You are on page 1of 158

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


-----------------------------------------------------

ĐẶNG THỊ HƯƠNG

CÁC CUỘC NỔI DẬY DƯỚI TRIỀU


MINH MẠNG (1820-1840)

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Hà Nội - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

ĐẶNG THỊ HƯƠNG

CÁC CUỘC NỔI DẬY DƯỚI TRIỀU


MINH MẠNG (1820-1840)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam


Mã số: 60 22 54

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Văn Quân

Hà Nội - 2014
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng (1820-
1840)”, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám
hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Lịch sử ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc
gia Hà Nội cùng các các phòng, ban chức năng của nhà trƣờng; tập thể cán bộ của
Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, ĐHQGHN. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành
về sự giúp đỡ đó.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Văn Quân, ngƣời thầy trực tiếp
hƣớng dẫn và chỉ bảo cho trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.

Ngoài ra, tôi cũng đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của rất nhiều thầy
cô giáo trong khoa Lịch sử, bạn bè và gia đình. So với sự giúp đỡ của mọi ngƣời,
thành quả nghiên cứu này quả là hết sức nhỏ bé.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả.

Hà Nội, ngày …. tháng…. năm 2014

Học viên Đặng Thị Hƣơng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không
trùng lặp với các đề tài khác.

Hà Nội, ngày …. tháng…. năm 2014

Học viên Đặng Thị Hƣơng


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................4
CHƢƠNG 1 - NHỮNG CON SỐ TỔNG QUAN ....................................................17
1.1 Theo không gian ..................................................................................................17
1.2 Theo thời gian .....................................................................................................18
1.3 Về thành phần và lực lƣợng tham gia .................................................................19
1.4 Về mục đích nổi dậy ...........................................................................................20
CHƢƠNG 2 - CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NÔNG DÂN ....................................26
2.1. Những chính sách chuyên chế của Minh Mạng .................................................27
2.1.1 Cải cách hành chính và nạn tự trị làng xã ...................................................27
2.1.2 Vấn đề ruộng đất, thuế, binh dịch và trị thủy….............................................27
2.2. Nổi dậy phản kháng của nông dân .....................................................................37
CHƢƠNG 3: CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA TỘC NGƢỜI THIỂU SỐ ..................47
3.1. Miền thƣợng du Bắc Bộ .....................................................................................47
3.1.1. Cải cách hành chính khu vực miền núi. Vấn đề kinh tế mỏ .........................47
3.1.2. Nổi dậy cát cứ của các nhóm liên minh tù trưởng lỏng lẻo ........................58
3.2. Miền thƣợng du Quảng Ngãi và phía Nam Trung Bộ .......................................71
3.2.1. Nguồn, lái thương và thuế thương mại .........................................................75
3.2.2. Nổi dậy của các tộc Man Đá Vách và người Chăm ......................................82
3.3. Trấn Tây thành ...................................................................................................84
3.3.1. Khu vực tranh chấp quyền lực Trấn Tây Thành ...........................................84
3.3.2. Nổi dậy của thổ quan, thổ dân Cao Miên .....................................................88
CHƢƠNG 4: CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA QUAN LẠI, NHÂN SĨ ......................90
4.1. Sĩ phu Bắc Hà và chính sách cai trị tập trung của trung ƣơng ...........................91
4.2. Vùng đất Nam Bộ và sự biến thành Phiên An ...................................................99
KẾT LUẬN .............................................................................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 112
PH L C…………………………………………………………………………119

1
BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG THỐNG KÊ
Biểu đ 1: Các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-1840) tại các tỉnh
Biểu đ 2: Di n biến của tình trạng nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-1840)
Biểu đ 3: Thành phần hởi xƣớng
Biểu đ 4: Lực lƣợng tham gia nổi dậy
Biểu đ 5: Nổi dậy của nông dân: Tỷ lệ giữa nổi dậy vô danh và nổi dậy có danh tính
Bảng 1: Tô thuế ruộng dƣới triều đại Minh Mạng (1820-1840)
Bảng 2: Sự phân hóa ruộng đất ở một số địa phƣơng
Bảng 3: Biểu thuế thân năm 1803 và một số điều chỉnh năm 1804, 1808
Bảng 4: Giá thóc thời Gia Long và Minh Mạng
Bảng 5: Thống kê giá gạo tăng do thiên tai dƣới triều Minh Mạng (1820-1840)
Bảng 6: Thống kê thiệt hại về ngƣời và của do một số lần thiên tai tại Bắc Trung bộ
dƣới triều Minh Mạng (1820-1840)
Bảng 7: Thống ê lực lƣợng của nổi dậy nông dân dƣới triều Minh Mạng
Bảng 8: Thống ê lực lƣợng của nổi dậy thiểu số tại Đàng Ngoài cũ
Phụ lục
- Biểu thống ê và phân bố các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-
1840)
- Biểu thống ê và phân bố các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-
1840) – Nổi dậy của nông dân
- Biểu thống ê và phân bố các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-
1840) – Nổi dậy của tộc thiểu số
- Biểu thống ê và phân bố các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-
1840) – Nổi dậy của quan lại
- Thống ê các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-1840) - Nổi dậy của
nông dân
- Thống ê các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-1840) - Nổi dậy
của tù phạm

2
- Thống ê các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-1840) - Nổi dậy của
tộc thiểu số
- Thống ê các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng 1820-1840) - Nổi dậy của
quan lại

3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. V n p
Triều Nguy n là triều đại quân chủ chuyên chế cuối cùng của Việt Nam,
chuyển tiếp từ thời kỳ lịch sử cổ-trung đại và thời ỳ lịch sử cận-hiện đại của dân tộc.
Sự phát triển và những biến động của Việt Nam trong giai đoạn này, trong bối cảnh
của lịch sử thế giới, đánh dấu những thay đổi lớn của lịch sử Việt Nam về sau, bắt
đầu từ cuối thế ỷ XIX với sự xâm nhập của thực dân Pháp.
Nhiều nghiên cứu về triều Nguy n đã đƣợc xuất bản. Tuy nhiên, trong quá
trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy, một nghiên cứu về các cuộc nổi dậy dƣới triều
Minh Mạng - triều đại đƣợc coi là phát triển lớn mạnh nhất, nhƣng cũng có nhiều
cuộc nổi dậy nhất của triều Nguy n - vẫn chƣa có mặt. Một triều đại ở đỉnh cao của
năng lực chính trị-quân sự, song cũng là triều đại của hầu hết các cuộc nổi dậy lớn
nhất trong lịch sử toàn triều Nguy n. Điều này đặt ra một vấn đề, phải chăng quyết
tâm thống nhất thể chế động chạm tới quyền lợi của các nhóm lợi ích? Hầu hết các
cuộc nổi dậy đều là của nông dân, hay còn có sự góp mặt của các tầng lớp xã hội
khác? Khái niệm “ hởi nghĩa” vốn đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu trƣớc, liệu đã
phản ánh đƣợc đầy đủ tính chất của sự phản kháng của các bộ phận dân cƣ đối với
quyền lực cai trị? Bởi vì các cuộc nổi dậy là phản ứng của các nhóm dân cƣ đối với
quyền lực trung ƣơng, nó là sự thể hiện đa dạng trên các mặt chính trị, quân sự, kinh
tế, xã hội, tộc ngƣời… của mô hình cai trị của trung ƣơng đối với bộ phận dân cƣ, ế
thừa trực tiếp từ trạng thái của xã hội thời kỳ trƣớc, tức thời Gia Long, và tạo nên di
sản về cả vật chất lẫn tinh thần đối với thời kỳ sau, là thời Thiệu Trị, Tự Đức.
Vì vậy, luận văn đƣợc triển khai nhằm đƣa ra một góc nhìn đối với vấn đề nêu
trên, cũng nhƣ cung cấp tƣ liệu cần thiết cho các nghiên cứu về sau.
Từ nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài “Các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh
Mạng (1820-1840)”.

4
2. ị n n n
Ngoài các bộ sử biên niên, các cuộc nổi dậy triều Nguy n thƣờng đƣợc các tác
phẩm nghiên cứu lịch sử đề cập từ nhiều hƣớng khác nhau, tựu chung đi theo một số
hƣớng nhƣ: i) xem nổi dậy là một trong các vấn đề của triều đại, gắn liền với công tác
nội trị, ii) xem nổi dậy là biểu hiện của sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt
Nam, và iii) tiếp cận nguyên nhân nổi dậy từ đặc điểm của các cuộc nổi dậy, đặt trong
các điều kiện về kinh tế, xã hội, chính trị.
Trong hƣớng phân tích thứ nhất, vai tr chủ thể của các cuộc đấu tranh vô hình
trung bị coi nhẹ. Hƣớng phân tích tập trung chủ yếu vào sự hủng hoảng của quyền
lực và cách thức quản lý của triều đình. Vì vậy, các yếu tố đặc trƣng về xã hội, inh tế
của các nhóm lực lƣợng xã hội chƣa đƣợc phân tích sâu trong cuộc tƣơng tác với
nhóm cầm quyền.
Cách tiếp cận thứ hai dẫn tới hệ quả coi toàn bộ các cuộc đấu tranh đều là khởi
nghĩa của nông dân. Tƣơng tác xã hội bị đóng hung trong lý thuyết đấu tranh giai
cấp, tạo nên quan điểm thiên kiến giữa một bên là triều đình “thủ cựu” với một bên là
nông dân mang “tinh thần cách mạng”. Điều này ít nhiều đánh mất lý do nổi dậy thực
sự của mỗi nhóm lực lƣợng xã hội và những đóng góp tích cực của triều đình.
Cách nghiên cứu thứ ba tiếp cận cả hai chiều: từ trên xuống đối với các chủ
trƣơng chính trị-kinh tế-xã hội của triều đình và từ dƣới lên theo tính chất đặc trƣng
của mỗi nhóm xã hội dẫn đến cách phản ứng riêng đối với chính sách cai quản của
triều đình. Các cuộc nổi dậy là biểu hiện của phản ứng xã hội với các đặc trƣng riêng
của mỗi lực lƣợng.
Về các tác phẩm nghiên cứu, một cuốn sách đƣợc nhiều ngƣời biết đến là cuốn
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX NXB Văn hóa thông tin, 2006) của
học giả Đào Duy Anh. Biên soạn lần đầu năm 1949, viết lại lần hai và lần ba vào các
năm 1952, 1954 theo lối phân tích-tiến trình, cuốn sử có giá trị hái lƣợc lớn. Trong
tác phẩm, vấn đề các cuộc nổi dậy thế kỷ XIX là nội dung của Chương XLVIII - Nhà
Nguyễn củng cố nội trị. Những cuộc nổi dậy tiêu biểu của mỗi tầng lớp đều đƣợc khái
lƣợc rõ ràng về nguyên nhân, mục đích và di n biến. Tuy nhiên, có thể do tính cô

5
đọng cần thiết của một cuốn giáo trình, nguyên nhân của hầu hết các cuộc nổi dậy
đều đƣa ra dƣới dạng luận điểm giả thiết. Khoảng trống dẫn giải này làm một thử
thách thú vị đối với các ngƣời nghiên cứu về sau.
Ra đời gần nhƣ cùng lúc, song tác phẩm nghiên cứu Sự khủng hoảng của chế
độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858 (sơ khảo) NXB Văn hóa, 1958) của tác giả
Trần Văn Giàu lại mang một sắc thái gần nhƣ đối lập. Nếu nhƣ Lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến thế kỷ XIX đại diện cho hƣớng tiếp cận thứ nhất thì Sự khủng hoảng
của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858 (sơ khảo) là tiêu biểu cho hƣớng
nghiên cứu thứ hai. Tác giả sử dụng lý thuyết đấu tranh giai cấp làm cơ sở tiếp cận
vấn đề. Mặc dù có những hạn chế mang tính thời đại, tính hệ thống cũng nhƣ giá trị
phân tích của cuốn sách không vì thế mà có thể phủ nhận. Trong công trình nghiên
cứu, vấn đề các cuộc nổi dậy đƣợc đặt trên tƣ cách hệ quả xã hội của một quyền lực
phong kiến phản động, với nguyên nhân trực tiếp là những chính sách kinh tế-chính
trị sai lầm của triều đình cai trị.
Hai nghiên cứu khá phổ biến khác là Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu
thế kỷ XIX và Lê Văn Khôi và sự biến thành Phiên An (1833-1835) của tác giả
Nguy n Phan Quang (tập hợp trong Một số công trình sử học Việt Nam, NXB Tổng
hợp TPHCM, 2006). Sự phong phú về tƣ liệu tƣ liệu chính sử, tộc phả, tác phẩm dân
gian, tƣ liệu tiếng Pháp và kết quả thực địa) mang lại sự chi tiết đáng ngạc nhiên đối
với từng sự kiện. Tiếp cận tác phẩm có thể thấy nỗ lực của tác giả nhằm đem lại một
cái nhìn đầy đủ và chi tiết đối với mỗi vấn đề. Về cơ bản, tác phẩm thiên về cách tiếp
cận thứ hai nhiều hơn: hởi nghĩa nông dân đƣợc định nghĩa cho mọi cuộc nổi dậy,
một số quan điểm thiên kiến giữa triều Tây Sơn và triều Nguy n… Tuy nhiên, có lẽ
việc xem xét một khối lƣợng tƣ liệu lớn về nhiều khía cạnh khiến đôi lúc tác giả có
những “lối rẽ” nhận định ít mang tính áp đặt. Ví dụ, trong nghi vấn về ý đ lật đổ
vƣơng triều ngay từ đầu những năm 1820 của liên minh giữa Nông Văn Vân và Lê
Văn Khôi và các tù trƣởng, tác giả đã đặt lại vị trí chủ thể cho phong trào phản kháng,
trƣớc khi lại quy vào những nguyên do về suy thoái chế độ, mâu thuẫn giai cấp.

6
Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ
XIX (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6/1998) và Sự bùng nổ của các mâu thuẫn xã
hội và sự lan rộng của khởi nghĩa nông dân (Mục 4, Việt Nam-Đại Nam thời Nguyễn
nửa thế kỷ XIX, Giáo trình nội bộ, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) của tác giả Vũ Văn
Quân là những nghiên cứu đặc trƣng cho xu hƣớng tiến cận thứ ba. Đây là ết quả từ
những nghiên cứu trƣớc đó về vấn đề ruộng đất, tô thuế, quản lý nông thôn của tác
giả; một số công trình nhƣ: Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu
thế kỷ XIX (LA PTS Sử học, ĐH Tổng hợp Hà Nội, 1991), Diễn biến của chế độ sở
hữu ruộng đất ở một số làng buôn tiêu biểu thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ (đầu thế kỷ
XIX – đầu thế kỷ XX) (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2/1994), Nhà Nguyễn với vấn
đề quản lý nông thôn ở thế kỷ XIX (trong Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt
Nam trong lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, 1994). Trong hai nghiên cứu nói trên, hệ
quả của các vấn đề tô thuế, sở hữu ruộng đất và thiết chế quản lý địa phƣơng đƣợc
xem là nguyên nhân của các phong trào nông dân. Đối với nổi dậy nói chung, những
thống kê và nghiên cứu hái quát đã đƣợc thực hiện song chƣa đi vào chi tiết. Vì vậy,
tác giả cẩn trọng đặt chung dƣới khái niệm “mâu thuẫn xã hội” thay vì “ hởi nghĩa
nông dân”. Áp chế hành chính-quân sự của trung ƣơng cộng tình trạng lạm quyền,
tham nhũng tại địa phƣơng đƣợc bƣớc đầu nhận định là nguyên nhân nổi dậy trên
diện rộng.
Vấn đề ruộng đất trong phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng ven
biển Bắc Bộ dưới triều Nguyễn (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6/1996) của tác giả
Bùi Quý Lộ và Vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa vấn đề ruộng đất và khởi nghĩa
nông dân (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6/1998) của Nguy n Cảnh Minh và Bùi
Việt Hùng tiếp tục nghiên cứu về mối quan hệ giữa vấn đề ruộng đất với phong trào
nông dân triều Nguy n nhƣng trong phạm vi địa phƣơng. Nghiên cứu của Bùi Quý
Lộ xét riêng khu vực đ ng bằng ven biển Bắc Bộ: Thái Bình, Nam Định, gắn liền với
khởi nghĩa Phan Bá Vành. Phạm vi giới hạn đƣợc đền bù bằng sự chi tiết về tƣ liệu,
không chỉ về chỉ số ruộng đất mà còn về các mối quan hệ sở hữu ruộng đất, quản lý
của quan viên tại địa phƣơng – là những nhân tố tác động trực tiếp đến phong trào

7
đấu tranh của nông dân tại vùng khẩn hoang. Nghiên cứu của đ ng tác giả Nguy n
Cảnh Minh và Bùi Việt Hùng tiến hành qua khảo sát ruộng đất công tại huyện Yên
Hƣng, Quảng Ninh thế kỷ XIX. Qua tƣ liệu địa bạ, hoán ƣớc, văn bia, tác giả rút ra
nhận x t về mức sở hữu tƣ nhân phân tán, nhỏ lẻ của địa phƣơng, trong khi ruộng
công đƣợc duy trì trên diện rộng. Đây đƣợc xem là lý do cho con số nổi dậy ít ỏi của
khu vực.
Tác động của thiên tai lũ lụt đối với các cuộc bạo động ở nông thôn Bắc Bộ
dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6/1998) của
Đỗ Đức Hùng đề cập đến tình trạng nổi dậy từ một khía cạnh hác: tác động của điều
kiện tự nhiên đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Bài viết ghi nhận về tình trạng
thiên tai, mất mùa, dẫn tới nạn đói và cơ hội quyền lực tại địa phƣơng. Nhân lực xiêu
tán, đóng góp một lực lƣợng đáng ể vào các cuộc bạo động. Luận điểm đƣợc đƣa ra
ngắn gọn với dẫn chứng con số, sự kiện rõ ràng, luận giải gần gũi.
Nghiên cứu về các cuộc nổi dậy cũng đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp so
sánh, giữa phong trào nông dân của thế kỷ XVIII và của nửa đầu thế kỷ XIX. Về cách
thức tiếp cận này có thể đƣa ra hai bài viết: Suy nghĩ thêm về phong trào nông dân thế
kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, 1998) của Nguy n
Danh Phiệt và Điểm lại một số ý kiến về phong trào nông dân Việt Nam thể kỷ XVIII
– nửa đầu thế kỷ XIX (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, 1998) của Hoàng Lƣợng.
Đúng nhƣ tên gọi, bài viết của Nguy n Danh Phiệt đƣa ra những suy nghĩ về nét khác
biệt và rút ra đặc trƣng của đấu tranh của nông dân tại mỗi thời kỳ. Do hông đi sâu,
nhận định đƣợc đƣa ra hầu hết thuộc là các đặc điểm về thời gian, tính quy mô… Tuy
vậy, điểm tích cực là nghiên cứu đã lƣu ý một cách rõ ràng sự cần thiết phải phân loại
đối tƣợng nổi dậy và quan tâm đến cả hai chiều tƣơng tác giữa bên “phản háng” và
bên “bị phản háng”, mặc dù về tổng thể, quan điểm đấu tranh giai cấp vẫn chi phối
các nhận định.
Về bài Điểm lại một số ý kiến về phong trào nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII
– nửa đầu thế kỷ XIX của tác giả Hoàng Lƣợng, ta bắt gặp một “lƣợc sử” các nhận
định từ đầu XX trở về đây đối với phong trào nông dân thế kỷ XVIII ở Đàng Ngoài,

8
phong trào nông dân Tây Sơn và phong trào nông dân nửa đầu XIX. Nhận định về
các phong trào nông dân đƣợc rút ra từ các cuốn sử tiến trình, đ ng thời, tác giả cũng
giới thiệu những nghiên cứu chuyên khảo giúp ích cho việc tìm hiểu/sƣu tầm tài liệu.
“Tĩnh Man trường lũy” và những cuộc nổi dậy của “Thạch Bích Man” dưới
triều Nguyễn (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, 2001) của Nguy n Hữu Thông và
Nguy n Phƣớc Bảo Đàn là một trong những nghiên cứu ít ỏi về nổi dậy của các tộc
ngƣời thiểu số dƣới triều Nguy n, bên cạnh Khâm định tiễu bình Thuận tỉnh nghịch
phỉ phương lược phụ biên và hai nghiên cứu của Đào Duy Anh và Nguy n Phan
Quang kể trên. Thông qua sự kiện dựng lũy Tĩnh Man, cuộc nổi dậy của tộc Thƣợng
vùng Quảng Ngãi và cuộc đánh dẹp từ triều Gia Long đến Tự Đức đƣợc ghi nhận:
bình định hó hăn đến nỗi Tả quân Lê Văn Duyệt chủ động đề xuất đắp thành Bình
Man, ngăn đôi Quảng Ngãi. Ngoài ra, tƣ liệu về mối quan hệ gần gũi giữa các tộc
Man với quân Tây Sơn cho ph p nhận diện về một khu vực gần nhƣ tự trị đối với
quyền lực trung ƣơng. Nguyên nhân nổi dậy vì thế không thể hông xem x t đến vấn
đề can thiệp quyền lực vùng.
3. M n m n n
3.1. M n n
Lựa chọn đề tài “Các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng (1820-1840)”,
chúng tôi muốn khảo sát những bất ổn xã hội biểu hiện từ hàng trăm cuộc nổi dậy lớn
nhỏ dƣới triều Minh Mạng – một trong các triều đại khẳng định vị thế lớn mạnh của
quốc gia trong khu vực, với bộ máy chính trị- quân sự hoàn chỉnh, khả năng bành
trƣớng lãnh thổ và uy tín ngoại giao với các nƣớc trong khu vực.
Luận văn hông đi sâu vào di n biến của các cuộc nổi dậy mà tập trung vào
các chính sách của nhà nƣớc và tác động trên thực tế đối với điều iện sinh sống và ý
thức của một số tầng lớp xã hội nhằm chỉ ra nguyên nhân dẫn tới tình trạng phản
kháng mạnh mẽ kể trên.
N m n n
Vấn đề đƣợc tiếp cận qua hai nội dung cơ bản sau:

9
1. Đặc tính của các cuộc nổi dậy trong 20 năm vƣơng triều; sự khác biệt giữa
nổi dậy tại miền núi, đ ng bằng và duyên hải; về thành phần nổi dậy: các cuộc đấu
tranh đều là nổi dậy của nông dân hay còn có sự tham gia của các lực lƣợng khác?;
phân biệt giữa đấu tranh phản kháng với các cuộc nổi loạn cơ hội…. là một số vấn đề
cơ bản cần đƣợc giải quyết.
2. Các di n biến về chính trị, kinh tế và xã hội giữa một bên là chính sách điều
hành của nhà nƣớc với một bên là thực tế áp dụng – điều vốn có tác động trực tiếp tới
điều kiện sinh sống của một số tầng lớp xã hội, từ đó bƣớc đầu lý giải nguyên nhân
của các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng.
Theo đó, luận văn đƣa ra một số nhận định về mô hình quyền lực của triều
Minh Mạng, sự kế thừa của mô hình này từ triều đại trƣớc và các tác động tích cực và
tiêu cực của thiết chế này đối với các tầng lớp xã hội. Nhận định mang tính giả thiết
và không phải trọng tâm nghiên cứu trong đề tài này.
4. Đ n p m n n
Khảo sát tƣ liệu cho thấy, nghiên cứu các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng
không nhất định bắt đầu vào năm 1820 và ết thúc trƣớc năm 1840. Thực tế có há
nhiều cuộc phản háng đi qua hai triều vua, nhƣ nổi dậy của Vũ Đình Lục, Đặng
Trần Siêu (1808-1824), của Lê Hữu Tạo (1818-1821), khởi nghĩa Ba Nhàn-Tiền Bột
(1833-1843). Vì vậy, giới hạn thời gian 1820-1840 mang ý nghĩa tƣơng đối khi tính
về số lƣợng cuộc nổi dậy. Thay vào đó, chúng tôi đặt trọng tâm vào xem xét các tác
động giữa chính sách cai trị của triều Minh Mạng với các thành phần xã hội khởi
xƣớng các cuộc nổi dậy.
Về phân vùng không gian, năm 1834, Minh Mạng mới chính thức phân chia
cả nƣớc thành ba khu vực: Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ. Khu vực Trung kỳ bao
g m: Kinh sƣ, Tả trực, Hữu trực, Tả kỳ, Hữu kỳ kéo dài từ Thanh Hóa đến Quảng
Ngãi [69, tr. 136-137]. Đó là sự phân chia về khu vực hành chính, mà về lâu dài
thông qua quan hệ quản trị quyền lực mới có thể làm biến đổi một phần tính chất
dân cƣ ta sẽ thấy đƣợc đây chính là điều Minh Mạng nỗ lực thực hiện trong toàn bộ
20 năm cai trị. Ông chỉ kịp nhận ra yếu tố gây sai lầm vào 1-2 năm cuối triều). Nhƣ

10
vậy, ta cần lùi thời gian về trƣớc, tìm kiếm một mốc giới cho phép phân chia khu
vực theo tƣơng đ ng về địa lý, dân cƣ, truyền thống chính trị.
Thuận theo tiến trình Nam tiến, ta có mốc giới phân định giữa một bên là đất
Bắc Hà với lịch sử lâu đời với một bên là vùng đất phía Nam mới đƣợc thành lập.
Đối với khu vực từ Quảng Bình trở ra1, lịch sử định cƣ bắt đầu từ khoảng thiên niên
kỷ III TCN, bắt đầu từ khu vực trung du r i tràn xuống miền đ ng bằng nhờ các
thùy châu thổ b i đắp do biển với hải lƣu các sông H ng, sông Thái Bình, sông
Đáy, sông Lạch Giang, sông Mã, sông Chu, sông Cả, sông Gianh. Vào thế kỷ XVI,
áp lực dân số, các khoảng trống quyền lực chính trị và quân sự thúc đẩy sự dịch
chuyển xuống phía Nam, bắt đầu từ vùng đất Thuận Hóa (tên ghép hai vùng Thuận
Châu, nay ở phía nam tỉnh Quảng Trị, và Hóa Châu, nay là tỉnh Thừa Thiên Huế).
Biên giới dịch chuyển, một vùng đất hoàn toàn mới đƣợc sáp nhập vào lãnh thổ
Việt Nam.
Sự khác biệt giữa hai vùng há rõ ràng. Đối với ngƣời Việt trong thế kỷ XV-
XVI, vùng đất phƣơng nam trở thành nơi “đƣợc chọn lựa”. Các nhân vật “phản
loạn” hay “vô thừa nhận”, là tù phạm và dân phiêu tán, có khả năng có cuộc sống
mà không bị ràng buộc bởi các luân lý Nho giáo. Khi nhà nƣớc đã phát triển đến
một mức độ cần nhân lực quản lý, thi Hƣơng, thi Hội đƣợc thừa nhận trong xã hội,
nhƣng vị trí của giai tầng sĩ phu vẫn nhỏ hơn rất nhiều so với tình hình tại Đàng
Ngoài. “… với miền bắc, nơi chế độ thi cử kiểu Trung Hoa bảo đảm rằng Nho giáo
không bao giờ để mất sức hút đối với giai tầng sĩ phu tinh hoa” (Li Tana)2 thì “Nho
giáo ở Đàng Trong trở thành chuyện chọn lựa và thực hành cá nhân, ở một mức độ
không thấy có ở miền bắc kể từ thế kỷ XIII” Nola Coo e). Nho-sĩ-nông trở thành
đặc điểm nhận dạng của đời sống chính trị-xã hội của Đàng Ngoài, trong khi đối
với Đàng Trong, thương nghiệp và hỗn dung tôn giáo là nhân tố trội vượt. Theo Tạ

1
Quảng Bình và phía bắc tỉnh Quảng Trị đã chính thức thuộc về Đại Nam từ năm 1069 với sự kiện Lý Thánh
Tông đánh Champa, vua Champa dâng đất chuộc thân. Năm 1604 mới chính thức mang tên Quảng Bình.
Nhƣ thế, thực tế công cuộc Nam tiến bắt đầu từ vùng Thuận Quảng. Song mặt khác, trong thời kỳ Trịnh-
Nguy n phân tranh, Quảng Bình với con sông Gianh chạy dọc dãy Hoành Sơn trở thành ranh giới chính thức
phân biệt giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài. Do vậy, biên giới bị dịch chuyển do quá trình Nam tiến là từ
Thuận Châu, nay thuộc phía nam tỉnh Quảng Trị, còn mốc giới chính thức giữa hai đàng là tỉnh Quảng Bình.
2
Xem thêm [30].
11
Chí Đại Trƣờng, các đền xã tắc của mô hình Nho giáo đã hông xuất hiện tại Đàng
Trong cho mãi đến thời Minh Mạng (1820-1840) khi ông vua này muốn thống nhất
tƣ tƣởng tôn giáo trên toàn quốc [70]. Rõ ràng không phải vì t n tại lâu hay mới, mà
nhân tố địa lý, môi sinh mới là yếu tố quyết định đặc tính của thực thể dân cƣ. Hiển
nhiên là cùng với thời gian, một bên nó đào sâu thêm tính chất thủ cựu của chế độ
cựu canh cựu quản, với một bên dẫn dắt đến sự phát triển đến độ chín của một vùng
đất sung sức và tự do. Nổi dậy tại Đàng Ngoài theo đó là bởi tình trạng áp chế đến
mức không chịu nổi, tại Đàng Trong thì chính là việc bẻ gãy trật tự trong sự tự do
của môi trường này.
Nhƣ vậy với mốc giới tỉnh Quảng Bình, ta có hai hu vực nghiên cứu dƣới tên
gọi Đàng Ngoài cũ và Đàng Trong cũ. Vì lịch sử phân chia Đàng Trong, Đàng Ngoài
đã ết thúc từ thế kỷ XVIII, chúng tôi thêm hậu tố “cũ” vào mỗi tên gọi để thể hiện ý
niệm nghiên cứu của khái niệm này.
Chúng tôi cũng cần lý giải việc sử dụng khái niệm nổi dậy thay vì các khái
niệm hác. Đề cập đến vấn đề nổi dậy xã hội của thế kỷ XIX nói chung, hầu hết các
nghiên cứu kể trên sử dụng phổ biến các khái niệm khởi nghĩa nông dân, phong trào
nông dân. Nói đúng hơn, các hái niệm này đƣợc sử dụng khi cuộc nổi dậy đƣợc
nhận định là của nông dân, tính chất chống đối đƣợc xác định là chính nghĩa và nhắm
tới những lực lƣợng áp chế nhất định: ta thấy trong Tĩnh Man trường lũy…, danh từ
nổi dậy đƣợc sử dụng để nói về những cuộc chống đối của ngƣời Man đối với triều
đình. Trong khi đó, nhà nghiên cứu chỉ sử dụng khái niệm bạo động hi xác định
nguyên nhân nổi dậy do nhân tố thiên tai – xem Tác động của thiên tai lũ lụt đối với
các cuộc bạo động ở nông thôn Bắc Bộ… Đó là với các tác phẩm nghiên cứu.
Đối với các bản chính sử của triều Nguy n, cùng một sự kiện ta thấy có nhiều
khái niệm tùy vào lập trƣờng của ngƣời viết sử. Đối với những cuộc nổi dậy, trong
chính sử ta có những khái niệm khởi ngụy, bạo loạn, trong khi trong dân gian gọi là
khởi nghĩa; đối với lực lƣợng nổi dậy, trong chính sử chúng ta có phiến quân, loạn
quân, ngụy quân, trong dân gọi là nghĩa quân; thủ lĩnh là giặc, ngụy, cũng đ ng thời
là vua, minh chủ ở dân gian. Vì phạm vi nghiên cứu là nhằm tới các xung động xã hội

12
dƣới chế độ cai trị của một triều đại, hƣớng nghiên cứu là xem xét toàn bộ các yếu tố
chủ quan và khách quan gây nên tình trạng phản kháng, do vậy, khái niệm nổi dậy
đƣợc chúng tôi lựa chọn.
Theo định nghĩa xã hội học, nổi dậy là hoạt động được tổ chức nhằm khuyến
khích hay ngăn cản một số thứ nguyên thay đổi hội, bao g m hành vi của những
ngƣời có cùng tiêu chuẩn và tuân theo quy ƣớc của tổ chức. Mặc dù trong một nghĩa
nhất định, khái niệm trên tƣơng đƣơng với đấu tranh, nhƣng chúng tôi cho rằng, nổi
dậy bao hàm tính chất có ý thức và có mục tiêu xác định nhiều hơn trong danh từ đấu
tranh. Tất nhiên xung động xã hội luôn bao g m cả nổi dậy có tổ chức và nổi dậy tự
phát (nổi loạn/cƣớp phá).
Cuối cùng, khái niệm các cuộc nổi dậy đƣợc sử dụng thay vì phong trào nổi
dậy, vì tính ngắn hạn, nhỏ lẻ và hông đ ng đều về lý tƣởng đấu tranh của đại đa số
các cuộc nổi dậy.
5. Nguồn l u
Ngu n tƣ liệu quan trọng nhất đƣợc tác giả đặc biệt chú ý là ngu n tƣ liệu gốc
của Nội các và Quốc Sử quán triều Nguy n nhƣ bộ sách Khâm định tiễu bình lưỡng
kỳ nghịch phỉ phương lược chính biên là tác phẩm sử học đầu tiên đề cập đến tình
trạng nổi dậy dƣới triều Minh Mạng. Theo chỉ dụ của vua Minh Mạng, Cơ mật viện,
Bộ binh và Nội các tiến hành biên soạn bộ sách vào năm 1836, g m 153 quyển tập
hợp toàn bộ công văn, chỉ dụ của nhà vua, các bản tấu, biểu của các văn quan, biền
quan trong cuộc đánh dẹp nổi dậy và xâm lƣợc trên cả nƣớc từ 1833 đến 1835. Đây là
thời ỳ mâu thuẫn xã hội trở nên đặc biệt căng thẳng. Chỉ tính riêng một năm 1833 đã
có tới 50 cuộc nổi dậy, chiếm ¼ tổng số cuộc nổi dậy trong 20 năm. Hoạt động sản
xuất bị đình trệ, sự kiện thi Hội, Hƣơng bị hoãn vô thời hạn, thanh trừng di n ra từ
nội bộ triều đình đến địa phƣơng và dân thƣờng. Bộ sách g m Khâm định tiễu bình
Bắc kỳ nghịch phỉ phương lược chính biên (ghi chép từ 1833 đến 1835) thu thập toàn
bộ giấy tờ liên quan đến cuộc nổi dậy ở Bắc kỳ của Nông Văn Vân, Lê Duy Lƣơng;
Khâm định tiễu bình Nam kỳ nghịch phỉ phương lược chính biên (ghi chép từ 1833
đến 1835) tập hợp các ghi chép về cuộc binh biến do Lê Văn Khôi khởi xƣớng; Khâm
13
định tiễu bình Xiêm khấu phương lược chính biên (ghi chép từ 1833 đến 1834) ghi
chép quá trình chống Xiêm; và Khâm định tiễu bình Thuận tỉnh nghịch phỉ phương
lược phụ biên (ghi chép từ tháng 3 đến 12/1835) ghi nhận quá trình đánh dẹp nổi dậy
của các tộc thiểu số lâm phận Bình Thuận và Khánh H a. Đƣợc ghi chép theo lối
biên niên, bộ sách nhằm đúc rút inh nghiệm trấn áp đối với các phong trào nổi dậy.
Ngoài ra là các bộ sử gốc khác của Quốc sử quán triều Nguy n nhƣ Minh
Mạng chính yếu, Viện Sử học (biên dịch) (1994) bộ 3 tập, NXB Thuận Hóa, Huế;
Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2007), tập I, NXB Giáo dục, Hà
Nội, tập I-V; Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, NXB Thuận Hoá, Huế, 1993…
Về tài liệu là sản phẩm khoa học có một số cuốn sách điển hình nhƣ: Lịch sử
Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX của học giả Đào Duy Anh NXB Văn hóa
thông tin, 2006); Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa
đầu thế kỷ XIX (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6/1998) và Sự bùng nổ của các mâu
thuẫn xã hội và sự lan rộng của khởi nghĩa nông dân (Mục 4, Việt Nam-Đại Nam
thời Nguyễn nửa thế kỷ XIX, Giáo trình nội bộ, ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN) của Vũ
Văn Quân; Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX và Lê Văn Khôi và sự
biến thành Phiên An (1833-1835) của tác giả Nguy n Phan Quang (tập hợp trong Một
số công trình sử học Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM, 2006); Vấn đề ruộng đất
trong phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng ven biển Bắc Bộ dưới triều
Nguyễn (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6/1996) của Bùi Quý Lộ; Vài suy nghĩ về
mối quan hệ giữa vấn đề ruộng đất và khởi nghĩa nông dân (Tạp chí Nghiên cứu Lịch
sử, số 6/1998) của Nguy n Cảnh Minh và Bùi Việt Dũng; Tác động của thiên tai lũ
lụt đối với các cuộc bạo động ở nông thôn Bắc Bộ dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ
XIX (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6/1998) của Đỗ Đức Hùng; “Tĩnh Man trường
lũy” và những cuộc nổi dậy của “Thạch Bích Man” dưới triều Nguyễn (Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, số 4, 2001) của Nguy n Hữu Thông và Nguy n Phƣớc Bảo
Đàn… cùng nhiều tác phẩm nghiên cứu của một số tác giả nhƣ Phan Huy Lê, Phan
Phƣơng Thảo, Nguy n Công Thuần, Nguy n Minh Tƣờng, Yoshiharu Tsuboi, John
E. Wills, Yumio Sakurai, Nguy n Thế Anh…
14
15
6. P n p pn n
Là một đề tài thuộc chuyên ngành lịch sƣ, nên phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc
sử dụng trong luận văn là phƣơng pháp thống ê, phƣơng pháp logic, nghiên cứu
định tính bằng cách so sánh tƣ liệu để rút ra nhận định về mối quan hệ giữa các sự
vật, sự iện theo phƣơng pháp đ ng đại, lịch đại.
7. Đón óp a luận ăn
Về phƣơng diện lý thuyết, nghiên cứu “Các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh
Mạng (1820-1840)” góp thêm tƣ liệu làm sáng tỏ vấn đề về mâu thuẫn xã hội nói
riêng, và về mô hình cai trị, tính chất của các nhóm quyền lực nói chung trong thời
kỳ này.
Về ý nghĩa thực ti n, trong xu hƣớng tích cực hội nhập kinh tế và văn hoá
thế giới, việc nghiên cứu tình trạng bất ổn của một triều đại có sức ảnh hƣởng mạnh
mẽ trong khu vực, sẽ giúp bổ sung thêm góc nhìn về triều đại, đ ng thời cung cấp tƣ
liệu ban đầu cho việc xem xét toàn diện hơn về một số vấn đề nhƣ chính sách ngoại
giao, tôn giáo… của Việt Nam trong thời kỳ này, tạo nên cái nhìn toàn diện hơn về
các sự kiện đã qua.
8. C trúc l ận ăn
Ngoài phần mở đầu, ết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham hảo, luận
văn đƣợc chia thành 4 chƣơng, g m:
Chương 1 – Những con số tổng quan
Chương 2 – Các cuộc nổi dậy của nông dân
Chương 3 – Các cuộc nổi dậy của tộc ngƣời thiểu số
Chương 4 – Các cuộc nổi dậy của quan lại, nhân sĩ

16
C n 1
NHỮNG CON SỐ TỔNG QUAN
Theo thống ê chƣa đầy đủ theo Đại Nam thực lục - bộ chính sử chính thức của
nhà Nguy n, 20 năm dƣới triều Minh Mạng có 209 cuộc nổi dậy3, gấp 2,9 lần triều Gia
Long (73 cuộc), gấp 3,6 lần triều Thiệu Trị (58 cuộc). Bình quân nổi dậy của toàn triều
Nguy n là 6,75 cuộc/năm tổng số 405 cuộc theo thống ê chƣa đầy đủ từ 1802 đến
1862), bình quân dƣới triều Minh Mạng là 10,5 cuộc/năm. Các cuộc nổi dậy nổ ra liên
tục trong toàn bộ 20 năm từ 1820 -1840, trong đó di n biến căng thẳng nhất vào hai
năm 1833 50 cuộc) và 1834 (38 cuộc). Trừ tỉnh Vĩnh Long, 29 tỉnh và 1 phủ đều có
nổi dậy, tập trung lớn tại Sơn Tây và Thanh Hoá (đều 23 cuộc). Cuộc nổi dậy quy mô
nhất là nổi dậy của Lê Văn Khôi 1833-1835) làm biến đổi cục diện tình trạng quyền
lực của vùng đất Nam Bộ. Với việc đàn áp thành công lực lƣợng Lê Văn Khôi, triều
Minh Mạng chính thức chấm dứt thời kỳ phân quyền của chính quyền Gia Định.
1.1 Theo không gian
Trong tổng số 209 cuộc nổi dậy, Đàng Ngoài cũ có 148 cuộc, Đàng Trong cũ
là 61 cuộc. Tỷ lệ giữa hai vùng là 2,4 : 1 (xem Phụ lục - Bảng thống kê và phân bố
các cuộc nổi dậy dưới triều Minh Mạng (1820-1840). Từ Quảng Bình trở ra Bắc,
các cuộc nổi dậy xuất hiện dày đặc và liên tục trong 20 năm; hai tỉnh Sơn Tây và
Thanh Hoá có số cuộc nổi dậy nhiều nhất 23 cuộc mỗi tỉnh). Từ Quảng Trị trở vào
Nam, nổi dậy phân bố rải rác, lẻ tẻ; cá biệt khu vực Bình Thuận, Gia Định, Định
Tƣờng, Biên H a, An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên từ 1820 đến 1832 không có bất
kỳ cuộc nổi dậy nào. Các tỉnh phía Nam Trung Bộ từ Quảng Nam đến Bình Thuận
là khu vực nổi dậy chủ yếu, cao nhất là tỉnh Bình Thuận với tổng số15 cuộc (xem
Phụ lục - Biểu thống kê và phân bố các cuộc nổi dậy dưới triều Minh Mạng (1820-
1840)
Tại Đàng Ngoài cũ, nổi dậy di n biến theo nhóm, phân tán rộng ra các tỉnh
lân cận, tập trung tại ba khu vực chính: vùng miền núi phía Bắc với Sơn Tây là

3
Nguy n Phan Quang đƣa ra con số thống kê là 230 cuộc khởi nghĩa. Xin xem [39]

17
trung tâm, vùng đ ng bằng châu thổ sông H ng, Bắc Ninh là trung tâm, và vùng
Thanh-Nghệ với Thanh Hoá làm trung tâm. Tại Đàng Trong cũ, nổi dậy hông đ ng
đều và dƣờng nhƣ có sự độc lập nhất định giữa các tỉnh. Địa bàn vùng núi chiếm số
lƣợng nổi dậy lớn hơn, tại lâm phận các tỉnh phía Nam Trung Bộ. Do ảnh hƣởng
của khu vực phiên thuộc Trấn Tây Thành mới lập vào những năm cuối triều đại -
các cuộc nổi dậy tập trung vào tỉnh Hà Tiên trong cùng khoảng thời gian. Riêng khu
vực đ ng bằng sông Cửu Long, bao g m Gia Định, Định Tƣờng, Biên H a, An
Giang, Vĩnh Long, vì quy mô nổi dậy quá lớn, những nhận định giả thiết dựa trên
con số cơ học dƣờng nhƣ hông có ý nghĩa phản ánh đối với tình trạng nổi dậy thật
sự của khu vực này.
T o ờ n
Về di n biến thời gian, mốc năm 1833 là năm bùng phát nổi dậy với hàng
loạt cuộc đấu tranh quy mô so với cả triều Nguy n: nổi dậy Lê Văn Khôi, nổi dậy
Nông Văn Vân, nổi dậy của Lê Duy Lƣơng và họ Quách, nổi dậy của Ba Nhàn-Tiền
Bột. Năm 1833 cũng trở thành mốc đánh dấu tình trạng xã hội trở nên căng thẳng
hơn dƣới triều Minh Mạng: trƣớc 1833, nổi dậy thấp nhất là 2 cuộc/năm, sau 1833
phát triển lên 6 cuộc/năm. Ngoài ra ta cũng lƣu ý đến các năm có số cuộc lên cao
nhƣ 1822, 1834, 1837, 1840. xem Biểu đ 2)

18
V n p n l l n m
Về thành phần khởi xƣớng, có 4 nhóm cơ bản với tỷ lệ tham gia khác nhau:
Tổng Nông dân Quan lại Tộc ngƣời thiểu số Tù phạm
(quan Kinh) thổ quan, thổ dân)
209 96 18 90 5

Biểu đồ 3: Lực lượng nổi dậy

3%

Nông dân
39% 48%
Quan lại (người Kinh)

Tộc người thiểu số (thổ


quan+thổ dân)
10%
Tù phạm

Lực lƣợng tham gia nổi dậy c n đa dạng hơn với các lực lƣợng nhƣ lính, phu
mỏ, quân Xiêm-Lào. Con số tổng lớn hơn tổng số cuộc nổi dậy do cùng một cuộc
nổi dậy có thể có từ hai đến ba lực lƣợng cùng tham gia.
Tổng Nông dân Tù phạm Lính Thổ binh, Quân Phu
thổ dân Xiêm-Lào mỏ
232 137 7 3 84 1 1

19
1.4 V lý do nổi dậy
Nhận định của các sử quan trong các bộ chính sử thể hiện ý iến của triều
đình về nguyên nhân của các cuộc nổi dậy. Theo triều Minh Mạng, nổi dậy có các
nguyên nhân cơ bản sau: nổi dậy phù Lê, nổi dậy có mƣu hởi loạn và nổi dậy là
cƣớp phá.
Nổi dậy phù Lê có 3 cuộc4, g m nổi dậy của Quách-Lƣơng Thanh Hoá-Ninh
Bình), nổi dậy của cai đội Phạm Doãn Dũng liên ết các lang đạo họ Đinh Sơn
Tây), nổi dậy của Trần Hữu Thƣờng, suy tôn Lê Duy Độ làm minh chủ Hƣng
Yên). Hầu hết các cuộc nổi dậy đều thuộc khu vực Đàng Ngoài cũ.
Nổi dậy do bất đắc chí đem lòng oán vọng hoặc mưu khởi loạn/không phục
có 13 cuộc, nhƣ: nổi dậy của Trần Lê Quyền Sơn Tây), Xa Văn Nhị Hƣng Hóa),
Phan Bá Vành Nam Định), Ba Nhàn –Tiền Bột Vĩnh Phúc), Lê Văn Khôi Gia
Định), Nông Văn Vân Tuyên Quang-Cao Bằng-Lạng Sơn), Lê Văn Khoa (Lạng
Sơn), Thiệu Xá Ly (Nghệ An), dân Man (Bình Hòa-năm 1825), Trần Danh Nguyên
(Nghệ An), Nguy n Đình Thể (Thái Nguyên). Nổi dậy vì bất tuân quyền lực chủ
yếu nổ ra tại các tỉnh miền núi, lâm phận của tỉnh trung du, hoặc đ ng bằng ven
4
Có ý kiến cho rằng nổi dậy Nông Văn Vân cũng giƣơng cờ Phù Lê. Nếu giả thiết là đúng, tổng số sẽ có 4
cuộc nổi dậy lấy cớ phù Lê.
20
biển mới khai, tại phủ kimi hoặc tại vùng trấn thành. Các cuộc nổi dậy di n ra tại cả
Đàng Ngoài cũ và Đàng Trong cũ, hông phân biệt ngƣời Kinh và ngƣời thiểu số.
Tuy nhiên, cần lƣu ý về thành phần khởi xƣớng; ở đây lực lƣợng lãnh tụ nổi dậy
hầu hết có xuất thân cai đội, thổ tù và nông dân. Xuất thân quan lại cao nhất tại
chức Quản cơ, hàm Tứ phẩm của Nguy n Văn Thừa trong vụ mƣu liên ết Lê Văn
Khôi, song chức vụ này là do đặc cách đối với hoàng thân của vua Champa khi vua
nhằm giữ yên nhóm ngƣời Thổ, vốn gốc Champa, thuộc trấn Bình Thuận, khi trấn
Thuận Thành chính thức chuyển thành phủ Ninh Thuận, bắt đầu bãi thổ quan đặt
quan Kinh cho “dần thành thói Kinh” [45, tr. 391-392].
Nhƣ vậy, c n lại phần lớn các cuộc nổi dậy không có lý do rõ ràng. Qua hình
thức nổi dậy, chúng tôi phân ra hai loại nổi dậy chủ yếu: bạo động chống đối chính
quyền tỉnh/phủ/huyện, hoặc đơn thuần là cƣớp bóc, quấy nhi u. Tuy nhiên trên thực
tế, vây phủ lỵ, cướp thành/bảo/huyện, bắt/giết tri huyện, thổ lại mục… cũng gắn liền
với cƣớp lƣơng, đốt nhà, hoặc ngƣợc lại vì nhằm cướp bóc mà cũng chiếm đ n trại,
giết hại cai đội, lính Kinh dân Kinh, đốt nhà. Cũng cần lƣu ý rằng, các ghi chép của
chính sử phụ thuộc vào nhận định của sử quan, căn cứ phần lớn theo báo cáo do
quan tỉnh tập hợp từ địa phƣơng và trở nên phù hợp với quan điểm của triều đình
sau vài lần kiểm định. Tính chất cƣớp bóc của các cuộc nổi dậy chống triều đình có
thể đƣợc nhấn mạnh hơn. Có một chi tiết cần nhắc đến, là hầu hết các chủ soái của
tàn quân, vì lẩn trốn trong dân gian mà triều đình gọi chung tên là giặc trốn, đều
mang thêm một tội cƣớp: cướp lương, tống lương, đòi dân đưa tiền, lương một cách
miệt thị, thậm chí còn chú thêm cướp ban ngày, nhƣ đ đảng của Phan Bá Vành,
Quách Tất Công… thì tội vì đói mà cƣớp ngày - càng ám chỉ những lực lƣợng trên
dù giƣơng cờ chính nghĩa chống triều đình thì cũng chỉ là tập hợp của các nhóm
trộm cƣớp mà thôi. Sự mập mờ nằm ở chỗ, sự việc cƣớp lƣơng đƣợc ghi với ngầm ý
là cƣớp của dân thƣờng thay vì chỉ rõ cƣớp của nhà địa chủ, cƣờng hào hay của
thành phần nào khác. Lãnh đạo của các cuộc chống đối chính quyền bao g m các
thổ tù, quan ngƣời Kinh và nông dân.

