You are on page 1of 39

Chương 1:

KHÁI QUÁT VỀ
KINH TẾ VĨ MÔ

Giảng viên: ThS. Lê Nhân Mỹ


Đại Học Kinh Tế - Luật – ĐHQGTP.HCM
Email: myln@uel.edu.vn
Page: Kinh Tế Học Vui Vẻ
2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 1
Mục tiêu của môn học
• Sinh viên sẽ có kiến thức cơ bản các khái
niệm về các biến số vĩ mô như GDP,
GNP, CPI, lạm phát, thất nghiệp, Tổng
cung, tổng cầu, …
• Tính toán được các chỉ số trên và thông
đó phân tích, nhận xét, nhận định tình
hình kinh tế vĩ mô của quốc gia và trên
thế giới.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 2


Nhiệm vụ của sinh viên
• Tham gia các tiết học đầy đủ theo quy chế
• Thường xuyên làm bài tập, phát biểu, đọc
tài liệu về kinh tế vĩ mô, các sách có liên
quan.
• Cập nhật tin tức, đọc báo về tình hình
kinh tế trong và ngoài nước.
• Làm kiểm tra và thi hết môn.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 3


Hình thức đánh giá
• Điểm quá trình: 30% (chuyên cần, làm
bài tập nhóm và cá nhân)
• Kiểm tra giữa kỳ: 20% (Viết báo).
• Thi hết môn: 50% (trắc nghiệm, đề đóng
75 phút).
• Thang điểm: 10
• Ngoài ra trong quá trình học, tích cực
phát biểu, chăm chỉ sẽ có điểm cộng.
• Trường hợp vắng không có lý do chính
đáng sẽ bị trừ điểm hoặc 0 điểm.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 4


Tài liệu tham khảo
1. TS. Nguyễn Như Ý, Ths. Trần Thị Bích
Dung – Kinh tế vĩ mô – Nxb Thống Kê
(2009).
2. Paul. A. Samuelson & Wiliam D.
Nordhalls, Kinh tế học tập 1, 2 Nxb
Thống Kê – 2002
3. N. Gregory Mankiw, Kinh tế vi mô, vĩ mô
Nxb Thống Kê – 1997.
4. Robert C. Guell – Kinh tế vĩ mô – Nxb
Tổng Hợp Đồng Nai (2009)

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 5


Mục tiêu của chương
- Sử dụng các từ cơ bản của kinh tế vĩ mô
 Hiểu nền kinh tế được đo lường như thế
nào
 Hiểu một số khái niệm cơ bản của kinh tế
học như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng
cung, tổng cầu.
 Định luật Okun thể hiện mối quan hệ giữa
sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp.
 Cách tính tốc độ tăng trưởng kinh tế.
 Xác định mục tiêu của môn học kinh tế vĩ
mô.
2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 6
Nội dung chính
- Chương 1: Khái quát Kinh tế vĩ mô
- Chương 2: Cách tính sản lượng quốc gia
- Chương 3: Xác định sản lượng cân bằng
quốc gia
- Chương 4: Chính sách tài khóa và ngoại
thương
- Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
- Chương 6: Mô hình IS-LM
- Chương 7: Tổng cung - Tổng cầu
- Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp
- Chương 9: Phân tích vĩ mô nền kinh tế mở
2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 7
1.1 Nguồn gốc và đối tượng nghiên cứu
kinh tế vĩ mô
1.1.1 Nguồn gốc của kinh tế vĩ mô
Thuật ngữ kinh tế vĩ mô là sản phẩm của thế kỷ 20,
nhưng việc thực hành môn học này đã có từ thế kỷ 16,
17.
1.1.2 Đối tượng của kinh tế vĩ mô
Là những hiện tượng và những hoạt động kinh tế.
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu chúng dưới giác độ tổng thể.
Ví dụ: chỉ số giá (CPI), GDP, GNP…

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 8


1.2 Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
Có 4 mục tiêu chính như sau:
1.2.1 Mục tiêu sản lượng quốc gia thực đạt
ngang bằng mức sản lượng tiềm năng.
Sản lượng quốc gia (Y) – là giá trị của toàn
bộ sản phẩm cuối cùng mà một quốc gia có
thể tạo ra trong một thời gian nhất định. Ký
hiệu là GDP, GNP.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 9


