You are on page 1of 115

CHƯƠNG 4

VẬN CHUYỂN CHẤT


LỎNGVÀ NÉN KHÍ

1
PHẦN A
VẬN CHUYỂN
CHẤT LỎNG

2
4.1.Khái quát
4.1.1. Khái niệm
Bơm là thiết bị dùng để vận chuyển chất
lỏng từ nơi này đến nơi khác.
4.1.2. Phân loại bơm
Dựa vào nguyên lý hoạt động ta chia bơm
thành 3 loại:
- Bơm thể tích.
- Bơm động lực.
- Bơm khí động. 3
a. Bơm thể tích:
Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm
nhờ sự thay đổi thể tích không gian làm việc
trong bơm.
→ Do đó thể tích và áp suất chất lỏng trong
bơm sẽ thay đổi và cung cấp năng lượng cho
chất lỏng.
Việc thay đổi thể tích trong bơm có thể do:
- Chuyển động tịnh tiến (bơm Pittong).
- Chuyển động quay ( bơm Roto). 4
b. Bơm động lực:

Việc hút và đẩy chất lỏng ra khỏi bơm


nhờ sự chuyển động quay tròn của bánh
guồng trong bơm.
→ Khi đó động năng của bánh guồng sẽ
truyền cho chất lỏng tạo năng lượng cho dòng
chảy.

5
c. Bơm khí động:
Việc hút và đẩy chất lỏng nhờ sự thay
đổi áp suất của dòng khí chuyển động trong
bơm tạo năng lượng cho dòng chảy.
- Bơm Ejector: Việc thay đổi áp suất dòng
khí sẽ tạo ra lực lôi cuốn chất lỏng chuyển
động cùng dòng khí.
- Bơm thùng nén: Tạo áp suất trên bề mặt
chất lỏng nhằm tạo cho chất lỏng có thế
năng cần thiết để chuyển động.
6
4.2. CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BƠM
4.2.1. Năng suất của bơm
Là thể tích chất lỏng được bơm cung cấp
trong một đơn vị thời gian.
Kí hiệu: Q
Đơn vị: m3/s
4.2.2. Hiệu suất của bơm
Là đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng
hữu ích của năng lượng được truyền từ động
cơ đến bơm.
Kí hiệu: 
7
4.2.3. Cột áp toàn phần của bơm

• Là năng lượng riêng của chất lỏng thu được


khi đi từ ống hút đến ống đẩy của bơm.
• Là áp suất tại miệng ra ống đẩy của bơm.

• Cột áp toàn phần không phụ thuộc vào độ


nhớt và khối lượng riêng của chất lỏng.
Kí hiệu: H
Đơn vị: m
8
P2

2 2

AÙp keá


2/ 2/

Z h


Chaân khoâng keá Z2
1/ 1/
Hh
P1
Zh
1 1

Z1

Maët chuaån Z = 0
9
a. Trường hợp 1: bài toán thiết kế hoặc chọn bơm
thích hợp.
Phương trình Bernoulli cho mặt cắt (1-1) và (2-2):
P1  2
P2  2
Z1 + + + H = Z2 +
1
+ + h f 2
g 2 g g 2 g
•  : khối lượng riêng của dòng lưu chất, kg/m3
• H : chiều cao cột áp toàn phần, m
• hf = hms + hcb : tổng tổn thất trên đường ống
hút và đẩy, m

10
P2 − P1  −  2 2
H = ( Z 2 − Z1 ) + + + h f
2 1
g 2g
• (Z2 – Z1) = Z : năng lượng (cột áp) dùng để khắc
phục chiều cao nâng hình học, m
• (P2 – P1)/ρg : năng lượng dùng để thắng lại sự
chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng, m
• (ω22 – ω12)/2g : năng lượng dùng để khắc phục
động năng giữa bể đẩy và bể hút, m
• hf : năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng
trở lực trên đường ống, m
11
b. Trường hợp 2: bài toán thử lại bơm (đã có bơm).
P2