21
Số cuộc nổi dậy cƣớp bóc, vây phủ lỵ, cƣớp thành/bảo/huyện… lên tới 101
cuộc với thành phần chủ yếu là nông dân và tộc ngƣời thiểu số (chính sử gọi chung
là giặc). Hình thức nổi dậy này tập trung trên ba khu vực lớn. Một là vùng từ Nghệ
An trở ra bắc, g m các tỉnh đ ng bằng và miền núi nhƣ: Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái
Nguyên, Tuyên Quang, Sơn Tây, Hƣng Hóa, Bắc thành trƣớc cải cách hành chính
năm 1831-1832, danh từ Bắc thành dùng song song với các tỉnh trực thuộc), Bắc
Ninh... Nổi dậy tại khu vực này thƣờng gắn liền với các hình thức cƣớp lƣơng, đốt
nhà. Vùng thứ hai thuộc lâm phận các tỉnh Trung Bộ, g m Quảng Trị, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Ninh Thuận với đối tƣợng chủ yếu là ngƣời Man/Thƣợng, cƣớp đ n,
bắt thổ lại mục, cƣớp/giết dân buôn ngƣời Kinh hoặc dân Kinh sống ở vùng ven lân
cận. Vùng thứ ba thuộc khu vực giáp biên giới Cao Miên, tại các tỉnh Hà Tiên, An
Giang, của các thổ quan đánh phá, cƣớp đ n Kinh.
Cƣớp bóc và bạo động của nông dân hầu nhƣ hông xuất hiện tại khu vực
đ ng bằng phía Nam. Những cuộc bạo động trong vùng chủ yếu do thổ binh, thổ
phỉ, giặc Hà Âm tại vùng giáp biên Việt-Miên gây nên, chống đối chính quyền trấn
thuộc của Đại Nam.
Biểu đ 5 thể hiện tình trạng vô danh và manh động trong các cuộc nổi dậy
dƣới triều Minh Mạng.
Biểu đồ 5: Nổi dậy của nông dân: Tỷ lệ giữa nổi dậy vô danh và nổi dậy có danh tính

24
22
20
18
16
14 Nổi dậy vô danh
12
10
8 Nổi dậy có danh
tính khởi xướng
6
4
2
0

Thống kê con số lực lƣợng cho thấy quãng dao động lớn, từ 100-7000 ngƣời,
22
giữa nhóm hông xác định đƣợc lực lƣợng với nhóm có từ 100 ngƣời trở lên. Xét
trên tổng bình quân (tổng ngƣời/số cuộc), lực lƣợng nổi dậy phổ biến trong khoảng
600-1000 ngƣời. Tỷ lệ chênh lệch giữa nổi dậy xác định lực lƣợng với bộ phận
hông xác định là 0,7 lần (94/129):
Tổng Không xác < 100 100-500 600-1000 1000-5000 6000-7000
định ngƣời ngƣời ngƣời ngƣời ngƣời
213 129 15 27 25 24 3

Nhƣ vậy, 20 năm dƣới triều Minh Mạng phải đối mặt với những xung động xã
hội đáng ể: bình quân 11,35 cuộc/năm, gấp 1,7 lần so với mức bình quân của toàn
triều Nguy n. Trong 20 năm, các lực lƣợng nổi dậy liên tục hình thành, và nhân ảnh
hƣởng của sự biến thành Phiên An, thừa cơ phát triển lên thành cao trào lớn nhất trong
hai năm 1833, 1834. Phản kháng có mục đích chính trị và bạo động vô danh trực tiếp
đặt ra vấn đề về mô hình quyền lực của trung ƣơng trong sự tƣơng tác với các tầng
lớp xã hội.

23
C n
CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NÔNG DÂN
Minh Mạng dụng ý xây dựng nhà nƣớc phong kiến tập quyền với hình thức
quân chủ chuyên chế đang xây dựng dở dang từ triều Gia Long5. Cải cách hành
chính, cải cách ruộng đất, trị thủy.... đƣợc thực hiện trên toàn quốc. Nhƣng khi các
chính sách can thiệp hông làm cho đời sống há hơn, thậm chí làm tệ tham nhũng
vốn đã phổ biến thêm trầm trọng, các cuộc phản kháng của nông dân, nhân sĩ, hào
mục có điều kiện nổ ra.
Các cuộc nổi dậy của nông dân dƣới triều Minh Mạng đặc trƣng bởi tính chất
phản kháng mạnh mẽ đối với chính quyền. Đối với các cuộc nổi dậy trung bình,
nông dân tấn công vào tỉnh, phủ, bắt quan, hạ thành, chiếm phủ. Những cuộc nổi
dậy lớn trực tiếp đối kháng với lực lƣợng quân triều đình, thể hiện ý thức phản
kháng chế độ trung ƣơng tập quyền (nhƣ nổi dậy của Phan Bá Vành, nổi dậy của Ba
Nhàn-Tiền Bột…). Nhƣ sẽ chỉ ra, nguyên nhân nổi dậy bắt ngu n từ một nền hành
chính thiếu ổn định với khe hở về quyền lực khiến nạn tham nhũng và cƣờng hào
địa phƣơng tràn lan, chƣa ể những sai lầm về ruộng đất và trị thủy gây ra mâu
thuẫn sâu sắc giữa nông dân với quan lại. Theo đó, nổi dậy là phản ứng của một bộ
phận nông dân đối với chính sách tập trung chuyên chế của triều đình.

5
Năm 1788, Nguy n Ánh làm chủ Gia Định, 4 năm sau tiến ra làm chủ đất Bắc Hà. Nhƣng lúc này, quyền lực
của Nguy n Anh còn xa lạ với lớp quan lại sĩ phu Bắc Hà, trong khi tại Nam Hà là các món nợ ân tình giữa Gia
Long với giáo sĩ phƣơng Tây, thƣơng nhân Trung Hoa và địa chủ Nam Bộ. Ngoài ra còn cần chia quyền cho các
khai quốc công thần. Theo đó, một chính quyền thống nhất cần đƣợc thiết lập song tránh tập trung hoàn toàn.
Việt Nam đƣợc chia thành hai tổng trấn. Tại miền Bắc, Nguy n Văn Thành vốn quê gốc Thừa Thiên, “trang mạo
đẹp đẽ, tính trầm nghị, thích đọc sách, tài võ nghệ” [42, tr. 390], tính tình tận tụy, đƣợc cử làm tổng trấn Bắc
thành, kiêm quản toàn bộ các tỉnh miền Bắc từ Thanh Hóa đến sát biên giới Việt-Trung. Tại miền Nam, Lê Văn
Duyệt "tuy sinh ra là ngƣời giám, nhƣng là) ngƣời mạnh dữ mà đánh giỏi, có công tùng chinh" [58, tr. 50], năm
1812 đƣợc cử làm Tổng trấn vùng đất Gia Định vốn cần nhiều thu xếp với các mối quan hệ mở. Quyền hạn của
quan Tổng trấn gần nhƣ quyền tự quyết [43, tr. 527]. Sắp đặt xong xuôi, Gia Long trở về inh đô Phú Xuân
(Thừa Thiên Huế), tiếp tục tái cơ cấu bộ máy điều hành, ban hành luật, xếp đặt quan hệ với Pháp, Xiêm La… Tới
năm 1815, nhân bài thơ phản loạn, Gia Long khép cha con Nguy n Văn Thành vào tội chết trừ đi một khả năng
phân quyền tại Bắc Kỳ lại vừa cảnh cáo các tổng trấn đời sau.
Xem thêm Di biểu trần tình của Nguy n Văn Thành [42, tr. 418-419].
Lập nƣớc từ tình trạng phân tranh phân liệt, cộng các bài học trong lịch sử có thể là lý do khiến Nguy n Ánh thận
trọng trong việc xây dựng quyền lực. Xem thêm [2]
24
2.1 N ữn n ch y n Mn M n
2.1.1 Cải cách hành chính và nạn tự trị làng xã
Sau nhiều bƣớc chuẩn bị, năm 1831-1832, Minh Mạng thực hiện cải cách
hành chính trên toàn quốc: bỏ tổng trấn, đổi các trấn, doanh thành tỉnh, chia cả nƣớc
thành 30 tỉnh nhằm xóa bỏ các nguy cơ phân quyền 6. Một bộ máy quan liêu đƣợc tổ
chức theo mô hình kim tự tháp với quyền lực cao nhất của vua chuyên chế. Một vấn
đề đặt ra là khả năng giám sát của bộ máy. Theo đó, Minh Mạng áp dụng mô hình
quyền lực ch o theo cơ chế chuyên quản/kiêm quản. Tuy nhiên, điều này vô hình
trung trao quyền cai quản trực tiếp cho cấp quan liền dƣới thay vì quan đứng đầu.
Nạn tham nhũng và lộng quyền trở nên phổ biến trong giới quan lại và lý trƣởng,
cƣờng hào địa phƣơng.
Cụ thể, theo mô hình chuyên quản/kiêm quản, tại cấp tỉnh, Tổng đốc đảm
nhiệm hai tỉnh: chuyên hạt một tỉnh và kiêm hạt một tỉnh – tỉnh kiêm hạt do Tuần phủ
chuyên hạt. Tại tỉnh chuyên hạt, Tổng đốc kiêm luôn chức Tuần phủ, có Bố chính,
Án sát hỗ trợ. Tại tỉnh Tuần phủ chuyên hạt, Tuần phủ kiêm thêm vai trò Bố chính,
có Án sát hỗ trợ. Theo Choi Buyng Woo , “quan Tuần phủ chỉ là chức quan trên
danh nghĩa. Tỉnh có diện tích nhỏ hơn hoàn toàn đặt dƣới quyền kiểm soát của quan
Bố chính. Ngay tại tỉnh lớn – nơi đặt trị sở của quan Tổng đốc – Bố chính vẫn có thể
là ngƣời đóng vai tr quan trọng nhất trong việc đƣa ra quyết sách, đứng đằng sau vị
quan Tổng đốc tƣơng đối ít hiệu lực” [12, tr. 146-147].
Tƣơng tự, từ năm 1832, Tri phủ chuyên quản việc phủ và kiêm quản một
huyện; nếu phủ lớn và rất nhiều việc, sẽ đặt thêm Đ ng Tri phủ; phủ có từ 5 huyện
trở lên và rất nhiều việc có thêm một Huyện thừa để giúp việc. Đ ng Tri phủ kiêm
quản riêng một huyện có vai trò gần nhƣ ngang hàng với Tri phủ. Theo phép chia

6
Việc xóa tổng trấn, cải cách hành chính là bƣớc nối tiếp xây dựng chính quyền tập quyền chuyên chính kể từ
thời Gia Long. Minh Mạng viết dụ vào tháng 10/1831: “Việc phong tƣớc, dựng quan chức, là chính thể lớn của
triều đình, quốc gia ta xây dựng nền tảng ở phƣơng Nam, các trấn đều đã đặt quan chức làm việc. Hoàng Khảo
Thế tổ Cao Hoàng đế ta, khi thống nhất đất nước, thì 11 trấn Bắc thành mới tạm thời đặt một đại viên cai trị,
phàm việc các trấn trực thuộc đều phải trông đến, đó là bậc thánh minh mưu đồ sâu xa, muốn một phen cải
định lại, nhưng chưa kịp làm. Nay trẫm noi theo chí ngài, lại nghĩ đến các việc kiện tụng và binh lƣơng trong
các thành, các hạt còn phức tạp nhiều, tất phải theo từng hạt, chia ngƣời giữ các việc để có chuyên trách, các
ngƣời nên bàn định tâu lên” [59, tr.203-204]
25
quyền trên, thực chất ngƣời đứng sau các quyết định của Tri phủ là Đ ng Tri phủ và
Huyện thừa – các nhân vật đóng vai tr trung gian, là cầu nối giữa Tri huyện, Cai
tổng với Tri phủ.
Về cấp cơ sở, năm 1828, Minh Mạng bỏ chức Xã trƣởng, đƣa Lý trƣởng lên
cai quản7, lệ 3 năm một lần chọn Cai tổng, Phó tổng từ hàng Lý trƣởng. Điều này
nhanh chóng đƣa Lý trƣởng từ cấp làng xã lên hàng quan ngay sau Tri huyện.
Vậy ai bầu Lý trƣởng? Theo Nguy n Minh Tƣờng, triều đình chỉ bổ nhiệm từ
Tri huyện trở lên, Cai tổng, Lý trƣởng thƣờng do dân chúng bầu ra, sau hi đƣợc
quan trấn, tỉnh phê duyệt thì gửi lên triều đình phê duyệt (hàng ngũ Cai tổng, Lý tổng
do vậy mà đƣợc gọi là “dân quan”). Thế nhƣng, lực lƣợng thực sự đứng sau Lý trƣởng là
Hội đ ng hào mục làng xã. Yoshiharu Tsuboi viết:
“Chức vụ chính yếu trung gian giữa làng xã và nhà nƣớc do trƣởng làng hành
xử (từ năm 1825 do lý trƣởng, trƣớc đó đƣợc gọi là xã trƣởng). Lý trƣởng
đƣợc Hội đ ng hào mục bầu cử - đây là bằng chứng của sự tự trị của hội đ ng
– cuộc bầu cử sau đó đƣợc Chính phủ phê chuẩn. Là ngƣời đại diện làng xã, lý
trƣởng chuyển đến dân làng các lệnh của triều đình và với sự cộng tác của Hội
đ ng hào mục, thi hành các yêu cầu của nhà nƣớc: thu thuế, trƣng dụng nhân
công tạp dịch, trƣng binh…” [70, tr. 262-263].
Cách ấy khiến nạn tham nhũng đặc biệt phổ biến dƣới thời Minh Mạng, mà
nạn cƣờng hào cũng càng nghiêm trọng hơn. Năm 1828, Nguy n Công Trứ tâu sớ
cho hay: “ …) Cái hại quan lại là 1, 2 phần 10, cái hại hào cƣờng đến 8, 9, phần 10,
bởi vì quan lại chẳng qua là kiếm cái lợi nhỏ ở giấy tờ, đ i tiền ngoại lệ ở thuế khóa,
cai hại gần và nhỏ, việc đã phát lộ, thì giáng cách ngay, r i cũng biết hối. Còn cái hại

7
Một số tác giả đ ng ý rằng tổ chức xã hầu nhƣ t n tại trên danh nghĩa. Vũ Quốc Thông cho biết: “Sách Hội
điển đã cung cấp một biểu thống ê sơ lƣợc về cấu trúc bên trong của các xã ở thời kỳ này. Theo đó những ngƣời
đứng đầu các xã hay Xã trƣởng đƣợc bầu lên bởi ngƣời dân trong xã của họ. Trong những xã quan trọng, viên Xã
trƣởng đƣợc trợ giúp bởi một ngƣời giúp việc, Phó xã trƣởng cũng bằng bầu cử. Ngoài các viên Xã trƣởng và
Phó xã trƣởng, quản lý công việc trong xã đƣợc thực hiện bởi 3 viên kỳ mục: Hƣơng trƣởng, Hƣơng mục và
Trùm trƣởng”. Theo Vũ Văn Quân [40], một xã có thể có từ một đến nhiều xã trƣởng; số lƣợng xã trƣởng tỉ lệ
thuận với quy mô xã xác định trên đinh số và đất đai: hảo sát 41 xã thuộc huyện Từ Liêm vào năm 1805, 24/41
xã chỉ có 1 xã trƣởng, 17/41 xã có từ 2 xã trƣởng trở lên, nhiều nhất là 5”. Theo đó, số quan cấp xã lớn hơn nhu
cầu quản lý thực tế với cả Xã trƣởng, Phó xã trƣởng và các hƣơng trƣởng cùng nắm quyền, trong hi, đối với
một xã g m nhiều thôn thì thực tế quyền lực nằm trong tay giới quản lý thôn thay vì xã trƣởng.
26
cƣờng hào, nó làm con ngƣời ta thành m côi, vợ ngƣời ta thành góa bụa, giết cả tính
mạng của ngƣời ta, mất cả gia tài của ngƣời ta, mà việc không lộ, cho nên cứ công
nhiên không kiêng sợ gì”8.
Năm 1828, Tả thị lang Binh bộ lĩnh Binh tào Bắc thành là Nguy n Đức Nhuận
cũng tâu lên tệ Lý trƣởng, hƣơng hào tại các trấn phía Bắc. Minh Mạng thừa nhận:
“Bọn cƣờng hào ở Bắc thành hiếp tróc dân làng khi bầu Lý trƣởng, hoặc đem đ ng
đảng ra để tiện việc gian, hoặc giao cho ngƣời hèn nhát để tiện sai khiến. Đến lúc gặp
các việc quan thuế hóa, binh đao, thì tạ sự mà chia nhau ăn, lại còn xúi giục binh
dân, ẩn giấu kẻ gian, mối tệ chẳng phải một việc mà thôi. Đến hi binh lƣơng iện
tụng, có việc trở ngại, cần phải đốc thuế, thì thƣợng ty địa phƣơng cũng chỉ đổ về dân
nghèo, trách cứ ngƣời nhận việc, còn bọn hƣơng hào vẫn hôn h o mà đƣợc thoát
lƣới pháp luật. Gần đây, lính trốn, thuế thiếu, kiện tụng rối ren, phạm nhân trốn thoát,
các tệ chính bởi đấy mà ra, chƣa có thể đổ cho bởi dân nghèo túng, bởi tục ngoan bạc
nhƣợc”9
Thế nhƣng, giải pháp của triều đình cũng chỉ dừng lại ở chế độ dƣỡng liêm và
các chuyến inh lƣợc. Cấu trúc quan liêu c ng kềnh theo chiều dọc khiến năng lực
kiểm soát vƣợt quá khả năng của ông vua chuyên chế, nhƣng vua vẫn cần duy trì hệ
thống quyền lực làng xã để đảm bảo thu thuế, siết binh dịch, trị thủy. Tsuboi băn
hoăn: “Quyền lực của hào mục đối với dân chúng … đƣợc nhà nƣớc củng cố và đảm
bảo, vì nhà nƣớc không thể thiếu sự hậu thuẫn của hào mục” [70]. Trong khi nạn lạm
quyền ruộng đất xảy ra tràn lan, các đặc quyền nhà nƣớc cấp cho lý trƣởng, hào mục,
nhƣ mi n thuế, mi n dịch, ban chức phẩm, tƣớc vị… làm củng cố thêm sự oán giận
trong dân.
2.1.2 Vấn đề ruộng đất, thuế, binh dịch và trị thủy
Vấn đề ruộng đất, thuế, binh dịch
Một mặt để tƣớc giảm thế lực của giới địa chủ, một mặt để củng cố chế độ
ruộng công nhà nƣớc, Minh Mạng duy trì chế độ quân điền, thu ruộng tƣ làm ruộng

8
Đại Nam thực lục, dẫn theo [69, tr. 161]
9
Đại Nam thực lục, dẫn theo [69, tr. 161]
27
công, sung quân nông dân nổi dậy để khẩn hoang. Thế nhƣng, các khe hở tham nhũng
trong bộ máy chính quyền khiến những cải cách về ruộng đất kết thúc thất bại. Trong khi
đó, các công trình thủy lợi cũng vấp phải sai lầm liên tiếp. Nông dân thiếu ruộng, phải chịu
ách binh dịch chƣa ể mức thuế ruộng, thuế đinh cắt cổ phải nộp định kỳ hàng năm.
Từ năm 1820 đến 1840, Minh Mạng duy trì ph p quân điền kế thừa từ triều Gia
Long với thời hạn phân chia ruộng rút ngắn từ 6 năm/lần xuống 3 năm/lần so với thời
H ng Đức triều Lê sơ) và thời Vĩnh Thịnh (triều hậu Lê).
Trên lý thuyết, ph p quân điền nhằm đảm bảo diện tích đất ruộng tối thiểu cho
nông dân. Thế nhƣng trái lại, mức tô thuế ruộng công luôn cao hơn từ 2-3,3 lần so với
mức tô thuế của ruộng tƣ10.
Ngoài mức tô thuế hông có ƣu đãi, việc phân chia ruộng đất cũng vấp phải
vấn đề về diện tích và chất lƣợng ruộng bình quân. Về quy mô, tổng diện tích công
điền năm 1820 là 580.363 mẫu, nhƣng phân bố rất hông đ ng đều giữa các miền,
tỉnh, huyện. Trong hi đó, ph p quân điền đƣợc thực hiện bằng cách lấy tổng ruộng
công nội trong xã chia thành các phần cấp cho các hạng, cao nhất là 8-18 phần của
quan văn võ từ tản giai tòng cửu phẩm đến chánh nhất phẩm, thấp nhất là trẻ m côi,
đàn bà góa: 3 phần; dân đinh: 6,5 phần. Điều này khiến hông chỉ diện tích

10
Bảng 1: Tô thu ruộng c a tri i Minh M ng (1820-1840)

Khu Đẳng hạng Ruộng công Ruộng tƣ Ruộng công Ruộng tƣ


vực10 đơn vị: thăng, quan/mẫu đơn vị: kg/mẫu
I Hạng nhất 80 26 176 57
Hạng nhì 56 20 123 44
Hạng ba 33 13 72 29
II Hạng nhất 40 Nhƣ ruộng công 88 Nhƣ ruộng
Hạng nhì 30 66 công
Hạng ba 20 44
Ruộng thu - -
III Ruộng cỏ 26 Nhƣ ruộng công 77 Nhƣ ruộng
công
Ruộng núi 23 70
Theo tính toán của Vũ Văn Quân [40], quy định năm 1825 xác định: mỗi hộc bằng 26 thăng, mỗi phƣơng bằng
13 thăng, mỗi bát bằng 2/3 thăng. Thể tích 1 thăng thóc thời Nguy n tƣơng đƣơng 2,932 lít, tƣơng đƣơng 2,2
g. Theo đó, 1 hộc thóc tƣơng đƣơng 57,2 g, 1 phƣơng tƣơng đƣơng 28,6 g, 1 bát tƣơng đƣơng 1,46 g.
Mức tô thuế thấp nhất là ruộng hạng ba của khu vực III, nộp 44kg/mẫu, áp dụng với cả ruộng công và ruộng tƣ.
Mức tô thuế cao nhất tại ruộng hạng nhất của khu vực I: 176kg/mẫu đối với ruộng công, 57kg/mẫu đốivới ruộng
tƣ. Nhƣng chúng ta chỉ có thể có nhận xét về mức tô thuế này khi biết đƣợc năng suất của mỗi hạng ruộng để
tính ra số tô thuế chiếm bao nhiêu phần trăm trên tổng thu hoạch.
28
ruộng/ngƣời hác nhau giữa các xã, mà chất lƣợng đất cũng hác nhau ngay trong
một thôn, xã, tỉnh. Đó là chƣa ể nạn lũng đoạn của hào cƣờng tổng lý, cắt xén khẩu
phần, chiếm đoạt ruộng đất tốt hoặc lấy cớ việc làng cầm bán lấy tiền chia nhau.
Nhận xét về chế độ công điền công thổ, Nguy n Thế Anh viết: “Chế độ công
điền công thổ cho phép cả những người cùng đinh cũng có được vài sào đất để
trồng trọt và cày cấy mà nộp thuế hoặc đóng góp lệ làng. Tuy nhiên, với chế độ
điền thổ này, và với sinh hoạt kinh tế tự cung tự cấp, ruộng đất khó có thể tập
trung thành đại địa sản trong tay một thiểu số điền chủ: nông dân ít tƣ bản, không
thể đầu tƣ bằng cách mua địa sản. Chính phủ cũng chống đối sự tập trung ruộng
đất: từ 1802 trở đi, nhiều đạo dụ đƣợc công bố để nhắc nhở quan viên và dân giàu
đừng lợi dụng sự nghèo cực của nông dân hay các dân làng phân tán để chiếm
đoạt ruộng đất. Năm 1839, vua Minh Mạng còn tìm cách bảo vệ những ngƣời cần
tiền phải cầm đợ ruộng đất …)” [3, tr. 88]
Trong khi Minh Mạng cho rằng: “Cách quân điền là để bớt chỗ nhiều thêm
cho chỗ ít, lợi công cộng cho nhân dân, rất là ph p hay” [47, tr. 837], Nguy n Công
Trứ nói rằng ph p quân điền chỉ để cho bọn điêu hào sai hiến [68, tr. 136]. Sách
Đại Nam thực lục viết: “dẫu ruộng chƣa bỏ hoang hết, dân chƣa xiêu tán hết, mà túng
đói quẫn bách, không thể chịu nổi…” [44, tr. 633].
Năm 1822, Minh Mạng bắt đầu chuyển toàn bộ quan điền quan trại thành
ruộng công làng xã. Đây là loại ruộng công phổ biến thứ hai, có quy mô nhỏ hơn
nhƣng bắt đầu có xu hƣớng tƣ nhân hóa. Theo lệ, quan điền quan trại đƣợc ban cấp
cho quan làm tự điền hoặc phát canh thu tô. Vào đầu thế ỷ XIX, loại đất này có
khoảng vài ngàn mẫu, tập trung lớn tại vùng Quảng Trị và rải rác tại các dinh trấn
Quảng Đức, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên, Quảng
Bình, Nghệ An, Hà Nội. Nếu dƣới thời Gia Long, chỉ ruộng ngụ lộc của quan lại của
Tây Sơn và ruộng trang trại riêng của nhà Tây Sơn bị tịch thu làm quan điền, ban cấp
cho quan, thì sau thời Minh Mạng, đến giữa thế kỷ XIX, quan điền quan trại cơ bản
không còn t n tại.

29
Năm 1839, Minh Mạng tiếp tục can thiệp mạnh vào sở hữu tƣ bằng cách cắt
sở hữu tƣ làm sở hữu công. Đây lần đầu tiên trong lịch sử phong kiến, triều đình cắt
ruộng đất tƣ thành ruộng đất công11.
Tuy nhiên, kết quả của cuộc quân điền tại Bình Định hông nhƣ mong đợi.
Năm 1841, theo sách Đại Nam thực lục, báo cáo điều tra tình hình Bình Định cho
hay: “Phần nhiều vì bọn hƣơng hào bá chiếm nên phần ruộng của ngƣời đƣợc chia
ruộng tốt ruộng xấu hông đều nhau. Vì thế dân tranh kiện lẫn nhau, trƣớc sau có đến
hơn 300 lá đơn, đại để đều kêu về phẩn ruộng rộng hẹp, nhiều ít. Xin chia từng xứ
cấp lại”. 10 năm sau, Hiệp tá lãnh Hình bộ Đặng Văn Thiêm tiếp tục đề xuất biện
pháp giải quyết vấn đề ruộng đất tại Bình Định [58]. Năm 1853, việc trả lại ruộng đất
tƣ ở Bình Định đƣợc xếp hàng thứ 7 trong sớ nêu 10 việc cần làm ngay của Lang
trung trí sĩ Trần Văn Tuân. Bản sớ đƣợc giao xuống cho đình thần bàn, rốt cuộc đều
không thực hiện [49, tr. 290].
Nhƣ vậy, ý đ cắt ruộng tƣ thành ruộng công kết thúc thất bại. Minh Mạng
tham vọng “cân bằng công tƣ” nhƣng lại không có cách thức chống lại “tệ lấn x n”
(lời Minh Mạng) của lý dịch địa phƣơng. Thực tế, phép ấy một mặt hạn chế địa chủ
lớn, duy trì tầng lớp quan liêu ở lớp địa chủ bậc trung trong khi bổ sung thêm ngu n
ruộng công cho nhà nƣớc. Theo nhận định, cuộc quân điền tại Bình Định vừa có ý
thí điểm cho việc công hữu hóa ruộng tƣ trên toàn quốc, vừa nhằm xóa bỏ cơ sở
kinh tế của dƣ đảng Tây Sơn12.

11
Thực tế, ý tƣởng này đã có từ thời Gia Long. Năm 1803, một số quan cai trị Băc thành đã đề nghị thi hành
ph p quân điền, trong đó, chủ ruộng tƣ phải sung công tới 70% ruộng cho quỹ công điền. Quyết định này nếu
đƣợc tiến hành sẽ tƣơng đƣơng với việc xóa bỏ hoàn toàn giới điền chủ Bắc hà dƣới triều Lê. Vì lo ngại tính
chất mạnh mẽ của cuộc cải cách nên Gia Long bác bỏ đề nghị.
Ph p quân điền tại Bình Định đƣợc thực hiện nhƣ sau: cắt ½ ruộng tƣ sung vào quỹ ruộng công đối với thôn
ấp có ruộng tƣ nhiều hơn ruộng công, giữ nguyên hiện trạng đôi với thôn ấp có ruộng đất công bằng hoặc
nhiều hơn ruộng tƣ, những thôn áp có quá ít ruộng công thì lấy thêm ruộng trại của nhà nƣớc để cấp phát.
Trong vòng từ tháng 7 đến tháng 9 (1839), 645/678 thôn ấp tiến hành tịch thu ruộng tƣ để chia lại (95%); 30
thôn có ruộng công, tƣ bằng nhau, 3 thôn đã phiêu tán hoặc không chịu suất lính.
12
Xem [66]. Điều đáng chú ý là mặc dù sở hữu lớn không phổ biến, nhà nƣớc vẫn chủ trƣơng công hữu hóa
ruộng đất để thực hiện quân điền. Sau thời kỳ phân liệt và nội chiến kéo dài, ruộng đất h i phục theo hƣớng xác
lập sở hữu tƣ và mở rộng tích lũy nhƣng sở hữu vừa và nhỏ vẫn chiếm đa số. Theo số liệu của Nguy n Công
Tiệp, vào đầu thế kỷ XIX, ruộng đất tƣ chiếm 82,92%. Nam bộ có tỷ lệ tƣ điền lớn nhất, chiếm 92,15% tổng
diện tích (1836), với các đại địa chủ nhƣ Lê Văn Hiệu ở thôn Bình Xuân, tổng Hòa Lạc, huyện Tân Hòa, tỉnh
Gia Định (nay thuộc Gò Công, tỉnh Tiền Giang) có tới trên 1.841 mẫu ruộng, Ngô Văn Lộc ở thôn Bình An
cùng tổng có tới trên 1.045 mẫu ruộng… Thế nhƣng đây không phải là loại sở hữu điển hình. Một báo cáo gửi
30
Về khẩn hoang, đáng chú ý là Minh Mạng cho nhập ngạch lính toàn bộ dân
đ n điền, vốn là lực lƣợng nông dân xiêu tán, trộm cƣớp hay tù binh nổi dậy bị phát
đi khai hoang [45, tr. 607] [47, tr. 543]. Trên thực tế, chủ trƣơng này là để giải quyết
tình trạng dân xiêu tán, nổi dậy, khai thác ngu n nhân lực vào việc khẩn hoang, thêm
ruộng công13. Nhƣng đây chỉ là cách giải quyết phần ngọn đối với vấn đề nông dân thiếu

về Vĩnh Long năm 1840 cho thấy tình hình chung ở cấp thôn nhƣ sau: “Trong một thôn ở tỉnh này, số địa chủ
chiếm từ 2 hay 3 trong số 10 ngƣời dân thƣờng. H khi nào bắt lính, ngƣời dân không có ruộng nói rằng họ
không thể bị bắt đi lính vì họ không có ruộng …)”, theo [41].
Ghi chép của Sơn Nam sau cuộc đo đạc ruộng đất Nam kỳ năm 1836 cũng cho thấy tình trạng tƣơng tự: “ …)
Tổng cộng các hạng điền thổ trong làng Tân Bình [thôn Tân Bình, huyện Đông Xuyên, phủ Tân Thành, tỉnh An
Giang] là 208 mẫu. Trong số này, ruộng canh tác g m 88 mẫu …) Địa bạ của làng chỉ có tên họ năm bảy ông
điền chủ mà thôi” [34, chƣơng 1-4].
Trong hi đó, Bình Định luôn đƣợc nhắc tới nhƣ tỉnh có sở hữu tƣ nhân lớn nhất. Thế nhƣng bộ phận sở hữu
trên 10 mẫu chỉ chiếm 9,30%, trong khi có tới 59,52% ruộng đất thuộc các lớp sở hữu dƣới 3 mẫu.
Ta tham khảo thêm về tình trạng chênh lệch về quy mô trong nội tỉnh và giữa các tỉnh qua bảng sau (mức sở
hữu trên 10 mẫu có thể phát canh thu tô):
Bảng 2: S phân hóa ruộn t ở một s ị p n (%) [41]
TT Quy mô Thái Bình Hà Đông Bình Định
Số chủ Ruộng đất Số chủ Ruộng đất Số chủ Ruộng đất
1 Dƣới 1 mẫu 2,2 0,15 27,1 4,51 61,49 19,15
2 1-3 mẫu 16,61 3,51 35,4 17,88 30,07 40,37
3 3-5 mẫu 17,94 7,41 17,04 8,08 5,19 16,78
4 5-10 mẫu 32,58 24,38 36,34 32,09 2,51 14,40
5 10-20 mẫu 20,52 29,78 26,49 42,77 0,64 7,20
6 20-50 mẫu 9,34 29,40 4,52 13,63 0,10 2,10
7 Trên 50 mẫu 0,78 5,37 - - - -

13
Năm 1822, toàn bộ 9703 dân hậu đ n điền đƣợc Minh Mạng chuyển vào ngạch lính (Trƣớc đó, năm 1810,
Gia Long quân sự hóa một nửa nhân sự toàn bộ hậu đ n điền tại Nam Kỳ: cắt ½ số dân mỗi đ n điền lập thành
hƣơng binh tại chỗ; năm 1814 ban hành chỉ định: dân đ n điền cứ 3 đinh lấy 1, đặt làm 5 cơ, hàng năm cứ tháng
3 và tháng 11 đến thành thao di n 1 tháng r i cho về. Lệ này đƣợc duy trì cho tới năm 1822). Tên đ n điền đƣợc
đổi sang phiên hiệu quân đội trƣớc theo tên tổng huyện sở tại), ví dụ: Tân Bình thành Gia Bình hiệu, Đinh Vi n
thành Gia Vi n hiệu, Phúc Long thành Gia Phúc hiệu... 48 viên chánh phó đốc xuất đƣợc ƣu đãi mi n thuế thân,
tiền đầu quan và thóc sƣu.
Mang danh nghĩa là quân sự hóa nhƣng đ n điền không có bất kỳ thay đổi nào theo hƣớng quân đội. Quân số
hông thay đổi: 9876 ngƣời 1814) và 9703 ngƣời (1822) và hầu nhƣ hông có các nhiệm vụ quân sự chuyên
nghiệp. Ghi chép của Deschaseaux cho thấy việc quân sự hóa nhân lực đ n điền không nhằm tạo ra một trại lính
chuyên nghiệp; đó là việc lập trại, kiểm soát và khai thác ngu n nhân lực vào việc công [56, q. 210, tr. 50-51]
[51, q. 40].
“Thƣợng, Trấn thủ Gia Định Lê Văn Duyệt) nhận nhiệm vụ thành lập các đ n điền đầu tiên (1830). Ông chọn
thành Saigon làm trung tâm thí nghiệm và xây dựng. 4 đội lính đóng ở đây, hông đ n lũy cũng chẳng doanh trại.
Lính đ n điền ở tại nhà họ, cày cấy ruộng đất do nhà nƣớc cấp, nộp tô cả thảy 2 quan và 10 giạ lúa. Hàng năm vào
tháng giêng, họ bị trƣng tập đến thành để duyệt quân và thao luyện. Sau đó họ lại đƣợc thả về nhà, không trang bị
vũ hí nữa, đƣợc mi n mọi thứ lao dịch hác. Đƣơng nhiên trong trƣờng hợp chiến tranh, họ phải là ngƣời đầu tiên
ra trận h có động viên. Việc tuyển mộ thông qua tự nguyện. Các chức tƣớc đều là chức tƣớc của quân đội thƣờng
trực, tuy vậy không có chức nào dƣới chức đội trƣởng. Việc thăng chức không do thâm niên mà do tuổi tác cao và
ít nhất đã tai ngũ 2 năm. Chính quyền dân sự là ngƣời chỉ huy tối cao của tổ chức đ n điền”. Sau hi Thƣợng chết
“những binh lính đ n điền đầu tiên trên đây lại d n về quân đội thƣờng trực và thành lập một đội cơ đặc biệt dƣới
quyền Phạm Văn Huy …) đóng tại làng Thanh Sơn, tổng Lợi Trinh, huyện Kiên Đặng (Mỹ Tho). Chính họ là
31
ruộng, xiêu tán và nổi dậy, trong khi biện pháp dinh điền do Nguy n Công Trứ tiến hành
hiệu quả hơn nhiều14.
Ngoài vấn đề ruộng đất, nông dân chịu thêm gánh nặng lớn về thuế thân và
nghĩa vụ binh dịch. Thuế thân và nghĩa vụ binh dịch thậm chí còn tăng dƣới triều
Minh Mạng. Theo biểu thuế thân và quy đổi theo giá thóc15, tại vùng đ ng bằng Bắc

những ngƣời đầu tiên hai phá Đ ng Tháp Mƣời và lập ra hai chợ Vàm Ngựa và Cai Lậy”, Deschaseaux, Tạp chí
Excursions et Reconnaissances, Tome XIV, Saigon 1889, tr. 133-134, dẫn theo [38, tr. 98-99]
Thậm chí dụ năm 1836 của Minh Mạng còn nêu rõ mục đích của việc lập đ n điền:
Giải “tù phạm sung quân, đi đày làm binh đang bị giam giữ ở các tỉnh giải vào Nam. Các tƣớng quân, tham tán
chiểu theo tội tình nặng nhẹ: về các tội phạm hông căn cứ hạn lâu hay chóng, cho mở bỏ xiềng khóa tất cả, và
các tội phạm sung vào binh đều cho làm binh ở đ n điền. C n nhƣ các tội phạm sung quân đi đày, hông nên
cho mở bỏ vội, vẫn xiềng hóa nhƣ trƣớc, cũng sung vào sở đ n điền…” [54, q. 40]
Sau các đợt đàn áp nổi dậy lớn, một hệ thống đ n điền cũng đƣợc lập tại các trấn ngoại vi để xử lý số lƣợng tù
binh: Hà Tiên (1835), Trấn Tây 1835), Khánh H a 1836), đảo Côn Lôn (1840) [54, tr. 65] [47, tr. 543].
14
Mô hình dinh điền của Nguy n Công Trứ ra đời gắn liền với cuộc khởi nghĩa nông dân Phan Bá Vành. Năm
1828, ngay sau hi đàn áp cuộc khởi nghĩa, Nguy n Công Trứ lúc đó là Tổng đốc Hải An đề nghị với Minh
Mạng cho tổ chức khai hoang lập ấp ở Nam Định và Ninh Bình. Nguy n Công Trứ đƣợc cử làm Dinh điền sứ,
gần nhƣ chịu trách nhiệm hoàn toàn cho cuộc khai Hoáng. Vì “phí tổn nhiều, dân hông đủ sức làm”, Nguy n
Công Trứ chọn cách dựa vào “những ngƣời có lực” tại địa phƣơng. Về lực lƣợng, ể cả nghĩa binh từng tham
gia khởi nghĩa Phan Bá Vành nếu tự giác “thú tội” cũng đƣợc tham gia [44, tr. 719-721]. Kết quả khẩn hoang
cho thấy, Nguy n Công Trứ đã hai thác đúng vào vấn đề ruộng đất, nhân lực của nông nghiệp, không từ chối
ngƣời giàu và dân nghèo; dân lƣu tán, dân nổi dậy đều đƣợc huy động vào hẩn hoang, đƣợc nhận phần ruộng riêng.
15
Triều Minh Mạng áp dụng mức thu thuế ra năm 1803 kèm một vài điều chỉnh năm 1804, 1808 của triều Gia
Long. Bản thân Minh Mạng cũng đƣa ra một số điều chỉnh tùy khu vực và đối tƣợng.
Bảng 3: Biểu thu thân c a tri u Minh M ng
Khu vực Hạng dân đinh Tiền thuế Phụ thu Gạo cƣớc
I Hạng tráng 1,1 quan - 0,1 quan
Dân đinh 0,55 quan
II Không phân biệt 0,55 quan - 0,1 quan
III Tráng hạng:
- Chính hộ 1,6 quan 0,1 quan -
- Khách hộ 1,4 quan 0,1 quan -
Quân hạng:
- Chính hộ 1,4 quan 0,1 quan -
- Khách hộ 1,2 quan 0,1 quan -
Dân hạng:
- Chính hộ 1,2 quan 0,1 quan -
- Khách hộ 1,0 quan 0,1 quan -
Dân đinh tàn tật:
- Chính hộ 0,8 quan 0,05 quan -
- Khách hộ 0,7 quan 0,05 quan -
Năm 1820, Minh Mạng lập biểu thuế riêng áp dụng với ba trấn đạo Ninh Bình, Thanh Hoá Nghệ An: hạng tráng
nộp 1,2 quan, dân đinh và hạng già yếu nộp 0,6 quan. Năm 1832, từ Quảng Bình trở vào, không phân biệt chính
hộ, khách hộ, gộp các hạng tráng, quân, dân làm một đ ng thời phân biệt mức thuế giữa nơi có và hông có
ruộng: có ruộng công nộp 1,5 quan, không có ruộng công nộp 1,3 quan. Năm 1839 tăng thuế hạng tráng ở vùng
núi phía Bắc lên 0,3 quan so với biểu thuế 1803.
Bảng 4: Giá thóc thời Gia Long, Minh M ng theo khu v c tính thu [40].
Khu vực I II III
Thời Gia Long 1quan/hộc 0,9 quan/hộc 0,5 quan/hộc
Thời Minh Mạng 1,6 quan/hộc 1,4 quan/hộc 0,85quan/hộc
32
Bộ, mỗi hạng tráng phải nộp số tiền tƣơng đƣơng 63 g, mỗi suất đinh nộp tiền tƣơng
đƣơng 31 g. Tại miền Trung, không phân biệt hạng tráng suất đinh, thuế thân tƣơng
đƣơng 31 g/ngƣời. Tại Nam Bộ, kể từ năm 1832, thuế thân với nông dân nơi có
ruộng công tƣơng đƣơng 86 g/ngƣời, nơi hông có ruộng công tƣơng đƣơng
74 g/ngƣời, đều đặn nộp theo năm và vụ mùa16. Dân đinh từ 18 tuổi trở lên, 59 tuổi
trở xuống, không phân biệt giàu-nghèo, có ruộng hay không có ruộng, đều phải nộp
thuế thân.
Về nghĩa vụ binh dịch, quân đội dƣới thời Nguy n nói chung thƣờng xuyên
đƣợc duy trì với số lƣợng lớn. Tùy từng địa phƣơng, tỷ lệ tuyển lính thƣờng dao động
từ 7 đinh lấy 1 lính đến 3 đinh lấy 1 lính. Nhà nƣớc buộc các làng xã phải chia sẻ
trách nhiệm trong việc cung ứng một số trang bị cho quân đội. Ngoài ra, việc phải
thƣờng xuyên ti u binh đánh trong và ngoài nƣớc khiến không ít binh lính bỏ mạng.
Điều này tạo cơ hội cho tầng lớp hào cƣờng tăng cƣờng sức ép, lợi dụng mua bán
suất lính, suất binh dịch.
Nếu không phục vụ quân ngũ, mỗi dân đinh mỗi năm phải chịu 2 tháng sai
dịch tự túc. Dân đi sƣu chủ yếu g m nông dân, thợ thủ công lành nghề. Lao dịch tập
trung vào các công trình nhà nƣớc, tập trung nhất ở công trƣờng xây dựng inh đô
Huế và hệ thống lăng tẩm của các vua, còn tại địa phƣơng là các công trình thủy lợi,
đƣờng, ênh. Riêng ênh Vĩnh Tế đã huy động 30.000 ngƣời Việt và 15.000 ngƣời
Miên [27, tr. 72]. Borel, một ngƣời Pháp đến Việt Nam năm 1818, choáng ngợp vì
cảnh công trƣờng xây dựng tại kinh thành với con số khoảng 8 vạn dân đinh17. Dƣới
thời Gia Long, 8 trấn thành đƣợc xây dựng. Thời Minh Mạng có thêm 21 tỉnh thành,
ngoài ra là cách phủ thành, huyện thành tại các phủ, huyện quan yếu.

Một hộc thóc tƣơng đƣơng 57,2 g.


