You are on page 1of 3

T HƯ L

THƯILẠIỤ
Ạ D DỤVVƯƯƠƠ NG T HÔNG
N G T HÔN G

Năm sáng tác


Tháng 2 năm 1947

Xuất xứ & Hoàn cảnh sáng tác


 Tổng quan:
Thư lại dụ Vương Thông là bức thư số 35 trong “Quân Trung từ mệnh tập” được
Nguyễn Trãi viết vào tháng 2 năm năm 1947
 Chi tiết:
- Từ tháng 9 năm 1426 nghĩa quâ Lam Sơn tiến quân ra Bắc. Nhà Minh phái
Thành Sơn Hầu Vương Thông đem năm vạn quân sang cứu viện. Phương
Chính, Lí An giao thành Nghệ An cho Thái Phúc dẫn quân ra giữ Đông Quan.
- Vương Thông mở đợt phản công quân ta nhưng bị thất bại, nên cũng kéo quân
về cố thủ ở Đông Quan, số quân ở đây lên tới mười vạn.
- Thành Đông Quan lúc này bị quân ta vây chặt.  Bộ chỉ huy quân ta đóng ở Tây
Phù Liệt ( Thanh Trì), nay thuộc ngoại thành Hà Nội.
- Vương Thông cùng Sơn Thọ viết thư cho Lê Lợi xin giảng hòa nhưng mục
đích là chờ quân tiếp viện.
- Trước đó, Nguyễn Trãi đã có thư chiêu dụ Vương Thông nhưng y vẫn ngoan
cố.

®Đây là thư dụ hàng thứ mười ba gửi cho Vương Thông tiếp theo Nguyễn
Trãi còn gửi bốn thư nữa cho đến khi viện binh Liễu Thăng bị đánh bại thì việc
mới thành.

Mục đích tác phẩm


Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về nước. Mục đích
này được nói rõ trong các câu: “Các ông là những người xét rõ sự cơ, hiểu sâu thời
thế, vậy nên chém đầu Phương Chính, Mã Kì đem đến cửa quân dâng nộp. Như vậy,
trong thành sẽ tránh được nạn cá thịt, trong nước sẽ khỏi vạ đau thương, hoà hiếu lại
thông, can qua xếp bỏ”.

Tác động của tác phẩm


 Quá khứ:
Tác phẩm đã góp phần trở thành chiến thắng của nước Nam ta lúc bấy giờ. Bức
thư đã tác động sâu sắc đến giặc, trở thành vũ khí của người cầm binh, ngôn từ
của Nguyễn Trãi còn sắc hơn lưỡi gươm kề cổ.
 Hiện tại:
Tác phẩm đã góp một phần vào nền văn học của nước nhà. Thứ được gọi là
văn chương ngày nay lại chính là việc binh ngày trước.
Nội dung tác phẩm
Thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng và tinh thần yêu chuộng hòa bình của quân
dân Đại Việt. Nêu lên nguyên lí của người dùng binh là phải hiểu biết thời thế, phân
tích thời và thế của đối phương ở thành Đông Quan và khuyên hàng, hứa hẹn những
điều tốt đẹp, thách đấu và sỉ nhục tướng giặc.

Cảm nhận về tác phẩm


Tác phẩm như một cuốn dụng binh, ví dụ chi tiết dụng binh sao cho đúng, từng
nguyên lí của người dùng binh chẳng những binh mạnh mà còn phải biết ta như câu
nói: “Biết giặc biết ta, trăm trận, trăm thắng”.Ngoài ra, Thư dụ lại vương thông còn là
sự khẳng định ý chí quyết thắng, tinh thần yêu hòa bình của quân và dân Đại Việt.
Nguyễn Trãi khéo léo khi sử dụng quá khứ làm tấm gương soi, đưa ra những dẫn
chứng thuyết phục làm tác phẩm trở nên hào hùng, khí phách.

You might also like