2 2

AÙp keá


2/ 2/

Z h


Chaân khoâng keá Z2
1/ 1/
Hh
P1
Zh
1 1

Z1

Maët chuaån Z = 0
12
b. Trường hợp 2: bài toán thử lại bơm (đã có bơm).
Phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt 1’-1’ và 2’-2’:
Ph  2
Pd  2
Zh + + + H = Zd +
h
+ d
g 2 g g 2 g
• (Zđ – Zh) = h : năng lượng (cột áp) dùng để khắc phục
chiều cao giữa 2 đồng hồ đo áp suất, m
• (Pđ – Ph)/ρg : năng lượng dùng để thắng lại sự chênh lệch
áp suất ở ống hút và đẩy, m
• (ωd2 – ωh2 )/2g : năng lượng dùng để khắc phục động
năng giữa ống đẩy và ống hút, m
Lưu ý: trong trường hợp này đại lượng hf = 0 vì sự tổn thất
năng lượng trên đường ống đã được đo ở hiệu 2 áp suất
trên hai áp kế. 13
4.2.4. Công suất của bơm
Là năng lượng tiêu hao để tạo ra lưu
lượng Q và cột áp H.

Kí hiệu: N
Đơn vị: kW hoặc Hp (Horse power) gọi
là sức ngựa (mã lực).
1Hp = 0,7457 kW

14
Công suất của bơm được xác định:
gQH , kW
N =
1000
Trong đó:
: khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3
Q: lưu lượng của bơm, m3/s
H: cột áp của bơm, m
g: gia tốc trọng trường, m/s2
: hiệu suất toàn phần của bơm
15
4.3. BƠM THỂ TÍCH
4.3.1. Bơm pittông tác dụng đơn
a. Cấu tạo

16
4.3.1 BƠM PITTONG

17
4.3.1 BƠM PITTONG

18
4.3.1 BƠM PITTONG

19
b. Nguyên tắc hoạt động:
c. Nhận xét:
Trong một chu kì chuyển động của
pittông quá trình hút và đẩy chất lỏng được
thực hiện một lần.

Nhược điểm:
Nhược điểm lớn nhất của bơm pittông tác
dụng đơn là lưu lượng không đều.

20
21
Sơ đồ mô tả nguyên tắc hoạt động bơm pittông

22
4.3.1 BƠM PITTONG

23
Khi trục quay từ B → A, Pittông di chuyển từ phải sang trái →
chất lỏng được hút vào chứa trong xi lanh. Thể tích chất lỏng
hút vào đúng bằng thể tích của xilanh (π.D²/4)S.
Khi trục quay từ A → B thì Pittông di chuyển từ trái sang phải →
đẩy lượng chất lỏng trong xi lanh ra ngoài.
Như vậy, khi trục quay 1 vòng → lượng chất lỏng do bơm Pittông
tác dụng đơn cung cấp là (π.D²/4)S.
Khi bơm quay n vòng/phút thì lượng chất lỏng do bơm cung cấp là
n.(π.D²/4)S, m3 / phút.
Vậy năng suất của bơm Pittông:
Q = v.F.S.n, m3/ph
• F = D²/4 : tiết diện của pittông, m2
• D : đường kính pittông, m
• S : khoảng chạy của pittông, m
• n : số vòng quay của trục, v/ph
• v : hiệu suất thể tích. 24
4.3.2. Bơm pittông tác dụng kép
1. Cấu tạo

25
BƠM PITTONG TÁC DỤNG KÉP

26
27
- Khi trục quay nửa vòng, Pittông chuyển động từ trái
sang phải, bơm hút vào một lượng:
F.S = (πD²/4)S
và đẩy ra một lượng:
F.S – f.S = (πD²/4 – πd²/4)S
- Như vậy, khi trục quay 1 vòng, lượng chất lỏng do
bơm cung cấp:
F.S + (F.S – f.S) = (2F- f)S .
- Khi trục quay n vòng/phút thì lượng chất lỏng do bơm
cung cấp:
n.(2F- f)S .
- Năng suất của bơm tác dụng kép sẽ là:
Q = .n.(2F - f).S, m3/phút
28
4.3.3. Bơm pittông tác dụng 3
Bơm pittông tác dụng 3 cũng tương tự như bơm
pittông tác dụng kép nhưng lượng nước cung
cấp sẽ đều hơn.

