóa và dịch vụ để mang lại lợi ích
cho khách hàng và lợi ích của doanh nghiệp
Câu 126. Phương thức bán hàng
a. Là hoạt động quản trị của những người thuộclực lượng bán hàng của công ty bao gồm
những hoạt động chính nhưphân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra hoạt động bán
hàng.
b. Là các phương pháp, cách thức mà người bán hàng lựa chọn để tạo điều kiện cho người
mua tiếp cận với hàng hóa dịch vụ và mua hàng hóa dịch vụ đó của mình.
c. Là một quá trình (mang tính cá nhân) trong đó người bán tìm hiểu, khám phá, gợi tạo và
đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của người mua để đáp ứng quyền lợi thỏa đáng,
lâu dài của cả hai bên.
d. Là một quá trình làm cho khách hàng nhận thức được sản phẩm và dịch vụ của doanh
nghiệp, qua đó khách hàng quyết định mua hàng hóa và dịch vụ để mang lại lợi ích
cho khách hàng và lợi ích của doanh nghiệp
Câu 127. Nhiệm vụ của nhà quản trị bán hàng
a. Tuyển dụng nhân viên bán hàng
b. Huấn luyện nhân viên bán hàng
c. Đánh giá nhân viên bán hàng
d. Tuyển dụng, huấn luyện, đánh giá, động viên, giám sát nhân viên bán hàng
Câu 128. Người khởi xướng là
a. Người thực tế dùng sản phẩm
b. Người khởi đầu quy trình mua sắm
c. Người có quyền hạn trong việc lựa chọn nhà cung cấp
d. Người có quyền hạn thực hiện những dàn xếp trong hợp đồng
Câu 129. Bước đầu tiên trong quy trình lập kế hoạch bán hàng
a. Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp
b. Phân tích môi trường kinh doanh và tiềm lực doanh nghiệp- Năng lực thị trường
c. Xácđịnh mục tiêu bánhàng và chỉ tiêu bán hàng
d. Kiểm tra và đánh giá việc bán hàng
Câu 130. Bước cuối cùng trong quy trình lập kế hoạch bán hàng
a. Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp
b. Phân tích môi trường kinh doanh và tiềm lực doanh nghiệp- Năng lực thị trường
c. Xácđịnh mục tiêu bánhàng và chỉ tiêu bán hàng
d. Kiểm tra và đánh giá việc bán hàng
Câu 131. Để thuyết phục những khách hàng khó tính người bán hàng cần làm gì?
a. Cùng khách hàng tranh luận từ đầu đén cuối buổi giao tiếp khi khách hàng cho rằng uy tín
của công ty mình rất kém
b. Luôn cho răng sp của cty mình là hoàn hảo
c. Nói với khách hàng sp của cty mình hơn sp của các công ty khác
d. Nêu rõ lợi ích đặc trưng của từng sp, nhạy bén nhận ra tín hiệu băn khoăn và tìm
cách thỏa thuận.
Câu 132. Câu nào không phải bản chất của phản đối của khách hàng?
a. Họ chưa có nhu cầu mua
b. Khách hàng muốn có thêm thông tin chính đáng đẻ mua sản phẩm
c. Họ muốn hạn giá sản phẩm xuống
d. Người bán hàng thiếu sót khi giới thiệu sản phẩm
Câu 133: Kỹ năng bán hàng thường trải qua mấy bước?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
Câu 134: Quy trình bán hàng trưc tiếp gồm bao nhiêu bước ?
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
Câu 135:Đâu không phải là yêu cầu cần tuân thủ khi thuyết phục khách hàng:
a. Thuyết phục phải dựa trên cơ sở sự thật: Lợi ích THẬT của sản phẩm đáp ứng nhu cầu
THẬT của người mua.
b. Đặt khách hàng ở vị trí trung tâm trong quá trình thuyết phục.
c. Phải thuyết phục được khách hàng mua sản phẩm của mình
d. Thuyết phục phải nhiệt tình, tập trung, hợp lý và ngắn gọn.
Câu 136: Kết cấu của bài thuyết trình:
a. Mục đích thuyết trình, giới thiệu, nội dung chính, kết luận
b. Chào mừng và giới thiệu, nội dung chính, đưa ra mục đích, kết luận
c. Chào mừng và giới thiệu, mục đích thuyết trình, nội dung chính, kết luận
d. Mục đích thuyết trình, nội dung chính, giới thiệu, kết luận
Câu 137: Nguyên nhân khách hàng hờ hững với sản phẩm?
a. Sản phẩm không thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
b. Người bán hàng cung cấp thông tin không chính xác
c. Khách hàng mang thành kiến là người bán hàng không trung thực
d. Khách hàng đang sử dụng và hài lòng với sản phâm cả đối thủ cạnh tranh
Câu 138: Tổ chức nghiên cứu chuyên biệt về bán hàng, nhằm xác định:
a. Năng lực thị trường, doanh số của sản phẩm.
b. Năng lực thị trường, năng lực bán hàng của công ty.
c. Năng lực thị trường, doanh số sản phẩm, năng lực bán hàng, dự báo bán hàng của
công ty.
d. Doanh số của sản phẩm, năng lực bán hàng, dự báo bán hàng của công ty.
Câu 139: Tiến trình bán hàng gồm 5 bước sau:
a. Chuẩn bị, mở đầu, giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu và kết thúc bán hàng
b. Mở đầu, chuẩn bị, giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu và kết thúc bán hàng
c. Chuẩn bị, mở đầu, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu sản phẩm và kết thúc bán hàng
d. Mở đầu, chuẩn bị, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu sản phẩm và kết thúc bán hàng
Câu 140 Đâu không phải là chức năng của một giám đốc bán hàng
a. Quản lý lực lượng bán hàng
b. Thiết lập các mục tiêu bán hàng
c. Dự báo doanh số bán hàng của công ty
d. Nghiên cứu và thiết kế sản phẩm
Câu 141: Đâu không phải là chức năng của một giám đốc bán hàng
a. Quản lý lực lượng bán hàng
b. Quản lý các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
c. Thiết lập các mục tiêu bán hàng
d. Dự báo doanh số bán hàng của công ty
Câu 142: Để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp thì cần những gì?
a. Niềm đam mê và sự trải nghiệm, kiến thức và kỹ năng cần thiết
b. Có sự tư tin, tốt bụng
c. Có sự sáng tạo, nhạy cảm
d. Có năng khiếu, hiền lành
Câu 143: Quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc bán hàng gồm mấy
bước chính
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 144: bán hàng là một nghề có nhiều cơ hội thăng tiến vì?
a. Nghề bán hàng có nhiều cơ hội tiếp xúc và mang lại cho người bá
hàng nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống
b. Người bán hàng biết tuân thủ một quy trình làm việc hợp lý
c. Người bán hàng biết lắng nghe sẽ có được doanh số bán hàng cao hơn
d. Người bán hàng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên họ sẽ là người am hiểu
thị trường, khách hàng, sản phẩm
Câu 145: Chức năng của giám đốc bán hàng là gì?
a. Là quản trị, điều hành mọi công việc, hoạt động và bộ máy liên quan đến đầu ra của
sản phẩm và dịch vụ của công ty theo chiến lược kinh doanh của công ty ở từng thời
điểm.
b. Tiếp thị, bán hàng, thu thập thông tin từ khách hàng
c. Chăm sóc khách hàng, Tổ chức thu thập thông tin về mẫu sản phẩm mới, ý kiến khách
hàng
d. Nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửa hàng. Đặt hàng sản xuất
Câu 146: Mục tiêu của giám đốc bán hàng là gì?
a. Doanh số( lợi nhuận) của công ty
b. Doanh số( lợi nhuận) của cá nhân
c. Thu thập thông tin của đối thủ cạnh tranh
d. Doanh số( lợi nhuận) của công ty, Doanh số( lợi nhuận) của cá nhân, Thu thập thông tin
của đối thủ cạnh tranh tất cả đều sai
Câu 147: Thế nào là 1 giám đốc bán hàng hiệu quả?
a. Doanh số và lợi nhuận đem lại cao
b. Xây dựng đội ngũ chào hàng
c. Lãnh đạo và quản lý đội ngũ chào hàng
d. Doanh số và lợi nhuận đem lại cao, xây dựng đội ngũ chào hàng, lãnh đạo và quản lý
đội ngũ chào hàng
Câu 148: một trong những khó khăn lớn nhất của giám đốc bán hàng mới khi chuyển tiếp
từ nhân viên lên giám đốc bán hàng là gì?
a. Tạo mối quan hệ với mọi người
b. Khả năng làm việc nhóm
c. Khả năng giao tiếp
d. Kỹ năng và năng lực quản lý