16
Theo lệ, từ Quảng Bình đến Bình Thuận cứ mỗi năm một vụ thu thuế, khởi đầu từ tháng 4 đến tháng 7. Tại
Nghệ An, Thanh Hóa ngoại và các trấn ở Bắc thành, mỗi năm thu thuế 2 lần: mùa hạ thì khởi tự tháng 4 đến
tháng 6; mùa đông thì bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 11.
17
Ch. Maybon dẫn trong Histoire moderne du pays d’Annam, Paris, 1920, p.233, dẫn lại theo [39, tr. 117]
33
Sai lầm về trị thủy và các đợt thiên tai
Sai lầm về trị thủy và các đợt thiên tai góp phần làm đời sống nông dân thêm
hó hăn. Riêng triều Minh Mạng có tới 10 lần giá gạo tăng do thiên tai trên tổng số
17 lần từ 1807 đến 187818.
Tại vùng Bắc và Bắc Trung Bộ, toàn triều Nguy n từ 1802-1883 có hơn 253
trận bão lụt, gần một nửa trong số đó gây vỡ đê. Riêng 20 năm dƣới triều Minh Mạng có
13 năm bão lụt, 7 năm vỡ đê19, tập trung lớn nhất tại Sơn Tây, Hà Nội, Bắc Ninh,
Hƣng Yên20.
Điều trên cho thấy ngoài vấn đề thiên tai thì có sai sót trong công tác trị thủy.
Sai lầm Cửu An là một trong những thất bại đáng ể nhất trong công tác trị thủy của
triều Minh Mạng21. Ghi chép sau cho thấy sai lầm trị thủy vừa làm tốn tiền bạc, vừa

18
Bảng 5: Th ng kê giá g o ăn do n d ới tri u Minh M ng (1820-1840) [6]
STT Thời gian Tỉnh Thiên tai
1 8/1822 Nghệ An, Quảng Trị Hạn hán
2 12/1823 Nghệ An Bão lụt
3 6/1824 Hải Dƣơng Hạn hán
4 8/1824 Thanh Hóa Hạn hán
5 12/1825 Quảng Trị Bão
6 10/1827 Sơn Nam, Nam Định, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Sơn Tây Bão lụt
7 8/1830 Bắc thành Lụt
8 7/1835 Quảng Bình Hạn hán
9 1/1838 Thừa Thiên Bão lụt
10 11/1840 Nghệ An Mƣa lụt
19
Các năm vỡ đê trên diện rộng đƣợc ghi lại: “Các năm 1803, 1804, 1806, 1819, 1828, 1833, 1840, 1842,
1844, 1847, 1856, 1857… hầu nhƣ cả vùng đ ng bằng Bắc Kì bị ngập lụt, theo đó là mất mùa, đói m”
Tháng 8 năm 1828, tại Bắc thành: “nƣớc sông lên to, xã Kim Quan ở Bắc Ninh, xã Thành Nga ở Nam Định,
xã Phụng ở Sơn Tây, xã Võng Phan ở Sơn Nam đê điều vỡ, đê Kim Quan hại nhất, nƣớc lụt tràn sang hạt
láng giềng, các huyện Sơn Nam, Hải Dƣơng ruộng lúa bị ngập” [62, tr.457, tr.393, tr.459, tr.460]
20
Cách trị thủy truyền thống tại Bắc Bộ là đắp đê bám dọc theo sông.. Cho đến thế kỷ XVIII, XIX, hệ thống đê
b i đắp kể từ thời Trần, Lý… đƣợc kéo dài và ngày càng khép kín. Theo thống kê của ngƣời Pháp, đến đầu thế
kỷ XIX, xứ Bắc kỳ có tới 2.400 m đê, dung tích là 156 triệu m3 đất. Vào mùa lũ, sông H ng có thể rộng tới
2-3 km, dài 200 km. Vì bị bao quanh bởi hệ thống đê dày đặc, các vùng đất bị dần tách khỏi chu kỳ lở-b i tự
nhiên. Trong hi đó, ở m ngoài đê, sức ép của sông H ng với 11.400 m3 nƣớc/năm và 100 triệu tấn phù
sa/năm, gây nên nguy cơ vỡ đê, đặc biệt tại các bờ lõm của khúc uốn và vùng đ ng bằng bị bao bọc trong các
v ng cung đê. Sơn Tây, Hà Nội, Bắc Ninh, Hƣng Yên là các tỉnh nằm tại điểm giao hoặc tại các v ng cung đê.
21
Năm 1829, Đê chính thần Lê Đại Cƣơng và thành thần Hoàng Quýnh tâu phƣơng án trị thủy, kết hợp giữa
đắp đê và đào sông Cửu An. Phƣơng án bị triều thần bác bỏ, thay vào đó là các chiến dịch đào đắp đại quy
mô trong các năm 1828, 1829.
Tuy nhiên, sau ba năm 1829, 1830, 1831 hông vỡ đê, năm 1833, đê vỡ hàng loạt tại Hƣng Yên, Bắc Ninh,
Hà Nội và Sơn Tây. Triều đình quay lại xem x t phƣơng án ết hợp đắp đê-đào sông đã tấu năm 1829 Xem
Đại Nam thực lục, tlđd, t. IX. tr 295-96, 298, dẫn theo [25]). Nhƣng, thay vì phƣơng án chuyển dịch cửa sông
Thiên Đức đoạn tiếp giáp với Nhị Hà để tránh bị cát b i lấp đ ng thời cải tạo dòng, Minh Mạng và Bộ Công
lại chọn sông Cửu An làm đƣờng thông chính.
34
gia tăng gánh nặng binh dịch không đáng có cho dân chúng. Chỉ tính riêng việc đào
sông đã phải huy động dân công hơn 1 vạn ngƣời của 3 tỉnh làm việc trong 3 mùa
hô, đào đắp 20.200 m sông và đê mới, tu bổ hơn 160.000 m đê và sông. Kinh phí
trị thủy năm 1837 đạt mức cao nhất triều Nguy n: 395.440 quan tiền, 22.750 quan
gạo. So với tổng công khố do bộ Hộ đệ trình năm 1840, riêng chi cho việc đào sông
Cửu An và đê điều ở Bắc Hà năm 1837 đã chiếm tới 13,86% (tổng công khố năm
1840 là 2.804.744 quan) [51, t. 4]. Nhƣng ngay hi công trình vừa hoàn thành,
tháng 6/1837, hai tỉnh Hƣng Yên, Hải Dƣơng đã phải chịu trận lụt lớn: đê Cửu An
vỡ tại 3 điểm, 5 huyện của Khoái Châu ruộng ngập 3m, thành tỉnh Hƣng Yên nƣớc
bao vây 4 mặt. Tại Hải Dƣơng, đê bối vỡ tại các huyện Đƣờng An, Đƣờng Hào,
Thanh Miện… gây lụt Gia Lộc, Vĩnh Lại, Cẩm Giàng. Lúng túng, triều đình quay
lại cách đắp cao đê. 10.000 dân công Hải Dƣơng, Nam Định lại đƣợc huy động để
đắp thêm 120.000m đê năm 1838). Cuối cùng, tháng 3/1842, Thiệu Trị chấp nhận
ý kiến của Tổng đốc các tỉnh: đắp đập tại cửa sông Cửu An cứu nguy cho Hải
Dƣơng, Hƣng Yên. Việc xây đập chính thức chấm dứt vai trò của sông Cửu An.
Khác với Bắc Bộ, giải pháp trị thủy tại Trung Bộ là đào ênh và đắp đập22.
Tuy nhiên, quy mô đào ênh, đắp đập mới chỉ chỉ dừng trong phạm vi tỉnh trong khi

Đáng lƣu ý là sông Thiên Đức (tên gọi của sông Đuống từ thế kỷ XIX trở về trƣớc) mới là giải pháp thoát lũ
cực tốt cho sông H ng. Hiệu quả thoát lũ cho hạ ngu n sông H ng của sông Đuống đạt từ 20-30%. Nguy n
Công Trứ năm 1837 cũng nhấn mạnh giải pháp đào sông Thiên Đức, coi đó là phƣơng án thoát lũ cho 6 tỉnh
chứ không chỉ 11 huyện nhƣ sông Cửu An.
Mặc dù vậy, công trình đào sông Cửu An vẫn đƣợc Minh Mạng lựa chọn với nhiều kỳ vọng và dốc sức thực
hiện trong các năm 1834, 1835-1837 [25, tr. 90-99], trở thành công trình thủy lợi lớn nhất của triều Nguy n.
Nhƣng ngay hi công trình vừa hoàn thành, tháng 6/1837, hai tỉnh Hƣng Yên, Hải Dƣơng đã phải chịu trận
lụt lớn: đê Cửu An vỡ tại 3 điểm, 5 huyện của Khoái Châu ruộng ngập 3m, thành tỉnh Hƣng Yên nƣớc bao
vây 4 mặt. Tại Hải Dƣơng, đê bối vỡ tại các huyện Đƣờng An, Đƣờng Hào, Thanh Miện… gây lụt Gia Lộc,
Vĩnh Lại, Cẩm Giàng. Điều này đúng nhƣ Nguy n Công Trứ dự liệu: “nhƣợc bằng chỉ đào một con sông Cửu
An thì e nƣớc sông Cái bắt đầu phân lƣu ở đó, tất cả sẽ xô sói mạnh; 6 huyện của tỉnh Hƣng Yên và Hải
Dƣơng hó giữ đƣợc khỏi nạn úng thủy” [25, tr. 97].
Năm 1842, trong nỗ lực khắc phục vấn đề Cửu An, sai lầm ấy đƣợc triều thần Thiệu Trị chỉ ra: trƣớc khi có
sông Cửu An, vùng Hải Hƣng đã thoát lũ theo d ng sông H ng->sông Luộc-> cửa biển Thái Bình; nay có
sông Cửu An, nƣớc vẫn thoát theo dòng sông H ng->sông Cửu An->sông Luộc->cửa biển Thái Bình, tức là
chẳng thay đổi đƣợc gì. Trên thực tế, Thiên Đức mới trực tiếp giải thoát áp lực nƣớc thƣợng ngu n cho toàn
vùng từ Hà Nội đến Bắc Ninh. Thế nhƣng, giải pháp này đã sớm bị bác bỏ. [25]
22
Ngoại trừ đ ng bằng Thanh Hóa lớn nhất miền Trung (khoảng 6.200km2), các đ ng bằng duyên hải đều
nhỏ hẹp, ngắn dốc. Bị phân cách ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, đ ng bằng tại đây có sự phân chia
theo độ cao thấp dần, từ tây sang đông thay đổi từ c n cát → đụn cát → đ i núi sót → mõm đá. Đó là tác
động về địa hình. Về chế độ gió mƣa, gió mùa Tây Nam gió Lào) gây nên tình trạng nắng hạn gay gắt [73].
Trong hi đó, hoảng tháng 8 đến tháng 11, các đợt họat động của hí áp Tây Thái Bình Dƣơng gây nên mƣa
35
đây là hu vực chịu nhiều ảnh hƣởng của bão gây lũ lụt lớn, đặc biệt tại khu vực
vòng cung vịnh Bắc Bộ cho đến Quảng Bình, Quảng Trị gây nên nhiều thiệt hại về
ngƣời và của23.
Tại Nam kỳ, mƣa lụt cũng gây nên một số ảnh hƣởng tới sản xuất nông
nghiệp. Biên H a là tỉnh chịu nhiều ảnh hƣởng mƣa lụt, do nằm tại vùng chuyển
tiếp từ cao nguyên Di Linh, cao nguyên Mơ Nông Tây Nguyên) xuống Đông Nam
Bộ - khu vực đón lũ từ sông Đ ng Nai, sông La Ngà d n về hợp cùng sông B để
thoát ra biển. Năm 1820, 1.000 phƣơng gạo đƣợc Tổng trấn phát kho chẩn cấp cho
ngƣời đói; sau Minh Mạng bổ sung thêm 200 quan tiền và muối gạo. Tháng 2/1821,
Biên Hòa tiếp tục lụt, dân đói. Tháng 7/1834, nạn lụt lớn gây ngập toàn bộ tỉnh lỵ
Biên Hòa và các huyện Bình An, Phúc Chính; vua ra dụ nhắc Tuần phủ Vũ Quýnh
cho cấy chạy lúa [44, tr. 92].
Tóm lại, triều Minh Mạng có nhiều nỗ lực trong công tác trị thủy, nhƣng
hiệu quả bị hạn chế bởi các sai lầm chủ quan cộng các đợt thiên tai liên tiếp. Dân
xiêu tán ngƣợc lên rừng hoặc tìm ra vùng cảng thị, trở thành lực lƣợng dự bị đông
đảo cho các nhóm đảng nổi dậy trong đó một phần trở thành tù binh bị xung lính
đ n điền nhƣ đã nói ở trên.

bão. Mƣa làm mực nƣớc sông dâng cao, dẫn đến đổ lũ từ thƣợng ngu n trong khi bão biển và áp thấp nhiệt
đới gây ảnh hƣởng trực tiếp vùng ven biển. Các con sông ngắn có độ dốc lớn nhanh chóng cạn nƣớc vào mùa
khô, và lập tức dâng lũ vào mùa mƣa. Do vậy, miền Trung cần đắp đập để giữ nƣớc, dẫn nƣớc.
Về các công trình thủy lợi, xem [44, tr 335-336], [44, tr. 339]
23
Bảng 6: Th ng kê thi t h i do một s l n thiên tai t i Bắc Trung bộ d ới tri u Minh M ng [6]
ST Thời gian Thiên tai Tỉnh Thiệt hại
T
1 9/1828 Lụt Thừa Thiên 60 ngƣời chết
2 9/1829 Bão lụt Thanh Hóa, Ninh
530 ngƣời chết, 44.000 nóc nhà bị đổ, 170
Bình, 5 nội trấn
thuyền buôn bị đắm
Bắc Thành
3 11/1829 Bão lụt Quảng Bình 20 ngƣời chết, 500 nhà sập
4 9/1834 Bão lụt Quảng Bình,
40 ngƣời chết, 1000 nhà bị đổ
QuảngTrị
5 9/1836 Lụt Quảng Trị, Thừa
1000 nhà bị cuốn trôi
Thiên
6 8/1838 Bão lụt Ninh Bình, Thanh Nhà cửa dân phần nhiều bị đổ nát. Thanh Hóa
Hóa chết 500 ngƣời, Ninh Bình chết 300 ngƣời

36
Nạn “giặc phá” hay là các cuộc nổi dậy của nông dân dƣới triều Minh Mạng,
theo đó, một mặt do chế độ thuế, binh, dịch đè nặng, mặt hác bắt ngu n từ nạn quan
tham, đặc biệt là tệ điêu hào ở làng xã địa phƣơng.
2.2. Nổ dậy p ản k n nôn dân
Theo ghi chép của nhà Nguy n, 20 năm dƣới triều Minh Mạng có 96 cuộc nổi
dậy của nông dân, chiếm 46% trên tổng số 209 cuộc nổi dậy (nếu gộp cả nổi dậy của tù
phạm vốn là nông dân trộm cƣớp, nổi dậy bị bắt, tổng nổi dậy của nông dân là 101
cuộc). Các cuộc nổi dậy có quy mô từ nhỏ đến lớn, di n ra liên tục trong 19 năm - trừ
năm 1831. Năm 1833 có số cuộc nổi dậy cao nhất với 21 cuộc.
Nổi dậy hầu nhƣ nổ ra tại các tỉnh phía bắc (từ Quảng Bình trở ra): 87/90
cuộc. Trong tổng 90 cuộc, nổi dậy có danh tính chiếm 79 cuộc, nổi dậy vô danh tức
trộm cƣớp chiếm 17 cuộc. Phong trào nông dân trở nên cực kỳ mạnh mẽ dƣới sự
lãnh đạo của các nhóm lực lƣợng nhƣ Phan Bá Vành (1821-1827), Ba Nhàn-Tiền
Bột (1833-1843)…
Nổi dậy tập trung vào các tháng 3, tháng 7 và tháng 11, là thời gian giáp hạt
và sau gặt (tại đ ng bằng sông H ng, vụ mùa từ tháng 8 đến tháng 10, vụ chiêm từ
tháng 2 đến tháng 4). Nổi dậy phân bố ở khắp các tỉnh, song nổ ra nhiều nhất tại ba
cụm lớn: cụm Hƣng Hóa- Sơn Tây-Thái Nguyên, cụm Hải Dƣơng-Bắc Ninh, cụm
Thanh Hoá-Nghệ An.
Ngoại trừ các nhóm trộm cƣớp, các nhóm khởi nghĩa gắn liền với vai tr tích
cực của tầng lớp văn thân, hào mục. Trong một vài trƣờng hợp, nổi dậy tập hợp
thành các nhóm đấu tranh lớn, gây ảnh hƣởng tới toàn vùng châu thổ hoặc mở rộng
kết hợp với nổi dậy tự trị của lang đạo hu vực miền núi.
Sự phát triển của các cuộc nổi dậy
Thiếu ruộng, thiên tai, mất mùa và nạn đói khiến từng đoàn dân dọc theo
sông và các tuyến đƣờng đê xiêu tán tới các tỉnh có địa hình cao, lên mạn ngƣợc
sống nhờ rừng hoặc xuôi xuống buôn bán ven sông, cảng. Tình trạng xiêu tán tại
Đàng Ngoài đã trở nên đặc biệt nghiêm trọng ể từ những năm 30 của thế kỷ XVIII:
năm 1730 có 527 làng xiêu tán, năm 1741 tăng lên 3.691 làng, con số này chiếm

37
khoảng 30% số làng toàn vùng. Khi quốc gia thống nhất, tình trạng này chỉ tạm lắng
một thời gian sau đó tiếp tục tăng nhanh. Khoảng từ 1802-1806, Bắc thành có 370
làng xiêu tán. Từ 1817-1819, riêng Nghệ An xiêu tán 3 vạn ngƣời: sổ thƣờng hành
trấn Nghệ năm 1817 có 130.000 đinh, năm 1819 chỉ còn 100.000 đinh. Lê Văn
Duyệt là thƣợng quan vẫn phải đi inh lƣợc vùng Thanh Hoá, Nghệ An để trấn an
dân chúng trƣớc nạn lƣu dân, thổ phỉ trộm cƣớp. Một năm sau, trấn Nghệ An thêm
63 thôn làng xiêu tán, trong khi tại Bắc thành và phủ Hoài Đức xiêu tán 46 xã thôn.
Năm 1824 trấn Bình Định xiêu tán 30 ấp. Năm 1826 trấn Hải Dƣơng xiêu tán 108
xã thôn, ruộng bỏ hoang lên tới 12.700 mẫu. Theo Vũ Văn Quân, tình trạng âm đinh
số trong các thống kê của triều đình, ngoài nguyên nhân về dịch bệnh, lậu đinh, một
phần chủ yếu do dân xiêu tán, nhà nƣớc không kiểm soát đƣợc24.
Khối nông dân xiêu tán nhanh chóng di chuyển đến vùng nông nghiệp rộng
lớn và có khả năng buôn bán khi mà tiểu thủ công nghiệp không đáp ứng đủ nhu
cầu việc làm. Tổng 303.615 trƣợng đê công tạo thành con đƣờng liên tỉnh hiệu quả;
đặc biệt kể từ năm 1834, hệ thống đê Cửu An kết nối liền mạch các tỉnh Sơn Tây,
Hà Nội, Nam Định, Hƣng Yên, Hải Dƣơng và Bắc Ninh25. Do nằm ngay trên sông
Thái Bình với cửa sông Thái Bình thông ra biển, Hải Dƣơng, Bắc Ninh nhanh
chóng trở thành nơi di tán của dân di cƣ các tỉnh, đặc biệt là Hải Dƣơng, tỉnh cảng
thị dƣới triều Minh Mạng. Sông Thƣợng từ Lạng Sơn đổ về, cửa sông Thái Bình từ
Biển Đông thông vào, Hải Dƣơng trở thành điểm trao đổi hàng hóa lý tƣởng của
thƣơng nhân Hoa Kiều mà ở đó dân xiêu tán có thể tìm thấy việc làm: các trƣởng

24
Tình hình dân số nửa đầu thế kỷ XIX, Vũ Văn Quân [40]
Thời Đinh số Phân bố
điểm (người) Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
1802 722.590 - - -
1819 613.912 179.200 334.300 97.100
1820 620.246 - - -
1829 719.510 248.302 352.421 118.790
1840 970.516 - - -
1841 925.184 - - -
1846 986.231 - - -
1847 1.024.388 383.245 475.545 165.618
25
Bản đ Sông và đê Cửu An thời Nguy n [25, tr. 234]
38
mỏ Hoa Kiều từ các vùng núi cần chuyển lậu toàn bộ số vàng bạc hai đƣợc về
nƣớc, trong hi đó thuyền bu m Trung Hoa từ Quảng Châu, Hƣơng Cảng cũng
nhanh chóng cập bến để chở gạo Bắc Kỳ26. Năm 1833, Nguy n Công Trứ tâu:
“Từ tháng Chạp năm ngoái đến nay, dân đói ở các tỉnh Hà Nội, Hƣng Yên và
Nam Định đến kiếm ăn ở tỉnh Hải Dƣơng có đến hơn 3.000 ngƣời” [45, tr.
472]
Lao động dƣ thừa ết hợp lực lƣợng thổ phỉ từ Thái Nguyên, Lạng Sơn xuôi
theo đƣờng thủy, bộ làm thành các nhóm nổi dậy. Theo thống ê, Sơn Tây-Thái
Nguyên và Bắc Ninh-Hải Dƣơng là hai trong ba cụm có số cuộc nổi dậy lớn nhất
miền Bắc. Một bộ phận đáng ể tham gia vào nổi dậy của lang đạo tộc ít ngƣời, đặc
biệt đối với khu vực Thanh Hoá hi các con đƣờng rừng nối liền Thanh Hoá-Hòa
Bình-Ninh Bình-Sơn Tây.
Trong hi đó, nạn chuyên quyền tại địa phƣơng cũng chẳng hề suy yếu. Tình
trạng bất an của miền nông thôn dẫn tới sự thành lập của mô hình dân quân, gọi là
hƣơng dũng. Chính quyền yêu cầu làng lớn cung cấp 60 hƣơng dũng, làng trung
bình 40 và làng nhỏ 30, tuyển từ dân đinh trong làng từ 20-40 tuổi. Năm 1833, các
vệ hƣơng dũng Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng
Bình và Quảng Trị tổng cộng tới 9000 ngƣời. Các hƣơng dũng đƣợc tha thuế thân
và cấp lƣơng ăn. Theo tính toán, mô hình này một mặt giải quyết lao động thừa, mặt
hác tăng cƣờng lực lƣợng trị an. Tuy nhiên theo Nguy n Thế Anh, “mục đích hi
thành lập đội dân quân này sự thật để bảo vệ xóm làng ít hơn là để ràng buộc dân
đàn ông trong làng, cho họ khỏi bỏ đi nhập bọn với những ngƣời nổi loạn” [3, tr.
253-254]. Thực tế thì đội quân này nhanh chóng trở thành nơi trú chân của con cháu
hƣơng chức trong làng, đẩy nông dân vào hàng ngũ binh, dịch [47, tr. 543]. Sự sách
nhi u của lý trƣởng với đội quân hƣơng dũng làm căng thẳng thêm tình trạng nghèo
túng dẫn tới gia tăng các nhóm thảo khấu tại địa phƣơng.
Một điểm đáng lƣu ý là số lƣợng các cuộc nổi dậy có danh tính lớn hơn
nhiều so với những cuộc trộm cƣớp vô danh: tỷ lệ 79:17 (cuộc). Ngay tại các tỉnh

26
Xem hệ thống các tài liệu: [37], [57, q.201], [32].
39
trung tâm của nổi dậy, số cuộc nổi dậy có danh tính gần nhƣ chiếm đa số. Tỷ lệ giữa
nổi dậy có danh tính và nổi dậy vô danh tại Sơn Tây (12:1), Bắc Ninh (11:5), Thanh
Hoá (10:2). Quy mô của nổi dậy của nông dân biểu hiện một phần qua bảng thống
kê lực lƣợng sau:
Bảng 7: T n k l l n nổ dậy nôn dân d ới tri u Minh M ng
Không < 100 100-500 500-1000 > 1000 3000- Cộn
xác ngƣời ngƣời ngƣời ngƣời 7000
định ngƣời
Nổi dậy vô 15 4 6 1 4 0 30
danh
Nổi dậy có 46 7 5 4 3 4 69
danh tính
Cộn 61 11 11 5 7 4 96

Trƣớc đó, nạn loạn đảng dƣới triều Gia Long đã hiến Phan Thúc Trực viết
trong Quốc sử di biên: “Bấy giờ [những năm 1803-1805] hào mục bốn phƣơng
chiêu mộ quân, mua ngựa, lấy sao chổi động đất làm cớ, xƣng ông nọ ông kia, ai
cũng cho mình là đắc sách. Bắc thành giới nghiêm, phố chợ luôn luôn tan vỡ kinh
sợ”. Trong một năm 1808, triều đình tiến hành 30 cuộc ti u phạt, khiến Chaigneau
phải bày tỏ lo ngại trong bức thƣ gửi Letondal: “Tôi lo rằng triều đại này sẽ không
t n tại đƣợc lâu dài. Hiện có rất nhiều đảng nổi loạn, nhất là ở Bắc Kỳ. Các đảng
loạn này bị đàn áp tan tác… nhƣng chúng vẫn luôn luôn t n tại và đông đảo”27. Chế
độ địa phƣơng phân quyền mà vua Gia Long tạm đặt tại vùng quyền lực mới Bắc
Hà tạo điều iện cho các nhóm hào mục nổi lên.
Đến triều Minh Mạng, nạn tham nhũng tràn lan từ cấp tỉnh trở xuống. Đƣờng
lối cai trị của Minh Mạng hông đƣợc lòng nho sĩ Bắc Hà (xem tiết 4.1). Điều này
châm ng i cho nỗi bất bình của lớp “nho sĩ bình dân” Bắc Hà, nhân tình trạng đói
hổ của dân mà dựng cờ hởi nghĩa.

27
Cadière dẫn trong Document relatifs à l’epoque de Gia Long,
40
Những cuộc nổi dậy tiêu biểu
Nổi dậy của Phan Bá Vành (1821-1827) tiêu biểu cho sự kết hợp giữa hào
mục và các nho sĩ bất bình. Đây đƣợc coi là cuộc nổi dậy quan trọng và đại diện cho
phong trào nông dân dƣới triều Minh Mạng và toàn thời Nguy n. Trong vòng 6
năm, dân nghèo hầu khắp miền Sơn Nam đƣợc hiệu triệu dƣới cờ nổi dậy của Phan
Bá Vành, cƣớp của nhà giàu, giết quan tham nhũng, chiếm đ n tỉnh đ i lập quyền tự
chủ.
Xuất thân họ Phan làng Minh Giám (thuộc trấn Sơn Nam Hạ, nay thuộc Thái
Bình), Phan Bá Vành vốn dòng dõi Ngô Từ - một công thần thời Lê sơ. Giƣơng cờ
chính nghĩa, cƣớp của nhà giàu chia cho dân nghèo, Phan Bá Vành trở thành lãnh tụ
tinh thần từ dân ngụ cƣ cho đến hào mục, nho sĩ. Trong bộ chỉ huy nghĩa quân, bên
cạnh Phan Bá Vành có Nguy n Hạnh - một võ tƣớng cũ dƣới triều Tây Sơn, và Vũ
Đức Cát – vốn là Thủ Ngự sứ của Ba Lạt bị cách chức, thậm chí theo Quốc sử di
biên, Vũ Đức Cát cũng là một tƣớng dƣới triều Tây Sơn “Thủy đạo Cát là tƣớng cũ
của Tây Sơn”) - làm quân sƣ. Ngoài ra lực lƣợng lãnh đạo c n có các nho sĩ Trần
Bá Hựu, Hai Đáng, Chiêu Li n... Phan Bá Vành cũng hợp quân với Ba Hầm (Ba
Hùm) thủ lĩnh ngƣời Mƣờng vùng thƣợng du Thanh Hóa.
Lực lƣợng của Phan Bá Vành hình thành từ thập niên 20 nhƣng phát triển
mạnh mẽ trong những năm 1825-1827, một phần do nạn đói những năm 1824-1825
tại Hải Dƣơng, Sơn Nam. Từ căn cứ tại vùng ven biển các huyện Giao Thủy, Xuân
Trƣờng, Nam Chân (nay thuộc Nam Định), nghĩa quân quyết định mở rộng địa bàn
hoạt động. Các trấn thành liên tiếp bị hạ: tại trấn Nam Định (bao g m cả Thái Bình
và Nam Định ngày nay), hai trấn Trà Lý và Lân Hải bị hạ, Thủ ngự Đặng Đình
Miên và Nguy n Trung Di n bị giết; ở C n Tiền (bãi nổi ở cửa sông Trà Lý), Trấn
thủ Nam Định Lê Mậu Cúc tử trận, phủ thành Kiến Xƣơng bị quân nổi dậy bao vây.
Tháng 3/1826, Vũ Đức Cát bị bắt. Cuối năm 1826, Phan Bá Vành hợp quân với giặc
Khách và giặc Tàu Ô đánh phá miền duyên hải. Tại trận Cổ Trai (Kiến Thụy, Hải
Ph ng), vì thua trận, nhiều quan lại, tƣớng lĩnh bị Minh Mạng hặc tội, cách chức,
thậm chí xử tử. Nhận thấy mối nguy hiểm hi uy danh của Bá Vành đã chấn động

41
toàn vùng Đông Nam Bắc Hà, tập hợp đông đảo nông dân, nho sĩ tham gia, triều
đình tập trung quân đàn áp. Tháng 3/1827, Bá Vành bị vây bắt khi cố thoát ra biển
cùng hơn 700 đảng chúng sau hi các căn cứ phủ Xuân Trƣờng, phủ Kiến Xƣơng và
căn cứ Trà Lũ lần lƣợt bị hạ.
Lực lƣợng của Ba Nhàn-Tiền Bột (1833-1843) tiêu biểu cho phong trào đấu
tranh của vùng trung du Bắc Bộ. Mặc dù không phát triển lớn nhƣ hởi nghĩa Phan
Bá Vành, song với sự phân bố căn cứ vùng trung du, đội quân Ba Nhàn-Tiền Bột
nhanh chóng kết nối rộng với quân nổi dậy miền núi, nhƣ lực lƣợng Nông Văn Vân
(Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên), của man đạo họ Quách và Lê Duy Lƣơng
H a Bình, Ninh Bình), Đinh Công Tiến Hƣng Hóa). Lê Trọng Hàm trong Minh
Đô sử viết:
[Cuối tháng 5/1834] “Nông Văn Vân lại dụ đƣợc các tên đầu sỏ giặc tỉnh
Sơn Tây là Lê Văn Bột, Nguy n Văn Nhàn lấy 7000 quân xâm lấn các phủ
Vĩnh Tƣờng, Quốc Oai để cắt đƣờng phía nam của quân triều”28
Xu thế phối hợp giữa các thủ lĩnh Ba Nhàn-Tiền Bột và Nông Văn Vân cũng
đƣợc Minh Mạng hình dung khá rõ. Ông dự đoán lực lƣợng của họ có thể kết hợp
thành một cuộc khởi nghĩa chung. Cuối tháng 5 đầu tháng 6 Giáp Ngọ (1834) Minh
Mạng lệnh cho Lê Văn Đức:
“Giặc ở Sơn Tây bị quan quân Hà Nội, Sơn Tây đánh đuổi, thế tất phải đến
Bảo Lạc nhập bọn. Ngƣơi nên nhân nƣớc sông lên to, ngoài đ ng không có gì
ăn, giặc đang cùng hốn mà tìm cách đón đánh” [8, q. 48, 49]
Về xuất thân, Nguy n Văn Nhàn vốn quê Sơn Tây, ven sông H ng, là con
thứ ba nên gọi Ba Nhàn (Ba Nhờn), khi nổi dậy chống triều đình thì dân gian gọi
“ông Quận Nhờn”. Trong bản tâu của Án sát Sơn Tây H Bảo Định cuối tháng 4
năm Quý Tỵ 1833) ghi: “Đứa tù trốn tên là Ba Nhàn…”. Ba Nhàn m côi cha, mẹ
cày thuê, hái trầu thuê. Ba Nhàn cùng hai anh làm thêm nghề rèn. Vậy thì xuất xứ
cũng là ngƣời vũ dũng và nông dân hông ruộng - có chi tiết nêu rằng mẹ Ba Nhàn
bị chết rét khi cấy thuê ở Gò Trại. Nổi dậy của Ba Nhàn-Tiền Bột cũng nhằm mục

28
Lê Trọng Hàm, Minh Đô sử, dẫn theo [39, tr. 515]
42
tiêu cƣớp nhà giàu chia cho dân nghèo, bắt đầu từ Dẫn Tự và nhanh chóng phát
triển lên các xã thuộc tổng Đ ng Phú, lan rộng sang các huyện, vƣợt sông H ng
hoạt động cả ở phủ Quốc Oai. Khi lực lƣợng phát triển, Ba Nhàn lập căn cứ tại
Rừng Khâm (thuộc huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc). Tại đây, Ba Nhàn-Tiền Bột liên
tục mở rộng đánh các huyện lỵ (Bất Bạt, Tam Dƣơng, Mỹ Lƣơng), các phủ thành
(Quảng Oai, Vĩnh Tƣờng, Lâm Thao), phối hợp quân Đinh Công Tiến vây tỉnh
thành Hƣng Hóa 1833), lập căn cứ mới tại Phú Thọ, liên kết cùng nổi dậy Quách-
Lƣơng từ 1833), phối hợp với Nông Văn Vân đánh các huyện lỵ vùng núi Việt Bắc
(từ cuối 1835). Trƣớc sức tấn công của triều đình và sự tan rã của khởi nghĩa Nông
Văn Vân hoảng đầu năm 1835, hởi nghĩa Ba Nhàn-Tiền Bột cũng dần suy yếu.
Tuy vậy, đến năm 1841, tức sang triều Thiệu Trị, nghĩa quân của Ba Nhàn-Tiền Bột
tiếp tục phối hợp với Nguy n Quang Khải và Nông H ng Thạc vốn là tƣớng lĩnh
của Nông Văn Vân trỗi dậy tại Sơn Tây. Năm 1843, Nguy n Văn Nhàn bị bắt, đóng
cũi giải về kinh. Cuộc khởi nghĩa ết thúc.
Cuối năm 1833, ở Hà Tĩnh di n ra cuộc nổi dậy lớn cho Phan Bô đứng đầu,
phát triển khắp các huyện Thạch Hà, Kỳ Hoa, Hƣơng Sơn, Thiên Lộc và Nghi
Xuân. Vùng hoạt động mạnh nhất ở vùng núi H ng Lĩnh, vùng Trà Sơn, Cam Sơn
và động Thạch Khê. Đƣợc nhắc tới 4 lần trong Đại Nam thực lục, trong đó sử gia có
dành một dòng nói về lý do nổi dậy:
“Tƣớng giặc Hà Tĩnh là Phan Bô tụ họp bè đảng, ẩn hiện ở các hạt Thạch
Hà và Kỳ Hoá, cƣớp bóc dân quê” [45, tr. 966]
Từ 1834, Phan Bô kết hợp với lực lƣợng của một thủ lĩnh hác là Đinh Lợi.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng gây thanh thế khắp vùng Thanh Nghệ. Các nhóm
nghĩa quân trong vùng Thanh Nghệ dần có xu hƣớng quy tụ về Phan Bô, nhƣ
trƣờng hợp Lê Văn Phẩm (vùng giáp giới Thanh Hoá-Nghệ An) dự định chuyển
nghĩa quân vào Hà Tĩnh “nhập đảng với Phan Bô”.
Ngoài ra còn có hàng loạt các cuộc nổi dậy lớn nhỏ. Theo uốc sử di biên,
năm 1816, Vũ Đình Lục tiến đánh trấn Sơn Nam, “lén lút ở Rừng Ngang, núi Ba
Sao đón cƣớp hàng hóa của công, suy tôn Lê Đoàn làm chủ tƣớng. Đình Lục lại liên

43
kết với các tù trƣởng là Lang Lục, Lang Thận tiến đánh làng Khƣơng Đình thuộc
huyện Thanh Trì”. Bắt đầu từ triều Gia Long, tới năm 1824 cuộc khởi nghĩa mới bị
dập tắt. Tác giả Nam Định phong vật địa dư chí viết:
“Hai Ngọc (có lẽ là Đặng Trần Siêu) và Chỉ Sáu Vũ Đình Lục) chống giữ
hơn 10 năm với 96 trại làm triều đình hoảng sợ. Sau cùng vì căn cứ nhỏ hẹp,
thế lực mỏng manh nên cũng bị thất bại” [39, tr. 464]
Năm 1822, Nguy n Thế Chung ở huyện Chƣơng Đức phối hợp với lực lƣợng
Vũ Đình Lục ở Sơn Nam, hoạt động trên một địa bàn rộng lớn bao g m các trấn
Sơn Tây, Sơn Nam Thƣợng, Hạ.
Trƣớc đó, năm 1820 hi Minh Mạng vừa lên ngôi, Trần Lê Quyền nổi lên tại
Sơn Tây nay là Vĩnh Phúc và một phần Hà Sơn Bình). Quyền tự xƣng hoàng thúc
nhà Lê, đặt căn cứ tại Lâm Thao, sử Nguy n cho là “mƣu hởi loạn” [44, tr. 103].
Cùng năm tại Thái Nguyên, Hà Đoan Thiệu xƣng Lý Nguyên soái, Lƣơng Hoàng
Hải xƣng Quốc Lão “họp đảng đi cƣớp bóc, đông tới 2000 ngƣời, đánh vây trấn
thành. Trấn thủ Phan Văn Hài đóng chặt thành để tự thủ” [44, tr. 51].
Ngoài ra là khởi nghĩa của Nguy n Hữu Danh, Đỗ Trọng Ngũ Sơn Tây,
1820), của Nguy n Đình Cúc Thái Nguyên, 1823), của Tống Lƣợng, Tống Huân
(Bắc Ninh, 1826), của Trần Hữu Thƣờng Hƣng Yên, 1831) lấy cớ phù Lê, suy tôn
Lê Duy Độ là Lê Hoàng, đúc ấn đặt quan nổi dậy, của Trần Tứ, Đỗ Bảo (Ninh Bình,
1832) vốn đ đảng của lang đạo Quách Công Trinh, Quách Công Thự, nổi dậy của
giáo dân Trần Danh Nguyên (Nghệ An, 1833) liên kết với cai đội thuộc tỉnh Phạm
Đình Trâm mƣu loạn… Theo thống ê chƣa đầy đủ, đến hết triều Minh Mạng có 69
nhóm đảng nông dân nổi dậy phản kháng triều đình. Ti u binh trấn áp các lực lƣợng
nổi dậy của nông dân đã trở thành một trong việc thƣờng niên của triều đình.
Một điểm đáng chú ý là năm có số cuộc nổi dậy tăng cao lại không tuân theo
chu kỳ quân điền 3 năm/lần và các năm vỡ đê, trừ năm 1833 (xem Bảng thống kê và
phân bố... nổi dậy của nông dân – hụ lục) Điều này có thể lý giải. Ngoại trừ trộm
cƣớp có tính tức thời, hầu hết các lực lƣợng nổi dậy đều đƣợc tổ chức, thậm chí tập
hợp lực lƣợng lớn trên vài nghìn trên địa bàn vài tỉnh. Bắt đầu từ các vấn nạn về

44
ruộng đất, quan tham, thiên tai... nhiều cuộc nổi dậy dàn trải qua nhiều năm mà nhƣ
đã nói, các sử gia triều Nguy n chỉ có thể điểm đến khi có sự kiện đảng loạn nổi
lên. Chính tính chất không tự phát nhƣ trên mới chỉ ra tình trạng nghiêm trọng của
đời sống quốc gia. Ta x t riêng năm 1826. Năm 1826 di n ra cuộc đại xiêu tán của
13 huyện thuộc trấn Hải Dƣơng do hạn hán năm 1824, mất mùa năm 1825. Năm
1827, toàn Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Sơn Nam g m Hƣng Yên, Hà Nam,
Nam Định, Ninh Bình), bão lụt khiến giá gạo tăng cao. Năm 1825-1827 cũng là
năm phát triển mạnh mẽ của khởi nghĩa Phan Bá Vành. 7/10 cuộc nổi dậy đƣợc ghi
ch p vào năm 1826-1827 di n ra tại Sơn Tây, Nam Định, Hải Dƣơng, Bắc thành.
Tháng 3/1827, triều đình vây bắt đƣợc Phan Bá Vành, liền trong tháng cũng cử các
quan Thống chế lãnh Trấn thủ Nghệ An, Hình bộ thƣợng thƣ đi inh lƣợc trấn Sơn
Nam, Nam Định, lấy khẩu hiệu “thƣơng yêu dân điêu tàn, chỉnh đốn các quan lại”
làm tôn chỉ. Tháng 4, tại Nam Định, Chánh án Phạm Thanh cùng thƣ ý Bùi Khắc
Kham bị ch m ngang lƣng tại chợ; Tri phủ Nguy n Công Tuy tội tham nhũng, xử
chết; Đ ng Tri phủ Ƣng H a là Phạm Thọ Vực, Tri huyện Đại An Nguy n Văn
Nghiêm vì dung túng nha lại bị cách chức; cùng hàng loạt ngƣời không xứng chức
cũng bị bãi hết thảy [58, tr. 71].
Thế nhƣng, vụ xử tại Nam Định cũng gần nhƣ là cuộc trừng trị quan tham ô
quy mô duy nhất dƣới triều đại. Tệ quan liêu khiến dân mệt mỏi đến nỗi dân gian
lƣu câu nói “thà chịu trộm cƣớp c n hơn báo quan” chỉ vì quản phủ, thủ bảo tại trấn
và biền viên của thành phái “lúc nghe báo thì dùng dằng trông ngóng, giặc đi r i
mới đến nơi vặn hỏi để sách nhi u” [44, tr. 535]. Theo đó, các ghi chép của sử quan
triều Nguy n chỉ có thể điểm tới nhóm nổi dậy khi có hoạt động nổi dậy hoặc vây
bắt của triều đình.
Thực tế, các nhóm đảng vẫn luôn luôn t n tại xuyên suốt toàn triều Minh
Mạng. Mặc dù triều Lê đã ết thúc gần nửa thế kỷ, các lãnh tụ nông dân vẫn mƣợn
nhãn hiệu phù Lê để nổi dậy nhƣ Trần Hữu Thƣờng Hƣng Yên, 1832), Mai Trọng
Đ ng, vốn thầy địa lý (Nghệ An, 1833); đối kháng trực tiếp có Phan Bá Vành, Ba
Nhàn-Tiền Bột (cuộc nổi dậy của Ba Nhàn-Tiền Bột vẫn tiếp tục dƣới triều Thiệu

45
Trị, phối hợp với tƣớng lĩnh Nguy n Quang Khải, Nông H ng Thạc của lực lƣợng
Nông Văn Vân). Khi xem tiếp tới nổi dậy của các dân tộc thiểu số hay phản kháng
của quan lại miền Bắc và phái phân quyền ở miền Nam, mới thấy, cái nguy cơ mà
chính quyền Minh Mạng phải đối phó trong quá trình thiết lập nhà nước phong kiến
tập quyền không hẳn chỉ là sự bất ổn của một vài chính sách mà là sự không đồng
thuận từ các tầng lớp xã hội đối với tính chất chuyên chế trong việc cai quản của
triều đình.

46
C n
CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ
Đối với những cuộc nổi dậy của tộc ngƣời thiểu số dƣới triều Minh Mạng29,
tính chất ly tâm của quyền lực vùng biên thể hiện ở: i) tính độc lập của các cuộc nổi
dậy, trong đó bao g m cả biểu hiện liên minh nhƣng lỏng lẻo giữa các tù trƣởng; ii)
lực lƣợng thổ binh với thành phần đa dạng và hả năng tập hợp số lƣợng nhanh
chóng.
Các cuộc nổi dậy của tộc ngƣời thiểu số một mặt bảo trì cố định tính độc lập
về mục tiêu nổi dậy của nhóm mình, cho thấy ý cát cứ của từng lực lƣợng, mặt
hác, lại liên ết rộng rãi với các phe nhóm nổi dậy của lang đạo khác và quân nổi
dậy tại đ ng bằng cùng chống lại chế độ quan cai trị địa phƣơng. Một điểm đáng
lƣu ý là, mặc dù nổi dậy có ý ly khai, không có bất kỳ cuộc nổi dậy nào có tuyên bố
chính thức về việc này. Thay vào đó, lý do đấu tranh thƣờng nằm dƣới sự bất mãn
với tệ lũng đoạn của lƣu quan, phản háng trƣớc lệnh thủ tiêu họ hàng của nhóm
phân quyền [Lê Văn Khôi] của triều đình (nổi dậy Nông Văn Vân), ngấm ngầm tự
thủ (nổi dậy của các thổ lại mục họ Ma, của cha con Nguy n Thế Nga, của Lƣu
Trọng Chƣơng, Hoàng Trịnh Tuyên với các cai tổng, cựu cai tổng), hay chống
chính sách thuế mỏ (nổi dậy của Lê Văn Khoa, em trai Lê Văn Khôi). Đặc biệt cần
quan tâm tới ý đ lập triều của lực lƣợng thổ ty họ Quách-Lê Duy Lƣơng. Một điểm
đáng lƣu ý là nổi dậy của tộc ít ngƣời hầu hết do thổ quan/tù trƣởng hởi xƣớng và
nhằm vào các phủ, lỵ. Thành phần này lớn hơn con số các nhóm phỉ vô danh.
3.1. M n n d Bắ Bộ
3.1.1. Cải cách hành chính khu vực miền núi. Vấn đề kinh tế mỏ
Tại miền núi phía Bắc, các tộc thiểu số phân bố theo các tỉnh dọc biên giới Việt
Nam-Trung Quốc, Việt Nam-Ai Lao và một số huyện trung du, bao g m các tộc nhƣ

29
Cuộc nổi dậy của tộc ngƣời thiểu số đƣợc tính trong phạm vi các tộc ít ngƣời thuộc thuộc quốc. Vì hông
sở hữu tƣ cách chính trị Mang tính thể chế, các tộc thiểu số t n tại nhƣ một phần của lãnh thổ và dân cƣ của
quốc gia, đƣợc nhắc đến bằng tên đất hoặc tên tộc ngƣời, chấp nhận sự can thiệp sâu của chính quyền trung
ƣơng. Ngƣợc lại, phiên thuộc Mang vị thế chính trị trên tƣ cách một quốc gia độc lập, với lãnh thổ, cƣ dân và
triều đình cai quản riêng, chấp nhận hả năng can thiệp của mẫu quốc đổi lại việc bảo trợ – vì nhiều lý do,
mẫu quốc chấp nhận tình trạng vệ tinh hơn là thâu thuộc vào lãnh thổ. Do vậy, nổi dậy tại phiên thuộc chỉ
Mang tƣ cách một trong những nhân tố gây xung nhi u hơn là phản ánh trực tiếp quyền lực trung.
47
Nùng, Thái, Thổ, Mƣờng… Trên lý thuyết, các Man đạo đóng vai tr nhƣ những
“vành đai sống” che chắn cho khu vực hành chính và dân cƣ miền xuôi, trấn giữ
vùng miền núi rìa biên giới. Thái độ của triều đình đối với các thổ tù vừa kiêng dè,
vừa cảnh giác. Bởi vì sở hữu địa bàn có ngu n khoáng sản giàu hơn mọi khu vực
(tổng 124 mỏ khai mở trong tiền bán thế kỷ XIX đều thuộc các tỉnh miền núi phía
Bắc), qua độc đạo hoặc qua thƣơng lái có thể liên lạc trực tiếp với quan binh ngoại
quốc, các Man đạo luôn duy trì trạng thái ly khai với triều đình. Thế nhƣng triều
đình cần trấn giữ biên giới và ngu n khoáng sản còn các Man đạo thì cần tránh rơi
vào cảnh bị lợi dụng bởi cả ngoại quốc lẫn chính quốc. Trong tình hình đó, hình
thành một kiểu trao đổi quyền lực: triều đình công nhận quyền tự trị và ràng buộc
bằng sắc phong, kết hôn hoàng thân, đổi lại các Man đạo cống thuế thể hiện thần
phục, trở thành đội quân cát cứ vùng biên vi n. Tình hình trở nên phức tạp với sự
bành trƣớng hoặc suy yếu sức mạnh của một trong hai bên.
Cùng nhìn lại lịch sử. Vào cuối thế ỷ X- đầu thế kỷ XI, lợi dụng quyền tự trị
mà nhà Tống buộc phải thừa nhận cho Việt Nam sau thất bại của cuộc vi n chinh
đánh Đại C Việt (bị đánh bại bởi Lê Hoàn tại Lạng Sơn vào năm 981), và sự suy
yếu của nhà Lý từ đời Lý Anh Tông, tộc Choang dƣới sự cầm quyền của tù trƣởng
họ Nùng Nùng T n Phúc, Nùng Trí Cao) nổi dậy đ i quyền tự trị, có ý lập quốc gia
riêng. Cuộc phản biến cần hai năm mới dẹp yên30. Cát cứ nhiều nơi hiến dƣới triều
Lê, Lý, chính sách phiên trấn bằng hôn phối và quân sự luân phiên mà sử dụng [2, tr.
181-184]. Sang triều Trần, chủ trƣơng tạo tầng lớp quý tộc vƣơng hầu bằng quyền sở
hữu thái ấp và đội quân riêng đƣợc áp dụng tích cực, ngay cả với các lang đạo giàu có
miền núi. Sau khi các cuộc khởi nghĩa và phản biến của các tù trƣởng nổi lên từ cuối
thời Lý đƣợc dẹp yên, tù trƣởng đƣợc xoa dịu bằng các sắc phong quý tộc, toàn
quyền cai trị tại đại điền trang với chế độ nô tỳ đƣợc thừa nhận. Suy đ i của hoàng

30
Sắc dân Choang (Zhuang) sống tại miền Nam Trung Hoa, là một trong những dân tộc ít ngƣời đông nhất
tại Trung Hoa. Tại Việt Nam, tộc Choang đƣợc xác định là ngƣời Nùng, gần đây hơn là sắc dân hỗn hợp Tày-
Nùng, là nhóm đông nhất trong 36 dân tộc ít ngƣời của Việt Nam. Câu hỏi về lý lịch của ngƣời Choang vẫn
là vấn đề phức tạp, t n tai nhƣ một tộc ít ngƣời nằm trung lƣu biên giới. Có nhiều nhóm dân liên hệ ở các
tỉnh Trung Hoa (Quảng Đông, Vân Nam), Việt Nam và Thái Lan. Lực lƣợng của Nùng Trí Cao lúc này đã
kiểm soát đƣợc 14 động quan trọng vùng Quảng Nguyên, là một trong những trở lực lớn đối với triều Lê.
Xem [19].
48
tộc cuối triều, nạn tranh đoạt ruộng đất cộng loạn xâm lƣợc do nhà Minh gây ra
nhanh chóng biến giới vƣơng hầu trở thành các lực lƣợng cát cứ. Lê Lợi, hào trƣởng
ở miền Lam Sơn Thanh Hóa), nhờ thế lực có hàng nghìn thân thuộc, đầy tớ và tá
điền, lại sƣu tầm anh hào Lê Li u, Trịnh Đ , Trần Nguyên Hãn, Nguy n Trãi… mà
đánh thắng quân Minh, dựng triều Hậu Lê. Tuy vậy, quá trình lập triều củng cố quốc
gia vẫn cần dẹp yên các tù trƣởng Thổ Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang), tù
trƣởng Thái vùng Sông Đà) trong đó hó nhọc nhất là các bộ lạc ngƣời Thái vốn
từng theo Lê Lợi chống Minh nhƣng nửa chừng bỏ về, có ý cứ hiểm tự thủ. Tình
trạng tự trị càng trở nên vô iểm soát dƣới thời Trịnh-Nguy n. Rối loạn quyền lực
khiến họ Trịnh cũng thờ ơ với biên cƣơng. Từ đầu triều nhà Thanh đến những năm
cuối thế kỷ XVIII, một dải đất rộng dọc suốt từ Lạng Sơn đến Hà Giang bị các tù
trƣởng, quan lại nhà Thanh thừa cơ chiếm giữ. Trƣớc đó, sáu động miền Đông Bắc đã
bị họ Mạc cắt cho nhà Minh (năm 1540).
Những biến động trong lịch sử tại biên giới buộc triều đình phải thận trọng đối
với hành vi xâm lấn của quan binh vùng biên Trung Hoa và phản biến đ i tự trị của
các tù trƣởng thiểu số. Thêm nữa, quyền lực của Gia Long – ngƣời lập nghiệp ở đất
Nam Hà – vốn lạ lẫm với vùng kinh kỳ của các triều Lê, Trịnh và Hậu Lê. Theo đó,
Gia Long nhanh chóng phân quyền, chia quyền: năm 1802, vừa lên ngôi, Gia Long
đặt Bắc thành, chọn một trong số các khai quốc công thần làm tổng trấn (Nguy n Văn
Thành), kiêm quản toàn bộ các tỉnh miền Bắc, nội trấn g m Sơn Nam Thƣợng, Sơn
Nam Hạ, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dƣơng, ngoại trấn g m Tuyên Quang, Hƣng Hóa,
Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Yên, lỵ sở đặt tại thành Thăng Long.
Toàn bộ miền Bắc từ Thanh Hóa đến sát biên giới Việt-Trung nằm dƣới quyền quan
Tổng trấn với quyền hạn gần nhƣ độc lập31.