29
4.3.4. Bơm pittông trụ sai động

30
4.3.5. Bơm pittông quay

- Khi roto 5 quay theo chiều kim đông hồ.


- Vách ngăn 4 đứng yên.
- Không gian trong ống lót 3 chia làm 2 phần: phần
trên vách 4 là cửa hút và phần dưới là cửa đẩy.
- Khoảng chạy của mỗi Pittông là S = 2e. 31
Ưu điểm:

- Tạo cột áp rất lớn (có thể đạt đến 350 at khi
vòng quay lớn, n=6500v/ph → dùng trong các
động cơ máy bay.

- Lưu lượng đều.


Nhược điểm:
- Cấu tạo phức tạp.
- Lưu lượng nhỏ (từ 0,2 ... 25 m3/h).
32
4.3.4. Các loại bơm thể tích khác
a. Bơm bánh răng

Cấu tạo bơm bánh răng:


1, 2 – bánh răng ; 3 – vỏ bơm ; 4, 5 – ống hút và đẩy
33
Cấu tạo:
Gồm 2 bánh răng 1 và 2 quay ngược chiều
nhau, ăn khớp nhau và nằm khít trong vỏ 3.
Số răng trên bánh răng thường vào khoảng 8 
20.
Các rãnh răng thực hiện chức năng của xi lanh,
còn răng thực hiện chức năng của pittông. →
Như vậy khi bơm quay sẽ liên tục hút và đẩy
chất lỏng.
Số răng càng lớn thì lưu lượng càng đều.
34
Nếu coi thể tích của rãnh răng bằng thể
tích của răng thì năng suất của bơm được xác
định như sau:
 .b.n
Q= ( D 2 − D 2 ). , m3/s
240 1 2

Trong đó:
b: chiều rộng bánh răng, m
n: số vòng quay của bánh răng, vòng/phút
D1, D2: đường kính đỉnh và chân răng, m
: hiệu suất thể tích,  = 0,7  0,8
35
Bơm bánh răng loại 3 răng

36
Bơm bánh răng thường có:
- Năng suất nhỏ, thường từ 0,3–2l/s.
- Áp suất từ 100–>200m cột nước. 37
b. Bơm cánh trượt

Cấu tạo bơm cánh trượt Cấu tạo cánh trượt


Cấu tạo:
Gồm vỏ 1, bên trong trục 2 có sẻ rãnh theo hướng bán
kính. Trong rãnh có đặt cánh trượt 3. Khi trục quay, do
lực ly tâm nên các cánh trượt văng ra phía ngoài và ép sát
vào vỏ bơm, chia thân bơm thành hai vùng hút và đẩy. 38
Năng suất của bơm cánh trượt:

 b.n.e.( 2R − S .z ) 
Q=  , m3/s
 30 

Trong đó:
b: chiều rộng rôto, m
e: khoảng cách lệch tâm, m
n: số vòng quay của rôto, vòng/phút
S: chiều dày cánh trượt, m
z: số cánh trượt.
R: bán kính vỏ máy (R = r + e), m
r: bán kính rôto, m
: hiệu suất thể tích.
39
c. Bơm màng

40
d. Bơm trục vít

41
Lưu lượng thật của bơm:
Hình b: 2 trục vít.
3 
Q= . .( D 2 − d 2 ).t.n. , m3 / s
240 4
t: bước vít, m.
n: số vòng quay của trục vít, vòng/phút.
42
η: hiệu suất chung của bơm, η=0,60-0,95.
Ưu điểm:
- Làm việc êm, ổn định.
- Tuổi thọ cao.
- Bơm được cả dung dịch đặc như: bùn, mật,
đường, hoa quả nghiền...

