You are on page 1of 5

4-1

Chương 4.

Tính toán nhóm thân máy nắp máy

4.1 . Tính sức bền ống lót xi lanh:


4.1.1. Trường hợp ống lót xi lanh khô:
Ứng suất kéo dọc theo xi lanh:
Dl D
σK = pz = 0,5p z MN/m2 (4-1)
2δl δ
D2 Pg
Pg I Df
D3

Dtb
II PT
D
h

δ
Nmax
PN
D1
a

III Dm III l2

I Pg l

II
l

Hình 4.1. Sơ đồ tính toán xi lanh ướt


4.1.2. Trường hợp ống lót xi lanh ướt:

4.1.2.1. Tính toán phần thân:


Ứng suất phần thân được tính theo công thức Lame:
a. Ứng suất kéo mặt trong theo phương tiếp tuyến:
D12 + D 2
σ Zxt = p z 2 MN/m
2
(4-2)
D1 − D
2

b. Ứng suất kéo mặt ngoài theo phương tiếp tuyến:


2D2
σ Zxn = pz MN/m2 (4-3)
D12 − D 2
c. Ứng suất kéo mặt trong theo phương hướng kính:
σ Zyt = −p z MN/m2 (4-4)
d. Ứng suất kéo mặt ngoài theo phương hướng kính:
σ Zyn = 0 MN/m2 (4-5)
Nếu xét đến trạng thái ứng suất nhiệt:

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“
4-2
e. Ứng suất nén ở mặt trong lót xi lanh:
D1
1+ 2
αE(t t − t n ) D
σ Tt = MN/m2 (4-6)
3(1 − µ) D1
1+
D
f. Ứng suất kéo ở mặt ngoài lót xi lanh:
D1
2+
αE(t t − t n ) D
σ Tn = MN/m2 (4-7)
3(1 − µ) D
1+ 1
D
α hệ số dãn nở dài: Gang α =10,5.10-6/oC.
Thép α = 11.10-6/oC.
Thông thường US kéo tổng cộng mặt ngoài lớn hơn mặt trong, nên chỉ cần
tính : σ Σ = σ Tn + σ Zxn < [σΣ] = 80 MN/m2.

4.1.2.2. Tính sức bền phần vai ống lót:


Phần vai chịu phản lực siết nắp máy từ thân xi lanh lên vai ống lót Pg và lực
ngang Nmax
Pg = (1,2 - 1,6) pz.D2
Xét ứng suất tại tiết diện I - I: Lực Pg rời về A thành: PT + PN + (Pg.l)
a. Ứng suất kéo do lực PN:
PN
σK = MN/m2 (4-8)
πDmh
b. Ứng suất cắt do lực PT:
PT
τc = MN/m2 (4-9)
πDmh
c. Ứng suất uốn do mô men Pg.l gây ra:
Pgl
σu = MN/m2 (4-10)
D h2
π m
6
d. Ứng suất tổng tại I - I:

σ Σ = (σ K + σ u ) 2 + 4 τ 2c MN/m2 (4-11)
Xét ứng suất tại tiết diện II - II:

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“
4-3
e. Ứng suất cắt do lực Pg:
Pg
τc = MN/m2 (4-12)
πD 3 a
f. Ứng suất nén do lực Pg gây ra trên mặt rãnh:
Pg
σn = MN/m2 (4-13)
πD f b
[σn] = 15-20 MN/m2 gioăng mềm, 40 với gioăng đồng, 100 với gioăng thép.
g. Ứng suất nén do lực Pg gây ra trên mặt tựa III - III:
4Pg
σn = MN/m2 (4-14)
π(D 2
2 − D2 3 )
[σn] = 80-100 MN/m2 gang HK
h. Ứng suất uốn do lực ngang N gây ra:
Nmax l1.l2 .D1
σu = MN/m2 (4-15)
0,1L(D14 − D 4 )
[σu] = 20 MN/m2
i. Độ biến dạng khi chịu uốn:
Nmax l21.l2 2
f= ; mm (4-16)
3L.E.J
J là mô men quán tính của tiết diện vành khăn có chiều rộng vành khăn (D1-
D)/2.

4.2 . Tính sức bền nắp xi lanh:


Ứng suất trong nắp xi lanh do lực khí thể Pz, lực xiết bu lông nắp Pbl và phản
lực từ thân Pf và ứng suất nhiệt.
πD 2
f
Pz phân bố trên diện tích
4
Pbl phân bố trên vòng tròn có đường kính Dg
Giả thiết vì chịu lực đối xứng nên coi pz là lực tập trung trên trọng tâm nửa
2D f Pz πD 2

vòng tròn ( ), giá trị lực là = f


p z
3π 2 8
D f
Phản lực Pf từ thân lên khi ép nắp xuống cách trục x - x là và lực xiết
π
Dg
bu lông đặt cách x -x là:
π

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ

/œÊÀ “œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
i
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“
4-4

Pbd Dg Pbd
i i

l1
2 2

l2
l1
i i

l2
Pf pz Pf
2 2
Df
x x

l
a)

y=Df/π
x=Dg/π

Z=23Df/π

b)

Hình 4.2. Sơ đồ tính toán nắp máy


Khi động cơ không làm việc Pz = 0. Nắp chịu mô men là:
P bl D g P Df
M = − f MN.m
u
2 π 2 π
Vì Pg = Pf nên:
Pbl
M = (D g − D f ) MN.m (4-17)
u

Khi động cơ làm việc Pz ≠ 0 nên nắp chịu mô men:
Pbl D g P Df P 2D f
M = − f − z ; MN.m (4-18)
u
2 π 2 π 2 3π
Do Pf = Pbl - Pz và Pbl = k.Pz nên:
Động cơ tốc độ cao: k= 2,5-3,5; động cơ tốc độ thấp, trung bình k =1,5-2,5
Pz 1
Mu = ( kD − (k − )D f ) ; MN.m (4-19)

g
3
4.2.1. Ứng suất kéo trên mặt nguội:
Mu Ml
σ k1 = = u1 ; MN/m2 (4-20)
Wu1 Ji
4.2.2. Ứng suất nén trên mặt nóng:
Mu Ml
σk2 = = u2 ; MN/m2 (4-21)
Wu2 Ji
Với : Ji mô men quán tính của tiết diện tính toán đối với trục i - i đi qua
trọng tâm của tiết diện (m4).
l1, l2 khoảng cách từ mặt nguội và mặt nóng đến trục i - i.

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“
4-5
2 2
[σk] = 50 MN/m đối với vật liệu gang, [σk] = 80 MN/m đối với
vật liệu thép, [σk] = 35 MN/m2 đối với vật liệu hợp kim nhôm.
4.2.3. Ứng suất nhiệt của mặt nóng:
αE ( t 1 − t 2 )
σt = ; MN/m2 (4-22)
2(1 − µ )
Do σk 2 > σk1 nên ứng suất tổng tác dụng lên nắp:
σ Σ = σ k 2 + σ t < [σΣ] = 150 MN/m2 gang và 250 MN/m2 với thép.

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ* Ê `ˆÌœÀÊ

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“

You might also like