Câu 149 : Kỹ năng yêu cầu cho Giám đốc bán hàng cần có:
a. Chuyên môn, truyền đạt, hoạch định, lãnh đạo, khuyến khích & huấn luyện
b. Chuyên môn, hoạch định, lãnh đạo & huấn luyện
c. Truyền đạt, hoạch định & lãnh đạo
d. Chuyên môn, hoạch định & huấn luyện
Câu 150. Nếu không đề ra mục tiêu cụ thể thì nhân viên bán hàng thường có khuynh hướng:
a. Tập trung vào khách hàng hiện hữu, xem nhẹ khách hàng tiềm năng.
b. Xem nhẹ khách hàng tiềm năng lẫn khách hàng hiện hữu.
c. Tập trung vào khách hàng tiềm năng, xem nhẹ khách hàng hiện hữu.
d. Tập trung vào khách hàng tiềm năng lẫn khách hàng hiện hữu
Câu 151. Thu nhập của nhân viên bán hàng bao gồm
a/ Lương cứng, hoa hồng
b/ Thu nhập mềm
c/ Lương cứng , thu nhập mềm
d/ Lương cứng, thu nhập mềm, hoa hồng , các cuộc thi và các khoản phúc lợi
Câu 152. Thành phần của lương cứng của nhân viên bán hàng không bao gồm
a/ Lương cơ bản
b/ Hệ số lương cơ bản
c/ Thưởng vượt chỉ tiêu
d/ Hệ số lương cơ bản
Câu 153. Các khoản phúc lợi của nhân viên bán hàng không bao gồm
a/ Lương cơ bản
b/ Phương tiện đi lại
c/ Bảo hiểm y tế, xã hội
d/ Tham quan, du lịch…
Câu 154. Phần cứng trong thù lao trả cho nhân viên bán hàng bao gồm:
a. Trợ cấp ốm đau.
b. Công tác phí.
c. Tiền hoa hồng.
d. Tiền lương cơ bản.
Câu 155. Doanh nghiệp trả tiền lương cơ bản cho nhân viên bán hàng nhằm mục đích:
a. Thỏa mãn nhu cầu tối thiểu để nhân viên bán hàng có thể tồn tại, hoạt động.
b. Đảm bảo cho nhân viên bán hàng yên tâm và hài lòng với công việc.
c. Đảm bảo cho nhân viên bán hàng không bị thiệt thòi khi đi công tác xa.
d. Kích thích nhân viên bán hàng nỗ lực lớn hơn.
Câu 156. Phần mềm trong thù lao trả cho nhân viên bán hàng bao gồm
a/ Tiền lương cơ bản
b/ Tiền hoa hồng
c/ Tiền công tác phí
d/ Trợ cấp ốm đau
Câu 157. Lương cứng của nhân viên bán hàng bao gồm
a/ Tiền thưởng theo doanh số
b/ Lương cơ bản
c/ Hoa hồng
d/ Phần chia lợi nhuận
Câu 158. “ Phương tiện đi lại” thuộc :
a. Lương cứng của nhân viên bán hàng.
b. Thu nhập mềm.
c. Phúc lợi.
d. Hoa hồng.
Câu 159: “ Lương cứng của nhân viên bán hàng” không bao gồm:
a. Lương cơ bản.
b. Phần trăm lợi nhuận.
c. Hệ số chức vụ, trách nhiệm.
d. Hệ số lương cơ bản.
Câu 160. Cơ cấu tổ chức theo khách hàng thì doanh nghiệp sẽ phân công nhân viên bán
hàng phụ trách ............................ để bán cho .........................................
A. Một sản phẩm / một nhóm khách hàng.
B. Nhiều sản phẩm / một nhóm khách hàng.
C. Nhiều sản phẩm / nhiều nhóm khách hàng.
D. Một loại sản phẩm / nhiều nhóm khách hàng.

Chương 3

Câu 1. Giai đoạn đầu tiên của quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc
bán hàng là gì:
a. Xác định các ứng viên có khả năng
b. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp
c. Tham khảo ý kiến cấp trên
d. Lựa chọn nhân viên bán hàng có doanh số cao nhất
Câu 2. Giai đoạn thứ hai của quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc bán
hàng là gì:

a. Xác định các ứng viên có khả năng


b. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp
c. Tham khảo ý kiến cấp trên
d. Lựa chọn nhân viên bán hàng có doanh số cao nhất
Câu 3. Giai đoạn cuối cùng của quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc
bán hàng là gì:

a. Xác định các ứng viên có khả năng


b. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp
c. Tham khảo ý kiến cấp trên
d. Lựa chọn nhân viên bán hàng có doanh số cao nhất
Câu 4. Quá trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm Giám đốc bán hàng trải qua những
giai đoạn nào:

a. Xác định các ứng viên có khả năng, xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, tham
khảo ý kiến cấp trên.
b. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, xác định các ứng viên có khả năng, tham
khảo ý kiến cấp trên.
c. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, tham khảo ý kiến cấp trên, xác định các
ứng viên có khả năng.
d. Tham khảo ý kiến cấp trên, xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp, xác định các
ứng viên có khả năng.
Câu 5: Để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp thì cần điều kiện gì?

a. Niềm đam mê và sự trải nghiệm


b. Có năng khiếu
c. Có sự tự tin, tốt bụng
d. Có sự nhạy cảm
Câu 6: Để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp thì cần điều kiện gì?

a. Năng khiếu cần thiết


b. Có sự sáng tạo, nhạy cảm
c. Kiến thức cần thiết
d. Có sự tư tin, tốt bụng
Câu 7: Đâu không phải điều kiện để trở thành giám đốc bán hàng chuyên nghiệp

a. Kiến thức cần thiêt


b. Có niềm đam mê và sự trải nghiệm
c. Có kỹ năng cần thiết
d. Có sự nhạy cảm
Câu 8: Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của giám đốc bán hàng là:

a. Thị phần của công ty


b. Quy mô sản xuất của công ty
c. Kỹ năng của giám đốc bán hàng
d. Doanh số và lợi nhuận đem lại
Câu 9: Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của giám đốc bán hàng là:

a. Thị phần của công ty


b. Xây dựng đội ngũ chào hàng
c. Quy mô sản xuất của công ty
d. Kỹ năng của giám đốc bán hàng
Câu 10: Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của giám đốc bán hàng là:

a. Thị phần của công ty


b. Quy mô sản xuất của công ty
c. Lãnh đạo và quản lý đội ngũ chào hàng
d. Kỹ năng của giám đốc bán hàng
Câu 11: Trách nhiệm của giám đốc bán hàng là:

a. Phát triển lực lượng bán hàng


b. Tìm kiếm khách hàng.
c. Tăng doanh thu của một sản phẩm
d. Tăng doanh thu trong khu vực
Câu 12: Trách nhiệm của giám đốc bán hàng là:

a. Tìm kiếm khách hàng.


b. Tăng doanh thu của một sản phẩm
c. Phát triển những cơ hội
d. Tăng doanh thu trong khu vực
Câu 13: Trách nhiệm của giám đốc bán hàng là:

a. Tìm kiếm khách hàng.


b. Tăng doanh thu của một sản phẩm
c. Tăng doanh thu trong khu vực
d. Quan hệ kinh doanh trong dài hạn
Câu 14: Một trong những khó khăn lớn nhất đối với giám đốc bán hàng mới là:

a. Thiếu kỹ năng cần thiết


b. Kỹ năng giao tiếp kém
c. Không thân thiện
d. Không có các khách hàng thân thiết
Câu 15: Một trong những khó khăn lớn nhất đối với giám đốc bán hàng mới là:
a. Kỹ năng giao tiếp kém
b. Không thân thiện
c. Không có các khách hàng thân thiết
d. Thiếu năng lực quản lý
Câu 16: Đâu không phải là mối quan hệ bên ngoài của giám đốc bán hàng?

a. Các nhà cung cấp


b. Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm
c. Khách hàng
d. Nhà phân phối
Câu 17: Đâu không phải là mối quan hệ bên ngoài của giám đốc bán hàng?

a. Phòng nhân sự
b. Các nhà cung cấp
c. Khách hàng
d. Nhà phân phối
Câu 18: Kỹ năng quan trọng và cần thiết đối với giám đốc bán hàng là gì?

a. Kỹ năng chuyên môn về bán hàng


b. Kỹ năng sống
c. Kỹ năng soạn thảo văn bản
d. Kỹ năng nhận thức
Câu 19: Kỹ năng quan trọng và cần thiết đối với giám đốc bán hàng là gì?

a. Kỹ năng sống
b. Kỹ năng soạn thảo văn bản
c. Kỹ năng đàm phán thương lượng.
d. Kỹ năng nhận thức
Câu 20: Kỹ năng quan trọng và cần thiết đối với giám đốc bán hàng là gì?

a. Kỹ năng soạn thảo văn bản


b. Kỹ năng sống
c. Kỹ năng nhận thức
d. Kỹ năng thiết lập mục tiêu bán hàng của công ty
Câu 21: Kỹ năng quan trọng và cần thiết đối với giám đốc bán hàng là gì?

a. Kỹ năng lãnh đạo đội ngũ bán hàng


b. Kỹ năng soạn thảo văn bản
c. Kỹ năng sống
d. Kỹ năng nhận thức
Câu 22: Kỹ năng quan trọng và cần thiết đối với giám đốc bán hàng là gì?

a. Kỹ năng sống
b. Kỹ năng lập kế hoạch tuyển dụng nhân viên bán hàng
c. Kỹ năng nhận thức
d. Kỹ năng soạn thảo văn bản
Câu 23: Kỹ năng quan trọng và cần thiết đối với giám đốc bán hàng là gì?

a. Kỹ năng sống
b. Kỹ năng nhận thức
c. Kỹ năng soạn thảo văn bản
d. Kỹ năng giải quyết các xung đột, mâu thuẫn
Câu 24: Nhiệm vụ quan trọng của Giám đốc bán hàng với nhân viên bán hàng :

a. Huấn luyện nhân viên bán hàng


b. Chỉ ra khuyết điểm của nhận viên bán hàng
c. Tạo áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm của công ty
d. Nâng cao doanh số bán hàng của bản thân
Câu 25: Nhiệm vụ quan trọng của Giám đốc bán hàng với nhân viên bán hàng :

a. Chỉ ra khuyết điểm của nhận viên bán hàng


b. Động viên, khuyến khích nhân viên bán hàng
c. Tạo áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm của công ty
d. Nâng cao doanh số bán hàng của bản thân
Câu 26: Nhiệm vụ quan trọng của Giám đốc bán hàng với nhân viên bán hàng :

a. Chỉ ra khuyết điểm của nhận viên bán hàng


b. Tạo áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm của công ty
c. Nâng cao doanh số bán hàng của bản thân
d. Tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên bán hàng.
Câu 27: Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp cần am hiểu kiến thức về lĩnh vực nào

a. Kiến thức chuyên môn về thị trường


b. Kiến thức về thể thao
c. Kiến thức về sức khỏe
d. Kiến thức về ẩm thực
Câu 28: Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp cần am hiểu kiến thức về lĩnh vực nào:
a. Kiến thức về thể thao

b. Kiến thức về khách hàng

c. Kiến thức về sức khỏe


d. Kiến thức về ẩm thực
Câu 29: Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp cần am hiểu kiến thức về lĩnh vực nào:
a. Kiến thức về thể thao

b. Kiến thức về sức khỏe


c. Kiến thức về đối thủ cạnh tranh
d. Kiến thức về ẩm thực
Câu 30: Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp cần am hiểu kiến thức trong lĩnh vực nào:
a. Kiến thức về sản phẩm, chiến lược giá cả
b. Kiến thức về thể thao

c. Kiến thức về sức khỏe

d. Kiến thức về ẩm thực

Câu 31: Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp cần am hiểu kiến thức về lĩnh vực nào:
a. Kiến thức về thể thao

b. Kiến thức về sức khỏe


c. Kiến thức về ẩm thực
d. Kiến thức về lịch sử, địa lý và văn học.
Câu 32: Giám Đốc bán hàng chuyên nghiệp cần am hiểu kiến thức trong lĩnh vực nào:
a. Kiến thức về thể thao

b. Kiến thức về chính sách bán hàng.