Nhược điểm:
- Khó chế tạo vì đòi hỏi độ chính xác cao.
- Khó sửa chữa, phục hồi.
43
e. Bơm vòng nước

44
4.4. BƠM LY TÂM
4.4.1. Cấu tạo

1 – guồng 2 – vỏ bơm 3 – ống hút 4 – ống đẩy 5 – xupáp

Cấu tạo bơm li tâm 45


4.4. BƠM LY TÂM

46
Cấu tạo cánh guồng và bánh guồng

47
4.4.2. Nguyên tắc hoạt động

- Khi bánh guồng quay → xuất hiện


lực ly tâm → đưa chất lỏng từ tâm
ra mép bánh guồng.
- Vỏ bơm được cấu tạo hình xoắn
ốc, có tiết diện lớn dần, có tác dụng
làm giảm bớt vận tốc đồng thời tăng
áp lực dòng chảy.

48
4.4.2. Nguyên tắc hoạt động

- Khi chất lỏng ra khỏi tâm → áp


suất tại tâm sẽ giảm (chân không)
→ chênh lệch áp suất bên ngoài và
tâm bánh guồng → chất lỏng sẽ theo
ống hút chuyển động vào tâm.
- Nếu bánh guồng quay liên tục
→tạo thành dòng liên tục trong
bơm.

49
50
4.4.3. Hiện tượng xâm thực và cách khắc phục
Hiện tượng
xâm thực: là hiện
tượng các khí hòa tan
có trong chất lỏng →
bốc hơi tạo ra các bọt
khí ở miệng hút của
bơm. Các bọt khí này
cùng chất lỏng sẽ
chuyển động trong
cánh guồng.
Khi đó áp suất lại tăng
lên, khí lại hoà tan
ngược lại vào chất
lỏng. 51
Do quá trình bay hơi - ngưng tụ - hòa tan khí xảy ra rất nhanh,
thể tích bọt khí tăng lên và giảm đột ngột dẫn đến áp suất
trong các bọt khí tăng lên rất lớn.
Hiện tượng này tạo ra sự va đập thủy lực → bào mòn các kết
cấu kim loại, tạo ra sự rung động và tiếng ồn.

52
53
54
Cách khắc phục:
Ta sẽ tăng áp suất chất lỏng ở cửa vào của bơm bằng cách giảm
chiều cao hút → đặt bơm thấp hơn mực chất lỏng trong bể hút.

55
4.4.4. Tính chiều cao hút của bơm
Áp dụng phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt
(0–0) (trên bề mặt thoáng bể hút) và (B-B) (tại
cửa vào của bơm):
2
Pa Pb v
= zb + + +  hh
g  g 2g
Σhh: là tổn thất thủy lực trong ống hút.
Suy ra:
Pa Pb v2
H ck = − = zb + +  hh , mH 2 O
g g 2g
56
4.4.5. Định luật tỉ lệ
- Khi số vòng quay thay đổi → năng suất và áp
suất cũng thay đổi theo.
- Theo lý thuyết quan hệ giữa các đại lượng
(lưu lượng Q, cột áp H, công suất N) với số
vòng quay như sau:
2 3
Q1 n1 H 1  n1  N1  n1 
= =   =  
Q2 n 2 H 2  n2  N 2  n2 

Thực tế, quan hệ này không đúng hoàn toàn


như trên mà nó thay đổi khi một trong các
thông số của bơm thay đổi. 57
4.4.6. Đặc tuyến của bơm ly tâm

58
59
Các thông số cơ bản: năng suất Q, cột áp H, số vòng quay n,
và công suất tiêu thụ N và hiệu suất bơm η.
Trong thực tế, năng suất của bơm thay đổi hay áp suất của chất
lỏng thay đổi → các đại lượng khác cũng thay đổi theo.

Về lý thuyết, ta có thể tìm được mối quan hệ giữa các đại


lượng Q, H, N và n theo định luật tỉ lệ, nhưng trong thực tế
không hoàn toàn đúng như vậy.
Do đó người ta phải dựa vào thực nghiệm bằng cách
thay đổi độ mở của van trên ống đẩy, đo độ thay đổi của năng
suất Q, áp suất P, công suất N và tính ra hiệu suất tương ứng
với từng số vòng quay. Kết quả ta lập được quan hệ (Q–N), (Q-
H) và (Q-) trên đồ thị. Những đường cong biểu diễn mối quan
hệ này gọi là đặc tuyến của bơm.