31
Dụ của vua Gia Long: “Nay võ công đã yên mà ta chƣa bái yết Thái miếu; huống chi hai ba năm nay xa cách
Từ cung, mối tình quạt n ng ấp lạnh, canh cánh bên lòng. Nếu cứ ở ngoài mãi để đợi đại biểu bang giao thì lòng
ta có chỗ không yên. Vậy nên bàn việc h i loan. Duy đất Bắc Hà vừa dẹp yên, dân vật đều mới, mà thành Thăng
Long lai là nơi quan trọng của Bắc Hà, cần có trọng thần để trấn giữ mới đƣợc”.
“Lấy Nguy n Văn Thành làm Tổng trấn Bắc thành, ban cho sắc ấn, 11 trấn trấn nội ngoại đều lệ thuộc. Phàm
những việc cất bãi quan lại, xử quyết kiện tụng, đều đƣợc tùy mà làm r i sau mới tâu” [43, tr. 527]
49
Đến năm 1831, khi quyền lực đã đƣợc củng cố, Minh Mạng chính thức bãi bỏ
Trấn Bắc thành, trừ đi nguy cơ phân quyền, tản quyền. Các tào Bộ, Binh, Hình, cùng
các biền quan tòng nhất phẩm, chánh nhị phẩm vốn đặt thành trung tâm quan binh
dƣới quyền tổng trấn, nay bãi. Thay vào đó, sự chỉ huy nằm trong tay các văn quan
chánh nhị phẩm (tổng đốc), tòng nhị phẩm (tuần phủ) trở xuống, võ quan chánh tam
phẩm trở xuống (lãnh binh là cấp cao nhất) tại từng tỉnh. Theo đó, triều đình phải
đ ng thời giải quyết vấn đề quyền lực ly tâm tại vùng biên vi n. Yêu cầu củng cố nội
trị đứng trƣớc hai lựa chọn, hoặc tiếp tục thừa nhận quyền tự trị và sử dụng khả năng
trấn biên của lực lƣợng thổ tù, thổ binh, hoặc cắt quyền binh quan của trung ƣơng lên.
Nhƣ sẽ thấy, Minh Mạng quyết định can thiệp mạnh vào thế lực quyền lực của các tù
trƣởng thiểu số của toàn bộ 11 tỉnh phía Bắc. Theo đó, phản kháng mạnh mẽ của các
tộc ít ngƣời vùng núi phía Bắc dƣới triều Minh Mạng ít nhiều cần phải xem x t dƣới
quyết định này.
Cuộc cải cách hành chính khu vực miền núi
Quá trình sáp nhập các vùng tự trị miền núi vào hệ thống hành chính của
miền xuôi đƣợc Minh Mạng thực hiện từng bƣớc: đặt lƣu quan, chỉnh sửa đƣờng
biên của lãnh thổ tự trị, lấy áp lực của quyền lực hành chính xóa bỏ truyền thống tập
quyền của thổ quan. Lần đầu tiên trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, chế độ
thổ quan bị thủ tiêu, quan lại của triều đình đƣợc cắt đặt lên cai trị trực tiếp các
châu, huyện của một số vùng thiểu số. Ngoài mục đích xóa bỏ các nguy cơ phân tán
quyền lực, cuộc tiếm quyền còn nhằm cụ thể hóa ý tƣởng “nhất thị đ ng nhân” của
Minh Mạng: từng bƣớc phân bổ quyền lực hành chính tiến tới giải thể quyền lực
của tù trƣởng, cải hóa phong tục theo ngƣời Kinh [61, tr.306-307].
Cuộc xâm nhập quyền lực vùng tự trị ngƣời thiểu số đƣợc Minh Mạng tiến
hành từ Nghệ An ra Bắc, liên tục trong các năm 1828, 1833, 1835, 1836, 1837,
1838, 1840, tập trung cao độ vào năm 1835 với 6 tỉnh chuyển đổi. Tính đến cuối
triều đại, trừ Sơn Tây, toàn bộ 13 tỉnh miền núi miền Bắc hoàn tất đặt lƣu quan [69,
tr. 249-254]. Xác lập các đơn vị hành chính-chính trị trực thuộc là bƣớc đầu tiên
trong quá trình can thiệp vào khu vực quyền lực của tộc ngƣời thiểu số của vua

50
Minh Mạng. Kế hoạch đã đƣợc Minh Mạng trù liệu ngay từ khi lên ngôi: ngay năm
thứ hai tại vị, Minh Mạng tiến hành ngự giá tuần thú các tỉnh thuộc biên giới Việt
Bắc, vừa là chuyến công cán ra mắt nhà vua mới, vừa là sự thăm d đầu tiên của
Minh Mạng đối với thể chế quyền lực nơi đây [61, tr.279- 280].
Sang năm cai trị thứ 3, Minh Mạng chỉ thị quan Phó sứ ở Lam thành Đỗ
Phúc Thịnh hám đạc, vẽ đ bản hình thế núi sông tại vùng Cam Lộ. Lƣờng trƣớc
việc thăm hám sẽ gây nghi ngờ, một đạo chỉ dụ xoa dịu đƣợc ban tới các tù trƣởng
tại vùng trƣớc khi bắt đầu cuộc hám vẽ32. Tuy nhiên trong cùng năm, Minh Mạng
từ chối xác nhận quyền tập quản theo tục cha truyền con nối của chánh Trƣởng chi
dòng họ Hà của đạo Thanh Hoá là Hà Công Quỳnh (cha là Hà Công Thái). Chƣa
đầy một năm sau, Hà Công Quỳnh vì can án mà bị giáng xuống phó Trƣởng chi.
Cũng chính sự kiện bác phép tập quản cai trị của Hà Công Quỳnh, Minh Mạng đặt
quy tắc buộc mọi công vụ của địa phƣơng phải đƣợc báo cáo lên thƣợng cấp, ngoại
trừ các việc Quan, Hôn, Tang, Tế thì tạm cho thi hành theo tục lệ của địa phƣơng
[61, tr. 281-282].
Thực tế, quá trình thâm nhập và thay đổi quyền lực đƣợc Minh Mạng thực
hiện khôn khéo bằng cách đan xen giữa các quãng cải cách địa giới với cấp tƣớc sắc
cho thổ quan theo chiều hƣớng thăng vai vế. Song, với chỉ dụ bãi bỏ lệnh thế tập đã
đƣợc lên lệnh từ 1822, thực chất những lần cấp tƣớc sắc đó là việc từng bƣớc đƣa
thổ quan vào bộ máy hành chính, kiểm soát đ ng thời tạo giai đoạn chuyển tiếp từ
loại bỏ thế tập tới đặt lƣu quan. Năm 1827, về nguyên tắc, các chức thổ quan
đứng đầu các phủ, châu nhƣ Tuyên úy đại sứ, Tuyên úy sứ, Chiêu thảo sứ, Phòng
ngự sứ... bị xóa bỏ. Thay vào đó là các chức danh Tri phủ, Tri huyện, Huyện thừa…
nhƣ ngƣời Kinh, thêm định nghữ “thổ” đằng trƣớc để phân biệt với quan Kinh.
Nghị định về sắc phẩm của thổ quan đƣợc ra cùng năm [51, t. II, tr. 225]. Tiếp năm
1828, Minh Mạng bãi bỏ chức Thổ tri phủ, thống nhất Thổ tri phủ đổi thành Thổ Tri
châu, hàm Tòng thất phẩm, Thổ Cai châu đổi thành Thổ Tri châu, hàm Tòng thất

51
phẩm, Thổ Cai huyện đổi thành Thổ Tri huyện, Cai châu chƣa vào ngạch) đổi làm
Thổ Tri châu, Phó Châu chƣa vào ngạch) đổi làm Thổ Lại mục [51, t. II, tr.226].
Nhƣ đã nói, chỉ một năm sau hi thăng quan các thổ tù, Minh Mạng ban bố
chính sách bãi quyền lực tự trị: bãi bỏ lệ thế tập. Quyết định đƣợc đƣa ra nhân sớ tâu
của các quan Bắc thành xin bổ dụng ngƣời tới Hƣng Hóa, Thái Nguyên, Tuyên
Quang bổ khuyết các vị trí Tri châu, Tri huyện, và xin quyền tập quản tại Mƣờng Thu
Châu, Lục Yên, Bảo Lạc (Tuyên Quang), Vị Thủy (?) vì thổ ty đã già yếu [61, tr.
296-297]33.
Không phải vô cớ hi chính sách này tạo ra chấn động lớn đối với lực lƣợng
thổ tù. Bãi bỏ quyền thế tập đ ng nghĩa bẻ gãy cơ sở của quyền tự trị của thổ tù, chƣa
ể quyền lực miền xuôi đại diện bởi lƣu quan chính thức đƣợc xác lập. X t từ góc độ
chính quyền trung ƣơng, việc can thiệp mang tham vọng lớn gắn ết các nhóm quyền
lực thổ tù rời rạc và phân tán vốn luôn ẩn chứa nguy cơ nổi loạn dƣới sự chỉ huy của
triều đình. Điều này một mặt hạn chế tình trạng chuyển dịch đƣờng biên trƣớc nguy
cơ hi phiên thuộc đổi “mẫu quốc” [2, tr. 431], mặt hác giữ lại vành đai che chắn
cho hu vực đ ng bằng. Nếu hông iểm soát đƣợc hu vực miền núi, ít nhất, ngu n
lợi lớn từ mỏ sẽ mất. Theo đó, từ 1820 đến 1840, chính sách áp chế hành chính-quân
sự của Minh Mạng dần thay thế cơ chế kimi bằng chế độ nội hôn và trấn áp quân sự
của các triều đại trƣớc.
Sau hi cải cách hành chính, Minh Mạng bắt đầu đ ng hóa văn hóa, trƣớc
tiên bằng việc thay tên của toàn bộ các thổ quan gọi còn theo thổ tục tại hai trấn
Thanh Hoá, Nghệ An năm 1831), do đặc trƣng huyết họ gây hó hăn hi làm
đinh bạ, địa bạ [44, tr. 275-276]. Năm 1834, các chức quan Tri huyện, Tri châu và
Thừa phái đƣợc bổ iêm nhiệm chức chƣởng chính trị, giáo dục, đặt tại địa phƣơng
cấp châu, huyện tại các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn. Tại
các châu huyện thuộc tỉnh, các thổ quan tiếp tục đƣợc lƣu dụng nếu c n tại vị, song
khi khuyết thì hông điền; đ ng thời lƣu quan bắt đầu đƣợc cắt đặt “để cải cách tệ

33
Vì lẽ này, xem đây nhƣ là nguyên do cho việc ban hành chính sách là không phải. Xem lại ý kiến của [69,
tr. 167]
52
đoan duyên tập” [61, tr.320-321]34. Ngoài ra triều đình yêu cầu tỉnh lị cắt cử ngƣời
học tiếng Chàm, ngƣời Bà Ni, ngƣời Tàu, ngƣời Thổ để phòng khi phiên dịch. Nhƣ
thế, cho đến cuối thập niên 20 dƣới triều Minh Mạng, các chức quan Cai châu, Phó
châu, Lại mục chuyên quản các châu biên trấn đã bắt đầu len lỏi vào các cộng đ ng tộc
thuộc, trở thành “đơn vị kiểm duyệt” quyền hạn của các thổ tù nay thuộc hàng ngũ Thổ tri
huyện, Thổ tri châu, Thổ lại mục35.
Tuy nhiên, việc đặt quyền lực hành chính nhằm đặt đà đƣa văn phong thổ tục
ngƣời Kinh vào cải hóa thổ dân là hông d dàng. Nhƣ đã chỉ ra, nổi dậy của các tộc
thiểu số phía Bắc đã liên tiếp nổ ra ngay từ những năm 1820, chiếm tới 1/3 tổng số
cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng. Năm 1838, tức 17 năm sau hi Minh Mạng bắt
đầu cải tổ, án sát tỉnh Quảng Yên Nguy n Đ ng Khoa vẫn dâng sớ xin triệt h i các
viên quan chức thuộc các huyện, châu vùng Thổ nhƣ Yên Hƣng, Vạn Ninh, Hoành
B thuộc tỉnh hạt Quảng Yên về lại cấp cũ, lấy lý do thổ quan trình độ non m, sợ
khó hoàn thành chức vụ. Đứng trên lập trƣờng của vị quan có quyền lực lớn nhất nhì
cấp tỉnh, việc lo thổ quan hông hoàn thành nhiệm vụ thực tế ít quan trọng hơn nhiều
so với nỗi lo về các cựu tù trƣởng với lực lƣợng trung thành ẩn trong núi, đặt biệt là
sau hai năm nổi dậy dữ dội: 1833 (12 cuộc) và 1837 (4 cuộc) tại khắp các tỉnh lân cận
nhƣ Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
Kiểm soát nguồn tài chính: kinh tế mỏ
Ngoài lâm sản (mật ong, ngà voi…), hoáng sản gần nhƣ là ngu n thu duy
nhất và d i dào của các tộc trƣởng miền núi. Ngoài lực lƣợng Hoa kiều, các thổ tù
cũng trực tiếp lĩnh canh các mỏ khoáng sản, hàng năm nộp thuế cho chính phủ.
Năm 1802, các thổ mục Ma Doãn Điền, Hoàng Phong Bút, Cầm Nhân Nguyên
đƣợc giao phó khai thác các mỏ vàng, mỏ kẽm, mỏ đ ng ở tỉnh Tuyên Quang và
Hƣng Hóa36. Năm 1804, thổ mục Ôn Châu là H ng Đình Thích đƣợc giao phó việc

34
Xem thêm [58, q. III, tr. 107]
35
Lời tâu của quan Kinh lƣợc sứ là Trƣơng Đăng Quế năm Minh Mạng 18 sau khi dẹp yên thổ phỉ vùng tỉnh
Thanh Hóa cho thấy đƣợc phần nào uy quyền cần phải đƣợc iểm soát của các vị tù trƣởng. Xem [61, tr. 331]
36
Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhất kỷ, q. 19, dẫn theo [3]
53
cai quản mỏ diêm tiêu ở Lạng Sơn37. Trong số mỏ thổ tù lĩnh trƣng, có những
trƣởng mỏ lớn, nhiều nhân công, nhƣ mỏ đ ng Tụ Long (châu Vị Xuyên, Tuyên
Quang) trả thuế 40 lạng bạc và 13.000 cân đ ng dƣới triều Gia Long, sang triều
Minh Mạng tăng lên 80 lạng bạc, số thuế đ ng giữ nguyên. Theo Đào Duy Anh, thế
lực Nùng T n Phúc vào thế kỷ XI mạnh lên nhờ các lò vàng bạc trên đất Quảng
Nguyên do vua Nam Hán phân phong. Vì bất bình với yêu sách phú cống (nộp bằng
vàng bạc) của nhà Lý và nhà Tống mà Nùng T n Phúc nổi lên, lấy danh nghĩa dân
tộc, đ i dựng nƣớc độc lập. Vì tầm quan trọng của ngu n khoáng sản, sự can thiệp
của triều đình mang cả tính chất kinh tế lẫn phi kinh tế [2, tr. 181]. Mối quan hệ
giữa chính sách khai thác mỏ với các cuộc nổi dậy của tộc ngƣời thiểu số đã vƣợt ra
ngoài mối quan hệ sản xuất-cung ứng đơn thuần.
Dƣới thời Nguy n, ngành khai mỏ phát triển khá mạnh [29, tr. 46-54].
Khoáng sản đƣợc khai thác bao g m: vàng, bạc, đ ng, sắt, kẽm, chì, thiếc, diêm
tiêu… với tổng 124 mỏ khai mở trong tiền bán thế kỷ XIX. Số mỏ nói trên tập trung
hầu hết tại các tỉnh thuộc miền Bắc, trong đó, miền Tuyên Quang, Hƣng Hóa, Thái
Nguyên, Lạng Sơn chiếm đến ¾ số mỏ; riêng tỉnh Thái Nguyên sở hữu 38 mỏ,
chiếm trên 30% tổng số mỏ toàn quốc [3, tr.166-167]. Ngoài các im loại quý dùng
trao đổi trực tiếp lấy hàng, các ngu n hoáng sản c n lại là nguyên liệu quan trọng
để chế tác vũ hí, tàu thuyền và đ gia dụng. Sự phân bố của đa số mỏ tại các tỉnh
miền núi sát biên giới chứa đựng nguy cơ tranh chấp giữa trung ƣơng với các tù
trƣởng và chủ mỏ ngƣời Hoa, ít nhất trong các quan hệ giao thƣơng, buôn lậu. Càng
đúng hơn hi đa phần thầu hoán là ngƣời Thanh và các tộc trƣởng miền núi [2, tr.
419]. Điều này lý giải sự quan tâm đặc biệt của triều Minh Mạng đối với hu vực
thiểu số: iểm soát inh tế mỏ đ ng nghĩa iểm soát cơ sở inh tế của quyền tự trị
của các lang đạo. Mặt hác, thuế mỏ đóng theo năm vốn luôn đáng mong đợi hơn
lƣợng thuế đinh, điền định kỳ của thổ dân38.

37
Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhất kỷ, q. 24, dẫn theo [3]
38
Nếu nhƣ thiên tai và giặc giã trở thành lý do phổ biến cho các bàn tâu sách xin mi n giảm thuế đối với dân
vùng đ ng bằng, thì hó hăn iểm soát số lƣợng do biến động địa bàn cƣ trú thƣờng đƣợc đề cập trong các
bàn tâu xin hoãn hoặc khất thuế lệ của quan lƣu hu vực rừng núi; ngoài ra năng suất lúa ruộng nƣơng cũng
54
Kiểm soát hoạt động mỏ và tăng thuế là sự can thiệp đầu tiên của triều đình.
Tháng 10 năm 1831, song song với bƣớc 1 của cuộc cải cách hành chính, Minh
Mạng chuẩn định lệ thuế các mỏ sắt và các hộ biệt nạp thuế sắt tại các địa phƣơng
trên toàn quốc. Đây là lần chỉnh sửa lệ thuế đầu tiên sau 12 năm Minh Mạng tại vị.
Năm 1834, ngạch thuế sắt đƣợc chuẩn định lại lần hai39.
Lệ thuế đánh vào mỏ sắt hầu hết đều tăng: lệ thuế quy định năm 1834 tính
trên sắt chín (sắt thành phẩm) bằng với lệ thuế áp dụng từ những năm trƣớc 1831
tính trên sắt sống/sắt thỏi (sắt thô). Đối với thuế đánh trên sắt thành phẩm, lệ đặt
năm 1834 tăng 25% so với năm 1831; trƣờng hợp tăng 0% áp dụng đối với mỏ Bố
Sơn mới đƣợc khai (Bắc Ninh) do ngay từ năm hai mỏ 1831) đã áp dụng mức
thuế bằng mức áp dụng năm 1834.
Đối với lệ thuế áp đụng đối với hộ làm sắt, mức thuế gia tăng c n biến động
hơn: lệ thuế đặt vào năm 1834 tăng đều lên 50-60 cân sắt, bất kể mức thuế trên mỗi
mỏ năm 1831 nhiều hay ít. Do đó, tỉ lệ tăng thuế dao động lớn từ 0% đến 114%. So
sánh mức thuế định lệ trƣớc 1831 với lệ thuế năm 1834, 6/8 tỉnh có mức thuế bằng,
hoặc tăng giữa một bên áp dụng với sắt thô, với một bên áp dụng trên sắt thành
phẩm; hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh vẫn giữ nguyên mức thuế áp dụng năm 1831 do
ngay từ năm 1831, lệ thuế tại đây đã áp dụng mức chung 60 cân sắt chín - cao hơn
từ 30-114% so với các hộ làm sắt tại các tỉnh khác.
Ta có thể x t độ chênh lệch về khối lƣợng giữa sắt thành phẩm (sắt chín) và
sắt thô (sắt sống, sắt thỏi). Theo định lệ năm 1838 về hao phí khi rèn sắt sống/sắt chín
ra thành phẩm, với 100 cân nguyên liệu, sắt Hà Nội rèn ra sắt sống: cho ph p trừ hao
56 cân 4 lạng hao, rèn ra sắt chín: trừ hao 24 cân; sắt Quảng Nam rèn ra sắt sống: trừ

thấp đến nỗi, bộ L chủ động tâu xin bỏ qua khỏi ngạch thuế chính cung. Xem [44, tr. 873], [45, tr. 308, 315,
322, 326, 327, v.vv…]
39
Dƣới thời Minh Mạng, mỏ sắt đƣợc đặc biệt chú trọng. Các định lệ về thuế khai khoáng hầu hết đề cập đến
sắt đóng vai tr nguyên liệu quan trọng để sản xuất đinh sắt và đ dùng sắt đóng thuyền. Ngoài ra còn là các
định lệ thuế mỏ vàng, kẽm…, song x t về tầm quan trọng, mức độ phổ biến của mỏ sắt trên toàn quốc, chúng
tô chọn sắt là đối tƣợng nhận định lệ thuế hai hoáng dƣới thời Minh Mạng.
55
hao 58 cân, rèn ra sắt chín: trừ hao 27 cân. Theo đó, tỉ lệ hao phí quy định hi luyện
từ sắt thô sang sắt thành phẩm là: 100 cân sắt thô = 53-57 cân sắt thành phẩm40.
Nhƣ thế, vào năm 1838, ỹ thuật luyện kim chỉ cho phép 100 cân sắt thô cho
ra 53-57 cân sắt thành phẩm. Mức thuế năm 1834 quy định nộp sắt chín với hối
lƣợng bằng hối lƣợng sắt sống/sắt thỏi của lệ thuế trƣớc năm 1831. Mức thuế khai
khoáng dựa trên thống kê về thuế sắt giữa những năm 30 của triều Minh Mạng có
dấu hiệu tăng cao bất thƣờng.
Chính sách thuế hóa trên đánh mạnh vào tất cả các mỏ ngoại trừ mỏ do
chính phủ khai thác. Thêm nữa, thuế mỏ trả trực tiếp bằng khoáng sản thành phẩm
khiến lợi nhuận thu về từ khai khoáng trở thành ngu n thu nhập quan trọng cho nền
tài chính của triều Nguy n [3, tr.178].
Lợi ích inh tế tạo đà cho các biện pháp can thiệp phi inh tế đƣợc tăng
cƣờng. Ngạch thuế đƣợc định lại thƣờng xuyên, từ các chuyến công cán của các quan
ở tỉnh hoặc phái viên do triều đình đặc phái. Vào cuối triều Minh Mạng, thời hạn
khám nghiệm mỏ rút xuống một năm một lần, khai thuế bị kiểm soát gắt gao. Sự kiện
kiểm mỏ năm 1839 do Ngự sử Nguy n Văn Chấn, Vũ Viện tiến hành tại 6 tỉnh giàu
khoáng sản bậc nhất bộc lộ tính chất tỉ mỉ của việc iểm soát mỏ hai hoáng [47,
tr.467-468].
Không chỉ liên tục tăng thuế và iểm soát mỏ, triều đình c n tiếp tục siết
mạnh quản lý ngu n hàng. Trong hai mỏ, độc quyền nhập-xuất đƣợc áp dụng đối
với im loại quý nhƣ vàng, bạc hoặc nguyên liệu rèn đúc thiết yếu nhƣ đ ng, kẽm,
thiếc, chì. Mọi thành phẩm hai mỏ phải bán cho nhà nƣớc, giá cả do nhà nƣớc đặt
định. Đ ng, kẽm, thiếc, chì… đều do triều đình độc quyền thu mua theo giá quy
định từ năm 1811. Năm 1831, đối với các mỏ vàng ở Bắc Kỳ, ngoài số thuế phải
nạp, mỗi mỏ phải bán cho triều đình 50 lạng vàng theo giá 60 quan tiền/lạng, trong
khi giá thị trƣờng: vàng 10 tuổi: 100 quan/lạng, vàng 8 tuổi: hơn 80 quan/lạng, vàng
7 tuổi: hơn 70 quan/lạng. Đó là việc xuất. Đối với việc nhập, năm 1826, nhà nƣớc
định lệ cấm mua bán chì: “phàm các chợ phố và ngƣời buôn nƣớc ngoài hông

40
Số liệu tổng hợp từ [44, tr. 759], [45, tr. 449], [47, tr. 295]
56
đƣợc mua bán tƣ với nhau, duy dân gian có ai muốn mua để làm sinh ế thì cho mỗi
ngƣời đƣợc mua 100 cân. Nếu mua quá thì h p vào tội “vi chế”. Trong quy định
năm 1838 có ghi: ngƣời buôn nƣớc Thanh đem đ ng hối nƣớc Thanh nộp cho nhà
nƣớc, nhà nƣớc sẽ trả tiền theo giá 50 quan/100 cân, hông đƣợc mua bán riêng,
nếu hông sẽ bắt tội, tang vật sung công41.
Kiểm soát phi inh tế tiếp tục với các lệnh cấm mỏ. Ngay sau năm 1833 –
năm có số cuộc nổi dậy cao nhất triều đại, lệnh đình chỉ tất cả các mỏ lƣu hoàng và
mỏ diêm tiêu – nguyên liệu chế thuốc súng - đƣợc ban hành [58, q. III, tr.97]42.
Để hạn chế thất thoát do buôn lậu, nhà nƣớc lại iểm soát chặt ngu n thu
hai hoáng thay vì giải quyết vấn đề quan lại. Trở lại với sự iện iểm tra mỏ năm
1839, ghi ch p của các đại thần triều Nguy n làm lộ hả năng thao túng của quan
địa phƣơng đối với việc mở-đóng mỏ, định đoạt chủ lĩnh trƣng và quan trọng hơn
chi phối hoạt động thu thuế. Lƣu quan nắm trong tay hả năng thao túng hoạt động
hai, xuất hoáng sản, trở thành trung gian hi chủ mỏ và nhà buôn tƣ nhân muốn
tránh thuế và chính sách mua bán hạn chế của triều đình. So với buôn bán chính
ngạch: thƣơng nhân chịu mức thuế 100 quan hàng hóa thu thuế 10 quan 10%), và
chủ mỏ chịu mức thuế tăng 40% lệ thuế năm 1831 so với trƣớc 1831), thì thông
qua quan sở để bán lậu là quyết định đơn giản hơn nhiều. Độ chênh lệch 12-17%
giữa giá vàng thị trƣờng với giá nhà nƣớc năm 1831 ít nhiều chỉ ra tính chất sôi
động của thị trƣờng phi iểm soát.
Tăng thuế lại tiếp tục đƣợc nhà nƣớc sử dụng nhƣ một biện pháp nhằm giải
quyết vấn đề thất thoát. Song, với mức thuế độc quyền: tăng 0-114% từ 1831-1834
cộng biến động xã hội do nổi dậy, quy mô và ỹ thuật hai thác mỏ hó đƣợc cải
thiện. Thực tế, tuổi thọ của các mỏ dƣới thời đại Minh Mạng là thấp nhất trong số các
triều vua Nguy n: trên tổng 124 mỏ thống kê trong tiền bán thế kỷ XIX: triều Gia
Long: từ 1808-1810 đạt 79 mỏ; từ giữa đến cuối triều Minh Mạng: 39 -58 mỏ; cuối
triều Thiệu Trị: 68 mỏ; triều Tự Đức: 54 mỏ. Đ ng thời với nguyên nhân inh tế và

41
Đại Nam thực lục, Hà Nội, 1963, t VIII, tr. 35, t XXII, tr. 291, dẫn theo [17]
42
Tham khảo thêm [3, tr.182-183]
57
kỹ thuật khai thác, di n biến thất thƣờng của hoạt động khai thác mỏ c n cần phải
đƣợc lý giải theo hƣớng sự can thiệp phi inh tế của trung ƣơng, nhằm
3.1.2. Nổi dậy cát cứ của các tù trưởng
Trong hi iểm soát quyền lực hành chính và ngu n lực của hu vực vùng
biên, năm 1832, Minh Mạng xuống dụ:
Dụ Nội Các rằng: “Gần đây, các địa phƣơng: Cao Cao Bằng), Tuyên (Tuyên
Quang), Thái (Thái Nguyên), Lạng (Lạng Sơn) hông đƣợc yên tĩnh. Phần nhiều
do địa thế các thổ châu, huyện xa vời khoáng tịch, gián hoặc có những bọn Thổ ty
không tốt, nên d bề phiến động. Hiện nay bọn Thổ phỉ đã tạm yên, trƣớc hết phải
trù liệu vạch một kế hoạch an ninh vĩnh cửu” [61 , tr. 320-321]
Có ba ý trong dụ trên, một là các tộc thiểu số vì sở hữu lợi thế địa hình và ngu n
lợi khoáng sản mà nuôi ý cứ hiểm, hai là phiến động đã tạm dẹp yên, theo đó, ba là đề
cập đến kế hoạch cải hóa dân sinh43.
Theo ghi chép của nhà Nguy n, 20 năm dƣới triều Minh Mạng có 90 cuộc nổi
dậy của các tộc ngƣời phía tây Quảng Ngãi, chiếm 44% của tổng số 209 cuộc nổi dậy
của triều vua. Các cuộc nổi dậy có quy mô từ nhỏ đến lớn, trải rộng trên cả nƣớc và tập
trung nhất trong 7 năm cuối triều đại (1833-1840). Nổi dậy của tộc ngƣời thiểu số tiếp
di n liên tục trong 17 năm - ngoại trừ ba năm 1821, 1830 và 1832 - trong đó, năm 1833
chứng iến nhiều biến động nhất với 13 cuộc nổi dậy.
Trong tổng số trên, tại Đàng Ngoài cũ nổ ra 40 cuộc nổi dậy, tập trung chủ
yếu tại các tỉnh miền núi phía Bắc và các tỉnh thuộc Bắc Bắc Trung Bộ. Nổi dậy có
danh tính chiếm 20 cuộc, nổi dậy vô danh chiếm 20 cuộc. Trong số 20 cuộc có danh
tính, đáng chú ý là các lực lƣợng cát cứ có năng lực liên kết và ảnh hƣởng lớn nhƣ:
nổi dậy của Nông Văn Vân tại Cao Bằng, nổi dậy của d ng họ Quách và Lê Duy
Lƣơng vùng Ninh Bình-H a Bình, họ Đinh vùng Sơn Tây-H a Bình, họ Ma tại

43
Liền sau đoạn trên sử ch p: “Nhà vua liền sai đặ các quan Tri huyện, Tri châu và Thừa phái để kiêm nhiệm chức
chƣởng chính trị, giáo dục. Mặc hác, nhà vua cũng truyền chỉ cho các quan tỉnh nếu có đám dân Thổ quan địa
phƣơng, tạm lƣu dụng họ lại làm việc, khi bị khuyết thì hông điền. Ngoài ra, các châu huyện thuộc tỉnh Quảng Yên
vẫn thuộc đám Ty cai trị, cũng cho ph p đặt các vị lƣu quan để cải cách cái tệ đoan duyền tập (cha truyền con nối)”
[61, tr. 320-321]
58
Thái Nguyên, Tuyên Quang… Ngoài ra, nổi dậy của các nhóm phỉ vô danh cũng
cần lƣu tâm, vì có số cuộc và số lƣợng thổ binh/thổ phỉ tham gia lớn44.
Dựa trên đặc điểm về mục đích, thành phần chỉ huy, thành phần tham gia…,
có thể phân nhóm nổi dậy của tộc thiểu số tại Đàng Ngoài cũ thành hai vùng: 1)
thƣợng du phía Bắc & khu vực Ninh Bình-Thanh Hoá và 2) vùng rừng núi Nghệ
An. Vùng 1 chiếm số cuộc nổi dậy lớn: 38/42 tổng cuộc, nhiều nhất tại Thanh Hoá
9 cuộc). Vùng 2 chỉ g m tỉnh Nghệ An với 5 cuộc nổi dậy.
Đặc trƣng của nổi dậy của các tộc thiểu số phía Bắc là sự liên kết giữa một
nhóm lớn với nhiều nhóm nhỏ. Mặc dù thực hiện liên minh, mỗi nhóm vẫn là một
lực lƣợng độc lập, t n tại riêng rẽ với minh chủ, lực lƣợng và mục tiêu riêng.
Nổi dậy cát cứ và tính chất liên minh tù trưởng lỏng lẻo
Nhƣ đã nhận x t, trƣớc hết cần lƣu ý đến khía cạnh phản đối chính quyền và
ý cứ thủ tự chủ của các lực lƣợng nổi dậy. Tuy nhiên, điều này không biểu hiện rõ
ràng. Vì cùng phản đối sự can thiệp của chính quyền vào cơ chế quyền lực của thổ
ty, mỗi cuộc nổi dậy của Man đạo thiểu số tự gắn mình vào lực lƣợng nổi dậy nói
chung. Nhƣng đ ng thời, mỗi nhóm vẫn là một lực lƣợng độc lập với tôn chủ, địa
bàn và đội quân riêng. Điều này cho thấy, phản đối triều đình chỉ là cái cớ trực tiếp
làm bùng lên các cuộc nổi dậy.
Minh Mạng xác nhận tính chất cát cứ phiến động của nhóm nổi dậy của man
đạo họ Quách và Lê Duy Lƣơng. Ban đầu, Minh Mạng cho rằng, Lê Duy Lƣơng lấy
danh nghĩa phù Lê và lợi dụng “sự ngu muội của dân Mƣờng Mán” mà lôi o quần
chúng nổi loạn:
“X t xem những việc Lƣơng đã làm, chỉ là mƣợn tiếng khôi phục nhà Lê, mê
hoặc l ng ngƣời đến nỗi làm cho bọn ngu muội không biết gì lầm lạc vì nó

44
Vùng Đàng Trong cũ có 36 cuộc nổi dậy, tập trung chủ yếu tại các tỉnh rừng núi thuộc Nam Trung Bộ và
một phần nhỏ tại các tỉnh Tây Nam Bộ; riêng Đông Nam Bộ hầu nhƣ hông có. Một số cuộc nổi dậy đáng
lƣu ý nhƣ: tại Bìnhh Thuận, nổi dậy của Lầy, Thang (1835) có mối liên hệ với nổi dậy Lê Văn Khôi 1833-
1835); nổi dậy của Phan Dung, Nguy n Văn Giảng (1835) hấp dẫn dân thiểu số hầu khắp địa bàn tỉnh. Các
cuộc nổi dậy đáng chú ý của hu vực Tây Nam Bộ: nổi dậy của Dy, Châu, vốn là An phủ, thổ mục (1838);
nổi dậy của thổ biền phủ Quảng Tiên đ ng Quản cơ Nha Tiên và huyện úy Biên Kế 1838), đều tại Hà Tiên.
59
…) Bọn Quách đã bị bọn phản nghịch Lê Duy Lƣơng lừa lọc, dụ dỗ, thật là
do bọn chúng tự sa vào vòng tội vạ, làm lụy đến cha ông ở suối vàng”45
Sau đó, ông nhận định lại:
“Quách Tất Công làm ngụy thống tƣớng, phàm các đảng giặc đều do Tất
Công cai quản”
“Năm nay quan quân đi ti u… có bắt đƣợc hai tên nghịch Lê Duy Lƣơng và
Lê Duy Nhiên, nhƣng chúng lại ở nơi hác đến. C n nhƣ bọn Đinh Thế Đọi,
Quách Tất Công thì chƣa từng bắt đƣợc tên nào…, chúng vẫn lẩn trốn nhƣ
chạch, chuột! Nhƣ vậy lẽ là vì sao! …) Quách Tất Công không phải là minh
chủ nhƣng là chủ mƣu”46.
Nông Văn Vân cũng là một trong những thủ lĩnh lớn của các tộc ít ngƣời
khiến Minh Mạng e dè về khả năng cát cứ khi biến động xảy ra. Trƣớc khi bạo động
Lê Văn Khôi nổ ra vào đêm 18 tháng 5 năm Quý Tỵ (tức ngày 5 tháng 7 năm 1833),
tháng 5/1833, Minh Mạng gửi mật dụ sai quan đầu tỉnh Tuyên Quang bắt giữ Nông
Văn Vân hay c n gọi là Nùng Văn Vân, vốn thổ tri của một d ng họ lớn tại châu
Bảo Lạc Tuyên Quang). Nông Văn Vân là anh vợ của Lê Văn Khôi:
“Ngày tháng 5, chúng thần [Phạm Phổ, Lê Bỉnh Trung-chú của ngƣời viết]
kính tuân dụ chỉ chọn thổ tri châu châu Đại Man là Nguy n Quảng Khải đến
quyền tri châu châu Bảo Lạc, và phái Thí sai chánh đội trƣởng suất đôi đội
tuần hành tỉnh ấy là Lê Hữu Quý, quyền sai suất đội đội nhất cơ Tuyên
Quang là Mai Văn Thù đem 50 lính đến châu Đại Man cùng với Nguy n
Quảng Khải đến châu Bảo Lạc sức lũ Nông Văn Vân bàn giao ấn triện và
truy thu bằng sắc của Nông Văn Vân, Ma Sĩ Vinh về nộp và bắt Nông Văn
Vân về tỉnh đợi án”.

45
Đại Nam thực lục, t.XII, tr. 95, 289, 397, dẫn theo [39]
46
Minh chủ thứ nhất của phong trào là Lê Duy Lƣơng. Lê Duy Lƣơng là con của Lê Duy Hoán, là cháu đời
thứ tƣ của vua Lê Hiển Tông. Năm 1832, Lê Duy Hoán bị giết, Lê Duy Lƣơng 3 tuổi đƣợc các thủ hạ cất giấu,
do thổ ty họ Quách Sơn Âm, Thanh Hóa) nuôi. Năm 1832, dƣới sự bảo trợ của các lang đạo họ Quách, Lê
Duy Lƣơng vận động lính đ n Ninh Thiện nổi dậy. Năm 1836, Lê Duy Lƣơng bị bắt, các tù trƣởng Mƣờng
tiếp tục tôn một tôn thất khác của nhà Lê là Lê Duy Hiển làm minh chủ, mở rộng âm kết với lang đạo họ
Phạm và họ Hà tiếp tục hoạt động. Nổi dậy Lƣơng-Quách kéo dài từ 1832-1838, gây uy hiếp toàn vùng rộng
lớn Hƣng Hóa-Ninh Bình-Thanh Hoá trƣớc hi bị triều đình dập tắt.

60
Tội của Nông Văn Vân: “Nông Văn Vân nguyên có trách nhiệm tri châu, làm
ngƣời lêu lổng, bỏ phí thì giờ, việc gì bảo ban cũng hông làm ngay, lại can việc án
mạng” [8, tr. 556, 559], do đó, phế truất chức tri châu, Mang tất cả thổ dũng dƣới
quyền về tỉnh thành Tuyên Quang, xung quân “đánh giặc ở Hƣng Hóa”.
Nông Văn Vân có tội thật hay hông chƣa xác định, nhƣng trong bản tâu,
trƣớc khi trình về tội bắt Nông Văn Vân hông thành, Phạm Phổ, Lê Bỉnh Trung
trƣớc hết ngờ vực thổ tri Nguy n Quảng Khải đã báo trƣớc cho Nông Văn Vân về vụ
vây bắt47. Theo lý đó, Nông Văn Vân hông những đã ịp chuẩn bị lực lƣợng chống
đối, mà c n vây quan tỉnh, trích “tỉnh quan thiên hối” vào mặt tỉnh phái nhƣ một cái
cớ Nông Văn Vân dựng lên để kháng lệnh, nổi loạn.
Sử Nguy n một mặt chép lời dụ kết luận của Minh Mạng về vụ trên: “Bố
chính, án sát Tuyên Quang trƣớc là Phạm Hổ, Lê Bỉnh Trung, trƣớc đã trị dân sai
trái nên gây nên việc to. Hơn nữa lúc giặc Vân kháng cự tỉnh phái, có thích 4 chữ
“tỉnh quan thiên hối” thì rõ ràng là lũ Phạm Hổ, Lê Bỉnh Trung ăn hối lộ gây biến,
thực tội không chối cãi đƣợc” [8, tr. 160] – mặt khác ghi chép đầy đủ về các sự
việc: thích chữ vào mặt phái viên quan tỉnh (1833), bức “ngông thƣ” sai phái tù thả
vốn là lính đội năm cơ Bắc Ninh Trần Văn Tài đem về cho tổng đốc Ninh Thái
Nguy n Đình Phổ (1834) [8, tr. 108], các bằng chứng chi tiết của việc Nông Văn
Vân liên ết với các viên lý trƣởng, thổ quan [8, tr. 57-58], liên kết Án sát Thái
Nguyên [8, tr. 70].
Những điều trên cho thấy Minh Mạng công nhận tính chất chủ động và thách
thức trực diện với chính quyền của Nông Văn Vân. Tƣơng tự nhƣ hởi nghĩa của
Nùng Trí Cao thế kỷ XI mƣợn nghĩa dân tộc để mƣu lập quốc, nổi dậy Nông Văn
Vân lấy cớ nạn tham quan của quan lƣu để nổi dậy, trong khi ẩn sâu hơn, Nông Văn
Vân vì đ i quyền thổ tri, đ i quyền tự trị mới là thực chất của vấn đề.
Nhà nƣớc chuyên chế có xu hƣớng đánh giá lãnh thổ ngoại vi cao hơn dân

47
Nguy n Quảng Khải sau cũng trở thành một lực lƣợng nổi dậy đáng ể, phối hợp trấn giữ châu Đại Man
(Cao Bằng) cho lực lƣợng Nông Văn Vân. Ký ức của dân Việt Bắc về Nguy n Quảng Khải c n đƣợc nhắc
đến trong những câu chuyện dân gian ở các xã thuộc tổng Côn Lôn xƣa. Đền thờ của ông đƣợc lập tại thôn
Trung Mƣờng (nay là xã Côn Lôn). Hình ảnh của ông c n đƣợc lƣu giữ trong một bài cọi: “Côn Lôn c n có
ông Quảng Khải/Quảng Khải cũng giữ chức tri châu…”, theo [39, tr. 597]
61
ngoại vi hi xác lập quyền lực tập trung. Điều này kích thích mạnh mẽ cuộc nổi dậy
của lực lƣợng thổ tù, tạo nên các liên minh cần thiết để chống đối chính quyền. Tuy
vậy, ý thức về quyền tự trị đ ng thời bảo lƣu tính riêng biệt của mỗi phong trào, tạo
nên các khối liên minh lỏng lẻo nhằm giải quyết vấn đề lực lƣợng và địa bàn ở mức
phối hợp hành động hơn là hình thành một tổ chức thống nhất. Liên minh đƣợc tạo
ra bởi quan hệ d ng tộc giữa các tù trƣởng, bởi quan hệ họ hàng và niềm tin vào
quyền lực tù trƣởng đối với lực lƣợng thổ binh, thổ dân: “Nhân dân bị các tù trƣởng
áp bức bóc lột hông ít, nhƣng sống trong tình trạng văn hóa lạc hậu, họ xem tù
trƣởng nhƣ một bực tộc trƣởng, họ có nghĩa vụ phục dịch, mà họ chỉ bất bình với
các quan lại miền xuôi đại biểu cho triều đình đến đất họ để sách nhi u phú cống”
[2, tr. 181]. Liên minh lỏng lẻo có thể giải quyết thế cô lập của các tù trƣởng, mặt
hác bảo toàn đƣợc quyền lực thế tập mà các lang đạo muốn duy trì.
Ta xét các mối quan hệ liên minh. Trong số các cuộc nổi dậy miền núi, lực
lƣợng của Nông Văn Vân gây thanh thế lớn với các nhiều nhóm đ đảng. Trong báo
cáo trả lời về đạo h ng bản yêu cầu định rõ tình hình đảng loại giặc vùng thƣợng du
của vua Minh Mạng, Tổng đốc Tuyên Quang Lê Văn Đức và (?) Nguy n Công Trứ
đã tổng kết đặc biệt đầy đủ nhƣ sau:
“…thổ phỉ ở Tuyên, Cao, Thái, Lạng, lan tràn chỗ nào cũng có đứa hùng
trƣởng, mà đều lấy giặc Vân làm chủ. Về châu Bảo Lạc thì Ma Sỹ Huỳnh,
Nguy n Đoàn Cao và phân quản Lộc, phân quản Tùng, Nông H ng Nghiệp,
Nông H ng Hải, Nông Đình Bành, cai tổng Nhƣợng, cai tổng Mã, cai tổng
Siêu, phân quản Kiên, phân quản Thanh. Thuộc châu Vị Xuyên thì: Nguy n
Thế Nga cùng con nó là Nguy n Thế Khôi, Nguy n Thế Thọ, Nguy n Thế
Ngũ, và thuộc hạ là Nguy n Thế H ng, Nguy n Thế Chiếu, Nguy n Thế
Tăng, Ma Trƣờng Quỳ. Thuộc châu Đại Man thì Nguy n Quảng Khải, cùng
em nó là Nguy n Quảng Thiêm cũng ngƣời tỉnh Thái can án trốn đi ngụy
xƣng là Phó tƣớng Chu, tên giặc Đức, tên giặc Hiệu. Ngƣời nhà Thanh là tên
Nam, tên Quyến. Thuộc châu Lục Yên thì Lƣu Trọng Chƣơng, Hoàng Trịnh
Tuyên và cai tổng là Hoàng Kim Quỹ, cựu cai tổng Tả, cai tổng Quế, phân

62
quản Văn. Các tên trên này đều cử những đứa hung ác trong đám giặc mà
nói. Còn những thổ ti, thổ mục cũ hông đầu thú đi đánh giặc, đều là vây
cánh của giặc. Lại có ngƣời Kinh can án trốn đến các châu ấy làm chó săn
cho giặc …). Lũ ấy đi đến đâu, dọa nạt ức hiếp, dân phải cung ứng cho đủ
ăn, ai trốn tránh thì chúng cƣớp lấy thóc gạo để dùng. Và chúng cùng một
loại với nhau, gọi một tiếng là theo đi, ai làm lính cũng đƣợc …) [8, tr. 173-
174]
Lũ ngƣời Kinh can án trốn lên trong lời Nguy n Công Trứ nhắc đến chỉ
những ngƣời nhƣ Đặng Văn Trinh, ngƣời Ninh Bình, vốn là vị nhập lƣu thƣ lại
phòng Hộ, trấn Tuyên Quang, “trốn đi cùng với Lƣu Trọng Chƣơng. Sau hi
Chƣơng chết Trinh đến Vân Trung, Nông Văn Vân cho theo các tƣớng làm việc”;
Trần Quyền, nguyên thƣ lại phòng Hình, trấn Tuyên Quang, theo làm thƣ ý cho
Nông Văn Vân; Vũ Văn Nho, ngƣời Hà Đông; Hoàng Văn Cao, là ngƣời có chữ,
“đi đến xã Yên Lãng, huyện Để Định để dạy trẻ kiếm tiền. Nông Văn Vân phản
nghịch, tên tả dực Nông Văn Bình cho nó làm biện lại”; tƣơng tự Phạm Văn Miên,
ngƣời Hà Đông cũng theo Nguy n Thế Bỉnh đ đảng Nông Văn Vân, trấn đ n Tụ
Long) làm thƣ ý.
Ngoài liên kết trong nội bộ tù trƣởng, các nhóm cũng nhanh chóng phối hợp
với lực lƣợng tại các tỉnh đ ng bằng. Nổi dậy của Nông Văn Vân, của nhóm man
đạo họ Quách- Lê Duy Lƣơng đều phối hợp với quân của Lê Văn Bột-Nguy n Văn
Nhàn - lực lƣợng nổi dậy tại Sơn Tây, hoạt động chủ yếu tại châu Đà Bắc Hƣng
Hóa) [8, tr. 173-174].
Ngoài ra, nhóm nổi dậy của man đạo họ Quách và Lê Duy Lƣơng cũng có
các liên kết riêng. Một kế hoạch khởi sự đ ng loạt cho thấy sự phối hợp với nhiều
lực lƣợng nghĩa quân ở các tỉnh đ ng bằng của các Man đạo họ Quách. Theo Bắc kỳ
tiễu phỉ, nghĩa quân: “ hắc ấn triện gỗ, mỗi thứ một cái…, lập danh mục các tên
phỉ, hẹn đến ngày 23 tháng 2 (1833) họp đảng ở rừng Thanh Hóa thuộc sách La
Sơn, huyện Quảng Địa”. Trong hi đó, “ngƣời tỉnh Nam Định tên là Nho Quang,
ngƣời tỉnh Hƣng Yên tên là Nho Minh họp đảng ở khu rừng Hà Nội…, tên Tuần

63
Cán, Đội Đề, Lý Cốc thì họp đảng ở Nam Định, hẹn đến ngày 23 tháng 2 hội tề
khởi sự”. Riêng ở Hà Nội có Nguy n Công Thƣ “ngụy xƣng là quận công, là đ
đảng nghịch phạm Lê Duy Lƣơng, tụ họp bè lũ l n lút nổi lên ở Nam Công Trang,
Thanh Liêm”. Ngoài ra, các thủ lĩnh Hoàng Vũ Côn và Đặng Đình Nghiêm “họp
hơn 1000 đ đảng lén lút hoạt động ở huyện Hoài An, thông đ ng với bọn phỉ ở
Sơn Âm là Quách Tất Công, Quách Tất Tế, Tất Tại, hẹn nhau họp đảng khởi ngụy”
(Đại Nam thực lục)
Tại vùng Thanh Hóa nổi bật có lực lƣợng của Hoàng Chín. Hoàng Chín tên
thật là Lê Duy Dƣỡng, ngƣời xã Biện Sơn Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) nổi dậy năm
1833, liên kết với cai tổng, trƣởng ấp, khai lập lực lƣợng, xƣng vƣơng, đặt niên hiệu
Đức Quang, khắc ấn, triện cũng ý lập triều riêng. Các lực lƣợng liên ết với nổi dậy
Hoàng Chín bao g m các nhóm đảng Hà Nội, Nam Định và cai thổ Nam Định nổi
dậy tại Kim Sơn, Ninh Bình [8, tr. 153]. Ngoài ra, lực lƣợng của Hoàng Chín còn
liên kết với thổ ty họ Đinh Thạch Bi, Sơn Tây), thông qua lực lƣợng này tiếp tục
liên lạc với nhóm Quách-Lƣơng [8, tr. 154-155].
Ngoài các cuộc nổi dậy lớn đƣợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các bộ sử
triều Nguy n, còn nhiều các nhóm phiến loạn đƣợc nói đến rải rác, nhƣ nổi dậy của
Xa Văn Nhị năm 1826 liên kết Lê Duy Khƣơng, nổi loạn bắt giữ công sai, chiếm
châu; nổi dậy của Nguy n Văn Trù, tự xƣng Trung quân, tụ hợp hơn 1000 quân
đánh phủ Lâm Thao, Sơn Tây [44, tr. 533, 538]; của tám anh em Nguy n Khắc Hòa,
thổ Tri châu Thất Tuyền, tỉnh Lạng Sơn, sử chép “đi theo giặc, bao vây, đánh úp
Tuần phủ Lạng-Bình là Hoàng Văn Quyền ở trạm Lang Chung” [45, tr. 804];
Nguy n Khắc Thƣớc liên kết với Dƣơng Bạ An, Hoàng Ất An nổi lên ở châu Yên
Bác (Lạng Sơn); Nguy n Đình Bang, Nguy n Đình Phát liên ết với Quách Tất
Công, Quách Tất Tại (Ninh Bình-Thanh Hoá) và Quách Công Quế (Ninh Bình) nổi
dậy ở Thanh Hoá [46, tr. 136] …
Với tình hình trên, Minh Mạng nhìn nhận: “... thì ra thổ dân mƣu phản cũng
đã lâu ngày, chắc rằng từ sau hi đổi thổ quan, theo về lƣu quan”. Trƣớc đó, ông
nói: “Thổ ty bề ngoài thì thuận theo nhƣng bề trong vẫn chống lại” [39]

64
Nhƣ vậy, ngoại trừ Nghệ An có đặc thù nổi dậy riêng, lực lƣợng nổi dậy tại
vùng núi Bắc Bộ và Thanh Hoá đều có mối liên hệ liên minh liên ết, hông chỉ
trong phạm vi miền núi mà c n sang vùng trung du và đ ng bằng. Thời gian từ
1832 đến 1835-1836, hầu nhƣ hông có cuộc nổi dậy thiểu số nào hoạt động riêng
lẻ nhƣng cũng hông có một lực lƣợng hợp nhất có ràng buộc về tổ chức và tôn chủ
giữa các nhóm nổi dậy. Các nhóm liên minh phổ biến là nổi dậy của Nông Văn Vân
Cao Bằng), nổi dậy của Quách – Lƣơng Ninh Bình, H a Bình)... nhanh chóng tan
rã thành lực lƣợng độc lập nhƣ ban đầu khi ngƣời đứng đầu lực lƣợng lớn nhất bị
bắt/giết hoặc khi triều đình siết mạnh đàn áp.
Bắt đầu từ 8/1833 và kết thúc vào tháng 4/1834, lực lƣợng Nông Văn Vân
bắt đầu tan rã với sự kiện Nông Văn Vân chết trong cuộc bủa vây của viên thống
chế Phạm Văn Điển. Sau đó, phong trào của các tù trƣởng từng liên minh với Nông
Văn Vân tiếp tục hoạt động độc lập và kết thúc rải rác tại các thời điểm khác nhau.
Năm 1834, lực lƣợng các tù trƣởng họ Ma Ma Tƣờng Thƣờng, Ma Tƣờng Ngân…
tại Thái Nguyên) xin thú, nộp quân lƣơng cho triều đình. Nổi dậy của Nguy n Thế
Nga cùng các con Thế Khôi, Thế Thọ, Thế Ngũ o đài trong ba năm 1833-1835.
Nổi dậy của Lƣu Trọng Chƣơng, Hoàng Trịnh Tuyên liên kết cùng các cai tổng và
cựu cai tổng bắt đầu năm 1833, ết thúc hoảng năm 1835-1836. Nguy n Quang
Khải từng nắm lực lƣợng nòng cốt của Nông Văn Vân hi đƣợc giao trấn áp châu
Vân Trung và châu Ngọc Mạo (Tuyên Quang) là trị sở của phong trào trở thành tàn
quân, bị lùng bắt ráo riết vào năm 1840. Đinh Công Tôn, Đỗ Viết Trai bị bắt năm
1833. Xuống vùng trung du, liên minh quan trọng của Nông Văn Vân - lực lƣợng
nổi dậy Ba Nhàn-Tiền Bột duy trì trong 10 năm ể từ 1833 đến 1843; thực ra, cuộc
nổi dậy vào đầu triều Thiệu Trị chỉ là c n chút dƣ đảng mà thôi.
Tại hu vực Thanh Hóa-Ninh Bình, nổi dậy phù Lê của lang đạo họ Quách
kết thúc năm 1838 bắt đầu năm 1833).