c. Kiến thức về sức khỏe
d. Kiến thức về ẩm thực
Câu 33: Hoạt động của bộ máy bán hàng mà giám đốc bán hàng phải đảm nhiệm là?

a. Tiếp thị và bán hàng


b. Nghiên cứu thị trường
c. Thiết kế sản phẩm
d. Định giá sản phẩm
Câu 34: Hoạt động của bộ máy bán hàng mà giám đốc bán hàng phải đảm nhiệm là?

a. Nghiên cứu thị trường


b. Thiết kế sản phẩm
c. Xây dựng và phát triển hệ thông phân phối
d. Định giá sản phẩm
Câu 35: Hoạt động của bộ máy bán hàng mà giám đốc bán hàng phải đảm nhiệm là?

a. Nghiên cứu thị trường


b. Thiết kế sản phẩm
c. Định giá sản phẩm
d. Xây dựng hệ thống khách hàng
Câu 36: Hoạt động của bộ máy bán hàng mà giám đốc bán hàng phải đảm nhiệm là?

a. Tuyển dụng đào tạo và phát triển đội ngũ bán hàng.
b. Nghiên cứu thị trường
c. Thiết kế sản phẩm
d. Định giá sản phẩm
Câu 37. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị đội ngũ nhân viên bán hàng
của giám đốc bán hàng:

a. Huấn luyện nhân viên bán hàng


b. Quản trị hành chính văn phòng bán hàng
c. Tăng cường thực hiện chính sách của công ty
d. Phát triển việc kinh doanh mới
Câu 38. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị đội ngũ nhân viên bán hàng
của giám đốc bán hàng:

a. Tăng cường thực hiện chính sách của công ty


b. Phát triển việc kinh doanh mới
c. Thiết lập các tiêu chuẩn về kết quả hoạt động
d. Tự mình bán hàng cho khách hàng
Câu 39. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị đội ngũ nhân viên bán hàng
của giám đốc bán hàng:

a. Tự mình bán hàng cho khách hàng


b. Phát triển nhân viên bán hàng
c. Thu thập và đánh giá thông tin về cạnh tranh
d. Phát triển việc kinh doanh mới
Câu 40. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị đội ngũ nhân viên bán hàng
của giám đốc bán hàng:

a. Phối hợp các hoạt động khác của công ty


b. Tổ chức các cuộc họp
c. Động viên, khuyến khích nhân viên bán hàng
d. Phát triển việc kinh doanh mới
Câu 41. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị đội ngũ nhân viên bán hàng
của giám đốc bán hàng:

a. Đánh giá nhân viên bán hàng


b. Tăng cường thực hiện chính sách của công ty
c. Phát triển việc kinh doanh mới
d. Phối hợp các hoạt động khác của công ty
Câu 42. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị đội ngũ nhân viên bán hàng
của giám đốc bán hàng:

a. Đào tạo nhân viên bán hàng


b. Tăng cường thực hiện chính sách của công ty
c. Phối hợp các hoạt động khác của công ty
d. Kiểm soát chi phí
Câu 43. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị hành chính của giám đốc bán
hàng:

a. Huấn luyện nhân viên bán hàng


b. Kiểm soát chi phí
c. Phát triển việc kinh doanh mới
d. Quản trị hành chính văn phòng bán hàng
Câu 44. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị hành chính của giám đốc bán
hàng:

a. Tăng cường thực hiện chính sách của công ty


b. Thu thập và đánh giá thông tin về cạnh tranh
c. Huấn luyện nhân viên bán hàng
d. Chuẩn bị ngân quỹ
Câu 45. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị hành chính của giám đốc bán
hàng:

a. Phát triển việc kinh doanh mới


b. Thu thập và đánh giá thông tin về cạnh tranh
c. Phối hợp các hoạt động khác của công ty
d. Đào tạo nhân viên bán hàng
Câu 46. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị hành chính của giám đốc bán
hàng:

a. Phát triển việc kinh doanh mới


b. Viết báo cáo
c. Thu thập và đánh giá thông tin về khách hàng
d. Động viên, khuyến khích nhân viên bán hàng
Câu 47. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm quản trị hành chính của giám đốc bán
hàng:

a. Tổ chức các cuộc họp


b. Phát triển nhân viên bán hàng
c. Động viên, khuyến khích nhân viên bán hàng
d. Đào tạo nhân viên bán hàng
Câu 48. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp
của giám đốc bán hàng:

a. Tự mình bán hàng cho khách hàng


b. Quản trị hành chính văn phòng bán hàng
c. Tăng cường thực hiện chính sách của công ty
d. Đào tạo nhân viên bán hàng
Câu 49. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm tiếp thị của giám đốc bán hàng:

a. Tổ chức các cuộc họp


b. Tự mình bán hàng cho khách hàng
c. Phát triển nhân viên bán hàng
d. Phát triển việc kinh doanh mới
Câu 50. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm tiếp thị của giám đốc bán hàng:

a. Huấn luyện nhân viên bán hàng


b. Thu thập và đánh giá thông tin về cạnh tranh
c. Tự mình bán hàng cho khách hàng
d. Phát triển nhân viên bán hàng
Câu 51: Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm tiếp thị của giám đốc bán hàng:

a. Chuẩn bị ngân quỹ


b. Thu thập và đánh giá thông tin về khách hàng
c. Tự mình bán hàng cho khách hàng
d. Phân tích chi phí
Câu 52: Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm tài chính của giám đốc bán hàng:

a. Chuẩn bị ngân quỹ


b. Tự mình bán hàng cho khách hàng
c. Tổ chức các cuộc họp
d. Phát triển nhân viên bán hàng
Câu 53: Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm tài chính của giám đốc bán hàng:

a. Tự mình bán hàng cho khách hàng


b. Kiểm soát chi phí
c. Tổ chức các cuộc họp
d. Phát triển nhân viên bán hàng
Câu 54: Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm trách nhiệm tài chính của giám đốc bán hàng:

a. Tự mình bán hàng cho khách hàng


b. Phân tích chi phí
c. Phát triển nhân viên bán hàng
d. Tổ chức các cuộc họp
Câu 55: Hoạt động nào không thuộc nhóm trách nhiệm tài chính của giám đốc bán hàng:

a. Chuẩn bị ngân quỹ


b. Kiểm soát chi phí
c. Phân tích chi phí
d. Tổ chức các cuộc họp
Câu 56: Khi lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám đốc bán hàng thì cần tham
khảo ý kiến của ai?

a. Ý kiến của người tiền nhiệm


b. Ý kiến từ phía nhà cung ứng của doanh nghiệp
c. Ý kiến từ đối thủ cạnh tranh
d. Ý kiến từ phía công chúng của doanh nghiệp
Câu 57: Khi lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám đốc bán hàng thì cần tham
khảo ý kiến của ai?

a. Ý kiến từ phía nhà cung ứng của doanh nghiệp


b. Ý kiến của lực lượng bán hàng hiện tại
c. Ý kiến từ đối thủ cạnh tranh
d. Ý kiến từ phía công chúng của doanh nghiệp
Câu 58: Khi lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám đốc bán hàng thì cần tham
khảo ý kiến của ai?

a. Ý kiến từ phía nhà cung ứng của doanh nghiệp


b. Ý kiến từ đối thủ cạnh tranh
c. Ý kiền từ phòng nhân sự
d. Ý kiến từ phía công chúng của doanh nghiệp
Câu 59: Khi lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám đốc bán hàng thì cần tham
khảo ý kiến của ai?

a. Ý kiến của giám đốc các phòng ban


b. Ý kiến từ phía nhà cung ứng của doanh nghiệp
c. Ý kiến từ đối thủ cạnh tranh
d. Ý kiến từ phía công chúng của doanh nghiệp
Câu 60: Khi lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám đốc bán hàng thì cần tham
khảo ý kiến của ai?

a. Ý kiến từ phía nhà cung ứng của doanh nghiệp


b. Ý kiến từ đối thủ cạnh tranh
c. Ý kiến từ phía công chúng của doanh nghiệp
d. Ý kiến của khách hàng của doanh nghiệp
Câu 61: Giám đốc bán hàng hiệu quả là khi:

a. Làm tăng doanh số và lợi nhuận


b. Mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp
c. Có óc sáng tạo
d. Có kỹ năng giao tiếp
Câu 62: Giám đốc bán hàng hiệu quả là khi:

a. Mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp


b. Xây dựng được đội ngũ chào hàng chuyên nghiệp
c. Có óc sáng tạo
d. Có kỹ năng giao tiếp
Câu 63: Giám đốc bán hàng hiệu quả là khi:

a. Mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp


b. Có óc sáng tạo
c. Có kỹ năng giao tiếp
d. Lãnh đạo tốt đội ngũ chào hàng hiệu quả.
Câu 64: Giám đốc bán hàng hiệu quả là khi:

a. Mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp


b. Quản lý tốt đội ngũ chào hàng hiệu quả.
c. Có óc sáng tạo
d. Có kỹ năng giao tiếp
Câu 65: Ai là người chịu trách nhiệm lập lế hoạch kinh doanh cho công ty?