60
• Cách xây dựng đặc tuyến thực của bơm
bằng thực nghiệm

Ta dùng van trên ống đẩy để thay đổi lưu lượng


từ 0 đến Qmax→ Ứng với từng độ mở của van
ta đo lưu lượng(Q) và cột áp(H).
61
- Đo lưu lượng Q:
+ Khi lưu lượng nhỏ: dùng thùng để đo rồi
chia cho thời gian tương ứng khối nước trong thùng.
+ Khi lưu lượng lớn: dùng các thiết bị đo
như: Ventury, màng chắn, ống Pito... đặt trực tiếp
trên ống đẩy hoặc lưu tốc kế để đo.
- Đo cột áp H:
Dùng chân không kế và áp kế đặt trước và sau
bơm→ áp dụng phương trình Bernoully viết cho 2
mặt cắt đặt 2 đồng hồ đo áp suất→ tính H theo công
thức:
P2 − P1 v1 − v2 2 2
H = z+ +
g 2g 62
4.4.7. Đặc tuyến mạng ống và điểm làm việc của bơm

Khi chọn bơm và điều kiện làm việc, ngoài đặc tuyến bơm
ta còn phải dựa vào đặc tuyến mạng ống. Như vậy bơm được
chọn sẽ thích hợp với trở lực của đường ống.
Đặc tuyến mạng ống biểu thị mối quan hệ giữa lưu
lượng và cột áp cần thiết (Ho). Cột áp được tính bằng tổng
chiều cao hình học mà chất lỏng cần được đưa lên chiều cao z,
tổng trở lực trong đường ống hf và độ chênh lệch áp suất ở hai
đầu ống hút và ống đẩy (P2–P1)/g
Phương trình Ho = C + KQ2 gọi là đặc tuyến mạng ống.

Trong đó: P2 − P1 Ltd 16


C = z+ K = 
g D  2 .D 4 .2 g 63
* Nếu tăng năng
suất lên Q3 > Q1 thì áp
suất do bơm tạo ra sẽ nhỏ
hơn áp suất cần thiết bơm
phải đạt được để thắng
trở lực mạng ống. Do đó
bơm không làm việc
được.

Điểm làm việc của bơm


* Nếu giảm năng suất xuống Q2 < Q1 thì bơm sẽ tạo
ra áp suất lớn hơn trở lực của mạng ống. Các van trên
đường ống được đóng bớt để tăng trở lực, nếu không bơm
sẽ tự động tăng Q và H đến điểm M.
64
65
4.4.8. Ghép bơm
a. Ghép bơm song song
Ghép song song
càng bất lợi khi trở
lực đường ống càng
lớn. Nó chỉ thích
hợp với các mạng
ống đơn giản (trở lực
nhỏ).
Lúc đó đặc tuyến
mạng ống là đường
nét đứt thì năng suất
QI-II sẽ tăng lên.
66
b. Ghép bơm nối tiếp

Ghép bơm nối tiếp thì lưu lượng cũng tăng từ Q1


lên Q. Tuy nhiên không đáng kể và cột áp tăng từ H1 lên
H nhưng H<2H1.
67
Ưu điểm:
- Lưu lượng đều.
- Số vòng quay lớn→ gắn trực tiếp với động cơ.
- Cấu tạo đơn giản, gọn.
- Không cần kết cấu nền móng vững chắc.
- Dễ lắp đặt, dễ vận hành.
- Giá thành thấp.
- Có thể vận chuyển được chất lỏng bẩn hoặc huyền phù có nồng
độ pha rắn lớn.
- Năng suất lớn và áp suất tương đối nhỏ.
Nhược điểm: - Hiệu suất thấp (thấp hơn bơm Pittiong).
- Khả năng tự hút kém.
68
- Nếu tăng áp suất thì năng suất giảm nhanh.
4.5. BƠM HƯỚNG TRỤC

Ưu điểm: - Sử dụng phổ biến, rộng rãi.


- Cấu tạo đơn giản, gọn gàng.
- Trở lực nhỏ.
- Năng suất lớn. 69
4.6. BƠM SỤC KHÍ

70
Ưu điểm:
- Đơn giản.
- Không có bộ phận truyền động.
- Có thể làm việc ở nhiệt độ cao khi bơm li tâm không
hút được.