65
Nổi dậy của Hoàng Chín tức Lê Duy Dƣỡng) kết thúc năm 1833 [8, tr.
154-155]48
Tình trạng tiếp tục t n tại và kết thúc rải rác của mỗi nhóm cho thấy sự liên
ết giữa các cuộc nổi dậy thiểu số phía Bắc đơn thuần là hoạt động phối hợp hành
động. Các lực lƣợng luôn t n tại riêng rẽ, khi liên minh lớn tan rã thì tiếp tục hành
động theo tôn chủ, tuân theo mục tiêu phản kháng của từng phong trào.
Sách lƣợc trấn áp sau nổi dậy của Minh Mạng cũng nhằm diệt trừ các yếu tố
liên kết của nhóm nổi dậy, nhƣ quan hệ họ hàng và lối cƣ trú co cụm thân tộc.
Trong hai năm 1835-1836, nhằm trừ hẳn những cuộc nổi dậy mƣợn danh phù Lê,
Minh Mạng một mặt giam lỏng tàn dƣ tôn thất Lê triều- bắt hết con cháu nhà Lê,
đày vào các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định, mặt hác, tiến hành chia
xã tách dân: tháng giêng năm 1837, Trƣơng Đăng Quế đƣợc phái làm Kinh lƣợc
chánh sứ Thanh Hoá, Nguy n Đăng Giai làm phó sứ, Tạ Quang cự làm Kinh lƣợc
sứ Ninh Bình trấn giữ nhân dân, bắt giao nộp súng điểu thƣơng, chia lại địa hạt xã
thôn, đổi lại dịch mục [47, tr.24]. Các mật dụ tiếp tục đƣợc truyền cho cho Tạ
Quang Cự và Hà Duy Phiên đi inh lý Ninh Bình, mƣợn tiếng là đi sắp xếp lỵ sở
hai huyện An Hóa, Lạc Thổ, chiêu dụ nhân dân, song thực là đi phủ Thiên Quan
hoặc đ n Ninh Cƣơng. Các đầu việc đƣợc lƣu ý trong chuyến mật cán: 1) khép tội
các thổ ty trong huyện vào tội liên kết hôn nhân, hội họp ăn uống cùng kẻ phạm [ám
chỉ việc dung dƣỡng-chú của ngƣời viết], tống dân xã lấy trâu và rƣợu nhằm bức
khai ra Quách Tất Công, Tất Tại; 2) chiêu tập lính thổ, giao nộp súng, đạn, cấm
động binh; 3) cấm thổ ty, thổ tù nối đời thế tập hông đƣợc làm thông gia với nhau:
“các đầu mục phải kết hôn ở trong xã, thôn mình, hông đƣợc kết thông gia ở xã,
thông hác để kéo bè kết đảng” [46, tr.1027]. Ngay sau hi phong trào Lƣơng –
Quách đi vào thoái trào, vào các năm 1835 và 1836, hai tỉnh Thanh Hoá, Ninh Bình

48
Đại Nam thực lục tập III viết rất đầy đủ về sự kiện này. Về bằng chứng liên ết lực lƣợng Hoàng Chín với
thổ ty họ Đinh, xem cùng tài liệu, tr.154-155
Hoàng Chín tên thật là Lê Duy Dƣỡng, ngƣời xã Biện Sơn Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) nổi dậy năm 1833, liên
kết với cai tổng, trƣởng ấp, khai lập lực lƣợng, xƣng vƣơng, đặt niên hiệu Đức Quang, khắc ấn, triện. Các lực
lƣợng liên ết với nổi dậy Hoàng Chín bao g m các nhóm đảng Hà Nội, Nam Định và cai thổ Nam Định nổi
dậy tại Kim Sơn, Ninh Bình – Theo mật báo của viên Kim Sơn cứ huyện thần Ngô Văn Địch ngày 20 tháng 2
năm 1833 [8, tr. 153]
66
lần lƣợt đƣợc đặt lƣu quan. Lƣu quan nhằm thay thế thổ quan, bài trừ quyền lực thế
tập và yếu tố dòng họ vốn tạo ra những đội quân tộc ngƣời chiến đấu trung thành
cho các thổ ty49. Ngoài ra là việc cải hóa phong tục, bắt giao nộp vũ hí, trao đất,
trao trâu yêu cầu định cƣ… nhằm quản lý dân sinh [47, tr. 78].
Những đội quân đa dạng về thành phần
Biểu hiện cát cứ còn thể hiện ở đặc trƣng của lực lƣợng, khi cuộc nổi dậy
phát triển tại khu vực cách biệt với trung ƣơng song lại có đông về quân số và đa
dạng về thành phần.
Thực tế, địa bàn thông suốt toàn 4 tỉnh Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái
Nguyên, Lạng Sơn và sát biên giới [9, tr. 85], cho ph p các lang đạo có đội quân
với thành phần cực kỳ đa dạng bao g m từ thổ dân, tù phát phối, dân nghèo miền
xuôi đến lực lƣợng ngoại quốc ngƣời Thanh).
Đầu tiên phải kể đến thành phần thổ dân. Thành phần thổ dân trong các cuộc
nổi dậy của tộc ngƣời thiểu số gần nhƣ là điều hiển nhiên. Đó đơn thuần là việc lựa
chọn giữa một bên là quân đội trung ƣơng xa lạ, chịu bị quan lƣu bắt dõng về trấn áp
ngƣời đ ng tộc, với một bên là thổ tù quen thuộc và quyền lực với những ngƣời cùng
bộ lạc. Báo cáo ngày mùng 5, mùng 10 tháng 5 năm 1834 của viên Thổ tri phủ giữ
đ n Đài Mãn, châu Đại Man (vùng trấn giữ của lực lƣợng Nguy n Quang Khải) tên

49
Nếu nhƣ mối quan hệ giữa các Man tộc làm hình thành liên minh thì yếu tố thân huyết là yếu tố gắn kết
liên minh. Quyền thế tập của các lang đạo đƣợc bảo toàn bằng quan hệ nội hôn thân huyết, nhƣ trƣờng hợp
của họ Đinh, họ Quách. Hai họ nối đời làm quan lang, gây ảnh hƣởng lớn tại hai mƣờng lớn nhất Hòa Bình
(Thạch Bi, Sơn Âm). Tháng 1 năm 1833, Hà Nội phi tâu: “Bọn Quách Tất Công trƣớc đã chứa nuôi Lê Duy
Lƣơng mƣu đ nổi loạn. Năm ngoái vỡ án kéo nhau trốn tội …); bọn ấy dựa vào hang khe hiểm yếu lẩn trốn
nhƣ ch n cáo, lại vì xã dân Sơn Âm cố tình dung dƣỡng, mà thổ mục thổ dân ở hai huyện Phụng Hóa, Lạc
Thổ phần nhiều lại là họ hàng nơi ấy, thƣờng hay che giấu cho nhau” [8, tr. 164]
Năm 1833, trong bản mật tâu, viên Hộ lý Tuần phủ Ninh Bình Lê Nguyên Hi đã viện dẫn tình trạng liên minh
thân tộc của lực lƣợng Quách-Lƣơng nhƣ một chƣớng ngại cho hả năng trấn áp nổi dậy của các tộc thiểu số:
“Ba huyện trong tỉnh là Lạc Thổ, Phụng Hóa, An Hóa phong tục còn giảo trá, địa giới lai ở tiếp giáp với
Thanh Hoá, Hà Nội, Sơn Tây và Hƣng Hóa, thung lũng, rừng rú rậm rạp, khe ngòi núi non hiểm trở, sự cai trị
thật là hó hăn. Trong đó những họ lớn tại các xã là của bọn bạn nghịch Đinh Thế Hội, Quách Tất Công,
Quách Tất Tại, Quách Tất Tế, Quách Phúc Thành, Quách Phúc Trí, Quách Công Thản, Quách Công Huynh,
Quách Công Toản, Quách Công Kim, Quách Công Chế và Cao Viết Khoái, đời đời kết hôn với nhau, đều là
chỗ thân đảng. Thế mà dân chúng thì một lòng nghe theo bọn thổ ty và thổ mục, nếu có kẻ nào phạm pháp nên
đem ra hỏi tội, thì bọn chúng chỉ biết có tình thông gia, che giấu cho nhau, hông c n đếm xỉa đến quốc pháp
nữa. Năm nay quan quân đi ti u, trong khoảng 3-4 tháng có bắt đƣợc hai tên phạm nghịch Lê Duy Lƣơng và
Lê Duy Nhiên, nhƣng chúng lại là ngƣời ở xứ hác đến đấy. C n nhƣ bọn Đinh Thế Đội và Quách Tất Công
thì chƣa từng bắt giải đƣợc một tên phạm nào. Đó bởi các phong tục của dân mọi rợ giảo quyệt ấy khác với
dân Kinh, cho nên khó trị” [45, tr.930]
67
là Nguy n Văn Biểu cho hay: “…một chi bọn giặc ƣớc hơn 2000 ngƣời ở xã Bằng
Thành, châu Vị Xuyên tràn xuống tổng Thổ Hoàng, châu Đại Man; một chi ƣớc hơn
500 ngƣời ở xã Yên Thịnh tràn đến xã Yên Lãng; một chi ƣớc hơn 800 ngƣời ở đ n
Phù Loan tràn xuống giáp gần tổng Yên Lũng, đều có bắt phu tống lƣơng, nhân dân sợ
trốn vào rừng quá một nửa, thổ dõng ngày càng giảm đi, bọn giặc ngày càng tăng lên…”
[8, tr. 167]
Tộc Mƣờng đóng vai tr quan trọng trong các cuộc nổi dậy của thổ ty vùng
Bắc Trung Bộ. Đại Nam thực lục ghi lại: “[Lê Duy Lƣơng] lùa thổ dân 3 huyện Lạc
Thổ, Phƣợng Hóa, và An Hóa làm quân lính”. Nguy n Đăng Giai hi đánh tại Phố
Cát [địa đầu Ninh Bình] nhận định: “Bọn Quách Tất Công đời đời phản nghịch mà
dân xã Sơn Âm cố ý nuôi quân gian, không còn biết uy lệnh của triều đình”. Lần
khác, võ quan Nguy n Đình Phổ bắt đƣợc tên giặc Đỗ Đình Nguy n, khai rằng: “Bọn
giặc ấy 10 phần thì 8 phần mặc quần áo xanh, tiếng nói y không hiểu là tiếng gì, có lẽ
là ngƣời Mán Sơn Âm, Lạc Thổ, tay cầm súng điểu thƣơng, lƣng đeo dao ngắn; một
phần mặc quần áo vải xanh trắng lẫn lộn, có lúc nói tiếng Mán, có lúc nói tiếng Kinh,
mặt gầy đen, có lẽ là ngƣời thổ thƣợng bạn, huyện Mỹ Lƣơng, đều cầm gƣơm súng”
[8, tr. 230].
Hai phần c n lại hẳn có phần của những dân lƣu vong vùng Hà Nội, Bắc
Ninh, Hƣng Yên - vùng trung châu thổ chịu vấn nạn trị thủy của đ ng bằng Bắc Bộ,
trong đó Hƣng Yên là trung tâm điểm [25, tr 74-79]. Bằng cách xuôi theo sông
H ng, từ Hà Nội đến đƣợc Hƣng Yên r i tiếp tục nối nhánh sông Đáy qua Phủ Lý là
tới đất Ninh Bình, giáp Thanh Hoá, những cung đƣờng thủy liên tỉnh đƣợc tạo ra 50.
Bên cạnh đó, quy định phát chéo liên tỉnh đối với tù phạm bị tội quân lƣu cũng góp
phần làm đa dạng hóa lực lƣợng nổi dậy tại miền núi: tù phạm Nghệ An, Hà Tĩnh
đổi phát vãng đi các địa phƣơng Hà Nội, Nam Định, Hƣng Yên; tù phạm bị giam tại
đất Thanh Ba, Ninh Bình, đổi phát vãng đi các địa phƣơng Bắc Ninh, Thái Nguyên
… và ngƣợc lại [45, tr.929]. Điều này đƣợc xác nhận trong báo cáo của Lê Văn

50
Lê Bá Thảo, Bản đ Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, dẫn theo [25, tr. 48]
68
Đức, Nguy n Công Trứ về thành phần ngƣời Kinh trong lực lƣợng của Nông Văn
Vân [8, tr. 173-174].
Sách Thực lục ghi ch p về lực lƣợng của Quách-Lƣơng nhƣ sau: “Thanh
Hoá, Ninh Bình, Sơn Tây một dải rừng núi, có nhiều bọn côn đ lẻn lút dụ dỗ
những bọn dân đói”. Điều này lý giải cho: “... các tù sổng và dân đói ở các hạt lân
cận cũng theo nhiều, quân đến vài ngàn ngƣời”. Tại trực tỉnh, Tổng đốc Sơn-Hƣng-
Tuyên H Bảo Định cũng tâu lên: “Do thám biết đƣợc bọn ấy là Quách Tất Công,
dụ thổ dân và dân đói Hà Nội, lén lút ở quãng giáp các tỉnh Sơn Tây, Ninh Bình, hi
ở khi thôi, không nhất định”. Trong một báo cáo khác H Bảo Định nhấn mạnh:
“Đ đảng của chúng hai phần là thổ dân, một phần là tù trốn và dân đói”51.
Một thành phần khác là lực lƣợng chủ lĩnh trƣng và phu mỏ ngƣời Thanh52.
Từ 1828 đến 1834, thuế mỏ tăng bất thƣờng và d n dập: mức thu cao gấp 2 lần so
với sản lƣợng luyện im đạt đƣợc năm 1838 xem 3.1.1). Nổi dậy của các tộc ít
ngƣời chống đối ý đ phủ quyết quyền lực vùng biên của trung ƣơng là cơ hội tốt
cho các chủ thầu lợi dụng phản ứng lại chế độ áp thuế nặng nề. Thực tế, các nhóm
nổi dậy cần diêm tiêu chế thuốc súng) và sắt rèn vũ hí) c n chủ mỏ muốn thoát
nạn cƣớp mỏ do loạn quân trong hi vẫn đảm bảo lợi nhuận và tính mạng. Báo đóng
cửa mỏ mà lặng lẽ bán cho quân phản loạn trở thành giải pháp hôn ngoan hơn cả53.
Sự tham gia của lực lƣợng khai mỏ vào nổi dậy của tộc ngƣời thiểu số đƣợc ghi
nhận bằng cuộc nổi dậy của Lê Văn Khoa54, vốn thổ ty Lạng Sơn và là em ruột Lê
Văn Khôi vào năm 1833. Hơn 3000 dân Thổ và phu mỏ ngƣời Thanh đã tập trung
dƣới quyền Lê Văn Khoa, liên kết với các thổ ty thuộc tỉnh, một nửa chặn đƣờng từ
51
Đại Nam thực lục và Bắc kỳ tiễu phỉ, dẫn theo [39, tr.554]
Lực lƣợng thổ dõng cũng chỉ là tên gọi Mang danh phận của thổ dân, dân xiêu tán và tù phạm. Xem tâu hặc
của Nguy n Văn Mƣu năm 1833 về việc mất đ n Chi Nê do thổ binh làm phản bắn ngƣợc lại biền binh [8, tr.
158]. Liên ết với bằng chứng ghi ch p tại tr.154-155, ta sẽ đƣợc minh chứng rõ hơn về vấn đề này.
52
Theo báo cáo đề ngày 12 tháng 5 năm 1834, Lê Trƣờng Danh, Tôn Thất Nghi ghi ch p về ết quả mật tƣ
tra xét Án sát Thái Nguyên Nguy n Mƣu, Tham tán Nguy n Văn Ƣng vụ nghi ngờ liên kết Nông Văn Vân
của viên đội trƣởng cơ Thái Hùng), ta có đƣợc bằng chứng về sự liên ết giữa lực lƣợng chủ mỏ với tù
trƣởng nổi dậy. Xem [8, tr. 157]
53
Hội điển sự lệ, tIV, quyển 42 ghi ch p về tình trạng biến động của từng mỏ qua các triều đại từ Gia Long
đến Tự Đức. Tình trạng báo lấp mỏ do chủ mỏ hông muốn nộp bán, hoặc quan hám báo bỏ hoang tập trung
nhiều nhất dƣới thời Minh Mạng. Xem [51, tr 206-244]
54
Sách Đại Nam thực lục viết tên Lê Văn Khoa, trong Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế
kỷ XIX viết tên Lê Văn Liêu
69
Bắc Ninh lên, một nửa vây thành Lạng Sơn, lại tiếp tục trấn giữ cửa đƣờng Quảng
Yên-Lạng Sơn [45, tr.836].
Con số quân binh phản ánh tính chất chủ động về mục tiêu và tổ chức của
các cuộc nổi dậy, đặc biệt, đƣợc duy trì thậm chí tái nổi dậy trong một thời gian há
dài. Nổi dậy của các tộc thiểu số miền Bắc dƣới triều Minh Mạng có số lƣợng thổ
binh lớn: từ 100 đến hơn 3000 quân. Trong số lực lƣợng có tổ chức, 1/3 đạt mức tối
đa hơn 3000 ngƣời), với lực lƣợng vô danh, ½ số cuộc ở mức trung bình 500-1000
ngƣời. Ta theo dõi cụ thể ở bảng sau:
Bảng 8: T n k l l n nổ dậy ể Đ n N o
Không 100-500 500-1000 > 1000 > 3000 Cộn
xác định ngƣời ngƣời ngƣời ngƣời

Nổi dậy vô 10 3 5 2 0 20
danh
Nổi dậy có 3 3 0 2 4 12
danh tính chủ
xƣớng
Cộn 13 6 5 4 4 32

Nhƣ vậy, ta đã đề cập đến tình hình nổi dậy tại vùng 1: thƣợng du phía Bắc
& khu vực Ninh Bình-Thanh Hoá. Đối với vùng 2 - hu vực Nghệ An, các cuộc nổi
dậy mang tính cục bộ trong tỉnh và liên ết với các nhóm bên kia biên giới Việt-Lào
chứ không liên ết với các lực lƣợng man đạo khác từ Thanh Hoá trở ra. Nhìn trên
bản đ , hu vực tỉnh Nghệ An ăn sâu vào nội địa Ai Lao, hu vực vốn di n ra nhiều
tranh chấp55. Do đó, d hiểu vì sao Nghệ An là tỉnh duy nhất tại Đàng Ngoài cũ
Minh Mạng vẫn duy trì phủ imi với thổ quan cai trị. Trong trƣờng hợp này, các

55
Năm 1827, Xiêm Tiêm) đánh chiếm Vạn Tƣợng cùng các bộ lạc Lào ở biên giới. Vua A Nô cầu viện Đại
Nam. Đất Trấn Ninh cũng do sức p xâm lấn của Nam Chƣởng, vốn đã thông hiếu với vua Xiêm, mà xin phụ
thuộc vào Đại Nam, trở thành 1 trong 5 phủ imi tại Nghệ An.
70
phủ imi đóng vai tr vùng đệm của hu vực biên giới56. Thống kê cho thấy, 4/6
cuộc nổi dậy tại Nghệ An di n ra tại phủ imi Trấn Ninh, Trấn Định), trong đó 3/4
cuộc nói trên chống đối triều đình. Đó là các cuộc nổi dậy của Thiệu Xá Ly, vốn thổ
mục cũ phủ Trấn Ninh, của Lê Văn Phẩm liên hợp Phan Bô, Hoàng Trọng Kiều, và
nổi dậy Khuyết, Huống với liên quân Xiêm-Lào. Nổi dậy của thổ quan chiếm 3/6
cuộc, c n lại là cƣớp phá của thổ phỉ.
Tóm lại, nổi dậy của các tộc ít ngƣời tại Đàng Ngoài cũ bao g m các nhóm
nổi dậy cát cứ, liên ết trong các liên minh lỏng lẻo, đa dạng về thành phần và lớn
về số lƣợng. Sự nổi dậy của các nhóm phản háng quyền lực và nổi loạn cơ hội
phản ánh i) sự can thiệp quyền lực vùng tự trị của triều đình, ii) tệ lũng đoạn vai vế
hành chính của bộ máy hành chính cấp địa phƣơng, iii) tính tự trị và ý bảo lƣu
quyền tự trị của các tộc thiểu số, iv) một bộ phận dân cƣ đang trở nên nghèo đói,
sẵn sàng tham gia vào mọi cuộc bạo động - điều này giải thích cho con số tƣơng
đƣơng giữa nổi dậy của thổ tù và nổi dậy của các nhóm phỉ vô danh. Theo thống ê,
hầu hết các cuộc nổi dậy do thổ quan/tù trƣởng hởi xƣớng đều nhằm vào lực lƣợng
lƣu quan tại các phủ, lỵ. Một số cuộc nổi dậy lớn chống đối trực tiếp triều đình
trung ƣơng, nhƣ nổi dậy Nông Văn Vân, nổi dậy Quách-Lƣơng. Những cuộc nổi
dậy này có mối liên kết rộng lớn, nhƣng lại hông đủ chặt chẽ để tạo thành một lực
lƣợng đủ sức đối kháng với triều đình.
3.2. M n n d Q ản N ã p N m Tr n Bộ
Từ Quảng Bình trở vào, Bắc Trƣờng Sơn, Bắc, Trung và Nam Tây Nguyên là
địa bàn cƣ trú của nhiều tộc thiểu số nhƣ Co, H’rê, K’tu, Ba na, Chăm, Xơ đăng,
trong đó tộc Co và H’rê là chủ yếu. Các tộc ngƣời Thƣợng (tức ngƣời Cor, Cùa, Trầu,
B ng Miêu…) cƣ trú, dọc sông Tranh và sông Trà B ng. Ngƣời H’rê hay c n gọi là
Mọi Ch m, Mọi Lũy ý dân thiểu số ở bên ia Lũy Bình Man), Mọi Đá vách lấy tên
theo núi Thạch Bích), Mọi nƣớc, Mọi đ ng (ý dân làm ruộng nƣớc thành thạo)… cƣ

56
kiến đƣa ra dựa trên việc phân tích sự kiện Phòng ngự sứ Trấn Ninh là Chiêu Nội, vì lộng quyền, uy hiếp
các Thổ Tri huyện, bóc lột dân Mƣờng mà gây nỗi bất bình lớn. Minh Mạng phải cắt Tạ Quạng Cự, vốn Tổng
đốc An-Tĩnh nhận quyền lãnh chức phủ dụ Trấn Ninh để trấn giữ tình hình, hoàn thành nhiệm vụ lại rút về.
Phản ứng thận trọng của Minh Mạng biểu hiện tính chất trung dung tại các phủ biên giới. Tham hảo về sự
kiện tại [45, tr.298-299]
71
trú chủ yếu tại hu đệm giữa bắc Tây Nguyên và đ ng bằng Nghĩa Bình. Các tỉnh
Nam Trung Bộ là nơi cƣ trú của một bộ phận ngƣời Chăm còn lại từ đế chế Champa.
Về lý thuyết, việc xâm nhập vào những cộng đ ng có cơ cấu chính trị và đời
sống hoàn toàn khác biệt, lại ở sâu trong các vùng chƣớng khí không phải là điều hấp
dẫn. Tuy nhiên, nói nhƣ J. Christie, các quốc gia và xã hội tinh tế đều nằm bên cạnh
cột xƣơng sống là dãy Trƣờng Sơn. Phía đông bắc là trung tâm văn hóa-chính trị Bắc
Hà, dọc duyên hải miền Trung từng là địa bàn của quốc gia Champa, phía nam với
dấu ấn của đế chế Khmer, cuối cùng là đ ng bằng sông Cửu Long mang đầy đủ tiềm
năng về tài chính-chính trị [13, tr. 154]. Phía đông giáp biển; phía tây, các tiểu vƣơng
quốc Lào luôn bất ổn bởi nội chiến và ý đ bành trƣớng thông ra biển Đông của Xiêm
La. Không phải vô ý khi Gia Long chọn inh đô là Phú Xuân; ít nhất vị trí trọng yếu
của Trung kỳ đƣợc khẳng định khi vua chấp nhận thách thức phân quyền ở hai miền
bắc, nam.
Trở ngƣợc lại lịch sử, năm 1471, nhân chiến tranh Việt-Chiêm, Lê Thánh
Tông bắt đầu đặt cơ sở lên vùng Thƣợng. Nƣớc Nam Bàn (tiền thân của Thủy Xá,
Hỏa Xá) đƣợc thành lập trong vị thế phiên thuộc. Gần 70 năm sau, sau cuộc dẹp loạn
“Đá Vách”, trấn thủ Quảng Nam đƣa ra những đề xuất khai phá nhằm chinh phục
vùng nội tộc57. Tuy nhiên ngoại trừ, Hỏa Xá, Thủy Xá (tộc Jarai) ở phía nam dãy
Trƣờng Sơn nay là miền Kon Tum, Buôn Ma Thuột) vẫn duy trì lệ triều cống từ
thời Lê Thánh Tông đến 1751, năm 1821 nối lại sau thời gian gián đoạn nội chiến
thời Tây Sơn, các bộ lạc thuộc ở dọc Trƣờng Sơn từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi vẫn
nhất quyết không chịu thần phục.

57
Bùi Tá Hán đƣợc bổ nhiệm làm trấn thủ Quảng Nam (bao g m cả địa phận Quảng Ngãi). Năm 1540, hoàn tất
dẹp loạn “Đá Vách”, ông bắt đầu đề xuất những ý tƣởng về phát triển vùng đất này. Các đề xuất g m: tổ chức
dinh điền, đ n điền và di dân lên lập ấp trên vùng cao; cho ph p thƣơng lái lên buôn bán với ngƣời Thƣợng.
Ngoài ra, cho ph p nông dân lên vùng Thƣợng làm ăn; tiến cử các tù trƣởng, thân hào Thƣợng, xin triều đình Lê
phong vƣơng cho hai vị thủy lĩnh ngƣời Giarai là Thủy Xá và Hỏa Xá; đặt chức giao dịch ngƣời địa phƣơng để
đặc trách các công việc. Mỗi giao dịch g m 4 Nguy n, mỗi Nguy n có một cái quân và một số con quân. Con
quân tổ chức một số thƣơng nhân giữ vai trò liên lạc.
72
Mặc dù vậy, chính sách khai phá Tây Nguyên dƣới thời chúa Nguy n trong
các thế kỷ XVI-XVII58 khiến dân cƣ tại vùng trở nên đông đúc và phức tạp với lực
lƣợng tù binh của chiến tranh Trịnh-Nguy n đƣợc gửi lên59, các nhóm dân Thƣợng.
Việc phát triển thƣơng mại của khu vực duyên hải giúp tập trung ngƣời Kinh, dân
Thƣợng Việt hóavà các nhóm di dân ngƣời Hoa vốn nằm trong các hội kín Thiên Địa
hội thƣờng nuôi mối bất tuân với triều đình [72, tr. 56-64]. Theo tiêu chuẩn Nho gia,
Ti u phủ sứ Nguy n Tấn (hiệu Ôn Khê) trong Phủ Man tạp lục (in năm 1898) đánh
giá về cộng đ ng man tộc và di dân này:
“Cái lo về ngƣời Thƣợng thì từ xƣa đã từng phải trải qua, sử sách ch p đầy ra
đó. Các triều Đinh Lê Lý Trần Lê nƣớc ta cũng đâu tránh đƣợc. Các nƣớc
ngƣời Thƣợng to lớn nhƣ Ai Lao, Vạn Tƣợng, Chân Lạp, Tiêm La. Các nƣớc
ngƣời Thƣợng nhỏ nhƣ Mỹ Lƣơng, Sơn Âm, Thủy Xá, Hỏa Xá. Các nƣớc ấy
đều có đạo lý vua tôi, có tôn ti trật tự, nên d đối sách. Không nơi nào nhƣ
ngƣời Thƣợng ở hạt ta, chƣa biết gì đến đạo lý làm ngƣời”60
Thực vậy, ể từ đầu triều vua Gia Long, loạn Mọi Đá Vách đã di n ra dai dẳng
và dƣờng nhƣ bất khả kháng bởi tính chất hông xác định về thủ lĩnh, địa bàn của lực
lƣợng. Từ 1803, Lê Văn Duyệt liên tục đƣợc cử lên vùng Man thƣợng thực hiện
những cuộc đàn áp có tổ chức. Các đội lính lập đƣợc lập ngay tại chỗ61. Tranh phạt
dùng dằng đến 1810, Lê Văn Duyệt theo ý kiến của Gia Long cho ngƣời giả làm dƣ
đảng Tây Sơn vào sách d x t tình hình, biết đƣợc rằng ngƣời Đá Vách nổi dậy vì

58
Kể từ , Nguy n Hoàng đã thiết lập tại vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ một chế độ thƣơng mại-quân sự tự
trị thƣờng trực mà theo Charles Wheeler, nó đóng vai tr chủ đạo cho cuộc bành trƣớng nhân khẩu và chính trị
của ngƣời Việt Nam về phía nam (Theo Charles Wheeler, Suy nghĩ lại về biển trong lịch sử Vệt Nam: xã hội
duyên hải trong sự thống hợp của vùng Thuận-Quảng, các thế kỷ thứ 17 – 18, Ngô Bắc dịch, ngu n: gio-o.com).
Từ chế độ quân sự tự trị thời chúa Nguy n sang quản lý hành chính thời Minh Mạng đƣợc chuyển tiếp bằng thời
kỳ lập cơ lính, tăng cƣờng khai phá lập xóm dƣới thời Gia Long. Xem thêm [36]
59
Vùng Tây Sơn vốn từ đây mà hình thành, với những ông tổ hai phá là nhóm ngƣời Việt ở Nghệ An bị chúa
Nguy n bắt vào Đàng Trong. Có ý iến cho rằng đó là các ông tổ bốn đời của anh em Nguy n Nhạc, Nguy n Lữ,
Nguy n Huệ, nhằm lý giải cho quan hệ hòa hảo hiếm có trong lịch sử Việt giữa quyền lực trung ƣơng với các tộc
ít ngƣời. Xem [14 , tr. 59 – 65].
60
Ôn Khê Nguy n Tử Vân, Phủ Man tạp lục, dân theo [36]
61
“Gia Long lập 10 iên cơ Trấn Man, sau đổi làm 6 iên cơ, 3 ngƣời lấy một. Trong 6 iên cơ này, mỗi kiên
chọn ra một vệ Minh Nghĩa g m 12 đội, cho theo Tả quân Lê Văn Duyệt sai phái. Còn lại là cơ, mỗi cơ 8 đội,
thƣờng xuyên đ n trú ở đấy, vì không có binh thay phiên. Lại trong 6 kiên này, viên quan nào có phẩm chất cao
nhất thì coi hết thảy”… “đặt ra các đ n ải trong 6 cơ này, cứ 400, 500 trƣợng đặt 1 đ n hoặc 700, 800 trƣợng đặt
1 đ n, cất quân trấn giữ, Vũ Man tạp lục, dẫn theo [39 tr. 600]
73
viên phó quản cơ Lê Quốc Huy hà khắc, nhũng nhi u. Quốc Huy bị ch m, song, đến
cuối 1810, dân Đá Vách tiếp tục tràn xuống đánh Giang Ngạn, giết chết viên thủ ngự,
lại o lên đánh thôn B Đề (quê của Lê Văn Duyệt). Lại tiếp tục đánh đến 1819, Lê
Văn Duyệt xin xây Trƣờng Lũy, ngăn đôi hu vực ngƣời Man và ngƣời Kinh62. Lũy
trở thành công trình đáng ể trong nỗ lực trấn áp dân Man khi dài tới 117 dặm (90
km), cao 2m, dày 1,5m, kéo dài từ Trà B ng đến An Lão bám theo địa hình đỉnh núi,
sƣờn đ i, dọc suối các núi Bắc Sơn, Kỳ Lân, Cao Môn, Kiền Kiền, Bắc Lý, Bình Đề,
Thạch Khê, Vân Phong, Lôi Sơn…. Chƣa hết, lũy c n kéo dài tới khu vực phía tây
(nay thuộc địa phận Gia Lai-Kon Tum) vốn là những khoảng trống đƣợc đánh dấu
ƣớc lệ là Man động giới. Lũy xây xong lại cắt cử 1150 lính lên canh, chia theo 115
đ n, lại thêm 27 lân g m dân các huyện thƣợng bạn theo 6 iên cơ ph ng giữ. Thế
nhƣng năm 1820, Minh Mạng vừa lên ngôi, dân Đá Vách tiếp tục tràn xuống đánh
phá các bảo.
Mối bất mãn kéo dài giữa các tộc ít ngƣời vùng núi Thạch Bích với trung
ƣơng chỉ có đƣợc khoảng thời gian hòa hợp dƣới triều Tây Sơn. Là công thần của
triều Nguy n, Ti u phủ sứ Nguy n Tử Vân chọn cách nói nƣớc đôi:
“Thời Tây Sơn, dân cƣ vùng giáp ranh Kinh – Thƣợng tự lo phòng thủ” (Phủ
Man tạp lục)
Dù chính sử không ghi nhận về khả năng cai trị của triều Tây Sơn, vẫn có thể
tìm thấy một vài ghi ch p gián tiếp thể hiện mối hòa hảo giữa anh em Nguy n Nhạc
với các tộc ngƣời Thƣợng. Nghiên cứu của Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam chỉ ra quan
hệ nhạc phụ của Nguy n Nhạc: vợ Nguy n Nhạc là Yã Đỗ, con gái tù trƣởng ngƣời
Ba Na. Nhờ mối thâm tình cộng tính cách hào sảng, Nguy n Nhạc lấy đƣợc lòng các
tù trƣởng Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai (Cheo Reo, Plêiku, Kon Tum) và ngƣời Hrê (phía
62
Sách Vũ Man tạp lục thư in năm 1898) của Nguy n Tấn chép rõ:
“Năm Gia Long thứ 18 1819), Lê Văn Duyệt tâu xin xây Trƣờng lũy, nam giáp ranh giới huyện B ng Sơn,
tỉnh Bình Định; bắc giáp ranh giới huyện Hà Đông thuộc phủ Tam Kỳ), tỉnh Quảng Nam. Dọc theo lũy có
đào hào tr ng tre, trƣớc lũy là vùng Man, sau lũy có xây đ n...”
Sách Viêm Giao trưng cổ ký Ghi ch p sƣu tập di tích cổ nƣớc Nam) của Tổng tài Quốc sử quán Cao Xuân
Dục, hoàn thành năm 1900, cũng ch p tƣơng tự:
“Năm thứ 18 1819), Chƣởng Tả quân Lê Văn Duyệt đắp Trƣờng lũy, tr ng hàng rào, đào hào chắn... Trải
lâu năm lũy bị đổ nát, nhiều toán quân Man vƣợt quan lũy đến cƣớp bóc các làng dƣới xuôi. Năm Tự Đức
thứ 8 1855), trùng tu Trƣờng lũy”
74
Tây Quảng Ngãi). Đội quân Tây Sơn có đƣợc hậu phƣơng ủng hộ địa bàn, tƣợng
binh, bộ binh, lƣơng thực. Sử Nguy n có chép về vị nữ chúa Chàm, bà Thị Hoả ở Phú
Yên và một vị quan ngƣời Chàm ở Bình Thuận theo về quân Tây Sơn. Trong đội
quân bách chiến bách thắng của vua Quang Trung có 2 đoàn quân ngƣời dân tộc g m
2.000 chiến mã đƣợc biên chế vào trung quân, là lực lƣợng trung thành của Nguy n
Huệ. Khi tiến quân ra Bắc diệt quân của Tôn Sĩ Nghị, Nguy n Huệ có đƣợc đội tƣợng
binh hùng hậu do các dân tộc Tây Nguyên ủng hộ. Theo Phan Hữu Dật, Lâm Bá
Nam, các địa danh H n đá Bo Nhạc (An Khê), H Ông Nhạn, vƣờn cam Tây Sơn,
những câu chuyện về Bok Nhạc phát muối gạo cho dân, cung cấp lúa giống, trâu cày,
nông cụ, và các giống cây ăn quả vẫn còn đƣợc lƣu đến ngày nay [14, tr. 59 – 65].
Nỗ lực của Gia Long và sự căng thẳng của triều đình trong vấn đề Man
Thƣợng cho thấy mục tiêu chính trị của triều đình đối với vùng đất không chỉ đơn
giản là thiết lập quan hệ triều cống. Bỏ Bắc thành, Gia Định thành, đổi dinh/trấn
thành tỉnh, Minh Mạng không phải là không có ý khi chia khu vực miền trung nhỏ
bé thành các vùng tƣơng đ ng về địa hình-văn hóa-chính trị: Tả trực (Quảng Nam,
Quảng Ngãi), Hữu trực (Quảng Bình, Quảng Trị), Tả kỳ Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa, Bình Định), Hữu kỳ (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa) quanh trung tâm
Kinh đô Phủ Thừa Thiên.
3.2.1. Nguồn, lái thương và thuế thương mại
Ta hãy để ý đến khả năng thƣơng mại của khu vực. Lợi dụng điểm giao
thƣơng tự nhiên, Minh Mạng h o l o đặt lƣu quan, sử dụng quyền lợi thƣơng mại
mua chuộc thổ quan nhằm iểm soát vùng đất và cƣ dân.
Khác với mô hình thƣơng mại tại vùng đất bằng, mô hình thƣơng mại tại các
tỉnh từ Quảng Bình trở vào hoạt động trên những vùng địa lý khác nhau, từ rừng núi
xuyên qua đ ng bằng, ra cảng và biển. Đƣờng thông giữa “ngu n hàng” và cảng là
các con sông ngắn, dốc hoặc đƣờng mòn; tại đó, “ngu n” hay cũng gọi là “đầu
ngu n” hay “nguyên”) đóng vai tr trung gian, là điểm thu gom hàng hóa di chuyển
giữa miền núi và đ ng bằng. Cho đến nửa đầu thế ỷ XIX, vùng đất Quảng Nam vẫn
là vùng đất mậu dịch sôi nổi từ đầu ngu n hƣớng đến hạ lƣu sông tại đô thị Hội An.

75
Đại Nam nhất thống chí chép:
“Ở chỗ thôn An Khê, huyện Bình Khê là chỗ nha inh lý cũ, xứ Chợ Đ n,
nguyên trƣớc là ấp An Sơn, tên là sở ngu n Cầu Bông, nơi đây có nhiều lam
chƣớng, nên năm Minh Mạng thứ 10 dời qua chỗ này thôn An Khê) và đổi
tên thành Phƣơng Kiệu…”.
Với lợi thế giao thƣơng ết hợp quá trình Nam tiến, các ngu n nhanh chóng
phát triển thành các thị trấn trung du. Kế thừa thành quả thƣơng mại từ thời Champa,
tới thế kỷ XVII, XVIII, chính sách khuyến hích đối với thƣơng nhân Hoa, Nhật, Tây
phƣơng của triều đình khiến các ngu n thêm đông đúc. Dân Thƣợng Việt hóa, di dân
miền Bắc, lính canh, quan đ n, thƣơng nhân trở thành cƣ dân chủ yếu của vùng
thƣơng mại duyên hải.
Từ triều Gia Long trở đi, các đ n canh phòng kèm viên tấn thủ đƣợc đặt nhiều
hơn. Các ngu n sở bắt đầu đƣợc tổ chức thành hệ thống, cao nhất là đốc nguyên, sau
đó đến chiêu biện tƣơng đƣơng thủ quỹ). Dƣới hƣơng sở là trùm sở, tri sở, phó sở.
Ngu n lợi thu đƣợc trên các trƣờng sở là rất lớn; hàng năm thƣờng trích một phần
tiền thu đƣợc để tổ chức hát bội. Ở vùng An Khê, nhà Nguy n thiết lập những ngu n
sở để thu thuế, nhƣ ngu n Cầu Bông, Phƣơng Kiệu [7]. Sách Phủ Man tạp lục cho
biết bộ phận quản lý Trƣờng Lũy đ ng thời cũng iêm luôn nhiệm vụ iểm soát
ngu n thuế thu. Andrew Hardy cho rằng có sự ngăn cản giao lƣu sâu hơn giữa ngƣời
Thƣợng và ngƣời Việt (ví dụ trƣờng hợp ngu n An Sơn sau trở thành tâm điểm của
khởi nghĩa Tây Sơn) nhƣng cũng nhất trí rằng trên thực tế, những quy định cấm cản
của chính quyền ít ảnh hƣởng tới hoạt động giao thƣơng [1, tr. 57].
Theo đó, “ngu n” trên thực tế có ba chức năng chính. Trƣớc hết đó là chợ,
đóng vai tr trung gian nối các tuyến đƣờng sông và đƣờng mòn. Thứ hai, ngu n là
điểm đánh thuế, với sự hiện diện của quân đội. Cuối cùng, ngu n đóng vai tr nhƣ
một đơn vị hành chính, gần tƣơng đƣơng với một tổng ở đ ng bằng. Vào thế kỷ XIX,
ngu n Phƣơng Kiệu quản lý tới 80 sách miền núi63.

63
Đồng Khánh dư địa chí, tỉnh Bình Định, huyện Tuy Vi n, dẫn theo [1, tr. 57]
76
Ngu n hàng trao đổi tại khu vực chủ yếu là lâm sản: gỗ kiền kiền, song, nhựa
trám, trầm hƣơng, tốc hƣơng, ngà voi, mật ong, sáp ong, củ nâu, chim công, trâu,
ngựa… Một lái buôn ngƣời Trung Quốc tên Trần Duy nhận xét về ngu n hàng tại
cửa Quảng Nam thế kỷ XVII nhƣ sau:
“Ở Sơn Nam hi vào chỉ mua đƣợc món củ nâu, ở Thuận Hóa khi về mua
đƣợc h tiêu, còn xứ Quảng Nam thì đủ trăm thứ hóa vật, hông có nơi nào
sánh kịp… đến hàng trăm chiếc thuyền lớn chuyên chở một lúc cũng hông
hết” [23]
Những sản vật trên đều thuộc danh mục thuế ngƣời Man Thƣợng buộc phải
nộp cho triều đình. Thuế do lại mục các châu trực tiếp đốc xuất, kiểm kê r i nhập kho
phủ. Nộp thuế thân bằng sản vật hoặc bằng tiền thì đều chiếu giá khấu đi mà thu. Thế
nên ngay trong yêu cầu nộp thuế cũng làm nảy sinh các hoạt động mua bán trao đổi
tự phát. Trao đổi tƣ nhân hông di n ra tại chợ vốn phải chịu hạch sách về thuế, hạn
ngạch mua bán. Sự thƣơng lƣợng thƣờng di n ra không chính thức tại làng hoặc trong
rừng, phụ thuộc vào vai trò trung gian của tù trƣởng. Cho nên càng cần kiểm soát
sách lớn, sách ở sâu, triều đình càng cần các tộc trƣởng; vừa giúp trấn đất, trấn dân,
vừa khắc phục nạn thâm hụt thuế.
Theo đó, thay vì bãi bỏ hoàn toàn thổ quan, Minh Mạng dùng chính sách ƣu
đãi thuế lệ đối với thổ quan. Một số thổ quan cũng hết sức tận dụng cơ hội này. Minh
Mạng chính yếu ghi:
Năm 1828) “đổi tên phủ Ngọc Ma châu Trinh Cao làm phủ Trấn Định, r i
đem ba huyện Cam Cớt, Cam Môn và Cam Linh lệ thuộc vào, ba ông Thổ Tri
huyện và Thừa phái mới đƣợc sắc lệnh bổ dụng đem sản vật địa phƣơng tới
trấn (tỉnh), điều trần tạ ân và xin tới buôn bán mậu dịch tại các chợ đ n Ngàn
Phố, nhà vua cho ph p” [61, tr. 293]
Năm 1832) “Các ông thổ Tri châu ở Cửu châu (Cam Lộ, Quảng Trị) xin tình
nguyện cung nạp thuế ngạch, để đƣợc mi n cống hiến. Tỉnh thần Quảng Trị
đem việc tâu trình về Kinh. Đƣợc nhà vua chuẩn hứa. Ngoài ra c n đƣợc ngài
phê chuẩn: “Phàm các quan đang tại chức đều đƣợc mi n thuế, còn thì tất cả

77
phải chiếu số bộ nhân đinh để trƣng thâu. Sau đó thể lệ thuế hóa này cũng
đƣợc áp dụng cho các phủ mới thiết lập tại vùng biên giới thuộc hai tỉnh
Thanh Hoá và Nghệ An” [61, tr. 305-306]
Minh Mạng một mặt cấp quyền lợi mặt khác hạn chế khả năng liên ết giữa
các thổ quan. Năm 1835, quan Tuần phủ Thuận Khánh Dƣơng Văn Phong tâu lên
trƣờng hợp của hai nữ tù trƣởng ngƣời Mọi tên thị Tiết và thị Cân Oa chiêu tập đƣợc
một số thổ dân tại huyện H a Đa trên 370 ngƣời, lại dụ dỗ đƣợc dân 4 sách thuộc
huyện Tuy Định. Minh Mạng xuống dụ tha tội, chuẩn cấp khẩu lƣơng, đ ng thời lệnh
cho toàn bộ phân tán tháp nhập các địa phƣơng bởi “ hông nên để họ quần tụ lại một
chỗ, nghĩa là phải cho họ ở xen lẫn với đám ngƣời Kinh, để duy trì chế ngự họ thì
mới tránh đƣợc mọi phiến động sau này” [61 , tr. 321].
Minh Mạng cũng kiểm soát chặt lệ cống thuế nhằm duy trì quyền lực đối với
thổ quan, đinh dân:
“Ngân quỹ của quốc gia có bị thiếu hụt đâu phải vì chút của nhỏ nhoi. Số thuế
khóa của một ít ngƣời Mọi thật hông đáng ể. Tuy nhiên, một thƣớc đất, một
ngƣời dân cũng là vƣơng thần vƣơng thổ, không thể để cho tình trạng ẩn lậu
o dài nhƣ vậy đƣợc. Phải nên điều tra rõ ràng, chƣớc định thuế ngạch, để
làm thể lệ lâu dài” [61, tr. 322]
Đối với Thuận Thành, vùng đất nằm trên tuyến đƣờng biển từ vịnh Thái Lan
men theo bờ biển Việt, lại có cảng Bình Định, triều đình cho đặt lƣu quan ngay năm
1832 – cùng lúc với các tỉnh phía Bắc. Minh Mạng chính yếu chép:
“Đình thần tâu: Trấn Thuận Thành trƣớc là đất Chiêm Thành. Đã hai trăm
năm nay thần thuộc triều đình; đã đƣợc tiêm nhi m phong hóa ngƣời Kinh
(Hán phong). Nếu gia tăng mạnh mẽ thêm công cuộc giáo hóa và chính trị
không quá mƣơi năm nữa sẽ hông hác gì ngƣời Kinh. Hiện nay văn hóa đã
nhất thống, cho nên các phủ Tƣơng Dƣơng ở Nghệ An, Cam Lộ ở Quảng Trị
đều đã đƣợc đặt phủ huyện. Vậy Thuận Thành cũng xin cho quan chức tới đó
cai trị, để biểu thị tinh thần không phân biệt trong ngoài.

