You are on page 1of 39

27/03/2023

CHƯƠNG III
TỪ DNA, ĐẾN mRNA VÀ PROTEIN

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

PGS.TS. Đỗ Thị Phúc


Giảng viên của Bộ môn Di truyền học
Điện thoại: 0946239592
Email: dothiphuc@hus.edu.vn
dothiphuc13380@gmail.com

1
27/03/2023

NỘI DUNG

3.1. Cấu trúc của DNA- nguyên liệu di truyền


3.2. Phiên mã các gen mã hóa protein và sự hình thành mRNA có chức năng
3.3. Quá trình dịch mã

3.1. CẤU TRÚC CỦA DNA- NGUYÊN LIỆU DI TRUYỀN


Thí nghiệm chứng minh DNA là vật chất mang thông tin di truyền

Vi khuẩn Streptococcus
pneumoniae gây viêm
phổi Thí nghiệm của Frederick Griffith, 1928

2
27/03/2023

3.1. CẤU TRÚC CỦA DNA- NGUYÊN LIỆU DI TRUYỀN


Thí nghiệm chứng minh DNA là vật chất mang thông tin di truyền

Thí nghiệm của Avery, MacLeod, McCarty, 1944

3.1. CẤU TRÚC CỦA DNA- NGUYÊN LIỆU DI TRUYỀN


Thí nghiệm chứng minh DNA là vật chất mang thông tin di truyền

Thí nghiệm của Alfred Hershey và Martha Chase, 1952

3
27/03/2023

3.1. CẤU TRÚC CỦA


DNA

DNA là một đa phân tử:


• Đơn phân là nucleotide
• Các nucleotide gắn với nhau
bằng liên kết phosphodiester

3.1. CẤU TRÚC CỦA


DNA

▪ Có cấu trúc xoắn kép


▪ Hai mạch đối song song
▪ Hai mạch liên kết với nhau
bằng liên kết hydro A-T, G-C
▪ Dạng phổ biến: dạng B là cấu
trúc xoắn kép phải, đường kính
2 nm, mỗi chu kì dài 3,4 nm và
gồm 10 bp.

4
27/03/2023

3.1. CẤU TRÚC CỦA DNA


▪ Các liên kết giúp cấu trúc phân tử DNA ổn định
nhưng linh động dọc theo trục phân tử, cho
phép DNA có thể uốn cong trong tương tác với
các protein liên kết DNA.

10

5
27/03/2023

3.1. CẤU TRÚC CỦA DNA


▪ Ngoài cấu trúc phổ biến là dạng B,
DNA có thể có dạng cấu trúc khác,
ví dụ dạng Z là cấu trúc xoắn trái
và khung phân tử dạng zigzag.
▪ Có một vài số liệu cho thấy dạng Z
có thể tồn tại ở vùng nào đó của
nhiễm sắc thể nhưng không rõ chức
năng của dạng Z

11

3.1. CẤU TRÚC CỦA DNA


▪ Sinh vật nhân sơ: DNA mạch kép dạng vòng
▪ Sinh vật nhân thực: DNA mạch kép dạng thẳng

12

6
27/03/2023

3.2. PHIÊN MÃ TẠO RA CÁC RNA TỪ DNA


Gene là một đơn vị phiên mã

13

Cấu trúc chung của một gen

14

7
27/03/2023

Tùy từng gen, sợi này hoặc sợi kia của phân tử
ADN có thể làm khuôn trong phiên mã

15

3.2. PHIÊN MÃ TẠO RA CÁC RNA TỪ DNA

16

8
27/03/2023

3.2. PHIÊN MÃ TẠO RA CÁC RNA TỪ DNA

17

18

9
27/03/2023

CẤU TRÚC CỦA RNA

19

CÁC LOẠI RNA

20

10
27/03/2023

QUÁ TRÌNH
PHIÊN MÃ

21

RNA POLYMERASE
• Là enzym trực tiếp xúc tác phản ứng trùng hợp RNA.
• Có khả năng tự tách hai mạch đơn của DNA sợi kép, trượt dọc trên một
mạch và xúc tác phản ứng trùng hợp RNA.
• RNA pol dịch chuyển trên mạch DNA trong phiên mã theo một chiều nhất
định, sự tổng hợp chỉ diễn ra theo chiều 5’→3’
• Tuy nhiên, khác với DNA pol, RNA pol có khả năng tự khởi đầu phản ứng
trùng hợp mà không cần đoạn mồi.
✓Ở prokaryote, toàn hệ gen được phiên mã bởi một loại RNA pol duy
nhất;
✓trong khi đó, ở eukaryote có ba loại (RNA pol I, II và III).

22

11
27/03/2023

Ở EUKARYOTE, BA LOẠI ARN POLYMERASE PHIÊN MÃ CÁC NHÓM


GEN KHÁC NHAU

23

So sánh cấu trúc


của ARN
polymerase của vi
khuẩn và nấm men

24

12
27/03/2023

3.2. PHIÊN MÃ Ở SINH VẬT NHÂN SƠ


Mở đầu phiên mã

25

Kéo dài phiên mã


Khi một đoạn ngắn ARN (~10 nucleotide) đã hình thành, yếu
tố  rời khỏi enzym lõi, làm thay đổi cấu hình của RNA pol.