Nhược điểm:
- Hiệu suất thấp (25  35%).
- Năng suất nhỏ.
- Cần có trạm nén khí và phải duy trì cột chất lỏng nhất
định đảm bảo độ nhúng sâu của ống 1.
71
4.7. BƠM TIA (Bơm Ejecto)
Ưu điểm:
- Đơn giản.
- Không cần động cơ.
- Có khả năng kết hợp
việc hút chất lỏng và hòa
trộn nên được sử dụng
rộng rãi trong công
nghiệp.
Nhược điểm:
- Chỉ bơm được chất lỏng
nào cho phép trộn lẫn với
chất lỏng đi qua.
72
- Hiệu suất thấp.
PHẦN B

NÉN KHÍ

73
4.8. KHÁI QUÁT
4.8.1. Ứng dụng
- Thông gió, làm mát.

- Khuấy trộn vật liệu.

- Vận chuyển vật liệu.

- Tạo môi trường: áp suất dư hoặc áp suất chân


không.
74
4.8.2. Các quá trình nén khí
Phương trình trạng thái khí lý tưởng

PV = GRT

P : áp suất của khí, N/m2


V : thể tích khí, m3
G : khối lượng của khí, kg
T : nhiệt độ tuyệt đối của khí, K
R : hằng số khí bằng 8314/M; J/kg.K
M : khối lượng phân tử của khí, kg/kmol
75
Quá trình nén đẳng nhiệt
a. Khái niệm
b. Cách tiến hành
c. Công nén

P2
Ldg = P1.V1.ln , J / kg
P1
P1, P2: áp suất khí lúc hút và lúc đẩy, N/m2
V1: thể tích riêng của khí ở đk hút P1 và T1, m3/kg

76
Quá trình nén đoạn nhiệt
a. Khái niệm
b. Cách tiến hành
c. Công nén
 k −1

 P2 

( P1.V1 )   − 1 , J / kg
k
k
Ldo =
k −1  P1  
 
k −1
 P2  k
T2 = T1 .  
 P1 
T1, T2: nhiệt độ khí trước và sau khi nén, K
77
k: hệ số đoạn nhiệt, k=1,4
Quá trình nén đa biến
a. Khái niệm
b. Cách tiến hành
c. Công nén: tính giống như nén đoạn nhiệt
nhưng khác chỉ số , thay chỉ số đoạn nhiệt k
bằng chỉ số đa biến m.
Lđẳng nhiệt < Lđa biến < Lđoạn nhiệt

78
4.8.3. Phân loại máy nén
Theo cấu tạo & nguyên lý làm việc
- Máy nén thể tích: khí nén được là nhờ sự
thay đổi thể tích làm việc của máy nén.
- Máy nén động lực: khí nén được là nhờ lực
ly tâm cung cấp động năng cho khí.
Theo áp suất
- Máy nén áp suất cao.
- Máy nén áp suất trung bình.
- Máy nén áp suất thấp.

79
Theo năng suất
- Máy nén năng suất lớn.
- Máy nén năng suất trung bình.
- Máy nén năng suất nhỏ.
Theo làm lạnh
- Máy nén có làm lạnh trong quá trình nén.
- Máy nén có làm mát trung gian.
- Máy nén không làm lạnh trung gian.

80
Theo cấp nén
- Máy nén 1 cấp.
- Máy nén 2 cấp.
- …
- Máy nén nhiều cấp..
Theo số lần tác động
- Máy nén 1 tác động.
- Máy nén 2 tác động.

81
Theo phương pháp truyền động
- Máy nén động cơ hơi.
- Máy nén động cơ điện.

Theo loại khí


- Máy nén không khí.
- Máy nén khí khác.