78
Nhà vua cho là đúng. Ngài liền sai quan Thị lang tên là Lê Nguyên Trung tới
địa phƣơng này inh lý” [61, tr. 306-307]
Kết quả là lấy vùng đất Thuận Thành đặt thêm hai huyện: một gọi là huyện
Tuy Phong, cho lệ thuộc phủ Ninh Thuận (tức tỉnh Ninh Thuận bây giờ), một gọi là
phủ Tuy Định, cho lệ thuộc phủ Hàm Thuận (có lẽ là tỉnh Bình Thuận bây giờ). Mỗi
huyện đặt quan Tri phủ, Tri huyện, Giáo thụ, Huấn đạo, phân định chức chƣởng
chính trị và giáo dục, lại dùng các tên đào, mai, tùng, li u… đặt tên cho thổ dân. Đinh
điền thuế lệ đƣợc mi n nộp trong ba năm” [61, tr. 306-307].
Các vấn đề nội trị
Tuy nhiên, lƣu quan làm trầm trọng hơn tình trạng xâm lấn đất và bức thuế đối
với dân thiểu số. Nguy n Phan Quang có ghi về trƣờng hợp Lê Văn Duyệt từng chấp
chiếm hàng trăm mẫu ruộng tốt ở vùng Bình Khƣơng Quảng Nam), Trà Khƣơng
(Quảng Ngãi); địa chủ, quan lại tranh đoạt những vùng đất màu mỡ dọc các sông Trà
Bông, Trà Khúc của ngƣời Co [39, tr. 608]. Năm Minh Mạng thứ 6, nhà vua nhận tâu
về trƣờng hợp nổi loạn của tộc thiểu số đất Bình H a vì lƣu quan lộng quyền:
“Đám ngƣời Mọi ở hai vùng Đ ng Hƣơng và Đ ng Nai thuộc trấn Bình Hòa
nổi lên trộm cƣớp, giết và làm bị thƣơng các chức dịch địa phƣơng, lý do vì
ông Nguy n Văn Xuân quan cai trị địa phƣơng thi hành nhiều việc tàn ác”.
Mặt hác, địa bàn cƣ trú của các bộ tộc liên tục bị thu hẹp. Nếu coi lƣng dãy
Trƣờng Sơn tính từ địa phận Quảng Bình đến Nam Phú Yên, Khánh Hòa) là trung
tâm địa bàn cƣ trú của các tộc thiểu số, thì khu vực này thật sự liên tục bị thu hẹp theo
quá trình Nam tiến và xâm nhập của triều đình. Tính từ trung tâm, từ thế kỷ XVI,
vùng đ ng bằng phía Đông là nơi cƣ trú của thƣơng nhân ngƣời Kinh, Hoa, binh
quan với số lƣợng tăng lên theo thời gian. Phía Nam là nơi sinh sống của các tộc
Thủy Xá, Hỏa Xá. Phía Tây và Bắc, quân Xiêm mƣợn cớ bảo vệ Ai Lao liên tục xâm
phạm các châu Trấn Man, châu Ba Lan (Thanh Ba), châu Tầm Bôn xứ Cam Lộ
(Quảng Ngãi) (ở miền Bắc là châu Ninh Biên thuộc Hƣng Hóa).
Về chính sách khai thác và giáo hóa của triều đình, chỉ tính riêng từ triều Minh
Mạng, Dinh điền sứ Nguy n Công Trứ và Nguy n Khắc Tuân đƣợc chỉ định lập các

79
hu dinh điền, đ n điền, di dân từ miền xuôi lên khai hoang, hƣớng dẫn tộc ngƣời
thiểu số canh tác theo ngƣời Kinh, tăng cƣờng giao thƣơng. Chính sách trên đƣợc duy
trì cho tới năm 1868. Thực tế, hệ thống đ n, lân đƣợc xây dựng nhằm hai mục đích:
bảo vệ vùng cƣơng vực và trấn áp nổi dậy của các tộc ít ngƣời.
Với điều kiện sống nhƣ trên, đời sống của các tộc ít ngƣời bị rơi vào vòng luẩn
quẩn – không phục triều đình -> nổi loạn -> bị lấn đất, bức thuế, lƣu quan nhũng
nhi u, bị kỳ thị -> không phục, phản kháng triều đình. Minh Mạng chính yếu chép:
[Năm 1829] “Quan trấn tỉnh Bình Định tâu rằng: “Có hai vùng là Trà Vân và
Trà Bình (huyện B ng Sơn) tiếp giáp với tỉnh Quảng Ngãi; nơi đây có một số
ngƣời Mọi thƣờng hay quấy phá; tệ đoan này là do bọn thƣờng dân cùng bọn
thảo khấu Mọi hống hách lừa đảo họ, cho nên dân Mọi ở đây sinh ra oán gh t.
Vậy xin đƣa rƣợu, thịt, mắm muối, áo quần đến mở thị trƣờng giao dịch, đ ng
thời khoản đãi bọn Tù trƣởng của dân Mọi ở vùng đó cho họ vừa l ng, để họ
không còn dung nạp bọn thảo khấu thì dân Mọi sẽ không còn làm rắc rối
ngƣời Kinh ở đây nữa” [61, tr. 295]
[Năm 1834]: “Mƣời một sách (làng) Mọi ở ngu n Chiên Đàn thuộc tỉnh
Quảng Nam tới giao dịch với dân địa phƣơng. Nhƣng ngƣời Trƣờng Phủ (Sỉ
chợ) lại xin thi hành lệnh cấm thông thƣơng làm ăn. Quan tỉnh tâu về Kinh.
Vua xuống dụ phải tuyên truyền, huấn thị uy đức triều đình để đám dân Mọi
đó biết kính sợ, và nhiên hậu mới biết thần phục vĩnh vi n” [61, tr. 309].
Trƣớc đó, ngu n Chiên Đàn từng bị chiếm bởi ngƣời Man Quảng Nam năm
1831).
Thuế cũng là một gánh nặng đáng ể đối với các bộ tộc ít ngƣời. Trong toàn
triều đại, nhà vua liên tục nhắc nhở lƣu quan đốc thuế, mục đích nhằm gián tiếp xác
lập quyền cai trị của trung ƣơng đối với vùng thiểu số. Theo Minh Mạng, “ …) nay
đã có sổ sách hộ tịch, tức đã là con dân của nhà vua r i, tức là kẻ dƣới phụng sự
ngƣời trên r i. Bởi vậy, phải gọi thuế …)” [61, tr. 302].
Sau thời kỳ dài nội chiến, triều Gia Long bắt đầu thu thuế trở lại đối với tộc
ngƣời thiểu số. Đến triều Minh Mạng, thuế nộp trực tiếp bằng tiền hoặc chiểu theo

80
giá mà thu bằng sản vật, nhƣ mật ong, sáp ong, mây mật, sợi, trầm hƣơng, nhựa trám,
dầu rái, ngà voi v.vv… Từ khoảng sau năm 1830, hầu hết thuế nộp theo ngu n, châu
đều đƣợc chuyển hẳn sang nộp theo đinh, thuế bạc/tiền thay hẳn thuế hiện vật. Ví dụ,
tại Quảng Bình, trƣớc năm 1830, tại ngu n Kim Linh: cả năm nạp 36 quan, mật ong
26 cân, sáp vàng 111 cân 5 lạng; ngu n Ky Sa: cả năm nạp 37 quan, mật ong 22 cân
8 lạng, sáp vàng linh 101 cân 5 lạng…, sau năm 1830, quy 0,2 quan/đinh…Mức thuế
sau khi chuyển đổi tại một số tỉnh64:
Tỉnh Năm chuyển đổi Mức thuế Thời giá tƣơng đƣơng
quan/đinh) (kg thóc gạo)
Quảng Bình 1830 0,2 13,4
Quảng Trị 1832 1,0 80,7
Khánh Hòa 1833 1,8 121
So sánh với biểu tô thuế tại đ ng bằng ở các tỉnh từ Quảng Bình đến Bình
Thuận: ruộng công: 0,3 quan, ruộng tƣ: 0,15 quan, mức thuế của các tộc ngƣời thiểu
số luôn ở mức cao hơn.
Ngoài ra là nạn bắt lính. Nhu cầu tuyển lính tăng khi triều đình tăng cƣờng
trấn lũy và đàn áp nổi dậy. Sách Đại Nam thực lục viết:
“Đặt đ n Tĩnh Man thuộc Quảng Trị. Ba châu Ba Lan, Tầm Bôn, Mƣờng Bổng thuộc
phủ Cam Lộ trong tỉnh hạt, trƣớc vì giặc Man quấy nhi u, thổ dân đem l ng sợ hãi,
nhiều ngƣời xiêu giạt chƣa về. Quan tỉnh xin thiết lập đ n bao ở sông Tầm Lục
(thuộc châu Tầm B n) phái lính đến canh giữ để trấn áp. Vua chuẩn lời xin, đặt tên là
đ n Tĩnh Man, phái 50 lính cơ Định Man đóng giữ, mỗi tháng một lần thay phiên”
“Bố chính Khánh Hòa là Nguy n Văn Điển tâu nói: Lính cơ Khánh H a thuộc tỉnh
(nguyên là thợ trong quan cục và dân đƣợc d n bổ làm lính) nhiều lần trốn đi, chẳng
thành đội ngũ. Vậy xin chia bổ làm hai đôi Pháo thủ Nhất và Nhị. Vua y cho”.
Trong điều kiện ấy, các tộc ngƣời Man liên tục nổi dậy.

64
Thống kê theo [51, q. 42]
Thời giá tính theo giá thóc gạo trung bình dƣới thời Minh Mạng: 0,85 quan/hộc. Mỗi hộc bằng 26 thăng, 1
thăng tƣơng đƣơng 2,2 g. Tính ra 1 hộc = 57,2 g theo quy định năm 1825), theo Nguy n Văn Quân,
81
3.2.2. Nổi dậy của các tộc Man Đá Vách và người Chăm
Tại Nam Trung Bộ, từ tỉnh Quảng Bình đến Bình Thuận, 20 năm dƣới triều
Minh Mạng có 34 cuộc nổi dậy trong tổng số 90 cuộc nổi dậy của tộc thiểu số trên toàn
quốc, tƣơng đƣơng 37%. Nổi dậy có danh tính chủ xƣớng chiếm 22 cuộc, nổi dậy vô
danh là 12 cuộc. Các cuộc nổi dậy nổ ra nhiều nhất tại Bình Thuận 7 cuộc), di n ra
liên tục dƣới triều đại, trừ bốn năm 1823, 1824, 1834, 1840 (xem Biểu thống kê và
phân bố... nổi dậy của tộc thiểu số – hụ lục).
Trong số 22 cuộc có danh tính, đáng chú ý là nổi dậy của A Điền Cáo
(Quảng Trị, Quảng Ngãi), của Phan Dung, Nguy n Văn Giảng, các thổ tù họ Tùng,
họ Mai tại Ma Nãi (Bình Thuận), của Lầy, Thang (Bình Thuận) từng liên kết với Lê
Văn Khôi. Ngoài ra nổi dậy của các nhóm phỉ vô danh chiếm 1/3 tổng nổi dậy toàn
vùng cũng là điều cần lƣu tâm65.
Nổi dậy của các tộc thiểu số Nam Trung Bộ nổ ra tại vùng thƣợng Nam
Trung Bộ, song phạm vi đánh phá o dài tới các tỉnh Bình Định, Biên Hòa. Triều
Gia Long đã tiêu tốn không ít nhân lực, tài lực vào việc trấn áp dân Man. Ngay năm
Minh Mạng lên ngôi, loạn Đá Vách lại tiếp tục nổi lên. Binh tƣớng bị khiển trách:
“Nếu cứ đóng binh ăn hai lƣơng mà hông nên công việc gì thì sẽ truy xét nguyên do,
sợ rằng bọn ngƣời không chịu nổi tội nặng”. Năm 1833, nhân hàng trăm cuộc nổi dậy
lớn nhỏ khắp bắc nam, ngƣời Man họp hàng trăm ngƣời xâm lấn cƣớp phá. Trong các
năm 1835-1839, 700 dân Man vây đánh đ n Tứ Kỳ năm 1836, hơn 1000 dân đánh
một loạt đ n trên lũy Bình Man năm 1837, hơn 200 dân vây đánh cơ 4, cơ 5 của lũy,
viên suất đội Trần Văn Chử giải vây đƣợc các đ n song không dám truy kích. Nổi
dậy của các tộc Man Đá Vách c n o dài đến hết triều Nguy n và các thời kỳ sau.
Chính sách đối với vùng ngƣời Thƣợng biểu hiện ý đ xây dựng quốc gia
mang tính “nhất thị đ ng nhân” của Minh Mạng. Trên chính sách, Minh Mạng cho

65
Vùng Đàng Trong cũ có 36 cuộc nổi dậy, tập trung chủ yếu tại các tỉnh rừng núi thuộc Nam Trung Bộ và
một phần nhỏ tại các tỉnh Tây Nam Bộ; riêng Đông Nam Bộ hầu nhƣ hông có. Một số cuộc nổi dậy đáng
lƣu ý nhƣ: tại Bìnhh Thuận, nổi dậy của Lầy, Thang (1835) có mối liên hệ với nổi dậy Lê Văn Khôi 1833-
1835); nổi dậy của Phan Dung, Nguy n Văn Giảng (1835) hấp dẫn dân thiểu số hầu khắp địa bàn tỉnh. Các
cuộc nổi dậy đáng chú ý của hu vực Tây Nam Bộ: nổi dậy của Dy, Châu, vốn là An phủ, thổ mục (1838);
nổi dậy của thổ biền phủ Quảng Tiên đ ng Quản cơ Nha Tiên và huyện úy Biên Kế 1838), đều tại Hà Tiên.
82
phép thổ tù đƣợc giữ nguyên chức, mở rộng chính sách giáo dục đƣa con em tù
trƣởng học tiếng Kinh, ngƣợc lại, cử đình thần học tiếng BaNa, Khơme); nhƣng trên
thực tế, quyền lực của tù trƣởng bị đặt dƣới lƣu quan. Hầu hết chức quan chủ chốt do
ngƣời Kinh nắm giữ. Các chức thổ quan đều là các vị trí thấp hơn trong bộ máy. Duy
nhất một trƣờng hợp thổ quan giữ chức lớn là trƣờng hợp viên thổ ty Lạc Biên (Nghệ
An) tên là Chao B ng đƣợc cử chức Tuyên úy, coi việc cai trị một phủ, thổ tri châu
theo giúp việc là Phì Xà Nộn, đều đƣợc cấp sắc ấn, nhƣng theo ghi chép trong cuốn
Minh Mạng chính yếu, ngoại lệ này đƣợc cắt nghĩa nhƣ sau: “Nguyên bọn Chao
B ng vốn đƣợc thổ dân tín phục. Từ sau khi tên Chuyên Cƣơng bỏ trốn, y tạm quyền
biện việc phủ. Bọn y đã chiêu tập đƣợc một số dân trở lại đất cũ. Việc này đƣợc quan
tỉnh tâu về Kinh nên mới đƣợc nhà vua ban chỉ dụ ấy” [61, tr. 308-309]
Minh Mạng dùng chính sách ƣu đãi nhằm thu phục nhân tâm. Tù trƣởng đƣợc
lƣu chức vụ, đƣợc ban tƣớc mới, nhận quần áo phẩm phục kèm theo các ƣu đãi buôn
bán. Đối với dân bộ tộc, triều đình thực hiện các đợt đổi súng lấy muối, gạo, tiền, lại
cấp trâu và đƣa ngƣời lên dạy cách canh tác lúa nƣớc nhƣ ngƣời Kinh. Ngoài ra còn
có các đợt mi n thuế; thế nhƣng, có lệnh phát ra từ trung ƣơng mà hông có báo cáo
thực hiện tại địa phƣơng; tệ hành chính đƣợc báo cáo thƣờng xuyên nhất vẫn là nạn
thất thu thuế.
Nhƣ vậy, Minh Mạng áp dụng các chính sách “bình định” đối với hu vực
thiểu số miền Trung. Điều này nằm trong chủ trƣơng thiết lập quyền lực chuyên chế
trên toàn quốc của triều đình. Đối với khu vực Bắc Trung Bộ và Trung Bộ, do có ý
thức khá rõ ràng về địa hình đóng lục địa và mở ra biển của Trung Kỳ: một bên là
dãy Trƣờng Sơn, một bên là các ngu n và cửa biển, nên Minh Mạng không can
thiệp hành chính nhƣ miền Bắc mà tận dụng tình trạng buôn bán nhƣ một cách xâm
nhập. Các thổ tù đƣợc lấy lòng bằng ƣu đãi thuế thƣơng mại, đổi lại, thổ quan cung
cấp số lƣợng đinh dân, đốc thuế hoặc phối hợp đàn áp dân các ngu n, hạt. Trong
hi đó, đối với khu vực thuận lợi nhƣ vùng Thuận Thành (tức Ninh Thuận, Bình
Thuận), thì ngay từ năm 1832, Minh Mạng đã cho chia phủ đặt quan, thi hành chính
sách giáo hóa. Ngoại trừ Thủy Xá, Hỏa Xá không bị can thiệp do là quốc gia phiên

83
thuộc, các tỉnh còn lại đều bị d n dân, đặt lƣu quan, đ ng hóa văn hóa… Cũng cần
phải nói thêm rằng, ý đ bành trƣớng của vƣơng quốc Xiêm: tấn công Đại Việt qua
Nam Lào khiến Minh Mạng buộc phải đẩy mạnh việc thiết lập quyền lực chính trị
tại khu vực66.
Tuy nhiên, nhƣ đã chỉ ra, các vấn đề: lƣu quan, thổ quan tham nhũng, bắt lính,
ép thuế… lại càng khoét sâu thêm sự bất thần phục giữa các bộ tộc đối với triều đình
biểu hiện qua các cuộc nổi dậy, nổi loạn. Phản kháng dần trở nên có ý thức với khả
năng liên ết và tổ chức khi khoảng năm 1833, một số thủ lĩnh tại khu vực Thuận
Thành đã trực tiếp liên lạc với Lê Văn Khôi để cùng bàn kế hoạch nổi dậy [39, tr.
716].
3.3. Tr n Tây n
Trong các năm 1838, 1839, 1840, các nhóm nổi dậy Cao Miên liên tục đánh
phá vùng Hà Tiên, An Giang, bắt ngu n từ sự bất ổn định của khu vực phiên thuộc
Trấn Tây thành. Mặc dù thắng Xiêm La cuộc tranh chấp một phà lãnh thổ Cao Miên,
những hó hăn tích tụ từ đầu triều èm nổi dậy liên tục khiến Minh Mạng dần mất
khả năng iểm soát tại hu vực này dẫn tới tình trạng lƣu quan lƣu binh nhũng nhi u,
chƣa ể dân cƣ căng thẳng vì chính sách đ ng hoá của triều đình.
3.3.1. Khu vực tranh chấp quyền lực Trấn Tây Thành
Nhìn lại lịch sử, có một quá trình tranh chấp liên tục giữa Việt Nam với Xiêm
La đối với quyền bảo hộ Cao Miên.
Lợi dụng cuộc tranh chấp vƣơng quyền giữa các thế lực Cao Miên, hai lực
lƣợng Việt-Xiêm nuôi ý đ giành quyền ảnh hƣởng về chính trị, biến Cao Miên thành
vùng đất phiên thuộc. Vào cuối XVIII-đầu XIX, trong thời gian Việt Nam di n ra nội
chiến giữa họ Nguy n và nhà Tây Sơn, vua Cao Miên (Chân Lạp) thần phục vua
Xiêm. Sau hi Phúc Ánh đại thắng, vua Cao Miên là Nặc Ông Chân quay sang nhờ
bảo hộ từ nhà Nguy n. Ít lâu sau, em vua Cao Miên là Nặc Ông Nguyên cầu cứu vua

66
Trƣớc đó là “mô hình Việt Nam đang nổi lên” vào thời các chúa Nguy n khi bắt đầu có sự can thiệp về đặt
ngu n, lĩnh thuế. Trƣớc đó là hái niệm “mô hình hậu Champa” đƣợc gọi để chi chung mô hình quản lý tại
địa phƣơng hi hoạt động buôn bán di n ra thuần túy giữa ngƣời Thƣợng thiểu số, ngƣời Kinh và ngƣời
Chăm. Xem [1].
84
Xiêm bắt anh chia đất cho mình. Quân Xiêm đánh giữ inh đô Cao Miên, Ông Chân
gửi thƣ cầu cứu vua Gia Long. Năm 1811, Gia Long gửi thƣ trách Xiêm gây sự,
Xiêm nhƣợng bộ. Thắng thế về lực lƣợng, năm 1813, Gia Long cử Tổng trấn Gia
Định thành Lê Văn Duyệt hộ tống Ông Chân về nƣớc; xây thành Nam Vang làm kinh
đô Cao Miên, đặt quan bảo hộ.
Năm 1833, nhân Lê Văn Khôi cầu viện, Xiêm tổ chức đội quân thủy bộ, chia
làm ba mặt đánh Cao Miên và Việt Nam. Đạo quân thứ nhất chiếm Hà Tiên và Châu
Đốc, đạo quân thứ hai chiếm thành Nam Vang, đạo quân thứ ba chia làm ba nhánh,
theo đƣờng Ai Lao vào chiếm các miền Quảng Trị, Nghệ Tĩnh. Trong một tháng,
quân phản công của Minh Mạng lấy lại đƣợc Hà Tiên, Châu Đốc, tiếm luôn thành
Nam Vang, đƣa Ông Chân về nƣớc. Năm 1835, Ông Chân chết, vì không có con trai
nên vƣơng quyền trao cho đại thần Trà Long và La Kiên giữ. Minh Mạng nhân cơ hội
đổi tên Nam Vang (Phnôm Pênh ngày nay) thành Trấn Tây Thành.
Năm 1840, Minh Mạng phong con gái Ông Chân là Ang May (Ngọc Vân) làm
Quận chúa, cấp lƣơng bổng hàng tháng, cấm vƣơng thất Cao Miên hông đƣợc đánh
thuế riêng. Ang May viết thƣ cho chú là Ông Đôn đang lánh tại Xiêm, phàn nàn
chuyện quốc gia. Vì chuyện này, quan bảo hộ Việt Nam bắt Ang May đày đi Gia
Định. Lại do hông hai đúng dân số để nộp thuế, Trà Long, La Kiên tiếp tục bị đày
ra Bắc Kỳ [2].
Nhƣ thế, không khó hiểu hi liền sau cuộc tái chiếm thành công Nam Vang,
Minh Mạng tập trung cho quá trình đ ng hóa - bƣớc đệm từ sáp nhập lãnh thổ lên đặt
quyền cai trị. Trƣớc hết là việc đổi tên. Năm 1834, Minh Mạng đổi tên hai phủ ở
Chân Lạp: Bông Xui làm Hải Đông, Phủ lật làm Hải Tây, vì “hai phủ ấy ở hai bờ
đông và tây Biển H mà Phủ Lật và Bông Xui đều là tiếng thổ âm, nên cho đổi đi”
[46, tr. 467]. Năm 1835, đổi tên đ n An Man ở thành Nam Vang thành Trấn Tây. Về
quan lại, Minh Mạng cắt một bộ phận đình thần từ Lục bộ và Tự, Viện, từ Chủ sự đến
vị nhập lại lấy 20 ngƣời, đều thăng một trật để động viên, theo Tổng đốc Trƣơng
Minh Giảng và Tuần phủ Lê Đại Cƣơng tới kinh lý vùng Trấn Tây. Minh Mạng lại
điều hơn 1000 lính và mộ 1000 dân ngoại tịch từ Quảng Bình vào Nam tới Trấn Tây.

85
Trong số binh lính, thành phần chuyên nghiệp chỉ bao g m 1 đội pháp thủ, 1 đội quản
tƣợng, mỗi đội 50 ngƣời, lƣơng 1 quan tiền, 1 phƣơng gạo mỗi ngƣời mỗi tháng. Với
dân Việt nhập cƣ, Minh Mạng phân hai nhóm Trấn Tây tả vệ và Trấn Tây hữu vệ, tùy
theo tài nghệ mà cất nhắc chức vụ. 2000 quan tiền đƣợc cấp cho dựng dinh thự và
kho tàng [46, tr. 490].
Năm 1835, Trƣơng Minh Giảng tâu bản kế hoạch bình định xứ phiên thuộc:
“Các vùng phiên quốc nhƣ Phủ Lật, B ng Xuy, Khai Biên, Quảng Biên, Sơn
Phủ.v.v.. đều là những vùng đất quan yếu, xin ph p đƣợc đặt đ n ải ở địa đầu.
Sông Xà năng là thủy lộ “tất do” hông thể hông đi qua), cũng xin đặt các
trạm canh gác trên bờ, và cứ theo dân số nhiều ít để tuyển lính phòng bị, đ ng
thời lựa chọn những phần tử mẫn cán trong đám phiêu lƣu, cho nhận lãnh các
chức vụ. Lại phải chiêu tập ngƣời Chàm và Đ Bà ở Chân Lạp, xây dựng
thành hai cơ An Man đề phòng khi hữu sự. Mặt khác, phải trƣng tập và hát
hành những của cải tích trữ hoặc công hoặc tƣ của nƣớc Phiên trƣớc đây bị
giặc Tiêm cƣớp bóc. Phải phân công và phái khiển các Phiên Liêu đôn đốc
việc cày cấy hầu có đủ thực phẩm. Phải sai chặt tre để chế luyện các loại
gƣơm giáo dài, chặt cây đóng thuyền, nấu luyện diêm tiêu, chế các thứ dầu mỡ
hầu cung cấp đủ các thứ cần dùng”. Nhà vua hen: “Kế hoạch dự trù của
khanh thật là rõ ràng minh bạch và đủ mọi điều” [45, tr. 310].
Vì Trấn Tây nằm sâu trong đất liền, đất rộng lớn, Minh Mạng tập trung khẩn
đất khai hoang, bao g m hai hình thức đ n điền (dân ứng mộ đƣợc phân thành đội
ngũ, vừa làm ruộng vừa là lính) và lập ấp (ngƣời khai hoang đƣợc tự do làm ăn, chỉ
khi hữu sự mới huy động làm lực lƣợng dự phòng). Tuy nhiên, tình hình phân tán
hông đáp ứng đủ yêu cầu trấn biên. Do đó, Minh Mạng nhanh chóng tăng cƣờng
tính chất quân lực cho khu vực. Ngay sau một năm, đ n An Man đƣợc đổi thành Trấn
Tây, do Tƣớng quân đứng đầu, dƣới có hai vị Tham tán. Vua đặt quan Lãnh binh coi
việc binh bị tuần phòng, đặt các quan Binh bị Đạo (chuyên việc sổ sách lính tráng),
quan Đ n điền (kiểm quân lƣơng trữ đạo, coi việc sổ sách lƣơng tiền thuế khóa) và
các chức Giáo thụ, Huấn đạo, Phiên phủ. Đối với dân thổ địa, “phải chọn những

86
Phiên liêu tốt để trị dân …), phải cày ruộng, tích trữ lúa gạo” bởi vì “quân ta trú tại
đó lâu dài việc vận tải cũng phiền phí nhiều”. Một lần nữa, thuế lƣơng thực thu của
thổ dân hông đủ cung cấp cho lực lƣợng đ n trú. Minh Mạng tăng cƣờng hình thức
đ n điền. Chính sách “túc thực túc binh” đƣợc Minh Mạng coi nhƣ thƣợng sách trong
sách lƣợc bình định Trấn Tây. Nhƣ vậy, trên thực tế, thành phần quân dân nghiệp dƣ
dần trở thành lực lƣợng chủ đạo trên khu vực còn nhiều tranh chấp.
Triều đình xếp đặt dân cƣ ngƣời Việt và ngƣời Khơme sống cùng nhau, làm
đ n bẩy đ ng hóa dân bản xứ. Các biện pháp lập làng, đổi tên làng, di chuyển ngƣời
Khơme sống xen kẽ với ngƣời Việt, bắt lính… đƣợc tiến hành. Tuy nhiên xen kẽ
Việt-Khơme chỉ làm căng thẳng hơn tình trạng cƣỡng bức văn hóa, trong hi thuế và
quan cai trị tiếp tục đè n n dân nghèo. Lƣu ý của Minh Mạng cho thấy nạn chuyên
quyền tại Trấn Tây:
Năm 1839) “Nhà vua sai quan vào inh lý Trấn Tây và dụ rằng: Trấn Tây là
vùng cần phải chú trọng thi thố thích nghi, vấn đề trƣớc hết là việc phủ dụ
nâng niu nhân dân vùng biên thùy. R i xuống các việc phân phối đặt định các
phủ, huyện, bổ nhiệm các lƣu quan. Đó là ý ta muốn làm cho thổ dân ngày
càng đƣợc tiêm nhi m phong hóa vùng Kinh, cùng đƣợc theo một mỹ tục. Chỉ
có băn hoăn nghĩ rằng: Thuế khóa ở vùng đó từ trƣớc tới giờ đều do bọn thổ
hào cừ mục chuyên quyền, tự ý thu càn, b n chài vơ v t, dĩ chí thổ dân cung
ứng không nổi, đến phải vong gia thất sở. Nay phải điều chỉnh lại tình trạng đó
để loại trừ mọi tệ đoan mới đƣợc.
Vậy nay phái khiển các viên Tham tri bộ Binh Lê Văn Đức quyền hàm
Thƣợng thơ sung chức vụ Khâm sai đại thần, và viên Tham tri bộ Hộ là Doãn
Uẩn làm phó, cùng vào Trấn Tây, hội đ ng với các ông tƣớng quan, tham tán
chiếu theo tình hình toàn hạt mà đặt định các cơ sở quan yếu, minh định các
ngạch thuế khóa. Phàm những ruộng đất, sản vật có tƣơng quan mật thiết với
sức ngƣời sức của nhân dân, phải đƣợc giảm nhẹ sắc thuế” [45, tr. 350]
Do cách xa trung tâm, Trấn Tây nhanh chóng trở thành địa bàn lộng quyền của
lƣu quan:

87
“Quan tri huyện Ba Nam thuộc Trấn Tây tên là Bùi Bằng nghe tin đ n rằng
nhân dân ở phủ Tây Ninh (nay là tỉnh Tây Ninh), thuộc tỉnh Gia Định xâm
chiếm biên giới. Nhân lúc say rƣợu, Bùi Bằng liền cƣỡi voi, vƣợt biên giới
đánh đập nhân dân và phái viên của phủ Tây Ninh, nói: “Quan nhƣ các anh
phải tâu vua r i mới ch m, c n ta thì ngƣợc lại, chém r i mới tâu vua”.
Quan Tổng đốc Định Biên (tức hai tỉnh Gia Định, Biên Hòa ngày nay) tâu về
kinh, Bùi Bằng bị cách chức. Minh Mạng thừa nhận: “ …) [lƣu quan] đối đãi với dân
Kinh mà c n nhƣ vậy, thì những thái độ hung bạo hoành hành đối với thổ dân còn
biết tới đâu nữa”. Sự việc khiến Minh Mạng lần đầu tiên bỏ chấp lệ vào học vấn, sai
Lục bộ chọn trong hàng Chủ sự, Tự vụ, Bát phẩm, “ hông cần phải cân nhắc trình độ
văn học hơn m, chỉ chọn những ngƣời lịch lãm, thành thực, có khả năng cai trị dân
biên thùy, chọn lấy mỗi bộ hai ngƣời, phái khiển tới Trấn Tây, phân bổ chức Tri
huyện” [45, tr. 344-345].
Tóm lại, áp lực bình định, bắt lính, bóc lột thuế và nạn nhũng nhi u của lƣu
quan là lý do khiến thổ quan thổ dân nổi dậy. Hà Tiên, An Giang - khu vực tập trung
hành chính và lƣơng thực của vùng phiên thuộc Trấn Tây là điểm chịu công kích chủ
yếu của quân nổi dậy của phiên thuộc Cao Miên.
3.3.2. Nổi dậy của thổ quan, thổ dân Cao Miên
Nổi dậy của tộc ngƣời thiểu số khu vực phía Nam có 11 cuộc, nổ ra từ 1838-
1841. Trong v ng 1 năm, năm 1840, có 10 cuộc nổi dậy. Nổi dậy có danh tính có 7
cuộc, nổi dậy vô danh có 4 cuộc. Tỉnh Hà Tiên phải chịu nhiều nhất, 8 cuộc nổi dậy
của thổ quan, thổ dân Cao Miên (xem Biểu thống kê và phân bố... nổi dậy của tộc thiểu
số – hụ lục).
Trong những cuộc nổi dậy của ngƣời Cao Miên, quan trọng nhất là cuộc nổi
dậy của Ông Đôn, nổ ra năm 1840, do vua Xiêm giúp đỡ. Cuộc nội tranh trong
vƣơng thất Cao Miên chuyển thành cuộc giao binh giữa hai nƣớc Việt, Xiêm. Quân
Xiêm giữ U Đông làm căn cứ. Quân Việt giữ Nam Vang. Cuộc giao tranh Xiêm-
Việt từ cuộc nổi dậy của Ông Đôn c n o dài sang thời Thiệu Trị.

88
Nổi dậy tại chính triều thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc nổi dậy của thổ quan, thổ
dân ngƣời Miên. Đáng chú ý là nổi dậy của A Điền Cáo (Quảng Trị, Quảng Ngãi),
của Phan Dung, Nguy n Văn Giảng, các thổ tù họ Tùng, họ Mai tại Ma Nãi (Bình
Thuận), của Lầy, Thang (Bình Thuận) từng liên kết với Lê Văn Khôi. Ngoài ra nổi
dậy của các nhóm phỉ vô danh vốn chiếm tới ¾ tổng số cuộc nổi dậy toàn vùng
cũng là điều cần lƣu tâm67.
Nhân chiến tranh Việt-Xiêm (1833-1834), các nhóm nổi dậy phản háng trên
đất Trấn Tây. Nhƣng cũng có lực lƣợng phản đối quân Xiêm. Khi Tổng đốc Trƣơng
Minh Giảng chống quân Xiêm tại các cửa sông Thuận Cảng, Cổ Hằng (Hà Tiên), thổ
dân Cao Miên (sử Nguy n gọi là dân Phiên Liêu) là Ốc Nhã Tra Tri và Ốc Nhã Trâm
Lịch tập hợp thổ dân đánh ch m hơn 200 quân Xiêm, đƣợc phong chức Chƣởng cơ
kiêm lãnh nguyên hàm.
Những năm cuối triều, các viên Phó úy, Phó cơ, Suất đội hay huyện úy của vùng
thuộc quốc Trấn tây thƣờng nổi dậy đánh phá vùng biên giới Hà Tiên, Định Tƣờng.
Lực lƣợng g m thổ binh, thổ dân đông từ 1000-2000 ngƣời. Nguyên đều là thổ quan
phản ứng với đƣờng lối đ ng hóa của trung ƣơng. Chính sách này tạo nên một lớp
lƣu quan một mình một xứ ở biên vi n, thỏa sức lộng quyền. Vụ việc Viên Tri huyện
huyện Ba Nam thành Trấn Tây tên là Bùi Bằng say rƣợu cƣỡi voi vƣợt địa giới bắt
đánh dân trong hạt đã nhắc đến là một ví dụ. Việc này hiến Minh Mạng nhận ra lối
thực học, thực trị, sai 6 Bộ chọn cử các Chủ sự, Tƣ vụ, hoặc Bát phẩm thuộc ty,
không cứ văn học giỏi kém, mi n ham đƣợc việc trị dân ngoài biên thì mỗi bộ cử lấy
hai ngƣời phái đến Trấn Tây chia bổ chức huyện [47, tr. 498].

67
Vùng Đàng Trong cũ có 36 cuộc nổi dậy, tập trung chủ yếu tại các tỉnh rừng núi thuộc Nam Trung Bộ và
một phần nhỏ tại các tỉnh Tây Nam Bộ; riêng Đông Nam Bộ hầu nhƣ hông có. Một số cuộc nổi dậy đáng
lƣu ý nhƣ: tại Bìnhh Thuận, nổi dậy của Lầy, Thang (1835) có mối liên hệ với nổi dậy Lê Văn Khôi 1833-
1835); nổi dậy của Phan Dung, Nguy n Văn Giảng (1835) hấp dẫn dân thiểu số hầu khắp địa bàn tỉnh. Các
cuộc nổi dậy đáng chú ý của hu vực Tây Nam Bộ: nổi dậy của Dy, Châu, vốn là An phủ, thổ mục (1838);
nổi dậy của thổ biền phủ Quảng Tiên đ ng Quản cơ Nha Tiên và huyện úy Biên Kế 1838), đều tại Hà Tiên.
89
C n 4
CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA QUAN ẠI, NHÂN SĨ
Mô hình tập quyền với sự can thiệp mạnh mẽ của trung ƣơng về các mặt
chính trị, kinh tế, xã hội gây nên trạng thái bất ổn trong giữa các nhóm xã hội và
giữa các nhóm xã hội đối với triều đình. Tuy nhiên, khi sự chống đối đến từ những
cá nhân thuộc bộ máy quyền lực, điều đó có nghĩa mô hình đã đến lúc cần phải xem
lại, theo cả hai hƣớng: triều đình cần “phi iểm soát hóa”, theo nghĩa giảm bớt áp
chế, và yêu cầu “đ i ly hai” các lực lƣợng chính trị.
Hai mƣơi năm dƣới triều Minh Mạng có 18 cuộc nổi dậy của quan lại, trong
đó 8 cuộc nổ ra từ Nghệ An trở ra bắc và 10 cuộc di n ra từ Quảng Bình trở vào
nam. Tại miền Bắc, nổi dậy nhiều nhất tại Sơn Tây 3 cuộc), và di n ra trên các
tỉnh: Lạng Sơn, Hƣng Hóa, Nam Định, Hải Dƣơng, Thanh Hóa, Nghệ An. Quan lại
nổi dậy tại Bắc Kỳ đều thuộc dòng văn quan, bao g m con tiến sỹ, tri huyện, thí sai
huyện thừa, đ ng tri phủ, thủ ngự, hoặc sử ch p đơn thuần là “nghịch quan”. Nổi
dậy rải rác từ năm 1822 đến 1835.
Miền Nam có 10 cuộc nổi dậy, đều di n ra tại vùng đ ng bằng sông Cửu
Long, trong đó nhiều nhất tại Gia Định (5 cuộc) và các tỉnh Bình Thuận, Biên Hòa.
Khu vực sông Tiền sông Hậu và cửa sông (tức vùng An Giang, Vĩnh Long) và toàn
bộ các tỉnh miền Nam Trung Bộ không có cuộc nổi dậy nào. Quan lại nổi dậy tại
Nam Kỳ đều có xuất thân võ quan, giữ các chức vụ Phó vệ úy, an phủ, phó cơ, quản
cơ, cai đội, suất đội hoặc huyện úy tại tỉnh trấn biên68. Nổi dậy bắt đầu từ năm 1833
và tiếp di n liên tục đến hết triều đại.
Tính chất chính trị thể hiện đằng sau các cuộc phản biến của “nghịch quan”
triều Minh Mạng. Tại miền Bắc, lớp nho sĩ phản ứng với chế độ cựu canh cựu quản
vốn dựa quyền lực trên khối tri thức cơ hội và tham nhũng. Trong khi đó tại miền
Nam, nhân cuộc thanh trừng phe phân quyền của trung ƣơng, các biền quan nổi dậy
chống đối chính sách cai trị của trung ƣơng.

68
Chúng tôi xếp nổi dậy của quan lại, nhân sĩ bao g m nổi dậy của quan ngƣời Kinh, hoặc chủ xƣớng có
ngu n gốc tộc thiểu số nhƣng mục tiêu đấu tranh và mức độ ảnh hƣởng phổ biến trong cộng đ ng ngƣời Kinh.
Nổi dậy của thổ quan thuộc nhóm nổi dậy các các tộc thiểu số.
90
4.1. Sĩ p Bắ H và n rị ập r n r n n
Từ phƣơng diện chức năng xã hội, Tsuboi đƣa ra định nghĩa tham hảo về
giới quan chức phong kiến Việt Nam:
“Quan chức và tầng lớp văn thân các nhân sĩ và thân hào) trên lý thuyết, là
“rƣờng cột” ”tự nhiên” của triều đình, bởi vì đƣợc gắn liền với triều đình trên
các mặt chính trị, xã hội và kinh tế. Sau hi đỗ đạt, quan chức làm việc trong
chính quyền, nhân sĩ lo dạy viết, dạy đọc và dạy đạo lý Khổng Mạnh, còn
thân hào ở các xã thôn có trách nhiệm thu thuế, tuyển mộ binh lính và phân
bổ sƣu dịch do nhà nƣớc quy định.
Trung thành với triều đình, quan chức và văn thân thận trọng không phê
phán hành vi của triều đình, nhƣng nếu bƣớc qua đối phƣơng, họ có thể cầm
đầu các phong trào bài bác, và hi đó họ biết vận động và tổ chức dân chúng
thế nào hầu có lợi cho họ… Triều đình chỉ hoạt động tốt khi kiểm soát đƣợc
họ, bởi vì triều đình chỉ quản lý đƣợc dân chúng qua trung gian họ”
Muộn hơn, Tạ Chí Đại Trƣờng cũng trình bày luận điểm gần giống nhƣng
không phân biệt giữa cƣờng hào và sĩ phu tiến bộ, giữa nổi dậy vì tham vọng tiếm
quyền hay vì bất tuân theo mô hình trung ƣơng:
“Chính quyền …) buông cho đám cƣờng hào làng xã quản trị địa phƣơng
theo cách có lợi cho hàng ngũ ăn trên ng i chốc đó với những chi tiết luật lệ
riêng biệt có hi đƣợc che giấu biện minh bằng ph p nƣớc, bằng đạo lý Nho
giáo, thì Thăng Long sẽ an tâm thu đƣợc thuế, bắt đƣợc lính, d n sức giải
quyết những tranh chấp …) Những ngƣời-hay tập họp bá chủ làng xã-khi
gặp đƣợc một điều kiện phỉnh phờ hay thúc bách nào đó, vụt thấy tham vọng
địa phƣơng có cơ thực hiện đƣợc thì nổi dậy gây sự để gặp phản ứng tại chỗ
hay ở trung ƣơng …)”[71, tr. 158-159]
Vào cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX, những đảo lộn xã hội sâu rộng: sự
sụp đổ của triều Lê, thất bại của nhà Tây Sơn, sự thiết lập chế độ quân chủ chuyên
chế của họ Nguy n tạo nên các lu ng tƣ tƣởng khác nhau trong lớp sĩ phu. Với sự
cầm quyền của họ Nguy n, giới nho sĩ Bắc Hà chịu áp lực mạnh không chỉ bởi

91
quyền lực Thăng Long đã sụp đổ theo triều Lê và triều Tây Sơn mà c n bởi sự hình
thành trung tâm mới Phú Xuân (Huế). Gia Long không chỉ cần thời gian tổ chức
chính quyền. Gia Long cần một giai đoạn chuyển giao quyền lực. Thực tế, ông dùng
chế độ địa phƣơng phân quyền trƣớc hi chế độ tập trung chuyên chế đƣợc chính
thức thiết lập ngay hi bắt đầu triều Minh Mạng - ta hãy nhớ lại lời Tổng trấn
Nguy n Văn Thành trong bản di cảo. Điều này nhấn mạnh rằng, ngay từ đầu, Gia
Long đã hữu ý thực thi chính sách cai trị tập quyền chuyên chế. Thậm chí theo Li
Tana, một xu thế xây dựng một quyền lực mới khác, tạo đối trọng và kiểm soát
đƣợc vùng quyền lực tƣ tƣởng-địa chính trị truyền thống Bắc Hà đã hình thành từ
thế kỷ XVII khi các khu kinh tế xã hội quan trọng dần dịch chuyển về phía Nam:
“Từ thế kỷ XVII, đ ng bằng sông H ng không còn là trung tâm duy nhất của
văn minh Việt: một trung tâm mới – Phú Xuân (Huế) – đã thách thức Thăng
Long (Hà Nội), và một khu kinh tế xã hội quan trọng thứ hai – Thuận Quảng
– hình thành xa khỏi đ ng bằng sông H ng. Đây hông đơn thuần là một sự
mở rộng về nam của xã hội và nền kinh tế của ngƣời Việt, mà đúng hơn, một
xã hội mới đã phát triển, với một nền tảng văn hóa hác và những hoàn cảnh
kinh tế, chính trị hác. …) một khu vực mà chính quyền Lê/Trịnh chƣa bao
giờ chính thức từ bỏ quyền kiểm soát …)” [30]
Trong bối cảnh này, một bộ phận “Nho sĩ bình dân” hình thành nơi thôn dã.
Điển hình là Tiến sỹ triều Lê Phạm Quý Thích vốn là bậc “Thạc Nho” đƣợc cả Gia
Long lẫn Minh Mạng đều hết sức trọng vọng, nhƣng “Lập Trai tiên sinh” vẫn “hoài
Lê, hờ hững với tân triều”. Ngoài ra là nhóm sĩ phu Hà thành do Tiến sỹ Vũ Tông
Phan đứng đầu. Vũ Tông Phan (1800-1851) đỗ Tiến sỹ khoa Bính Thân (1826),
khoa thi thứ 2 của triều Minh Mạng, tức thuộc lớp tri thức đƣợc Minh Mạng kỳ
vọng69. Năm 1826, Vũ Tông Phan đƣợc bổ làm Tham hiệp, năm 1833, làm Đốc học
Bắc Ninh, năm 1838 thì “Thục xá ngẫu hứng” Ngẫu hứng ở nhà dạy học), mở
trƣờng H Đình cạnh h Hoàn Kiếm. Trƣờng H Đình là nơi nhiều Cử nhân, Tiến

69
Lời Minh Mạng đối với các Tiến sỹ sau khoa thi Tiến sỹ đầu tiên 11/1822): “Tiến sỹ triều ta bắt đầu từ
bọn ngƣơi. Vốn dâo áo vải, đến thế cũng đã là vinh r i, nên gắng sức để ngƣời đời sau không bảo trẫm là lạm
dụng ngƣời bất tài, mà bọn ngƣơi cũng giữ đƣợc tiếng tốt” [48, tr. 126-127]
92
sỹ nổi tiếng từng theo học nhƣ: Thƣợng thƣ Nguy n Tƣ Giản, Đốc học Lê Đình
Diên, các Phó bảng Phạm Hy Lƣợng, Dƣơng Danh Lập, Ngô Văn Dạng, Nguy n
Huy Đức… [20].
Mặc dù ghi nhận tân triều làm đƣợc việc theo “ý trời”, hợp quy luật là thống
nhất đất nƣớc, nhóm sĩ phu do Vũ Tông Phan đứng đầu phản đối chủ trƣơng thiết
lập quyền lực chuyên chế, lấy “vƣơng trị” mà trị nhân của triều đình. Từ Gia Long
đến Minh Mạng, đƣờng lối này biểu hiện rất rõ qua lĩnh vực quân sự-chiến tranh:
trấn áp nổi dậy trong nƣớc hay xâm lấn ngoại biên (Xiêm, Cao Miên), hoặc trong
các vấn đề thƣơng mại, tôn giáo với các nƣớc phƣơng Tây (Pháp, Anh, Mỹ).
Năm 1827, sách Đại Nam thực lục ghi lại một sự kiện đặc biệt đáng chú ý:
“Có ngƣời ở Duy Xuyên (Quảng Nam) là Nguy n Tiến Chƣơng đón giá dâng
thƣ, cóp nhặt những tai biến nhƣ nƣớc lụt, hạn hán, dẫn đời xƣa, chứng đời
nay, nói nhiều điều điên cu ng ngang trái. Vua giao xuống bộ Hình bàn. Bộ
Hình xin chiếu luật yêu ngôn xử trảm giam hậu. Vua nói: “Ghét kẻ nói quái
gở càn bậy nên dùng phép nặng. Trƣớc hi Ân sinh Quang ngƣời nhà Minh
đặt yêu ngôn, phát sách đi các nơi, đến nỗi vua Thần Tông tức giận, làm liên
lụy đến mấy vạn ngƣời, cái họa yêu ngôn cũng thảm lắm vậy. R i theo lời
bàn của bộ”70
Thế nhƣng, sự việc này đã đƣợc giáo sĩ Jean Baptise Louis Taberd hi bị lƣu
tại Huế những năm 1825-1827 làm sáng tỏ. Trong cuốn Niên giám truyền bá Đức
tin, quyển VI (1833-1834), theo giám mục Taberd, đây là bản văn đƣợc ngƣời trong
xứ xem làm một kiệt tác trong số những điều trần hay nhất, do một thanh niên 20-22
tuổi chấp bút, chặn giá nhà vua để tâu lên những điều cần chú ý trong việc trị
nƣớc71. Vốn nhà vua có lệ về Quảng Nam tuần x t tình hình. Nhƣng vì điều này mà

70
Đại Nam thực lục, 1964, tập VIII, dẫn theo [67, tr. 237]
71
Đoạn cốt lõi nhất trích) theo bản dịch của Phan Xƣng:
“ …) Vậy thì tại sao trong giai đoạn vô cùng yên ổn này, hoàng đế lại vƣợt núi băng sông để tới núi Ngũ hành
trong tỉnh Quảng Nam? Phải chăng vì pho tƣợng ông Phật hay vì đoái hoài ngƣời dân …) Nếu nghĩ đến Phật,
thì cầu mong hoàng đế cũng nên nghĩ rằng: Phật không tham dự gì nhiều vào công việc của hoàng đế. Nếu
nghĩ đến dân thì phải nghĩ rằng dân là trụ cột của nƣớc nhà. Hoàng đế đã đến Non nƣớc cách đây 4 năm, nay
lại đến lần nữa thì điều này chỉ làm tăng thêm công việc tiêu pha và tiền của quan dân. Ngày đêm hắp nơi
đều lo sắm sửa l vật dâng hiến hoàng đế, mà lắm khi không kham nổi. Và cứ mỗi lần vua làm một cuộc du
93
ngƣời dân thêm gánh nặng thuế, dịch, vì vậy mới có việc nho sĩ “trở giá” vua dâng
điều trần. Sự kiện nho sĩ dâng điều trần vạch ra điều vua nên làm không phải là
hiếm trong lịch sử, nhƣng cách phản ứng che dấu của triều đình – “yêu ngôn”,
“trảm giam hậu” - cho thấy, phản ứng của lớp sĩ phu Bắc Hà đối với đƣờng lối cai
trị của vua không phải là không có cơ sở.
Trở lại, nhóm sĩ phu Hà thành đƣa ra quan niệm mới của họ về “hành-tàng”
(phép ứng xử truyền thống của Nho gia. Hành: làm quan, tàng: ẩn dật một mình nơi
sơn thủy), “cấp lƣu dũng thoái” trƣớc d ng nƣớc xiết biết thoái lui – TS Nguy n
Văn Lý, Bài điếu ông Phan). Một vài trƣờng hợp điển hình nhƣ TS Vũ Tông Phan
bỏ quan về lập trƣờng tƣ, lãnh đạo nhóm Văn hội Thọ Xƣơng và Hƣớng Thiện hội
đề cao thực học, tổ chức biên soạn, khắc in sách, giảng đạo lý cổ truyền...); TS
Nguy n Văn Lý, TS Lê Duy Trung bỏ quan; Phó bảng Nguy n Văn Siêu 13 năm
72
(1825-1838) 3 lần từ chối nhận chức ở Bộ L .
Về mặt học thuật, tuy chƣa đến lúc giới nho sĩ phủ định Nho giáo nhƣng lối
học cử nghiệp chỉ để thông hoạn lộ đã bắt đầu bị phản đối. Tình trạng chênh lệch
giữa học vấn và địa vị tại triều Minh Mạng vì một số lý do càng trở nên rõ ràng.
Thời gian đầu triều, do thiếu ngƣời, các Hƣơng cống hoặc Cử nhân đƣợc bổ làm Tri
phủ; chỉ vùng trọng yếu mới có Tri phủ là Tiến sĩ. Phải 20 năm sau hi lập triều,
khoa thi Tiến sỹ đầu tiên của triều Nguy n mới đƣợc mở. Số tiến sĩ này ngay lập
tức đƣợc bổ chức Hàn lâm biên tu và Tri phủ 4 tỉnh thuộc trấn Gia Định. Tri huyện
cũng đƣợc lấy từ các Cống sinh, Giám sinh vốn là ngƣời c n đang theo học. Số này
hàng tháng đƣợc cấp 3 quan tiền và 3 phƣơng gạo, đợi khi Tri huyện, Huyện thừa
có khuyết, căn cứ vào tài năng mà chọn tuyển chính thức. Cũng mất 16 năm ể từ

lãm dài ngày, thì dân gian phải gánh chịu nhiều phí tổn, nhiều nhọc nhằn và bu n khổ. Hiện nay, phu dịch
thƣờng lắm hi, sƣu thuế nặng nề; nông dân phải giã từ ruộng đ ng, rời bỏ nhà cửa; đói nghèo ghê gớm do đó
mà ra.
Trong ngày hôm nay, hoàng đế đến thăm tỉnh Quảng Nam, điều mà Viện Cơ mật cũng nhƣ các quan lớn,
quan nhỏ không dám tấu trình với vua, thì nay tôi, một ngƣời dân tầm thƣờng dám xin đƣợc rộng đƣờng tấu
trình lên hoàng đế ngắn ngủi bấy nhiêu lời”.
Bản dịch của Phan Xƣng, Những người bạn cô đô Huế (B.A.V, H), tập XI, NXB Thuận Hóa, 2002, tr. 59-60.
Dẫn lại theo [67]
72
Xem [21]. Năm 1854, Nguy n Văn Siêu đệ đơn từ quan trở về Hà Nội, dạy trƣờng tƣ Phƣơng Đình đến
cuối đời). Cử nhân Ngô Dạng và Cử nhân Nguy n Huy Đức (thầy giáo của Lƣơng Văn Can) - hai môn sinh
xuất sắc của TS Vũ Tông Phan – đỗ đạt cũng hông ra làm quan, ở nhà dạy học.
94
khi lên ngôi, tới năm 1836 hi hoa cử đã há phát triển, Minh Mạng mới đặt đƣợc
ra quy định: Tiến sỹ cử làm Hàn Lâm viện Tu soạn hoặc Tri phủ, Phó bảng cử làm
Đ ng Tri phủ, Cử nhân bổ quyền thự Tri huyện.
Chênh lệch học vị và chức vị duy trì trong thời gian dài trực tiếp gây nên tệ
tham nhũng, mua quan. Theo quy định từ năm 1828, Cai tổng, Phó tổng đều chọn
trong hàng ngũ Lý trƣởng, do Tri phủ, Tri huyện hoặc Tri châu sở tại báo cáo danh
sách lên quan đứng đầu trấn/tỉnh để xin cấp văn bằng, mộc triện. Qua 3 năm hảo
xét, nếu thuế hóa xong xuôi, địa phƣơng yên ổn, dân hông điêu hao và hông có
mối tệ khác thi sẽ đƣợc cất nhắc. Tuy nhiên, nhƣ đã chỉ ra, Lý trƣởng, Phó lý là do
kỳ hào, chức sắc trong làng xã cử ra. Vì hệ thống tiếm cử trên đƣợc đặt chuẩn kiểm
soát tại cấp trấn/tỉnh, điều đó cũng có nghĩa từ cấp tỉnh trở xuống, triều đình hông
thể kiểm soát. Trƣớc 1828, bộ Lại x t định chất lƣợng quan cấp tỉnh trở xuống. Sau
1828, chất lƣợng các cấp quan Tri phủ/Tri huyện- Cai tổng/Phó tổng- Lý
trƣởng/Phó lý- phụ thuộc hoàn toàn vào vai trò của quan đầu trấn/tỉnh. Việc giám
sát hệ thống cũng do quan tỉnh đảm nhận, xen kẽ các đợt inh lƣợc sứ của quan
triều đình.
Không khó hiểu khi tệ tham nhũng phổ biến từ cấp Tri phủ, Tri huyện trở
xuống. Thậm chí năm 1827, Minh Mạng xuống dụ tổng kết đặc biệt đầy đủ và chi
tiết về tệ tham quan, từ trung ƣơng tới địa phƣơng, từ công thần Hộ, Tào đến Lý
dịch, sai nha:
“Làm chính trị cốt phải bỏ mối tệ để theo về thiện thì mới có thể gọi là thịnh
trị …) Từ trƣớc đến giờ, quan lại Bắc thành … làm việc hông đúng,
thƣờng hay làm khổ cho dân, cứ cho rằng cửa vua xa cách muôn dặm, chỗ
hẻo lánh hông soi x t đến, nên nhân tuần làm bậy, chẳng đƣợc công gì …)
Hãy lấy Hình tào mà nói: Từ trƣớc các viên của Tào không biết giữ đạo
công mà xét xử, coi chơi pháp luật nhƣ hƣ văn, mà ể lại điền thì theo nhau
tự tay nặng nhẹ, xoay xở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, không đƣợc thì buộc
vào tội; trấn thần và quan phủ huyện thì không có chủ trì, phàm văn án đúng
hay không chỉ nghe theo tào, ngay công nặng nhẹ đều sai sự thực. Trẫm từng