1.2 Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
 Sản lượng tiềm năng (Yp) – là mức sản
lượng mà nền kinh tế có thể đạt được
tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
 Đây không phải là mức lượng cao nhất.
 Thay đổi theo thời gian.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 10


SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG
 Biểu thị theo P:

 P

0
Yp Y

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 11


1.2 Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
Sự chênh lệch giữa sản lượng thực và sản
lượng tiềm năng tạo ra các lỗ hỏng suy thoái
( Y < Yp) và lỗ hỏng lạm phát (Y > Yp).
 Chu kỳ kinh doanh là sự biến động của
sản lượng thực dao động xoay quanh sản
lượng tiềm năng.
 Chu kỳ kinh doanh bao gồm: thời kỳ
hưng thịnh, suy thoái, đình trệ và phục
hồi.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 12


Chu kỳ kinh doanh

Y Chu Kỳ Kinh Doanh

Yp

YA A D

Yp0 C

t0 t1 t2 t

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 13


1.2 Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
1.2.2 Mục tiêu tạo đầy đủ công ăn việc làm hay
khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên
Thất nghiệp là tình trạng không có việc làm
của người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm
việc và sẵn sàng làm việc.
 Lực lượng lao động bao gồm những người
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, có
việc làm hay chưa có việc làm đang đăng ký
tìm việc làm.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 14


Mối quan hệ giữa sản lượng với tỷ lệ
thất nghiệp

- Ở mức sản lượng tiềm năng vẫn còn thất


nghiệp, đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
(Un)

- Yt = Yp thì Ut = Un
Yt > Yp thì Ut < Un
Yt < Yp thì Ut > Un

- SLTN có xu hướng tăng lên theo thời gian


vì theo thời gian các nguồn lực có xu
hướng gia tăng.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 15


Định luận Okun
 Phát biểu 1: ( Theo Samuelson & Nordhaus)

Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm


năng 2% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế tăng thêm
1% so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

 Yt <Yp : -2% thì Ut > Un : 1%.

 Yt <Yp : x% thì Ut >Un : (x/-2)%.

 Công thức: Ut = Un + [(Yp – Y)/Yp]*50

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 16


 Ví dụ: Quốc gia A có sản lượng tiềm
năng là 2000 tỷ USD, tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên là 5%. Sản lượng thực tế là
1800 tỷ USD. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế
là bao nhiêu?
Giải:
Ta có Yp = 2000 tỷ USD, Yt = 1800
tỷ USD, Un = 5%.
Ta có: Ut = 5 + (2000 - 1800)/2000
*100/2 = 10%.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 17


Định luật Okun
 Phát biểu 2: ( Theo Fischer & Dornbusch)

Khi tốc độ tăng của Yt tăng nhanh hơn tốc độ


tăng của Yp là 2.5% thì U sẽ giảm bớt 1%
so với kỳ trước đó.
 gt -gp : 2,5% thì Ut < Ut-1 : 1%.
 gt -gp : x% thì Ut < Ut-1 : (x/2,5)%.
 Công thức: Ut = U0 – 0.4(g – p)
 U0: tỷ lệ thất nghiệp năm gốc
 g: Tốc độ tăng trưởng của Y
 p: Tốc độ tăng trưởng của Yp

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 18


 Ta có:
 g = (Yt – Y0)/Y0*100
 Y0: Sản lượng thực năm gốc
 p = (Ypt – Yp0)/Yp0*100
 Ypt: Sản lượng tiềm năng năm t
 Yp0: Sản lượng tiềm năng năm gốc

 Ví dụ: Năm 2010 quốc gia B có sản lượng


tiềm năng là 1500 tỷ USD, sản lượng thực là
1200 tỷ USD. Tỷ lệ thất nghiệp là 5%. Năm
2011 có SLTN tăng lên 1650 tỷ USD, sản
lượng thực tế là 1400 tỷ USD. Hỏi tỷ lệ thất
nghiệp năm 2011 là bao nhiêu?

