You are on page 1of 3

20-Jul-18

PHƯƠNG PHÁP HỌC


ĐẠI HỌC

20-Jul-18 20-Jul-18 2

Thang A ĐẶC ĐIỂM TỰ HỌC CỦA SV HIỆN NAY


nhận 1. Sinh viên hiện nay không phải ai cũng biết cách học. Có ý

thức
B kiến cho rằng cách học của sinh viên hiện nay giống như sinh
viên trường “phổ thông cấp 4”.
2. Sinh viên học một cách thụ động, chỉ đâu học đấy, ít chủ
Bloom C động, sáng tạo.
3. Việc đọc sách, đọc tài liệu dường như chỉ để ứng phó cho các

D bài kiểm tra, sinh viên ít có thói quen đọc sách và biết cách
đọc sách.
4. Sinh viên cũng chưa biết cách nêu thắc mắc và đặt câu hỏi
trong lúc thảo luận.
5. Cách chứng minh, lập luận, khả năng phân tích, phê phán còn
F yếu.
6. Việc khai thác công nghệ thông tin cũng như nghiên cứu khoa
20-Jul-18 3
học còn nhiều lúng túng…
20-Jul-18 4

• Nếu như ở phổ thông, một số thầy cô cấm học trước chương
SO SÁNH HỌC Ở ĐH & HỌC Ở THPT
• Bản chất, yêu cầu học tập ở đại học khác xa so với việc học tập ở trình, thì ở đại học chủ động học trước lại là cách học hiệu quả
phổ thông. nhất, và bạn càng luyện được những thói quen dưới đây sớm
• Ở phổ thông, thầy cô giáo chủ yếu cung cấp và truyền thụ những
kiến thức cơ bản, kiến thức phổ thông trong SGK đã được rút ra từ bao nhiêu, bạn sẽ càng nhàn bấy nhiêu:
kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học. Học trò nghe, ghi nhớ,
 Đọc hết giáo trình một lượt, đặc biệt đọc nhiều lần phần tóm
làm việc dưới sự dẫn dắt của thầy cô, đồng thời luyện tập theo
những điều thầy hướng dẫn một cách tích cực, độc lập, sáng tạo. tắt các chương.
• Ở đại học việc học tập của sinh viên mang tính chất nghiên cứu
nhiều hơn và đòi hỏi sự làm việc tự giác, độc lập, chủ động cao hơn.  Đánh dấu lại những chỗ bạn chưa hiểu. Khoanh tròn những
Trên cơ sở giảng viên hướng dẫn, gợi mở vấn đề, sinh viên tự suy
khái niệm mới, ghi định nghĩa của chúng riêng ra một cuốn
nghĩ, tìm tòi, đọc sách và tài liệu để trả lời những vấn đề đặt ra và
đào sâu vấn đề nghiên cứu. Sinh viên có thể tiến hành nghiên cứu sổ tay, thậm chí học thuộc lòng.
khoa học để có phát minh khoa học. Nói một cách ngắn gọn, cách
học ở đại học chính là “tự học”, tự nghiên cứu…  Vẽ một sơ đồ tư duy thật lớn, tóm tắt tất cả các chương,
• Từ bản chất việc học tập khác nhau như vập nên sinh viên không thể các bài lên một tờ giấy lớn, mỗi môn một tờ, đó được gọi là
áp dụng phương pháp học tập ở phổ thông vào học tập ở các trường
đại học. “bản đồ môn học”.
20-Jul-18 5 20-Jul-18 6

1
20-Jul-18

PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐH


GHI NHỚ THÔNG TIN
1) Chuẩn bị ở nhà trước mỗi bài học
• Đọc & tìm hiểu các nội dung bài học/bài giảng sẽ được giảng
1. Chỉ nghe → nhớ được 20% hôm kế tiếp. Xem và làm thử các ví dụ nếu có.
• Khi đọc sách/giáo trình/bài giảng SV luôn luôn phải tự đặt câu
2. Chỉ nhìn → nhớ được 30%
hỏi “phần này nói về cái gì?”, “đề cập đến khía cạnh nào?”...

3. Cả nghe + nhìn → nhớ được 50% • Luôn đánh dấu vào trong sách những chỗ quan trọng (dùng
bút gạch chân hoặc bút dấu bằng mực màu nhằm làm nổi bật
4. Cả nghe + nhìn + nói lại được → nhớ được 80% những câu, những đoạn quan trọng trong sách).
• Ghi lại (có thể vào luôn tập bài giảng) các ý tưởng/câu hỏi/nghi
5. Cả nghe + nhìn + nói lại + làm lại được → nhớ 90% vấn xuất hiện trong quá trình đọc...
• Trước khi bước chân tới lớp, hãy xem lại lần nữa các phần đã
đánh dấu, chuẩn bị một vài câu hỏi nào đó bạn băn khoăn.
20-Jul-18 7 20-Jul-18 8

