You are on page 1of 4

Họ và tên SV: Nguyễn Văn Lý MSSV: 2253010451 Lớp: YE-K48 Ngành học: Y đa khoa

Nhóm: E2 Tiểu nhóm: 3

Bài 1
BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA HỌC
CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM

1. Mục tiêu:
- Sử dụng được dụng cụ xác định khối lượng chất rắn và chất lỏng: cân đĩa, cân kỹ thuật.
- Sử dụng được dụng cụ xác định thể tích chất lỏng: ống đong, ống hút, bình định mức và ống
nhỏ giọt.
- Xác định được khối lượng riêng của một số chất lỏng.
- Rửa sạch được các dụng cụ thí nghiệm
2. Sử dụng cân.
a. Có hai loại cân:
- Cân phân tích
- Cân kỹ thuật
b. Thực hành:
- Cân trực tiếp: phễu thủy tinh nhỏ
- Cân lặp: với chất chứa là mặt kính đồng hồ => ra hiệu số của hai lần cân => luôn chính xác hơn
cân trực tiếp
3. Sử dụng dụng cụ đo thể tích và xác định khối lượng riêng.

a) Lý thuyết:

- Để xác định tỷ trọng ta cần xác định khối lượng chất m gam. và thể tích chất V ml. Tỷ trọng d
là tỷ số của hai đại lượng thực nghiệm này.
m
- Công thức: d =
V
b) Thực hành:

STT Tên thí Dụng cụ Cách tiến hành Kết quả Nhận xét
nghiệm
- Bình tia - Dùng bình tia đựng nước - m = 9,8 g - Khi tính khối
- Ống đong 10ml cất cho vào becher. - V = 10ml lượng riêng của
- Cân kỹ thuật. - Lấy ống đong 10ml đặt m nước cất bằng
=> d¿ =0,98 g /ml
V
- 1 becher 50ml lên cân sau đó ấn nút trừ bì ống đong sẽ
- Ống nhỏ giọt trên cân để trừ đi khối thiếu chính xác
lượng của ống đong. hơn sử dụng
- Cho nước từ becher vào bình định mức.
ống đong đúng 10ml, dùng - Sai số thực
ống nhỏ giọt để điều chỉnh nghiệm ở thí
đúng 10ml nước trong ống nghiệm đầu do:
đong. Sai số của cân
- Đọc và ghi kết quả hiện kỹ thuật, ống
trên cân đong là dụng cụ
đo thể tích
Đo khối
không chính
- Bình tia Tương tự cách làm ống - m = 9,74g
1 lượng riêng
xác, nước cất
- Bình định mức đong sử dụng cho bình - V = 10ml
nước cất
sử dụng là nước
10ml định mức m
=> d¿ =0,974 g/ml
V cất 1 lần độ tin
- Cân kỹ thuật
khiết chưa cao
- 1 becher 50ml
- Sai số thực
- Ống nhỏ giọt
nghiệm ở thí
nghiệm sau do:
Sai số của cân
kỹ thuật, nước
cất sử dụng là
nước cất 1 lần
độ tin khiết
chưa cao
- 1 bình định - Cân bình định mức sau - m = 5,5g - Sai số thực
mức đó bấm nút trừ bì trên cân, - V = 10ml nghiệm ở thí
- Cân kỹ thuật dùng becher cho dung dịch m nghiệm sau do:
=> d¿ =0,55 g /ml
V
- Ống nhỏ giọt petrolium ether vào bình Sai số của cân
Tính khối - Becher 50ml định mức. kỹ thuật
lượng riêng - Dùng ống nhỏ giọt điều
2
của Petrolium chỉnh cho đủ 10ml. Tư thế
ether ngồi nhỏ giọt từ từ, đáy
dung dịch chạm vạch thì
dừng.
- Đặt lên cân và đọc kết
quả.
- Bình định mức Tương tự cách làm dung - m = 11,85 g - Sai số thực
Khối lượng - Cân kỹ thuật dịch petrolium ether. Sử - V = 10ml nghiệm ở thí
3 riêng của - Ống nhỏ giọt dụng cho dung dịch m nghiệm sau do:
=> d¿ =1,185 g /ml
V
chlorofrom - Beccher 50ml chlorofrom Sai số của cân
kỹ thuật

4. Trả lời câu hỏi:

Câu 1:
- Cân lặp là hiệu 2 lần cân, sai số trừ sai số. Do đó cân lập luôn chính xác hơn cân trực tiếp. Đối
với cân trực tiếp thì khối lượng thực của vật chứa +/- sai số.
- Để phát hiện sai số ta cân trực tiếp vật cân và cân lặp vật cân với cùng thể tích khối lượng, ta
thấy hiệu 2 lần cân sai số trừ sai số.

Câu 2:
- Sự khác nhau cuả erlen với becher
Erlen - Chức năng: chứa chất lỏng. Pha chế dung dịch
dùng nhiều trong phòng thí nghiệm.
- Dụng cụ thủy tinh hình nón, có cổ, đáy hình
tam giác, gồm 2 loại: Becher

+ Erlen thường dùng để chứa chất lỏng bình - Cấu tạo: dụng cụ thủy tinh, có hình trụ tròn có
thường miệng bình (rót dung dịch).

+ Erlen cổ nhám có nút mạc chứa chất lỏng dễ - Chức năng: chứa và chiết chất lỏng vào dụng
bay hơi cụ khác
- Sự khác nhau của pipet với ống đong.

Pipet Ống đong

- Dụng cụ thủy tinh hình trụ dài gồm 2 loại: - Cấu tạo: bằng thủy tinh. Hình trụ có đế dựng,
có vạch chia độ không chính xác.
+ Pipet bầu có một vạch chia độ đo thể tích
chính xác. - Chức năng: dùng để đo thể tích chất lỏng.

+ Pipet thẳng có nhiều vạch chia độ đo thể tích


kém chính xác.

- Chức năng: dùng để đo thể tích chất lỏng.

Câu 3:

Qua thí nghiệm, ta có:

dnước = 0.974g/ml

ddichcloromethane = 1.185g/ml

dpetroleum ether = 0.55g/ml

Khối lượng riêng của nước, dichcloromethane, prtoleum ether thực hành đo được xấp xỉ so với giá trị
ghi trên nhãn chai. Nguyên nhân chủ yếu là do cân kĩ thuật có sai số.

Câu 4

- Phương pháp làm sạch ống nghiệm có dính MnO2: Vì MnO2 là chất rắn màu đen có số oxi hóa
+4 khi tan trong dung dịch số oxi hóa về +2 thể hiện tính oxi hóa. Muốn cho oxi hóa tan ra chọn
đúng dung dịch có tính khử như HCl, HBr, HI,... Cho dung dịch vào lắc tan theo phương trình
phản ứng khi MnO2 tan ra hết, rửa lại bằng nước xà phòng và sả sạch.
- Làm sạch polymer hữu cơ: rửa dụng cụ bằng cọ và xà phòng.
- Làm sạch petrolium ether: sử dụng máy sấy để bay hơi sau đó rửa sạch bằng nước và xà phòng.

You might also like