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 19


Tăng trưởng kinh tế
 Tăng trưởng kinh tế: Là sự gia tăng sản
lượng quốc gia thực của nền kinh tế.
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: là tỷ lệ phần
trăm gia tăng hàng năm của sản lượng quốc
gia thực hay của thu nhập bình quân đầu
người.
 Công thức:
 gt = (Yt – Yt-1)/Yt-1*100
 gt: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t
 Yt: Sản lượng thực năm t
 Yt-1: Sản lượng thực năm t -1

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 20


Tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
hằng năm trong giai đoạn (t-1) được tính
như sau:
 gt-1 = (t-1(Yt/Y1) – 1)*100
 Trong đó:
 gt-1: Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng
năm giai đoạn (t-1)
Ví dụ: Quốc gia A có sản lượng thực năm
2008 là 1000 tỷ USD và năm 2010 là 1200 tỷ
USD. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
hàng năm trong giai đoạn 2008-2010 là:
 g08-10= ( 2(1200/1000) – 1)*100 =
9.54%
2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 21
1.2 Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
1.2.3 Mục tiêu mức giá chung tương đối ổn
định hay tỷ lệ lạm phát vừa phải
 Lạm phát: là tình trạng mức giá chung
của nền kinh tế tăng lên theo thời gian.
 Tỷ lệ lạm phát (If) của một năm nào đó là
tỷ lệ phần trăm tăng lên của chỉ số giá năm
đó so với chỉ số giá của năm trước.
 Công thức:
 Ift = (Pt – Pt-1)/Pt-1*100
 Trong đó: Pt: Chỉ số giá năm t
 Pt-1: Chỉ số giá năm t-1

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 22


 Ví dụ: Chỉ số giá của năm 2010 là 130%
và chỉ số giá năm 2011 là 135%. Hỏi tỷ lệ
lạm phát là bao nhiêu?
Ta có:
 If = (135-130)/130*100 = 3.8%
 Các loại lạm phát:
 Lạm phát vừa phải: lạm phát dưới
10%/năm.
 Lạm phát phi mã: từ 10-dưới 1000%/năm
 Siêu lạm phát: lạm phát bốn số trở lên

 Hiện nay VN đang ở mức lạm phát nào?

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 23


1.2 Mục tiêu của kinh tế vĩ mô
1.2.4 Mục tiêu cán cân thanh toán thuận lợi
Cán cân thanh toán có thể ở một trong ba
tình trạng sau:
 Cán cân thành toán cân bằng: khi lượng
ngoại tệ đi vào trong nước ngang bằng với
lượng ngoại tệ đi ra.
 Cán cân thanh toán thặng dư: Khi
lượng ngoại tệ đi vào trong nước nhiều hơn
lượng ngoại tệ đi ra.
 Cán cân thanh toán thâm hụt: Khi
lượng ngoại tệ đi vào trong nước ít hơn lượng
ngoại tệ đi ra.
2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 24
1.3 Các công cụ điều tiết vĩ mô
 Các chính sách kinh tế vĩ mô chính là các
công cụ điều tiết nền kinh tế bao gồm:
 Chính sách tài khóa
 Chính sách tiền tệ
 Chính sách ngoại thương
 Chính sách thu nhập

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 25


1.4 Tổng cung và tổng cầu
1.4.1 Tổng cung (AS )
 Là giá trị cùa toàn bộ lượng hoàng hóa và dịch vụ
cuối cùng mà các doanh nghiệp sẵn lòng cung
ứng cho nền kinh tế với mỗi mức giá chung,
trong một khoảng thời gian nhất định và điều
kiện nhất định.

 Tổng cung gồm có:


- Tổng cung ngắn hạn (SAS)
- Tổng cung dài hạn (LAS)

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 26


1.4.1.1 Tổng cung ngắn hạn(SAS)

 Ngắn hạn : là khỏang thời gian mà khi


đó, nếu mức giá tăng (hoặc giảm), giá
của yếu tố đầu vào vẫn không tăng theo
(hoặc giảm theo) với cùng tỉ lệ tương
ứng (do bị ràng buộc bởi các hợp đồng
đã ký).

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 27


1.4.1.1 Tổng cung ngắn hạn
(SAS)
 Tổng cung ngắn hạn phản ánh quan hệ giữa
tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các
yếu tố đầu vào không đổi.