a. Giám đốc bán hàng


b. Nhân viên bán hàng
c. Giám đốc sản xuất
d. Trưởng phòng nhân sự
Câu 66: Người lập kế hoạch tuyển dụng nhân viên chào hàng của một doanh nghiệp là:

a. Nhân viên bán hàng


b. Giám đốc bán hàng
c. Giám sát bán hàng
d. Trưởng phòng nhân sự
Câu 67: Người đánh giá hiệu quả của lực lượng bán hàng là:

a. Nhân viên bán hàng


b. Giám đốc bán hàng
c. Giám sát bán hàng
d. Trưởng phòng nhân sự
Câu 68: Người đề ra các chiến lược bán hàng cho doanh nghiệp là:

a. Giám đốc tài chính


b. Giám sát bán hàng
c. Đại diện bán hàng
d. Giám đốc bán hàng
Câu 69: Trong công ty, người có chức năng điều hành mọi hoạt động liên quan đến đầu ra của
sản phẩm là:

a. Giám đốc tài chính


b. Giám đốc bán hàng
c. Giám đốc sản xuất
d. Giám đốc nhân sự
Câu 70: Trong công ty, người có chức năng quản lý mọi hoạt động liên quan đến đầu ra của sản
phẩm là:

a. Giám đốc bán hàng


b. Nhân viên bán hàng
c. Đại diện bán hàng
d. Giám sát bán hàng
Câu 71: Người đề ra mục tiêu về doanh số bán hàng của công ty là:

a. Nhân viên bán hàng


b. Giám đốc bán hàng
c. Đại diện bán hàng
d. Giám sát bán hàng
Câu 72: Ai là người thực hiện việc dự báo doanh số bán hàng của một doanh nghiệp:

a. Nhân viên bán hàng


b. Đại diện bán hàng
c. Giám sát bán hàng
d. Giám đốc bán hàng
Câu 73: Ai là người chịu trách nhiệm thực hiện việc phân bổ ngân sách bán hàng cho từng khu
vực của một doanh nghiệp:

a. Nhân viên bán hàng


b. Giám đốc bán hàng khu vực
c. Giám đốc bán hàng
d. Giám sát bán hàng
Câu 74. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về một giám đốc bán hàng:

a. Một huấn luyện viên thị trường để khai thác tối đa khả năng, sức mạnh, sở trường của
mỗi nhân viên.
b. Không nhất thiết phải là một người giỏi bán hàng.
c. Phải là người bán hàng có doanh số cao nhất
d. Quản lý các hoạt động liên quan đến những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Câu 75. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về một giám đốc bán hàng:

a. Không nhất thiết phải là một người giỏi bán hàng.


b. Là một nhà quản lý giỏi
c. Phải là người bán hàng có doanh số cao nhất
d. Quản lý các hoạt động liên quan đến những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Câu 76. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về một giám đốc bán hàng:

a. Không nhất thiết phải là một người giỏi bán hàng.


b. Phải là người bán hàng có doanh số cao nhất
c. Là một người giỏi bán hàng.
d. Quản lý các hoạt động liên quan đến những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Câu 77. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về một giám đốc bán hàng:

a. Không nhất thiết phải là một người giỏi bán hàng.


b. Phải là người bán hàng có doanh số cao nhất
c. Quản lý các hoạt động liên quan đến những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
d. Có khả năng đàm phán thương lượng tốt.
Câu 78. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về một giám đốc bán hàng:

a. Là người am hiểu những kiến thức về lịch sử, địa lý, văn học...
b. Không nhất thiết phải là một người giỏi bán hàng.
c. Phải là người bán hàng có doanh số cao nhất
d. Quản lý các hoạt động liên quan đến những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Câu 79. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về một giám đốc bán hàng:
a. Một huấn luyện viên thị trường để khai thác tối đa khả năng, sức mạnh, sở trường của
mỗi nhân viên.
b. Là một nhà quản lý giỏi
c. Là một người giỏi bán hàng.
d. Không nhất thiết phải là một người giỏi bán hàng.
Câu 80. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về một giám đốc bán hàng:

a. Một huấn luyện viên thị trường để khai thác tối đa khả năng, sức mạnh, sở trường của
mỗi nhân viên.
b. Phải là người bán hàng có doanh số cao nhất
c. Là một nhà quản lý giỏi
d. Có khả năng đàm phán thương lượng tốt.
Câu 81. Nhận định nào sau đây sai khi nói về một giám đốc bán hàng:

a. Một huấn luyện viên thị trường để khai thác tối đa khả năng, sức mạnh, sở trường của
mỗi nhân viên.
b. Là một nhà quản lý giỏi
c. Là một người giỏi bán hàng.
d. Quản lý các hoạt động liên quan đến những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Câu 82: Lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức, tuyển dụng, đào tạo, lãnh đạo và đánh giá các hoạt
động của lực lượng bán hàng, các chiến lược và biện pháp để thực hiện việc bán hàng, đạt
mục tiêu doanh nghiệp là nhiệm vụ của:

a. Nhân viên kinh doanh


b. Giám sát bán hàng
c. Giám đốc bán hàng
d. Đại diện bán hàng
Câu 83: Huấn luyện và đào tạo đội ngũ bán hàng là nhiệm vụ của:

a. Nhân viên kinh doanh


b. Giám sát bán hàng
c. Đại diện bán hàng
d. Giám đốc bán hàng
Câu 84: Một trong những hoạt động chính mà giám đốc bán hàng đảm nhiệm là:

a. Chỉ ra khuyết điểm của nhận viên bán hàng


b. Đào tạo đội ngũ bán hàng
c. Tạo áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm của công ty
d. Nâng cao lợi nhuận của bản thân
Câu 85: Giám đốc bán hàng cần có tiêu chuẩn nào dưới đây?

a. Kiến thức về thị trường và ngành nghề chuyên môn


b. Biết cách che giấu những khuyết điểm của sản phẩm
c. Luôn quý mến khách hàng
d. Luôn tạo ra áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm
Câu 86: Giám đốc bán hàng cần có tiêu chuẩn nào dưới đây?

a. Biết cách che giấu những khuyết điểm của sản phẩm
b. Kinh nghiệm bán hàng và quản lý bán hàng
c. Luôn quý mến khách hàng
d. Luôn tạo ra áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm
Câu 87: Giám đốc bán hàng cần có tiêu chuẩn nào dưới đây?

a. Biết cách che giấu những khuyết điểm của sản phẩm
b. Luôn quý mến khách hàng
c. Luôn tạo ra áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm
d. Khả năng thích ứng với nhiều loại hình kinh doanh khác nhau
Câu 88: Giám đốc bán hàng cần có tiêu chuẩn nào dưới đây?

a. Biết cách che giấu những khuyết điểm của sản phẩm
b. Luôn quý mến khách hàng
c. Khả năng phân tích và tầm nhìn thị trường nhạy bén
d. Luôn tạo ra áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm
Câu 89: Giám đốc bán hàng cần có tiêu chuẩn nào dưới đây?

a. Khả năng thương lượng xuất sắc


b. Biết cách che giấu những khuyết điểm của sản phẩm
c. Bao che cho nhân viên cấp dưới
d. Luôn tạo ra áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm
Câu 90: Giám đốc bán hàng cần có tiêu chuẩn nào dưới đây?

a. Biết cách che giấu những khuyết điểm của sản phẩm
b. Bao che cho nhân viên cấp dưới
c. Khả năng lập kế hoạch, ngân sách và quản lý ngân sách hiệu quả
d. Luôn tạo ra áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm
Câu 91: Giám đốc bán hàng cần có tiêu chuẩn nào dưới đây?

a. Biết cách che giấu những khuyết điểm của sản phẩm
b. Bao che cho nhân viên cấp dưới
c. Luôn tạo ra áp lực để nhân viên bán hàng bán được nhiều sản phẩm
d. Khả năng thiết lập mục tiêu chiến lược, chiến thuật và tác nghiệp xuất sắc
Câu 92: Để trở thành một giám đốc bán hàng thì cần có phẩm chất nào dưới đây?

a. Hoài bão trở thành giám đốc bán hàng


b. Luôn giúp đỡ mọi người
c. Chăm chỉ, cần cù
d. Khă năng thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác nhau
Câu 93: Để trở thành một giám đốc bán hàng thì cần có phẩm chất nào dưới đây?

a. Luôn giúp đỡ mọi người


b. Khả năng giao tiếp, tạo mối quan hệ
c. Chăm chỉ, cần cù
d. Khă năng thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác nhau
Câu 94: Để trở thành một giám đốc bán hàng thì cần có phẩm chất nào dưới đây?

a. Luôn giúp đỡ mọi người


b. Chăm chỉ, cần cù
c. Tinh thần tổ chức và kỷ luật trong công việc
d. Khă năng thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác nhau
Câu 95: Để trở thành một giám đốc bán hàng thì cần có phẩm chất nào dưới đây?

a. Luôn giúp đỡ mọi người


b. Chăm chỉ, cần cù
c. Khă năng thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác nhau
d. Khả năng làm việc nhóm hiệu quả
Câu 96: Để trở thành một giám đốc bán hàng thì cần có phẩm chất nào dưới đây?

a. Khả năng trình bày ý kiến


b. Luôn giúp đỡ mọi người
c. Chăm chỉ, cần cù
d. Khă năng thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác nhau
Câu 97: Để trở thành một giám đốc bán hàng thì cần có phẩm chất nào dưới đây?

a. Luôn giúp đỡ mọi người


b. Khả năng thuyết phục người khác
c. Chăm chỉ, cần cù
d. Khă năng thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác nhau
Câu 98: Khi xây dựng các tiêu chuẩn lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám đốc
bán hàng thì doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp:

a. Phân tích tổng hợp


b. Lấy ý kiến số đông
c. Sử dụng tiểu sử
d. Đối chiếu, so sánh
Câu 99: Khi xây dựng các tiêu chuẩn lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám đốc
bán hàng thì doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp:

a. Phân tích tổng hợp


b. Lấy ý kiến số đông
c. Đối chiếu, so sánh
d. Tính cách và thái độ ứng xử
Câu 100: Trong quy trình lựa chọn nhân viên bán hàng để bổ nhiệm làm giám đốc bán hàng
không có bước nào sau đây:

a. Xác định những tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp


b. Xác định các ứng viên có khả năng
c. Tham khảo ý kiến cấp trên
d. Động viên nhân viên bán hàng

