You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2

Câu 1: Cho biết phản ứng hóa học sau thuộc loại phản ứng nào?
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
A. Phản ứng hóa hợp; B. Phản ứng phân hủy;
C. Phản ứng thế; D. Cả ba đáp án trên
Câu 2: Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để úp ống
nghiệm vì khí hiđro:
A. nặng hơn không khí; B. nhẹ hơn không khí;
C. tan ít trong nước; D. nhiệt độ hóa lỏng thấp.
Câu 3: Nguyên liệu điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. Kẽm, đồng và dung dịch axít clohiđríc.
B. Kẽm, chì và dung dịch axít clohiđríc.
C. Kẽm hoặc nhôm, sắt và dung dịch axít clohiđríc hoặc axít sunfuríc lõang.
D. Kẽm, nhôm và dung dịch axít phốt phoríc.
Câu 4: Khối lượng Fe tạo thành khi khử 23,2 g Fe2O3 bằng H2
A. 86 g. B. 8.96g. C. 16,8g. D. 50,4g.
Câu 5: Tỉ lệ về thể tích của khí hiđro và oxi là bao nhiêu thí phản ứng sẽ gây ra tiếng
nổ
A. 2 : 1; B. 1 : 1; C. 2 : 2; D. 1 : 2.
Câu 6: Cho 3 bình đựng 3 chất khí: H 2, O2 và CO2 để nhận biết được khí hidro người
ta dùng:
A. Nước vôi trong B. Que đóm còn tàn đỏ
C. Que đóm đang cháy D. Giấy quỳ tím ẩm.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: CuO + A  H2O + Cu
Hãy cho biết A là chất nào trong những chất sau:
A. Cu; B. O2; C. H2; D. SO3;
Câu 8: Khí nhẹ nhất trong các chất khí là:
A. Khí oxi; B. Khí cacbonic; C. Khí nitơ; D. Khí Hidro.
Câu 9: Quả bóng có thể bay được là do quả bóng được bơm bằng khí:
A. Hiđro; B. Oxi; C. Nitơ; D. Khí cacbonic.
Câu 10: Nước được cấu tạo như thế nào?
A. Từ 1 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi B. Từ 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi
C. Từ 1 nguyên tử hidro và 2 nguyên tử oxi D. Từ 2 nguyên tử hidro và 2 nguyên tử oxi
Câu 11: Chọn câu đúng:
A. kim loại tác dụng với nước tạo ra bazo tương ứng
B. nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị
C. nước làm đổi màu quỳ tím
D. Na tác dụng với H2O không sinh ra H2
Câu 12: Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là
A. Quỳ tím chuyển màu đỏ B. Quỳ tím không đổi màu
C. Quỳ tím chuyển màu xanh D. Không có hiện tượng
Câu 13: Cho mẩu Na vào nước thấy có 4,48(l) khí bay lên. Tính khối lượng Na
A. 9,2g B. 4,6g C. 2g D. 9,6g
Câu 14: Oxit nào sau đây không tác dụng với nước
A. P2O5 B. CO C. CO2 D. SO3
Câu 15: Oxi bazơ không tác dụng với nước là:
A. BaO B. Na2O C. CaO D. MgO
Câu 16: Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì:
A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không màu
Câu 17: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Kim loại D. Phi kim
Câu 18: Tên gọi của NaOH:
A. Natri oxit B. Natri hidroxit C. Natri (II) hidroxit D. Natri hidrua
Câu 19: Công thức của bạc clorua là:
A. AgCl2 B. Ag2Cl C. Ag2Cl3 D. AgCl
Câu 20: Chọn câu sai:
A. Axit luôn chứa nguyên tử H B. Tên gọi của H2S là axit sunfuhidric
C. BaCO3 là muối tan D. NaOH bazo tan
Câu 21: Tên gọi của H2SO3
A. Hidro sunfua B. Axit sunfuric C. Axit sunfuhiđric D. Axit sunfurơ
Câu 22: Ý nào dưới đây toàn hợp chất muối:
A. NaOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2 B. H2SO4, HCl, HNO3
C. Na2SO4, FeCl3, Ca(NO3)2 D. Ca(OH)2 , FeCl3, HNO3
II. Trắc nghiệm tự luận:
Câu 1:. Viết phương trình hóa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau:
a) Sắt(II) oxit b) Đồng(II) oxit
c) Oxit sắt từ (Fe2O3) d) Chì(II) oxit.
Câu 2: Có 3 chất khí không màu bị mất nhãn đựng trong 3 lọ riêng biệt: Hiđrô, không khí
và oxi. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận biết từng khí.
Câu 3: Cho các hợp chất sau: Fe(OH)3, K2O, Ca(OH)2, HCl, CuCl2, HNO3, Ca(NO3)2, SO2.
Hãy cho biết chất nào là oxit, bazơ, axit, muối. Đọc tên các chất trên?
Câu 4: Cho 5,4 g nhôm (Al) phản ứng hòan tòan với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng
hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl -----> AlCl3 + H2
a. Lập phương trình hĩa học của phản ứng trên.
b. Tính thể tích khí Hiđro thu được ở đktc.
c. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng.

You might also like