95
xem những án tâu lên, từ huyện đến phủ, đến trấn, đến tào, nhƣ cho tay một
ngƣời làm, tình ý văn từ, không khác nhau chút nào, rốt cuộc là gì. Thậm chí
án ở thành đã t mà ty thuộc ở tào c n đ i tiền án, hông đƣợc thì chần chờ
làm hó, đến nỗi đọng lại. Kẻ lại mọt ở trấn phủ huyện nhân thế lại quấy
nhi u thêm, nhân dân khổ lụy khôn xiết. Nhƣ thế mà muốn cho hình không
có việc uổng lạm đƣợc ƣ? Lại lấy việc Hộ tào mà nói: Bọn đốc trƣng, cai
trƣng, đề lĩnh, lại tƣ, hố tử ở thành trấn, trên dƣới thông đ ng, mƣu riêng
kiếm lợi, tiền thì chọn đếm, thóc thì sàng sảy, thậm chí dân đã cung nộp hãy
còn ngăn trở khó d , tăng giá mà mua nộp thay để kiếm lợi; hoặc dân để quá
hạn thì cho ngƣời nhà đi hắp nơi, tham cầu không chán; nếu có nộp xong,
thì lại dịch ở trƣờng c n đ i tiền đơn hợp đ ng, xã lớn hơn 10 quan, xã nhỏ
cũng chẳng kém 5,6 quan. Những tổng lý inh trƣng lại còn bắt chƣớc làm
bậy, lại bổ, lại thu, để chi phí ngoại, lấy cả đến thuế ruộng phụ canh, lên
hạng mà bội thu, hao tổn của dân, tệ hại khôn xiết. Đến nhƣ cục Tạo tác giục
thu thuế sản vật, các ty thuộc và lại dịch ở trấn dụng ý sách nhi u, nhằm ác
thứ sản vật chở đến không hỏi có hợp thức hay không, hết thảy chọn bỏ để
thỏa lòng riêng; hoặc mua nộp thay tính giá bội để lấy lãi. Lý dịch lấy nê mà
lấn xén, càng làm khổ dân. Nhƣ thế mà muốn thuế không thiếu đƣợc sao?
Lại lấy việc Binh tào mà nói: Phàm có lính trốn thuế, thì trấn sai phái phủ
huyện đ i bắt lính đền, điền đƣợc một tên lính, dân phải phí tổn đã nhiều.
Đến hi đƣa đến đội ngũ, lại bị quan quản suất thông đ ng sách nhi u, tự ý
sai làm việc riêng, tiêu ngang góp vặt, đều bắt lính chịu, mỗi tháng có đến
5,6 quan, lại chuyển bắt vào dân, dân cung ứng không nổi, bèn phải trốn tan.
Nhƣ thế mà muốn việc binh không co tệ đƣợc sao? Lại đến bọn quản phủ sở
tại, và lĩnh binh, tuần bổ, tuần phòng bất lực, đêm thì chọn chỗ đóng yên,
ngày thì quấy nhi u dân thôn, chợt nghe có giặc thì bắt dân đi trƣớc, mình thì
theo sau, đến lúc giặc đi mới xét hỏi dấu vết giặc tới lui, hống hách nhi u
dân. Hoặc có đám giặc đến 3,4 trăm ngƣời, dân đem việc báo lên, thì bảo
nhau giấu giếm, để cầu cái tiếng trong hạt yên lặng. Gián hoặc dân có bắt

96
đƣợc kẻ phạm giải đến, thì ngầm nhận của đút, hoặc nhận làm thuộc hạ cũ
cho vào đảng giặc để dò xét, hoặc tìm cách cứu gỡ, kẻ phạm tội rốt cuộc
đƣợc lọt lƣợt mà báo oán hành hung, lại làm hại lƣơng dân. Nhƣ thế mà
muốn giặc cƣớp im tắt đƣợc sao? Lại từ trƣớc đến giờ, quan lại bị kiện thì sai
cách chức ngay, đó là chí ý của trẫm chấn chỉnh quan trƣờng, thƣơng xót
nhân dân; thế mà lại có kẻ cƣờng hào gian giảo hƣơng thôn, h o việc ngóng
d m, ngày thƣờng ra vào phủ huyện, nhờ vả kiếm lợi, nếu không thỏa lòng
thì dỗ dành dân mọn, thêu dệt làm đơn vu hống, hiếp quan tƣ sở tại cho bõ
tức giận. Lại có lũ thầy dùi vô lại chỉ mƣu đầy túi, xui nên kiện tụng, thói
điêu toa ấy rất là đáng gh t, thế mà quan địa phƣơng hông hay nghiêm cấm
trị nặng thì sao dứt đƣợc ngu n tệ? Phạm đặt quan là vì dân, quan lại tham
nhũng cố nhiên không thể dung đƣợc. Đến nhƣ bọn dân điêu toa thầy dùi, thì
lẽ nào lại dung túng? Những tình tệ trên này, đều đƣợc xét thực trạng, không
phải là nghe bóng nghe gió …) Nay đem tờ dụ này hiểu cáo cho cả hạt,
khiến quan dân đều tự răn cấm …)”[44, tr. 615-617]
Nhƣng luẩn quẩn giữa chất lƣợng- số lƣợng nhân lực, Minh Mạng đành phó cho
lệ dƣỡng liêm. Thậm chí e ngại việc phải thay đổi tính chính thống của khoa cử, vốn
sách học, đề thi do triều đình chỉ đạo, Minh Mạng lần lƣợt từ chối các kiến nghị cải
cách giáo dục lần một (3/1829) và lần hai (2/1836) của Nguy n Công Trứ. Khó hăn về
nhân lực và tài chính cũng là một trong các lý do khiến mặc dù đến cuối triều, Minh
Mạng đã nhận ra một số sai lầm nhƣng hó có thể thay đổi.
Do vậy, hông hó để bắt gặp hàng ngũ quan lại, giới sĩ phu trong hàng ngũ
các lực lƣợng nổi dậy, đóng vai tr thủ lĩnh hoặc quân sƣ. Nổi dậy của Vũ Đình Lục
có sự kết hợp với lực lƣợng Nguy n Thế Chung thuộc d ng dõi quan. Vũ Đình Lục
dấy quân từ năm 1816, uy hiếp toàn vùng Sơn Tây, Sơn Nam thƣợng, hạ. Vũ Đình
Lục suy tôn Lê Đoàn làm chủ tƣớng, liên kết với các tù trƣởng Lang Lục, Lang
Thận tiến đánh, cƣớp hàng hóa của công. Nguy n Thế Chung, vốn có cha là
Nguy n Gia Phan, Tiến sỹ triều Lê, nổi dậy chống cự quan quân, bị vây bắt rút về
Thiên Bản hội với Đình Lục. Năm 1822, Vũ Đình Lục, Nguy n Thế Chung bị bắt,

97
đều bị cắt đầu đi bêu ở các trấn. Cha Nguy n Thế Chung vì hông tri tình đƣợc khỏi
tội.
Viên quân sƣ nổi tiếng của thủ lĩnh Phan Bá Vành - Vũ Đức Cát đóng vai tr
quan trọng trong cuộc nổi dậy quan trọng bậc nhất của nông dân vùng Sơn Nam
triều Minh Mạng. Theo Quốc triều chánh biên toát yếu, Vũ Đức Cát vốn thủ ngự
Ba Lạt, vì con giết ngƣời nên bị cách, ý nói vì bất mãn mà nhập bọn với Phan Bá
Vành, Nguy n Hạnh mƣu hởi ngụy, cƣớp phủ, chiếm quyền [58, tr. 69].
Năm 1833, Đại Nam thực lục chép sự kiện nghịch quan Hoàng Kim Thịnh
nhân Ngô Huy Tuấn, thự Tuần phủ Hƣng Hóa đem quân đi đánh thổ phỉ ở Văn Bàn
mà tự đem súng ống, khí giới đến xin đầu thú. Án sát tâu lên, vua dụ trả lời:
“Hoàng Kim Thịnh kêu gọi tụ họp dân trong châu, đánh hãm đ n Trấn Hà,
mở ngục thả tù phạm, thực là một tên phản nghịch ghê gớm. Ngay thấy đại
binh tiến đến, hắn tự liệu thế cùng, mới chịu hàng phục, há có thể nhất khái
cho là hắn biết hối tội mà vội vàng bỏ quan, không xét hỏi, khiến cho bọn
quỷ quái làm trót lọt đƣợc ngón xảo quyệt của chúng hay sao? Vậy ngay lập
tức giam vào cũi sắt, phái giải về Kinh đợi chỉ” [46, tr. 583]
Năm 1833, tại Nghệ An, giáo dân Trần Danh Nguyên tụ họp lực lƣợng, mƣu
nổi dậy. Cai đội thuộc tỉnh là Phạm Đình Trâm cũng ủng hộ nổi dậy. Sự việc bị phát
giác, Tổng đốc Tạ Quang Cự bí mật phái biền binh đi bắt, bắt đƣợc Nguyên và
Trâm cùng 14 ngƣời, cùng giấy tờ, ấn tín. Lực lƣợng nhỏ nhƣng liên quan tới giáo
dân và quan hàng võ, nên Minh Mạng thƣởng lớn: Tạ Quang Cự đƣợc gia thêm một
cấp, biền quan và ngƣời tố cáo ngƣời thêm hàm, ngƣời thêm tiền. Trần Danh
Nguyên và Phạm Đình Trâm bị xử tử tùng xẻo, các đ ng đảng đều bị chém.
Nổi dậy của Nguy n Khắc Thƣớc (?-1837) bắt đầu từ sự kiện giết nguyên
Tuần phủ Hoàng Văn Quyền, xƣng danh hiệu, tập hợp lực lƣợng tại Lạng Sơn. Bị
quan quân triều đình truy đuổi, Nguy n Khắc Thƣớc cạo đầu lẩn trốn sang đất
Thanh. Các tƣớng Dƣơng Ba An, Hoàng Ất An tiếp tục hoạt động tại vùng Quảng
Yên, nhận thông tin chỉ đạo của Nguy n Khắc Thƣớc từ Trung Quốc. Tháng

98
9/1834, quân sƣ Lƣu Huy Sơn ngƣời châu Liêm nhà Thanh) bị bắt tại Quảng Yên
hi đang Mang theo thƣ hẹn ngày nổi dậy. Khắc Thƣớc bị xử tội lặng trì.
Ngoài ra là nổi dậy của Hoàng Trọng Kiều, đầu mục trạm tại Thanh Hóa,
mƣu chiếm thành Tĩnh Gia 1833). Kiều liên kết với giáo dân Nguy n Văn Xuân,
Trịnh Trinh là con cháu nhà Trịnh, Lê Thạc Đức nguyên lại viên tại tỉnh.
Tại Sơn Tây, cai đội Phạm Doãn Dũng theo lực lƣợng Đinh Công Tiến, Xa
Văn Chấn, ủng hộ tƣ tƣởng phù Lê, đốt phá huyện lỵ theo khởi nghĩa năm 1833).
Nguy n Trù, Đ ng Tri phủ Vĩnh Tƣờng, Sơn Tây, vì giúp giặc trốn của triều
đình Nguy n Thậm bỏ trốn, việc bị phát giác mà bị bắt. Nguy n Trù bị giam trong
ngục, tự tử bằng uống thuốc độc năm 1834)
Mặc dù sớm bị dập tắt, các cuộc nổi dậy của lực lƣợng sĩ phu cho thấy sự
phản ứng của tầng lớp trí thức này đối với chính sách cai trị của triều đình hi liên
tục có những cuộc nổi dậy quy mô nhƣ nổi dậy của Phan Bá Vành, của Vũ Đình
Lục-Nguy n Thế Chung hay có thời gian kéo dài nhƣ cuộc đấu tranh của lực lƣợng
Nguy n Khắc Thƣớc.
4.2. Vùn N m Bộ b n n P n An
Vùng đất Nam Bộ gắn liền với thành quả binh chinh và khẩn hoang về phía
nam, mà lịch sử tổng kết thƣờng gọi Nam tiến. Li Tana nhận định sâu sắc về thực
thể Nam Bộ trong sự t n tại độc lập của nó:
“Sự hình thành Đàng Trong là một sự thay đổi sâu sắc và căn bản trong lịch
sử Việt Nam, mà tầm quan trọng có thể so sánh với việc Việt Nam giành lại
độc lập từ Trung Quốc thế kỷ X. Thoạt nhìn, những sự kiện này có vẻ, giống
nhƣ cách chúng thƣờng đƣợc mô tả trong sách sử chính thức h i thế kỷ XIX,
hông hơn gì mấy một câu chuyện về sự sống còn và cuối cùng thành công
của một gia đình đã thất thế ở Thăng Long. Thế nhƣng, những thành công
của nhà Nguy n đã tạo nên một xã hội mới và một văn hóa mới. Các yếu tố
kinh tế đóng vai tr quyết định: trong vài thập niên ngắn, dù là một khu vực
mới mở, ít dân hơn, và vào giai đoạn này còn nhỏ hơn đ ng bằng sông H ng,
nhƣng Đàng Trong trở nên giàu có và mạnh hơn vùng đất phƣơng bắc (mặc

99
dù hông đủ mạnh để lật đổ họ Trịnh). Cả điều kiện kinh tế của ngƣời dân và
sự cởi mở có thể so sánh của xã hội tại Đàng Trong tƣơng phản một cách có
lợi so với cái gọi là “chính quyền trung ƣơng” của vƣơng quốc nhà Lê.
Những lợi thế này lập thành nền tảng của quá trình nam tiến mà cuối cùng
đƣa họ đến đ ng bằng sông Mê ông. Đàng Trong trở thành đầu tàu thay đổi
mang tính lịch sử, và kéo trọng tâm quốc gia – dù là đƣợc nhìn theo nghĩa
chính trị, kinh tế hay thậm chí văn hóa- về hƣớng nam từ thế kỷ XVII cho
đến hi ngƣời Pháp áp đặt sự cai trị” [30]
Một xã hội mới và một văn hóa mới đƣợc nhắc tới ở trên không gì khác
ngoài tính chất tứ xứ lƣu dân, lấy sự hòa hợp về tinh thần và hiệu quả về kinh tế làm
điều kiện duy trì bình ổn. Ba mặt giáp biển cộng miền biên giới hầu nhƣ bằng
phẳng, tại đây ta bắt gặp mẫu số chung về tính tự do và đƣợc chọn lựa đối với mọi
cá thể tìm đến Nam Kỳ73. Thế kỷ XVII-XVIII là thời kỳ nở rộ và đan xen của các
cộng đ ng mang theo tập tục kinh tế, văn hóa Việt, Khmer, Hoa, Chăm, Ấn Độ,
thƣơng nhân Nam Á, phƣơng Tây. Những ngƣời khai hoang gốc Bắc lại ít chịu ràng
buộc bởi những gò bó của một địa vị xã hội và những quy định trong cách hành xử
của xã hội cũ. Khái niệm luân lý Nho giáo trở nên mờ nhạt tại Nam Kỳ hi dân cƣ
tại đây là cộng đ ng của giáo dân, Hoa kiều, tộc thiểu số bản xứ và quân H i lƣơng.
Lê Văn Duyệt, ngƣời hiểu biết, mƣu lƣợc, quyết đoán đƣợc Nguy n Ánh
h o l o đặt vào vị trí Tổng trấn Gia Định thành trong giai đoạn chuyển giao mô
hình. Ông trở thành linh h n chỉ huy đối với vùng đất luôn đ i hỏi tự do. Mặc dù
cùng đứng trên quan điểm bảo vệ quốc gia, Minh Mạng và Lê Văn Duyệt có ý thức
khác biệt cơ bản về mô hình cai trị. Trong khi Minh Mạng chủ trƣơng thiết lập thiết
chế toàn trị trên toàn quốc, trƣớc mắt đóng cửa từ chối sự xâm nhập của các yếu tố
ngoại lai nhƣ thƣơng mại, tôn giáo để phát triển bên trong74, thì Lê Văn Duyệt, trái
lại, xác định xu thế can thiệp của các nƣớc phƣơng Tây là tất yếu; phƣơng án tối ƣu

73
Khi Đàng Trong chính thức đạt đƣợc tƣ cách chính trị, chúa Nguy n duy trì vững chắc nguyên tắc không
can thiệp đối với các cộng đ ng bản xứ. Điều này cũng nhằm đảm bảo cho sự tự do mà vùng dất này đạt đƣợc.
Tuy nhiên, điều này thay đổi hoàn toàn kể từ triều Minh Mạng hi chính sách đ ng hóa đƣợc áp dụng rộng rãi
và mạnh mẽ trên toàn quốc.
74
Về vấn đề này xin xem một số tài liệu: [31], [15], [4], [18], [5]
100
là chủ trƣơng chủ động tiếp nhận và cải biến các nhân tố. Không khó hiểu khi Minh
Mạng nỗ lực cấm đạo trong hi Lê Văn Duyệt nhắc đến nguy cơ mất nƣớc một khi
động chạm quân sự tới vấn đề tôn giáo, dù cả hai đều hiểu tôn giáo chỉ là vỏ ngoài
của vấn đề chính trị-ngoại giao75. Không chỉ mâu thuẫn về đƣờng lối cai trị, quyền
lực và rộng lớn và uy tín Lê Văn Duyệt có từ đời Gia Long cũng gây nên nỗi lo ngại
về khả năng phân quyền tại vùng đất Nam Bộ. Theo ghi chép, ngoài duy trì Nam Bộ
nhƣ một kho tài chính về thƣơng mại, ngu n nông –lâm sản, Tổng trấn Lê Văn
Duyệt chịu trách nhiệm kiểm soát Chân Lạp, giữ quan hệ Cao Miên, Xiêm La. Ông
cũng đóng vai tr quan trọng trong các vấn đề ngoại giao, quân sự, tôn giáo, là
ngƣời duy nhất can thiệp vào quyết định của nhà vua. Dƣới quyền cai trị của Lê
Văn Duyệt, vùng đất Nam kỳ có đời sống chính trị-xã hội mang nhiều nét khác biệt
với các vùng đất còn lại của Đại Nam.
Theo đó, nhắc đến cuộc cải biến mô hình tại Nam Bộ, đó hông đơn thuần
chỉ là cuộc cải cách hành chính do Minh Mạng tiến hành vào tháng 10 năm 1832.
Theo Choi Byung Wook:
“So với tình hình Bắc thành – nơi triều đình Huế có thế thực thi quyết sách
với ít trở ngại - Gia Định là thách thức lớn hơn nhiều đối với triều đình.
Quyền lực và thanh thế của Lê Văn Duyệt ở đây rất lớn …) Giải pháp của
Minh Mạng là xóa bỏ một số chỗ dựa của Lê Văn Duyệt. Nạn nhân đầu tiên
là các nhân vật then chốt trong hàng ngũ có thế lực ở Gia Định thành. Mục
tiêu thứ hai là quyền lực của Lê Văn Duyệt đối với Chân Lạp. Tiếp đến, nhà
vua bắt tay vào việc làm suy yếu lực lƣợng quân sự của vị quan Tổng trấn

75
Năm 1827, căng thẳng tôn giáo tại Nam Định và vùng phụ cận hiến Lê Văn Duyệt phải đích thân về Huế
gặp vua, nhấn mạnh lại chính sách của Nguy n Ánh, trình bày các h sơ “công ơn” của Bá Đa Lộc với nhà
Nguy n. Lời tâu của vị Tổng trấn bị một số nghiên cứu nhấn mạnh vào chi tiết dẫn tới ết luận bề mặt rằng
Lê Văn Duyệt nhắc vua chớ vội phủi ơn ngƣời Pháp. Thực tế, Lê Văn Duyệt tập trung vào nguy cơ mất nƣớc
một hi Minh Mạng động chạm quân sự tới vấn đề Công giáo: “Tâu Hoàng thƣợng, chúng ta định bắt bớ các
đạo trƣởng Tây dƣơng, trong hi chúng ta c n phải nhai cơm do các vị đó cung cấp cho chúng ta hay sao? Ai đã
giúp Hoàng thƣợng lấy lại giang sơn? Hình nhƣ Hoàng thƣợng hông sợ mất nƣớc? Tây sơn ch m ngƣời Công
giáo, Tây sơn mất ngôi. Vua xứ Pegor Miến Điện) vừa đuổi các vị linh mục ra hỏi nƣớc họ, liền bị xô hỏi ngai
vàng. Hình nhƣ Hoàng thƣợng hông nhớ đến công ơn của các vị thừa sai… Không đƣợc! Chừng nào hạ thần c n
sống, Hoàng thƣợng sẽ hông đƣợc làm điều ấy. Khi thần chết đi r i, Hoàng thƣợng muốn làm điều gì thì làm”, A.
Launay, dẫn theo [25]
101
này76. Ngay sau khi đạt đƣợc ba mục tiêu trên, nhà vua sẽ tìm cách kiểm soát
trực tiếp Gia Định. Kết quả là các tín đồ đạo Thiên chúa, tù nhân, người
Hoa định cư và người Nam Bộ nói chung đều trở thành mục tiêu của triều
đình Huế” [12, tr. 140-141]
Trong bối cảnh trấn áp trên, phiến loạn Lê Văn Khôi nổ ra, đại diện cho ý chí
phản quyền lực của Nam bộ đối với trung ƣơng Phú Xuân.
Mặc dù vậy, Minh Mạng và triều đình cũng hông thể lƣờng đƣợc tính chất
tập trung của hầu nhƣ toàn bộ dân cƣ thành Phiên An trong cuộc phiến loạn. Trong
các ngày đầu, thành phần và số ngƣời tham gia sự biến Lê Văn Khôi luôn hông
thống nhất giữa các bên thông tin. Ngay khi cuộc nổi dậy bùng nổ (5/7/1833), giám
mục Jean Louis trong một bức thƣ từ Singapore đề ngày 15/7/1833 viết:
“Ngƣời cầm đầu cuộc nổi loạn tập hợp đƣợc một số đông võ quan và binh lính
ngoan đạo cùng mấy ngàn ngƣời Trung Hoa. Chỉ trong mấy ngày, ông ta đã
làm chủ các tỉnh, và dân chúng hoàn toàn tin tƣởng ở ông. Mọi ngƣời hoan hỉ
nói: Trời đã sai vị cứu tinh xuống để giải phóng và bảo vệ họ chống bạo quyền
của Minh Mạng”77
Khoảng giữa tháng 11/1833, sau khi hỏi cung 6 nghĩa quân vƣợt thành đầu
thú, tƣớng Trần Văn Năng tâu:
“Các hạng quân và thợ của giặc g m 2.981 tên …) Bọn giặc trúng đạn của
quan quân bắn vào, ngày năm ba ngƣời, ngày bảy tám ngƣời, mả mới ở trong
thành có đến 500, 600 ngôi” [10, q. 19]
Khi hạ đƣợc thành, xét hỏi các phạm nhân, tƣớng triều Nguy n lại tâu:
“Ngày tháng 8 năm Minh Mạng thứ 14, sau khi bọn giặc vào thành kiểm soát
bọn lũ trong thành, trừ đàn bà, con gái, trẻ con không kể, c n đàn ông đinh
tráng đƣợc hơn 5000 ngƣời” [10, q. 47]
Vậy mấy ngàn ngƣời cố thủ trong thành Phiên An, chịu mang tiếng giặc, hoặc
giả vô ý thức cùng cả cộng đ ng chống đối thế lực áp chế Nam Bộ, họ bao g m

76
Về quyền lực vùng đất Nam Bộ dƣới quyền cai trị của Tổng đốc Lê Văn Duyệt, và quá trình Minh Mạng
giải thể quyền lực Nam Bộ, xin xem [12]
77
Jean Louis, dẫn theo [39, tr. 706]
102
những thành phần nào? Theo Liệt truyện, “bấy giờ quân theo đạo Gia tô ở các tỉnh,
bọn ngƣời Mãn Thanh đến trú ngụ, bọn Mƣờng Quang Hóa, lính trốn ở các đội
Thanh thuận, An thuận, Bắc thuận đều hùa theo, trong khoảng tuần nhật đông đến vài
ngàn”. Gaultier trong cuốn Minh Mạng xác nhận: “Khôi đã tập hợp đƣợc một lực
lƣợng lớn trong số những Hoa kiều ở Phiên An, những dân thiểu số ở Quang Hóa và
binh lính các đội Thanh thuận”78. Bản tâu của tƣớng triều Nguy n Tống Phúc Lƣơng
khoảng trung tuần tháng 9 năm 1833 cho hay:
“Chúng tôi đã để tâm dò hỏi bọn giặc hiện còn bao nhiêu …) Ngƣời nói
nhiều, ngƣời nói ít không giống nhau, nhƣng tựu chung x t cho đúng ra thì
bọn H i lƣơng, Thanh thuận, An thuận, Bắc thuận nói chung là bọn ngƣời
ngoài Bắc chỉ c n độ hơn 300 ngƣời, bọn theo đạo Gia tô độ hơn 300 ngƣời,
ngƣời nƣớc Thanh độ 70, 80 ngƣời và các hạng biền binh ở Nam kỳ độ hơn
100 ngƣời, ngƣời Cao Miên hơn 40 ngƣời, ƣớc lƣợng tất cả khoảng 1400,
1500 ngƣời” [10, q. 14]
Bản tâu trên thống ê há đầy đủ về thành phần tham gia sự biến; song con số
ƣớc lƣợng còn ít hơn con số thực, hi mà 2 năm sau, hi thành Phiên An bị hạ vào
tháng 9/1835, có cả thảy 1.831 ngƣời bao g m cả quân nổi dậy và thƣờng dân bị bắt
và chịu trừng phạt.
Mặc dù lƣờng trƣớc khả năng sẽ xảy ra sự biến tại Nam Bộ - khoảng tháng
5/1833, lệnh ngầm bắt Nông Văn Vân - anh vợ Lê Văn Khôi và là thổ tù có danh
tiếng tại Cao Bằng - đã đƣợc ban ra - Minh Mạng vẫn có thắc mắc lớn về quy mô của
cuộc nổi dậy:
“Nếu chẳng có nhiều ngƣời giúp vào thì quân ô hợp d tan, lửa đom đóm d
tắt, sao đến nỗi gây vạ cho lục tỉnh và kéo dài chống cự đến 3 năm? Lũ H i
lƣơng, Bắc thuận tự biết tội mình hông đƣợc dung tha tất phải cố chết giữ
thành. Chỉ đáng lạ cho dân Nam Kỳ trƣớc kia còn bảo là bị bức bách vì sợ
ngọn lửa tàn ngƣợc của giặc mà phải theo, nhƣng hi quan quân đến đánh thì
hó gì mà hông ra thú đƣợc? Khi tƣờng lũy đã đắp vây chặt lấy giặc thì thì

78
Dẫn theo [39, tr. 709]
103
tội gì cũng chết với giặc? Đáng tiếc là trƣớc đây cái thói trung hậu tốt đẹp là
thế mà một chốc lại cực kỳ ngu tối nhƣ ia” Đại nam thực lục)
Việc dựng bản án chống Lê Văn Duyệt đ ng thời bắt giam Lê Văn Khôi cùng
thuộc hạ cho thấy triều thần vẫn xem Lê Văn Khôi, Nguy n Văn Trắm… là một “tập
đoàn quan võ” cần xử lý trong cuộc thanh trừng quyền lực, mà hông lƣờng đƣợc sức
phản ứng của hầu nhƣ toàn bộ dân cƣ thành Phiên An. thức trả thù thay Lê Văn
Duyệt không hẳn đủ động lực để hiến toàn bộ dân thành Phiên An thành lực lƣợng
đối lập triều đình. Tận dụng những chuẩn bị từ thời Lê Văn Duyệt, cuộc phản kháng
đƣợc tổ chức kéo dài với một ý thức hoàn toàn chủ động. Đào Duy Anh viết:
“Thành Phiên An do Lê Văn Duyệt xây từ năm 1830, toàn bằng đá ong, rất là
kiên cố. Ở trong có kho tàng chứa khí giới lƣơng thực rất nhiều. Nghĩa binh lại
dùng những đƣờng lạch khuất khúc rậm rạp ở sau thành để lẻn ra ngoài, nhờ
nhân dân tiếp tế lƣơng thực, cho nên có thể giữ đƣợc lâu ngày. Quan quân
đánh thành lần nào cũng bị chết hại rất nhiều mà không hạ đƣợc. Mãi đến
tháng 8 năm 1835, nghĩa quân mỏi mệt quá mới chịu thua. Có đến 1.831 ngƣời
bị bắt, đều bị hành hình …)”[2, tr. 425-426]
Sự biến thành Phiên An đã làm bùng lên toàn bộ các lực lƣợng nổi dậy trên cả
nƣớc: 50 cuộc, chiếm ¼ tổng số cuộc nổi dậy trong toàn 20 năm, chƣa ể mở đƣờng
cho quân cơ hội Xiêm La tiến vào nguy hiếp lãnh thổ trong hai năm từ 1833 đến
1834. Khóa thi cử định niên 3 năm/lần (từ năm 1825) bị hoãn vô thời hạn kể từ năm
1834, đến 1840 mới mở lại. Năm 1835, vua Minh Mạng hạ lệnh phá hủy toàn bộ
thành Phiên An, đánh dấu sự triệt hạ hoàn toàn lực lƣợng phiến loạn phân quyền;
năm 1836 mới lệnh xây một thành khác nhỏ hơn ở Đông Bắc thành cũ, gọi là "thành
Phụng" hay "thành Phƣợng", tức là thành Gia Định.
Ngày 23/9/1833 - những ngày đầu tiên của cuộc đàn áp tàn hốc, giáo sĩ
Joseph Marchand viết ra từ thành Phiên An:
“Ngƣời ta đang tiến hành một cuộc kịch chiến chống lại giáo dân, Hoa kiều và
những lính Bắc thuận, con cháu quân Tây Sơn ngày trƣớc” [39, tr. 709]

104
Vị cố vấn của nghĩa binh cũng là ngƣời phải chịu hình phạt hốc liệt - tùng
xẻo - hi cuộc nổi dậy bị chấm dứt vào năm 1835. Mả Ngụy hay Mả Biền Tru thành
tên của hố chôn chung của 1.831 ngƣời bị bắt từ thành Phiên An.
Sự biến Phiên An hông đơn thuần gắn liền với tên tuổi của riêng cá nhân Lê
Văn Duyệt, Lê Văn Khôi; nói đúng hơn, hai cá nhân, một khởi dựng, một mở đầu cho
sự biến. Đó là cuộc nổi dậy chiến đấu chủ động và dài ngày của toàn bộ dân Phiên An
với đủ thành phần, chống đối tập thể đối với quyền lực áp đặt của trung ƣơng.
Ngay trong năm 1833, nhân sự biến Phiên An, cai đội cơ Biên hùng Trần
Minh Thiện, con của Trần Minh Nghĩa nguyên Tả tham tri bộ L , cũng huy động đội
lính Biên Hùng nổi lên chiếm thành, lập đ n phản kháng. Phạm Văn Tự nguyên
quyền nhiếp việc phủ ở ty Án sát sứ tỉnh Biên Hòa, mang ấn hàng, xƣng Tri phủ.
Năm năm sau, 1838, Nguy n Văn Quang, cháu nội của Khâm sai thuộc nội
Chƣởng cơ Nguy n Văn Bình, cháu họ của Khâm sai chƣởng cơ Nguy n Văn Thụy,
cùng Lê Văn Sơn là cháu họ Lê Văn Duyệt, cũng vƣợt ngục giữ thành định nổi dậy.
đ bị phát giác, cả chủ mƣu lẫn đ ng đảng đều bị lăng trì xử tử. Sự biến tuy không
thành song nó chỉ ra mối hiềm thù giữa biền binh xứ Nam Kỳ với trung ƣơng c n
nguyên. Ít nhất, ý đ chống đôi mô hình cai trị của Minh Mạng còn t n tại dƣới mối
hận thù cá nhân của một dòng dõi bị truất phế.

105
KẾT LUẬN
Kế thừa mô hình cai trị và các nhóm quyền lực của thời kỳ chuyển tiếp thời
Gia Long, triều Minh Mạng 1820-1840) tiếp tục hoàn thiện thiết chế tập quyền
chuyên chế, và trở thành thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất của nhà Nguy n. Trong
20 năm cai trị, Minh Mạng đƣa Đại Nam từ một đất nƣớc nội chiến gần hai thế ỷ,
phân tán quyền lực mƣời tám năm trở nên thống nhất, bành trƣớng lãnh thổ sang
Cao Miên, Ai Lao, là thế lực đƣợc tìm kiếm trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ khi
cần tìm một đ ng minh/nƣớc bảo hộ. Tham vọng và hiệu quả của quá trình kiến quốc
dƣới triều Minh Mạng bộc lộ rõ ràng nhất ở quyết định đổi quốc hiệu Việt Nam thành
Đại Nam của Minh Mạng vào năm thứ 19 (1838)79: “…Nay bản triều có cả phƣơng
Nam, bờ cõi ngày càng rộng, một dải phía Đông đến tận biển Nam, vòng qua biển
Tây, phàm là ngƣời có tóc có răng đều thuộc vào trong bản bản đ , bờ biển rừng
sâu khắp nơi đều theo về cả. Trƣớc gọi là Việt Nam, nay gọi là Đại Nam thì càng
tỏ nghĩa lớn…” (Minh Mạng)
1. Tuy nhiên, các chính sách chuyên chế của Minh Mạng thúc đẩy sự trỗi dậy
mạnh mẽ của các nhóm nổi dậy chống lại trung ƣơng. Nó trực tiếp phản kháng hệ
thống quyền lực đƣợc dựng lên nhằm đặt quyền cai trị về xã hội, văn hóa, tƣ tƣởng
và kinh tế.
Ngu n gốc của các cuộc nổi dậy là vấn đề về hệ thống. Tổng kết về nghệ
thuật trị nƣớc tại Đông Nam Á, Clive J.Christie đƣa ra hai chiến lƣợc, một là cổ vũ
và duy trì đà tăng trƣởng kinh tế, hai là củng cố một nền “dân chủ chuyên chế”.
Christie có thể lập luận rằng ổn định xã hội tùy thuộc vào mức sống hoặc của mức
độ dân chủ, trên cơ sở điều tiết của hệ thống quan liêu và quân đội. Nhà nƣớc duy
trì đƣợc quyền lực sau khi cân bằng đƣợc quyền lợi giữa các giai cấp, và giữa các
giai cấp với mục tiêu quyền lực của nhà nƣớc [13, tr. 362]. Thực tế, Minh Mạng đặt
tham vọng thiết lập nền toàn trị với quyền lực duy nhất, biến mỗi đơn vị hành chính
tại miền núi, đ ng bằng và vùng phiên thuộc thành một đơn vị đ ng dạng về inh

79
Xem [33], [74]
79
Xem [44, tr. 814], [46]
106
tế, văn hóa, xã hội. Sức mạnh quốc gia đến từ quyền lực nội trị trên các vùng đất
“đ ng văn”. Mô hình inh tế, văn hóa, xã hội của ngƣời Kinh đƣợc lấy làm mẫu để
tiến hành đ ng hóa, từ sinh cƣ đƣa ngƣời Kinh sống xen kẽ với ngƣời thiểu số),
đến giáo dục (dạy tiếng Kinh và cử ngƣời học ngƣợc lại tiếng Chàm, Thổ), kinh tế
(lấy nông nghiệp làm trọng, dùng giao thƣơng để thu hút dân cƣ), quân đội và văn
hóa [44, tr. 814] [46, tr.829-830]. Nó cắt nghĩa cho ý tƣởng “nhất thị đ ng nhân”
của Minh Mạng trong 21 năm trị vì [61, tr. 292, 333, 339].
Vì xây dựng mô hình tập quyền chuyên chế, Minh Mạng chủ trƣơng trung
ƣơng nắm quyền chỉ huy trên mọi mặt, trong đó bao g m chính trị, hành chính, kinh
tế.
Bắt đầu từ năm 1821 và tiến hành đ ng loạt vào các năm 1831, 1832, cuộc
cải cách hành chính đƣợc xem là thành quả nổi bật của triều Minh Mạng. Quyền lực
tập quyền đặc biệt đƣợc thiết lập triệt để: vƣơn lên miền núi: lần đầu tiên trong lịch
sử, quyền tự trị của các tù trƣởng bị xóa bỏ. Tại toàn bộ vùng miền núi phía Bắc,
Minh Mạng vô hiệu hóa quyền thế tục của thổ tù, truất phế thổ quan, đặt lƣu quan
cai quản. Trên toàn quốc, triều đình bỏ Bắc thành, Gia Định thành, sắp xếp hai cơ
quan tƣ vấn và giám sát tối cao Cơ Mật viện và Nội các hỗ trợ nhà vua chỉ huy về
quân sự và chính trị. Từ cấp tỉnh trở xuống Minh Mạng xây dựng các mô hình đ ng
đẳng về chính trị và đặt cơ chế kiểm soát chéo chuyên quản/kiêm quản. Tuy nhiên,
bộ máy quyền lực dựa trên hệ thống thƣ lại phụ thuộc vào tính liêm hiết và khả
năng giám sát của hệ thống. Giám sát từ trung ƣơng dừng lại đến cấp tỉnh; từ cấp
tỉnh trở xuống, năng lực giám sát bị phụ thuộc vào các cấp quan tỉnh, phủ, huyện
cộng bè nhóm lý dịch địa phƣơng. Nông dân phải chịu các hệ quả của tình trạng
nhũng nhi u từ quan tỉnh đến cƣờng hào, bị bóc lột tô thuế, binh dịch trên những
mảnh đất bị chia thiếu hụt. Đó là chƣa ể sai lầm trong trị thủy.
Bằng uy thế quân sự, Minh Mạng mở rộng lãnh thổ sang đất Cao Miên. Trên
đất phiên thuộc Trấn Tây, và vùng thiểu số Nam Trung Bộ (thuộc ngƣời Chăm),
Minh Mạng thực hiện đ ng hóa dân bản địa. Cải tên, xóa phong tục, bắt lính và

107
cƣỡng chế sinh sống tại làng xã tập trung xen lẫn dân Kinh… biến căng thẳng giữa
lƣu quan với thổ dân thành các cuộc bạo động và nổi dậy.
Nhƣ đã trình bày, nổi dậy chống đối triều đình nổ ra trên toàn quốc, tập hợp
nhiều thành phần xã hội với con số hơn 200 cuộc trong toàn triều đại. Tuy nhiên,
điều này không đơn thuần do nạn tham quan và nghịch dân nhƣ Minh Mạng lý giải.
Hạn chế của mô hình là Minh Mạng đã cắt bỏ quá nhiều quyền lực của các lực
lƣợng vốn đóng vai tr cân đối các cực đối lập xã hội: thổ tù nắm khả năng quản trị
bộ phận thổ dân, điền chủ nắm khả năng chi phối hàng ngũ lý trƣởng và giải quyết
nạn xiêu tán nông dân. Các thành phần xã hội nổi dậy không chỉ bởi bị đe dọa về
quyền lợi: quyền lực đối với thổ quan, ruộng đất, sƣu thuế đối với nông dân, diệt trừ
công thần đối với quan, văn sĩ, mà còn bị kích thích bởi ý thức “bị gạt ra ngoài lề”,
với biểu hiện là sự hình thành các nhóm đ i tự trị hoặc mang tính ly hai đối háng
trực tiếp với triều đình, nhƣ Nông Văn Vân, Lê Văn Khôi là đại diện cho nhóm
phân quyền, Phan Bá Vành, Vũ Đức Cát tiêu biểu cho liên minh nông dân-văn sĩ
chống đối sức ép từ trung ƣơng giấu mặt trong cơ chế làng xã. Trong hi đó, cuộc
nổi dậy phù Lê của Quách-Lƣơng lại là một đại diện khác của ý đ thay thế vƣơng
triều.
Trong 20 năm xây dựng quyền lực tập quyền chuyên chế, Minh Mạng vừa thực
hiện cải cách, thúc đẩy nông nghiệp, vừa phải căng lực lƣợng đàn áp nổi dậy trong
nƣớc và xâm lƣợc bên ngoài, chƣa ể các vấn đề nhƣ tham nhũng hay tôn giáo. Nổi
dậy từ nông dân, binh lính, thổ tù, đến quan văn quan võ cho thấy, nhà nƣớc trở nên
đơn độc trong việc kiến lập quyền lực, khi trực tiếp can thiệp vào mọi vấn đề và sau
đó sử dụng mức mạnh quân sự để đàn áp các cuộc nổi dậy. Nhà nƣớc công nhận và
thể chế hóa các lực lƣợng đối trọng, tạo nên một tầng lớp đảm nhận việc thực
thi/kiểm soát cơ chế - đó có thể là một giải pháp cho vấn đề nội trị của triều đại thay
vì lập tức bẻ gãy các ết cấu quyền lực tự nhiên của xã hội nhƣ Minh Mạng đã làm.
Nhƣng dù chúng ta có chấp nhận cách giải thích này - một giải thích nhìn nhận từ
phƣơng diện các xung năng xã hội -, thực tế tình hình Đại Nam dƣới triều Minh

108
Mạng còn cần làm sáng tỏ hơn nữa về phƣơng diện ý thức hệ, biểu hiện trên tam
giác tƣ tƣởng của ba nhân vật Gia Long, Minh Mạng, Lê Văn Duyệt.
2. Hình thái của các phong trào nổi dậy không giống nhau do tính chất khác
biệt về lực lƣợng xã hội và một số yếu tố. Ví dụ, văn thân sĩ phu Bắc Hà luôn tìm
cách tách khỏi tƣ tƣởng điều hành/chỉ huy của Phú Xuân, tuy nhiên, nổi dậy chƣa
bao giờ bƣớc ra khỏi cái bóng của phong trào đấu tranh của nông dân. Thậm chí,
ngay trong một nhóm xã hội cũng có sự khác biệt. Ví dụ, đối với nổi dậy của các
tộc thiểu số: nổi dậy của thổ tù miền Bắc và Bắc Trung bộ xuất hiện tính chất của
chủ nghĩa ly hai, trong hi đó, phiến loạn của lực lƣợng Man Thƣợng lại đấu tranh
mạnh mẽ chống sự can thiệp và kỳ thị; tại Nam Trung Bộ là phản ứng đối với quá
trình đ ng hóa. Và bởi vì các nhóm lực lƣợng không tự mình sắp xếp chỗ trên bản
đ đấu tranh để thống nhất mục tiêu, mỗi nhóm lần lƣợt bị đánh bại bởi thế lực
trung ƣơng đang trên đà vận động mạnh mẽ. Yếu tố cát cứ, thậm chí lật đổ chính
quyền, t n tại trong các cuộc nổi dậy lớn nhƣ nổi dậy của Nông Văn Vân, Phan Bá
Vành, Lê Văn Khôi...
Hầu hết các cuộc nổi dậy dƣới triều Minh Mạng đều bị dập tắt trong triều
đại, trừ lực lƣợng Ba Nhàn-Tiền Bột hợp tác với cựu tƣớng của Nông Văn Vân tiếp
tục nổi dậy vào năm 1841. Có thể trình bày một số hạn chế của phong trào phản
quyền lực từ 1820 đến 1840, ví dụ, tính chất tự phát. Không hó để nhận thấy hầu
hết các cuộc nổi dậy của nông dân tập trung quanh thời gian giáp hạt: tháng 7, tháng
3 (vụ mùa tại Bắc Bộ từ tháng 8-10, vụ chiêm từ tháng 2-4) và bão lụt: tháng 11
(thời gian bão lụt tại Bắc Bộ từ tháng 7-10) và gần nhƣ chỉ nổ ra tại miền Bắc (tới
hết tỉnh Nghệ An). Thiếu đất và thiên tai ngấm ngầm cung cấp một tiềm năng khủng
hoảng thừa nhân lực, và nạn nhũng lạm địa phƣơng hoàn tất quá trình đó. Nổi dậy
nổ ra và phát triển mạnh mẽ vào các thời điểm xảy ra nạn đói. Rốt cuộc, các nhƣợng
bộ của chính quyền trung ƣơng lại chỉ xoay quanh cuộc thanh trừng quan tham ô và
thực hiện dinh điền khẩn hoang (xem tiết 2.2 và mục 2.1.2).
Một đặc điểm khác là các cuộc nổi dậy sự thiếu hợp tác giữa các lực lƣợng,
nhƣ sự iện năm 1833 với việc phế truất nhóm phân quyền Nam Bộ của triều đình.