RNA polymerase có chức năng:

-giãn xoắn mạch DNA ở phía trước,

-tổng hợp chuỗi RNA,

-tách chuỗi RNA khỏi mạch khuôn DNA

-đóng xoắn trở lại mạch DNA ở phía sau.

27

13
27/03/2023

28

Kết thúc phiên mã

Có 2 cơ chế cơ bản là:


a. Không phụ thuộc vào yếu tố Rho
b. Phụ thuộc vào yếu tố Rho

29

14
27/03/2023

3.2. PHIÊN MÃ Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

30

3.2. PHIÊN MÃ Ở SINH VẬT NHÂN SƠ

31

15
27/03/2023

Khởi đầu phiên mã ở sinh vật nhân thực


Nhân tố phiên mã cơ sở (basal factor) trợ giúp ARN polymerase
bám vào promoter

Phiên mã ở mức
độ cơ sở (thấp)

TBP (TATA box-binding protein), TAF (TBP-associated factor)

32

3.2. PHIÊN MÃ Ở SINH VẬT NHÂN THỰC


Khởi đầu phiên mã ở sinh vật nhân thực

33

16
27/03/2023

3.2. PHIÊN MÃ Ở SINH VẬT NHÂN THỰC

Kéo dài phiên mã ở sinh vật nhân thực

34

Kết thúc phiên mã ở sinh vật nhân thực

Ở sinh vật nhân thực, khi đoạn


tín hiệu gắn đuôi polyA (trình tự
AAUAAA tương ứng trên tiền
mRNA) được tạo ra, một
enzyme sẽ cắt phân tử tiền
mARN tại vị trí cách 10–35
nucleotide sau trình tự
AAUAAA, giải phóng tiền
mARN.

35

17
27/03/2023

Kết thúc phiên mã ở sinh vật nhân thực

36

Ở eukaryote, ARN trải qua quá trình xử lý sau


phiên mã

• Gắn mũ ở đầu 5’
• Gắn đuôi poly-A ở đầu 3’
• Quá trình cắt nối - splicing

37

18
27/03/2023

Gắn mũ ở đầu 5’
Capping enzyme gắn thêm một G vào vị trí nucleotide đầu tiên
Methyl transferase methyl hóa nucleotide G này và 1 hoặc 2 nucleotide tiếp theo

Transcribed
bases

Khi sợi ARN được tổng hợp dài khoảng 20–25


thì mũ được gắn vào đầu 5′
- Gắn mũ giúp bảo vệ mRNA ở tế bào chất, khởi
đầu dịch mã.

38

Gắn đuôi poly A

39

19
27/03/2023

ARN splicing loại bỏ các intron

40

Sự cắt nối được xúc tác bởi phức hợp cắt nối-
spliceosome

41

20
27/03/2023

Sự cắt nối thay đổi- alternative splicing

42

43

21
27/03/2023

Đặc điểm của quá trình phiên mã

• Sự tổng hợp ARN chỉ diễn ra theo chiều 5’→3’ và RNA polymerase (RNA
pol) dịch chuyển trên mạch ADN trong phiên mã theo một chiều nhất
định.
• Do không có cơ chế sửa sai đi kèm, nên độ chính xác của quá trình
phiên mã kém xa so với quá trình sao chép DNA. Trung bình, tần số lắp
ráp nucleotide sai trong quá trình phiên mã là 10-4 -10-6 , còn trong quá
trình sao chép DNA là 10-7 -10-9
• Do cấu trúc tế bào và cấu trúc bộ gen ở prokaryote và eukaryote khác
nhau, nên sự phiên mã ở hai nhóm này bên cạnh những điểm tương
đồng còn có những sai khác nhất định

44

3.3. DỊCH MÃ

45

22
27/03/2023

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC PROTEIN


▪ Protein được tạo bởi một hoặc nhiều chuỗi polypeptide, mỗi chuỗi xoắn và cuộn vào cấu
trúc đặc trưng trong không gian ba chiều.

46

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC PROTEIN


▪ Polypeptit là một đa phân tử mạch thẳng được tạo bởi các axit amin liên kết với
nhau bằng liên kết peptide

47

23
27/03/2023

Sự khác biệt trong cấu trúc của RNA và Protein. Làm thế nào thông tin từ RNA
được “dịch mã” để tạo ra protein?