82
Theo tỉ số áp suất cuối và đầu (độ nén)
• Máy nén khí: p2 / p1 = 3 – 1000

• Máy thổi khí: p2 / p1 = 1,1 - 3


(với áp suất cuối trong khoảng 1,1 đến 3 atm)

• Quạt khí: p2 / p1 = 1-1,1


(với áp suất cuối không quá 1,12 atm)

83
4.8.4. MÁY NÉN PITTONG
Sơ đồ cấu tạo
8
1 - xylanh
2 – pittong 1

3 – vòng đệm khít 4 3 6


4, 6 – Van đẩy 2

7, 9 – Van hút
9 7
5 - ống hút
8 - ống đẩy
5

Nguyên lý làm việc

84
• Vị trí chết: là vị trí biên của pittông ở hai đầu
xylanh.
• Khoảng hại: là khoảng không gian giữa pittông
khi ở vị trí chết và nắp xylanh.

So sánh với bơm pittong:


- Đòi hỏi các van cần phải đảm bảo kín, khít.
- Cần làm nguội trong quá trình nén, đặc biệt là
nén nhiều cấp.

85
4.8.5. Quá trình nén lý thuyết và thực tế
Quá trình nén lý thuyết

86
V2'’
V2'
D C1 C C2

A
V2
P1 V1

87
Quá trình nén thực tế

88
4.8.6. Máy nén nhiều cấp

1 - xylanh áp suất thấp 2 - xylanh áp suất


cao
3, 6 - Van hút 4, 7 – Van đẩy
89

5 – Bình làm nguội trung gian


pn
Tỉ số nén trong mỗi cấp: x = Ψ×n
p1

Trong đó:
 = 1,1hệ.. 1số
,15tổn: thất giữa các bậc.
Pn, P1 : áp suất cuối và áp suất đầu.

Số cấp nén: lg p n − lg p1
n=
lg x − lg 
Có thể chấp nhận x = 2,5 - 3,5

Số cấp của máy nén phụ thuộc vào tỷ số nén:

Tỷ số nén Pn/P1 5 10 80 120 >120


Số cấp nén 1 2 3 4 5-6 90
Năng suất và công suất của máy nén:
a. Năng suất của máy nén 1 cấp

VM = η.i.(π.D²./4).S.n , m3/ph

D: đường kính của pittông, m.


S: khoảng chạy của pittông, m.
n: số vòng quay của trục trong một phút, v/ph.
i: số lần hút sau 1 vòng quay của trục.
ηv: hiệu suất máy nén.
91
b. Công suất máy nén tác dụng đơn
Công suất lý thuyết của máy nén tác dụng đơn:

N = G.L/1000η , kW

G : lưu lượng khí được hút, kg/s.


L : công lý thuyết để nén 1kg khí, J/kg.

92
4.8.7. Cấu tạo máy nén pittong
• Theo số cấp: một cấp, hai cấp, nhiều cấp.
• Theo cách sắp xếp vị trí của trục xylanh: nằm
ngang, thẳng đứng, chữ V, W, hình sao…
• Theo cấu tạo của xylanh: tác dụng đơn, tác dụng
kép.
• Theo phương pháp dẫn động: động cơ điện, máy
nổ hay máy hơi nước.
• Theo năng suất: cỡ nhỏ dưới 10m3/ph, cỡ trung
bình 10 - 30m3/ph, cỡ lớn trên 30m3/ph.
• Theo áp suất nén: áp suất thấp dưới 10 at, áp suất
trung bình 10 - 80 at, áp suất cao trên 80 - 100 at.
• Theo mục đích sử dụng: máy nén không khí, ôxy,
NH3… 93
94
Ưu-nhược điểm máy nén pittong
Ưu điểm:
- Gọn.
- Trọng lượng nhỏ.
- Tạo áp suất lớn.
Nhược điểm:
- Chuyển động tịnh tiến → quán tính lớn.
- Ồn và rung động.
- Lưu lượng không đều → phải có bình chứa.

95
4.8.8. MÁY NÉN và THỔI KHÍ KiỂU ROTO
Nguyên tắc hoạt động
Khi roto quay tạo thành những khoảng không
gian kín: khu vực hút khí vào và khu vực hút khí ra.