CHUONG 4

Câu 1 Đào tạo nhân viên bán hàng được hiểu là

a/ Những nỗ lực của người sử dụng lao động nhằm cung cấp cho nhân viên bán hàng
những việc liên quan đến văn hóa, kỹ năng, hiểu biết, thái độ…

b/ Là việc kích thích nhu cầu của nhân viên để họ sẵn sàng cố gắng đạt được mục tiêu của
tổ chức và thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

c/ Là hoạt động ước tính doanh thu trong tương lai khi lập kế hoạch chương trình bán
hàng, tiếp thị cho doanh nghiệp

d/ Là một bản liệt kê các yếu tố chi phí theo chức năng có liên quan đến bán hàng cá nhân
ở một vùng lãnh thổ hoặc vùng hoạt động

Câu 2 Chọn phương án trả lời đúng nhất

Doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên bán hàng khi

a/ Mở rộng thị trường

b/ Tăng doanh số

c/ Đưa sản phẩm mới vào thị trường

d/ Tìm một người phù hợp để giao phó cho một vị trí bán hàng đang trống

Câu 3 Các nguồn tuyển dụng nhân viên bán hàng

a/ Bên ngoài doanh nghiệp

b./ Bên trong doanh nghiệp

c/ Bên ngoài và bên trong doanh nghiệp

d/ Bên ngoài, bên trong, và qua các trung tâm giới thiệu việc làm

Câu 4 Quy trình tuyển dụng nhân viên bán hàng bao gồm mấy bước

a/ 6

b/ 7
c/ 8

d/ 9

Câu 5 Quy trình tuyển dung nhân viên bán hàng không bao gồm bước nào sau đây

a/ Nhận dạng nhu cầu

b/ Thông báo tuyển dụng

c/ Huấn luyện nhân viên

d/ Mời phỏng vấn

Câu 6 Mục đích của đào tạo đội ngũ bán hàng

a/ Nâng cao hiệu quả bán hàng

b/ Kích thích nhu cầu nhân viên

c/ Khích lệ nỗ lực bán hàng

d/ Tăng cường nỗ lực làm việc

Câu 7 Lý do phải đào tạo đội ngũ bán hàng

a/ Theo quy định của pháp luật

b/ Do đòi hỏi của người lao động

c/ Tăng cường mối quan hệ với khách hàng.

d/ Giảm chi phí cho doanh nghiệp

Câu 8 Bản mô tả công việc

a/ Là một văn bản liệt kê có hệ thống các trách nhiệm, bổn phận, nhiệm vụ phải hoàn
thành và yêu cầu cũng như quyền lợi khác của một vị trí làm việc cụ thể.

a/ Là một bản kế hoạch chỉ ra công việc mà nhân viên bán hàng cần phải làm.

c/ Là một văn bản liệt kê có hệ thống các nhiệm vụ phải hoàn thành

d/ Là một văn bản thể hiện các công việc mà nhân viên bán hàng cần phải hoàn thành.

Câu 9 Công việc đào tạo cho nhân viên bán hàng được áp dụng cho
a/ Lực lượng bán hàng hiện tại.

b/ Nhân viên bán hàng mới

c/ Lực lượng bán hàng hiện tại và nhân viên mới.

d/ Nhân viên trong toàn doanh nghiệp

Câu 10 Tuyển dụng nhân viên bán hàng được hiểu là

a/ Những nỗ lực của người sử dụng lao động nhằm cung cấp cho nhân viên bán hàng
những việc liên quan đến văn hóa, kỹ năng, hiểu biết, thái độ…

b/ Là việc kích thích nhu cầu của nhân viên để họ sẵn sàng cố gắng đạt được mục tiêu của
tổ chức và thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

c/ Là hoạt động ước tính doanh thu trong tương lai khi lập kế hoạch chương trình bán
hàng, tiếp thị cho doanh nghiệp

d/ Là một chuỗi hoạt động được tạo ra để sắp xếp những người mà họ có thể phù hợp
yêu cầu của Công ty về nhân viên bán hàng

Câu 11 Phương thức đào tạo theo “chương trình thiết kế” được áp dụng đối với

a/ Lực lượng bán hàng hiện tại.

b/ Nhân viên bán hàng mới

c/ Lực lượng bán hàng hiện tại và nhân viên mới.

d/ Nhân viên trong toàn doanh nghiệp

Câu 12 Đào tạo nhân viên bán hàng cung cấp cho nhân viên bán hàng những kiến thức về

a/ Sản phẩm, công ty, khách hàng, thị trường

b/ Sản phẩm, công ty, cạnh tranh, chính sách đại lý.

c/ Thị trường, chính sách đại lý, khách hàng, thị trường

d/ Sản phẩm, công ty, chính sách đại lý, cạnh tranh

Câu 13 Đào tạo nhân viên bán hàng cung cấp cho nhân viên bán hàng những kỹ năng về

a/ Kỹ năng bán hàng

b/ Kỹ năng quản lý thời gian và khu vực


c/ Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập và triển khai kế hoạch hành động .

d/ Kỹ năng bán hàng, kỹ năng quản lý thời gian và khu vực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lập
và triển khai kế hoạch hành động.

Câu 14 Chọn đáp án sai

Các phương pháp đào tạo nhân viên bán hàng

a/ Thuyết giảng trong các khóa học.

b/ Thảo luận nhóm, đóng vai mô phỏng trò chơi.

c/ Thuyết trình tại hội nghị bán hàng

d/ Đào tạo trong công việc,trao đổi cá nhân

Câu 15 . Các phương pháp đào tạo đối với nhân viên bán hàng mới

a/ Chìm hoặc nổi

b/ Chương trình thiết kế

c/ Tổng hợp

d/ Chìm hoặc nổi, chương trình thiết kế, tổng hợp

Câu 16 “Nhân viên được giao khu vực bán hàng và nhà quản trị bán hàng hay người huấn
luyện thực tế sẽ chịu trách nhiệm huấn luyện nhân viên này” là nội dung của phương pháp
đào tạo

a/ Chìm hoặc nổi

b/ Chương trình thiết kế

c/ Tổng hợp

d/ Thảo luận nhóm

Câu 17 “ Được thực hiện theo cách thức cho nhân viên mới thực tập làm việc trong khoảng
thời gian ngắn có sự giám sát và huấn luyện của người phụ trách trực tiếp, sau khi được đánh
giá về năng lực và thái độ, nếu đạt người nhân viên mới này sẽ được gửi đi đào tạo theo
chương trình được thiết kế theo tiêu chuẩn và thời gian phù hợp”. là nội dung của phương
pháp đào tạo

a/ Chìm hoặc nổi


b/ Chương trình thiết kế

c/ Tổng hợp

d/ Thảo luận nhóm

Câu 18 “Nhân viên bán hàng mới sẽ được huấn luyện theo một chương trình thiết kế khá kỹ
càng mang tính tiêu chuẩn.” là nội dung của phương pháp đào tạo

a/ Chìm hoặc nổi

b/ Chương trình thiết kế

c/ Tổng hợp

d/ Thảo luận nhóm

Câu 19 Mục đích của đào tạo bán hàng đối với nhân viên mới

a/ Tăng doanh số bán hàng

b/ Tăng cường kiến thức và kinh nghiệm về kinh doanh, về công ty và sản phẩm

c/ Giúp nhân viên hội nhập và phát triển khả năng trong môi trường mới.

d/ Tăng cường kiến thức và kinh nghiệm về kinh doanh, về công ty và sản phẩm; giúp
nhân viên hội nhập và phát triển khả năng trong môi trường mới.

Câu 20 Việc tuyển dụng lực lượng bán hàng cẩn thận giúp

a/ Tăng doanh thu, giảm chi phí đào tạo

b/ Giảm chi phí trả cho lực lượng bán hàng

c/ Tăng thảo mãn nhu cầu cho khách hàng

d/ Giúp nhân viên tận tâm, tận lực với công việc.

Câu 21 Khi tuyển chọn một nhân viên bán hàng, doanh nghiệp sử dụng hình thức trắc nghiệm
nhằm mục đích:

a. Kiểm tra kinh nghiệm và kỹ năng làm việc của ứng viên.

b. Đánh giá ngoại hình và khả năng giao tiếp của ứng viên.

c. Khám phá ra khả năng nhận thức, năng khiếu, khí chất, kiến thức cơ bản của ứng viên.

d.Đánh giá ngoại hình, kinh nghiệm và khả năng giao tiếp của ứng viên
Câu 22: Đối với một nhân viên bán hàng mới tuyển thì mục tiêu đào tạo nào là không phù
hợp?

a. Tăng cường kiến thức bán hàng.

b. Nâng cao kỹ năng bán hàng.

c. Cải thiện hiệu suất làm việc.

d. Củng cố tinh thần làm việc.

Câu 23: Khi thuyên chuyển nhân viên các bộ phận khác sang bộ phận bán hàng thì mục tiêu
đào tạo nào phù hợp cho họ?

a. Tăng cường kiến thức bán hàng.

b. Cải thiện mối quan hệ khách hàng.

c. Cải thiện hiệu suất làm việc.

d. Nâng cao kỹ năng bán hàng.

Câu 24: Chương trình đào tạo nào dưới đây nhằm mục tiêu tăng cường kiến thức bán hàng?

a. Cung cấp những thông tin như thị trường, sản phẩm, chiến lược, giá, chương trình
khuyến mại, đối thủ cạnh tranh, khoa học, công nghệ…

b. Cung cấp thông tin về kỹ năng chào hàng, kỹ năng xử lý khách hàng khó, kỹ năng thuyết
phục khách hàng, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng chăm sóc khách hàng...

c. Cung cấp các thông tin về đặc điểm khách hàng như mục tiêu, tâm lý, thu nhập, mong
đợi, hành vi mua, ..

d. Cung cấp những thông tin về chính sách của doanh nghiệp dành cho nhân viên bán
hàng và những hướng dẫn cách làm báo cáo bán hàng.

Câu 25: Chương trình đào tạo nào dưới đây nhằm mục tiêu nâng cao kỹ năng bán hàng?

a. Cung cấp những thông tin như thị trường, sản phẩm, chiến lược, giá, chương trình
khuyến mại, đối thủ cạnh tranh, khoa học, công nghệ…

b. Cung cấp thông tin về kỹ năng chào hàng, kỹ năng xử lý khách hàng khó, kỹ năng thuyết
phục khách hàng, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng chăm sóc khách hàng...

c. Cung cấp các thông tin về đặc điểm khách hàng như mục tiêu, tâm lý, thu nhập, mong
đợi, hành vi mua, ..
d. Cung cấp những thông tin về chính sách của doanh nghiệp dành cho nhân viên bán
hàng và những hướng dẫn cách làm báo cáo bán hàng.