48

3.3. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ

49

24
27/03/2023

THÀNH PHẦN THAM GIA DỊCH MÃ

▪ mRNA
▪ tRNA
▪ rRNA -> ribosome

50

THÀNH PHẦN THAM GIA DỊCH MÃ

▪ mRNA: mang thông tin


mã hóa cho chuỗi
polypeptide

51

25
27/03/2023

Mã di truyền là mã bộ ba

▪ 4 loại nucleotide mã hóa cho 20 loại axit amin


▪ Theo suy diễn:
-1 nu mã hóa cho 1 aa -> 4 tổ hợp
-2 nu mã hóa cho 1 aa -> 16 tổ hợp
-3 nu mã hóa cho 1 aa -> 64 tổ hợp
▪ Do vậy, ít nhất là tổ hợp bộ ba nu mã hóa cho 1 aa là phù hợp

52

53

26
27/03/2023

Bằng chứng mã di truyền là mã bộ ba

▪ F. Crick and S. Brenner (1955)


▪ Gây đột biến gen rIIB của thực khuẩn
thể T4 bằng cách xử lý với proflavin
▪ Xử lý với proflavin lần 2 làm phục hồi
kiểu dại

54

Bằng chứng mã di truyền là mã bộ ba

55

27
27/03/2023

Sự giải mã di truyền

Marshall Nirenberg and Philip Leder

56

Tổng hợp mARN và dịch mã in vitro xác định


codon quy định các axit amin tương ứng

▪ 1961-Marshall Nirenberg và
Heinrich Matthaei đã tạo ra các
mARN và dịch mã thành các
chuỗi polypeptide in vitro

57

28
27/03/2023

THÀNH PHẦN THAM GIA DỊCH MÃ


tRNA
▪ tARN làm trung gian cho sự dịch mã
các codon trên mARN thành các axit
amin
▪ tARN mang anticodon ở một đầu,
một đầu mang axit amin tương ứng
▪ Số loại tARN: 30-40 ở vi khuẩn; 50-
100 ở động vật, thực vật
▪ -> số loại tARN nhiều hơn số loại
axit amin

58

Aminoacyl-tRNA synthetases xúc tác việc gắn các


aa vào phân tử tARN tương ứng

59

59

29
27/03/2023

Sự bắt cặp bổ sung giữa mã di truyền trên phân tử mRNA và


bộ ba đối mã trên tRNA có vai trò quyết định việc aa nào
được gắn thêm vào chuỗi polypeptide

60

Wobble:
Một vài tRNAs có khả
năng nhận biết nhiều
hơn một mã di truyền
cho 1 loại aa

61

30
27/03/2023

Figure 8.3 62
Hartwell, Genetics: From
Genes to Genomes, 3e

62

Ribosom- nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein

Ribosom gồm hai tiểu phần, được cấu tạo nên bởi ARN và protein 63

63

31
27/03/2023

Các vị trí khác nhau trên ribosom đảm nhận các chức
năng khác nhau

▪ Tiểu phần nhỏ gắn với mARN

▪ Tiểu phần lớn có hoạt tính peptidyl transferase xúc tác cho sự hình thành liên kết
peptidyl giữa hai aa

▪ Có ba vị trí bám trên ribosom– E, P, and A

64

QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ

Chia ra làm 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc
▪ Khởi đầu dịch mã – mã mở đầu AUG tại đầu 5’của mARN
▪ Ở vi khuẩn, aa mở đầu là fMet
▪ Kéo dài – các aa được gắn thêm vào chuỗi polypeptide đang tổng hợp
▪Ribosom di chuyển theo chiều 5’->3’ trên mARN
▪Chuỗi polypeptide được tổng hợp theo chiều từ N->C
▪Tốc độ tổng hợp là 2-15 aa/giây
▪ Kết thúc
▪Mã kết thúc được nhân biết ở đầu 3’ của mARN
▪Nhân tố giải phóng tách chuỗi polypeptide
▪Giải phóng ribosom, polypeptide và mARN

65

32
27/03/2023

KHỞI ĐẦU DỊCH MÃ

66

KHỞI ĐẦU DỊCH MÃ

67

33
27/03/2023

KÉO DÀI CHUỖI POLYPEPTIDE ĐƯỢC TỔNG HỢP

▪ Axit amin được gắn thêm vào ở đầu C của chuỗi polypeptide đang tổng hợp

68

CÁC YẾU TỐ KÉO DÀI DỊCH MÃ

69

34
27/03/2023

KẾT THÚC DỊCH MÃ


▪ Mã kết thúc UAG, UGA, UAA
▪ Không có tARN mang bộ ba đối mã tương ứng với mã kết thúc
▪ Nhân tố giải phóng (Release factors) được đưa vào vị trí tương ứng với mã kết thúc và
giúp giải phóng ribosom, mARN và polypeptide

70

Polysom- nhiều ribosom đồng thời tham gia vào


việc dịch mã trên một mARN

71

35
27/03/2023

http://www.nature.com/scitable/content/growing-polysomes-on-a-chromosome-from-e-27459

Direction of transcription

Polysom trên NST của E.coli, quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời

72

Mô hình polysom dạng vòng ở sinh vật nhân chuẩn

Đẩy nhanh quá trình tái sử dụng các tiểu phần của ribosom, tăng hiệu suất dịch mã

73

36
27/03/2023

BIẾN ĐỔI SAU DỊCH MÃ

74

SO SÁNH PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ GIỮA


SINH VẬT NHÂN SƠ VÀ NHÂN THỰC

75

37
27/03/2023

76

77

38
27/03/2023

78

39

You might also like