2) Trong khi nghe giảng trên lớp


• Ghi lại các ý chính của bài giảng (theo 1 trong 2 cách giới  Cách ghi bài theo sơ đồ hóa các khái niệm tư duy:
• Với mỗi phần của bài giảng, ghi lại các key words (từ ngữ,
thiệu ở đoạn sau), bằng cách tự suy nghĩ & tóm tắt nhanh lại
cụm từ quan trọng), các hình ảnh, các biểu tượng mà diễn
các đoạn thông tin đã nghe giảng.
• Mở các phần tương ứng với bài giảng (mà đã học trước ở đạt các ý chính/ý quan trọng của phần đó vào phần giữa

nhà) & để ý xem lời giảng trên lớp đã trả lời được các câu hỏi trang vở & khoanh tròn đối tượng lại.
• Ghi các khái niệm, từ ngữ miêu tả quan trọng khác xung
mà bản thân SV đã tự đặt ra khi tự học trước ở nhà hay chưa.
quanh vòng tròn trên.
• Giơ tay xin phép được đặt câu hỏi với người giảng với các câu
• Tiếp tục phát triển sơ đồ trên bằng cách điền thêm các từ
hỏi mà SV đã chuẩn bị trước ở nhà (khi tự học trước) nếu nội
ngữ, ý tưởng mới (của thầy cô hoặc của chính SV).
dung lời giảng chưa trả lời.

20-Jul-18 9 20-Jul-18 10

 Cách ghi bài giảng theo dàn ý tư duy:


3) Về nhà sau mỗi bài học (đã được nghe giảng)
• Ý lớn thứ nhất...
• Không mở sách vở, tự suy nghĩ tóm tắt lại các nội dung chính
o Ý nhỏ 1...
đã được học trong bài học đã được nghe giảng.
o Ý nhỏ 2...
• Sau đó mở lại vở ghi xem bản thân SV đã suy nghĩ tóm tắt đủ
o Ý bổ sung 1... các ý chính của bài học hay chưa? Nếu chưa, tiếp tục không
o Ý bổ sung 2... mở sách vở và tự suy nghĩ tóm tắt lại toàn bộ một lần nữa...
• Ý lớn thứ hai. • Làm các bài tập đã được giao, trong khi làm nếu không làm
o Ý nhỏ 1... được thì mở giáo trình xem lại các ví dụ gần giống để học
o Ý bổ sung 1... cách tư duy và trình bày vấn đề.
o Ý bổ sung 2... • Chủ động học nhóm (hoặc lập ra các nhóm học) với các bạn
o Ý nhỏ 2... bè để trao đổi các suy nghĩ và học thêm cách làm bài/cách

• Ý lớn thứ ba,… học bài từ bạn bè.


20-Jul-18 11 20-Jul-18 12

2
20-Jul-18

CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN SV CẦN CÓ


TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN TRI THỨC/KIẾN THỨC
1. Sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt lại các tư
• Trong thời đại ngày nay, khoa học và tri thức đã phát tưởng, quan điểm khoa học. Sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn
triển theo cấp số nhân. Người ta ước tính rằng, cứ 5 ngữ viết để giao tiếp được với người khác một cách rõ ràng,
súc tích.
năm thì tri thức nhân loại tăng gấp đôi.
2. Phải biết cách đặt câu hỏi, cách phân tích các tình huống,
• Với tốc độ phát triển nhanh của khoa học và biển tri cách giải thích và làm sáng tỏ vấn đề một cách khoa học,
tường minh.
thức nhân loại mênh mông như thế, nhà trường dù
3. Phải có kĩ năng giải quyết vấn đề và kĩ năng tư duy phê phán.
có cố gắng đến mấy cũng không cung cấp đủ mọi Sinh viên cần biết tư duy nhiều hơn là biết nhớ.
kiến thức cho người học để sống và làm việc cả đời. 4. Biết lựa chọn, thu thập thông tin phù hợp, biết cách phân tích
và tổng hợp thông tin đã thu nhận để giải quyết vấn đề đặt ra.
20-Jul-18 13 20-Jul-18 14

5. Biết sử dụng máy tính một cách thông dụng như sử dụng bút NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
viết hằng ngày, đặc biệt phải có kĩ năng khai thác và sử dụng (theo tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường ĐH thế giới)
công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, cũng cần phải biết những 1. Có sự sáng tạo và thích ứng cao trong mọi hoàn cảnh
tiềm năng to lớn cũng như hạn chế của công nghệ thông tin
2. Có khả năng thích ứng với công việc mới.
để có thể xử lí phù hợp “nguồn” thông tin mà máy tính đem lại.
3. Biết đặt những câu hỏi đúng.
6. Có các kĩ năng sống trong quá trình học tập, trong cuộc sống 4. Có năng lực tìm kiếm và sử dụng thông tin
cá nhân, trong quan hệ với người khác, với môi trường, với
5. Có kỹ năng làm việc theo nhóm, bình đẳng.
công việc….
6. Có hoài bão để trở thành những nhà khoa học lớn, các nhà
7. Có khả năng tự học suốt đời. Đây được xem như là một yêu doanh nghiệp giỏi, các nhà lãnh đạo xuất sắc.
cầu cốt lõi mà trường đại học cần trang bị cho sinh viên. Bởi 7. Biết vận dụng những tư tưởng mới. Biết tư duy chứ không chỉ
vì, trong một thế giới biến đổi quá nhanh về xã hội, công nghệ, học thuộc.
chính trị, kinh tế, văn hóa… thì mọi sinh viên phải có khả năng 8. Có khả năng phân tích, đánh giá, kết luận.
tự học và phải coi việc học là người bạn đồng hành trong suốt 9. Biết chấp nhận sự đa dạng, chứ ko chỉ tuân thủ điều đơn giản.
cuộc đời. 10. Có khả năng tự dự báo, dự đoán các thay đổi hoàn cảnh
20-Jul-18 15 20-Jul-18 16

20-Jul-18 18
20-Jul-18 17

You might also like