Câu 26: Để một chương trình đào tạo có hiệu quả, thời gian đào tạo cần thiết là:

a. Từ hai đến sáu tháng.

b. Không được ít hơn hai tháng.

c. Càng dài càng tốt.

d. Tùy theo đặc điểm của sản phẩm, thị trường, mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo
của doanh nghiệp.

Câu 27 Tuyển dụng nhân viên bán hàng thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm là nguồn

a/ Bên ngoài doanh nghiệp

b/ Bên trong doanh nghiệp

c/ Bên ngoài và bên trong doanh nghiệp

d/ Qua trung gian

Câu 28 Tuyển dụng nhân viên bán hàng bằng cách thuyên chuyển nhân viên các bộ phận khác
sang bộ phận bán hàng là nguồn

a/ Bên ngoài doanh nghiệp

b/ Bên trong doanh nghiệp

c/ Bên ngoài và bên trong doanh nghiệp

d/ Qua trung gian

Câu 29 Các nguồn tuyển dụng nhân viên bán hàng bên ngoài doanh nghiệp không bao gồm

a/ Trung tâm giới thiệu việc làm

b/Các trường học

c/ Thuyên chuyển nhân viên các bộ phận khác sang bộ phận bán hàng

d/ Mạng Internet

Câu 30: Hãy chọn câu sai trong các phát biểu sau:
a. đào tạo bán hàng sẽ giúp nhân viên bán hàng làm đúng việc, sử dụng thời gian làm việc
hiệu quả.

b đào tạo bán hàng sẽ làm tăng năng suất, kỹ năng và tinh thần làm việc của đội ngũ bán
hàng.

c. đào tạo bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng.

d đào tạo bán hàng sẽ làm tăng chi phí kinh doanh nên làm giảm lợi nhuận.

Câu 31: Cách thức tuyển dụng nào được xem là tuyển dụng từ nguồn bên trong?

a. Tuyển dụng từ nhân viên kỹ thuật của chi nhánh khác về làm việc cho bộ phận bán
hàng.

b. Tuyển dụng từ các trường học.

c. Tuyển dụng từ các cơ sở đào tạo.

d. Tuyển dụng từ các tổ chức giới thiệu việc làm.

Câu 32: Nguồn tuyển dụng loại nào giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí đào tạo và tăng
doanh số bán hàng nhanh nhưng rủi ro cũng cao?

a. Tuyển dụng từ các tổ chức tuyển dụng chuyên nghiệp.

b. Yết thị ngoài trời thông báo nhu cầu tuyển dụng.

c. Tuyển dụng nhân lực từ các đối thủ cạnh tranh

d. Tuyển dụng từ các đơn vị đào tạo.

Câu 33: Thành công của quá trình tuyển chọn nhân viên bán hàng mới được biểu hiện qua:

a. các nhân viên bán hàng cũ chấp nhận và giúp đỡ các nhân viên bán hàng mới trong
công việc, đồng thời các nhân viên bán hàng cũ cố gắng tự hoàn thiện kỹ năng làm việc của mình.

b. các nhân viên mới mang lại những thay đổi tích cực trong bộ phận bán hàng

c. các nhân viên bán hàng mới nhanh chóng h.a nhập với môi trường làm việc và tạo bầu
không khí đoàn kết trong nội bộ.

d. bộ phận bán hàng giúp các nhân viên mới có những tiến bộ tích cực trong kỹ năng làm
việc.

Câu 34: Đào tạo đội ngũ bán hàng hiện có giúp cho:
a. nhân viên bán hàng cải thiện và nâng cao năng suất làm việc.

b. nhân viên bán hàng xử lý tốt các tình huống thường gặp trong lúc bán hàng.

c. nhân viên bán hàng dễ hòa nhập với môi trường làm việc.

d. nhân viên bán hàng nhận thức được thị trường, ngành, doanh nghiệp mình đang phục
vụ.

Câu 35. Có mấy phương thức đào tạo với nhân viên bán hàng mới

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 36. Phạm vi cơ bản của chương trình đào tạo là:

A. Cung cấp mô tả công việc, hiểu biết về sản phẩm,hiểu biết về công ty.

B. Cung cấp mô tả công việc, hiểu biết về sản phẩm,hiểu biết về công ty, hiểu biết về thị
trường, hiểu biết về công nghệ bán hàng.

C. Hiểu biết về thị trường và công nghệ.

D. Hiếu biết về sản phẩm và công ty.

Câu 37: Đào tao nhân viên bán hàng là nỗ lực của

a. Giám đốc bán hàng


b. Giám sát bán hàng
c. Người huấn luyện lao động
d. Người sử dụng lao động
Câu 38: Đâu không phải là lý do của việc đào tạo nhân viên bán hàng mới

a. Nâng cao hiệu quả bán hàng


b. Tạo vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
c. tăng cường sự trung thành của nhân viên với tổ chức
d. giữ uy tín cho doanh nghiệp
Câu 39: Khi có đội ngũ nhân viên từ các bộ phận khác được thuyên chuyển sang bộ phận bán
hàng thì nhà quản trị bán hàng:

a. chấn chỉnh lại đội ngũ bán hàng hiện có để tránh lây lan những thói quen xấu của nhân
viên bán hàng cũ.
b. không cần đào tạo gì cả vì họ đã quá am hiểu công ty, chỉ cần để cho họ tự tìm hiểu
công việc thông qua các nhân viên cũ.

c. cần đào tạo các kỹ năng bán hàng cho họ.

d. cần đào tạo cho họ toàn bộ như một nhân viên bán hàng mới tuyển.

Câu 40: Động viên là :

a. Kích thích nhu cầu của nhân viên để họ sẵn sàng cố gắng đạt được mục tiêu của tổ chức
và thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
b. Kích thích nhu cầu của cá nhân để đạt được mục tiêu của tổ chức
c. Kích thích nhu cầu của cá nhân để thỏa mãn nhu cầu của công ty.
d. Kích thích nhu cầu cá nhân để thỏa mãn nhu cầu của họ.
Câu 41: Những yếu tố nào sau đây trong công việc khích lệ mọi người làm việc chăm chỉ:

a. Làm đủ và đúng giờ


b. Khuyến khích, động viên nhân viên bán hàng.
c. Tăng lương, thưởng và làm việc đủ giờ
d. Hoàn thiện kỹ năng cá nhân
Câu 42: Đâu là phương pháp động viên tài chính

a. Cơ hội thăng tiến


b. Thưởng phụ cấp hỗ trợ
c. Tham dự các cuộc họp
d. Khen ngợi
Câu 43: Đâu là phương pháp động viên phi tài chính

a. Khen ngợi, khuyến khích


b. Thưởng hoa hồng
c. Tăng lương
d. Thi đua bán hàng
Câu 44. Mục đích của động viên lực lượng bán hàng

a/ Khởi xướng hành động

b/ Tăng cường nỗ lực làm việc

c/ Duy trì sự nỗ lực của nhân viên bán hàng

d/ Khởi xướng hành động, tăng cường nỗ lực làm việc và duy trì sự nỗ lực của nhân viên
bán hàng.

Câu 45. Động viên lực lượng bán hàng được hiểu là

a/ Những nỗ lực của người sử dụng lao động nhằm cung cấp cho nhân viên bán hàng
những việc liên quan đến văn hóa, kỹ năng, hiểu biết, thái độ…
b/ Là việc kích thích nhu cầu của nhân viên để họ sẵn sàng cố gắng đạt được mục tiêu của
tổ chức và thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

c/ Là hoạt động ước tính doanh thu trong tương lai khi lập kế hoạch chương trình bán
hàng, tiếp thị cho doanh nghiệp

d/ Là một bản liệt kê các yếu tố chi phí theo chức năng có liên quan đến bán hàng cá nhân
ở một vùng lãnh thổ hoặc vùng hoạt động

Câu 46 : Bước đầu tiên trong các bước động viên lực lượng bán hàng là:

A. Nhận biết sự khác biệt của mỗi cá nhân.

B. Xây dựng các hình thức thưởng.

C. Đảm bảo mục tiêu là khả thi và có thể đo lường.

D. Sử dụng các mục tiêu.

Câu 47 : Đâu không phải là mục đích của động viên lực lượng bán hàng:

A. Khởi xướng hành động.

B. Tăng cường nỗ lực làm việc.

C. Giao nhiệm vụ phù hợp

D. Duy trì sự nỗ lực.

Câu 48: Các cơ sở phương pháp luận của động viên.

a. Thang nhu cầu của Maslow


b. Thuyết hai nhân tố của Heizberg
c. Thuyết chu kỳ mức độ ảnh trưởng thành
d. Thang nhu cầu của Maslow, thuyết hai nhân tố của Heizberg, thuyết chu kỳ mức độ ảnh
trưởng thành
Câu 49. Khi liên hệ giữa thang nhu cầu của Maslow và động viên bán hàng, nhân tố động viên
“ lương và thưởng” tương ứng với nấc thang nào?

a/ Nhu cầu sinh học

b/ Nhu cầu an toàn

c/ Nhu cầu tự hoàn thiện

d/ Nhu cầ xã hội
Câu 50. Khi liên hệ giữa thang nhu cầu của Maslow và động viên bán hàng, nhân tố động viên
“Các công việc đòi hỏi thách thức cao ” tương ứng với nấc thang nào?