109
Điều này vừa có lợi vừa bất lợi. Với con số 50 cuộc nổi dậy trong năm, sự biến
Phiên An đã tạo đà trỗi dậy của các nhóm nổi dậy trên toàn quốc, trong mọi giai
tầng, tại mọi vùng miền với các đòi hỏi hác nhau. Triều đình trung ƣơng gần nhƣ
phải dốc toàn bộ tiềm lực tài chính, nhân lực, hoãn vô thời hạn các công việc quốc
gia định niên để chấm dứt cao trào phản kháng tại Phiên An và trên cả nƣớc. Không
thể phủ nhận lực hấp dẫn từ phiến loạn Lê Văn Khôi (xem tiết 4.2), nhƣng nhìn lại
một chút, cao trào phản kháng trên bị ràng buộc vào các mục tiêu của từng lực
lƣợng cụ thể, do đó, d bị bẻ gãy. Nổi dậy đ i tự trị của thổ tù phía Bắc duy trì ý đ
cứ hiểm tự thủ, mỗi nhóm bảo trì sự độc lập của quyền tù trƣởng, liên minh kết thúc
ở sự hỗ trợ về lực lƣợng và địa bàn. Nổi dậy của các tộc Man thƣợng đ i hỏi quyền
tự quyết. Sĩ phu Bắc Kỳ bảo trì tƣ tƣởng cải cách giáo dục và dè chừng, bất mãn với
chế độ Phú Xuân. Phong trào của nông dân với tính đông đảo của nó tạo nên tính
ảnh hƣởng lớn, tuy nhiên lại thiếu rất nhiều các nhân tố chủ quan và hách quan để
làm nên thành công của một phong trào nông dân, là sự suy yếu của triều đình, có
nhóm lực tài chính và có địa thế cứ hiểm. Ví dụ, nổi dậy Phan Bá Vành, nổi dậy Ba
Nhàn-Tiền Bột: có thể thấy những nỗ lực của Phan Bá Vành nhằm tìm kiếm giải
pháp cho các vấn đề trên, bao g m chiến lƣợc mở rộng từ tân đ ng bằng duyên hải
Nam Định sang miền Hải Dƣơng-vùng đ ng bằng, cảng thị tập trung lúa gạo, liên
kết với giặc Khách và giặc Tàu ô cƣớp phá miền duyên hải và các đợt dời căn cứ
liên tục, từ phủ Thiên Trƣờng sang phủ Kiến Xƣơng, lại trở lại căn cứ cũ, cố thủ tại
Trà Lũ nhằm tìm ra địa bàn lý tƣởng cho nghĩa quân. Rốt cuộc, việc dựa vào vùng
đ ng bằng duyên hải không phải là ý hay cho đội quân phản trung ƣơng - cuộc nổi
dậy cuối cùng bị dập tắt tại đây. Song quan trọng hơn cả là phiến loạn Gia Định -
lực lƣợng chủ chốt của cao trào - đã bị sa vào tính bị động ngay từ ngày đầu. Sự
vững chãi của thành Gia Định, tiềm lực về quân lƣơng, sự tập trung của toàn bộ dân
Nam Kỳ bao g m cộng đ ng giáo sĩ giáo dân, Hoa kiều, tộc thiểu số, quân H i
lƣơng làm nên tính áp đảo của sự biến. Tuy nhiên, khi “giáo gƣơm” hình thành từ
thời Lê Văn Duyệt dần bị tiêu dùng hết, tinh thần chúng dân trở nên bải hoải, thì
cuộc cố thủ đi vào h i kết. Không phải Lê Văn Khôi hông nỗ lực liên kết để bành

110
trƣớng lực lƣợng, song đối thủ lần này của nhóm phân quyền là Minh Mạng - vị vua
đang iến tạo quyền tập quyền, chứ không phải một triều chúa Nguy n yếu ớt vào
thời Tây Sơn.
Tạm ết, ngƣời viết trích dẫn một luận điểm nhận định về di n biến xã hội trong
các triều đại đầu nhà Nguy n: “Các quan hệ xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX rất phức
tạp, bóc lột kinh tế bị lẫn vào áp bức siêu kinh tế, quan hệ giai cấp-kinh tế không
đơn tuyến mà l ng ghép các yếu tố đẳng cấp-siêu kinh tế” [40]. Điều này có nghĩa
nhận định về phản kháng xã hội, ở đây là dƣới triều Minh Mạng, không thể chỉ đơn
thuần tập trung vào đ i hỏi về kinh tế hay chống đối áp bức siêu kinh tế của dân cƣ
mà cần thêm góc nhìn từ mô hình quyền lực mà trung ƣơng xây dựng. Các cuộc nổi
dậy dƣới triều Minh Mạng là những biểu hiện cụ thể của cuộc tƣơng tác xã hội giữa
mô hình cai trị của trung ƣơng với các tầng lớp dân cƣ.

111
TÀI IỆU THAM KHẢO
1. Andrew Hardy, “Ngu n” trong inh tế hàng hóa ở Đàng Trong, Kỷ yếu hội
thảo: Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến
thế kỷ XIX (2008), NXB Thế giới, Hà Nội
2. Đào Duy Anh 2006), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, NXB
Văn hóa Thông tin, Hà Nội
3. Nguy n Thế Anh (2008), Kinh tế & Xã hội Việt Nam dưới các vua triều
Nguyễn, NXB Văn Học
4. Nguy n Thế Anh, Sứ bộ Miến Điện phái đến Đại Nam năm 1823: vài nhận
xét về thế cờ ngoại giao trong bán đảo Đông Dương đầu thế kỷ XIX, Nghiên cứu
Huế, Trung tâm nghiên cứu Huế, 1999, tập I
5. Đỗ Bang (2011), Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn, NXB
Văn hóa - Thông tin, Hà Nội
6. Phạm Văn Bằng, Nguy n Phƣơng Nam, Nguy n Văn Sang, Tác động của
thiên tai ở Bắc và Bắc Trung Bộ dưới Triều Nguyễn (1802 - 1883), trích dẫn, Khoa
Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng
7. Vũ Ngọc Bình (2004), Khu vực Bắc Tây Nguyên trước thế kỷ XX, Tạp chí
Xƣa và Nay số 224, tháng 11)
8. Nội các triều Nguy n, Khâm định tiễu bình Bắc kì nghịch phỉ phương lược
chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2009), NXB Giáo dục Việt Nam, tập 1, quyển 1
9. Nội các triều Nguy n, Khâm định tiễu bình Bắc kì nghịch phỉ phương lược
chính biên, Viện sử học (biên dịch) (2009), NXB Giáo dục Việt Nam, tập 1, quyển 2
10. Nội các triều Nguy n, Khâm định tiễu bình Nam kì nghịch phỉ phương lược chính
biên, Viện sử học (biên dịch) (2009), NXB Giáo dục Việt Nam
11. Charles Wheeler, Suy nghĩ lại về biển trong lịch sử Vệt Nam: xã hội duyên hải
trong sự thống hợp của vùng Thuận-Quảng, các thế kỷ thứ 17 – 18, Ngô Bắc dịch,
ngu n: www.gio-o.com
Link: http://www.gio-o.com/NgoBacCharlesWheelerDuyenHai2.htm
Ngày cập nhật: 3/1/2009

112
12. Choi Buyng Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ dưới triều Minh Mạng, NXB
Thế giới, Hà Nội
13. Clive J.Christie, Lịch sử Đông Nam Á hiện đại, NXB Chính trị quôc gia, Hà
Nội
14. Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc của các chính
quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (X – XIX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
15. Vu Hƣớng Đông, Ý thức biển của vua Minh Mệnh
Link: http://www.vanHoahoc.vn/nghien-cuu/t-mainmenu-114/van-Hoa-viet-
nam/1546-vu-huong-dong-y-thuc-bien-cua-vua-minh-Mang.html
Ngày cập nhật: 22/1/2010
16. Kim Định, Cửa Khổng, ebook, website: http://4phuong.net
Link: http://4phuong.net/ebook/32114432/cua-khong.html
17. Lê Thị Kim Dung 1998), LV ThS Ngoại thương Việt Nam dưới triều Minh
Mạng (1820-1840), Hà Nội
18. Lê Thị Kim Dung, Về các chuyến đi công cán nước ngoài dưới thời Minh
Mạng (1820-1840, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2/1999
19. Jeffrey G.Barlow, Người Choang, các dân tộc ít người vùng biên giới Việt-
Hoa trong triều đại nhà Tống, Ngô Bắc (dịch), website: www.gio-o.com
Link: http://www.gio-o.com/NgoBacJGBarlow.html
Ngày cập nhật: 2006
20. H Mạnh Khoa (2006), Giáo dục thời Nguyễn ở Thăng Long-Hà Nội (1802-
1919), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 6)
21. Vũ Thế Khôi (11/2008), Trào lưu tư tưởng giáo dục phi chính thống của sĩ
phu Hà Nội thời Nguyễn, Tạp chí Xƣa và Nay số 319)
22. Khuyết danh, Chiến lược bảo vệ và sử dụng hợp lý dòng chảy kiệt Đồng
bằng sông Cửu Long, website: siwrp.org.vn
Link: http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=329&lg=vn&start=0
Ngày cập nhật: 04/7/2009

113
23. Khuyết danh, Nghiên cứu điều kiện phát triển ngoại thương ở Đàng Trong từ
cuối thế kỷ XVI - Đầu thế kỷ XVIII, website: doko.vn
Link: http://www.doko.vn/luan-van/nghien-cuu-dieu-kien-phat-trien-ngoai-thuong-
o-dang-trong-tu-cuoi-the-ky-xvi-dau-the-ky-xviii-214533
24. Trần Đăng H ng, Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng Cửu Long,
website: http://vietsciences.free.fr
Link:http://vietsciences.free.fr/vietnam/donggopxaydung/thutimgiaiphap-
dbscl05.htm
Ngày cập nhật: 26/3/2010
25. Đỗ Đức Hùng (1997), Vấn đề trị thủy ở đồng bằng Bắc Bộ dưới thời Nguyễn
thế kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội
26. Đỗ Quang Hƣng 2002), Vấn đề Công giáo với số phận Lê Văn Duyệt, Tạp
chí Nghiên cứu Lịch sử số 2)
27. Trần Văn Giàu 1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn
trước 1858 – sơ khảo, NXB Văn hóa, Hà Nội
28. Doãn Đình Lâm 2008), Các thùy châu thổ sông Hồng, Tạp chí Địa chất
(loạt A, số 308), tr. 59-67
29. Phan Huy Lê, Tình hình khai mỏ dưới triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch
sử (số tháng 6/1962), tr. 40-48 và (số tháng 7/1964), tr. 46-54
30. Li Tana, Một Việt Nam khác – Vương quốc họ Nguyễn ở thế kỷ 17, 18, Lê
Quỳnh dịch, website: http://sugia.vn
Link: http://www.sugia.vn/portfolio/detail/1057/mot-viet-nam-khac-vuong-quoc-
ho-nguyen-o-the-ky-17-va-18.html
Ngày cập nhật: 13/12/2012
31. Li Tana, Ngoại thương của Việt Nam trong thế kỷ thứ 19: quan hệ với
Singapore, Ngô Bắc (dịch), Link: http://www.gio-
o.com/NgoBacLiTanaNgoaiThuongSing.htm
Ngày cập nhật: 22/3/2010

114
32. Julia Martinez, Việc mua bán gạo và vận tải đường biển của người Hoa từ
cảng Hải Phòng, Bắc Việt, Ngô Bắc dịch, website: http://gio-o.com
Link: http://www.gio-o.com/NgoBacJuliaMartinezHaiPhong.htm
Ngày cập nhật: 17/11/2008
33. Hideo Murakami, “Việt nam” và vấn đề âm lược của Trung Hoa, Ngô Bắc
(dịch)
Link http://www.gio-o.com/NgoBacHMurakami.htm
34. Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, ebook, website: vanhoahoc.vn
Link:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sach-anh-video/tu-sach-
van-hoa-hoc/527.html?task=view
Ngày cập nhật: 27/4/2008
35. Nội các triều Nguy n, Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ, Viện Sử học
(biên dịch) (1993), NXB Thuận Hóa, 15 tập
36. Lê Sơn Phƣơng Ngọc, Chánh sách dân tộc của Triều Nguyễn và công trình
Trường Lũy.
37. Nguy n Quang Ngọc, Domea (Đô-mê-a) trong hệ thống thương mại đàng
ngoài thế kỷ XVII-XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
38. Vũ Huy Phúc 1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ
XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
39. Nguy n Phan Quang (2006), Một số công trình sử học Việt Nam, NXB Tổng
hợp TPHCM
40. Vũ Văn Quân, Việt Nam-Đại Nam thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, ĐHQG-
ĐHKHXH&NV, Giáo trình nội bộ
41. Vũ Văn Quân 6/2012), Chính sách ruộng đất của nhà Nguyễn nửa đầu thế
kỷ XIX, Tạp chí Xƣa & Nay số 405)
42. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam Liệt Truyện, Chính Biên-sơ tập, Viện
Sử học Việt Nam (biên dịch) quyển 21, NXB Thuận Hóa
43. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên
dịch) (2007), tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội

115
44. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên
dịch) (2007), tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội
45. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên
dịch) (2007), tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội
46. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên
dịch) (2007), tập IV, NXB Giáo dục, Hà Nội
47. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên
dịch) (2007), tập V, NXB Giáo dục, Hà Nội
48. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên
dịch) (2007), tập VI, NXB Giáo dục, Hà Nội
49. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học (biên
dịch) (2007), tập VII, NXB Giáo dục, Hà Nội
50. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Đệ nhất kỷ III,
NXB Sử học, tập IV
51. Quốc sử quán triều Nguy n, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, NXB
Thuận Hoá, Huế, 1993
52. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhất kỷ, tập II,
HN, 1969
53. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện Sử học
(biên dịch) (1969), tập IV, Hà Nội
54. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện Sử học
(biên dịch) (1969), tập XIX, Hà Nội
55. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục biên, Viện Sử học (biên dịch)
(1969), tập XX, tập XXI, Hà Nội
56. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện Sử học
(biên dịch) (1969), tập XXII, Hà Nội
57. Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhị kỷ, Viện
Sử học (biên dịch) (1969), tập XIX, quyển 178, quyển 201, Hà Nội
58. Quốc sử quán triều Nguy n, Quốc triều chính biên toát yếu, bản pdf

116
59. Quốc sử quán triều Nguy n, Minh Mạng chính yếu, Viện Sử học (biên dịch)
(1994), tập I, NXB Thuận Hóa, Huế
60. Quốc sử quán triều Nguy n, Minh Mạng chính yếu, Viện Sử học (biên dịch)
(1994) tập II, NXB Thuận Hóa, Huế
61. Quốc sử quán triều Nguy n, Minh Mạng chính yếu, Viện Sử học (biên dịch)
(1994) tập III, NXB Thuận Hóa, Huế
62. Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2008), Đại
cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục
63. Yumio Sakurai, Nạn mất mát nông dân và các làng bỏ hoang tại châu thổ
sông Hồng giữa thời khoảng từ 1750 đến 1850, Ngô Bắc (dịch), website: http://gio-
o.com
Link: http://www.gio-o.com/NgoBacSakuraiSongHong.htm
Ngày cập nhật: 03/8/2009
64. Đỗ Quý Toàn, Mấy hiểu lầm về Nho giáo Tam cương với Ngũ thường,
website: http://diendantheky.net
Link: http://www.diendantheky.net/2011/03/may-hieu-lam-ve-nho-giao-tam-cuong-
voi.html
Ngày cập nhật: 29/3/2011
65. Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
66. Phan Phƣơng Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 qua tư liệu địa
bạ, NXB Thế giới, Hà Nội
67. Nguy n Công Thuần (12/2005), Một nho sĩ uảng Nam “trở giá” vua Minh
Mệnh, Tạp chí Xƣa và Nay số 250)
68. Lê Thƣớc 1928), Nguyễn Công Trứ, Hà Nội
69. Nguy n Minh Tƣờng (1996), Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng
(1820-1840), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
70. Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoá,
NXB Trẻ, TP.HCM

117
71. Tạ Chí Đại Trƣờng (2006), Thần, Người và đất Việt, NXB Văn hóa Thông
tin, Hà Nội
72. Tạ Chí Đại Trƣờng (2011), Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiến (1771-
1802), NXB Công an nhân dân, Hà Nội
73. Lƣơng Thị Vân, uá trình di động cát và hiểm họa sa mạc hóa vùng duyên
hải miền Trung, ĐH SP Quy Nhơn, website: http://climategis.com
Link: http://www.climategis.com/2012/03/qua-trinh-di-ong-cat-va-hiem-hoa-sa-
mac.html
Ngày cập nhật: 4/2012
74. John E. Wills, Jr (University of Southern California), Đại Thanh và các lân
quốc phương Nam, 1760-1829: Các khuynh hướng trường kỳ và sự phục hồi từ cuộc
khủng hoảng, Ngô Bắc (dịch).
Link: http://www.gio-o.com/NgoBacWillsPhuongNam.htm

118
PHỤ ỤC

THỐNG K CÁC CUỘC NỔI DẬY DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG -1840)
NỔI DẬY CỦA N NG DÂN

* DNTL gọi chung là "giặc" hoặc "giặc trốn/phạm trốn"

C x ớn
T ờ n T M l n nổ dậy
ST Hìn
Tỉn Vô Đ n nk / ý do Khác
T Họ n nổ dậy
Thán danh n nổ dậy T n S
g Năm lớp l n
Nguy n Hữu
1 182 Danh
5 0 Sơn Tây Đỗ Trọng Ngũ giặc trốn 1
182
2
1 1 Sơn Tây Nguy n Danh Trí giặc trốn 1
182
3
1 1 Nghệ An cƣớp 1
bị bắt
4 182 hơn 50
3 2 Bắc Ninh Thái giặc trốn 1 ngƣời họp đảng
182 Thanh
5
11 2 Hoa Lê Hữu An 1 cƣớp huyện
182
6
11 2 Nghệ An Lê Quang Chấn giặc trốn 1 hơn 400 cƣớp
182
7
11 2 Nghệ An giặc 1 vây phủ lỵ

119
Nguy n Đức
Hải Khoa,
8 182 Dƣơng, Hoàng Đình
2 3 Bắc Ninh Thạnh, Vũ Tiêm 1 hơn 700 cƣớp
Nguy n Đình Cúc
Lê Duy Khang,
Nguy n Tri Địch,
9 Thái Ngô Mậu,
182 Nguyên, Đặng Đình Từ thời
11 3 Sơn Nam Quyến giặc trốn 1 800 cƣớp Gia Long
giết,
10 182 Hải bắt
7 4 Dƣơng Phan Duy Cán 1 hơn 60 tụ đảng
182
11
9 4 Nghệ An giặc 1 trộm cƣớp
182
12
11 5 Quảng Trị giặc 1 cƣớp
182
13
6 Sơn Tây Bạch Văn Thanh giặc 1
14
182 Hải vào dân gian
11 6 Dƣơng giặc 1 đ i tiền lƣơng
182 hơn
15
11 6 Sơn Tây Lê Văn Bang 1 1000 cƣớp
cƣớp phủ,
Nam hạt,
16 Định, cƣớp thuyền
182 Hải giặc hơn buôn, đắp
6 Dƣơng Phan Bá Vành 7 Thanh thổ phỉ 5000 lũy, đào hào
17
182 Tống Lƣợng, vài
11 6 Bắc Ninh Tống Huân 1 nghìn
182 Nguy n Đình
18
4 7 Bắc thành Trƣợng 1 hơn 10
120
đ đảng
Đặng
19
5 182 Quảng Trần
nhuận 7 Yên Nguy n Sùng giặc trốn 1 Siêu
Hoàng Đình
Bàng, đ đảng
20 182 Nguy n Tiến Phan
7 7 Bắc thành Trƣơng giặc trốn 1 Bá Vành đ i lƣơng
L n nổi, đ
21 mùa 182 Thanh đảng
thu 7 Hoa Đinh Đăng Tạo giặc trốn 1 tan đi, đi thú
182 Hải cƣớp ban
22
8 7 Dƣơng Dƣơng Văn Thái 1 ngày
182 Thanh
23
7 7 Hoa Trần Công Ngôn giặc trốn 1 l n nổi
Hoàng Đình
Bàng, đ đảng
24 182 Nguy n Tiến Phan
7 7 Bắc thành Trƣơng giặc trốn 1 Bá Vành đ i lƣơng
đ đảng
Đặng
25
5 182 Quảng Trần
nhuận 7 Yên Nguy n Sùng giặc trốn 1 Siêu
182
26
11 8 Bắc thành giặc 1 cƣớp

121
đ đảng
Nguy n
27 Đình
Khuyến,
tức Bạch
182 Xi Công
4 9 Sơn Tây Hoàng Kỳ Trung giặc trốn 1 Khuyến
182 Thanh bị vây bắt, tự
28
8 9 Hoa Đặng Duy Linh phạm trốn 1 vẫn
182 Tuyên
29
8 9 Quang giặc 1 phá đ n
183
30
1 0 Bắc thành Đỗ Đình Vy 1 500 cƣớp phủ
bắt
Nẫm
31
183 và 8
3 0 Sơn Nam Thái Bá Nẫm 1 giặc ngƣời cƣớp
cƣớp đốt hơn
32 183 hơn 200 nhà, giết
6 0 Bắc Ninh Đào Đình Ngân giặc trốn 1 700 hơn 30 ngƣời
Quách
Công
Ninh Chinh,
33 Bình, Quách
183 Sơn Tây, Công
1 2 Hà Nội Trần Tứ, Đỗ Bảo 1 Thự vƣợt ngục
Nguy n Kim
Nghiêm,
34 183 Nguy n Văn
10 2 Hà Nội Quản giặc trốn 1

122
phù Lê, suy
tôn Lê Duy
35
Độ 1831)
183 Hƣng Trần Hữu ngụy xƣng
12 2 Yên Thƣờng giặc trốn 1 Lê Hoàng
đ đảng
36 183 Đinh
1 3 Sơn Tây Đinh Công Hiển 1 Thế Đức
bị bắt:
Lận, vợ
37 đ đảng con,
183 Lê Duy đ đảng
5 3 Hà Nội Lê Văn Lận 1 Lƣơng 4 ngƣời
183 Thanh
39
5 3 Hoa giặc 5
183
40
6 3 Nghệ An Đặng Vĩnh Ƣng 1
41 183 nghịch
6 3 Nghệ An Đinh Phiên đảng 1
42 183 Quảng nghịch
6 3 Nam Lƣu Tín 1 đảng
43
183 Hải Trƣơng Nghiêm, hơn
6 3 Dƣơng Trịnh Bá Dao 1 1000 cƣớp
183
44
7 3 Ninh Bình giặc 1 cƣớp, đốt
Đoàn Danh Lại,
45 183 Hƣng Hoàng Đức
8 3 Yên Thiềm 1 giặc cƣớp
Quách Phúc
46 9 183 Ninh Thành giặc trốn 1 cƣớp
123
3 Bình
Phạm
Đình
Trâm,
47
cai đội
183 Trần Danh thuộc
10 3 Nghệ An Nguyên giáo dân 1 tỉnh mƣu loạn
ngƣời
48 183 Quảng mƣu quấy Lạng
10 3 Yên Thế Đƣờng 1 600 nhi u Sơn

Ma Tƣờng đ đảng
49 183 Thái Thƣờng, Nông hơn
10 3 Nguyên Ma Tƣờng Ngân 1 Văn Vân Man 1000 áp sát tỉnh thàh
183 Thái
50
11 3 Nguyên Hoàng Á Nhị 1 thổ phỉ cƣớp thành
Hoàng Vũ Côn,
51 183 Đặng Đình
11 3 Hà Nội Nghiêm giặc trốn 2
đ đảng
52 183 Quách l n chiêu dụ
12 3 Hà Nội Đinh Văn Hiên 1 Tất Tế đ đảng
Xƣng:
con
53
183 cháu
11 3 Nghệ An Mai Trọng Đ ng thầy địa lý 1 hởi ngụy nhà Lê
183 Nam Nguy n Công hơn
54
12 3 ĐỊnh Minh giặc trốn 1 400 l n nổi
11, 183
55
12 3 Hà Tĩnh Phan Bô 2 50-60 cƣớp

124
đ đảng
56 183 Quách l n chiêu dụ
12 3 Hà Nội Đinh Văn Hiên 1 Tất Tế đ đảng
183
57
12 3 Bắc Ninh Nguy n Đình Thể giặc trốn 2 500 cƣớp
183 Phan Bá
58
1 4 Nam Định Vũ Duật giặc trốn 1 Vành
Sơn:
ngƣời
châu
Liêm nhà
Thanh.
59 9/1834:
đ đảng thƣ
Dƣơng Ba An, Nguy n bị bắt: thông
183 Quảng Lƣu Huy Sơn, Khắc Sơn và hẹn hởi
2, 9 4 Yên Hoàng Ất An 2 Thƣớc 3 ngƣời ngụy
ĐNTL
chép:
trƣớc đó
vốn cƣớp
các
huyện
60 Thạch
Hà,
Hƣơng
Sơn,
183 Thiên
4 4 Hà Tĩnh Phan Bô 1 cƣớp, đốt Lộc
đ đảng
62 Nguy n
183 Quảng Nguy n Văn Khắc
4 4 Yên Bằng 1 Thƣớc
125
183 Thái
63
6 4 Nguyên giặc 1 cƣớp đ n
Nguy n Văn
64 183 Mang, hơn
6 4 Sơn Tây Nguy n Văn Cấm 1 7000 cƣớp đ n
bị bắt:
65 183 Thái Nguy n Đình Liêm,
6 4 Nguyên Liêm 1 3 ngƣời tống tiền, gạo dân bắt
183 Quảng
66
6 4 Yên Trần Văn Lẫm 1 cƣớp
cƣớp, đốt;
cƣớp huyện;
cƣớp; trốn;
Hà Nôi, cƣớp đ n; di
67 Bắc chuyển từ
Ninh, Thái đ đảng Tuyên Quang
183 Nguyên, giặc Nông tù phạm, thổ 6000- về Thái
6, 7, 8 4 Sơn Tây Lê Văn Bột Sơn Tây 5 Văn Vân phỉ 7000 Nguyên
Bắc Ninh-
68 Thái đ đảng
183 Nguyên- Nguy n Văn Nông hơn tụ đảng, l n
7, 10 4 Sơn Tây Nhàn 2 Văn Vân 1000 nổi
69
183 Thái trộm
7 4 Nguyên cƣớp 1 cƣớp đ n
183 Thái
70
7 4 Nguyên giặc 1 cƣớp đ n
71
183 trộm
8 4 Bắc Ninh cƣớp 1 l n nổi
Ma Đạt Trung, đ đảng
72 183 Thái Ma Văn Tú, Nông
12 4 Nguyên Ma Văn Độ 1 Văn Vân xin thú
74 2 183 Sơn Tây Nguy n Nho 1
126
5
183
75
2 5 Bắc Ninh Phạm Bá Mật 1 hơn 800 cƣớp
Cử 300
quân, chỉ
bắt đƣợc
8 ngƣời,
Bố
76 chính,
Lãnh
binh bị
183 Phan Bô, giáng 1
2 5 Hà Tĩnh Đinh Lợi giặc trốn 1 cấp
cử quân
ba lần,
g m hơn
600 lính,
3 vệ.
77 Không
ết quả.
Phó quản
cơ Hữu
183 Bình cơ chết
2 5 Thuận giặc 1 trận
đ đảng
78 183 Bình La Bôn chiêu dụ
3 5 Thuận Đinh Bá 1 vƣơng Man dân Man
79
183 Nguy n Văn
8 5 Sơn Tây Nhàn giặc trốn 1
đ đảng
80 Nguy n
183 Quảng Khắc
8 5 Yên Hoàng Ất An giặc trốn 1 Thƣớc
127
Nguy n Văn
Nhàn
81 183 Nguy n Thiết
2 6 Hƣng Hóa Thạch giặc trốn 1
bị bắt.
Xử lăng
trì, chặt
chân tay
82 thân, bêu
đ đảng tại các
183 Ninh Quách Phúc Quách phần
9 6 Bình Thành giặc trốn 1 Tất Công rừng
183 Thanh cƣớp huyện,
83
12 6 Hoa giặc 2 đóng đ n bảo
183 Thanh
84
1 7 Hoa Lê Công Vụ 1 hơn 200
đ đảng
85 Nguy n
183 Quảng Khắc
1 7 Yên Dƣơng Ba An giặc trốn 1 Thƣớc
183 Thanh
86
1, 2 7 Hoa giặc 3
bị bắt,
87 183 giải về
3 7 Nghệ An Lê Phúc Hiển 1 Kinh giết
tuần bắt,
88 tra tấn,
183 Thanh giết tại
3 7 Hoa Phạm Công Nho 1 Kinh

128
bị bắt,
giết, ƣớp
đầu
89 giải về
Kinh, hết
183 Thanh phép
4 7 Hoa Phạm Bá Nho giặc trốn 1 trừng trị
90
183 Nguy n Văn quân TĐ
4 7 Sơn Tây Nhân giặc trốn 1 tụ đảng thua
91
183 Nguy n Thiết quân TĐ
6 7 Hƣng Hoa Thạch giặc trốn 1 phục ích thua
lính bắt,
92 183 không có
7 7 Bắc Ninh Trần Trọng Phan giặc trốn 1 quan
93
183 Nguy n Trạc,
10 7 Bắc Ninh Nguy n Văn Túc giặc trốn 1
183 tƣớng giặc
94
10 8 Hà Tĩnh Nguy n Lộc trốn 1
183 Thái
95
1 9 Nguyên Phan Văn Thể giặc trốn 1 cƣớp
ngƣời
96 183 Than dân động
4 9 Lạng Sơn h Liên Châu 1 cƣớp
184 Thái
97
6 0 Nguyên Phan Văn Thể giặc trốn 1 cƣớp
184
98
11 0 Sơn Tây Hoàng Danh Hán giặc trốn 1

Ngu n thống ê: Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học biên dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, từ tập II – tập V

129
CÁC CUỘC NỔI DẬY DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG -1840)
NỔI DẬY CỦA TÙ PHẠM

M /
T ờ n C x ớn Lý do l n Hìn Khác
T n Liên
STT Tỉn Đ n T n p n nổ dậy
k
T n T n S
Tháng Năm T n ọ Vô danh lớp Khác lớp l n Khác
Xa Văn tù giết thổ
1 5 1838 Hƣng Hóa Chấn phạm 1 tri
Thanh phá
2
3 1822 Hoa tù phạm 1 29 ngục
giết,
bắt
4 hơn phá : 40
3 nhuận 1830 Sơn Nam tù phạm 1 60 ngục ngƣời
Thái vƣợt
4
3 1831 Nguyên tù phạm 1 ngục
vƣợt
quân ngục,
tù phát Ninh hơn làm
5 2 1833 Nghệ An phối 1 Thiện 10 phản

Ngu n thống ê: Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học biên dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, từ tập II – tập V

130
TH NG K CÁC CUỘC NỔI DẬY DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG -1840)
NỔI DẬY CỦA TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ

M
/ ý Hìn
Tỉn l n nổ dậy Khác
T n do nổ nổ dậy
T ờ n C x ớn nk dậy
STT Vô Đ
Họ n S
danh n
Tháng Năm T n lớp l n
Thái Hà Đoan
Nguyên, Thiệu
1
Bắc Lƣơng
3 1820 Ninh Hoàng Hải 1 thổ phỉ 2000 cƣớp thành
Quảng
2
9 1820 Ngãi Man 1
mƣu
3 Trần Lê hởi
11 1820 Sơn Tây Quyền 1 loạn thổ phỉ
4 Quảng ngầm giết dân
3 1822 Nam Man 1 Hán Việt)
Hƣng thổ vài
5
11 1822 Hóa phỉ 1 trăm cƣớp bảo
Lý Khai
Ba,
6 Mã Triều
Hƣng Châu,
9, 11 1822 Hóa Vƣơng 2 Man cƣớp bảo
131
Vĩnh Phát

Nghệ thổ
7
7 1823 An phỉ 1 uy hiếp bảo
Thanh thổ hơn
8
3 1824 Hoa phỉ 2 500 cƣớp
Bình không
9
11 1825 Hòa Man 1 phục
thổ hơn
10
3 1826 Sơn Tây phỉ 1 600 cƣớp
Quảng vài
11
5 1826 Nam Man 1 ngƣời cƣớp, đốt
Bình 2 thớt
12
5 1826 Hòa Ma Trập 1 Man voi bức thành
Lê Duy
13 11 1826 Sơn Tây Khƣơng 1 thổ phỉ
dụ dân Man,
14 Hƣng Xa Văn Lê Duy bắt giữ công sai, giữ
11 1826 Hóa Nhị thổ tù 3 Khƣơng nổi loạn thổ phỉ châu
5 Phú
15
nhuận 1827 Yên Man 1 cƣớp giết dân
16 Quảng A Điền phạm cƣớp bóc dân
3 1828 Trị Cáo trốn 1 Man biên thùy
17 Quảng A Điền phạm cƣớp bóc dân
11 1829 Ngãi Cáo trốn 1 Man biên thùy
Bình
18
1 1831 Định Man 1 cƣớp phá
Quảng
19
4 1831 Nam Man 1 cƣớp phá
132
sách Tu
Nặc, Tu
20 Trang,
8 1831 Mô Ô Tà Vang 1 Man
Hƣng Đinh tri
21
4 1833 Hóa Công Tiến huyện 1 cƣớp đ n

Quách Công
Ôn, Quách
Công
22 Nghiệp, thổ
mục trại
Nguy n Trung Ngạo
Đình Bang, Nguy n Đình
Thanh Nguy n Lung, thổ hơn
4 1833 Hoa Đình Phát 1 binh thổ phỉ 500 cƣớp đ n
23 Phú tù cƣớp giết dân
5 1833 Yên Phủ Pháp trƣởng 1 Man buôn
thổ tri
Sơn Đinh Công huyện, 6/33: Đỗ Viết
25 Tây, Tôn, thí sai Đinh Công Trai
Hƣng Đỗ Viết huyện Tiến, bị bắt, ghi ch p:
4, 6 1833 Hóa Trai thừa 2 Dũng cƣớp huyện Thổ Huyện thừa

Đinh Công
Tiến, Đinh
26 Công Thự,
Phạm Đinh Công
Doãn Lân, Xa Văn
4, 6 1833 Sơn Tây Dũng cai đội 2 Chấn phù Lê thổ phỉ đốt phá huyện lỵ

133
Trần Minh Thiện:
con của Trần
Minh Nghĩa,
nguyên Tả tham
tri bộ L . Vốn là
27 cai đội cơ Biên
Trần hùng
Minh Phạm Văn Tự
Thiện, nguyên quyền
Lê Đắc hơn 50 nhiếp việc phủ ở
Lực, (lính) ty Án sát sứ tỉnh
Đỗ Văn cai đội, bị bắt, Biên Hòa, mang
Dự, quyền chém ấn hàng giặc,
Biên Phạm Văn nhiếp lính Biên hoảng chiếm thành, lập ngụy xƣng Tri
6 1833 Hòa Tự việc phủ 1 Hùng 70 đ n phản háng phủ
Quảng vài
28
10 1833 Ngãi Man 1 trăm cƣớp
Lạng thổ hơn
29
10 1833 Sơn phỉ 1 700
trả thù
thổ hào
30 thổ phỉ bắt 9
Lạng thổ Tuyên đ ng
12 1833 Sơn phỉ Quang 1 đảng
Ninh thổ
31
6, 10 1833 Bình phỉ 2 cƣớp
32
Tuyên Nông Văn
1833 Quang Vân 53
134
nguyên
33 thổ lại
Tuyên Ma Sĩ mục châu đ đảng Nông hơn phục ích quân
8 1833 Quang Huỳnh Bảo lạc 1 Văn Vân thổ phỉ 1000 triều đình
Ma Tƣờng
Thƣờng, đ đảng
34 Thái Ma Tƣờng Nông hơn
10 1833 Nguyên Ngân 1 Văn Vân Man 1000 áp sát tỉnh thàh
thổ hơn
35
10, 12 1833 Sơn Tây phỉ 2 1000 cƣớp
thổ phỉ
36 thổ Thái
11 1833 Sơn Tây phỉ Nguyên 1
Thanh thổ
37
11 1833 Hoa phỉ 1 cƣớp
Tuyên thổ
38
11, 12 1833 Quang phỉ 2 cƣớp, l n nổi
39 Lạng Lê Văn phu mỏ, hơn
10 1833 Sơn Khoa thổ ty 1 thổ dân 3000 mƣu loạn em Lê Văn Khôi
40 Lạng hơn thổ mục
11 1833 Sơn Vi Hữu Cố thổ mục 1 400 cƣớp đ n châu An Bác

dân 2 2/1834: Thƣớc


41 tổng cùng 2 thuộc hạ
Nguy n Yên gọt đầu trốn sang
Lạng Khắc Dƣơng Bạ Châu, Lệ hơn địa phận châu Tƣ
1, 2 1834 Sơn Thƣớc quan 3 An Vi n 300 Lăng, nhà Thanh
Tuyên
42
5 1834 Quang Man 1
43 6 1834 Tuyên thổ 1 hơn cƣớp đ n
135
Quang phỉ 200

Hà Nôi,
Bắc
44 Ninh, cƣớp, đốt; cƣớp huyện;
Thái cƣớp; trốn; cƣớp đ n; di
Nguyên, giặc Sơn đ đảng Nông tù phạm, 6000- chuyển từ Tuyên Quang
6, 7, 8 1834 Sơn Tây Lê Văn Bột Tây 5 Văn Vân thổ phỉ 7000 về Thái Nguyên
Bắc
Ninh-
45 Thái
Nguyên- Nguy n đ đảng Nông hơn
7, 10 1834 Sơn Tây Văn Nhàn 2 Văn Vân 1000 tụ đảng, l n nổi
tƣớng Xiêm
Phọc
Nghệ Khuyết, Nha Lạt Xà quân ;; hơn
3 1835 An Huống Linh Xiêm-Lào 500 cƣớp huyện
2, 3,
46 6 Bình hơn tràn sang,
nhuận 1835 Thuận Man 4 3000 cƣớp, dụ
Nghệ
47
4 1835 An Man 1 cƣớp

Lấn cƣớp tỉnh hạt: giết


48 hơn
Ninh hơn 830 ngƣời, đốt hơn
4 1835 Thuận Man 1 800 1500 hộ
giết: 1
Man,
4 thổ
49
phỉ
Bình thổ bắt: 13
2 1835 Thuận dân 1 ngƣời hởi biến
136
Trúc Văn
Lân,
Long Văn
Thêm,
50 Lâm Văn
Bình,
Bình Mai Văn thổ dân,
2 1835 Thuận Vân 1 Man
Trúc Văn
Lân,
Long Văn
Thêm,
51 Lâm Văn
Bình,
Bình Mai Văn thổ dân,
2 1835 Thuận Vân 1 Man

52 Bình đ đảng
3 1835 Thuận Đinh Bá 1 La Bôn vƣơng Man chiêu dụ dân Man
Nguy n
Văn Giảng,
Sầm Văn rút, bỏ lại hơn 10
Âu, trại. Quân triều đình
Tùng Văn đốt hơn 100
53 Châu, nhà và trại, hơn
Mai Văn 2000 phƣơng thóc,
Thành, 50 cỗ xe b , rất
Tùng Văn MM phái quân nhiều cờ, trống,
3 1835 Ma Nãi Thông 1 Man tuần bắt gƣơm, nỏ

54 Bình Di,
5 1835 Thuận Ôn đầu mục 1 Man chiêu dụ dân Man
Bình
55
5 1835 Thuận Xạ Căn cai man 1 Man

137
Phan
Dung,
Nguy n
Văn Giảng,
Mai Văn
Vân, Hàng:
56 Tùng Văn 22 sách
Châu, hơn
Mai Văn 1500).
Thiện, Bị giết:
Bình Mai Văn hơn
8 1835 Thuận Thanh 1 Man 230
dụ sách
Man đã
57 Bình Lầy, hàng
11 1835 Thuận Thang giặc trốn 1 Lê Văn Khôi phục Man họp đảng
dụ sách
Man đã
58 Bình Lầy, hàng
11 1835 Thuận Thang giặc trốn 1 Lê Văn Khôi phục Man họp đảng

59 Quảng hơn cƣớp, giết


4 1836 Ngãi Man 1 700 ; cƣớp
Thanh thổ hơn
60
12 1836 Hoa phỉ 1 500
phù Lê:
nuôi Lê
Duy
Hiển
xƣng
61 Đại Lê
Quách Tất hoàng thổ ty, thổ mục
Công, thân Quan Hóa, Cẩm
Thanh Quách Tất thổ ty, Hiển Thủy, Lang Chánh
10 1836 Hoa Tại thổ mục 1 công thổ phỉ thuộc Thanh Hoa
138
Hà Công
Kim,
62 Thanh Đinh Kim Phạm Thúc hơn
11 1836 Hoa Bảng 1 Liên 1000 cƣớp huyện
Thanh thổ
63
1 1837 Hoa phỉ 1
Bình ngƣời
64
1 1837 Định giặc Thổ 1
giặc
theo
núi (?)
65 đóng
trại dài
Thanh Hà Công hơn 1
1 1837 Hoa Kim 1 thổ phỉ dặm
Quảng vài
66
2, 6 1837 Ngãi Man 2 trăm cƣớp đ n, cƣớp
Quảng Man
67
6 1837 Trị Man Lèo 1 bắt Thổ lại mục
thuộc
68 Hƣng Nam hơn
12 1837 Hóa Man Chƣởng 1 1000 cƣớp động
12
động,
69
Thanh thổ bắt
2 1837 Hoa dân 1 hơn 90
70 Cao vài cƣớp phủ, giết
3 1837 Bằng Mai giặc trốn 1 Nông Văn Sĩ Thổ, Nùng trăm tri phủ

139
giấu
giặc
Khống
từ
Xiêm
trốn về,
cùng thổ
71 mục dụ
sơn
Man,
nghe tin
Đô Y
bèn họp
Dy, An phủ, bọn, nổi cƣớp đ n trại,
1 1838 Hà Tiên Châu thổ mục 1 loạn Man 500 giết lính Kinh
Quảng
72
5 1838 Ngãi Man 4 giết dân Kinh
bất đắc
thổ mục chí
73 cũ phủ đem giết thổ
Thiệu Xá Trấn lòng oán Huyện thừa
7 1838 Nghệ An Ly Ninh vọng huyện Liên
Quảng hơn
74
5 1839 Nam Man 1 200 cƣớp bảo
Quảng hơn
75
7 1839 Ngãi Man 1 200 cƣớp
Quảng Man,
76
8 1839 Trị Lèo 1 cƣớp, đốt
Man,
Nùng
77 Khai,
Nghệ Nùng
10 1839 An Hán 1 xâm nhi u

140
hơn
thổ biền 2000 +
79 Nha Tiên, Quản cơ, thổ binh, hơn
8 1840 Hà Tiên Biên Kế huyện úy 1 thổ dân 300 cƣớp đ n
Định Huyện
80
9 1840 Tƣờng H Bang úy 1 thổ phỉ đóng đ n
thổ
binh,
81
B n Đột, Phó úy, thổ
9 1840 Hà Tiên H Mịch Phó cơ 1 dân hơn 1000 cƣớp thành

Tiên,
82
An thổ
9 1840 Giang phỉ 1 sào động
Y la Việt
83 9 1840 Hà Tiên Tốt 1 thổ phỉ quấy rối

sào động,
84 9, 10, thổ hơn cƣớp đ n,
11 1840 Hà Tiên phỉ 6 2000 giữ đ n
Biên
85
11 1840 Hòa Man 1 cƣớp, giết
Chân
Triết,
86 Thúy
Sinh,
11 1840 Hà Tiên Ngọc Tâm Suất đội 2 hơn 2000 quấy nhi u
Môn Tri
87 An Rặc
11 1840 Hà Tiên Lục 1 thổ phỉ

141
tại đ n sở giặc: ở
ngoài ven
88 rừng, gặt cƣớp
thóc lúa, mỗi
Quảng thổ nhóm vài trăm,
12 1840 Yên phỉ 1 voi ngựa đi lại

trƣớc đó, thổ biền


89
Châu Triết và
An thổ Hàn Biện làm
12 1840 Giang binh 1 làm phản phản
thổ
phỉ,
90 giặc
An Hà
12 1840 Giang Âm 1 cƣớp đ n

Ngu n thống ê: Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học biên dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, từ tập II – tập V

142
THỐNG K CÁC CUỘC NỔI DẬY DƯỚI TRIỀU MINH MẠNG -1840)
NỔI DẬY CỦA QUAN ẠI

C x ớn M l n nổ
T ờ n T / Hìn nổ dậy
ST Vô dậy
Tỉn Đ n nk Lý do Khác
T Họ n dan nổ T n S
Thán n
g Năm h dậy lớp l n Khác
Sơn Tây,
Sơn
1 Nam Vũ Đình Lục.
182 thƣợng Nguy n Thế dòng dõi
1 2 hạ Chung quan 1

2 182 Hải đ đảng mƣu hởi


1 4 Dƣơng Nguy n Điều hào mục 1 Nguy n Đình Cúc loạn
trƣớc đó:
cƣớp thủ
3 thủ ngự lập mƣu Trà Lý, Lân
182 Nam Ba xin thú, đánh Hải, giết hai
11 5 Định Vũ Đức Cát Lạt 1 Phan Bá Vành thổ phỉ thành thủ ngự
họp dân
châu,
5 đánh đ n,
183 Hƣng Hoàng nghịch đ đảng Đinh thả tù phạm.
5, 6 3 Hóa Kim Thịnh quan 2 Công Tiến thổ phỉ Sau tự thú

143
Xuân: giáo
dân,
Trinh: con
cháu nhà
7
Trịnh,
Nguy n Văn Xuân, Mƣu chiếm Đức: nguyên
183 Thanh Hoàng đầu mục Trịnh Trinh, Lê Thạc thành Tĩnh lại viên ở
10 3 Hoa Trọng Kiều trạm 1 Đức Gia tỉnh
2/1834:
Thƣớc cùng
dân 2 2 thuộc hạ
8 tổng gọt đầu trốn
Yên sang địa
Châu, phận châu
183 Lạng Nguy n Khắc Lệ hơn Tƣ Lăng,
1, 2 4 Sơn Thƣớc quan 3 Dƣơng Bạ An Vi n 300 nhà Thanh

10 Dƣơng Ba An, bị bắt: Sơn: ngƣời


183 Quảng Lƣu Huy Sơn, đ đảng Sơn và châu Liêm
2, 9 4 Yên Hoàng Ất An 2 Nguy n Khắc Thƣớc 3 ngƣời nhà Thanh

16 183 Quảng đ đảng Nguy n bị bắt,


1 7 Yên Dƣơng Ba An giặc trốn 1 Khắc Thƣớc giết
183 Lạng Nguy n Dƣơng Bạ An, "trƣớc đã thua
52
12 3 Sơn Khắc Thƣớc 1 Hoàng Ất An cƣớp tan nát"

15 183 Quảng đ đảng Nguy n


8 5 Yên Hoàng Ất An giặc trốn 1 Khắc Thƣớc

144
Cha Thế
Chung
; Nguy n Gia
Phan, tiến sĩ
1 triều Lê. Bị
Sơn Tây, Vũ Đình Lục. bắt, ch m, bêu
182 Sơn Nam Nguy n Thế hơn đầu tại các
3 2 thƣợng hạ Chung 200 cƣớp trấn

2 182 Hải đ đảng với


5 4 Dƣơng Nguy n Điều hào mục Nguy n Đình Cúc mƣu hởi loạn

liên ết Đinh
3 Công Tiến, Đinh Dụ bắt tất cả
Công Thự, Đinh vợ con thân
Phạm Doãn Công Lân, Xa Văn phù đốt phá huyện thuộc
4 1833 Sơn Tây Dũng, cai đội Chấn Lê thổ phỉ lỵ của Dũng
Từng tụ họp
dân châu,
4 đánh hãm đ n
Hƣng Hoàng nghịch đ đảng Đinh Trấn Hà, thả
5 1833 Hóa Kim Thịnh quan Công Tiến thổ phỉ đầu thú tù phạm
nguyên
5 thổ Huyện
Hƣng thừa ở
6 1833 Hóa Đỗ Viết Trai Yên Lập mƣu loạn
183 Phiên
6
3 An Lê Văn Khôi 54

145
Trần Minh
Thiện: con
của Trần
Minh Nghĩa,
nguyên Tả
tham tri bộ
L . Vốn là
cai đội cơ
Biên hùng
Phạm Văn
7
Tự
nguyên
quyền nhiếp
việc phủ ở ty
hơn 50 Án sát sứ
Trần Minh (lính) tỉnh Biên
Thiện, cai đội, bị bắt, chiếm thành, Hòa, mang
Lê Đắc Lực, quyền lính chém lập ấn hàng giặc,
183 Biên Đỗ Văn Dự, nhiếp Biên hoảng đ n phản ngụy xƣng
6 3 Hòa Phạm Văn Tự việc phủ 1 Hùng 70 kháng Tri phủ

Nguy n Văn Xuân


8 đầu mục tín đ đạo Gia Tô),
trạm Trịnh Trinh con
Thanh cháu nhà Trịnh), Lê
183 Thanh Hoàng Khoa tỉnh Thạc Đức nguyên lại hơn mƣu chiếm
10 3 Hoá Trọng Kiều Thanh Ba viên ở tỉnh) 400 thành

146
9

183 Trần Danh tín đ Gia Cai đội Phạm Đình


10 3 Nghệ An Nguyên Tô Trâm mƣu loạn

Nguy n Văn
Chắm,
Nguy n Văn
Trịnh,
10
Dự
Trần Đình
Tam, Tƣớng
183 Chƣơng, của Lê
1 4 Gia Định Long Văn Khôi 1
do
Khôi bị tố Quản cơ,
chiêu tƣ hàm
11
Quản cơ, đ ng đảng dụ thông Vệ úy, d ng
183 hàm Vệ Nguy n Văn liên với dõi vua
4 4 Gia Định Thừa úy 1 Nguyên ết giặc Chiêm thành
Đ ng tri
12 phủ tự tử trong
183 Vĩnh ngục bằng
5 4 Sơn Tây Nguy n Trù Tƣờng Nguy n Thậm thuốc độc

147
Lộc: gửi mật
bẩm
xin hàng,
đầu quân
nhận việc
biên thùy
chuộc tội,
tiếp tục gửi
phúc bẩm
lần hai.
Nguyên: tụ
họp quân
13
chúng, định
hàng, bị
Chắm phát
hiện, giết
chết,
Nguyên mật
báo Lộc
không có
thành ý, dù
Vũ Vĩnh Lộc, cả hai cùng
183 Phạm Hữu định xin
9 4 Gia Định Nguyên quan 1 Chắm hàng)

148
Phan Dung, Tả hữu
Nguy n Văn
(3
14 Giảng,
Mai Văn Vân, ngƣời
Tùng Văn đầu), cai bị bắt
Châu, đội 3 hơn
183 Bình Mai Văn Thiện, ngƣời giặc 230
8 5 Thuận Mai Văn Thanh sau) 1 Man ngƣời phục đánh
Quang: cháu
nội
của Khâm
sai thuộc nội
Chƣởng cơ
Nguy n Văn
Bình, cháu
15
họ Khâm sai
Chƣởng cơ
Nguy n Văn
Thụy.
Nguy n Văn Sơn: cháu họ
183 Quang, dòng dõi mƣu vƣợt Lê Văn
3 8 Gia Định Lê Văn Sơn quan 1 ngục Duyệt
183 nghịch
22
6 3 Nghệ An Đinh Phiên đảng 1

66 Đinh Công Tiến,


Đinh Công Thự,
183 Phạm Đinh Công Lân, Xa phù đốt phá huyện
4, 6 3 Sơn Tây Doãn Dũng cai đội 2 Văn Chấn Lê thổ phỉ lỵ

149
nguyên
184 Định Huyện
16 9 0 Tƣờng H Bang úy 1 thổ phỉ
thổ
184 B n Đột, Phó úy, binh, hơn
17 9 0 Hà Tiên H Mịch Phó cơ thổ dân 1000 cƣớp thành

đầu sỏ,
nguyên
Suất đội
thổ
Chân Triết, binh ở cơ
184 Thúy Sinh, Hữu Hà hơn
18 11 0 Hà Tiên Ngọc Tâm Tiên (2) thổ phỉ 2000 quấy nhi u
90
183 đ ng tri đ ng tri phủ
5 4 Sơn Tây Nguy n Trù phủ 1 Nguy n Thậm bị bắt Vĩnh Tƣờng

Ngu n thống ê: Quốc sử quán triều Nguy n, Đại Nam thực lục chính biên, Viện sử học biên dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, từ tập II – tập V

150
151
152
153
154

You might also like