Ưu-nhược điểm
Ưu điểm: Nhược điểm:
- Lưu lượng đều. - Lắp ráp thật chính xác.
- Có thể gắn trực tiếp với động - Vận hành cẩn thận.
cơ. - Áp suất khí nén không
- Dễ thay đổi năng suất. lớn.
- Không có van.
- Cấu tạo gọn.
- Giá thành và chi phí vận hành
96
thấp.
Máy nén và thổi khí kiểu cánh trượt và 2 guồng quay

97
4.8.9. MÁY NÉN và THỔI KHÍ KiỂU TUABIN
Nguyên tắc hoạt động
Giống bơm ly tâm, chỉ khác là do sự biến đổi
áp suất của dòng khí qua roto sinh ra sự biến đổi khối
lượng riêng.
Lực ly tâm là động lực chính cung cấp năng lượng
cho chất khí để nén và đẩy khí ra.

98
Ưu – nhược điểm
Ưu điểm:
- Cấu tạo đơn giản.
- Dễ vận hành.
- An toàn, ít xảy ra hư hỏng.
- Lưu lượng đều.
Nhược điểm: Hiệu suất thấp.

99
4.8.10. QUẠT
Khái niệm
Quạt là thiết bị dùng để vận chuyển khí hoặc không
khí từ nơi này đến nơi khác.

Phân loại

- Quạt ly tâm.

- Quạt hướng trục.

100
Quạt ly tâm
a. Cấu tạo

101
102
b. Nguyên lý hoạt động
→ giống như bơm ly tâm.

103
c. Phân loại
c1. Dựa vào áp lực
- Quạt áp suất thấp: H = 6 – 100mmH2O.
- Quạt áp suất trung bình: H=100-200mmH2O.
- Quạt áp suất cao: H=200–1000mmH2O.
c2. Dựa vào tốc độ
- Quạt cao tốc: >1500v/ph.
- Quạt vận tốc trung bình: 800-1500v/ph.
- Quạt vận tốc thấp: <800v/ph.

104
c3. Dựa vào mục đích sử dụng
- Quạt không khí.
- Quạt khói lò.
- Quạt không khí nóng.
- Quạt không khí lạnh.
- Quạt hút bụi.

105
d. Tính toán các thông số cơ bản của quạt ly tâm
d1. Áp suất toàn phần của quạt
H=Ht + Hd

Ht=Ht,h + Ht,d

Hd=ω2/2g

ω: vận tốc dòng khí ra khỏi quạt.

Suy ra
H=Ht,h + Ht,d +ω2/2g
106
Có thể có 3 trường hợp:
- Không lắp ống hút, hút khí quyển trực tiếp.
H= Ht,d +ω2/2g
- Không lắp ống đẩy hoặc ống đẩy rất ngắn so ống hút.
H=Ht,h + ω2/2g
- Không lắp ống hút và không có ống đẩy.
H= ω2/2g

107
d2. Công suất quạt

Khi tính công suất động cơ ta cần nhân thêm hệ số


dự trữ vì các nguyên nhân sau:
- Thiết kế không chính xác.
- Lắp đặt sai quy cách.
- Hệ thống ống bị rò rỉ.

Công suất động cơ:


Ndc = k.Nlt
108
Công suất Nlt k
(kW) Ly tâm Hướng trục
0,5 1,5 1,2
0,51-1 1,3 1,15
1,01-2 1,2 1,1
2,01-5 1,15 1,05
>5 1,1 1,05

109
e. Đặc tuyến - điểm làm việc của quạt
e1. Đặc tuyến thực
Giống bơm ly tâm.
e2. Đặc tuyến mạng ống

Mà Ho = Ht + Hd

110
e3. Điểm làm việc của quạt
Là giao điểm của 2 đường: đặc tuyến thực của
quạt(H-Q) và đặc tuyến mạng ống(Ho-Q).

111
Quạt hướng trục
a. Cấu tạo

112
113
b. Nguyên lý hoạt động
→ giống như bơm hướng trục.
c. Ưu-nhược điểm
Ưu điểm:
- Tạo năng suất lớn.
- Có thể gắn trực tiếp với động cơ.
- Cấu tạo gọn gàng.
Nhược điểm: áp suất khí ra nhỏ.

114
THANKS !!!

115

You might also like