a/ Nhu cầu sinh học

b/ Nhu cầu an toàn

c/ Nhu cầu tự hoàn thiện

d/ Nhu cầ xã hội

Câu 51: Đâu không phải là cơ sở phương pháp luận trong động viên lực lương bán hàng

a. Thang nhu cầu của Maslow


b. Thuyết hai nhân tố của Herzberg
c. Yếu tố “Key”
d. Thuyết chu kỳ theo mức độ trưởng thành
Câu 52: “ Tạo điều kiện làm việc theo nhóm, mở rông giao lưu, tạo mối quan hệ “ là nhu cầu
nào trong thang nhu cầu của Maslow

a. Nhu cầu tự hoàn thiện


b. Nhu cầu an toàn
c. Nhu cầu sinh học
d. Nhu cầu xã hội
Câu 53:Đâu không phải là yếu tố duy trì của thuyết 2 nhân tố

a. Chính sách công ty


b. Điều kiện làm việc
c. Trưởng thành trong công việc
d. Tiền lương
Câu 54: An toàn và an ninh trong công việc là thuộc nhu cầu nào trong thang nhu cầu của
Maslow

a. Nhu cầu tự hoàn thiện


b. Nhu cầu an toàn
c. Nhu cầu sinh học
d. Nhu cầu xã hội
Câu 55: Yếu tố “ Key” trong động viên nhân viên là:

a. Tập trung vào nhận định chủ quan của nhà quản lý.
b. Tập trung vào nhu cầu và cảm giác thiếu hụt của nhân viên
c. Tập trung vào khả năng động viên tài chính của công ty
d. Tập trung vào phương pháp động viên của các công ty khác
Câu 56: Hai nhân tổ trong thuyết hai nhân tố của Herzbeg

a. Nhân tố duy trì và nhân tố kích thích.


b. Nhân tố thành tích và nhân tố trách nhiệm
c. Nhân tố duy trì và nhân tố trách nhiệm
d. Nhân tố thành tích và nhân tố kích thích
Câu 57: Theo thuyết chu kỳ mức độ trưởng thành thì đâu là đặc tính của người nhiệt tình:

a. Nhiệt tình càng cao thất vọng càng lớn.


b. Hào hứng với công việc mới.
c. Có khi nhiệt tình có khi miễn cưỡng.
d. Hiểu biết sâu sắc về ngành nghề.
Câu 58: Đâu không phải là đặc tính của người học việc vỡ mộng trong thuyết chu kỳ mức độ
trưởng thành.

a. Nhiệt tình càng cao thất vọng càng lớn.


b. Mức độ hiểu biết về ngành nghề còn thấp.
c. Thiết tri thức và các kỹ năng.
d. Nhiệt tình càng cao thất vọng càng lớn, mức độ hiểu biết về ngành nghề còn thấp.
Câu 59: Vai trò của nhà quản trị đối với người bắt đầu nhiệt tình trong thuyết chu kỳ mức độ
trưởng thành.

a. Thảo luận các lợi ích lâu dài khi công tác tại công ty.
b. Giải tỏa tâm lý.
c. Hỏi ý kiến trước khi giao việc.
d. Gợi ý cách vượt qua khó khăn.
Câu 60: Đặc tính của người tham gia miễn cưỡng trong thuyết chu kỳ mức độ trưởng thành là:

a. Có khi nhiệt tình có khi miễn cưỡng.


b. Hiểu biết sâu sắc về ngành nghề.
c. Có khi nhiệt tình có khi miễn cưỡng, mức độ hiểu biết khá đầy đủ
d. Chủ động cao trong công việc.
Câu 61: vai trò nào không phải là vai trò của nhà quản trị đối với người tham gia miễn cưỡng
trong thuyết chu kỳ mức độ trưởng thành.

a. Có các phần thưởng đúng lúc.


b. Gợi ý vượt qua khó khăn.
c. Hỏi ý kiến trước khi giao việc
d. Loại bỏ phần lớn hoặc hoàn toàn sụ giám sát
Câu 62. Đâu là mô hình đúng dùng để động viên nhân viên bán hàng:

a. Động viên - Khen thưởng - Thành tích -Hài lòng -Nỗ lực - Động viên …

b. Động viên - Nỗ lực - Khen thưởng- Hài lòng - Thành tích - Động viên…

c. Động viên- Hài lòng - Thành tích - Nỗ lực- Khen thưởng -Động viên…

d. Động viên - Nỗ lực- Thành tích - Khen thưởng - Hài lòng - Động viên…
Câu 63. Các biện pháp động viên lực lượng bán hàng

a/ Tài chính và cơ hội thăng tiến trong công việc

b/ Phi tài chính và các khoản thi đua bán hàng

c/ Tài chính và phi tài chính

d/ Cơ hội thăng tiến trong công việc, lương thưởng.

Câu 64. Biện pháp động viên phi tài chính cho nhân viên bán hàng không bao gồm

a/ Kỷ niệm chương

b/ Hoa hồng

c/ Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp

d/ Bằng khen

Câu 65. Biện pháp động viên tài chính cho nhân viên bán hàng không bao gồm

a/ Lương, thưởng.

b/ Hoa hồng

c/ Thi đua bán hàng

d/ Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.

Câu 66. Doanh nghiệp thiết kế lực lượng bán hàng theo:

a. Khu vực địa lý, sản phẩm, khách hàng hoặc hỗn hợp

b. Quy định của pháp luật

c. Thời điểm tung sản phẩm

d. Theo nhu cầu thị trường

Câu 67 : Có mấy lực lượng bán hàng:

a. 2.
b. 3.
c. 4.
d. 5.
Câu 68: “ Doanh nghiệp kinh doanh nhiều dòng sản phẩm đa dạng và phức tạp đồng thời nhiều
sản phẩm cho khách hàng tiêu thụ với khối lượng lớn” thì nên sử dụng cơ cấu tổ chức lực
lượng bán hàng nào?

a. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm.


b. Cơ cấu tổ chức hỗn hợp.
c. Cơ cấu tổ chức theo khách hàng.
d. Cơ cấu tổ chức theo khu vục địa lý.
Câu 69. Doanh nghiệp thiết kế lực lượng bán hàng theo khu vực địa lý khi:

a. Công ty có những khách hàng rất lớn

b. Công ty có rất nhiều loại sản phẩm khác nhau

c. Công ty có nhiều thị trường dàn trải

d. Vừa có nhiều thị trường dàn trải vừa có nhiều loại sản phẩm khác nhau

Câu 70. Khi có nhiều thị trường dàn trải, doanh nghiệp có thể thiết kế lực lượng bán hàng
theo

a/ Khu vực địa lý

b/ Sản phẩm

c/ Khách hàng

d/ Hỗn hợp

Câu 71. Các phương pháp xác định quy mô lực lượng bán hàng

a/ Phương pháp phân bổ, ngân sách, chuyên gia

b/ Phương pháp phân bổ, ngân sách, lượng công việc

c/ Phương pháp phân bổ, chuyên gia, lượng công việc

d/ Phương pháp chuyên gia, ngân sách, lượng công việc

Câu 72. “Xác định toàn bộ chi phí để duy trì một nhân viên bán hàng” thuộc phương pháp nào
trong việc xác định quy mô lực lượng bán hàng.

a. Phương pháp ngân sách


b. Phương pháp khối lượng công việc
c. Phương pháp phân bổ
d. Không thuộc phương pháp nào kể trên
Câu 73 : “Xác định số lượng hàng bán tiềm năng của công ty cho toàn bộ thị trường. Xác định
lượng hàng bán tối thiểu của một nhân viên bán hàng” thuộc phương pháp nào trong các
phương pháp xác định quy mô lực lượng bán hàng.

a. Phương pháp ngân sách.


b. Phương pháp phân bổ.
c. Phương pháp lượng công việc.
d. Phương pháp chi tiêu.
Câu 74. Bước nào sau đây không thuộc phương pháp ngân sách trong các phương pháp xác
định quy mô lực lượng bán hàng.

a. Xác định toàn bộ chi phí để duy trì một nhân viên bán hàng.
b. Xác định ngân sách bán hàng trực tiếp.
c. Tính số nhân viên bán hàng.
d. Xác định lượng bán hàng tối thiểu của một nhân viên bán hàng.
Câu 75. Nhiệm vụ nào không thuộc công việc tổ chức lực lượng bán hàng:

a. Phân loại lực lượng bán hàng


b. Xác định quy mô lực lượng bán hàng.
c. Động viên lực lượng bán hàng.
d. Tổ chức cơ cấu bán hàng.
Câu 76. Nếu doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm cho nhiều loại khách hàng thì thiết lập lực
lượng bán hàng theo

a/ Cơ cấu địa lý

b/ cơ cấu khách hàng

c/ Cơ cấu sản phẩm

d/ Cơ cấu hỗn hợp khách hàng địa lý

Câu 77. Doanh nghiệp thiết kế lực lượng bán hàng theo sản phẩm khi:

a. Công ty có những khách hàng rất lớn

b. Công ty có rất nhiều loại sản phẩm khác nhau đa dạng và phức tạp

c. Công ty có nhiều thị trường dàn trải

d. Vừa có nhiều thị trường dàn trải vừa có nhiều loại sản phẩm khác nhau

Câu 78: Doanh nghiệp nên thiết lập lực lượng bán hàng theo cơ cấu khách hàng khi:

A. doanh nghiệp kinh doanh nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp bán cho các khách
hàng tiêu thụ với khối lượng lớn.
B. doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm cho các khách hàng tiêu thụ với khối lượng lớn.

C. doanh nghiệp kinh doanh nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp.

D. doanh nghiệp bán một loại sản phẩm cho nhiều khách hàng nằm rải rác ở nhiều địa
điểm.

Câu 79: Doanh nghiệp nên thiết lập lực lượng bán hàng theo cơ cấu hỗn hợp khi:

A. doanh nghiệp kinh doanh nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp đồng thời nhiều
sản phẩm cho các khách hàng tiêu thụ với khối lượng lớn.

B. doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm cho các khách hàng tiêu thụ với khối lượng lớn.

C. doanh nghiệp kinh doanh nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp.

D. doanh nghiệp bán một loại sản phẩm cho nhiều khách hàng nằm rải rác ở nhiều địa
điểm.

Câu 80: Doanh nghiệp nên thiết lập lực lượng bán hàng theo cơ cấu hỗn hợp địa lý-sản phẩm
khi:

A. doanh nghiệp kinh doanh nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp bán cho các khách
hàng tiêu thụ với khối lượng lớn.

B. doanh nghiệp bán nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp bán cho các khách hàng
tiêu thụ với khối lượng lớn nằm rải rác ở nhiều địa điểm.

C. doanh nghiệp kinh doanh một loại sản phẩm bán cho nhiều khách hàng tiêu thụ với
khối lượng lớn nằm rải rác ở nhiều địa điểm.