 Đường AS có đặc điểm:

P 
SAS
Khi Y < Yp: Hơi dốc

 Khi Y > Yp: Rất dốc và


thẳng đứng ở Ymax

0 Y
2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 28
1.4.1.1 Tổng cung ngắn hạn
(SAS)

P P
SAS SAS

Y Y

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 29


1.4.1.2 Tổng cung dài hạn (LAS)

 Dài hạn : là khoảng thời gian mà


khi đó, nếu mức giá tăng (hoặc
giảm), giá của yếu tố đầu vào sẽ
tăng theo (hoặc giảm theo) với
cùng tỉ lệ tương ứng (do các hợp
đồng đã hết hạn).

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 30


1.4.1.2 Tổng cung dài hạn
(LAS)

 Tổng cung dài hạn phản ánh quan


hệ giữa tổng cung với mức giá
trong điều kiện giá các yếu đầu
vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức
giá đầu ra của sản phẩm.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 31


1.4.1.2 Tổng cung dài hạn
(LAS)

 Đồ thị tổng cung


dài hạn là đường P LAS

thẳng đứng tại


sản lượng tiềm
năng.

0 Y
Yp

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 32


Những yếu tố làm dịch chuyển tổng
cung
1. Những nhân tố tác động đến tổng cung dài hạn và
ngắn hạn

 - Nguồn lực của nền kinh tế gồm: Nguồn nhân lực, trình
độ công nghệ , nguồn vốn, tài nguyên.

 2.Những nhân tố tác động đến tổng cung ngắn hạn

 - Tiền lương

 - Giá yếu tố sản xuất

 - Chính sách vĩ mô, . . .

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 33


1.4 Tổng cung và tổng cầu
1.4.1 Tổng cầu (AD)
 Là giá trị tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ
mà các thành phần kinh tế muốn mua ở mỗi mức
giá chung, trong một khoảng thời gian nhất định
và trong điều kiện nhất định.

 Đường tổng cầu dốc xuống về bên phải thể hiện


mối quan hệ nghịch biến với mức giá chung hay chỉ
số giá.

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 34


Tổng cầu

 Đồ thị theo P:  Những nhân tố làm dịch


chuyển tổng cầu
P

 - Thu nhập.

 - Khối lượng tiền .

 - Chi tiêu chính phủ .


AD
 - Giá trị hàng hóa xuất nhập
0 Y khẩu.

 - v. v …
2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 35
1.4.3 Cân bằng AS = AD
 Ngắn hạn : SAS = AD

 Dài hạn: LAS = AD = Yp

P AS
AD

Pe E

0 Y
Ye
2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 36
P P LAS
 AS

P3

AD3
P2
AD2
Pe
AD
P1

AD1

0 0
Y1 Yp Y3 Y Yp Y
Söï caân baèng ngaén haïn Söï caân baèng daøi haïn
a) Vôùi AD1: caân baèng khieám duïng
b) Vôùi AD2: caân baèng toaøn duïng
c) Vôùi AD3: caân baèng coù laïm phaùt
cao.
2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 37
 Cân bằng ngắn hạn:

 a) Với Ye<Yp: cân bằng khiếm dụng


 U tăng (Ut > Un), P giảm (P<Pe)

 b) Với Ye = Yp: cân bằng toàn dụng 


Ut = Un, P = const (P=Pe)

 c) Với Ye>Yp: cân bằng có lạm phát


U giảm (Ut < Un), P tăng nhanh (P>Pe)

2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 38


 CHỦ ĐỀ CLIP PHÓNG SỰ VÀ
VIẾT BÁO
 1. Tăng trưởng kinh tế (GDP)

 2. Thất nghiệp

 3. Lạm phát

 4. Khủng hoảng kinh tế

 5. Ngoại thương (xuất nhập khẩu)

 6. Thị trường tiền tệ (lãi suất, ngân hàng)

 7. Chính sách kinh tế

 8. Kinh tế mở (tỷ giá hối đoái, hội nhập quốc tế)


2/26/2019 Chương 1 - GV Lê Nhân Mỹ 39

You might also like