D. doanh nghiệp bán nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp cho nhiều khách hàng
nằm rải rác ở nhiều địa điểm.

Câu 81: Doanh nghiệp nên thiết lập lực lượng bán hàng theo cơ cấu hỗn hợp sản phẩm - khách
hàng khi:

A. doanh nghiệp kinh doanh nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp bán cho các khách
hàng tiêu thụ với khối lượng lớn.

B. doanh nghiệp bán nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp bán cho các khách hàng
tiêu thụ với khối lượng lớn nằm rải rác ở nhiều địa điểm.

C. doanh nghiệp kinh doanh một loại sản phẩm bán cho nhiều khách hàng tiêu thụ với
khối lượng lớn nằm rải rác ở nhiều địa điểm.
D. doanh nghiệp bán nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp cho nhiều khách hàng
nằm rải rác ở nhiều địa điểm.

Câu 82: Doanh nghiệp nên thiết lập lực lượng bán hàng theo cơ cấu hỗn hợp địa lý -khách
hàng khi:

A. doanh nghiệp kinh doanh nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp bán cho các khách
hàng tiêu thụ với khối lượng lớn.

B. doanh nghiệp bán nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp bán cho các khách hàng
tiêu thụ với khối lượng lớn nằm rải rác ở nhiều địa điểm.

C. doanh nghiệp kinh doanh một loại sản phẩm bán cho nhiều khách hàng tiêu thụ với
khối lượng lớn nằm rải rác ở nhiều địa điểm.

D. doanh nghiệp bán nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp cho nhiều khách hàng
nằm rải rác ở nhiều địa điểm.

Câu 83. Việc thiết lập mục tiêu lực lượng bán hàng cần căn cứ vào:

a. Chiến lược, cơ cấu, quy mô của lực lượng bán hàng.

b. Chế độ lương bổng, đãi ngộ, khen thưởng dành cho lực lượng bán hàng.

c. Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp.

d. Tính chất của thị trường mục tiêu và vị trí mà doanh nghiệp mong muốn trong

thị trường đó.

Câu 84. Nếu doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm cho các khách hàng tiêu thụ với khối lượng lớn
thì thiết lập lực lượng bán hàng theo

a/ Cơ cấu địa lý

b/ cơ cấu khách hàng

c/ Cơ cấu sản phẩm

d/ Cơ cấu hỗn hợp khách hàng địa lý

Câu 85. Nếu doanh nghiệp kinh doanh nhiều dạng sản phẩm đa dạng và phức tạp đồng thời
nhiều sản phẩm cho các khách hàng tiêu thụ với khối lượng lớn.

a/ Cơ cấu địa lý

b/ cơ cấu khách hàng


c/ Cơ cấu sản phẩm

d/ Cơ cấu hỗn hợp

Câu 86. Ưu điểm của việc thiết kế lực lượng bán hàng theo cơ cấu sản phẩm là:

a. Giảm bớt thời gian đi lại, đảm bảo khối lượng công việc cho nhân viên bán

hàng.

b. Nhân viên bán hàng có kiến thức chuyên sâu về sản phẩm.

c. Doanh nghiệp sẽ dễ dàng đánh giá thành tích của nhân viên bán hàng.

d. Nhân viên bán hàng hiểu biết tường tận những nhu cầu đặc biệt của khách hàng,

phục vụ khách hàng kịp thời, chăm sóc khách hàng tốt hơn.

Câu 87. Ưu điểm của việc thiết kế lực lượng bán hàng theo cơ cấu địa lý là:

a. Giảm bớt thời gian đi lại, đảm bảo khối lượng công việc cho nhân viên bán

hàng.

b. Nhân viên bán hàng có kiến thức chuyên sâu về sản phẩm.

c. Doanh nghiệp sẽ dễ dàng đánh giá thành tích của nhân viên bán hàng.

d. Nhân viên bán hàng hiểu biết tường tận những nhu cầu đặc biệt của khách hàng,

phục vụ khách hàng kịp thời, chăm sóc khách hàng tốt hơn.

Câu 88. Ưu điểm của việc thiết kế lực lượng bán hàng theo cơ cấu khách hàng là:

a. nhân viên bán hàng có kiến thức chuyên sâu về sản phẩm.

b. doanh nghiệp sẽ dễ dàng đánh giá thành tích của nhân viên bán hàng.

c. giảm bớt thời gian đi lại, bảo đảm khối lượng công việc cho nhân viên bán hàng.

d. nhân viên bán hàng hiểu biết tường tận những nhu cầu đặc biệt của khách hàng, phục
vụ khách hàng kịp thời, chăm sóc khách hàng tốt hơn.

Câu 89: Nếu doanh nghiệp kinh doanh nhiều dòng sản phẩm đa dạng và phức tạp thì tổ chức
lực lượng bán hàng theo cơ cấu

a. Cơ cấu địa lý
b. Cơ cấu khách hàng
c. Cơ cấu sản phẩm
d. Cơ cấu hỗn hợp
Câu 90......................... là đại diện cho nhà sản xuất và thường được gọi là đại lý tiêu thụ, đại
lý bán hàng và nhà môi giới.

A. Đại lý bán lẻ

B. Đại lý bán hàng độc lập

C. Đại lý độc quyền

D. Đại lý phân phối

Câu 91:......................................... là những cá nhân, tổ chức hoạt động độc lập làm đại diện
cho một hay một số nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng dịch vụ để kinh doanh sản phẩm hoặc
dịch vụ của họ và hưởng hoa hồng.

a/Lực lượng bán hàng hỗn hợp

b/ Lực lượng bán hàng bên ngoài của doanh nghiệp

c/ Lực lượng bán hàng bên trong của doanh nghiệp

d/ Các đại lý bán hàng độc lập

Câu 92. Một doanh nghiệp có một số lượng nhỏ nhân viên bán hàng của mình để tiếp xúc bán
hàng cho những trung tâm hay những cửa hàng nhỏ lẻ trong khu vực quan trọng, còn những
thị trường hay khách hàng còn lại họ giao cho các đại lý độc lập để phân phối sản phẩm cho
mình được gọi là:

a/ lực lượng bán hàng hỗn hợp.

b/ lực lượng bán hàng bên ngoài của doanh nghiệp.

c/ lực lượng bán hàng bên trong của doanh nghiệp.

d/ các đại lý bán hàng độc lập.

Câu 93. Ai được gọi là lực lượng bán hàng bên trong doanh nghiệp?

a/ Nhân viên bán hàng công nghiệp.

b/ Nhân viên bán hàng quản lý đơn hàng

c/ Nhân viên bán hàng đại lý.

d/ Nhân viên tiếp thị sản phẩm.

Câu 94. Thiết lập lực lượng bán hàng cho doanh nghiệp là
a/ Thiết lập mục tiêu bán hàng

b/ Phân bổ chỉ tiêu bán hàng

c/ Thiết lập mục tiêu, chiến lược, cơ cấu, quy mô của lực lượng bán hàng

d/ Xác định chi phí, doanh số bán hàng

Câu 95. Các nhà sản xuất sử dụng đại lý bán hàng độc lập để phân phối sản phẩm khi:

A. Muốn thâm nhập vào từng vùng thị trường có một số lượng nhỏ khách hàng tiêu thụ
với số lượng nhỏ.

B. Muốn thâm nhập vào từng vùng thị trường có một số lượng lớn khách hàng tiêu thụ
với số lượng lớn.

c. Muốn thâm nhập vào từng vùng thị trường có một số lượng lớn khách hàng tiêu thụ với
số lượng nhỏ.

d. Muốn thâm nhập vào từng vùng thị trường có một số lượng nhỏ khách hàng tiêu thụ
với số lượng lớn.

Câu 96. Các nhà sản xuất sử dụng lực lượng bán hàng hỗn hợp để phân phối sản phẩm khi:

A. Muốn thâm nhập vào thị trường hoàn toàn mới.

B. Muốn thâm nhập vào thị trường có nhiều khách hàng đa dạng.

C. Muốn thâm nhập vào những thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh.

D. Muốn thâm nhập vào nhiều loại thị trường khác nhau.

Câu 97. Các nhà sản xuất sử dụng đại lý bán hàng độc lập để phân phối sản phẩm khi:

a. Cung cấp sản phẩm mới và mất nhiều thời gian để thâm nhập thị trường.

b. Sản phẩm đang trong giai đoạn suy thoái, doanh nghiệp tranh thủ bán nhanh để thu hồi
vốn.

c. Doanh nghiệp không muốn tốn nhiều chi phí cho quảng cáo sản phẩm mới.

d. Người tiêu dùng đã quen thuộc với sản phẩm thông qua các phương tiện truyền thông
khác.

Câu 98: Sơ đồ tổ chức theo địa lý và khách hàng có nhược điểm chung là:

A. doanh nghiệp tốn kém nhiều chi phí di chuyển cho nhân viên bán hàng.
B. nhân viên bán hàng bán nhiều sản phẩm nên tính chuyên môn hóa không cao.

C. nhân viên bán hàng tiếp xúc với nhiều khách hàng nên khó có thể hiểu được tập quán,
hành vi mua của họ.

D. doanh nghiệp khó mở rộng thị trường.

Câu 99. Cơ cấu tổ chức theo khách hàng thì doanh nghiệp sẽ phân công nhân viên bán hàng
phụ trách ............................ để bán cho .........................................

A. Một sản phẩm / một nhóm khách hàng.

B. Nhiều sản phẩm / một nhóm khách hàng.

C. Nhiều sản phẩm / nhiều nhóm khách hàng.

D. Một loại sản phẩm / nhiều nhóm khách hàng.

Câu 100. Nếu không đề ra mục tiêu cụ thể thì nhân viên bán hàng thường có khuynh hướng:

a. Tập trung vào khách hàng hiện hữu, xem nhẹ khách hàng tiềm năng.

b. Xem nhẹ khách hàng tiềm năng lẫn khách hàng hiện hữu.

c. Tập trung vào khách hàng tiềm năng, xem nhẹ khách hàng hiện hữu.

d. Tập trung vào khách hàng tiềm năng lẫn khách hàng hiện hữu

You might also like